Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG _ NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC HỖ TRỢ TIÊU HÓA CHO VẬT NUÔI ĐÀ NẴNG – NĂM 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG _ NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC HỖ TRỢ TIÊU HÓA CHO VẬT NUÔI NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS ĐOÀN THỊ VÂN ĐÀ NẴNG – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng, ban Chủ Nhiệm khoa Sinh – Môi Trƣờng tạo điều kiện cho thực thành cơng khóa luận Tồn thể Thầy, Cơ trang bị cho tơi kiến thức q báu năm ngồi ghế nhà trƣờng Các Thầy, Cô phòng vi sinh hết lòng giúp đỡ cho tơi kinh nghiệm q báu để tơi thực thành cơng khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn TS Đoàn Thị Vân, giảng viên tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nhƣ động viên tơi lúc tơi gặp khó khăn Crm ơn anh chị, bạn thực tập phòng vi sinh khuyến khích, ủng hộ giúp đỡ để tơi thực tốt khóa luận Cùng tồn thể lớp 12CNSH hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt thời gian làm đề tài Công ơn cha mẹ sinh thành, dƣỡng dục hy sinh tất ăn học nên ngƣời Con xin cảm ơn gia đình chỗ dựa vững cho vững bƣớc qua khó khăn Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hiền Danh mục bảng biểu Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 1.1 Các phản ứng sinh hóa Bacillus subtilis Bảng 1.2 Các phản ứng lên men đƣờng Lactobacillus 15 12 acidophilus Bảng 1.3 Các Phản ứng sinh hóa Lactobacillus 16 acidophilus Bảng 3.1 Số lƣợng tế bào Bacillus subtilis loại môi 37 trƣờng Bảng 3.2 Số lƣợng tế bào Lactobacillus acidophilus 37 loại môi trƣờng Bảng 3.3 Độ chua Thorner loại môi trƣờng 38 Bảng 3.4 Tổng hợp tiêu môi trƣờng 41 Bảng 3.5 Số lƣợng Lactobacillus acidophilus môi 42 trƣờng khô Bảng 3.6 Số lƣợng Bacillus subtilis môi trƣờng khô 42 Bảng 3.7 Tổng hợp tiêu môi trƣờng khô 44 Bảng 3.8 Kết kiểm tra tiêu chất lƣợng chế phẩm 44 khô sau 30 ngày bảo quản Danh mục hình ảnh, đồ thị Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Quy trình sản xuất chế phẩm 22 Hình 2.2 Cách cấy phân vùng 24 Hình 3.1 Hình dạng khuẩn lạc Lactobacillus acidophilus 30 Hình 3.2 Hình dạng tế bào Lactobacillus acidophilus dƣới 31 kính hiển vi Hình 3.3 Thử khả di động Lactobacillus acidophilus 31 Hình 3.4 Phản ứng MR Lactobacillus acidophilus 31 Hình 3.5 Khả đơng vón sữa Lactobacillus acidophilus 32 Hình 3.6 Khả sinh acid lactic Lactobacillus 32 acidophilus Hình 3.7 Phản ứng catalase Lactobacillus acidophilus Hình 3.8 Biểu đồ đƣờng cong sinh trƣởng Lactobacillus 33 32 acidophilus Hình 3.9 Biểu đồ khả tăng trƣởng Lactobacillus 34 acidophilus giá trị pH khác Hình 3.10 Hình dạng khuẩn lạc Bacillus subtilis 34 Hình 3.11 Kết nhuộm Gram Bacillus subtilis 35 Hình 3.12 Phản ứng MR Bacillus subtilis 36 Hình 3.13 Khả di động Bacillus subtilis 36 Hình 3.14 Phản ứng catalase Bacillus subtilis 36 Hình 3.15 Định tính enzyme amylase 39 Hình 3.16 Định lƣợng amylase 39 Hình 3.17 Định tính enzyme protease 40 Hình 3.18 Định tính enzyme protease 40 Hình 3.19 Định lƣợng protease 40 Hình 3.20 Chế phẩm lỏng sau 48 ni cấy 41 Hình 3.21 Chế phẩm lỏng sau 48 ni cấy 41 Hình 3.22 Phản ứng phân giải protease chế phẩm 43 khơ Hình 3.23 Phản ứng phân giải amylase chế phẩm khơ 43 Hình 3.24 Chế phẩm khô 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Probiotic 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Định nghĩa probiotic 1.1.3 Vi sinh vật probiotic 1.1.4 Cơ chế tác động 1.1.5 Tiêu chuẩn lựa chọn chủng vi sinh vật probiotic 2.2 Sơ lƣợc Bacillus subtilis 2.2.1 Lịch sử phát .9 2.2.2 Phân loại 10 2.2.3 Đặc điểm vi khuẩn 10 2.2.4 Tác dụng Bacillus subtilis vật nuôi 12 2.3 Sơ lƣợc Lactobacillus acidophilus .13 2.3.1 Lịch sử phát .13 2.3.2 Phân loại 13 2.3.3 Các đặc điểm sinh học vi khuẩn Lactobacillus acidophilus 13 2.3.5 Tính chất đối kháng Lactobacillus acidophilus 15 2.4 Tình hình nghiên cứu, sử dụng probiotic Việt Nam giới .16 2.4.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng chế phẩm probiotic Việt Nam 16 2.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm probiotic giới 17 Chƣơng II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .20 2.1.1 Chủng vi sinh vật .20 2.1.2 Các nguyên liệu lên men 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Quy trình sản xuất chế phẩm 20 2.3.2 Phân lập 22 2.3.3 Sản xuất chế phẩm 25 2.3.4 Các phương pháp sử dụng tạo chế phẩm .25 2.4 Bảo quản chế phẩm dạng khô .28 2.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 28 Chƣơng III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Lactobacillus acidophilus .29 3.1.1 Đặc điểm sinh thái vi khuẩn 29 3.1.2 Các phản ứng hóa sinh Lactobacillus acidophilus 30 3.1.3 Xây dựng đường cong sinh trưởng Lactobacillus acidophilus môi trường rau cải 32 3.1.4 Khả tăng trưởng pH khác .32 3.2 Vi khuẩn Bacillus subtilis 33 3.2.1 Đặc điểm hình thái Bacillus subtilis 33 3.3.2 Các phản ứng hóa sinh Bacillus subtilis .34 3.3 Tạo thành chế phẩm 35 3.3.1 Chế phẩm lỏng 35 3.3.2 Chế phẩm khô 41 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội phát triển, có nhiều vấn đề đặt Hiện vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề nhức nhối, thu hút ý ngƣời tiêu dùng, nhà trị, nhƣ nhà khoa học Thực phẩm yêu cầu cấp thiết Hàng loạt thơng tin thực phẩm nhiễm chì, rau xanh tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vât, thịt dƣ thừa chất tăng trọng Trong vấn đề loại thịt dƣ thuốc tăng trọng, sử dụng hóa chất độc hại, hoocmon, salbutamon… gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Khi nuôi loại động vật ngƣời ta thƣờng dùng kháng sinh để phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm…Việc sử dụng sai lạm dụng thuốc kháng sinh để phịng, trị bệnh kích thích tăng trƣởng ngày diễn phổ biến chăn nuôi Sau thời gian sử dụng nhà khoa học hậu tiềm tàng nghiêm trọng lạm dụng chất kháng sinh nhƣ: tiêu diệt vi sinh vật có lợi đƣờng ruột vật nuôi, gây chán ăn, tồn dƣ thuốc kháng sinh gây bệnh dị ứng, thiếu máu ung thƣ cho ngƣời tiêu dùng Đặc biệt xuất hiện tƣợng kháng kháng sinh Sinh vật kháng kháng sinh (virus, vi khuẩn, ký sinh trùng) chịu đựng đƣợc công loại thuốc kháng sinh chống khuẩn dẫn tới việc áp dụng phƣơng pháp, thuốc điều trị đặc hiệu trở nên không hiệu gây kéo dài Mặt khác gây ảnh hƣởng đến vi khuẩn có lợi đƣờng ruột làm rối loạn hệ đƣờng ruột dẫn đến bệnh phát nặng hơn, khó điều trị Ngày ngƣời có xu hƣớng trở với thiên nhiên thơng qua việc sử dụng chất có hoạt tính sinh học, emzyme, hợp chất thứ cấp hay số phƣơng pháp xử lí sinh học lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, dƣợc liệu… Các phƣơng pháp sinh học xử lí hiệu quả, an tồn có tính lâu dài Vấn đề phịng trị bệnh đƣờng tiêu hóa ngành chăn ni mà không sử dụng nhiều kháng sinh đƣợc nhà khoa học nghiên cứu Vậy mà ngƣời nơng dân chăn ni tốt hơn, có lời mà ngƣời 36 hành kiểm tra số lƣợng tế bào 1ml môi trƣờng, độ chua tạo thành, hoạt độ enzyme amylase protease, cho kết đƣợc thể bảng 5, 6, nhƣ sau: Bảng 3.1 Số lƣợng tế bào Bacillus subtilis loại môi trƣờng Môi trƣờng A B C D E F X(×1010cfu/ml) 1,503 e 8,2 d 17,3 c 37,0b 40,87a 17,367 c SD 0,25 0,3 0,3 3,0 0,437 0,57 Cv% 16,64 3,65 1,73 8,1 1,06 3,32 Chú ý: X giá trị trung bình mẫu SD (standard deviation): độ lệch chuẩn lần lặp lại thí nghiệm Cv%(coefficient of variation) hệ số biến thiên X SD Các chữ a, b, c, d, e khác biệt mặt thống kê loại môi trƣờng Qua bảng nhân thấy môi trƣờng E có số lƣơng tế bào cao 40,87×1010cfu/ml Qua xử lí thống kê cho thấy sai khác mơi trƣờng có ý nghĩa Giữa mơi trƣờng F C khơng có khác biệt số lƣợng tế bào /ml Mơi trƣờng D có kết cao thứ hai 45,87×1010cfu/ml Có khác biệt kết loại mơi trƣờng có thành phần dinh dƣỡng tỷ lệ khác Bảng 3.2 Số lƣợng tế bào Lactobacillus acidophilus loại môi trƣờng Môi trƣờng A B C D E F X(×109cfu/ml) 11,33 d 30,33 c 58,33b 75,67a 35,0 c 11,6 d SD 0,586 4,163 3,215 2,504 3,00 0,265 Cv% 5,17 13,72 5,51 3,31 0,086 2,28 37 Khả sinh trƣởng Lactobacillus acidophilus khác môi trƣờng khác Trong cao mơi trƣờng D với 75,67×10 9cfu/ml Kết xử lí thống kê cho thấy khác biệt mơi trƣờng có ý nghĩa Môi trƣờng A F, môi trƣờng B E khơng có khác biệt số lƣợng tế bào /ml Môi trƣờng D Lactobacillus acidophilus phát triển tốt gần giống với mơi trƣờng rau cải, thời gian thích ứng ngắn, phát triển tốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng vi khuẩn Tiến hành xác định độ chua môi trƣờng sau bổ sung vi khuẩn vào, xác định theo phƣơng pháp Thorner đạt kết quả: Bảng 3.3 Độ chua Thorner loại môi trƣờng Môi trƣờng A B C D E F X(0T) 12.167 e 18.3 d 11.67 e 22 c 56.33a 37.667 SD 0.2886 1.253 0.5774 1.00 0.5774 0.5774 Cv% 2.37 6.84 4.94 4.54 1.02 1.53 X độ chua trung bình sau lần thí nghiệm 0T đơn vị độ chua đƣợc xác định theo phƣơng pháp Thorner Qua bảng ta thấy độ chua đƣợc tạo môi trƣờng E lớn 56,330T Môi trƣờng E đứng thứ với 37,6670T, môi trƣờng D thứ với 220T Qua xử lí thống kê cho thấy sai khác mơi trƣờng có ý nghĩa Hoạt tính enzyme Enzyme amylase Sau thực thao tác để xác định hoạt tính enzyme amylase tơi có kết nhƣ sau: mơi trƣờng A có hoạt tính enzyme amylase W0/ml, mơi trƣờng B (W0/ml), môi trƣờng C (W0/ml), môi trƣờng D 16(W0/ml), môi trƣờng E (W0/ml), môi trƣờng F 16 (W0/ml) Qua kết ta thấy khả tạo enzyme amylase trêm môi trƣờng khác Trong mơi trƣờng D tạo nhiều enzyme với 16W0/ml Ở mơi trƣờng D có rau cải, đƣờng làm chất xúc tác để tạo enzyme, cịn có chất vi lƣợng cần thiết cho vi khuẩn tạo amylase Một số hình ảnh q trình thực hiện: 38 Hình 3.15 Định tính enzyme amylase Hình 3.16 Định lƣợng amylase Có phân hóa màu rõ rệt enzyme amylase phân giải hết lƣơng tinh bột ống nghiệm nên không bắt màu với dung dịch iod Ở ống nghiệm enzyme phân giải chƣa hết bắt màu dung dịch iod tạo thành màu xanh Enzyme protease: Tiến hành định tính enzyme protease định lƣợng enzyme protease Một số hình ảnh kết (hình 12, 13, 14) Khi enzyme phân giải casein, nhỏ dung dịch HgCl2 vào ta thấy đƣợc vòng phân giải Ở phần định lƣợng, enzyme đƣợc pha nồng độ khác giảm dần, có ống phân giải hết, ống phân giải chƣa hết 39 Hình 3.17 Định tính enzyme protease mơi trƣờng D Hình 3.18 Định tính enzyme protease mơi trƣờng F Hình 3.19 Định lƣợng protease Thực thí nghiệm để nhận biết hoạt tính enzyme protease thu đƣợc kết nhƣ sau: môi trƣờng A 16 (Hđp/ml), môi trƣờng B (Hđp/ml), môi trƣờng C có hoạt tính (Hđp/ml), mơi trƣờng D 32 (Hđp/ml), môi trƣờng E 16 (Hđp/ml), môi trƣờng F 16 (Hđp/ml) Khơng có khác biệt lần lặp lại Qua kết ta thấy, mơi trƣờng D có hoạt tính protease cao nhất, với 32 Hđp/ml Phép xử lí số liệu cho thấy kết có ý nghĩa Tổng hợp tiêu mơi trƣờng ta có bảng số liệu sau: 40 Bảng 3.4 Tổng hợp tiêu môi trƣờng Môi trƣờng Số lƣợng A Bacillus 1,503 B C D E F 8,2 17,3 37,0 40,87 17,367 0,33 58,33 75,67 35,0 11,6 subtilis (×1010cfu/ml) lƣợng 11,33 Số Lactobacillus (×109cfu/ml) Độ chua thorner (0T) 12,167 8,3 11,67 22 56,33 37,667 Hoạt tính amylase 8 16 16 Hoạt tính protease 16 8 32 16 16 Sau khảo sát qua chúng tơi thấy mơi trƣờng D có khả tạo sinh khối tốt, đừng thứ số lƣợng Lactobacillus acidophilus đứng nhì số lƣợng Bacillus subtilis Về độ chua không tốt môi trƣờng E F nhiên khả sinh enzyme lại tốt mơi trƣờng Vì định chọn môi trƣờng D làm môi trƣờng sản xuất chế phẩm lỏng Lactobacillus acidophilus Bacillus subtilis Dƣới số hình ảnh mơi trƣờng lỏng: Hình 3.20, 3.21 Chế phẩm lỏng sau 48 nuôi cấy 41 3.3.2 Chế phẩm khô Chúng phối trộn môi trƣờng từ bột bắp, bột gạo, bột đậu tƣơng, bột mì nƣớc dừa Cơng thức môi trƣờng đƣợc viết phần phụ lục Sau hấp khử trùng môi trƣờng để nguội, cấy tiếp giống với tỷ lệ 5% Lactobacillus aidophilus 5% Bacillus subtilis Ủ tủ ấm với nhiệt độ 370C 10 ngày, lấy Tôi tiến hành kiểm tra số lƣợng tế bào 1ml môi trƣờng, hoạt độ enzyme amylase protease Kết đƣợc thể bảng 9, 10 Bảng 3.5 Số lƣợng Lactobacillus acidophilus môi trƣờng khô Môi trƣờng X (×109 cfu/g) 10,8d 11,6d 37,667c 35,667c 74,667a 56,33b SD 0,1 0,4 1,5275 3,513 1,52 1,528 Cv% 0,93 3,4 4,01 9,85 2,03 2,71 Qua bảng thống kê ta thấy môi trƣờng số lƣợng Lactobacillus acidophilus nhiều với 74,667×109cfu/g Xử lí thống kê cho thấy khác biệt mơi trƣờng có ý nghĩa Bảng 3.6 Số lƣợng Bacillus subtilis môi trƣờng khô Mơi trƣờng X(×109cfu/g) 10,367e 12,433e 134,67b 114,67c 193,67a 56,00d SD 0,1527 0,2517 3,0551 1,5275 2,516 3,00 Cv% 1,47 2,02 2,26 1,33 1,29 5,35 Qua bảng thống kê ta thấy môi trƣờng Bacillus subtilis phát triển tốt, với 193,67×109cfu/g hai mơi trƣờng có kết khả quan 42 Hoạt tính enzyme: Dƣới số hình ảnh enzyme phân giải chất Hình 3.22 Phản ứng phân giải protease nuôi môi trƣờng khơ Hình 3.23 Phản ứng phân giải amylase ni mơi trƣờng khơ Thực thí nghiệm xác định hoạt tính enzyme, tơi xác định đƣợc gam chế phẩm khơ có hoạt độ amylase nhƣ sau: môi trƣờng 20 (W0/g), môi trƣờng 20 (W0/g), môi trƣờng 10 (W0/g), môi trƣờng 20 W0/g), môi trƣờng 40 (W0/g), môi trƣờng 10 (W0/g) Kết giống lần lặp lại Nhƣ mơi trƣờng có hoạt độ amylase cao Tính hoạt độ protease thu đƣợc kết nhƣ sau: môi trƣờng 20 (Hđp/g), môi trƣờng 20 (Hđp/g), môi trƣờng 20 (Hđp/g), môi trƣờng 40 (Hđp/g), môi trƣờng 80 (Hđp/g) môi trƣờng 20 (Hđp/g) Kết giống lần lặp lại Nhƣ vậy, kết tốt thuộc môi trƣờng 43 Bảng 3.7 Tổng hợp tiêu môi trƣờng khô Môi trƣờng Số lƣợng Bacillus 10,367 12,433 134,67 114,67 193,67 56,00 11,6 37,667 35,667 74,667 56,33 subtilis (×109cfu/g) Số lƣợng Lactobacillus 10,8 acidophilus (×109cfu/g) Hoạt tính amylase 20 20 10 20 40 10 tính protease 20 20 20 40 80 20 (W0/g) Hoạt (Hđp/g) Qua bảng ta thấy môi trƣờng đạt nhiều tiêu cao nhất, thống kê cho thấy có ý nghĩa sai khác môi trƣờng Do định chọn môi trƣờng làm môi trƣờng nuôi cấy Bacillus subtilis Lactobacillus acidophilus Bảo quản: Sau sản xuất chế phẩm đem sấy khô nhiệt độ 450C đem bảo quản nhiệt độ phòng Sau 30 ngày kiểm tra lại đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.8 Kết kiểm tra sau 30 ngày bảo quản Trƣớc bảo quản Chỉ tiêu Số lƣợng tế bào Lactobacillus 74,667 Bảo quản 30 ngày 64,2 aidophilus(×109cfu/g) Số lƣợng tế bào Bacillus 193,67 172 subtilis(×109cfu/g) Hoạt tính amylase(W0/g) 40 40 Hoạt tính protease(Hđp/g) 80 40 Qua bảng ta thấy, qua 30 ngày bảo quản nhiệt độ phòng, số lƣợng tế bào giảm Cụ thể số lƣợng tế bào Lactobacillus aidophilus giảm 14% so với ban đầu, Số lƣợng tế bào Bacillus subtilis giảm 11.19% so với ban đầu Cả hai 44 chủng vi khuẩn đƣợc biết đến với sức sống dẻo dai, chống chịu cao bảo quản lâu dài nhiệt độ thƣờng Kết nhƣ đƣợc giải thích khả sống sót thích ứng Bacillus subtilis tốt so với Lactobacillus aidophilus, chúng có khả tạo bào tử thích nghi với điều kiện thay đổi, chúng khơng kén ăn nhƣ Lactobacillus aidophilus Tuy nhiên, hoạt tính enzyme khơng bị thay đổi q nhiều Điều giải thích số lƣợng tế bào giảm khơng q nhiều, vi khuẩn thích nghi nhanh với điều kiện Hình 3.24 Chế phẩm khơ mơi trƣờng 45 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Lactobacillus aidophilus, Bacillus subtilis Xác định xác chủng vi khuẩn thơng qua phản ứng hóa sinh, nhuộm Gram quan sát hình dạng khuẩn lạc Ở dạng lỏng, môi trƣờng D với tỉ lệ cấy giống 5% Lactobacillus aidophilus, 5% Bacillus subtilis cho số lƣợng tế bào cao nhất, độ chua cao có khả sinh enzyme amylase, enzyme protease nhiều Các thông số tiêu chất lƣợng dung dịch sau lên men: số lƣợng tế bào Bacillus subtilis: 37×1010 (cfu/ml), số lƣợng tế bào Lactobacillus aidophilus: 75.67×109 (cfu/ml), hoạt độ enzyme amylase: 16 (W0/ml) hoạt độ enzyme protease: 32 (Hđp/ml), độ chua tạo môi trƣờng 220T Đối với môi trƣờng khô: Môi trƣờng có kết tốt Các thơng số, tiêu chất lƣợng môi trƣờng sau lên men: số lƣợng tế bào Bacillus subtilis: 193×109 (cfu/g), số lƣợng tế bào Lactobacillus aidophilus: 74.667×109 (cfu/g), hoạt độ enzyme amylase: 40 (W0/ml), hoạt độ enzyme protease: 40 (Hđp/ml) Thử nghiệm tạo chế phẩm lỏng môi trƣờng D, tiến hành đóng chai thử nghiệm tạo chế phẩm khơ mơi trƣờng 5, tiến hành bao gói Tạo chế phẩm khô bảo quản nhiệt độ thƣờng, sau 30 ngày kiểm tra lại Số lƣợng tế bào giảm xuống so với ban đầu: Lactobacillus aidophilus: 14%, Bacillus subtilis: 11.19% 4.2 Đề nghị Phân lập thêm chủng từ nguồn khác nhau, nghiên cứu kết hợp chúng để tạo chế phẩm sinh học hỗ trợ cho vật ni có số lƣợng vi sinh vật đa dạng Nghiên cứu ứng dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp hữu khác để lên men tạo chế phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm, tránh lãng phí giảm nguy ô nhiễm môi trƣờng Nghiên cứu sâu phƣơng pháp bảo quản chế phẩm để kéo dài thời gian sử dụng 46 Kiểm tra khả đối kháng chủng với Lactobacillus aidophilus Bacillus subtilis với vi sinh vật gây hại đƣờng ruột nhƣ: E coli, Samonella… Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm gia súc gia cầm 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Đức Duy Anh (2005) “Xác định môi trƣờng tối ƣu để thu sinh khối enzyme vi khuẩn Bacilulus subtilis, Lactobacillus acidophilus thử nghiệm sản xuất chế phẩm sinh học” LVTN Bộ môn CNSH Tủ sách trƣờng Đại học Nông Lâm tp.HCM [2] Lê Thanh Bình, Phạm Thị Ngọc Lan, Yoshimi Benno (1999), “Tác dụng tăng trƣởng gia cầm chế phẩm vi sinh vật PRO 99”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 1999, trang 139-144 [3] Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2014), “Khảo sát thành phần vi sinh đặc tính probiotic sản phẩm men tiêu hóa thị trƣờng” Tạp chí khoa học phát triển, tập 12, số trang 65 – 72 [4] Lã Văn Kính (1998), “Những tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất thức ăn gia súc vai trò probiotic động vật”, Báo cáo khoa học, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ, Sở KHCN Môi trƣờng TPHCM [5] Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2003), “Đặc điểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH123 CH 126 phân lập từ đƣờng ruột gà”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc năm 2003, trang 101-105 [6] Phạm Đình Trúc Linh (2007), “Khảo sát khả sinh acid lactic tính kháng Lactobacillus acidophilus vi khuẩn E coli dùng để sản xuất chế phẩm probiotic” Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [7] Lƣơng Đức Phẩm (1998) “Công nghệ vi sinh vật”, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 249 – 257 [8] Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1978), “Vi sinh vật học thú y tập 3”, nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [9] Lê Xuân Phƣơng (2001), “Vi sinh Vật Công Nghiệp”, nhà xuất Xây Dựng 48 [10] Võ Hồng Thi, Nguyễn Hoàng Mỹ, Nguyễn Phạm Huyền (2012), “Hoạt tính protease số chủng Bacillus phân lập từ nƣớc thải chế biến thịt thủy sản”, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, trang 116-124 [11] Trần Thanh Thủy (1999) “Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học”, nhà xuất Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh [12] Vi_TCVN6404-2008, “Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – yêu cầu chung hƣớng dẫn kiểm tra vi sinh vật” [13] TCVN5860_1994_900871, “Sữa trùng” Tài liệu tiếng Anh [14] Apajalahti J.H.A, L.K Sarkilabti, B.R.E Maki, J.P Heikkinen, P.H Nurminen and W.E Holben (1998), “Effective recovery of bacteria DNA and percent-guanine-plus-cytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of broiler chickens”, Appl Environ Microbiol, 64, pp 4084 - 4088 [15] Barker S.A (1957), Fleetwood J.G Studies on A.niger, Part “The purification of glucoamylase” J.chem Soc No12, 4857 [16] Brown AC; Valiere A (2004) "Probiotics and medical nutrition therapy." Nutrition in Clinical Care (2): 56–68 PMC 1482314 PMID 15481739 [17] Conway P L (1994), “Function and regulation of gastrointestinal microbiota of the pig” In: Proceedings of the VIth International Symposium on Digestive Physiology in Pigs EAAP Publication no 80 pp.231-240 [18] Elie Metchnikoff (1945), “The prolongation of life”; New York & London: G.P [19] Escherich T (1994), “Klinisch-therapeutische beobachtungen aus der choleraepidemie in Neapel” Mun Med Wochenschrift; 31:561-4 [20] FAO/WHO (2002), “Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food”, Joint FAO/WHO Working Group Report on Drafting Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food London, Ontario, Canada 49 [21] FAO / WHO (2012), “Bacteria” Archived from the original on October 22, 2012 [22] Fisher E.H, Stein E.A (1960), “The enzymes”, No4, pp.313 [23] Fonty G, Jouany J.P, Forano E and Gouet P (1995), Cited by Didier Jans (2005) “Probiotic in animal nutrition”, pp.2-20 [24] Henrich S (2006), “Acute pancreatitis: ABCs”, Ann Surg, 243, pp 154–168 [25] Joshua J Malago, Jos F.J.G Koninkx, R Marinsek-Logar, (2011) “Probiotic Bacteria and Enteric Infections Cytoprotection by Probiotic Bacteria” Dordrecht: Springer Science & Business Media p ISBN 978-9-400703865 [26] Jans D., (2005) “Probiotics in Animal Nutrition Booklet” pp.4-18 [27] Kvesitadze G.I (1984), “Microbial sources of α-amylase: varieties and properties, proceedings of the fourth joint us/USSR conferece on the microbial enzyme” Ed by G Guilbault New Orleans, pp 418 [28] Oyetayo V.O., Oyetayo F.L (2005), “potential of probiotics as biotherapeutic agents targeting the innate immune” African Journal of Biotechnology [29] Schlundt, Jorgen (2012) "Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria" Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation on Evaluation of Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food Including Powder Milk with Live Lactic AcidBacteria FAO / WHO [30] Seppo Salminen, Atte von Wright, Arthur Ouwehand (2013); “Lactic Acid Bacteria Microbiological and Functional Aspects Third Edition”, Revised and Expanded (afety of novel probiotic bacteria; 23 - 33; Antimicrobial Components from Lactic Acid Bacteria, trang 389-401; 624, chapter 11, p401) [31] Sussman M Theodor Escherich (1985), a biographical note In: Sussman M, editor “The virulence of Escherichia coli” London [32] Vamanu Emanuel, Vamanu Adrian, Popa Ovidiu., Campeanu Gheorghe, (2005), “Isolation of a Lactobacillus plantarum strain used foobtaining a 50 product for the preservation of fodders”, African Journal of Biotechnology Vol (5), pp 403-408, May 2005, Applied Biochemistry and Biotechnology Center – Biotehnol, Bd.Marasti no 59, sector 1, Bucharest, Romania [33] Vlamakis H., Aguilar C., Losick R., Kolter R (2008) “Control of cell fate by the formation of an architecturally complex bacterial community” Genes and Development 22: pp 945-953 (2008) [34] Zhu S.Y., Zhong T., Pandya Y and Joerger R D (2002), “16S rRNAbased analysis of microbiota from the cecum of broiler chickens”, Appl Microbiol, 68, pp 124–137 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG _ NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC HỖ TRỢ TIÊU HÓA CHO VẬT NUÔI NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN... kháng vật nuôi Probiotic đƣợc sử dụng để thay kháng sinh phòng trị bệnh đƣờng tiêu hố Xuất phát từ vấn đề tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học hỗ trợ tiêu hóa cho vật ni” Mục tiêu. .. Các nhà khoa học đƣa câu trả lời “probiotic” “Probiotic” chế phẩm sinh học chứa vi sinh vật sống có lợi đƣa vào thể vật nuôi giúp cân hệ vi sinh vật đƣờng ruột, kích thích tiêu hóa, cải thiện