Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐOÀN TNCSHCM CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHKT TRẺ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIỆM THU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC (PROBIOTIC) BỔ SUNGTHỨC ĂN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG, TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) NHÓM NGHIÊN CỨU NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY TĂNG THIRÍT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 Tạo chế phẩm sinh học MỤC LỤC PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Trang PHẦN HAI TỔNG QUAN Chương Một MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) I.1.PHÂN LOẠI HỌC I.2 HÌNH THÁI GIẢI PHẪU I.3 SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ I.4 CHU KÌ SỐNG CỦA TÔM SÚ I.5 ĐẶC ĐIỂM TĂNG TRƯỞNG I.6 TẬP TÍNH ĂN VÀ ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA I.7 NHU CẦU DINH DƯỢNG I.8 CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH CỦA TÔM 6 10 11 15 Chương Hai TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ VÀ VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH II.1 TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM II.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỊCH BỆNH Ở TÔM II.3 VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TÔM 23 24 27 29 Chương Ba VI KHUẨN VÀ VIRUS GÂY BỆNH TÔM III.1 MỘT SỐ TÁC NHÂN GÂY BỆNH CHO TÔM SÚ A Tác nhân virus B Tác nhân vi khuẩn III.2 HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV-WHITE SPOT SYNDROM VIRUS) Chương Bốn CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM IV.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ PHẨM SINH HỌC IV.2 SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM IV.3 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤÂT, KINH DOANH… Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 33 34 35 37 41 48 49 50 51 Tạo chế phẩm sinh học IV.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PROBIOTIC IV.5 THỨC ĂN NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP a Khái quát b Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm sú c Vai trò thức ăn quản lý sức khỏe tôm d Vai trò chất bổ dưỡng thức ăn sức khỏe tôm e Các yếu tố kích thích khả kháng bệnh không đặc hiệu tôm 54 56 56 58 58 59 60 PHẦN BA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 62 Chương Năm CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC LIFE-PROBIOTIC 63 Chương Sáu VÂT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP VI.1 VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT VI.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI.2.1 PHÂN TÍCH VÀ TẠO CHẾ PHẨM TỪ CÁC MÔ VI.2.2 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CÁC CHẤT TÁCH CHIẾT a Phương pháp bổ sung chất tách chiết vào thức ăn b Mô hình nuôi tôm thử nghiệm b.1 Trong điều kiện phòng thí nghiệm b.2 Trong điều kiện bán tự nhiên b.3 Phương pháp theo dõi môi trường b.4 So sánh gia tăng kích thước trọng lượng lô thí nghiệm b.5 Khảo sát biến động vi sinh vật môi trường nước nuôi tôm VI.2.3 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG VIRUS a Gây nhiễm nhân tạo phòng thí nghiệm b Gây nhiễm nhân tạo rong điều kiện bán tự nhiên c Đánh giá kết cảm nhiễm VI.2.4 PHỐI TRỘN VÀ KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU LÝ HOÁ VI.2.5 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM TRONG NUÔI TÔM Địa điểm nuôi Bố trí thí nghiệm 67 68 70 70 73 73 75 75 76 77 77 78 81 81 81 81 82 82 84 84 PHẦN BỐN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 92 Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit Tạo chế phẩm sinh học VII.1 CÁC MÔ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT VÀ VI SINH VẬT Mối tương quan mật độ tế bào vi sinh vật Sản phẩm chất tách chiết VII.2 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HOẠT TÍNH CÁC CHẤT TÁCH CHIẾT A Điều kiện bể kiếng A.1 Kết thí nghiệm với chất tách chiết động vật – SH A.2 Kết thí nghiệm với chất tách chiết thư vậtï – AH A.3 Kết thí nghiệm với chất tách chiết vi sinh vật - CS B Trong điều kiện bán tự nhiên (bể xi măng) B.1 Chất tách chiết ĐV B.2 Chất tách chiết TV B.3 Chất tách chiết VSV VII.3 CHẾ PHẨM SINH HỌC LIFE PROBIOTIC A Theo dõi biến động vi sinh vật chế phẩm B Theo dõi biến động vi sinh vật chế phẩm life bổ sung… VII.4 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM SINH HỌC LIFE BẰNG NUÔI TÔM THỰC NGHIỆM VỚI QUY MÔ NHỎ a Kết nuôi thử nghiệm Bạc Liêu a.1 Đợt thí nghiệm a.2 Đợt thí nghiệm b Kết nuôi thử nghiệm Bến Tre b.1 Tăng trọng b.2 Khảo sát biến động haemocyte PHẦN NĂM KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 93 93 94 95 95 101 103 107 107 110 112 114 114 115 116 116 116 121 122 122 123 127 Taïo chế phẩm sinh học PHỤ LỤC - HÌNH Hình I.1: Hình thái bên tôm sú Hình I.2: Giải phẫu học nội quan tôm sú Hình I.3: Vòng đời phân bố tự nhiên tôm sú Hình I.4: Sơ đồ tóm tắt chu kỳ phát triển tôm sú Hình I.5: Hệ tuần hoàn dạng huyết bào tôm sú Hình I.6: Cấu trúc tế bào heamocyte Hình I.7: Cấu trúc phân tử hoạt tính Lectine Hình I.8: Cơ chế bảo vệ tôm Trang 8 17 17 19 20 Hình II.1: Biểu đồ diện tích nuôi tôm năm gần Việt Nam HìnhII.2: Sản lượng tôm nuôi năm gần Việt Nam Hình II.3: Sơ đồ biểu thị chế lây nhiễm mầm bệnh Hình II.4: Nguồn gốc nguy gây stress cho tôm nuôi 27 27 29 30 Hình III.1: Tỷ lệ nhiễm bệnh tác nhân gây tôm sú Hình III.2: (a) Tôm khỏe; (b) Tôm bệnh đầu vàng Hình III.3: Mô gan tôm nhiễm bệnh YHV Hình III.4: Mô tôm bệnh IHHNV Hình III.5: Một số biểu bệnh tôm sú Hình III.6:Tác động qua lại ba nhân tố gây hội chứng đốm trắng Hình III.7: (A) ảnh hiển vi điện tử hạt virus WSSV (B) ảnh hiển vi điện tử nucleocapsid (Just M Vlak., 2002) Hình III.8: Tôm sú bị bệnh đốm trắng Hình III.9: Cơ chế lây nhiễm virus đốm trắng ao nuôi tôm Hình III.10: Ảnh hiển vi điện tử tế bào tôm nhiễm virus đốm trắng 34 36 36 37 40 41 42 43 43 45 Hình IV.1: Chu kì chuyển hóa chất bã ao nuôi tôm 51 Hình.VI.1: Dụng cụ nén viên làm thức ăn tôm Hình.VI.2: Quy trình xử lý mô động vật Hình.VI.3: Quy trình xử lý tảo Hình.VI.4: Quy trình thu nhận vi sinh vật Hình.VI.5: Đường cong tăng trưởng vi sinh vật Hình.VI.6: Quy trình bổ sung chất tách chiết vào thức ăn Hình VI.7: Thu mẫu tôm Hình VI.8: Bể kiếng nuôi thí nghiệm Hình VI.9: bố trí thí nghiệm bể Xi Hình VI.10: Cách cân tôm Hình VI.11: Cách đo chiều dài toâm 68 70 71 72 73 74 75 75 76 77 77 Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit Tạo chế phẩm sinh học Hình VI.12: Thử nghiệm nitrat Hình VI.13: Quy trình tổng hợp chế phẩm Hình VI.14.: Mô hình ao nuôi tôm thí nghiệm Hình VI.15: Cho tôm sú ăn ao nuôi thí nghiệm Hình VI.16: Tóm tắt quy trình nuôi tôm thí nghiệm Hình VI.17: Các đầm nuôi tôm sú lô thí nghiệm Bến Tre Hình VI.18: Thu haemolymph tôm sú Hình VI.19: Quy trình thu nhận haemocytes tôm sú 80 82 84 84 86 88 89 90 Hình VII.1: Mối tương quan mật độ tế bào OD 93 610nm Hình VII.2: Chất tách chiết từ Vi sinh vật Hình VII.3: Chất tách chiết từ thực vật Hình VII.4: Chất tách chiết từ Động vật Hình VII.5: Thức ăn có bổ sung chất tách chiết (A: Thức ăn + AH; B: Thức ăn + CS; C: Thức ăn + SH) Hình VII.6: Sản phẩm Life probiotic Hình VII.7: thức ăn có bổ sung Life probiotic Hình VII.7.1: Biểu đồ tỷ lệ tăng trọng tôm thí nghiệm Hình VII.8: Biểu đồ tỷ lệ tăng trọng Hình VII.9: Biểu đồ tỷ lệ gia tăng chiều dài tôm Hình VII.10: Biểu đồ chiều dài tôm trước sau thí nghiệm Hình VII.11: Biểu đồ số lượng tôm sống theo thời gian sau lây nhiễm Hình VII.12: Biểu đồ tỷ lệ sống sót sau lây nhiễm Hình VII.13: Biểu đồ biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí bể Hình VII.14: Biểu đồ biến động vi khuẩn nitrat hóa… Hình VII.15: Biểu đồ Biểu đồ sống tôm sau gây nhiễm Hình VII.16: Biểu đồ tỷ lệ sống tôm sau 30 gây nhiễm bể kiếng Hình VII.17: Biểu đồ số vi khuẩn Pseudomonas lô… Hình VII.18: Biểu đồ tổng số vi khuẩn hiếu lô… Hình VII.19: Biểu đồ trọng lượng tôm trước sau thí nghiệm Hình VII.20: Biểu đồ chiều dài tôm trước sau thí nghiệm… Hình VII.21: Biểu đồ số lượng tôm sống theo thời gian… Hình VII.22: Biểu đồ biểu đồ sống tôm lô A lô B… Hình VII.23: Biểu đồ tỷ lệ sống tôm sau 30 ngày gây nhiễm… Hình VII.24: Biểu đồ sống sót vi sinh vật X probiotic life Hình VII.25: Biểu đồ sống sót vi sinh vật X viên thức ăn Hình VII.26: Biểu đồ so sánh gia tăng trọng lượng… Hình VII.27: Biểu đồ tỷ lệ sống sót lô thí nghiệm (%) Hình VII.29: Biểu đồ biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí ao Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 94 94 94 94 94 94 95 95 96 96 97 98 98 99 102 105 106 106 107 108 109 111 113 114 115 117 118 118 Tạo chế phẩm sinh học Hình VII.30: Biểu đồ biến động vi khuẩn nitrat hóa ao đợt Hình VII.31: Biểu đồ so sánh gia tăng trọng lượng… Hình VII.32: Biểu đồ so sánh trọng lượng trung bình tôm sú Hình VII.33: Biểu đồ so sánh mật độ haemocyte/ml đợt Hình VII.34: Biểu đồ so sánh mật độ haemocyte/ml Hình VII.35: Biểu đồ so sánh mật độ hemocyte/ml đợt Hình VII.36: Biểu đồ so sánh mật độ haemocyte/ml trung bình ba đợt Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 119 122 123 123 124 125 125 Tạo chế phẩm sinh học PHỤ LỤC – BẢNG Trang Bảng I.1: Hàm lượng số nguyên tố xoang tiêu hóa tôm sú Bảng I.2: Vai trò acid amin không thay động vật thủy sinh Bảng I.3: Công thức khoáng tham khảo cho thức ăn nuôi tôm Bảng I.4: Vai trò vitamin động vật thủy sinh Bảng I.5: Tóm tắt số đặc điểm sinh học huyết bào tôm BảngI.6: Một số thành phần tăng cường hệ miễn dịch cho tôm sú 12 14 15 18 22 Bảng II.1: Sản lượng tôm nuôi Thế giới số nước châu Á Bảng II.2: Các địa phương nuôi tôm sú nước Bảng II.3: Tình hình bệnh tôm số tỉnh (2003) Bảng II.4: Các loại thảo dược sử dụng để diệt tạp 24 25 28 31 Bảng III.1: Tỷ lệ phát bệnh theo giai đoạn tôm Bảng III.2: Một số bệnh thường gặp tôm sú virus gây Bảng III.3: Phân loại vi khuẩn theo nguồn thức ăn lượng sử dụng Bảng III.4: Một số bệnh tôm liên quan đến nhóm Vibrio 34 35 38 39 Bảng IV.1: Các loại thức ăn viên cho giai đoạn tôm sú Bảng IV.2: Một số tiêu cảm quan thức ăn viên Bảng IV.3: Các tiêu lý, hóa thức ăn viên Bảng VI.1: Các nguyên tố vi lượng chọn chế phẩm Bảng VI.2: Các thành phần thức ăn đối chứng (Tomboy) 58 58 59 73 73 Bảng VIII.3: Phân lô thí nghiệm với chất tách chiết động Bảng VI.4: Phân lô thí nghiệm với chất tách chiết thực vật Bảng VI.5: Phân lô thí nghiệm với chất tách chiết vi sinh Bảng VI.6: Chia lô thí nghiệm đợt Bạc Liêu… Bảng VI.7: Chia lô thí nghiệm đợt Bạc Liêu… Bảng VI.8: Chia lô thí nghiệm Bến Tre … 75 76 76 82 83 83 Bảng VII.1: Mối tương quan mật độ tế bào OD Bảng VII.2: Trọng lượng tôm trước sau thí nghiệm (g) Bảng VII.3: Chiều dài tôm trước sau thí nghiệm (cm) Bảng VII.4: Số lượng tôm sống theo thời gian sau lây nhiễm Bảng VII.5: Tỷ lệ sống sót tôm sau gây nhiễm 93 95 96 96 97 Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 11 Tạo chế phẩm sinh học Bảng VII.6: Kết tổng số vi khuẩn hiếu khí mẫu nước (đvtb x 10/l) Bảng VII.7: Kết thử nghiệm nitrat theo phương pháp MPN (cfu/l) Bảng VII.8: Kết gia tăng trọng lượng lô thí nghiệm bể kính Bảng VII.9: Kết gia tăng kích thước lô thí nghiệm bể kính Bảng VII.10: Tỷ lệ sống tôm sau gây nhiễm lô (lô A, lô B) Bảng VII.11: Sự gia tăng trọng lượng tôm sau 20 ngày bể kiếng Bảng VII.12: Sự gia tăng kích thước tôm sau 20 ngày thí nghiệm… Bảng VII.13: Tỷ lệ sống tôm sau 30 ngày gây nhiễm bể kiếng Bảng VII.14: Số tế bào Pseudomonas lô thí nghiệm đối chứng Bảng VII.15: Số vi khuẩn hiếu khí lô thí nghịêm đối chứng Bảng VII.16: Trọng lượng tôm trước sau thí nghiệm Bảng VII.17: Chiều dài tôm trước sau thí nghiệm Bảng VII.19: Số lượng tôm sống theo thời gian sau lây nhiễm Bảng VII.20: Kết tăng trọng lượng tôm lô (bể xi măng) Bảng VII.21: Tỷ lệ sống tôm sau gây nhiễm lô (lô A, lô B) Bảng VII.22: Sự gia tăng trọng lượng sau 20 ngày thí nghiệm Bảng VII.23: Tỷ lệ sống tôm sau 30 ngày gây nhiễm bể xi măng Bảng VII.24: Sự sống vi sinh vật probiotic Life - probiotic Bảng VII.25: Sự sống vi sinh vật X viên thức ăn Bảng VII.26: Kết tiêu hóa-lý thức ăn sau bổ sung… Bảng VII.26.1: TB kích thước trọng lượng tôm sú… Bảng VII.27: Tỷ lệ sống tôm sú nuôi ao thí nghiệm đợt Bảng VII.28: Thống kê kết nhiễm bệnh tự nhiên… Bảng VII.29: Kết tổng số vi khuẩn hiếu khí BảngVII.30: Kết vi khuẩn nitrat hóa Bảng VII.31: TB Kích thước trọng lương tôm sú… Bảng VII.35: Tỷ lệ sống tôm sú nuôi ao thí nghiệm đợt Bảng VII.36: Trọng lượng trung bình tôm sú đầm Bảng VII.37: Mật độ haemocyte/ml đợt Bảng VII.38: Mật độ heamocyte/ml đợt Bảng VII.39: Mật độ haemocyte/ml đợt Bảng VII.40: Mật độ haemocytes/ml trung bình tôm sú Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 98 100 101 101 102 103 104 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 115 116 116 117 118 119 121 121 122 123 124 124 125 Tạo chế phẩm sinh học TIẾNG VIỆT Trần Minh Anh (1989), Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he, Nxb Tp Hồ Chí Minh Võ Thị Cúc Hoa (1997), Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá thủy sản khác, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Khắc Hường (2000), Sổ tay nuôi tôm sú, xanh hùm bông, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Thị Việt Ngân (2002), Hỏi đáp kỹ thuật nuôi tôm sú, Nxb Nông nghiệp Tạp chí thủy sản số: 1/2004, 3/2004 Bùi Quang Tề (1997), Bệnh động vật thủy sản, Nxb Hà Nội Thông tin khoa học công nghệ thủy sản số 1/2002 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Đặng Thị Hoàng Oanh (1995), Quản lý sức khoẻ tôm ao nuôi, Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ Vũ Thế Trụ (1993), Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 10 Alday-Sanz,V., Roque, A and Turnbull, J F (2002) Clearance mechanisms of Vibrovulnificus biotype I in the black tiger shrimp, Penaeus monodon Diseases of Aquatic Organisms, in presS 11 Anggraeni, M S and Owens, L (2000) The haemocytic origin of lymphoid organ spheroid cells in the penaeid prawn Penaeus monodon Diseases of Aquatic Organisms 40 12 Aspán, A, Huang, T.S., Cerenius, L and Sóderháll, K (1995) cDNA cloning of prophenoloxidase from the freshwater crayfish, Pacifastacus leniusculusand its activation Proc Natl Acad Sci USA 92 13 Aspán, A, Sturtevant, J., Smith, V J and Sóderháll, K (1990) The effect of endogenous proteinase inhibitor on the prophenoloxidase activating enzym, a serine proteinase form crayfish haemocytes Insect Biochem 20 14 Bauchau, A G (1981) Crustaceans In: Ratcliffe, N A.and Rowley, A F (editors) Invertebrate blood cells Academic Press, London and New York 15 C B T van de Braak, (2002) Haemocytic defence in black tiger shrimp (Penaeus monodon) 16 Cerenius, L and Sóderáll, K (2004) The prophenoloxidase activating system in invertebrates Immunol Rev 198 17 Decker, H and Tuczek, F.(2000) Tyrosine / catecholoxidase activity of hemocyanin structural basis and molecular mechanism 18 Destoumieux.D, Bulet, P., Loew, D.,Van Dorsselear, A., Rodriquez, J and Bachere E (1997) Penaeidin: a new family of antimicrobial peptiddes in the shrimp penaeues vanmamei (Decapoda) Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit Tạo chế phẩm sinh học Lô thí nghiệm: tôm bắt đầu bỏ ăn từ ngày thứ 17, chết đốm trắng vào ngày thứ 23 sau gây nhiễm Tỷ lệ sống đến 74,3% ngày thứ 25 ổn định đến ngày thứ 30 Trên sở số liệu đánh giá khả hấp thụ chất tách chiết dựa kết khảo sát thực nghiệm, tiến hành tổng hợp chế phẩm LIFE PROBIOTIC VII.3 CHẾ PHẨM SINH HỌC LIFE PROBIOTIC Life Probiotic tổng hợp có nhiều đặc tính tốt, màu sắc, mùi vị hấp dẫn, vi sinh vật chế phẩm có sức sống cao, nguồn nguyên liệu dễ tìm Đặc biệt, thành phần cấu trúc chế phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên (chiếm khoảng 98 %) Chế phẩm không chứa kháng sinh hay hóa chất độc hại nên an toàn cho người sử dụng tôm nuôi A Theo dõi biến động vi sinh vật chế phẩm Bảng VII.24: Sự sống vi sinh vật Life - probiotic Thời gian bảo quản (ngày) 15 30 45 Số tế bào/g thức ăn 145 130 98 103 Đơn vị: số đơn vị tế bào (đvtb) x 107/g Nhận xét: Theo số liệu nhận thấy số lượng vi sinh vật chế phẩm sau thời gian bảo quản có giảm không đáng kể Sức sống vi sinh vật cao 130 140 vsv X 105 120 94 đvtb ñvtb*10 x 1077 100 86 80 60 40 20 0 15 30 45 Ngà y Ngày Hình VII.24: Biểu đồ sống sót vi sinh vật X Life - probiotic Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 114 Tạo chế phẩm sinh học B Theo dõi biến động vi sinh vật chế phẩm life bổ sung vào thức ăn Bảng VII.25: Sự sống vi sinh vật viên thức ăn Thời gian bảo quản (ngày) 15 30 45 Số tế bào/g life 130 105 94 86 Đơn vị: số đơn vị tế bào (đvtb) x 104/g Nhận xét: Theo số liệu bảng 15 ta nhận thấy sau bổ sung 1% Life - probiotic (130 x 10 đvtb/g LIFE) vào thức ăn số lượng vi sinh vật giảm nhiều 145 x 104đvtb/g thức ăn Số lượng vi sinh vật giảm trình trộn, ép viên sấy bổ sung chế phẩm vào thức ăn Trong trình bảo quản viên thức ăn, số lượng vi sinh vật có giảm không đáng kể Số lượng vi sinh vật lúc giảm lúc tăng việc trộn chế phẩm vào thức ăn không Bảng VII.26: Kết tiêu hóa-lý thức ăn saui bổ sung chế phẩm Life Lô Độ ẩm Độ tan Đối chứng 11,1% >24 Life 11,0% >24 vsv X 145 160 130 140 ñvtb*10 103 98 120 100 80 60 40 20 0 15 30 45 Ngày Hình VII.25: Biểu đồ sống sót vi sinh vật X viên thức ăn Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 115 Tạo chế phẩm sinh học VII.4 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM SINH HỌC LIFE BẰNG NUÔI TÔM THỰC NGHIỆM VỚI QUY MÔ NHỎ a Kết nuôi thử nghiệm Bạc Liêu a.1 Đợt thí nghiệm a.1.1 Kết tăng trưởng Bảng VII.26.1: TB kích thước trọng lượng tôm sú lô thí nghiệm đợt STT ao Thức ăn ĐC + LIFE1 ĐC + LIFE ĐC Ngày tuổi 40 55 70 40 55 70 40 55 70 Kích thước TB (mm/con) 10,0 ± 0,00 52,4 ± 0,82 61,5 ± 1,14 71,3 ± 1,42 10,0 ± 0,00 51,7 ± 1,10 60,6 ± 1,14 66,9 ± 1,75 10,0 ± 0,00 51,3 ± 1,21 60,4 ± 1,22 66,6 ± 1,75 Troïng lượng TB (g/30con) 0,60 ± 0,00 70,3 ± 1,07 90,3 ± 1,01 130,9 ± 0,88 0,60 ± 0,00 69,4 ± 0,55 86,3 ± 0,70 127,2 ± 0,57 0,60 ± 0,00 69,6 ± 1,10 90,6 ± 0,94 123,6 ± 0,81 So sánh tăng trưởng lúc kết thúc TN (%) KT TL 107 106 100 103 100 * 100 * • Giả sử tỷ lệ tăng trưởng tôm sú sử dụng thức ăn ĐC 100% • LIFE 1: Tỷ lệ bổ sung 1% Life vào thức ăn • LIFE 2: Tỷ lệ bổ sung 1,2% Life vào thức ăn Bảng VII.27: Tỷ lệ sống tôm sú nuôi ao thí nghiệm đợt Số thứ tự ao ÑC + LIFE ÑC + LIFE ĐC Diện tích ao (m2) 12 12 12 Mật độ tôm ban đầu (con/m2) 35 35 35 Diện tích lần chài (m2) 6 Số lần chài (lần) 3 Tổng số tôm chài (con) 453 460 450 Tỷ lệ sống 70 ngày tuổi (%) 71,9 73,0 71,4 Thức ăn Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 116 Tạo chế phẩm sinh học So sánh tỷ lệ gia tăng trọng lượng g/30con 150 SH1 Life1 Life2 SH2 Ñc 100 TOMBOY 50 40 55 70 Ngà y tuổ i Hình VII.26: Biểu đồ so sánh gia tăng trọng lượng lô thí nghiệm đợt Theo kết xử lý thống kê, nhận thấy 70 ngày tuổi: - Tôm sú nuôi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm LIFE1 có tỷ lệ gia tăng kích thước nhanh 7% so với tôm sú nuôi sử dụng thức ăn ĐC (P -value = 0,04) Tôm sú nuôi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học LIFE2 có tỷ lệ gia tăng kích thước tương đương với tôm sú nuôi sử dụng thức ăn ĐC (P -value = 0,05) - Tôm sú nuôi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học LIFE1 tăng trọng nhanh 6% so với tôm sú sử dụng thức ăn ĐC (P -value = 0,002) Tôm sú nuôi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học LIFE2 tăng trọng nhanh 3% so với tôm sú sử dụng thức ăn ĐC (P -value = 0,02) - Tỷ lệ sống tôm sú lô thí nghiệm tương đương a.1.2 Kết nhiễm bệnh virus đốm trắng Bảng VII.28: Thống kê kết nhiễm bệnh tự nhiên ao nuôi thí nghiệm đợt Số thứ tự ao Thức ăn Tỷ lệ tôm sống ngày tuổi (%) Tôm chết bệnh đốm trắng ngày tuổi (con) 70 75 80 85 90 70 75 80 85 90 Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit ĐC+ LIFE ÑC + LIFE 100 100 71,9 73,0 71,9 73,0 71,9 73,0 71,9 73,0 71,9 73,0 0 0 0 0 0 0 ÑC 100 71,4 70,9 69,5 10,0 5,2 0 250 20 117 Tạo chế phẩm sinh học 120 100 % Life SH1 80 Life ÑC SH2 60 40 TOMBOY 20 70 75 80 85 Ngày tuổi 90 Hình VII.27: Biểu đồ tỷ lệ sống sót lô thí nghiệm (%) Qua bảng thống kê, nhận thấy: - Tôm sú sử dụng thức ăn đc (ao 3) có dấu hiệu nhiễm bệnh đốm trắng (WSSV) 75 ngày tuổi, số lượng tôm chết nhanh với 258 (tỷ lệ 90,1%) đến 85 ngày tuổi 90 ngày tuổi tỷ lệ chết 94,8% - Tôm sú sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học LIFE1 (ao 1), LIFE2 (ao số 2) đến 90 ngày tuổi chưa có biểu bệnh đốm trắng (WSSV), tôm phát triển bình thường a.1.3 Kết biến động vi sinh vật môi trường nước nuôi tôm - Vi khuẩn hiếu khí Đvtb x 10 Bảng VII.29: Kết tổng số vi khuẩn hiếu khí Đợt test Life1 (cfu/l) Life2 (cfu/l) ĐC ( cfu/l) 95.105 30.105 60.105 90.105 35.105 30.105 80.105 15.105 35.105 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 95 90 80 60 30 SH1 35 35 30 SH2 ĐC 15 ĐT ĐT ĐT Hình VII.29: Biểu đồ biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí ao Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 118 Tạo chế phẩm sinh học Nhận xét từ biểu đồ: - Tổng số vi khuẩn hiếu khí bể kính phong phú, trung bình dao động từ 15x105tb/lít đến 95x105tb/lít Giữa bể có sai khác lớn mật độ tế bào Tổng số vi khuẩn hiếu khí bể ĐC, LIFE2 thấp (trung bình từ 15x105tb/lít đến 60x105tb/lít) so với bể LIFE1 ( từ 80x105tb/lít đến 95x105tb/lít) Sự khác biệt liên quan đến nguồn nước cung cấp cho ao yếu tố lý hoá bể Kết phân tích tương quan hồi quy cho thấy bể sử dụng chế phẩm LIFE1, LIFE2 ĐC có quan hệ tương quan sau: r = 0.644902 (LIFE1), phương trình tuyến tính: LIFE1 = 75.5645 + 0.3064xĐC - Ở bể sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học ĐC LIFE2 số lượng vi khuẩn hiếu khí so với bể LIFE1 - Trong đợt thí nghiệm, tổng số vi khuẩn hiếu khí bể khác rõ rệt - Vi khuẩn nitrat hóa BảngVII.30: Kết vi khuẩn nitrat hóa, đơn vị: cfu/l Đợt test LIFE1 (cfu/l) LIFE2 (cfu/l) ÑC ( cfu/l) 20.105 12.105 150.105 93.105 93.105 150.105 120.105 120.105 150.105 150 160 150 140 120 120 120 Ñvtb x 10 150 93 100 93 SH1 Life 80 Life SH2 60 ĐC 40 20 ĐC 20 12 ĐT ĐT ĐT Hình VII.30: Biểu đồ biến động vi khuẩn nitrat hóa ao đợt thí nghiệm Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 119 Tạo chế phẩm sinh học Nhận xét từ biểu đồ: Tổng số vi khuẩn nitrat hóa bể kính phong phú, trung bình dao động từ 12x105tb/lít đến 150x105tb/lít Giữa bể có sai khác lớn mật độ tế bào đợt thí nghiệm đầu sai khác giảm đợt thí nghiệm Cụ thể, tổng số vi khuẩn nitrat hóa bể LIFE1, LIFE2 đợt thí nghiệm đầu 20x105tb/lít (LIFE1) 12x105tb/lít (LIFE2) so với bể đối chứng (150x105tb/lít ) Ở đợt thí nghiệm 3, số vi khuẩn nitrat hóa ao ổn định Trong đợt thí nghiệm, số vi khuẩn nitrat hóa biến động khác nhau: - Đợt 1: Tổng số vi khuẩn nitrat hóa bể sử dụng chế phẩm LIFE1, LIFE2 nhiều so với bể đối chứng (sử dụng thức ăn DC) - Đợt 2: Sự khác biệt số vi khuẩn nitrat hóa ao giảm, mức biến động số vi khuẩn nitrat hóa bể sử dụng chế phẩm LIFE1, LIFE2 đối chứng 0,47 - Đợt 3: Mức biến động số vi khuẩn nitrat hóa bể sử dụng chế phẩm LIFE1, LIFE2 đối chứng 0,2 Đánh giá tác động chế phẩm LIFE đến cân VSV ao Tổng số vi khuẩn hiếu khí vi khuẩn nitrat hoá ao nuôi tôm Bạc Liêu có mật độ phong phú biến động tuỳ theo nồng độ NH3, hợp chất nitrogen thời gian đầu hay thời gian cuối chu kỳ nuôi tôm Ở thời kỳ đầu, nồng độ chất thấp nên vi khuẩn nitrat hoá không phát triển nhiều Nhưng thời kỳ 3, với tăng trưởng nhanh, hoạt động sinh lý tôm diễn mạnh mẽ có nhiều chất thải thải ra, số lượng vi khuẩn nitrat hoá tăng lên Sự biến động có lợi đồng nghóa với việc tăng phân huỷ hợp chất gây ô nhiễm môi trường, làm giảm khả nhiễm bệnh cho tôm Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 120 Tạo chế phẩm sinh học a.2 Đợt thí nghiệm Bảng VII.31: TB Kích thước trọng lương tôm sú lô thí nghiệm đợt STT ao Thức ăn ĐC + LIFE ĐC + LIFE * ĐC Ngày tuổi Kích thước TB (mm/con) Trọng lượng TB 10,0 ± 0,00 0,60 ± 0,00 15 26,0 ± 0,61 8,30 ± 0,09 30 53,4 ± 1,16 55,0 ± 0,73 55 68,1 ± 1,69 113,2 ± 0,55 10,0 ± 0,00 0,60 ± 0,00 15 26,0 ± 0,68 8,20 ± 0,09 30 50,6 ± 1,41 53,7 ± 0,24 55 66,3 ± 1,49 108,6 ± 0,27 10,0 ± 0,00 0,60 ± 0,00 15 26,0 ± 0,58 8,20 ± 0,05 30 50,2 ± 1,34 53,9 ± 0,76 55 64,3 ± 1,64 99,3 ± 0,47 So sánh tăng trưởng lúc kết thúc TN (%) (g/30con) KT TL 106 114 103 109 100 * 100 * Giả sử tỷ lệ tăng trưởng tôm sú sử dụng thức ăn ĐC 100% Bảng VII.35: Tỷ lệ sống tôm sú nuôi ao thí nghiệm đợt Số thứ tự ao ĐC + LIFE1 ĐC + LIFE2 ĐC Diện tích ao (m2) 12 12 12 Mật độ tôm ban đầu (con/m2) 35 35 35 Diện tích lần chài (m2) 6 Số lần chài (lần) 3 Tổng số tôm chài (con) 500 504 502 Tỷ lệ sống 70 ngày tuổi (%) 79,4 79,9 79,6 Thức ăn Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 121 Tạo chế phẩm sinh học g/30 120 100 SH Life 80 SH Life 60 K.L ÑC D 40 20 15 30 55 Ngaøy tuổi Hình VII.31: Biểu đồ so sánh gia tăng trọng lượng lô thí nghiệm đợt Theo kết xử lý thống kê, nhận thấy 55 ngày tuổi: - Tôm sú nuôi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học LIFE1, LIFE2 có tỷ lệ gia tăng kích thước tương đương với tôm sú nuôi sử dụng thức ăn ĐC (P -value = 0,05) - Tôm sú nuôi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học LIFE1 tăng trọng nhanh 14% so với tôm sú nuôi sử dụng thức ăn ĐC (P -value = 0,000004) Tôm sú nuôi sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học LIFE2 tăng trọng nhanh 9% so với tôm sú nuôi sử dụng thức ăn ĐC (P -value = 0,00008) - Tỷ lệ sống tôm sú lô thí nghiệm tương đương b Kết nuôi thử nghiệm Bến Tre b.1 Trọng lượng BảngVII.36: Trọng lượng trung bình tôm sú ao nuôi Thí nghiệm Đối chứng Đợt cân Đầm Đầm Đầm Đầm Đầm Đầm Đầm Đầm 9,7 9,9 9,6 9,7 9,9 9,8 9,8 9,7 14,1 14,5 14,6 14,5 13,6 13,5 13,6 13,8 18,9 19,2 19,0 19,3 17,8 18,0 18,1 17,9 23,9 24,7 24,1 24,3 22,2 22,7 23,1 22,5 Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 122 Tạo chế phẩm sinh học Trọng lượng TB (g/con) 30 25 20 Thí nghiệm 15 Đối chứng 10 Đầm Đầm Đầm Đầm Hình VII.32: Biểu đồ so sánh trọng lượng trung bình tôm sú Nhận xét: Trọng lượng trung bình lô thí nghiệm đối chứng khác mặt thống kê Đợt 1: Trọng lượng trung bình lô thí nghiệm lô đối chứng 5,55% Đợt 2: Trọng lượng trung bình lô thí nghiệm lô đối chứng 6,02% Đợt 3: Trọng lượng trung bình lô thí nghiệm lô đối chứng 6,7% b.2 Khảo sát biến động hemocyte Bảng VII.37: Mật độ haemocyte/ml đợt Mật độ Haemocytes/ml (x106) Thí nghiệm Đối chứng 13,6 7,6 15,2 11,4 13,6 6,2 8,8 6,4 Maãu Maãu Maãu Mẫu Mẫu Mật độ haemocyte/ml (x106) 20 15 10 15.2 13.6 11.4 13.6 Thí nghiệm 8.8 7.6 6.2 6.4 Mẫu Mẫu Đối chứng Mẫu Mẫu Hình VII.33: Biểu đồ so sánh mật độ haemocyte/ml đợt Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 123 Tạo chế phẩm sinh học Nhận xét: - Mật độ haemocytes/ml lô thí nghiệm cao lô đối chứng 38,28% Bảng VII.38: Mật độ heamocyte/ml đợt Mật độ Haemocytes/ml (x106) Mẫu Thí nghiệm Đối chứng Mẫu 15,2 8,2 Mẫu 8,2 7,4 Mẫu 11,2 6,4 Mẫu 11,2 5,8 Mật độ haemocyte/ml (x106) 20 15.2 15 10 11.2 8.2 8.2 7.4 11.2 Thí nghiệm 6.4 5.8 Mẫu Mẫu Đối chứng Mẫu Mẫu Mẫu Hình VII.34 Biểu đồ so sánh mật độ h l Nhận xét: Mật độ haemocytes/ml lô thí nghiệm cao lô đối chứng 39.56% Bảng VII.39: Mật độ haemocyte/ml đợt Mật độ Haemocytes/ml (x106) Mẫu Thí nghiệm Đối chứng Mẫu 12,4 8,4 Maãu 15,6 8,6 Maãu 12,4 7,4 Mẫu 8,6 6,4 Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 124 Tạo chế phẩm sinh học Mật ñoä haemocyte/ml (x106) 20 15 10 15.6 12.4 12.4 8.4 8.6 Mẫu Mẫu 7.4 8.6 Thí nghiệm Đối chứng 6.4 Mẫu Mẫu Mẫ Hình VII.35: Biểu đồ so sánh mật độ haemocyte/ml đợt Nhận xét: Mật độ haemocytes/ml lô thí nghiệm cao lô đối chứng 37,14% Bảng VII.40: Mật độ haemocytes/ml trung bình tôm sú Thời gian Mật độ Haemocytes/ml (106) Thí nghiệm Đối chứng Đợt 12,8333 ± 1,5898 7,8667 ± 1,3850 Đợt 11,4500 ± 1,7281 6,9833 ± 0,6756 Đợt 12,3000 ± 1,6793 7,7167 ± 0,6445 Đợt Mật độ hemocyte/ml (x106) 14 12.83 12 10 12.3 11.45 7.86 6.98 7.71 Thí nghiệm Đối chứng Thời gian Đợt Đợt Đợt Hình VII.36: Biểu đồ so sánh mật độ haemocyte/ml trung bình ba đợt Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 125 Tạo chế phẩm sinh học Nhận xét: Haemocytes có khả thực bào vật lạ xâm nhập Khi thức ăn có chế phẩm Life, haemocytes thực bào chúng tiêu hóa chúng Các thành phần chế phẩm kích thích tăng sinh haemocytes làm cho tổng số haemocytes tăng lên đáng kể Sự gia tăng haemocytes gia tăng thực bào thức ăn vi sinh vật xâm nhập vào tôm, giúp tôm mau đói, háu ăn Đồng thời tăng cường khả miễn dịch so với lô không ăn chế phẩm oOo Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 126 Tạo chế phẩm sinh học PHẦN NĂM KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Life probiotic Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 127 Tạo chế phẩm sinh học KẾT LUẬN Sản phẩm tổng hợp chủ yếu có nguồn gốc từ tự nhiên, kháng sinh, không mang mầm bệnh, không gây ảnh hưởng đến môi trường nước nuôi tôm, thích hợp để đưa sản xuất đại trà Tỷ lệ phối trộn 1% sản phẩm vào thức ăn có tác dụng ¾ Kích thích tôm tăng trọng từ 8%, chiều dài 5% ¾ Tăng sức đề kháng bệnh, hạn chế tỷ lệ chết bệnh đốm trắng (WSSV) từ 40 đến gần 100% ¾ Mật độ hemocytes lô thí nghiệm tăng so với lô đối chứng 37.14 %-39.56% ¾ Không làm biến động vi sinh vật môi trường nước nuôi tôm ¾ Tăng số vi khuẩn nitrat hóa ao, có tác dụng làm tăng khả phân huỷ NH3 hợp chất nitrogen gây độc ao ĐỀ NGHỊ Kiểm tra hoạt tính chế phẩm qua mốc thời gian bảo quản để tìm hạn sử dụng phù hợp Khảo sát thêm quy trình bổ sung chế phẩm vào thức ăn viên nuôi tôm nhằm đảm bảo tính chế phẩm Lặp lại thí nghiệm dựa kết có để nâng mức độ tin cậy hiệu chế phẩm cao Thử nghiệm ao nuôi quy mô lớn nhiều địa phương khác để tìm điều kiện ứng dụng thích hợp Hạ giá thành sản phẩm oOo Nguyễn Thị Bích Thúy, Tăng Thi Rit 128