Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học từ nấm xanh metarhizium anisopliae nấm trắng beauveria bassiana phòng trị sâu ăn tạp spodoptera litura và bọ hà cylas formicarius gây hại trên cây rau và cây khoai lang

77 1 0
Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học từ nấm xanh metarhizium anisopliae nấm trắng beauveria bassiana phòng trị sâu ăn tạp spodoptera litura và bọ hà cylas formicarius gây hại trên cây rau và cây khoai lang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ SINH HỌC TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ NẤM XANH (Metarhizium anisopliae), NẤM TRẮNG (Beauveria bassiana) PHÒNG TRỊ SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura) VÀ BỌ HÀ (Cylas formicarius) GÂY HẠI TRÊN CÂY RAU VÀ CÂY KHOAI LANG Mã số: VS02/14 – 15 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Cán thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Thùy Dương TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG .iv DANH SÁCH HÌNH .v TÓM TẮT .vi I THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI: vii II ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu II.2 Ý nghĩa ứng dụng thực tiễn III TỔNG QUAN TÀI LIỆU III.1 Tổng quan số loại côn trùng gây hại rau III.2 Tổng quan nấm ký sinh côn trùng M anisopliae B bassiana .6 III.3 Các nghiên cứu nước 10 III.3.1 Các nghiên cứu giới .10 III.3.2 Các nghiên cứu nước .13 IV VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 IV.1 Vật liệu, thiết bị, hóa chất nghiên cứu 15 IV.2 Phương pháp nghiên cứu 15 IV.2.1 Phân lập chủng nấm nghi ngờ M anisopliae B bassiana 15 IV.2.2 Phương pháp định danh hình thái chủng nấm theo phương pháp Slide culture .16 IV.2.3 Phương pháp định danh loài vi nấm kỹ thuật sinh học phân tử 16 IV.2.4 Phương pháp nhân nuôi đối tượng côn trùng 16 IV.2.5 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến hình thành bào tử chủng vi nấm B bassiana 17 IV.2.6 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến sinh trưởng hình thành bào tử chủng vi nấm M anisopliae 17 IV.2.6.1 Khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến hình thành bào tử chủng vi nấm M anisopliae .17 IV.2.6.2 Khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến tốc độ sinh trưởng chủng vi nấm M anisopliae 18 IV.2.7 Phương pháp đánh giá hiệu lực ký sinh côn trùng chủng vi nấm điều kiện phịng thí nghiệm 18 IV.2.7.1 Thử hiệu lực chủng nấm B bassiana sâu ăn tạp .18 IV.2.7.2 Thử hiệu lực nấm B bassiana thành trùng bọ hà 19 IV.2.7.3 Phương pháp thử hiệu lực nấm M anisopliae thành trùng bọ hà 19 IV.2.8 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng chất đến mật độ bào tử vi nấm nấm M anisopliae trình lên men bán rắn 20 i IV.2.9 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng thời gian lên men bán rắn chủng M anisopliae B bassiana 20 IV.2.9.1 Khảo sát thời gian lên men bán rắn chủng M anisopliae .20 IV.2.9.2 Khảo sát thời gian lên men bán rắn chủng B bassiana 20 IV.2.10 Phương pháp đánh giá hiệu lực ký sinh côn trùng chủng M anisopliae B bassiana (đã chọn lọc) điều kiện nhà kính .20 IV.2.10.1 Phương pháp đánh giá hiệu lực ký sinh sâu ăn tạp chủng B bassiana điều kiện nhà kính 20 IV.2.10.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực ký sinh thành trùng bọ hà chủng M anisopliae điều kiện nhà kính 21 IV.2.11 Phương pháp đánh giá hiệu lực phịng trừ trùng chế phẩm sinh học chứa bào tử nấm M anisopliae B bassiana đồng ruộng 21 IV.2.11.1 Phương pháp đánh giá hiệu lực phòng trừ sâu ăn tạp chế phẩm sinh học chứa bào tử nấm B bassiana đồng ruộng 21 IV.2.11.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực phòng trừ thành trùng bọ hà chế phẩm sinh học chứa bào tử nấm M anisopliae đồng ruộng 22 IV.2.12 Phương pháp đánh giá tác động thuốc bảo vệ thực vật đến sinh trưởng chủng nấm M anisopliae B bassiana .22 IV.2.13 Phương pháp kiểm tra khả sống sót bào tử nấm M anisopliae B bassiana sau thời gian bảo quản .23 V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 V.1 NHỮNG KẾT QUẢ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHỦNG NẤM Beauveria bassiana .23 V.1.1 Phân lập chủng nấm nghi ngờ B bassiana 23 V.1.2 Định danh chủng B bassiana đến loài kỹ thuật sinh học phân tử 25 V.1.4 Kết đánh giá hiệu lực ký sinh sâu ăn tạp chủng nấm B bassiana phòng thí nghiệm 30 V.1.5 Kết thử hiệu lực nấm B bassiana thành trùng bọ hà (Cylas formicarius) phịng thí nghiệm 31 V.1.6 Kết đánh giá hiệu lực chế phẩm nấm B bassiana ký sinh sâu ăn tạp điều kiện nhà kính 32 V.1.7 Kết đánh giá hiệu lực chế phẩm sinh học chứa bào tử nấm B bassiana phịng trừ sâu ăn tạp ngồi đồng ruộng 33 V.1.8 Khảo sát thời gian lên men bán rắn chủng B.bassiana chọn 34 V.1.9 Kết đánh giá ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sinh trưởng nấm B bassiana .35 V.1.10 Khảo sát thời gian bảo quản nấm B bassiana 36 V.1.11 Quy trình sơ sản xuất chế phẩm nấm trắng B bassiana .37 .37 ii V.2 NHỮNG KẾT QUẢ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHỦNG NẤM M anisopliae 37 V.2.1 Phân lập chủng nấm nghi ngờ M anisopliae 37 V.2.2 Định danh chủng Metarhizium anisopliae đến loài .39 V.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến tốc độ sinh trưởng khả tạo bào tử chủng vi nấm M anisopliae 43 V.2.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến hình thành bào tử chủng vi nấm M anisopliae 43 V.2.3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến tốc độ sinh trưởng chủng vi nấm M anisopliae 45 V.2.4 Đánh giá hiệu lực ký sinh thành trùng bọ hà chủng M anisopliae điều kiện phịng thí nghiệm 47 V.2.5 Khảo sát nồng độ diệt thành trùng bọ hà tốt chủng nấm M anisopliae vừa chọn .48 V.2.6 Kết khảo sát ảnh hưởng chất đến mật độ bào tử vi nấm nấm M anisopliae trình lên men bán rắn 49 V.2.7 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến mật độ bào tử vi nấm M anisopliae trình lên men bán rắn .50 V.2.8 Kết đánh giá hiệu lực chế phẩm nấm M anisopliae điều kiện nhà kính 50 V.2.9 Kết đánh giá hiệu lực chế phẩm nấm M anisopliae đồng ruộng 52 V.2.10 Kết đánh giá ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sinh trưởng nấm Metarhizium anisopliae 54 V.2.11 Khảo sát thời gian bảo quản nấm M anisopliae 55 V.2.12 Quy trình sơ sản xuất chế phẩm nấm xanh M anisopliae 55 .56 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .56 VI.1 KẾT LUẬN 56 VI.2 ĐỀ NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC 62 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tình hình nghiên cứu lồi nấm Metarhizium sp Beauveria sp 10 Bảng Một số chế phẩm phịng trừ trùng từ Metarhizium sp Beauveria sp nước 13 Bảng Danh sách phân lập chủng nấm B bassiana 23 Bảng Kết định danh hình thái chủng B bassiana .24 Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến khả hình thành bào tử chủng nấm B bassiana 28 Bảng Hiệu lực (%) diệt sâu ăn tạp chủng nấm trắng B bassiana phịng thí nghiệm 30 Bảng Hiệu lực (%) diệt thành trùng bọ hà chủng B bassiana phịng thí nghiệm 31 Bảng Bảng theo so sánh hiệu lực ký sinh sâu ăn tạp chế phẩm B bassiana nồng độ khác điều kiện nhà kính 32 Bảng Bảng đánh giá hiệu lực phòng trừ sâu ăn tạp chế phẩm sinh học chứa bào tử nấm B bassiana đồng ruộng 33 Bảng 10 Bảng so sánh tỷ lệ gây hại sâu ăn tạp lên rau dền nghiệm thức 33 Bảng 11 Bảng so sánh suất thương phẩm rau dền thu hoạch nghiệm thức 34 Bảng 12 Danh sách phân lập chủng nấm M anisopliae .37 Bảng 13 Kết định danh hình thái chủng M anisopliae 38 Bảng 14 Bảng ký hiệu chủng đề tài đưa vào sưu tập giống Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Tp HCM .43 Bảng 15 Mật độ bào tử thu chủng nấm M anisopliae loại môi trường agar 43 Bảng 16 Đường kính khuẩn lạc chủng nấm M anisopliae loại môi trường agar 46 Bảng 17 Hiệu lực diệt thành trùng bọ hà chủng M anisopliae phịng thí nghiệm 47 Bảng 18 Hiệu lực diệt sùng khoai lang chủng G nồng độ khác phịng thí nghiệm 48 Bảng 19 Kết khảo sát ảnh hưởng chất đến mật độ bào tử nấm M anisopliae trình lên men bán rắn .49 Bảng 20 Kết đánh giá hiệu lực ký sinh thành trùng bọ hà chủng G nhà kính 50 Bảng 21 Bảng so sánh tổng khối lượng khoai lang nghiệm thức 52 Bảng 22 Bảng so sánh tổng số củ khoai lang nghiệm thức 53 Bảng 23 Bảng so sánh suất khoai lang thương phẩm nghiệm thức .53 Bảng 24 Bảng so sánh tỷ lệ gây hại bọ hà gây nghiệm thức .53 iv DANH SÁCH HÌNH Hình Vịng đời Spodoptera litura Fabr Hình Vịng đời bọ hà (Cylas fomicarius) .4 Hình Quá trình xâm nhiễm giết chết trùng B bassiana Hình Quá trình xâm nhiễm giết chết côn trùng nấm M anisopliae Hình Kết chạy điện di sản phẩm PCR khuếch đại vùng ITS chủng nấm nghi ngờ B bassiana 25 Hình Sự sinh trưởng chủng B bassiana môi trường SDAY3 sau ngày .28 Hình Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng môi trường SD đến khả tạo bào tử chủng nấm B bassiana theo thời gian 29 Hình Sâu ăn tạp bị chủng nấm B bassiana ký sinh 30 Hình Thành trùng bọ hà bị chủng B bassiana kí sinh .31 Hình 10 Đồ thị khảo sát thời gian lên men bán rắn chủng B bassiana môi trường gạo 35 Hình 11 Biểu đồ đánh giá tác động loại thuốc hóa học đến sinh trưởng chủng nấm B bassiana điều kiện phịng thí nghiệm 35 Hình 12 Biểu đồ khảo sát khả sống sót bào tử nấm B bassiana sau thời gian bảo quản 36 Hình 13 Kết chạy điện di sản phẩm PCR khuếch đại vùng ITS chủng nấm nghi ngờ M anisopliae 39 Hình 14 Cây phát sinh loài chủng M anisopliae B bassiana 42 Hình 15 Hình ảnh chủng M anisopliae tạo bào tử môi trường PDA số thời điểm khảo sát 44 Hình 16 Khuẩn lạc chủng nấm M anisopliae mơi trường PDA 45 Hình 17 Thành trùng bọ hà (Cylas formicarius) bị chủng nấm M anisopliae ký sinh .47 Hình 18 Đồ thị khảo sát thay đổi mật độ chủng G môi trường gạo theo thời gian .50 Hình 19 Một số hình ảnh bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế phẩm nấm M anisopliae điều kiện nhà kính 51 Hình 20 Xác thành trùng bọ hà thu sau thí nghiệm mọc nấm M anisopliae 51 Hình 21 Ảnh hưởng số loại thuốc bảo vệ thực vật đến sinh trưởng nấm M anisopliae 54 Hình 22 Khảo sát tỷ lệ sống sót bào tử nấm M anisopliae thời gian bảo quản .55 v TÓM TẮT Trong năm gần đây, Metarhizium anisopliae (M anisopliae) Beauveria bassiana (B bassiana) hai lồi nấm ký sinh trùng nhiều nước giới quan tâm nhằm hướng đến sản xuất nơng nghiệp bền vững Trong giai đoạn 2014-2015 nhóm nghiên cứu phân lập định danh đến loài chủng nấm M anisopliae ký hiệu G, M, B, NX chủng B bassiana ký hiệu Be, BS, LA, MT Các chủng B bassiana có khả tạo bào tử tốt môi trường SDAY3 Trong điều kiện phịng thí nghiệm, chủng Be có khả ký sinh côn trùng hiệu chủng lại Hiệu lực ký sinh sâu ăn tạp đạt 60% sau 14 ngày hiệu lực ký sinh bọ hà đạt 100% sau ngày Khi tiến hành điều kiện nhà kính hiệu lực Be đạt khoảng 58,33 % - 75% Nhưng đánh giá đồng ruộng chủng nấm có khả kiểm soát ngày đầu mật số sâu thấp tuổi sâu nhỏ, mật số sâu tăng tuổi sâu lớn chủng có khả kiểm soát khoảng 31,1% - 42,2% Khi lên men bán rắn Be môi trường gạo, thời gian thu bào tử phù hợp sau 12 ngày nuôi cấy Thí nghiệm khảo sát lựa chọn mơi trường dinh dưỡng nhân giống cấp cho thấy PDA môi trường phù hợp cho sinh trưởng tạo bào tử chủng nấm M anisopliae Trong chủng M anisopliae phân lập chủng G chủng có khả sinh trưởng, tạo bào tử ký sinh thành trùng bọ hà điều kiện phịng thí nghiệm cao chủng lại Ở điều kiện phịng thí nghiệm, chủng G có hiệu lực đạt 90% sau ngày đạt 100% sau 12 ngày xử lý Khi đánh giá hiệu lực ký sinh thành trùng bọ hà điều kiện nhà kính sau 15 ngày nghiệm thức 1012 bào tử/ha đạt 60% 1013 bào tử/ha đạt 83,33% Kết thí nghiệm thử hiệu lực đồng ruộng cho thấy, mật độ nấm sử dụng phù hợp 1012 bào tử/ha Cơ chất bán rắn phù hợp cho nhân nuôi chủng G gạo thời gian lên men 12 ngày nuôi cấy vi I THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI: I.1 Tên đề tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học từ nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) phòng trị sâu ăn tạp (Spodoptera litura) bọ hà (Cylas formicarius) gây hại rau khoai lang” (Mã số: VS02/14 – 15) I.2 Cơ quan quản lý: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM Địa chỉ: 2374 Quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, Tp HCM Điện thoại: 08 38 22 52 02 I.3 Đơn vị chủ trì: Phịng CN Vi sinh - Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM Địa chỉ: 2374 Quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, Tp HCM I.4 Chủ nhiệm đề tài: Ks Nguyễn Thị Ánh Nguyệt I.5 Cán bộ/Nhóm thực hiện: Ks Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Ks Nguyễn Thị Thùy Dương I.6 Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ 1/2014 đến 12/2015) I.7 Kinh phí duyệt: 400.000.000 VNĐ I.8 Kinh phí sử dụng: 400.000.000 VNĐ I.9 Các nội dung nghiên cứu thực so với đề cương đăng ký STT Các nội dung thực Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Nội dung 1: 01 Sàng lọc chủng vi nấm thuộc hai loài M anisopiae B bassiana có khả diệt trùng cao 01/2014 08/2014 Kết thực Sàng lọc chủng M anisopiae chủng B bassiana có hiệu diệt côn trùng cao Đánh giá Người thực KS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt KS Nguyễn Thị Thùy Dương (đạt/không đạt) Đạt Nội dung 2: 02 03 Hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm sinh học từ hai lồi vi nấm M anisopiae B bassiana 09/2014 12/2014 Nội dung 3: 01/2015 Thử hiệu lực chế phẩm sinh 05/2015 Hồn thiện quy trình nhân sinh khối hai lồi vi nấm M anisopiae B bassiana Đánh giá hiệu lực phịng trị trùng chế phẩm vii KS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt KS Nguyễn Thị Thùy Dương KS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Đạt 2/3 Đạt học từ hai loài vi nấm M anisopiae B bassiana điều kiện nhà kính điều kiện nhà lưới KS Nguyễn Thị Thùy Dương Nội dung 4: 04 Thử hiệu lực chế phẩm sinh học từ hai loài vi nấm M anisopiae B bassiana đồng ruộng 05/2015 12/2015 Đánh giá hiệu lực phịng trị trùng chế phẩm đồng ruộng KS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt KS Nguyễn Thị Thùy Dương Đạt I.10 Các sản phẩm đạt so với đề cương đăng ký STT Sản phẩm đăng ký (đề cương) Sản phẩm đề tài Đánh giá Quy trình sơ sản xuất chế phẩm sinh học chứa bào tử nấm Metarhizium anisopliae đạt tiêu chuẩn Bộ NN & PTNT Quy trình sơ sản xuất chế phẩm chứa bào tử nấm Metarhizium anisopliae đạt tiêu chuẩn Bộ NN & PTNT Đạt Quy trình sơ sản xuất chế phẩm sinh học chứa bào tử nấm Beauveria bassiana đạt tiêu chuẩn Bộ NN & PTNT Quy trình sơ sản xuất chế phẩm chứa bào tử nấm Beauveria bassiana, nhiên sản phẩm chưa đạt yêu cầu Đạt 2/3 viii II ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Ngoài giá trị dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể, rau cịn sản phẩm nơng nghiệp mang lại lợi nhuận lớn cho người sản xuất thị trường nước nói chung Tp HCM nói riêng Theo nhu cầu sử dụng thị trường lớn nước, diện tích canh tác rau địa bàn Tp HCM ngày mở rộng Cụ thể, năm 2010 địa bàn thành phố có 2.840 diện tích trồng rau, năm 2011 diện tích đất canh tác rau tăng lên đạt 3.024 đến cuối năm 2012 số lên đến 3.640 (Chi cục Bảo vệ thực vật Tp HCM, 2010) Tuy nhiên, việc cô trùng phát triển ngày phức tạp gây thiệt hại nặng nề cho trồng vấn đề nan giải cho sản xuất nông nghiệp Theo thống kê chi cục Bảo vệ thực vật Tp HCM điều tra tình hình sinh vật hại nơng nghiệp thiệt hại gây sâu ăn tạp lớn so với lồi trùng gây hại khác Nguyên nhân loài vừa có sức tàn phá nhanh, mạnh lại vừa có khả gây hại nhiều lồi trồng (Chi cục Bảo vệ thực vật Tp HCM, 2012) Bên cạnh việc tầm quan trọng rau xanh vai trị việc trồng sản xuất khoai lang đóng vai trị khơng nhỏ ngành nơng nghiệp Việt Nam Ở nước ta, khoai lang lương thực truyền thống đứng thứ sau lúa, ngô đứng thứ giá trị kinh tế sau khoai tây Khoai lang trồng khắp nơi nước, từ Đồng đến Miền núi, Duyên hải Miền Trung vùng đồng sông Cửu Long Đặc biệt, tổng diện tích trồng khoai lang vùng Đồng sơng Cửu Long liên tục tăng năm gần phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, từ 9.900 năm 2000 lên đến 14.000 năm 2007 (Nguyễn Xuân Lai, 2011) Xét riêng tỉnh Vĩnh Long, theo quy hoạch nơng nghiệp đến năm 2015 diện tích khoai lang tồn tỉnh 9.100 đến năm 2020 12.300 Tuy nhiên, diện tích trồng khoai lang tăng đột biến từ năm 2011 đến (năm 2012 năm 2014 diện tích trồng khoai lang đạt gần 12.000 tháng đầu năm 2015 đạt 9.500 ha) (Báo thời Vĩnh Long, 10/2015) Diện tích trồng khoai lang tăng đột biến, suất chất lượng khoai lại không tăng Nguyên nhân gần khoai lang loại nông phẩm có tiềm xuất lớn nên người dân chuyển từ canh tác luân canh sang thâm canh không kỹ thuật làm chất lượng đất ảnh hưởng đến chất lượng khoai Đồng thời, thói quen canh tác tạo điều kiện thuận lợi cho loài sinh vật hại tồn lâu dài cắn phá Một nỗi ám ảnh người nông dân trồng khoai tàn phá lồi bọ hà Vì lồi không gây thiệt hại nhiều trọng lượng củ mà gây thiệt hại nặng nề chất lượng thương phẩm Để phịng trừ trùng gây hại nói chung có nhiều biện pháp giới, canh tác hóa học, sinh học…Tuy nhiên, giới canh tác cho hiệu thấp, không diệt mầm bệnh, ấu trùng tồn đất Biện pháp hóa học có hiệu nhanh áp dụng lâu ngày gây tượng côn trùng kháng thuốc làm giảm hiệu lực thuốc Bên cạnh đó, việc lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người, động vật môi trường xung quanh Biện pháp sinh học sử dụng tác nhân virus, vi khuẩn, nấm ký sinh côn trùng quan tâm năm gần dây nhờ khắc phục số nhược điểm biện pháp hóa học, đặc biệt an tồn người mơi trường Do đó, việc nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học phục vụ sản xuất rau an toàn hướng đến nông nghiệp bền vững vấn đề cấp thiết Ghi chú: - Số liệu xử lý ANOVA phần mềm Sas - Trong cột, số có chữ theo sau giống khơng khác biệt mức ý nghĩa 1% quy phép thử DUNCAN *: Các nghiệm thức khác biệt mức ý nghĩa 5% Dựa vào kết thu bảng 20 ta thấy, thời điểm 50, 70, 90 ngày sau gieo dây, tổng khối lượng khoai lang khơng có khác biệt thống kê nghiệm thức Nhưng đến ngày thứ 135 sau gieo (thời điểm thu hoạch khoai lang) tổng khối lượng khoai/m2 nghiệm thức 1012 bào tử/ha đạt 2193,3g/m2 khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức ĐC (+), ĐC (-) 1011 bào tử/ha Ngoài ra, xét tổng số củ (Bảng 21) suất thương phẩm (Bảng 22) thời điểm thu hoạch nghiệm thức 1012 bào tử/ha cao (khác biệt có ý nghĩa thống kê) so với nghiệm thức ĐC (+), ĐC (-) 1011 bào tử/ha, cao so với nghiệm thức 1013 bào tử/ha (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Kết bảng 23 cho thấy, tỷ lệ gây hại bọ hà gây nghiệm thức ĐC (-) tưới nước có tỷ lệ gây hại cao (khác biệt có ý nghĩa thống kê) so với nghiệm thức lại, nghiệm thức 1012 bào tử/ha 1013 bào tử/ha không xuất vết bọ hà cắn củ khoai lang thu mẫu Qua thí nghiệm chứng tỏ rằng, chế phẩm sinh học chứa bào từ nấm M anisopliae Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp HCM có khả kiểm sốt bọ hà gây hại khoai lang mật độ nấm sử dụng phù hợp 1012 bào tử/ha V.2.10 Kết đánh giá ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sinh trưởng nấm Metarhizium anisopliae % ức chế 60,00 50,00 80% 40,00 100% 30,00 120% 20,00 10,00 0,00 A D K M A D K M A D K M A D K M A D K M -10,00 ngày 10 ngày 12 ngày Thời gian Hình 21 Ảnh hưởng số loại thuốc bảo vệ thực vật đến sinh trưởng nấm M anisopliae 54 Dựa vào biểu đồ hình 11 tất loại thuốc khảo sát ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chủng G Tuy nhiên, dựa vào thang đánh giá cấp độ ảnh hưởng Hassan cs (1991) ta thấy, có thuốc Antracol ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng nấm nên sử dụng kết hợp q trình canh tác Cịn loại thuốc cịn lại có mức ảnh hưởng cấp 2, 3, khơng nên sử dụng chung với chế phẩm nấm mà nên cách ly phù hợp V.2.11 Khảo sát thời gian bảo quản nấm M anisopliae CFU/g 100.000.000 Đất 1.000.000 Zeolit 10.000 Diatomite Đối chứng 100 tháng tháng tháng tháng tháng Hình 22 Khảo sát tỷ lệ sống sót bào tử nấm M anisopliae thời gian bảo quản Đồ hình 22 cho thấy có biến động lớn mật độ bào tử nấm M anisopliae trình bảo quản Cụ thể là, với mật độ trước bảo quản (thời điểm tháng) 1x108 bào tử/g sau tháng bảo quản, tất nghiệm thức, mật độ bào tử giảm khoảng 10 lần Mật độ tiếp tục giảm, tháng thứ khơng cịn bào tử B bassiana sống chế phẩm Điều làm ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất chế phẩm Theo kết thí nghiệm chủng nấm M anisopliae ký hiệu G có tiềm sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học Do đó, để đảm bảo cho quy trình sản xuất ứng dụng quy mơ lớn cần nghiên cứu điều kiện nuôi cấy để làm tăng khả sức sống tăng hoạt tính enzyme chủng nấm nhằm tăng thời gian bảo quản bào tử nấm V.2.12 Quy trình sơ sản xuất chế phẩm nấm xanh M anisopliae Dựa vào kết nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đưa quy trình sản xuất sơ chế phẩm sinh học có chứa bào tử nấm M anisopliae sau: 55 Chủng nấm M anisopliae chủng Nhân giống đĩa Petri 10 ngày Nhân nuôi gạo 12 ngày Sấy 40oC 30 Đóng bịch, bảo quản nhiệt độ phòng VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ VI.1 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2014-2015 để tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học từ nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana) phòng trị sâu ăn tạp (Spodoptera litura) bọ hà (Cylas formicarius) gây hại rau khoai lang” (Mã số: VS02/14 – 15) đạt kết sau: - Đối với chủng nấm thuộc loài B bassiana thu số kết sau: + Đã phân lập, làm định danh đến loài chủng nấm B bassiana kỹ thuật sinh học phân tử từ số vùng trồng rau số xác côn trùng nhiễm nấm + Đã khảo sát lựa chọn môi trường SDAY3 để nuôi cấy giống cấp chọn chủng nấm Be BS có khả tạo bào tử tốt so với chủng lại + Đã đánh giá hiệu lực ký sinh lồi trùng sâu ăn tạp thành trùng bọ hà chủng nấm điều kiện phịng thí nghiệm Kết thí nghiệm chọn chủng Be có hiệu lực ký sinh trùng hiệu điều kiện phịng thí nghiệm + Đã đánh giá hiệu lực phịng trừ sâu ăn tạp điều kiện nhà kính đồng ruộng chủng Be Kết cho thấy, chủng nấm có khả kiểm sốt sâu ăn tạp điều kiện nhà kính ngồi đồng mật số sâu thấp + Đã khảo sát thời gian nhân nuôi chủng Be môi trường gạo, thời gian phù hợp để thu bào tử 12 ngày sau ni cấy Tuy nhiên, q trình lên men bán rắn gặp nhiều khó khăn dễ bị tạp nhiễm, mật độ bào từ tạo thấp, đạt 1x 108 bào tử/g Điều không phù hợp sản xuất quy mô lớn - Đối với chủng nấm thuộc loài M anisopliae thu số kết sau: 56 + Đã phân lập, làm định danh đến loài chủng nấm Metarhizium anisopliae kỹ thuật sinh học phân tử từ số vùng trồng rau số xác côn trùng nhiễm nấm + Đã khảo sát lựa chọn môi trường PDA môi trường phù hợp cho sinh trưởng tạo bào tử chủng nấm M anisopliae Chọn chủng G chủng có khả sinh trưởng tạo bào tử tốt chủng lại + Đã đánh giá hiệu lực ký sinh thành trùng bọ hà chủng nấm điều kiện phịng thí nghiệm Kết thí nghiệm chọn chủng G có hiệu lực ký sinh trùng hiệu điều kiện phịng thí nghiệm + Đã đánh giá hiệu phòng trừ bọ hà chủng G điều kiện nhà kính đồng ruộng nồng độ 1011 bào tử/ha, 1012 bào tử/ha, 1013 bào tử/ha Kết cho thấy, chủng G có khả kiểm sốt bọ hà tốt điều kiện Đồng thời, điều kiện đồng ruộng mật độ nấm 1012 bào tử/ha phù hợp + Đã khảo sát lựa chọn chất lên men bán rắn phù hợp gạo, thời gian thu bào tử phù hợp sau 12 ngày nuôi cấy Tuy nhiên, khảo sát tỷ lệ sống sót q trình bảo quản tất nghiệm thức khơng cịn bào tử sống sau tháng VI.2 ĐỀ NGHỊ Qua kết thu giai đoạn 2014 - 2015 cho thấy, chủng nấm B bassiana dù có khả ký sinh trùng điều kiện phịng thí nghiệm, ứng dụng ngồi đồng ruộng có khả kiểm sốt sâu hại ngày đầu mật độ sâu thấp tuổi sâu nhỏ, hiệu thấp mật số sâu tăng tuổi sâu lớn Mặt khác, chủng nấm gặp nhiều khó khăn lên men bán rắn, khó đưa vào sản xuất quy mơ lơn Do đó, nhóm nghiên cứu kính đề nghị cần phải xem xét lại việc sử dụng chủng nấm phục vụ sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ trùng Đối với chủng nấm G, có nhiều đặc tính tốt thời gian bảo quản ngắn, mật số bào tử tạo lên men chưa cao Do đó, nhóm nghiên cứu kính đề nghị nghiên cứu điều kiện nuôi cấy tăng sức sống hoạt tính enzyme chủng G đề tài 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Cúc 2003 Giáo trình Cơn trùng đại cương - phần A Trường đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp, môn Bảo vệ thực vật, trang 14 Nguyễn Văn Dĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền, Ngơ Thị Xun 2004 Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật Bộ GD&ĐT, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Hai 2004 Giáo trình hóa bảo vệ thực vật Trường đại học Cần Thơ, khoa nông nghiệp, môn bảo vệ thực vật, trang 54 – 55 Lại Hà Tố Hoa 2006 Luận văn thạc sĩ “Định danh nấm Trichoderma dựa vào ITS – rDNA vùng TEF” Trường đại học Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen 2003 Giáo trình trùng gây hại đồng sơng Cửu Long Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp, môn Bảo vệ thực vật Nguyễn Đức Khiêm 2005 Giáo trình Cơn trùng nông nghiệp – phần B Bộ GD & ĐT, Trường đại học Nông Nghiệp I Nguyễn Xuân Lai 2011 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp khoai lang vùng ĐBSCL” Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn - Viện lúa đồng sông Cửu Long Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Phạm Quang Hưng, Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Đức Thành 2002 Ảnh hưởng nấm trắng nấm xanh số thiên địch sâu hại lúa Tạp chí KHCN Bộ NN PTNT 6/2002, trang 490-493 Nguyễn Thị Lộc 2004 Tiềm phòng trừ sinh học nấm xanh Metarhizium anisopliae bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima OmonRice 12: trang 84-90 10 Nguyễn Thị Lộc 2007 Hiệu chế phẩm sinh học (Omatar Biovip) quản lý sâu rầy hại lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Diễn đàn Khuyến nông Công nghệ lần thú 18, trang 39-49 11 Lê Hữu Phước 2009 Phân lập chọn môi trường nhân sinh khối ba lồi nấm ký sinh trùng Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorok, Beauveria bassiana (Bals) Vuill Paecilomyces spp nhóm rau ăn đồng sông Cửu Long Trường đại học An Giang, khoa Nông Nghiệp PTNT, môn Khoa học trồng 12 Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đơn Bùi Cách Tuyến 2007 Đặc điểm sinh học khả gây bệnh nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại rau cải xanh (Brassica juncea L.) Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp số 1và 2: trang 58-63 13 Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị Ngọc Linh Lê Văn Vàng 2010 Khảo sát ảnh hưởng nấm Metarhizium anisopliae Sorokin sùng khoai lang (bọ hà) Cylas formicarius Fabricius điều kiện phịng thí nghiệm Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 8: trang 561-566 58 14 Phạm Thị Thùy 1992 Một số kết nghiên cứu sản xuất ứng dụng loại nấm Metarhizium Beauveria để phòng trừ rầy nâu hại lúa sâu đo xanh hại đay 19901992 Báo cáo khoa học vi sinh vật - Hội nghị khoa học Cục trồng trọt Bảo vệ thực vật, Hà Nội 15 Phạm Thị Thùy 2000 Kết nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm Metarhizium flavoviride để phòng trừ bọ dừa Bến Tre Hội thảo quốc tế sinh học: trang 449 – 458 16 Phạm Thị Thùy 2002 Kết nghiên cứu bọ hại dừa khả sử dụng nấm Ma để phòng trừ bọ hại dừa tỉnh phía Nam, Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Webside: 17 Chi cục bảo vệ thực vật Tp HCM 2010 Sâu khoang (Sâu ăn tạp) http://www.bvtvhcm.gov.vn/document.php?id=51&cid=5 18 Chi cục bảo vệ thực vật Tp HCM 2012 Cảnh báo sâu bệnh Sở Nông nghiệp PTNN http://www.bvtvhcm.gov.vn/worm.php 19 Tra cứu danh mục thuốc bảo vệ thực vật 2013 Bảo vệ trồng 20 http://www.baovecaytrong.com/danhmuc.php?caytrong=T%E1%BA%A5t+C%E1% BA%A3&doituongphongtru=T%E1%BA%A5t+C%E1%BA%A3&tenhoatchat=meta rhizium+&tensanpham=T%E1%BA%A5t+C%E1%BA%A3&tochucdangky=T%E1 %BA%A5t+C%E1%BA%A3&loaithuoc=%25&danhmucgh=%25&timnoidung=T% C3%ACm+N%E1%BB%99i+Dung 21 http://www.baovinhlong.com.vn/thoi-su/201510/san-xuat-khoai-lang-theo-huongben-vung-yeu-cau-va-thach-thuc-ky-2-mot-so-van-de-can-quan-tam-trong-san-xuatkhoai-lang-2630879/#.Vttf83197IV Tiếng Anh 22 Aguda R.M., Rombach M.C and Sherpard B.M 1988 Infection of brown planthopper (BPH) with insect fungi in the laboratory Int, Rice Res, Newsl, p13: 34 23 Asi M R., Bashir M H., Afzal M., Zia K and Akram M 2013 Potential of entomopathogenic fungi for biocontrol of spodoptera litura fabricius (lepidoptera: noctuidae) The Journal of Animal & Plant Sciences 913-918 24 Barnett H L & Barry B Hunter 1998 Illustrated genera of Imperfect fungi The American Phytopatholigical Society 25 Chang W and Powell J E 2004, Cellolose bait improves the effectiveness of Metarhahizium anisopliae as a microbial control of termites (Isoptera: Rhinotermitidae) Biological Control 30: p523-529 26 Draganova S., Takov D., Pilarska D., Doychev D., Mirchev P., Georgiev G 2013 Fungal Pathogens on Some Lepidopteran Forest Pests in Bulgaria, 65(2), 179–186 27 Driver F., Milner R.J., Trueman J W H 2000 A taxonomic revision of Metarhizium based on a phylogenetic analysis of rDNA sequence data Research School of 59 Biological Sciences, Australian National University, Canberra, ACT 2601, Australia.134–150 28 Ekesia S 1999 Selection of virulent isolates of entomopathogenic hyphomycetes against Clavigralla tomentosicollis and evaluation in cage experiments using three cowpea varieties Mycopathogia 148: p131-139 29 Ekesia S., Adamua R S., Maniania N K 2002 Ovicidal activity of the entomopathogenic hyphomycetes to the legume pod borer Maruca vitrata and the pod sucking bug, Clavigralla tomentosicollis, Crop Protection 2: p589-595 30 Felsenstein J 1985 Confidence limits on phylogenies: An approach using the bootstrap Evolution 39:783-791 31 Fernandes E G., Valério H M., Feltrin T., Van Der Sand S T 2012 Variability in the production of extracellular enzymes by entomopathogenic fungi grown on different substrates Brazilian journal of microbiology : publication of the Brazilian Society for Microbiology, 43(2), 827–33 32 Golshan H., Saber M., Majidi-Shilsar F., Karimi Ebadi F A A 2014 Laboratory Evaluation of Beauveria bassiana Isolates on Red Flour Beetle Tribolium castaneumand Their Characterization by Random Amplified Polymorphic DNA Journal of Agricultural Science and Technology, 747-758 33 Harris J L 1986 Modified method for fungal slide cul ture Journal Clinical Microbi ol ogy 24(3): 460–461 34 Hassan S A Results of the fifth joint pesticide testing programme carried out by the iobc/wprs-working group "pesticides and beneficial organisms" Entomophaga 36 (I), 1991, 55-67 35 Houping L., Magaret S., Michael B., and Bruce L.P 2003 Charactezation of Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae isolates for management of tarnished plant bug Lygus lineolaris (Hemiptera: Miridae) Journal of Invertbrate Pathology 82:139-147 36 Huynh Van Nghiep, Nguyen Thi Nhan, Pham Quang Hung, Vu Tien Khang and Nguyen Thi Loc 2009 Studies on some entomogenous fungi to control Brown Plant hopper in rice OMONRICE 37 Jianzhong S., James R F and Henderson G 2003 Effects of virulence, sporulation, and temperature on Metarhahizium anisopliae and Beauveria banassiana laboratory transmission in Coptotermes formosanus.Journal Invertebrate Pathology 84: p38-46 38 Meyling N V., Eilenberg J 2006 Isolation and characterisation of Beauveria bassiana isolates from phylloplanes of hedgerow vegetation Mycological research, 110 (2), 188–195 39 Milner R J and Staples J A 1996 Biological control of termites: results and experiences within a CSIRO project in Australia Biocontrol Science and Technology 6: p3-9 60 40 Narendran T C., Upadhyay R K., Mukerji K G., B P Chamola 2001 Biocontrol Potential and its Exploitation in Sustainable Agriculture: Volume (Insect PestsSpringer US): p39-55 41 Road T 2005 Entomopathogenic Fungal Identification USDA-ARS Plant Protection Research Unit USDA-ARS Plant Protection Research Unit US Plant, Soil & Nutrition Laboratory Tower Road Ithaca, NY 14853-2901 42 Rajesh Anand, Birendra Prasad, Bhupendra Nath Tiwary 2009 Relative susceptibility of Spodoptera litura pupae to selected entomopathogenic fungi BioControl (2009) 54:85–92 43 Saitou N and Nei M 1987 The neighbor-joining method: A new method for reconstructing phylogenetic trees Molecular Biology and Evolution 4:406-425 44 Shin T Y., Choi J B., Bae S M., Koo H N., Woo S D 2010 Study on Selective Media for Isolation of Entomopathogenic Fungi International Journal of Industrial Entomology, 20(1), 7–12 45 Tamura K., Stecher G., Peterson D., Filipski A., and Kumar S 2013 MEGA6: Molecular Evolutionary Genetics Analysis version 6.0 Molecular Biology and Evolution30: 2725-2729 46 Toledo A V., A M M de Remes Lenicov, C C López Lastra 2010 Histopathology caused by the entomopathogenic fungi, Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae, in the adult planthopper, Peregrinus maidis, a maize virus vector Journal of insect science – 10 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm PHÓ GIÁM ĐỐC CHUYÊN MƠN TS Phạm Hữu Nhượng TRƯỞNG PHỊNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Phạm Nguyễn Đức Hoàng Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GIÁM ĐỐC TS Dương Hoa Xô 61 PHỤ LỤC Kết trình tự chủng nấm  Các chủng M anisopliae - Chủng G: TTAATTTCAGCGGGTAGTCCTACCTGATTCGAGGTCAACTATAAAAAGTTGGG GGGTTTTACGGCAGTGGACCGCGCCGGGCTCCTGTTGCGAGTGCTTTACTACT GCGCAGAGGAGGGCCACGGCGAGACCGCCAATTAATTTAAGGGACGGCTGTG CTGGAAAACCAGCCTCGCCGATCCCCAACACCAAGTCCACAGGGGACTTGAG GGGCGTAATGACGCTCGAACAGGCATGCCCGCCAGAATACTGACGGGCGCAA TGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTCACTGAATTCTGCAATTCACATTACTTATC GCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCAGAACCAAGAGATCCGTTGTTGAAA GTTTTGATTCATTTTTTTTAACCACTCAGAAGATACTTATTAAAAAATTCAGAA GGTTTGGGTCCCCGGCGGGCGCGAAGTCCCGCCGAAGCAACAATTAAAGGTA TGATTCACAGGGGTTGGGAGTTGGATAACTTTGAAATCGAATCTCGCAGGAG TACCCGCTGGA - Chủng M: TTAAGTTCAGCGGGTAGTCCTACCTGATTCGAGGTCAACTATAAAAAGTTGGG GGGTTTTACGGCAGTGGACCGCGCCGGGCTCCTGTTGCGAGTGCTTTACTACT GCGCAGAGGAGGGCCACGGCGAGACCGCCAATTAATTTAAGGGACGGCTGTG CTGGAAAACCAGCCTCGCCGATCCCCAACACCAAGTCCACAGGGGACTTGAG GGGCGTAATGACGCTCGAACAGGCATGCCCGCCAGAATACTGACGGGCGCAA TGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTCACTGAATTCTGCAATTCACATTACTTATC GCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCAGAACCAAGAGATCCGTTGTTGAAA GTTTTGATTCATTTTTTTTAACCACTCAGAAGATACTTATTAAAAAATTCAGAA GGTTTGGGTCCCCGGCGGGCGCGAAGTCCCGCCGAAGCAACAATTAAAGGTA TGATTCACAGGGGTTGGGAGTTGGATAACTCGGTAATGATCCCTCCGCTGGTT CACCAACGGAGA - Chủng B: TTAAGTTCAGCGGGTAGTCCTACCTGATTCGAGGTCAACTATAAAAAGTTGGG GGGTTTTACGGCAGTGGACCGCGCCGGGCTCCTGTTGCGAGTGCTTTACTACT GCGCAGAGGAGGGCCACGGCGAGACCGCCAATTAATTTAAGGGACGGCTGTG CTGGAAAACCAGCCTCGCCGATCCCCAACACCAAGTCCACAGGGGACTTGAG GGGCGTAATGACGCTCGAACAGGCATGCCCGCCAGAATACTGACGGGCGCAA TGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTCACTGAATTCTGCAATTCACATTACTTATC GCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCAGAACCAAGAGATCCGTTGTTGAAA GTTTTGATTCATTTTTTTTAACCACTCAGAAGATACTTATTAAAAAATTCAGAA GGTTTGGGTCCCCGGCGGGCGCGAAGTCCCGCCGAAGCAACAATTAAAGGTA TGATTCACAGGGGTTGGGAGTTGGATAACTCGGTAATGATCCCTCCGCTGGTT CACCAACGGAGA 62  Các chủng B bassiana - Chủng Be: TTAAGTTCAGCGGGTAGTCCTACCTGATTCGAGGTCAACGTTCAGAAGTTGGG TGTTTTACGGCGTGGCCGCGTCGGGGTTCCGGTGCGAGCTGTATTACTACGCA GAGGTCGCCGCGGACGGGCCGCCACTCCATTTCAGGGCCGGCGGTGTGCTGC CGGTCCCCAACGCCGACCTCCCCCAGGGGAGGTCGAGGGTTGAAATGACGCT CGAACAGGCATGCCCGCCAGAATGCTGGCGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGAT TCGATGATTCACTGGATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCGCTGCGTT CTTCATCGATGCCAGAGCCAAGAGATCCGTTGTTGAAAGTTTTGATTCATTTG TTTTGCCTTGCGGCGTATTCAGAAGATGCTGGAATACAAGAGTTTGAGGTCCC CGGCGGGCCGCTGGTCCAGTCCGCGTCCGGGCTGGGGCGAGTCCGCCGAAGC AACGATAGGTAGGTTCACAGAAGGGTTAGGGAGTTGAAAACTCGGTAATGAT CCCTCCGCTGGTTCACCAACGGAGA - Chủng LA: TCTCCGTTGGTGAACCAGCGGAGGGATCATTACCGAGTTTTCAACTCCCTAAC CCTTCTGTGAACCTACCTATCGTTGCTTCGGCGGACTCGCCCCAGCCCGGACG CGGACTGGACCAGCGGCCCGCCGGGGACCTCAAACTCTTGTATTCCAGCATCT TCTGAATACGCCGCAAGGCAAAACAAATGAATCAAAACTTTCAACAACGGAT CTCTTGGCTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTAATGTG AATTGCAGAATCCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCA GCATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCGACCTCCCCT GGGGGAGGTCGGCGTTGGGGACCGGCAGCACACCGCCGGCCCTGAAATGGA GTGGCGGCCCGTCCGCGGCGACCTCTGCGTAGTAATACAGCTCGCACCGGAA CCCCGACGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGTTGACCTCGAA TCAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAA - Chủng BS: AGTTCTTCACTCCCTAACCCTTCTGTGAACCTACCTATCGTTGCTTCGGCGGAC TCGGCCCGTGCGCCAGCCCGGACGCCGGAGCTGGACCAGCGCGCCCGCCTCG GGGACCTCAAACTCTCTTGTACCCTTCCAGCGGGCCTCATTTCTTCTGATACGC CGCAAGGCAAAACAAATGAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGCTCT GGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTAATGTGAATTGCAGAAT CCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAGCATTCTGGCG GGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCGACCTCCCCTGGGGGAGGTCG GCGTTGGGGACCGGCAGCACACCGCCGGCCCTGAAATGGAGTGGCGGCCCGT CCGCGGCGACCTCTGCGTAGTAATACAGCTCGCACCGGACCCCGACGCGGCC ACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGTTGACCTCGAATCAGGTAGGACTA CCCGCTGAACTGGT - Chủng MT: TCTCCGTTGGTGAACCAGCGGAGGGATCATTACCGAGTTTTCAACTCCCTAAC CCTTCTGTGAACCTACCTATCGTTGCTTCGGCGGACTCGCCCCAGCCCGGACG CGGACTGGACCAGCGGCCCGCCGGGGACCTCAAACTCTTGTATTCCAGCATCT 63 TCTGAATACGCCGCAAGGCAAAACAAATGAATCAAAACTTTCAACAACGGAT CTCTTGGCTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTAATGTG AATTGCAGAATCCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCA GCATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCGACCTCCCCT GGGGGAGGTCGGCGTTGGGGACCGGCAGCACACCGCCGGCCCTGAAATGGA GTGGCGGCCCGTCCGCGGCGACCTCTGCGTAGTAATACAGCTCGCACCGGAA CCCCGACGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTGAACGTTGACCTCGACT CAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAA - Chủng BS: TTTTCACTCCCTAACCCTTCTGTGAACCTACCTATCGTTGCTTCGGCGGACTCG CCCCAGCCCGGACGCGGACTGGACCAGCGGCCCGCCGGGGACCTCAAACTCT TGTATTCCAGCATCTTCTGAATACGCCGCAAGGCAAAACAAATGAATCAAAA CTTTCAACAACGGATCTCTTGGCTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAAT GCGATAAGTAATGTGAATTGCAGAATCCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACG CACATTGCGCCCGCCAGCATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCA ACCCTCGACCTCCCCTGGGGGAGGTCGGCGTTGGGGACCGGCAGCACACCGC CGGCCCTGAAATGGAGTGGCGGCCCGTCCGCGGCGACCTCTGCGTAGTAATA CAGCTCGCACCGGAACCCCGACGCGGCCACGCCGTAAAACACCCAACTTCTG AACGTTGACCTCGAATCAGGTAGGACTACCCGCTGAACTTAA 64 Kết xử lý ANOVA khảo sát ảnh hưởng loại mơi trường agar đến khả hình thành bào tử chủng vi nấm B bassiana Các kết xử lý lượng bào tử thu chủng môi trường agar theo thời gian ngày Môi trường B1 A1 11a 6,43a b B2 a B3 Trung bình A 8,81a Đơn vị tính: bào tử /ml (106) Giống Trung bình A2 A3 A4 B 8,21a 3,16 b c 4,36bc 6,68ab a 6,43 2,75 c b c 2,97 4,64b 6,74 ab a c 6,33 8,33 7,6a 4,21 b a b 4,55 7,65 F(A)= 9,61**; F(B)= 6,85**; F(A*B)= 1,02ns, F(AB)= 4,42** CV(%)= 3,18; α= 0,05 B1 A1 25b B2 13,3cd Đơn vị tính: bào tử /ml (106) Giống Trung bình B A2 A3 A4 43,3a 44,19a 60,4a 48,07a 20,47b 14,68c 20,73bc 17,29b c d B3 6,62f 9,1fde Trung bình A 14,97c 14 ngày Mơi trường 24,29a b 12,44cd e 8,21fe 31,19a 48,28b 10 ngày Môi trường B1 B2 B3 Môi trường F(A)= 7,47**; F(B)=89,07**; F(A*B)= 0,64ns; F(AB)= 18,58** CV(%)= 2,24; α= 0,05 65 b 8,37g 17,7bc f 14,17dce 8,8gfe 7,06gf 27,42a 15,11d c 7,11gf 27a 24,055a 6,37g 11,055b 10,06d fe 8,2575b Trung bình 13,76 12,98a 16,55a 14,48a a A F(A)= 1,15ns; F(B)= 54,64**; F(A*B)= 5,24**; F(AB)= 13,11** CV(%)= 2,16; α = 0,05 18 ngày 27,56c A1 24,1a Đơn vị tính: bào tử /ml (106) Giống Trung bình B A2 A3 A4 Đơn vị tính: bào tử /ml (106) Giống Trung bình B A2 A3 A4 35,8ab 35,15a 50,6a 30,5bc 23,3bc 22,2c 9,76de 15,03b ef d f 7,44 15,63 5,19 8,24c 15,15 22,18b 29,48a c A1 B1 23,7bc B2 4,84f B3 4,68f Trung bình 11,07d A F(A)= 30,27**; F(B)=105,85**; F(A*B)=3,74*; F(AB)= 29,54** CV(%)= 2,13; α= 0,05 B1 A1 25,6ed Đơn vị tính: bào tử /ml (106) Giống Trung bình A2 A3 A4 B 45,7ab 40,8abc 40,92a 51,6a B2 6,66g 29,7edc 22 ngày Môi trường 22,73ed 21,98e 20,26b B3 32,2bcd 8,66gf 10,89f 11,3f 15,61c Trung bình 21,48b 28,02a 28,4a 24,69a A F(A)= 3,25*; F(B)=76,64**; F(A*B)= 27,21**; F(AB)= 29,67** CV(%)= 1,65; α= 0,05 Kết xử lý ANOVA khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến khả hình thành bào tử chủng vi nấm M anisopliae ngày 10 ngày Đơn vị tính: bào tử /ml (x10 ) Giống Trung bình B A2 A3 bc e 98,8 1,04 58,88c bc d 120,4 7,4 94,8b 347b 169bc 258a 188,73a 59,14b Đơn vị tính: bào tử /ml (x104) Trung Giống Mơi bình trường A1 A2 A3 B c d e B1 415,3 120 5,6 180,3c B2 1410b 762,9b 96,2d 756,36b 3885,67 B3 a 5080b 917b 5660a 1987,63 Trung bình A b 2495,1a 339,6c CV(%)= 4,24; α= 0,05 Môi trường A1 B1 76,8c B2 156,6bc B3 2486,6a Trung bình A 116,7a CV(%)= 6,04; α= 0,01 Đơn vị tính: bào tử /ml (x104) 14 ngày Giống Mơi trường A1 A2 A3 Trung bình B B1 4380ab 2820ab 105d 2435b B2 1921bc 1780bc 102d 1267,67c 66 B3 7650a Trung bình A 4650,33a CV(%)= 4,34; α= 0,01 7490a 1074c 4030a 427b 5404,67a Kết xử lý ANOVA khảo sát ảnh hưởng loại môi trường agar đến khả sinh trưởng chủng vi nấm M anisopliae ngày Môi trường B1 B2 B3 ngày Đơn vị tính: Đường kính (cm) Giống Trung bình A2 A3 B A1 c c 3,15 2,28d 3,92a 3,17b 3,21 3,05c 3,69b 3,31a b 3,51 2,37d 3,95a 3,27a b 3,29 2,56c 3,85a Trung bình A F(A)= 15,14**; F(B)=581,56**; F(A*B)= 46,66**, F(AB)= 172,51** CV(%)=3,20; α= 0,05 10 ngày Môi trường B1 B2 B3 Môi trường B1 B2 B3 A1 Đơn vị tính: Đường kính (cm) Giống Trung bình A2 A3 B 4,24c 3,08e 4,91b 4,18b 4,22c 3,13e 5,22a 4,07b 4,71b 3,95d 5,21a 4,62a 4,39b 3,38c 5,11a Trung bình A F(A)= 46,21**; F(B)=418,05**; F(A*B)= 8,91**, F(AB)= 172,51** CV(%)=3,81; α= 0,05 13 ngày Đơn vị tính: Đường kính (cm) Giống Trung bình A2 A3 B A1 c 6,22 6,22e 6,41a 6,28b c 4,13 4,03e 4,77ab 4,31b b 5,4 5,20d 5,86a 5,487a b 5,25 5,15c 5,68a Trung bình A F(A)= 30.98**; F(B)=383,92**; F(A*B)=7,47**, F(AB)= 107,43** CV(%)=3,78; α= 0,01 67 Đơn vị tính: Đường kính (cm) Giống Trung bình A2 A3 B Môi trường A1 B1 6,35b 6,53b 7,52a B2 5,18d 4,99d 5,82c B3 7,5a 7,54a 7,63a 6,8b 5,33c 7,55a 6,34b 6,35b 6,99a Trung bình A F(A)= 36,99**; F(B)=350,36**; F(A*B)=8,14**, F(AB)= 100,9** CV(%)=3,56; α= 0,01 16 ngày Đơn vị tính: Đường kính (cm) Giống Trung bình A2 A3 B Mơi trường A1 B1 7,59b 7,7ab 8,42a B2 6,67c 6,39d 7c B3 8,26a 8,19a 8,15ab 7,85a 7,57b 8,14a 7,51b 7,43b 7,85a Trung bình A F(A)=4,7*; F(B)=171,19**; F(A*B)=5,17**, F(AB)= 46,56** CV(%)=2,25; α= 0,05 68

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan