Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: Huỳnh Văn Sơn Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀ NH PHỐ HỜ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Sơn Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Thu Mai Nguyễn Thị Minh Hồng Bùi Hồng Quân Lê Quỳnh Chi Nguyễn Vĩnh Khương Mai Mỹ Hạnh Sầm Vĩnh Lộc Nguyễn Thị Diễm My Đỗ Tất Thiên Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CỦA SV ĐẠI HỌC 11 1.1 Lược sử nghiên cứu KNS - KNM rèn luyện KNM cho sinh viên Đại học 11 1.2 Lý luận KNM rèn luyện KNM cho sinh viên Đại học 25 1.2.1 Khái niệm KNS KNM 25 1.2.2 KNM rèn luyện KNM cho sinh viên Đại học 44 1.2.1 Khái niệm KNS KNM 25 1.2.2 KNM sinh viên Đại học 44 1.2.3 Rèn luyện KNM cho sinh viên Đại học Chương THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KNM CHO SV CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 97 2.1 Khái quát nhóm khách thể nghiên cứu 97 2.2 Thực trạng việc rèn luyện KNM 98 2.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng rèn luyện KNM SV 163 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 175 3.1 Mục đích thực nghiệm 175 3.2 Khách thể thực nghiệm 175 3.3 Nội dung thực nghiệm 176 3.4 Cơ sở đề xuất biện pháp thực nghiệm 182 3.5 Mơ hình thực nghiệm 183 3.6 Kết đánh giá GV nội dung thực nghiệm 185 3.7 Đánh giá GV SV trình thực nghiệm 199 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO 226 DANH MỤC CÁC CHỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa TT Ký hiệu viết tắt CBQL : Cán quản lý ĐH : Đại học ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo SV : Sinh viên GV : Giảng viên TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh KNM : Kỹ mềm 10 ĐH : Đại học 11 KNS : Kỹ sống DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Thành phần “Phải có” “Nên có” KNM (MoHE, 2006) 39 Bảng 1.2 So sánh khác biệt nhóm đám đơng (chủ yếu phân biệt) 49 Bảng 1.3 So sánh khác biệt nhóm thơng thường nhóm làm việc 50 Bảng 1.4 Cấu trúc kỹ giải vấn đề 67 Bảng 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 97 Bảng 2.2 Các biện pháp rèn luyện KNM phía SV 98 Bảng 2.3 Các biện pháp rèn luyện KNM phía SV phía nhà trường 100 Bảng 2.4 Các biện pháp rèn luyện KNM phía SV phía xã hội 103 Bảng 2.5 Mức độ quan tâm rèn luyện KNM cho SV nhà trường 105 Bảng 2.6 Mức độ thực hình thức rèn luyện KNM 106 Bảng 2.7 Mức độ thực nội dung rèn luyện KNM 108 Bảng 2.8 Những vấn đề có liên quan đến việc rèn luyện KNM 110 Bảng 2.9 Nhu cầu SV việc rèn luyện KNM 113 Bảng 2.10 Mức độ quan tâm SV KNM 115 Bảng 2.11 Kiểm nghiệm ANOVA quan tâm SV KNM nhóm SV khác 116 nhóm SV khác 116 Bảng 2.13 Nhận thức SV vai trò KNM 118 Bảng 2.14 So sánh nhận thức SV vai trò KNM 119 Bảng 2.16 Nhận thức SV cần thiết KNM 121 Bảng 2.17 So sánh nhận thức SV cần thiết 122 Bảng 2.18 So sánh nhận thức SV cần thiết 122 Bảng 2.19 Mức độ hiểu biết KNM SV 124 Bảng 2.20 Nhận thức khái niệm KNM 125 Bảng 2.21 So sánh hiểu biết chung SV KNM 125 Bảng 2.22 So sánh hiểu biết chung SV KNM 126 Bảng 2.23 Biết KNM thông qua hình thức 128 Bảng 2.24 Tự đánh giá đánh giá GV mức độ kỹ mềm SV 130 Bảng 2.25 So sánh tự đánh giá mức độ KNM phương diện nhóm ngành 133 Bảng 2.26 So sánh tự đánh giá mức độ KNM SV phương diện giới tính, năm học, học lực, tham gia khóa học KNM 134 Bảng 2.27 Hiểu biết SV khái niệm KNGQVĐ 136 Bảng 2.28 Hiểu biết SV quy trình GQVĐ 136 Bảng 2.29 Yêu cầu GQVĐ 138 Bảng 2.30 Biểu SV GQVĐ 139 Bảng 2.31 Mức độ thực thao tác, kỹ liên quan đến KNGQVĐ 140 Bảng 2.32 Kiểm định ANOVA mức độ thực thao tác, kỹ liên quan đến KN GQVĐ nhóm SV 142 Bảng 2.33 Kiểm định T-Test mức độ thực thao tác, kỹ liên quan đến KN GQVĐ nhóm SV 143 Bảng 2.34 Giải tình liên quan đến KN GQVĐ SV 144 Bảng 2.35 Hiểu biết SV khái niệm KN LVN 145 Bảng 2.36 Những yêu cầu làm việc nhóm 146 Bảng 2.37 Biểu SV làm việc nhóm 146 Bảng 2.38 Mức độ thực thao tác, KN liên quan đến KN LVN SV 148 Bảng 2.39 Kiểm định khác biệt LVN SV theo nhóm ngành 150 Bảng 2.40 Kiểm định khác biệt làm việc nhóm SV theo giới tính, năm học, học lực 150 Bảng 2.41 Kết giải tình liên quan đến KN LVN SV 151 Bảng 2.42 Hiểu biết SV khái niệm KN TUVSTĐ 154 Bảng 2.43 Nhận thức yêu cầu thích ứng với thay đổi 155 Bảng 2.44 Biểu thích ứng với thay đổi SV 156 Bảng 2.45 Mức độ thực thao tác, kỹ liên quan đến KN TUVSTĐ 157 Bảng 2.46 Kết so sánh KN TUVSTĐ theo nhóm ngành SV 159 Bảng 2.47 Kết so sánh kỹ TUVSTĐ theo giới, năm học học lực SV 160 Bảng 2.48 Kết giải tình liên quan đến KN TUVSTĐ SV 161 Bảng 2.49 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng rèn luyện kỹ mềm SV 163 Bảng 2.50 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng rèn luyện KNM từ phía SV 167 Bảng 2.51 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng rèn luyện KNM từ phía nhà trường 168 Bảng 2.52 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng rèn luyện kỹ mềm từ phía xã hội 170 Bảng 3.1 Mức độ quan tâm hiểu biết KNM GV 186 Bảng 3.2 Khó khăn giảng dạy KNM 187 Bảng 3.3 Mức độ thực nguyên tắc giảng dạy KNM GV 188 Bảng 3.4 Mức độ quan trọng biện pháp rèn luyện KNM phía SV 190 Bảng 3.5 Mức độ quan trọng biện pháp rèn luyện kỹ mềm phía nhà trường 191 Bảng 3.6 Mức độ quan trọng biện pháp rèn luyện KNM phía xã hội 192 Bảng 3.7 Tính hiệu hình thức rèn luyện KNM cho SV 194 Bảng 3.8 Mức độ quan trọng nội dung rèn luyện KNM cho SV 196 Bảng 3.9 Mức độ thực tính khả thi mơ hình rèn luyện KNM 199 Biểu đồ 3.1 Mức độ thực tính khả thi chương trình hỗ trợ rèn luyện KNM cho SV 201 Biểu đồ 3.2 Mức độ thực tính khả thi việc dạy học KNM khóa cho SV 203 Biểu đồ 3.3 Mức độ thực tính khả thi việc xây dựng môi trường rèn luyện KNM cho SV 206 Bảng 3.10 Mẫu khảo sát đánh giá dự thảo chương trình Rèn luyện kỹ mềm cho SV 208 Bảng 3.11 Độ tin cậy phiếu thăm dò ý kiến khảo sát thử (pilot study) 209 Bảng 3.12 Kết đánh giá SV chương trình 211 Bảng 3.9 Đánh giá GV khóa bồi dưỡng 212 Biểu đồ 3.6 Đánh giá giáo viên Khóa bồi dưỡng phương pháp giáo dục KNM cho SV 215 Bảng 3.9 Mức độ thực tính khả thi mơ hình rèn luyện KNM 216 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI với nhiều thay đổi diễn hàng ngày lĩnh vực Đặc biệt, phát triển khoa học mang lại cho người sống đại đáp ứng ngày cao nhu cầu vật chất tinh thần Tuy nhiên, xã hội phát triển đặt người trước hàng loạt thách thức cơng việc sống Vì vậy, thời kỳ đại hôm nay, KNM trở nên quan trọng Đó lý nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác tập trung nghiên cứu KNM phương diện lý luận ứng dụng thực tiễn KNM quan tâm thời gian gần Trước thách thức địi hỏi cơng hội nhập, KNM trở thành hành trang cần thiết Để tồn tại, phát triển, quản lý, làm chủ công việc sống thiếu KNM Những nghiên cứu khác KNM có cách tiếp cận khác Tuy nhiên, điều quan trọng cách tiếp cận đưa kỹ cụ thể để định hướng cho cá nhân - người tự rèn luyện để tồn phát triển Cho dù tên gọi kỹ khác nhau, cho dù phân tích - định hướng việc rèn luyện kỹ có “độ chênh” định chắn việc rèn luyện KNM không dựa vào “tam giác” việc trải nghiệm: nhận thức - thái độ - hành vi Để thành công công việc, người lao động không cần sở hữu kỹ nghề nghiệp mà cịn cần có thích ứng, sáng tạo, chủ động, tinh tế, biết tương tác với người khác cơng việc Những địi hỏi địi hỏi KNM người lao động thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 SV phận tiềm năng, nguồn bổ sung quan trọng đội ngũ lao động chuyên nghiệp Họ lớp người ưu tú hệ trẻ, nhạy cảm với xu hướng, trào lưu khoa học, kỹ thuật, văn hóa… Khi đất nước đà phát triển trình giao lưu hội nhập quốc tế, xã hội có chuyển biến yêu cầu khác cơng việc, sống KNM SV ngày vấn đề mang tính thời Bài viết “Hiệp định xun Thái Bình Dương hội thách thức thị trường lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hồi đăng tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 2014 cho rằng: Thị trường nguồn nhân lực Việt Nam dồi lại thiếu trầm trọng chất lượng Trên thị trường lao động tại, nguồn nhân lực cao cấp công nhân tay nghề cao mối quan tâm nhà tuyển dụng Tuy nhiên, nguồn cung ứng lao động có chất lượng cịn hạn chế Ngồi ra, kỹ làm việc nhóm… để hồn thành cơng việc người lao động Việt Nam yếu Hầu hết SV trường bắt tay vào công việc mà phải qua thời gian đào tạo lại Chính điều khiến doanh nghiệp thành công dù họ tập hợp đội ngũ nhân cơng có cấp Đây minh chứng cho thấy cần xem xét, đánh giá việc rèn luyện KNM cho SV Việt Nam Việt Nam nói chung TP HCM nói riêng đà tăng trưởng bối cảnh kinh tế tồn cầu hố đầy thách thức Sự tăng trưởng cần dựa nguồn lao động chất lượng cao, đặc biệt xuất sắc phẩm chất lực Chất lượng đào tạo trường đại học TP HCM vấn đề cần xem xét nguồn cung cấp cho nhân lực thành phố cần Trong đó, khơng việc đào tạo kiến thức, kỹ thực hành nghề mà việc đào tạo KNM nhu cầu thiết yếu kinh tế tồn cầu hố Vì vậy, việc nghiên cứu rèn luyện KNM cho SV vấn đề cấp thiết mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc để giúp SV rút ngắn khoảng cách từ biết, hiểu, đến làm việc có suất cao cách chuyên nghiệp, thích nghi nhanh với công việc, hợp tác với đồng nghiệp, đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác, giải pháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân TP HCM xu cạnh tranh Hiện nay, chưa có nghiên cứu tiến hành việc rèn luyện KNM SV Vì vậy, đề tài “Thực trạng, nguyên nhân biện pháp rèn luyện KNM cho SV trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” xác lập nhóm ngành Khoa học Tự nhiên; thứ hai nhóm ngành Kinh tế - Tài cuối nhóm ngành Khoa học xã hội Kết kiệm định T-Test cho thấy, có khác biệt mức độ KNM nam nữ (SV nữ có mức độ KNM cao so với nam); SV năm thứ hai năm thứ tư (SV năm thứ tư có mức độ KNM cao SV năm thứ hai) Theo đánh giá SV GV, việc thực hình thức rèn luyện KNM cho SV nhà trường mức trung bình, chủ yếu tập trung hình thức, bao gồm: rèn luyện KNM thành môn - học phần; tổ chức thực hành, trải nghiệm chương trình chuyên biệt, hệ thống lồng ghép, tích hợp vào nội dung học phần có liên quan Trong biện pháp rèn luyện KNM cho SV, GV SV cho rằng, biện pháp “Xây dựng cẩm nang rèn luyện KNM” cần thiết SV cho cần phải tăng cường biện pháp tuyên truyền, quảng bá KNM GV muốn việc xây dựng phát triển KNM cách chuyên nghiệp cách xây dựng chương trình huấn luyện mang tính hệ thống trọng đào tạo đội ngũ GV giảng dạy KNM Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng KNM SV nguyên nhân từ phía thân SV, từ phía nhà trường từ phía xã hội Đối với nguyên nhân từ phía thân SV, nguyên nhân bật SV chưa biết chọn “nguồn” tin cậy để học KNM chưa đầu tư thời gian, công sức thoả đáng để rèn luyện KNM Nguyên nhân phía nhà trường nhà trường chủ yếu chưa trọng việc rèn luyện KNM cho SV hoạt động dài Nguyên nhân phía xã hội cơng tác truyền thơng KNM cịn rời rạc, chưa đầu tư bản, công phu chưa có chương trình huấn luyện thường xun, liên tục 1.3 Đề tài tiến hành thực nghiệm biện pháp rèn luyện KNM cho SV đại học, tập trung chủ yếu vào việc xây dựng mơ hình rèn luyện KNM cho SV gồm có 03 nhánh: thực chương trình hỗ trợ theo hướng học thuật phi học thuật; dạy học KNM khóa cho SV theo hướng 01 môn học - học phần độc lập tích hợp KNM vào mơn học - học phần khác; xây dựng môi trường rèn luyện KNM cho SV mà chủ yếu khuôn viên nhà trường ký túc xá 222 Sau tham gia hoạt động thực nghiệm, khách thể thực nghiệm nhận thức rõ nội dung mơ cách thức triển khai thực nên đánh giá cao mô hình tin tưởng mơ hình đem lại giá trị thiết thực cho SV thành phố Hồ Chí Minh So sánh với trước thực nghiệm, kết hồn tồn có ý nghĩa mặt thống kê nên mang tính thuyết phục Những SV khảo sát đồng tình đánh giá cao mơ hình rèn luyện KNM Khi tiếp cận mơ hình này, SV có chút lo lắng băn khoăn mức độ thực tính khả thi Tuy nhiên, sau giải thích rõ trao đổi mang tính hai chiều SV hiểu rõ mơ hình rèn luyện KNM, thống cao với nội dung mơ hình đánh giá cao mơ hình rèn luyện KNM Sau tham gia hoạt động thực nghiệm, GV hiểu việc xây dựng chương đào tạo KNM cần gắn với chuẩn đầu hướng đến việc phát triển lực người học theo định hướng nghề nghiệp, công việc hay mong đợi phẩm chất lực nhà tuyển dụng đặt bối cảnh GV thể đồng tình cao với cách xây dựng chương trình giáo dục KNM cho SV bao gồm KNM KNM chuyên biệt gắn với yếu tố đặc thù nghề nghiệp vấn đề phương thức rèn luyện, hình thức rèn luyện; kiểm tra - đánh giá Việc xây dựng chương trình phải tiến hành cách bản, chặt chẽ khoa học đặt bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh xây dựng phát triển thành thành phố thơng minh bối cảnh tồn cầu hóa Những kết luận chứng minh cho tính đắn giả thuyết khoa học đề Kiến nghị Có thể rút kiến nghị sau từ việc nghiên cứu đề tài: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần có văn cụ thể để đạo việc giáo dục KNM trường đại học theo hướng xem nội dung bắt buộc Cần quy định chuẩn đầu KNM SV đảm bảo chuẩn đầu theo đặc thù trường 223 - Đẩy mạnh hoạt động phối hợp với quan chức năng, Đồn thể trị - xã hội cấp Trung ương để truyền thông tổ chức hoạt động cụ thể giáo dục KNM cho SV đại học - Quy định tiêu chuẩn khung tổ chức đào tạo KNM cho SV để trường đại học có phối hợp, hợp tác trình đào tạo KNM cho SV Đồng thời, có quy định chuẩn hóa điều kiện giảng dạy KNM giảng viên tối thiểu phải đào tạo cấp chứng giảng dạy KNM cho SV đại học Quan tâm đến chuẩn chung GV có yêu cầu đặc thù cho GV KNM Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Tăng cường phối hợp kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo sớm có văn quy định việc đào tạo KNM cho SV đại học thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển thành phố vùng lân cận, tiến đến xây dựng thành phố thông minh theo Nghị Đại hội Đảng thành phố đề - Kiến nghị với Ban Cán Đảng Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phối hợp chặt chẽ với Đảng ủy khối trường đại học để đạo Đảng ủy trường đại học địa bàn thành phố thực tốt việc giáo dục KNM cho SV nhàm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực - Chỉ đạo quan chuyên môn rà soát lại việc cấp phép kiểm tra hoạt động trung tâm đào tạo KNM cho SV cách chặt chẽ, quy định Đồng thời, xem xét điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi quy định khơng cịn hợp lý cho phù hợp với điều kiện thực tiễn thành phố tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo KNM cho SV Đối với trường Đại học - Quan tâm nhiều đến việc rèn luyện KNM cho SV việc làm cụ thể, thiết thực từ việc tăng cường lãnh đạo, đạo đến triển khai phối hợp thực để nâng cao KNM cho SV, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thời kỳ 4.0 - Xây dựng chương trình đào tạo học phần Giáo dục KNM cho SV (hay mọt tên gọi tương đương) cách khoa học, chặt chẽ, gắn với chuẩn đầu hướng 224 đến việc phát triển lực SV theo định hướng đào tạo nhà trường nhu cầu thị trường lao động - Có biện pháp, sách đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng GV dạy KNM đảm bảo số lượng chất lượng Hướng đến việc chuẩn hóa GV dạy KNM phải tham gia bồi dưỡng có chứng giảng dạy KNM cho SV đại học - Tiến hành lựa chọn, liên kết với tổ chức đào tạo KNM đủ điều kiện đảm bảo chất lượng để giảng dạy KNM cho SV nhằm đa dạng hóa hình thức phương pháp đào tạo Ngồi ra, xem xét để SV tự đăng ký học lấy chứng KNM tổ chức bên theo danh sách thẩm định, công nhận nhà trường - Kiểm soát chất lượng việc giáo dục KNM cho SV biện pháp cụ thể để tránh biểu huấn luyện KNM theo phong trào, đảm bảo SV giáo dục hay rèn luyện KNM cách GV có đạo đức nghề giáo có mục tiêu đào tạo rõ ràng, khoa học - Có thể điều nghiên mau chóng áp dụng biện pháp mơ hình thực nghiệm mơ hình thực nghiệm để nâng cao KNM cho SV trường đại học cách thích nghi hóa dựa điều kiện thực tế Đối với tổ chức khác - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội SV cần thúc đẩy phong trào rèn luyện KNM chương trình sâu rộng mang tính dài để tạo điều kiện cho SV tham gia rèn luyện KNM xuyên suốt thời gian học đại học - Tích cực xây dựng, triển khai quảng bá thi, nghiên cứu hay hội thảo - toạ đàm KNM để SV tham gia Cũng cần nghiên cứu thêm để có biện pháp quản lý mơ hình Câu lạc hay diễn đàn phát triển KNM cho SV để tận dụng kênh biện pháp góp phần rèn luyện KNM cho SV đại học Tham gia cách tích cực đảm bảo tính hệ thống thực chức giám sát, kiểm tra đến đơn vị Đoàn - Hội cấp sở để đảm bảo việc giáo dục - rèn luyện KNM mục tiêu, định hướng có đạo đức, có hiệu đích thực 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt: Blair Singer (2007), Xây dựng nhóm kinh doanh thành cơng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho trường Đại học, Cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT, ngày 01/8/2003, Hà Nội, tr 1402 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Một số vấn đề chung kỹ sống giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tăng cường giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, Ban hành kèm theo định số 02 năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội Các Mác - Ph Ănghen (1993), Các Mác - Ănghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2005), “Quan niệm chuẩn chuẩn hóa giáo dục”, Hội thảo Chuẩn chuẩn hóa giáo dục - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội Daniel Goleman (1995), Trí tuệ xúc cảm, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Daniel Goleman (1998), Trí tuệ xúc cảm công việc, NXB Tri thức, Hà Nội 10 Daniel Goleman (2007), Trí tuệ xúc cảm - Làm để biến cảm xúc thành trí tuệ?, Nguyễn Kiến Giang dịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Daniel Goleman (2008), Trí tuệ xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Đinh Thị Tứ (2003), Tìm hiểu tự đánh giá thái độ đối tập thể sinh viên đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh mối liên quan với bầu 226 khơng khí tâm lý tập thể sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nằm 2001, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Hồng Tồn (1996), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Đỗ Thị Châu (1999), Nghiên cứu kỹ đọc hiểu tiếng Anh học sinh lớp 6, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đồn Văn Điều (2003), Thái độ số đánh giá sau học môn Tâm lý học Giáo dục học sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2011, B2001.23.21, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 17 Đoàn Văn Điều (2012), Nhận thức thái độ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp HCM nghề nghiệp, Đề tài khoa học cấp sở năm 2011, CS.2011.19.36, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 18 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Felbman S Robert (2004), Tâm lý học (người dịch: Minh Đức Hồ Kim Chung), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Hoàng Anh (chủ biên) (2007), Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 22 Huỳnh Văn Sơn (2009a), Bạn trẻ kỹ sống, NXB Lao động - Xã hội 23 Huỳnh Văn Sơn (2009b), Nhập môn kỹ sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Huỳnh Văn Sơn (2009c), Bản lĩnh sống, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Huỳnh Văn Sơn (2009c), Sự lựa chọn giá trị đạo đức - nhân văn định hướng lối sống sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007 mã số 227 B.2007.19.27, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 26 Huỳnh Văn Sơn (2010a), Những sở tâm lý hoạt động dạy học tích cực, NXB Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 27 Huỳnh Văn Sơn (2010b), Mơ hình kỹ sống đại, Trường Đội Lê Duẩn, Hà Nội 28 Huỳnh Văn Sơn (2011a), Thực trạng kỹ sống sinh viên số Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2010 mã số B.2010 19.64, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Huỳnh Văn Sơn (2011b), Nhận thức trí tuệ xã hội biện pháp phát triển trí tuệ xã hội cho trẻ từ - 11 tuổi phụ huynh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học sở năm 2011 mã số CS.2011.19.01.DA, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 Huỳnh Văn Sơn (2011c) - Chủ biên, Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 31 Huỳnh Văn Sơn (2011e), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Huỳnh Văn Sơn (2012), “Thực trạng kỹ giải vấn đề sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp HCM thực tập sư phạm đợt theo hình thức gửi thẳng”, Đề tài khoa học sở năm 2012 mã số CS.2012.19.56, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 33 Huỳnh Văn Sơn (2017), Vận dụng mơ hình giáo dục lực cảm xúc xã hội SEL vào hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Việt Nam, đề tài KH&CN thuộc quỹ NAFOSTED, trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh chủ trì 34 Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2011d), Kỹ làm việc nhóm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lawrence Holpp (2008), Quản lý nhóm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 228 36 Lê Ngọc Lan (1982), Mối quan hệ khả tự đánh giá phù hợp học sinh với thái độ học tập động học tập, Luận án Phó tiến sĩ Tâm lý học 37 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1999), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Leonchiev A.N (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách (người dịch: Phạm Minh Hạc), NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Lomov B Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học (người dịch: Nguyễn Đức Hưởng), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Max A Eggert (2012), Ngôn ngữ thể thông minh, NXB Trẻ 41 Ngơ Cơng Hồn (Chủ nhiệm) (1996), “Quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa giáo dục mầm non”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B94-24-1a63 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Ngô Thị Đẹp (2007), Những yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá sinh viên thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (2001), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo Dục, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh, Bùi Ngọc Oánh (1994), Tâm lý học tập một, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ) 45 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Như An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Uẩn (2008), “Khái niệm kỹ sống xét theo góc độ Tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr.1 - 49 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 229 50 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (2000), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Bình (2005), Mối quan hệ giáo dục kỹ sống giáo dục phát triển bền vững - Cách thức giáo dục, Kỷ yếu hội thảo giáo dục phát triển bền vững, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Hằng (2010), Vấn đề nghề nghiệp việc làm lao động trẻ, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia nghề nghiệp việc làm, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2010), Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Thị Oanh (2000), Thanh niên - lối sống, Nguyễn Thị Oanh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Thị Oanh (2006), 10 cách thức rèn kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Thị Thúy Dung (2000), Kỹ giải tình quản lý học viên lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Nguyễn Văn Tịnh (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho SV ngành sư phạm trường Đại học Hà Tĩnh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường trọng điểm, ĐH Hà Tĩnh 230 61 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2010), Cẩm nang kỹ thực hành xã hội cần thiết cho sinh viên, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Peggy Klaus (2012), Sự thật cứng KNM (The Hard Truth About Soft Skills), dịch giả: Thanh Huyền, NXB Trẻ 64 Petrovski A.V (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm (người dịch: Đỗ Văn), NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Phạm Đình Nghiệp (2002), Kỹ tổ chức hoạt động công tác thiếu niên, NXB Thanh Niên, Hà Nội 66 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Phạm Minh Hạc chủ biên (2013), Từ điển Bách khoa Tâm lý học - Giáo dục học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 68 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển Tâm lý học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 Phương Liên - Minh Đức (2009), Kỹ sống để làm chủ thân, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Robert B Maddux (2008), Xây dựng nhóm làm việc (team building), NXB Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Roger Fisher & Daniel Shapiro (2005), Sức mạnh trí tuệ cảm xúc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 73 Stephen Worchel Way Shebilsue (2007), Tâm lý học nguyên lý ứng dụng (người dịch: Trần Tiến Đức), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 74 Trần Anh Tuấn (1995), Xây dựng quy trình tập luyện hình thành kỹ giảng dạy hình thức thực hành - thực tập sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 231 75 Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội - Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Viện nghiên cứu giáo dục (2010), Công tác thực tập Trường Sư phạm - Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thành phố Hồ chí Minh 77 Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 655 79 Văn Thị Kim Cúc (chủ biên) (2003), Những tổn thương tâm lý cha mẹ ly hôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Vũ Hoàng Ngân, Trương Thị Nam Thắng (2009) Xây dựng phát triển nhóm làm việc, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 83 Vũ Khắc Bình - Lê Quốc Anh (2009), Mấy vấn đề giáo dục kỹ sống trường THCS, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội 84 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội B Tiếng Anh 85 Aguila, M G T (2015) 21st century skills of Nueva Vizcaya State University Bambang Campus, Philippines Asia Pacific Journal of Education, Arts and Sciences, 2(2) 86 Arthur M Nezu, Christine M Nezu, Thomas J D’Zurilla (2006), Solving life’s problem: a 5-step guide to enhanced well - being, London 87 Barell, J (1995), Critical issue: Working toward student self - direction and personal efficacy as educational goals Oak Brook, IL: North Central Regional Educational Laboratory 88 Barell, J (2002), Career opportunities News, Ferguson publishing Company 232 89 Belker, Lorin B and Gary S Topchik (2005) The First-Time Manager Amacon, USA 90 Carnegie, Dale (1998), How to Win Friends & Influence People, Pocket, ISBN 978-0-671-02703-2 91 Chakra, A (2016) A life skills approach to adolescent development International Journal of Home Science, 2(1), 234-238 92 Ciarrochi Joeph, Forgas P.Joseph, Mayer D John (EDS) (2006), Emotional Intelligence in Everyday Life, 2nd Edition, Psychology Press, New York 93 Cook, Marshall J (1998), Effective Coaching, McGraw - Hill, USA 94 Corsini, R (1999), The dictionary of psychology, New York 95 Daniel Goleman (1997), Emotional Intelligence in Context, Published by Basic Books, A member of the perseus Books Group 96 David M Kaplan (2000), Skill in the job, Miblih by the American job Association 97 Deborah Carroll (1997), Teach Your Children Life Skills, Berkley Trade Publisher 98 Dorner, D G., & Gorman, G E (2011) Contextual Factors Affecting Learning in Laos and the Implications for Information Literacy Education Information Research: An International Electronic Journal, 16(2), n2 99 Ester A Leutenberg, John J Liptak (2009), The Practical Life Skills Workbook, Whole Person Associates, Inc 100 Flaherty, James Coaching (2005), Evoking Excellence in Others Butterworth - Heinemann, second edition 101 Foland, Jeremy (2006), Managing Teams and Technology, UC Davis, Graduate School of Management 102 Fournies, Ferdinand F (1999), Coaching for Improved Work Performance, Mc Graw Hill, third edition 103 Giuseppe Giusti (2008), Soft skills for Lawyer, Chelsea publishing 233 104 Goeran, Nieragden (2000), The soft skills of Business English, ELT newsletter, Macmillan Publishing Company 105 Gracious Thomas (2006), Life Skill Education and Curriculum, Shipra Publications 106 Hendrie Weisinger (1998), Emotional Intelligence at work, Jossey Bass Inc, California 107 Howard Senter (2003), Super Series - Solving Problem, Institude of Leader ship and Management 108 Hudson, Frederic M (1999), The Handbook of Coaching, Jossey - Bass 109 James C Hansen (1998), How to be Success in the job, Allyn and Bacon, ine 110 Jay Edward Adam (2009), Solving marriage problems: biblical solutions for Christian counselors, Canada 111 Jaya, H., Haryoko, S., & Suhaeb, S (2018, June) Life Skills Education for Children with Special Needs in order to Facilitate Vocational Skills In Journal of Physics: Conference Series (Vol 1028, No 1, p 012078) IOP Publishing 112 Lesley Kydd, Megen Crawford, Colin Riches (2008), Professional development for educational management, Buckingham: University 113 Luiss Suarez (2010), Understanding soft skills, Money - Zine.com 114 Michal Pollick (2008), Soft skills for Business man, Boston, American 115 Michigan, US (2012), Lifelong softs skills framwork: Creating a workforce that works, US 116 Ministry of Higher Education Malaysia - MoHE (2006) Development of soft skills for Institutions of Higher Learning Universiti Putra Malaysia 117 Nancy J Patrick (2008), Social skills for teenagers and adults with esperger syndrome, Jessica Kingsley Publishers 118 Nic Compton (2009), The Indispensable - Book of practical life skills, Hammond 234 119 Othman, N., & Mohamad, K A (2014) Thinking Skill Education and Transformational Progress in Malaysia International Education Studies, 7(4), 27-32 120 Paajanen, George (1992), Employment Inventory Reports, Technology Based Solutions / Personnel Decisions, Inc 121 Paige Leavitt (2003), Solving problems in school: A guide for Educators, Houston, American 122 Pat Broadhead - London (2004), Early years play and learning: Developing social skills and cooperation, Rontledge Falmer 123 Peter Salovey & David J Sluyter (1997), Emotion Development and Emotional Intelligence, Basic Book, NewYork 124 Pulko, S H., & Parikh, S (2003) Teaching ‘soft’skills to engineers International Journal of Electrical Engineering Education, 40(4), 243-254 125 Robert K Scooper, Ph.D & Ayman Sawaf, Emotional Intelligence in Leadership and Organizations, The Berkley Publishing Group, New York 126 Schulze Ralf, Roberts D Richard (EDS) (2005), Emotional Intelligence, An International Handbook, Hogrefe & Huber Publishers, Germany 127 Seangpraw, K., Somrongthong, R., Choowanthanapakorn, M., & Kumar, R (2017) THE EFFECT OF SEX EDUCATION AND LIFE SKILLS FOR PREVENTIVE SEXUAL RISK BEHAVIOURS AMONG UNIVERSITY OF STUDENTS THAILAND Journal of Ayub Medical College Abbottabad, 29(4), 540-546 128 Srisa-an, W (2015) Global education for Asia in the twenty-first century Asia-Pacofic Journal of Coorperative Educationperiodical 3, 1: 14.[URL: http://www apjce org/files/APJCE_03_1_1_4 pdf] 129 Stephen, E Condrey (Ed) (2005), Handbook of Human Resource Management in Government 2nd, Ed Jossey-Bass: John Wiley & Sons, Inc 235 130 Steven J Stein, Ph.D and Howard E.Book, MD (2006), Emotional Intelligence and your Success, Canada 131 Unesco (2003), Life Skills The bridge to human capabilities, Unesco education sector position paper 132 Unesco (2009) - Education, “What are the “skill” referred to in approach”, Unesco 133 Weelfolkin A.F (2006), Managing your time, Boston, American 134 Whitten, S and Graesser, A.C (2005), Comprehension of text in problem solving - The Psychology of problem solving, Cambridge University Press 135 Wikipedia 136 Wiltionary 137 Yadav, P., & Iqbal, N (2009) Impact of life skill training on self-esteem, adjustment and empathy among adolescents Journal of the Indian Academy of Applied Psychology, 35(10), 61-70 C Trang web 138 http://www.globaledu.com.vn/Thong-Tin-Chi-Tiet/1404/ 139 www.idosi.org/wasj/wasj4(2)/12.pdf 140 http://www.suckhoe360.com 141 http://www.giaoduc.edu.vn 236