1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Công tác giống vật nuôi của Việt Nam và một số giải pháp cơ bản về giống vật nuôi

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 9,15 MB

Nội dung

Bài viết Công tác giống vật nuôi của Việt Nam và một số giải pháp cơ bản về giống vật nuôi trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về công tác giống vật nuôi của nước ta; Giải pháp về giống vật nuôi để phát triển bên vững chăn nuôi.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ GIỐNG VẬT NUÔI Nguyễn Văn Đức1* KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI CỦA NƯỚC TA 1.1 Kết cơng tác giống vật ni 1.1.1 Giống lợn Hầu hết giống lợn chất lượng cao giới nhập vào Việt Nam nên chất lượng giống lợn nước ta nâng lên, tỷ lệ nạc (58 - 60%) khả sinh trưởng (650 - 850 g/con/ngày) Tỷ lệ giống lợn ngoại nhập địa phương có xu hướng ngày tăng (> 35%) Các sở lai tạo lựa chọn công thức lai phù hợp cho phương thức chăn nuôi mang lại hiệu cao 1.1.2 Giống gia cầm Các giống gia cầm đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Năng suất, chất lượng giống nhiều năm qua cải thiện đáng kể Từ nguyên liệu giống nhập kết hợp giống địa, sở nghiên cứu chọn tạo nhiều giống, tổ hợp lai gia cầm phù hợp với phương thức chăn nuôi mang lại hiệu cao Hiện tại, nước ta tự chủ giống gà lông màu, vịt với suất chất lượng ngày cải thiện 1.1.3 Giống trâu bị Những năm gần đây, tầm vóc trâu tỷ lệ sinh sản nâng lên áp dụng quy trình cơng nghệ phù hợp Đã nhập, phát triển sử dụng tốt đàn trâu nhập nội Bước đầu nghiên cứu sử dụng biện pháp TTNT để cải tạo nâng cao suất tầm vóc trâu địa tạo đàn trâu lai với Murrah cho kết tốt, suất trâu lai cao đại trà 15 - 20% * Năng suất sữa giống bò lai HF HF ngày tăng lên áp dụng quy trình cơng nghệ chăn ni đồng phù hợp (SLS bò HF đạt 5.500 - 6.000 kg/ chu kỳ lai HF đạt 4.500 - 4.700 kg/chu kỳ) Các kết nghiên cứu khoa học ni thích nghi khẳng định khả phát triển giống bò sữa cao sản HF lai HF nhiều vùng sinh thái, SLS tăng 50% so với năm 2000, đóng góp tích cực vào việc định hướng phát triển chăn ni bị sữa địa phương Cơng tác giống bò thịt cải thiện đáng kể: nhiều giống BBB, Senepol, nhập vào làm tăng suất đàn bò thịt Các nhà khoa học chăn nuôi Việt Nam làm chủ công nghệ sản xuất tinh đông lạnh phôi chất lượng cao từ bò đực giống cao sản nhập chọn lọc nước Bước đầu ứng dụng phương pháp tiên tiến, kỹ thuật đại vào đánh giá chọn lọc giống theo giá trị di truyền, chọn lọc bò đực giống hướng sữa theo quy trình kiểm tra qua đời sau Đặc biệt, năm gần đây, ứng dụng thành công công nghệ phối giống tinh bị phân ly giới tính với tỷ lệ bê chuyên sữa sinh 87 - 92% cấy truyền phơi cho bị sữa góp phần nâng cao tốc độ tăng đàn giảm giá thành bê sản xuất Thành công bật lĩnh vực di truyền giống vật nuôi năm qua nhân kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma lợn Ỉ thành cơng Phịng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi Việc tạo thành công động vật nhân kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma (SCNT) mở nhiều ứng dụng tiềm nghiên cứu bản, y học nông nghiệp Nhân động vật có vú SCNT Trưởng Ban KHCN - Hội Chăn ni Việt Nam, Phó TBT Tạp chí KHKT Chăn ni; Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Đức; Email: nvanduc48@gmail.com; ĐT: 098 642 2016 49 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 có nhiều thuận lợi so với nhân sử dụng phôi có nguồn gốc từ tế bào phơi SCNT ứng dụng cho động vật biết kiểu hình; nguồn tế bào cho dồi dễ sử dụng qua làm tăng số lượng phơi động vật nhân tạo Công nghệ SCNT tạo hướng cho nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng như: tạo động vật biến đổi gen, bảo tồn trì lồi động vật quý hiếm; tạo động vật có quan nội tạng tương thích để cấy ghép cho người… Cấy chuyển nhân tế bào soma phương pháp nghiên cứu, ứng dụng việc lai tạo động vật có chất lượng tốt bảo tồn lồi động vật có nguy biến Hình Các bước của trình nhân đông vật Tại Việt Nam, lợn Ỉ có nguồn gốc từ giống lợn Ỉ mỡ Nam Định Qua thời gian dài sinh trưởng phát triển, có hai giống lợn Ỉ lợn Ỉ mỡ lợn Ỉ gộc Trước năm 70, lợn Ỉ nuôi khắp tỉnh đồng Bắc Bộ Theo thống kê năm 1969, hai loại hình giống lợn Ỉ cịn triệu Tuy nhiên, số lượng lợn Ỉ ngày thu hẹp dần gần đến mức tuyệt chủng Năm 2001 - 2003 có 50 lợn Ỉ đực giống bảo tồn khu vực 30 lợn đực Mặc dù lợn Ỉ có thịt thơm ngon, dễ ni thịt ít, mỡ nhiều (tỷ lệ nạc 36%); nuôi lợn Ỉ năm đạt 40 50kg; lợn Ỉ khơng cạnh tranh với giống lợn khác đứng trước nguy tuyệt chủng Chính vậy, việc tạo lợn Ỉ nhân kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma không giúp bảo tồn nguồn gen lợn Ỉ mà mở hướng bảo tồn phát triển động vật ni có giá trị khác Việt Nam 50 Từ tháng 7/2017 đến tháng 12/2020, Phịng Thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ tế bào động vật Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương thực đề tài “Nghiên cứu tạo lợn Ỉ kỹ thuật chuyển nhân tế bào soma” thuộc “Chương trình trọng điểm nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020” với mục tiêu: nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ tạo động vật nhân cấy chuyển nhân tế bào soma Việt Nam, tiến tới phục vụ công tác bảo tồn phát triển lồi vật ni q Phịng xây dựng quy trình cơng nghệ nhân lợn Ỉ như: quy trình tạo dịng tế bào cho từ mơ tai lợn Ỉ sử dụng cho trình cấy chuyển nhân tế bào cho tạo phôi lợn nhân bản; quy trình tạo dịng tế bào nhận có màng sáng khơng có màng sáng sử dụng cho q trình cấy chuyển nhân tế bào cho tạo phơi lợn nhân bản; quy trình HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 cấy chuyển nhân tế bào cho tạo phôi lợn nhân với tỷ lệ tạo phôi nang lợn Ỉ nhân bản; quy trình cấy chuyển phơi lợn nhân Trong trình nghiên cứu cán tìm hiểu, chuẩn hoá, ứng dụng phương pháp tạo tế bào trứng nhận khơng có màng sáng (zona pellucida) thay có màng sáng hầu hết cơng bố trước giới Ưu điểm phương pháp dễ thao tác cấy chuyển nhân tế bào cho, tạo nhiều phơi thời gian ngắn lợn lần cấy phơi phải cần 80 - 100 phôi Mặt khác cấy chuyển phôi lợn - ngày tuổi thay cấy phơi - tế bào nâng cao tỷ lệ thụ thai Ngày 10/3/2021 có 01 lợn nhận mang thai an tồn đẻ 05 lợn chết sinh Lần Việt Nam nhân thành cơng động vật có vú nói chung lợn nói riêng từ tế bào soma (trưởng thành) Bên cạnh đó, kết đạt đề tài công bố tạp chí nước (Tạp chí cơng nghệ sinh học, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) quốc tế (tạp chí Theriogenology) Sự thành cơng việc tạo lợn Ỉ nhân khẳng định làm chủ công nghệ nhân động vật, đồng thời nâng cao vị trí trình độ khoa học so với quốc tế cán nghiên cứu Phịng Thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ tế bào, Viện Chăn ni Hình Cấy chuyển phơi nang vào lợn nhận đàn lợn Ỉ nhân từ tế bào mô tai sinh 1.2 Tồn công tác giống vật nuôi 1.2.1 Đối với giống lợn Năng suất sinh sản mà chủ yếu số cai sữa/nái/năm giống, kể lợn cao sản ngoại nhập cịn thấp so với nước chăn ni tiên tiến (chỉ đạt 75 - 80% so với nước tiến tiến) công tác đánh giá tuyển chọn cá thể thích ứng với điều kiện chăn ni ta chưa thích hợp, hầu hết khơng “giám” loại bỏ cho giống nhập chất lượng cao Hầu hết, khối lượng lợn sinh ác dịng nái cao sản khơng dẫn đến tỷ lệ hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa cao (15 - 25%) Hàng năm phải nhập số lượng lớn giống lợn ngoại chất lượng cao giới, chưa khai thác hết tiềm di truyền chúng Một số dòng lợn ngoại chọn lọc nước suất chưa tiệm cận với giới chưa ổn định tiêu suất qua hệ 1.2.2 Đối với giống gia cầm Mặc dù suất số giống gia cầm cải thiện so với nước khu vực giới thấp 15 - 20%, giá thành sản phẩm cao Các giống gia cầm cao sản phụ thuộc vào nước ngồi, gà cơng nghiệp lơng trắng, vịt chuyên trứng (Hàng năm ta nhập khoảng triệu gà ông bà, bố mẹ) Mặc dù hàng năm lai tạo số tổ hợp lai gia cầm, gà lông màu, vịt phần lớn suất chúng chưa ổn 51 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 định, vòng đời, chu kỳ sản phẩm giống ngắn Các giống gà phục vụ chăn nuôi nông hộ phù hợp cho vùng miền chưa đảm bảo lượng chất 1.2.3 Đối với giống trâu bị a Giống trâu Cơng tác nghiên cứu cải tạo giống trâu chưa trọng chưa đầu tư mức, thành tựu chuyển giao tiến kỹ thuật giống trâu hạn chế nhiều so với đối tượng vật nuôi khác Hơn nữa, tầm vóc khối lượng trưởng thành trâu có xu hướng giảm hậu “chọn lọc ngược”, trâu đực to sử dụng cho lễ hội, đình đám trâu đực nhỏ lại làm giống Tỷ lệ sinh sản đàn trâu thấp, phần lớn phụ thuộc vào giao phối tự nhiên Việc áp dụng công nghệ TTNT cho trâu hạn chế b Giống bò sữa Bò HF phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, chất lượng giống phụ thuộc nhà cung cấp phân phối, nhiều nguồn gốc chưa rõ ràng Chất lượng đàn giống HF chưa tốt, suất sữa thấp SLS chênh lệch sở lớn, bò HF nuôi trang trại lớn công ty, chưa phát triển rộng rãi quy mô trang trại nhỏ, nơng hộ Bị sữa HF lai nuôi theo phương thức khác nhau, SLS chưa cao, hầu hết nguồn gốc không rõ, chưa xác định tỷ lệ HF thích hợp cho vùng khác Quản lý hệ phả đàn giống chưa tốt, trại quy mô nhỏ lẻ Theo dõi ghi chép suất chưa chặt chẽ, hay bị gián đoạn nên khó áp dụng phương pháp cải tạo giống đại Tinh nhập chưa quản lý tốt, chưa kiểm soát kỹ chất lượng nên dễ bị làm cho chất lượng giảm xuống phối giống chồng chéo, gây đồng huyết c Giống bò thịt Nguồn giống bò thịt cao sản bị hạn chế phải nhập khẩu, thiếu sở sản xuất giống tập trung, công nghiệp chủ yếu sản xuất dân Tỷ lệ bị lai Zebu 52 nhiều địa phương bị chững lại có nguy giảm sút, địa phương không tiếp tục chương trình Zebu hóa đàn bị Vàng Giống bị thịt chất lượng cao, kể lai Zebu chưa đáp ứng đủ nhu cầu Việc theo dõi lý lịch đàn giống bò thịt, thụ tinh nhân tạo địa phương chưa tốt, dẫn đến tượng đàn bò dễ bị cận huyết 1.2.4 Đối với giống vật nuôi khác a Giống dê, cừu Một số giống dê ngoại nhập lâu (Barbari, Jumnapari, Beetal) đến số tiêu suất giảm thiếu đực giống để chọn lọc nhân thuần, tươi máu, phối giống tránh đồng huyết, đặc biệt hai giống dê Barbari Jumnapari số lượng cịn q khơng cịn dê đực để phối giống nhân b Giống thỏ Một số giống ngoại nhập từ lâu nên số tiêu suất giảm so với định mức không chọn lọc, tươi máu, thiếu đực giống để phối giống nên bị đồng huyết cao c Giống ngựa Ngựa ngoại nhập khơng có, đàn ngựa ta đàn ngựa lai khơng có suất cao, hiệu chăn nuôi không lớn 1.3 Quản lý giống vật nuôi Việt Nam Khi quản lý giống vật ni khơng làm tốt chất lượng giống khơng thể đảm bảo, an tồn thực phẩm khó thực thành công việc truy xuất nguồn gốc thực 1.3.1 Những điểm làm Nhìn chung, quản lý giống vật ni nước ta cịn nhiều bất cập, mặc dầu, bước đầu hình thành hệ thống quản lý giống từ Trung ương (Cục Chăn nuôi) đến địa phương (Chi Cục Chăn nuôi Thú y) có tín hiệu khả quan, việc tái cấu ngành Chăn nuôi Ban hành số văn pháp quy quản lý giống, luật chăn ni Ngồi ra, tỉnh ban hành văn phù hợp với địa phương HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 Một số sở sản xuất giống vật nuôi lớn công bố tiêu chuẩn sở chất lượng giống Một số địa phương tổ chức kiểm tra bình tuyển giống (giống lợn) Trung ương địa phương xác định đầu tư cho chương trình sản xuất giống vật ni chủ lực cần thiết 1.3.2 Những tồn công tác quản lý giống vật nuôi Hệ thống quản lý giống vật ni tồn quốc chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, thiếu cán chuyên sâu cho quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá giống vật nuôi Chưa xã hội hóa cơng tác quản lý giống, chưa phát huy vai trò Hội ngành nghề Chăn nuôi, Hiệp hội tham gia công tác quản lý giống vật ni Chưa có vai trị Hội/Hiệp hội Chăn nuôi việc đánh giá Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, chất lượng giống mà giao công việc cho Cục Chăn ni khơng hợp lý, khơng với chức Chưa có Hội đồng chun trách để kiểm tra đánh giá chất lượng giống Hệ thống văn quản lý giống chưa đồng việc thực thi hiệu Công tác kiểm tra, tra, giám sát giống vật nuôi không coi trọng Giống vật nuôi chất lượng, không rõ nguồn gốc lưu thông thị trường mà không bị xử lý Đầu tư cho nghiên cứu chọn tạo giống vật nuôi chưa xứng tầm, chưa xã hội hóa cơng tác chọn tạo giống, giống vật nuôi chủ lực giống vật nuôi địa có giá trị cao Cho đến doanh nghiệp đầu tư cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống mà nhập Nhập giống chặt chẽ, giám sát làm giống lại lỏng lẻo nên đàn giống nước ta chưa đảm bảo chất lượng tốt GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG CHĂN NI Các giống vật ni chất lượng tốt giới nhập khai thác kết hợp với giống vật nuôi địa thu kết định Song, công tác giống chưa rõ nét tầm chiến lược/quốc gia nên sản phẩm ngành chăn nuôi chưa đạt mong muốn Để có giống tốt hơn, xin nêu số giải pháp sau để tham khảo 2.1 Rà soát lại cơng trình nghiên cứu, giải pháp nghiên cứu giống giống/dịng có để xây dựng chiến lược giống tầm quốc gia Việc nhập giống lai tạo giống khó kiểm sốt làm định hướng sản xuất, cân đối nguồn cung cầu phát triển bền vững hệ thống giống vật nuôi nước ta Muốn cần tổ chức hội nghị/hội thảo cấp quốc gia/cấp vùng để thu thập thơng tin, tìm kiếm giải pháp chiến lược giống phù hợp với vùng miền cấp độ quốc gia Đồng thời, quan chức cần hỗ trợ/hướng dẫn nhanh doanh nghiệp/trang trại/cơ sở chăn nuôi xác lập, công nhận giống/dịng vật ni nội-ngoại nhập-lai, bước đưa vào hệ thống quản lý giống cấp quốc gia Việc sản xuất cung ứng giống vật nuôi phải bảo hộ/khuyến khích nhà nước giai đoạn đầu mặt chế, sách, bước đưa vào hệ thống quản lý cấp quốc gia cách khoa học trật tự Cơ sở sản xuất giống, nghiên cứu lai tạo phát triển giống/dịng vật ni thời điểm cụ thể sở phải có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ Trên sở công tác quản lý giống xác lập cách có hệ thống, định kỳ cần có Hội/Hiệp hội/Cơ quan thẩm định, đánh giá giá trị giống sở Điều làm từ lâu nước phát triển thông qua vai trị Hội/Hiệp hội chăn ni Việc tổ chức sản xuất phải có hệ thống, kế hoạch phải điều tiết/xúc tiến thương mại Hội/Hiệp hội, quan nhà nước nên đóng vai trị điều hành, hướng dẫn, tìm kiếm thị trường, tạo điều kiện/cơ chế tốt để hệ thống vận hành, tổ chức sản xuất tiêu thụ (Hình 3) 53 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 Hình Sơ đồ hoạt động cơng tác giống vật nuôi 2.2 Chú trọng công tác nghiên cứu bảo tồn, khai khác phát triển hiệu nguồn gen giống vật nuôi địa Đối với nguồn gen địa tiềm năng, lợi nguồn thực phẩm đặc hữu mà nước khác khơng phong phú nước ta Vì vậy, ta cần coi mạnh để khai tác phát triển hữu hiệu nhất, góp phần nâng cao vị ngành chăn nuôi nước ta, đặc biệt, trước biến đổi khí hậu khó lường tồn cầu Cần phải trọng cơng tác nghiên cứu bảo tồn, khai khác phát triển hiệu nguồn gen giống vật ni địa vì: (i) Việc sản xuất giống vật nuôi ngoại nhập Việt Nam gặp nhiều khó khăn tương lai chịu ảnh hưởng cạnh tranh giá sản phẩm nhập theo chế thị trường hội nhập, (ii) Việc xuất sản phẩm chăn ni mang tính nhỏ giọt thị trường thiếu ổn định, (iii) Những đặc điểm quý (chất lượng sản phẩm, sức kháng, dễ nuôi ) nguồn gen giống vật nuôi địa cần nghiên cứu khai thác hiệu nhằm nâng cao giá trị sản phẩm (có thể xem sản phẩm độc quyền, cạnh tranh), đặc biệt chăn nuôi ATSH theo hướng hữu cơ; (iv) Xây dựng hướng nghiên cứu tạo dòng/ giống NĂNG SUẤT TỐI ƯU thay 54 suất tối đa với luận khoa học chắn sách, chế ưu đãi phù hợp Đặc biệt, thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam thích sản phẩm giống vật nuôi địa gà thả vườn, lợn cỏ, vịt cỏ, nên phải đẩy mạnh chăn nuôi ATSH theo hướng hữu Đây sở để phát triển đàn giống địa theo công nghệ đại nhằm bước khẳng định nâng cao chất lượng với giá thành hợp lý Dĩ nhiên, cần lưu ý sản phẩm cơng nghiệp có nguồn gốc từ giống ngoại nhập có chất lượng cao Cần lưu ý giống công tác lai tạo giống gia cầm thời gian qua triển khai nhanh, rộng khắp sở chăn nuôi đặc điểm ưu việc cơng tác giống/ dịng gia cầm chọn tạo nhanh, chu kỳ sản xuất ngắn, qui mô đàn dễ tăng nhanh, tái đàn nhanh hiệu sản xuất dễ thu/dễ thấy thời gian ngắn, so với lồi vật ni khác, đặc biệt giống gà thả vườn Gần đây, số công ty đẩy nhanh mạnh tốc độ sản sinh giống/dòng gia cầm đòi hỏi hệ thống quản lý, khai thác bảo tồn nguồn gen phải xây dựng cách có hệ thống 2.3 Quản lý khai thác tốt nguồn gen ngoại nhập Cần quản lý khai thác tốt nguồn gen ngoại nhập chúng ln có đặc HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 điểm ưu việt giống vật nuôi địa suất, khả thích ứng mơi trường có hạn chế định Sử dụng khai thác triệt để nguồn gen ngoại nhập, khơng phải sử dụng tất cá thể có cá thể khơng thích ứng với mơi trường ta kiên loại thải để khơng ảnh hưởng đến chất lượng đàn giống Việc lưu giữ nguồn gen ngoại bước giúp làm chủ nguồn giống phục vụ sản xuất tiêu dùng xuất khẩu, cải thiện nhanh số tính trạng (tiêu tốn thức ăn, số sơ sinh, tốc độ sinh trưởng, tỉ lệ nạc, suất sữa ) đàn giống địa 2.4 Ứng dụng công nghệ nhằm đẩy nhanh tốc độ cải thiện di truyền, tăng suất, chất lượng, sức khỏe vật nuôi, bảo vệ nguồn giống vật ni có nguy bị tuyệt chủng, nâng cao hiệu chăn nuôi Ứng dụng công nghệ giống vật nuôi nhằm đẩy nhanh tốc độ cải thiện di truyền, tăng suất, chất lượng, sức khỏe vật nuôi, bảo vệ nguồn giống vật ni có nguy bị tuyệt chủng, nâng cao hiệu chăn nuôi hầu hết giống vật nuôi cao sản giới chọn tạo dựa hỗ trợ công nghệ cao Thực tế, việc ứng dụng công nghệ di truyền vật nuôi mang lại kết cao Trong kỹ thuật chuyển gen để tạo sinh vật biến đổi gen (GMO), có nhiều trồng biến đổi gen (GMP) đưa vào sản xuất đại trà lúa, ngô, đậu nành chưa có vật ni biến đổi gen (GMA) đưa sản xuất trừ số trường hợp dùng GMA để sản xuất dược phẩm cho ngành Y tế Trong chăn nuôi, chủ yếu nghiên cứu gen có tác động trực tiếp đến việc nâng cao suất HAL, ESR, RN, BLAD, phytase gen, keratin gen Somatoropin (BST hay PST) sản phẩm CNSH có tác dụng hiệu đến ngành chăn ni Ngồi ra, ứng dụng CNSH việc chọn giống gia súc quan tâm: nhà khoa học Mỹ Canada thử nghiệm thẻ sinh học phát quang (llluminar Bovine SNP50 BeadChip) miếng kính mỏng có chứa hàng ngàn marker ADN gọi trạng thái khác nucleotide đơn hay SNPs (single nucleotide polymorphisms), chúng sử dụng để tìm tương quan marker ADN tính trạng BeadChip nghiên cứu để ứng dụng bị sữa bị thịt, thử nghiệm quốc gia khác Cần ưu tiên nghiên cứu để ứng dụng công nghệ gen công tác giống vật nuôi, tiến tới phải chọn lọc giống dựa gen Phải tập trung áp dụng marker di truyền thương mại hóa để hỗ trợ cho chọn tạo giống nhanh hơn, xác hiệu Cụ thể, sử dụng marker IGF2, RN, HAL-1843,… chọn tạo giống lợn; Myostatin, GeneSTAR®Quality, Igenity TenderGENETM, Calpain 4751 Calpain 316), GeneSTAR®Tenderness chọn tạo giống bò Cộng đồng châu Âu tài trợ dự án genomic động vật tác động đáng kể việc nâng cao kiến thức genomic khai thác ứng dụng vào sản xuất Ứng dụng chọn lọc genomic trang trại có quy mơ lớn cho tiến di truyền nhanh hơn, đặc biệt bò sữa Dựa kết nghiên cứu đa hình di truyền tìm thấy gen IGFBP2, GH, Insulin, TSH-β, Leptin, GHSR, GHR IGF1 quần thể gà Tàu Vàng sử dụng chúng để chọn lọc nâng cao chất lượng giống mang lại hiệu cao độ xác cao rút ngắn thời gian chọn lọc giảm bớt số lượng động vật thí nghiệm Như vậy, gen có mối liên kết chặt chẽ với tính trạng kinh tế quan trọng giúp cho chọn tạo giống nhanh chuẩn xác Tổng hợp gen liên quan đến tính trạng kinh tế quan trọng gà Tàu Vàng như: KL gà (IGFBP2, GHSR, IGF1); TKL (GH, GHSR, IGF1); TTTA (GH, TSH-β); pH thịt sau giết mổ (GH, Leptin, GHR, TSH-β); rỉ dịch thịt sau giết mổ (GHSR, Leptin); khả giữ nước thịt (IGF1); hàm lượng VCK thịt (GH, GHSR, IGF1); hàm lượng đạm thô thịt (GH, GHSR); 55 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 hàm lượng béo thô thịt (IGFBP2, TSH-β, GHSR); hàm lượng can xi thịt (IGFBP2, GH, GHSR, GHR); hàm lượng phốt thịt (GH, GHSR); hàm lượng khoáng tổng số thịt (GH, Leptin, GHSR, IGF1); KLthân thịt (GHSR, GHR, IGF1); KL thịt đùi (GHR); KL thịt ức (GHSR, GHR, IGF1); KL mỡ bụng (GH, insulin, GHSR, IGF1); tỷ lệ KL ức (IGFBP2, Leptin); tỷ lệ KL đùi (insulin, Leptin, GHR); tỷ lệ thân thịt (insulin, GHR) Các kiểu gen quy định tính trạng kinh tế xác định từ gen ứng viên tiền đề để thiết kế thị đa phân tử dùng hỗ trợ chọn lọc nhanh dịng gà Tàu Vàng có hiệu kinh tế cao Kết nghiên cứu sở để nghiên cứu xây dựng thị phân tử hỗ trợ cho công tác chọn lọc giống gà khác, đặc biệt giống gà địa nước ta Thực tế, marker di truyền hỗ trợ chọn lọc (MAS) cho chọn lọc xác kiểu gen có tương quan với tính trạng phức tạp mỡ giắt, sức kháng, mà gen (marked genes) có ảnh hưởng lớn xem công cụ đắc lực sử dụng công nghệ chọn giống Thực tế, biểu tính trạng kiểm sốt nhiều gen (gen gen phụ) Sự diện vắng mặt số lượng lớn gen phụ tương tác với mơi trường ảnh hưởng đến biểu kiểu hình mong đợi dễ gây hồi nghi cho số nhà khoa học đề xuất giải pháp ứng dụng MAS chọn lọc Vì vậy, nhiều nỗ lực gần cố gắng nhận diện nhiều gen ứng viên tốt để bổ sung cho MAS Nếu trước MAS dựa vào gen MAS thiết kế dựa vào hàng nghìn gen/dấu gen Song cần lưu ý rằng, MAS nên thiết kế riêng cho quần thể/giống/ dịng có đủ độ lớn công cụ hỗ trợ chọn lọc, thay cho kỹ thuật chọn lọc số lượng, đặc biệt nhóm tính trạng có hệ số di truyền thấp, khó đo lường sức kháng, chất lượng, khó đo lường giá trị đóng góp cho đời sau thân thịt; Áp dụng Công nghệ 56 sinh sản cấy truyền phôi, thụ tinh vi giọt, tinh phơi giới tính, nhân bản, chuyển đổi gen áp dụng thành cơng nhóm gia súc nhai lại, giúp đẩy nhanh tiến di truyền sản sinh cá thể tốt đời sau theo ý muốn Cần xây dựng trung tâm CNSH đại với đội ngũ khoa học chất lượng đủ tầm cho nước phục vụ công tác chọn giống, không nên chạy đua mở nhiều TT, thiếu đồng không đủ điều kiện kinh phí để cập nhật dẫn đến hoạt động khơng hiệu 2.5 Tăng cường công tác quản lý đàn giống sở sản xuất giống Tăng cường công tác quản lý đàn giống sở sản xuất giống việc quản lý tốt có được: (i) Kế hoạch khai thác phát triển nguồn gen tốt (ii) Chủ động điều tiết phát triển sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường Để cơng tác quản lý giống tốt, sở chăn nuôi cần phải có: Giấy phép đăng ký kinh doanh; Nguồn nhân chuyên môn; Hệ thống quản lý giống phải cập nhật thường xuyên phải kết nối với hệ thống quản lý giống cấp quốc gia Con giống trước bán thị trường phải khảo nghiệm, công bố chất lượng dựa minh chứng khoa học phải có tổ chức giám sát thẩm định 2.6 Đầu tư tài để xây dựng hệ thống giống quản lý giống thích hợp Đầu tư xây dựng hệ thống giống quản lý giống cần nhiều thời gian kinh phí cơng nghệ giống Việt Nam thực non trẻ Tuy nhiên, không đầu tư nghiêm túc, dài hạn có hướng chiến lược cho riêng tương lai không xa hệ thống giống Việt Nam phụ thuộc vào cơng nghệ giống giống nước ngồi Con lợn ví dụ điển hình Thực tế, cơng nghệ giống công nghệ cao lĩnh vực chăn nuôi Nhiều quốc gia phát triển đầu tư công nghệ giống từ nhiều thập kỷ qua đến đạt thành tựu định HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 49-57 Ví dụ, lợn hậu bị cấp giống cụ kỵ nhập từ Mỹ lên đến hàng chục triệu đồng để sản xuất nguồn lợn giống cấp ông bà/bố mẹ Thực tế, chủ động nguồn lợn giống cấp ông bà/bố mẹ với giá thấp nhiều hiệu ngành chăn nuôi cao giá thành tạo giống phải nhập lớn Có thể thấy giá trị cơng nghệ giống vật nuôi mang lại hiệu cao so với công nghệ khác Đây sở để nước phát triển không cần tăng đàn đảm bảo phát triển ngành chăn ni sở KẾT LUẬN Tuy nhìn nhận chưa thật tồn diện vấn đề cơng tác giống vật nuôi Việt Nam, đặc biệt hệ thống giống lợn chiếm tỷ trọng cao chăn ni nước ta, tác giả hy vọng đóng góp kiến định giải pháp giống để góp phần thúc đẩy ngành chăn ni Việt Nam phát triển ngày hiệu quả, ổn định bền vững hơn, trước xu hướng thời đại “Giống vật ni phải mang tính đặc trưng NĂNG SUẤT TỐI ƯU” chăn nuôi ATSH theo hướng hữu Như vậy, muốn suất vật nuôi đạt tối ưu, chất lượng sản phẩm vật nuôi tốt, mức độ ÁTH cao hiệu chăn nuôi lớn giống vật ni phải đóng vai trị then chốt: phải hoàn thiện từ chọn lọc, nhân giống, lai tạo để hệ thống giống vật ni phục vụ có hiệu sản xuất Muốn vậy, giải pháp giống phải trọng hàng đầu coi chìa khóa vàng để mở thành cơng to lớn ngành chăn ni giải pháp giống thực suất vật nuôi cao hơn, chất lượng sản phẩm vật nuôi tốt hơn, đặc biệt đảm bảo ÁTH, hiệu chăn nuôi cao bảo đảm tính ổn định bền vững ngành chăn ni Đồng thời, có giống đạt tiêu chuẩn, chăn nuôi phải thực đồng từ khâu quản lý đến giải pháp kỹ thuật mà thức ăn, chuồng trại cải tạo điều kiện vệ sinh môi trường tốt để nguồn gen vật nuôi cao sản chọn tao phát huy hết tiềm chúng 57 ... đề công tác giống vật nuôi Việt Nam, đặc biệt hệ thống giống lợn chiếm tỷ trọng cao chăn nuôi nước ta, tác giả hy vọng đóng góp kiến định giải pháp giống để góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi Việt. .. thống giống Việt Nam phụ thuộc vào công nghệ giống giống nước ngồi Con lợn ví dụ điển hình Thực tế, cơng nghệ giống công nghệ cao lĩnh vực chăn nuôi Nhiều quốc gia phát triển đầu tư công nghệ giống. .. hóa cơng tác chọn tạo giống, giống vật nuôi chủ lực giống vật ni địa có giá trị cao Cho đến doanh nghiệp đầu tư cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống mà nhập Nhập giống chặt chẽ, giám sát làm giống

Ngày đăng: 12/07/2022, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các bước cơ bản của của q trình nhân bản trên đơng vật Tại  Việt  Nam,  lợn  Ỉ  có  nguồn  gốc  từ  - Công tác giống vật nuôi của Việt Nam và một số giải pháp cơ bản về giống vật nuôi
Hình 1. Các bước cơ bản của của q trình nhân bản trên đơng vật Tại Việt Nam, lợn Ỉ có nguồn gốc từ (Trang 2)
Hình 2. Cấy chuyển phôi nang vào lợn nhận và đàn lợn Ỉ nhân bản từ tế bào mô tai được sinh ra - Công tác giống vật nuôi của Việt Nam và một số giải pháp cơ bản về giống vật nuôi
Hình 2. Cấy chuyển phôi nang vào lợn nhận và đàn lợn Ỉ nhân bản từ tế bào mô tai được sinh ra (Trang 3)
Hình 3. Sơ đồ hoạt động về công tác giống vật nuôi - Công tác giống vật nuôi của Việt Nam và một số giải pháp cơ bản về giống vật nuôi
Hình 3. Sơ đồ hoạt động về công tác giống vật nuôi (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w