Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học và ứng dụng xử lý rác thải giàu cellulose

59 10 0
Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học và ứng dụng xử lý rác thải giàu cellulose

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐỖ NHÂN TRỌNG ĐỨC NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ RÁC THẢI GIÀU CELLULOSE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐỖ NHÂN TRỌNG ĐỨC NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ RÁC THẢI GIÀU CELLULOSE Ngành: Công nghệ sinh học CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐỖ NHÂN TRỌNG ĐỨC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên phải kể đến công sức cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Lan Phương Em cảm ơn tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trình học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Nhân Trọng Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VSV 1.1.1 Tổng quan vi khuẩn Bacillus 1.1.2 Tổng quan vi nấm Trichoderma 1.1.3 Tổng quan xạ khuẩn Streptomyces 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.2.1 Tổng quan chất thải rắn 1.2.2 Phương pháp xử lý chất thải rắn 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẾ PHẨM SINH HỌC 11 1.3.1 Khái niệm chế phẩm sinh học 11 1.3.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng vi khuẩn sản xuất chế phẩm sinh học 11 1.3.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý rác thải số chế phẩm sinh học đặc trưng 12 1.3.3.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý rác thải giới 12 1.3.3.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý rác thải Việt Nam 13 1.3.3.3 Một số chế phẩm sinh học xử lý rác thải 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 16 2.1.1 Đối tượng: 16 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 16 2.1.3 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị: 16 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 17 2.3.1 Phương pháp phân lập giữ giống VSV 17 2.3.2 Phương pháp xác định khả sinh hoạt tính cellulose VSV 18 2.3.3 Phương pháp định lượng VSV: 19 2.3.4 Phương pháp sản xuất chế phẩm vi sinh: 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 22 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VSV 22 3.1.1 Vi khuẩn Bacillus 22 3.1.2 Xạ khuẩn Streptomyces 25 3.1.3 Nấm mốc Trichoderma 26 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HỌAT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE 28 3.2.1 Hoạt tính phân giải cellulose chủng vi khuẩn Bacillus 28 3.2.2 Hoạt tính phân giải cellulose chủng xạ khuẩn Streptomyces 30 3.2.3 Hoạt tính phân giải cellulose chủng nấm mốc Trichoderma 32 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC 33 3.4 KẾT QUẢ XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI CÁC CHỢ ĐẦU MỐI BẰNG CHẾ PHẨM 37 3.4.1 Xác định mật độ VSV đưa vào xử lý rác thải hữu 37 3.4.2 Kết xử lý rác thải hữu chế phẩm thông qua phương pháp ủ hiếu khí 37 3.4.2.1 Hàm lượng cellulose 38 3.4.2.1 Hàm lượng Nitơ tổng 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1.KẾT LUẬN 44 4.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CFU (Colony Forming Unit) : đơn vị hình thành khuẩn lạc TP : Thành phố VSV : Vi sinh vật NST : Nhiễm sắc thể CPSH : Chế phẩm sinh học DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Tên Bảng Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất Hình thái khuẩn lạc chủng xạ khuẩn phân lập từ mẫu đất Hình thái khuẩn lạc chủng nấm mốc phân lập từ mẫu đất Vòng phân giải chủng Bacillus có hoạt tính cellulase Vịng phân giải chủng Streptomyces có hoạt tính cellulase Vịng phân giải chủng Trichoderma có hoạt tính cellulase So sánh số lượng bào tử thu công thức lên men xốp tạo chế phẩm Sự thay đổi hàm lượng cellulose tổng qua 21 ngày xử lý Bảng 3.9 Sự thay đổi hàm lượng nitơ qua 21 ngày xử lý Trang 23 26 30 32 33 35 37 42 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh TT Trang Hình 1.1 Hình ảnh nhuộm Gram số chủng Bacillus Hình 2.1 Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học 24 Hình 3.1 Hình thái 24 chủng vi khuẩn Bacillus phân lập 28 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình thái chủng xạ khuẩn Streptomyces phân lập Hình thái chủng nấm mốc Trichoderma phân lập Vòng phân giải cellulose chủng vi khuẩn Bacillus có hoạt tính Vịng phân giải cellulose chủng Streptomyces có hoạt tính Vịng phân giải cellulose chủng Trichoderma có hoạt tính Chế phẩm sản xuất phương pháp lên men xốp theo cơng thức Hình 3.8 Rác thải hữu từ chợ đầu mối băm nhỏ Hình 3.9 Biểu đồ Biểu đồ thay đổi hàm lượng cellulose tổng 21 ngày Biểu đồ thay đổi hàm lượng nitơ 21 ngày 3.10 Biểu đồ 3.11 Rác thải hữu sau 14 ngày xử lý 29 31 33 34 36 39 41 42 44 46 35 Điều chứng tỏ tỷ lệ cám gạo bột ngơ có thành phần chất mang ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển Bacillus * Đối với chủng Streptomyces sp., ta thu mật độ VSV lớn CT (6,73 x 108 CFU/ml), tiếp đến CT với mật độ 5,4 x 108 CFU/ml Các CT 3, xếp sau cuối CT với mật độ VSV 3,7 x 108 CFU/ml * Đối với chủng Trichoderma sp., ta có CT có mật độ VSV lớn 9.67 x 108 CFU/ml Các công thức 1, 3, có mật độ VSV nhiều thứ cuối công thức với mật độ 7,2 x 108 CFU/ml Ta thấy, trấu thành phần tạo nên bề mặt thơng thống để tạo điều kiện hiếu khí cho VSV sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, tỷ lệ trấu nhiều làm giảm số lượng bào tử có chế phẩm Như vậy, dễ dàng nhận thấy mật độ loại VSV có chế phẩm lên men xốp theo CT2 lớn Do đó, ta sử dụng thành phần chất mang CT để sản xuất chế phẩm 36 Hình 3.7 Chế phẩm sản xuất phương pháp lên men xốp theo công thức Sau thu chế phẩm dạng bột, tiếp tục thực thí nghiệm nghiên cứu khả xử lý rác thải hữu giàu cellulose chế phẩm sinh học 37 3.4 KẾT QUẢ XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI CÁC CHỢ ĐẦU MỐI BẰNG CHẾ PHẨM 3.4.1 Xác định mật độ VSV đưa vào xử lý rác thải hữu Tiến hành xử lý 10 kg rác thải hữu phương pháp ủ đống có đảo trộn, ta cho vào đống ủ lượng chế phẩm 40g Vậy số lượng VSV cho vào xử lý là: - VK Bacillus: 40 x 6,87.108= 2,748.1010 (CFU) - XK Streptomyces: 40 x 6,73.108= 2,692.1010 (CFU) - Nấm mốc Trichoderma: 40 x 9,67.108 = 3,868.1010 (CFU) 3.4.2 Kết xử lý rác thải hữu chế phẩm thơng qua phương pháp ủ hiếu khí Nhằm đánh giá tác dụng chế phẩm việc tăng hiệu xử lý rác thải điều kiện hiếu khí, tơi thử nghiệm với nguồn phế thải loại rau, bị hư hỏng, bỏ trình kinh doanh chợ Mẫu rác thải hữu sau thu băm nhỏ, kích thước khoảng 5-7cm Sau đem xử lý phương pháp ủ hiếu khí; tiến hành hai thí nghiệm song song: - Thí nghiệm 1: Ủ đống rác thải có bổ sung chế phẩm - Thí nghiệm 2(đối chứng): Ủ đống rác thải điều kiện tương tự không bổ sung chế phẩm 38 Hình 3.8 Rác thải hữu từ chợ đầu mối băm nhỏ 3.4.2.1 Hàm lượng cellulose Cellulose hợp chất chiếm tỷ lệ lớn thành phần loại phế thải rau, củ, chợ đầu mối Do đó, xác định hàm lượng cellulose trước sau ủ đống đánh giá khả xử lý rác thải chế phẩm Kết đo tiêu hàm lượng cellulose 21 ngày xử lý cho thấy có thay đổi đáng kể theo thời gian ủ, số tổng hợp bảng 3.8 biểu đồ 3.9 đây: 39 Bảng 3.8 Sự thay đổi hàm lượng cellulose qua 21 ngày xử lý Thời gian 14 ngày 21 ngày (%) (%) (%) (%) Mẫu TN 3,47 2,95 2,14 1,23 Mẫu ĐC 3,47 3,3 3,1 2,92 Mẫu Hàm lượng cellulose (%) Hàm lượng cellulose 3.5 2.5 1.5 0.5 0 Mẫu TN 14 ngày 21 ngày Mẫu ĐC Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thay đổi hàm lượng cellulose 21 ngày Dựa vào biểu đồ ta thấy: Khi tiến hành ủ đống có đảo trộn điều kiện hiếu khí, thành phần cellulose chất thải có chiều hướng suy giảm, chứng tỏ q trình phân giải hợp chất hữu diễn ra, điều kiện bình thường, khơng bổ sung chế phẩm, Tuy nhiên, tiêu giảm nhanh mạnh q trình xử lý có tham gia vsv hữu hiệu tuyển chọn, cụ thê: - Hàm lượng cellulose giảm 0,52%, từ 3,47% xuống 2.95% bảy ngày xử lý thí nghiệm bổ sung chế phẩm Cịn với mẫu đối chứng hàm lượng cellulose giảm 0.17% (từ 3,47% đến 3,3%) 40 - Sau 14 ngày xử lý, cellulose thí nghiệm bổ sung chế phẩm giảm nhiều (0,81), xuống cịn 2.14% Điều giải thích ngày đầu tiên, nhiều vi sinh vật chế phẩm giai đoạn sinh trưởng, đặc biệt xạ khuẩn có thời gian sinh trưởng dài (khoảng ngày), lượng enzyme ngoại bào sinh tổng hợp chưa nhiều, dẫn đến lượng chất phân giải Đến ngày số lượng vi sinh vật có đống ủ nhiều hơn, khả sinh enzyme mạnh nên phân hủy tốt cellulose thành phần chất thải - Ở thời điểm sau 21 ngày xử lý bổ sung chế phẩm, hàm lượng cellulose giảm nhiều (giảm 64,5%) so với không bổ sung chế phẩm (giảm 15,8%) Hàm lượng cellulose giảm chứng tỏ chế phẩm sinh học có tác dụng tốt việc phân hủy chất xơ có thành phần rác thải hữu cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy đơn giản trở thành nguồn dinh dưỡng dễ hấp thu, sử dụng làm phân bón trồng 3.4.2.1 Hàm lượng Nitơ tổng Hàm lượng Nitơ tổng tiêu việc đánh giá chất lượng chất thải hữu Nitơ nguyên tố dinh dưỡng quan trọng loại trồng Chúng tồn nhiều dạng hợp chất cao phân tử (bao gồm protein phi protein) phế thải hữu chợ đầu mối Khi ủ đống xử lý, tích tụ chất hữu khối ủ giảm xuống thể phân hủy vật liệu hữu suốt trình ủ Sự phân hủy mạnh mẽ hợp chất carbon hữu không bền làm cho lượng Nitơ tổng số tăng Trong trình xử lý với hai thí nghiệm nêu trên, hàm lượng Nitơ tổng có thay đổi rõ rệt, kết thể qua bảng 3.9 biểu đồ 3.10 sau: 41 Bảng 3.9 Sự thay đổi hàm lượng nitơ tổng qua 21 ngày xử lý Thời gian 14 ngày 21 ngày Mẫu TN 0,2 0,35 0,56 0,81 Mẫu ĐC 0,2 0,28 0,32 0,42 Mẫu Hàm lượng Nitơ tổng (%) Hàm lượng Nitơ tổng 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Mẫu TN 14 ngày Axis Title 21 ngày Mẫu ĐC Biểu đồ 3.10 Biểu đồ thay đổi hàm lượng nitơ tổng 21 ngày Dựa vào biểu đồ ta thấy: - Trong trình xử lý, hai mẫu thí nghiệm đối chứng, hàm lượng nito tổng biến đổi theo chiều hướng tăng dần Tuy nhiên, mức độ tăng mẫu thí nghiệm vượt trội hẳn so với mẫu đối chứng Cụ thể, tuần đầu tiên, hàm lượng tăng lên 0.35% bổ sung chế phẩm tăng lên 0.28% không bổ sung chế phẩm - Sau tuần, số tiếp tục tăng sau 21 ngày xử lý có bổ sung chế phẩm, hàm lượng Nito tổng tăng nhiều (tăng đến 0.81%) so với không bổ 42 sung chế phẩm (tăng đến 0.42%) Điều chứng tỏ có phân hủy mạnh mẽ hợp chất phi protein khối ủ có bổ sung vi sinh vật hữu hiệu Như vậy, chủng vi sinh vật tuyển chọn phát huy tác dụng thúc đẩy trình phân giải xellulose mà chúng cịn góp phần nâng cao lực phân hủy hợp chất hữu carbon không bền khác Điều lần khẳng định giá trị ứng dụng chủng vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc chọn sản xuất chế phẩm vi sinh Bên cạnh cần lưu ý chế phẩm sinh học sử dụng chế phẩm vi sinh có chất vật sống (VSV trạng thái bất hoạt bào tử) Do đó, cần bảo quản nơi tránh ánh sáng mặt trời, thời gian sử dụng tốt tối đa tháng 43 Hình 3.11 Rác thải hữu sau 14 ngày xử lý a) mẫu TN; b) mẫu đối chứng 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.KẾT LUẬN Từ mẫu đất thu nhiều nơi địa bàn TP Đà Nẵng vườn quốc gia Kon Ka Kinh, phân lập 24 chủng VK Bacillus, chủng XK Streptomyces, chủng nấm mộc Trichoderma Trong xác định chủng VK Bacillus, chủng XK Streptomyces, chủng nấm mộc Trichoderma có hoạt tính phân giải cellulose Xác định chủng vi khuẩn Bacillus VK 17, xạ khuẩn streptomyces XK 07 , nấm mốc trichoderma Tr 01 chủng có khả sinh tổng hợp cellulase mạnh Ứng dụng chủng VSV VK 17, XK 07 Tr 01 vào sản xuất chế phẩm sinh học Xác định công thức chất mang tốt cho phát triển chủng vi sinh vật là: 60g mùn cưa + 40g trấu + 5g bột ngô + 5g cám gạo Sử dụng chế phẩm vào xử lý rác thải hữu chợ đầu mối địa bàn TP Đà Nẵng, cho thấy hiệu xử lý cao nhiều so với không bổ sung chế phẩm Chỉ tiêu Nitơ tổng tăng trình xử lý, hàm lượng cellulose trình xử lý giảm mạnh sau 21 ngày xử lý Kết cho thấy triển vọng sử dụng chủng vi sinh vật tuyển chọn vào sản xuất chế phẩm sinh học nhằm xử lý chất thải rắn giàu hữu cơlàm phân bón cho loại trồng 4.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian giới hạn khóa luận, với điều kiện thực nghiệm hạn chế nên việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm chưa tiến hành đầy đủ, sử dụng số loại VSV phân lập địa bàn TP Đà Nẵng vườn quốc gia Kon Ka Kinh Từ đề tài kiến nghị số phương hướng nghiên cứu cần thực sau: 45 Nghiên cứu tuyển chọn chủng VSV phân giải tốt để xử lý loại rác thải độc hại rác thải y tế, rác thải phịng thí nghiệm Nghiên cứu điều kiện sản xuất bảo quản chế phẩm, từ hồn thiện thêm quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh phục vụ cho xử lý rác thải Tiến hành phân tích bổ sung chi tiêu cịn thiếu photpho tổng, hàm lượng cacbon, tỉ lệ C/N đống ủ trước sau trình xử lý nhằm xác định tồn diện đóng góp chủng vi sinh vật tuyển chọn trình phân giải chất thải hữu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] TS.NCVC Tăng Thị Chính (2009), Nguyên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chúng để xử ký ô nhiễm môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện KH&CN Việt Nam [2] Lê Cường (2015), Mơ hình giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu ven đô thị trung tâm TP Hà Nội đến năm 2030, luận án tiến sĩ, Đại học kiến trúc Hà Nội [3] Nguyễn Xuân Cường (2012), giảng Quản lý xử lý chất thải rắn, Đại học Huế, phân hiệu ĐHH Quảng Trị [4] Nguyễn Lâm Dũng (dịch) (1983), Thực hành vi sinh vật học, NXB Đại Học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [5] Egorov N.X, Nguyễn Lân Dũng dịch (1983), Thực hành vi sinh vật, NXB Mir Matcova, NXB KT-KH, Hà Nội [6] Bùi Xuân Đồng (1982), Nhóm nấm Hyphomycetes Việt Nam, Tập I, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Đỗ Thu Hà, Giáo trình vi sinh vật đại cương, Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng [8] Trần Lan Hương (2012), Đơ thị hóa – thực trạng giải pháp, trung tâm nghiên cứu đô thị- Đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Văn Hữu Tập (2013), Công nghệ xử lý chất thải rắn, Trường đại học khoa học Tự Nhiên [10] Trần Thanh Loan, TT Sông Hồng, Đỗ Ngọc Biền, ArecA (7/2012) Kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất nông nghiệp, Hưng Yên [11] Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, trường đại học cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 47 [12] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Đức Lượng (2003), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 2, Thí nghiệm VSV học, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Xuân Nam (2011), Môi trường ô nhiễm nguồn rác thải từ chợ gây địa bàn tỉnh Phú Thọ, Sở tài nguyên môi trường Phú Thọ [15] Trần Tú Ngà, Đoàn Văn Lư, Phạm Thị Hương, Ngơ Bích Hảo (1993), Kết bước đầu nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 82-83.15 [16] PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ nước mơi trường [17] Đặng Thị Hồng Oanh (2008), giáo trình vi sinh đại cương, Đại học Cần Thơ [18] Phan Thị Bích Phượng (2013), Nghiên cứu sử dụng số chủng vi khuẩn Bacillus sp để sản xuất chế phẩm sinh học xử lý nước thải TP Đà Nẵng, khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng [19] Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn (2011), Nghiên cứu hoạt tính enzym ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lí nước thải, Khoa Sinh, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [20] Nguyễn Thảo (2011) , Sử dụng chế phẩm vi sinh nc26 xử lý rác thải hữu phế thải nông nghiệp, Mạng thông tin khoa học công nghệ Bác Giang [21] Đào Châu Thu cộng (2006), Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau 48 vùng ngoại vi TP, Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội hợp tác với Đại Học Udine, Italy [22] Hồ Thị Trường Thy, Nguyễn Nữ Trang Thùy, Võ Minh Sơn (2014), Khào sát số đặc tính chủng Bacillus subtilis b20.1 làm sở cho việc sản xuất probiotic phòng bệnh gan thận mũ edwardseilla ictaluti cá tra (pangasius hypophthalmus) nuôi thâm canh, Bộ Môn Bệnh học Thủy Sản, Khoa Thủy Sản Trường Đại học Nông Lâm TPHCM; [23] Trịnh Thị Bé Tiên (2014), Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn ứng dụng số chủng nấm Trichoderma có khả đối kháng với vi nấm gây bệnh héo vàng chuối, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học sư phạm Đà Nẵng [24] Trần Thanh Tùng (2010), Đồ án chất thải rắn, Khoa Công Nghệ Sinh học Môi trường, Đại học Nha Trang TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI [25] Bertrand, K.G and Jack, J.P (1998), “Molecular biotechnology priniciples and application of recombinant DNA” 2nd edition , ASM Press Washington, D.C potential for biocontrol Ann Rev Phytopath, 23:2354 [26] Burgess, L W And Summerell, B.A (1992), “Mycogeography of Fusarium: survey of Fusarium species in subtropical and semi-arid grasslands soils in Queensland” Mycological Research 96: 780-784 [27] C-T Lo, EB Nelson, GE Harman (1996), Biological control of turfgass diseases with a rhizosphere competent strain of Trichoderma harzianum, Plant Dis 80, pp 736-714 [28] G.C.Papavizas (1985), “Trichoderma and Gliocladium”, Biology, ecology, and Potential for Biocontrol, Vol 23, Annual Review of Phytopathology, p 23-54 49 [29] Eslam Said Ragheb Hegazy (2006), Effective Microorganisms as an alternative to antibiotics, B Sc Agric (Biochemistry), Al-Azhar University [30] Halt GJ Sneath HAP (1986), Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, chủ biên, Baltimore, MD : Williams and Wilkins, tr.1104-1140 [31] Harman, G E and Kubicek, C P (ed) (1998), Trichoderma and Gliocladium, vol I, Basic biology, taxonnomy and genetics., p.6-10, 6469 [32] Harman, G E and Kubicek, C P (ed) (1998), Trichoderma and Gliocladium, vol II, Enzimes, Biological control and commercial applications [33] Papavizas (1985), Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology, and potential for biocontrol, Ann Rev Phytopath, 23: 23-54 [34] Schallemey, M., Singh, A and Ward, O P (2004);; Developments in the use of Bacillus species for industrial production, Can J Microbiol 50 – 17 ... chế phẩm sinh học đặc trưng 12 1.3.3.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý rác thải giới 12 1.3.3.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý rác thải. .. niệm chế phẩm sinh học 11 1.3.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng vi khuẩn sản xuất chế phẩm sinh học 11 1.3.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý rác thải số chế. .. nghiệm nghiên cứu khả xử lý rác thải hữu giàu cellulose chế phẩm sinh học 37 3.4 KẾT QUẢ XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI CÁC CHỢ ĐẦU MỐI BẰNG CHẾ PHẨM 3.4.1 Xác định mật độ VSV đưa vào xử lý rác thải

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan