1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học ứng dụng xử lý mùn cưa tràm làm cơ chất trồng nấm sò tím

49 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÙN CƢA TRÀM LÀM CƠ CHẤT TRỒNG NẤM SỊ TÍM Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÙN CƢA TRÀM LÀM CƠ CHẤT TRỒNG NẤM SỊ TÍM Ngành: Cơng nghệ sinh học CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn kết trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHAN THỊ HUYỀN TRANG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước tiên phải kể đến công sức cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Bích Hằng Em cảm ơn tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thực cho em trình học tập trường Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ em suốt thời gian em làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC: MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: .3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: .3 3.1 Ý nghĩa khoa học: CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ VI SINH VẬT .4 1.1.1 Tổng quan vi khuẩn Bacillus 1.1.2.Tổng quan xa khuẩn Streptomyces 1.2.3 Tổng quan nấm mục trắng Phanerochaete chrysosporium 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NẤM VÀ QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM TRUYỀN THỐNG 1.2.1 Tổng quan ngành nấm nƣớc ta 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm giới 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Việt Nam 1.3 Sơ lƣợc giá trị, đặc tính sinh thái kỹ thuật ni trồng nấm sị truyền thống 1.3.1 Giá trị dinh dƣỡng nấm sò: .9 1.3.2 Giá trị kinh tế nấm sò: 1.3.3 Đặc tính sinh học nấm sị 10 1.4 Tổng quan chế phẩm sinh học .13 1.4.1 Khái niệm chế phẩm sinh học .13 1.4.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng vi sinh vật sản xuất chế phẩm sinh học 13 1.4.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý chất trồng nấm .14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tƣợng 17 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 17 2.1.3 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị: .17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 18 2.3.1 Phƣơng pháp phân lập giữ giống 18 2.3.2 Phƣơng pháp xác định khả phân giải cellulose 19 2.3.3 Phƣơng pháp định lƣợng vi sinh vật 19 2.3.4 Phƣơng pháp sản xuất chế phẩm vi sinh .20 2.3.5 Phƣơng pháp ủ mùn cƣa .21 2.3.6 Phƣơng pháp đánh giá cảm quan đống ủ 22 2.3.7 Phƣơng pháp đánh giá suất sinh học (BE%) 22 2.3.8 Phƣơng pháp sử lý số liệu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VSV 23 3.1.1 Phân lập vi khuẩn Bacillus: 23 3.1.2 Phân lập xạ khuẩn Streptomyces 24 3.2.3 Phân lập nấm mục trắng 25 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE 27 3.2.1 Khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn Bacillus 27 3.2.2 Khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn Streptomyces .28 3.2.3 Khả phân giải cellulose chủng nấm mục trắng .29 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỐI KHÁNG GIỮA NẤM MỤC TRẮNG VÀ NẤM SỊ TÍM (ST) 30 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC 31 3.5 KẾT QUẢ TỐC ĐỘ LAN TƠ CỦA NẤM SAU KHI XỬ LÝ MÙN CƢA BẰNG CHẾ PHẨM .32 3.6 KHẢO SÁT TỈ LỆ NHIỄM CỦA CÁC BỊCH PHÔI .33 3.7 NĂNG SUẤT NẤM BÀO NGƢ TÍM .33 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CFU (Colony Forming Unit) : đơn vị hình thành khuẩn lạc VSV : Vi sinh vật CPSH : Chế phẩm sinh học CP: Chế phẩm ĐC: Đối chứng ST: Sị Tím CT: Công thức DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 3.1 Tên bảng Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất Trang 24 Bảng 3.2 Hình thái khuẩn lạc chủng xạ khuẩn phân lập từ mẫu đất 25 Bảng 3.3 Hình thái khuẩn lạc chủng nấm mục trắng phân lập từ mẫu đất 26 Bảng 3.4 Vòng phân giải chủng Bacillus có hoạt tính cellulose 27 Bảng 3.5 Vịng phân giải chủng Streptomyces có hoạt tính cellulose Vịng phân giải chủng nấm mục trắng có hoạt tính cellulase 28 Bảng 3.7 Kết đối kháng nấm mục trắng nấm sò tím 30 Bảng 3.8 So sánh số lượng bào tử thu công thức lên men xốp tạo chế phẩm 31 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Tốc độ lan tơ sau 16 ngày Tỉ lệ nhiễm bịch phôi Năng suất sinh học nấm bào ngư tím 30 ngày 32 33 33 Bảng 3.6 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.2 Hình 3.1 Tên bảng Hình ảnh nhuộm Gram số chủng Bacillus Sơ đồ tóm tắt quy trình trồng nấm Sơ đồ tóm tắt quy trình tạo chế phẩm Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất Trang 11 21 24 Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc chủng xạ khuẩn phân lập từ mẫu đất 25 Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc chủng nấm mục trắng phân lập từ mẫu đất Vòng phân giải chủng Bacillus có hoạt tính cellulose Vịng phân giải chủng Streptomyces có hoạt tính cellulose Vịng phân giải chủng nấm mục trắng có hoạt tính cellulase 26 Kết đối kháng nấm mục trắng nấm sị tím 30 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 27 29 30 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nấm thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng, chứa nhiều protein, nhiều loại vitamin nhƣ vitamin B1, B2, PP,… axit amin thiết yếu, không gây xơ cứng động mạch không làm tăng lƣợng cholesterol máu Nấm cịn có nhiều tác dụng dƣợc lý phong phú nhƣ: tăng cƣờng khả miễn dịch thể, kháng ung thƣ kháng virus, ngăn ngừa trị liệu bệnh tim mạch, hạ đƣờng máu, chống phóng xạ, chống oxy hóa, giải độc bảo vệ tế bào gan, an thần, có lợi cho việc điều chỉnh hoạt động hệ thần kinh trung ƣơng Trên giới có khoảng 2.000 lồi nấm ăn đƣợc, có 80 loại nấm ăn ngon đƣợc nuôi trồng nhân tạo Ở Việt Nam, ngành nấm ngày phát triển, loại nấm đƣợc trồng phổ biến là: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm bào ngƣ, nấm linh chi loại Nƣớc ta có tiềm lớn sản xuất nấm ăn nấm dƣợc liệu có nguồn nguyên liệu trồng nấm phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát triển nhiều chủng loại nấm trồng nấm quanh năm Chúng ta làm chủ đƣợc công nghệ nhân giống sản xuất nấm loại nấm chủ lực, thị trƣờng tiêu thụ nấm ngày rộng mở Chính vậy, ngày 16/ 4/ 2012, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 439/QĐ- TTg, đƣa nấm ăn, nấm dƣợc liệu vào Danh mục sản phẩm quốc gia đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển (Cổng Thơng Tin Điện Tử Chính Phủ Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam) Nƣớc ta sản xuất khoảng 16 loại nấm, tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm, nấm mộc nhĩ Các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm hƣơng, nấm sị, nấm linh chi với Sản lƣợng nấm khoảng 250.000 tấn, kim ngạch xuất 25 - 30 triệu USD (không tính xuất tiểu ngạch), đó: nấm mộc nhĩ 120.000 tấn, nấm rơm 64.500 tấn, nấm sò 60.000 tấn, nấm mỡ 5.000 tấn, nấm linh chi 300 tấn, loại nấm khác nhƣ nấm vân chi, nấm đầu khỉ, nấm kim châm, nấm ngọc châm khoảng 700 Một loài nấm phổ biến dễ trồng Việt Nam nấm sị lồi nấm ăn đƣợc có giá trị dinh dƣỡng cao, có vị ngọt, thơm, dai, có giá trị dinh dƣỡng cao, cung cấp chất cần thiết cho thể Nấm bào ngƣ chứa nhiều protein, gluxit, vitamin acid amin có nguồn gốc từ thực vật, dễ hấp thụ thể ngƣời Hàm lƣợng protein có nấm sị từ 33 34% Nấm sị hồn tồn thay lƣợng đạm từ thịt, cá… có nguồn gốc từ động vật Do đó, nấm sị cịn đƣợc gọi “rau sạch”, “thịt sạch” đƣợc sử dụng nhƣ nguồn cung cấp protein chủ yếu qua bữa ăn Do đặc tính sinh học, chất dinh dƣỡng vi chất có lợi cho sức khỏe ngƣời dễ dàng Bảng 3.3 Hình thái khuẩn lạc chủng nấm mục trắng phân lập từ mẫu đất STT Kí hiệu Hình thái khuẩn lạc Thời gian mọc chung (Ngày) N1 Khuẩn có màu trắng xanh, hệ sợi phát 3- triển mạnh, sợi có dạng kết bơng N2 Khuẩn có màu trắng, hệ sợi phát triển 3- tƣơng đối mạnh, sợi có dạng kết bơng N3 Khuẩn có sợi màu trắng, hệ sợi phát 3- triển mạnh, sợi có dạng kết bơng N4 Khuẩn có dạng xanh viền trắng, gồ ghề 3- Hình 3.3 Hình thái chủng nấm mục phân lập 26 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE 3.2.1 Khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn Bacillus Tiến hành đánh giá khả sinh enzyme cellulase dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn Bacillus, xác định đƣợc chủng vi khuẩn phân lập đƣợc có chủng có khả phân giải cellulose, thể đƣờng kính vịng phân giải CMC xuất bề mặt đĩa thạch Kết đƣợc tóm tắt bảng 3.4 hình 3.4 nhƣ sau: Bảng 3.4 Vịng phân giải chủng Bacillus có hoạt tính cellulose STT Kí hiệu chủng Đƣờng kính vịng phân giải(D-d) mm VK2 25a±0,5 VK4 22c±0,5 VK5 22,5b±0,5 VK7 23b±0,5 Ghi chú: Những số cột có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thông kê với (không khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê với độ tin cậy 95% Hình 3.4 Vòng phân giải cellulose chủng vi khuẩn Bacillus có hoạt tính 27 Từ kết thí nghiệm ta thấy, số chủng có khả sinh enzyme cellulase, chủng vi khuẩn VK2 có đƣờng kính vịng phân giải lớn (25 ± 0.5mm), điều chứng tỏ chủng có khả sinh tổng hợp cellulase mạnh Do đó, tiếp tục đƣa chủng VK2 vào nghiên cứu để sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng trồng nấm sò 3.2.2 Khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn Streptomyces Tiến hành đánh giá khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn Streptomyces, xác đinh có chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose Kết thí nghiệm đƣợc tóm tắt bảng 3.5 nhƣ sau: Bảng 3.5 Vịng phân giải chủng Streptomyces có hoạt tính cellulose STT Kí hiệu chung Đƣờng kính vịng phân giải(D-d) mm XK1 19a±0,5 XK2 18,5a±0,5 XK5 17b±0,5 XK8 17b±0,5 Ghi chú: Những số hàng có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thơng kê với (khơng khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê với độ tin cậy 95% 28 Hình 3.5 Vịng phân giải cellulose chủng Streptomyces Từ kết thí nghiệm cho thấy thấy, chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc chủng xạ khuẩn XK1 XK2 có đƣờng kính vòng phân giải lớn Điều chứng tỏ, chủng xạ khuẩn có khả sinh tổng hợp cellulase mạnh Do đó, chủng XK1 XK2 đƣợc lựa chọn để tiếp túc nghiên cứu để sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng trồng nấm sò 3.2.3 Khả phân giải cellulose chủng nấm mục trắng Tiến hành đánh giá khả phân giải cellulose chủng, thu đƣợc kết quả: có chủng nấm mục phân lập có khả sinh enzyme cellulase, kết đƣợc tóm tắt bảng 3.6 hình 3.6 nhƣ sau: Bảng 3.6 Vịng phân giải chủng Nấm mục trắng STT Kí hiệu chủng Đƣờng kính vịng phân giải(D-d) mm N3 19±0,5 N4 18±0,5 29 Hình 3.6 Vịng phân giải cellulose chủng Nấm mục trắng Từ kết thí nghiệm nhận thấy, có chủng nấm mục có khả phân giải cellulose tiếp tục đƣa chủng nấm thử khả kháng nấm sị tím 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỐI KHÁNG GIỮA NẤM MỤC TRẮNG VÀ NẤM SỊ TÍM (ST) Tiến hành đƣa chủng nấm N3, N4 xác định khả kháng nấm sị tím, kết đƣợc tóm tắt bảng 3.7 hình 3.7 nhƣ sau Bảng 3.7 Kết đối kháng nấm mục trắng nấm sò trắng Kết đối kháng N4 × ST Đối kháng N3 × ST Khơng đối kháng Hình 3.7 Kết đối kháng nấm mục trắng nấm sị tím Từ kết thí nghiệm nhận thấy chủng N3 khơng kháng lại nấm sị tím nên đƣa N3 vào tạo chế phẩm ứng dụng trồng nấm sị tím N3 30 đối kháng với ST trình bổ sung chế phẩm vào ủ mùn cƣa vào trình hấp số bào tử nấm N3 chƣa bị tiêu diệt có khả kháng lại nấm ST 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC Từ chủng VSV (vi khuẩn Bacillus VK2, xạ khuẩn Streptomyces XK1, XK2 N3) có khả phân giải cellulose mạnh đƣợc sử dụng để tiến hành lên men xốp tạo chế phẩm Các chủng tuyển chọn đƣợc nuôi cấy riêng rẽ môi trƣờng lỏng tiếp giống chất mang theo tỷ lệ 10%, trình lên men xốp đƣợc trì điều kiện thơng khí, vơ trùng nhiệt độ 30 0C, đảo trộn định kỳ nhằm đạt hiệu lên men tối ƣu Sử dụng công thức chất mang khác nhau, sau tiến hành lên men xốp chủng VSV tuyển chọn, thu nhận đƣợc chế phẩm dạng bột có số lƣợng bào tử VSV khác nhiều Kết phân tích mật độ vi sinh có chế phẩm cơng thức đƣợc tóm tắt bảng 3.8 nhƣ sau: Bảng 3.8 So sánh số lượng bào tử thu công thức lên men xốp tạo chế phẩm Công thức Số lƣợng bào tử (× 108 CFU/g) Bacillus sp Streptomyces sp Nấm mục trắng CT1 5,20c 5,4b 8,20a CT2 6,21b 6,42a 6,84b CT3 8,71a 4,82c 7,25b CT4 8,22a 3,16d 5,15c Ghi chú: Những số cột có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thơng kê với (không khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê với độ tin cậy 95% Trong đó: CT1: 30% cám gạo, 30% cám ngô, 20% trấu, 20% mùn cƣa CT2: 35% cám gạo, 35% cám ngô, 15% trấu, 15% mùn cƣa CT3: 40% cám gạo, 40% cám ngô, 10% trấu, 10% mùn cƣa CT4: 45% cám gạo, 45% cám ngô, 5% trấu, 5% mùn cƣa Kết cho thấy: * Đối với chủng Bacillus sp ta thấy, CT3 CT4 có mật độ vsv lớn nhất, CT2 CT1 Điều chứng tỏ tỷ lệ cám gạo bột ngơ có thành phần chất mang ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng phát triển Bacillus * Đối với chủng Streptomyces sp., ta thu đƣợc mật độ VSV lớn CT (6,42 x 108 CFU/ml), tiếp đến CT1 với mật độ 5,4 x 108 CFU/g thấp CT4 (3,16 x 108CFU/g) 31 * Đối với nấm mục trắng, ta có đƣợc CT1 có mật độ VSV lớn 8,2 x 10 CFU/g, tiếp đến CT2,CT3 thấp CT4 (5,15 x 108CFU/g) Ta thấy, trấu mùn cƣa có thành phần chủ yếu cellulose đƣợc coi chất cảm ứng cho nấm mục gỗ phát triển, tạo nên bề mặt thơng thống để tạo điều kiện hiếu khí cho vsv sinh trƣởng phát triển Nhƣ vậy: CT2 CT3 cho mật độ vi sinh vật chủng tối ƣu nhất, nhiên CT2 có hàm lƣợng trấu mùn cƣa cao làm cho chất khơ, khơng bị vón cục dễ dàng bảo quản chế phẩm có giá thành rẻ Do đó, ta sử dụng thành phần chất mang nhƣ CT2 để sản xuất chế phẩm Tiến hành trình lên men với chất mang (CT2) , sinh khối chủng Bacillus sp., Streptomyces sp Nấm mục trắng Đƣợc thu nhận riêng rẽ phối trộn với theo tỷ lệ 1:1:1; sau sấy khơ ẩm độ cịn khoảng 10 % (đạt tiêu định lƣợng bắt buộc phân bón- Cơng văn số 2114/ BCT-HC) 3.5 KẾT QUẢ TỐC ĐỘ LAN TƠ CỦA NẤM SAU KHI XỬ LÝ MÙN CƢA BẰNG CHẾ PHẨM Lấy ngẫu nhiên 50 bịch công thức (50 bịch CP 50 bịch ĐC) Tiến hành quan sát tốc độ lan tơ bịch phôi Kết lan tơ đƣợc thống kê bảng 3.9 nhƣ sau: Bảng 3.9 Tốc độ lan tơ sau 16 ngày Thời gian CP ĐC ngày 0 a b ngày 4,74 ±0,27 3,37 ±0,29 a ngày 7,47 ±0,18 6,26b±0,15 10 ngày 8,23a±0,32 8,11a±1,27 12 ngày 10,45a±0,16 9,55b±0,53 14 ngày 12,31a±0,05 11,49b±0,2 16 ngày 14,44a±0,2 12,16b±0,4 Tốc độ lan tơ 0,87a±0,003 0,75b±0,009 (cm/ngày) Ghi chú: Những số hàng có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thơng kê với (không khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê (độ tin cậy 95%) Kết bảng 3.9 cho ta thấy có khác có ý nghĩa theo ngày tốc độ lan tơ mẫu CP ĐC bổ sung chế phẩm sinh học vi sinh vật phân giải chất làm cho nấm hấp thu dinh dƣỡng dễ dàng lan tơ nhanh 32 3.6 KHẢO SÁT TỈ LỆ NHIỄM CỦA CÁC BỊCH PHÔI Trong trình lan tơ, đƣợc loại bỏ bịch phôi bị nhiễm thƣờng nhiễm loại mốc xanh, mốc cam… đƣợc ghi chép số liệu, tỷ lệ nhiễm đƣợc xác định qua cơng thức: Theo đó, kết đƣợc thể Bảng 3.10: Bảng 3.10 Tỉ lệ nhiễm bịch phôi Mẫu CP ĐC Số bịch bị nhiễm 18 Tỉ lệ nhiễm 3% 18% Từ bảng 3.10 ta thấy bổ sung chế phẩm sinh học mẫu CP giảm tỉ lệ nhiễm (3%) so với mẫu ĐC (18%) Theo kết Sopit Vetayasuporn (2004) , sử dụng EM để tăng hiệu trồng nấm P Ostreatus Môi trƣờng không kết hợp với EM phát có 20% tỉ lệ nhiễm, - 5% đƣợc phát môi trƣờng nuôi cấy kết hợp EM [23] Bởi vi sinh vật chế phẩm bổ sung vào sinh kháng sinh, cạnh tranh dinh dƣỡng nhƣ mơi trƣờng sống Do đó, ngăn cản phát triển vi sinh vật có hại cản trở phát triển nấm sị tím Ngồi bổ sung chế phẩm vi sinh vật phân giải chất chủ yếu cellulose thành loại đƣờng cung cấp dinh dƣỡng cho nấm phát triển nhanh giai đoạn đầu góp phần cạnh tranh ức chế vi sinh vật gây hại nên giảm tỉ lệ nhiễm so với mẫu đối chứng 3.7 NĂNG SUẤT NẤM BÀO NGƢ TÍM Sau cấy giống từ 16 - 20 ngày sợi nấm ăn trắng bịch, tiến hành rạch bịch sau 24 - 34 ngày nấm bắt đầu thể Kết đánh giá suất sinh học nấm bào ngƣ tím đƣợc thể Bảng 3.11 Bảng 3.11 Năng suất sinh học nấm bào ngư tím 30 ngày Sinh khối tƣơi Năng suất sinh học Công thức (g) (%) a CP 493,6 32,87a ĐC 342,4b 22,82b Ghi chú: Những số hàng có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thông kê với (không khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê Sau 30 ngày thu hoạch nấm suất đạt 32,87% bịch phơi có bổ sung chế phẩm (CP) lớn 22,82% bịch phôi không bổ sung chế phẩm (ĐC) điều chứng tỏ vi sinh vật mà đề tài phân lập đƣợc bổ sung trình ủ mùn cƣa tràm tiết enzyme phân giải chất mùn cƣa làm tăng suất nấm đáng kể Kết tƣơng tự với số cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, nghiên cứu cho thấy trồng nấm 33 mùn cƣa có phối trộn thêm chế phẩm sinh học nhƣ EM thƣờng cho suất cao trồng mùn cƣa không phối trộn chế phẩm sinh học Theo kết Sopit Vetayasuporn (2004) suất sinh học chất mùn cƣa có EM 43 - 63,6% 17,8% chất mùn cƣa khơng có EM [23] Bởi mùn cƣa có phối trộn thêm chế phẩm sinh học phân giải chất phức tạp nhƣ cellulose thành chất đơn giản, cung cấp dinh dƣỡng cho hệ sợi nấm phát triển Khi hệ sợi sinh trƣởng tốt có khả hạn chế đƣợc nhiễm vsv gây bệnh bịch phôi nhƣ tạo điều kiện hình thành phát triển thể từ tăng suất sinh học nấm 34 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: - Sử dụng chế phẩm vi sinh vật mà đề tài phân lập đƣợc từ gỗ tràm mục có khả ức chế phát triển vi sinh vật gây hại Tỉ lệ nhiễm sử dụng chế phẩm giảm 3% 18% bịch phơi khơng đƣợc xử lý chế phẩm - Bịch phơi có chất mùn cƣa đƣợc xử lý với chế phẩm có tốc độ lan tơ nhanh 0,87 cm/ngày cao đáng kể so với mẫu đối chứng ĐC 0,75 cm/ngày - Sau tháng suất sinh học mẫu CP 32,87% cao đáng kể so với mẫu đối chứng ĐC 22,82% 4.2 Kiến nghị Do thời gian giới hạn khóa luận, với điều kiện thực nghiệm hạn chế nên việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm để ủ chất mùn cƣa tràm chƣa đƣợc tiến hành đầy đủ lặp lại nhiều lần, sử dụng số loại vi sinh vật phân lập gỗ tràm mục, đất xung quanh gỗ mục Từ đề tài kiến nghị số phƣơng hƣớng nghiên cứu cần thực nhƣ sau: - Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật từ nhiều nguồn khác phân giải tốt để xử lý nhiều chất trồng nấm khác nhƣ rơm, - Nghiên cứu quy trình nhƣ cơng nghiệp hóa quy trình sản xuất chế phẩm sinh học từ chủng vi sinh vật phân lập đƣợc để tới tay ngƣời nông dân cách rộng rãi - Tiến hành phân tích bổ sung chi tiêu thiếu nhƣ photpho tổng, hàm lƣợng cacbon, tỉ lệ C/N đống ủ trƣớc sau trình xử lý nhằm xác định đƣợc tồn diện đóng góp chủng vi sinh vật tuyển chọn trình phân giải chất trồng nấm - Tiến hành định danh nấm mục gỗ - Thử nghiệm ủ mùn cƣa với chế phẩm mà không cần dùng vôi tiến đến ngành nấm hữu an toàn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] TS.NCVC Tăng Thị Chính (2009), Nguyên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chúng để xử ký ô nhiễm môi trƣờng, Viện Công nghệ môi trƣờng, Viện KH&CN Việt Nam [2] Nguyễn Lâm Dũng (dịch) (1983), Thực hành vi sinh vật học, NXB Đại Học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [3] Đỗ Thu Hà, Giáo trình vi sinh vật đại cƣơng, Đại học Sƣ Phạm, Đại học Đà Nẵng [4] Trần Thanh Loan, TT Sông Hồng, Đỗ Ngọc Biền, ArecA (7/2012) Kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất nông nghiệp, Hƣng Yên [5] Nguyễn Đức Lƣợng (2003), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 2, Thí nghiệm VSV học, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Thị Minh (2006), Nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu trồng rau an tồn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam [7] Trần Tú Ngà, Đoàn Văn Lƣ, Phạm Thị Hƣơng, Ngơ Bích Hảo (1993), Kết bƣớc đầu nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 82-83.15 [8] Đặng Thị Hồng Oanh (2008), giáo trình vi sinh đại cƣơng, Đại học Cần Thơ [9] Phan Thị Bích Phƣợng (2013), Nghiên cứu sử dụng số chủng vi khuẩn Bacillus sp để sản xuất chế phẩm sinh học xử lý nƣớc thải TP Đà Nẵng, khoá luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng [10].Võ Văn Phƣớc Quệ Cao Ngọc Điệp (2011), Phân lập nhận diện vi sinh vật phân giải cellulose, tạp chí khoa học 2011:18a 177-184, trƣờng đại học Cần Thơ [11] Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn (2011), Nghiên cứu hoạt tính enzym ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lí nƣớc thải, Khoa Sinh, Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [12] Lê Vĩnh Thúc công (2015), “So sánh số loại chất tiềm trồng nấm bào ngƣ xám đồng sông Cửu Long”, Tạp ch Khoa hoc Trường Đai học Cần Thơ39 (2015), tr 36-43 [13] Hồ Thị Trƣờng Thy, Nguyễn Nữ Trang Thùy, Võ Minh Sơn (2014), Khào sát số đặc tính chủng Bacillus subtilis b20.1 làm sở cho việc sản xuất probiotic phòng bệnh gan thận mũ edwardseilla ictaluti cá tra (pangasius hypophthalmus) nuôi thâm canh, Bộ Môn Bệnh học Thủy Sản, Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại học Nơng Lâm TPHCM; 36 TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI [14] Asmamaw Tesfaw, Abebe Tadesse, Gebre Kiros (2015), “Optimization of oyster (Pleurotus ostreatus) mushroom cultivation using locally available substrates and materials in Debre Berhan, Ethiopia”, App Biol Biotech3(1), tr 015-020 [15] Bertrand, K.G and Jack, J.P (1998), “Molecular biotechnology priniciples and application of recombinant DNA” 2nd edition , ASM Press Washington, D.C potential for biocontrol Ann Rev Phytopath, 23:23- 54 [16] Burgess, L W And Summerell, B.A (1992), “Mycogeography of Fusarium: survey of Fusarium species in subtropical and semi-arid grasslands soils in Queensland” Mycological Research 96: 780-784 [17] Ceci SALES-CAMPOS cộng (2011), “Physiochemical analysis and centesimal composition of Pleurotus ostreatus mushroom grown in residues from the Amazon”, Food Science and Technology 31(2), tr 456461 [18] Egorov N.X, Nguyễn Lân Dũng dịch (1983), Thực hành vi sinh vật, NXB Mir Matcova, NXB KT-KH, Hà Nội [19] Halt GJ Sneath HAP (1986), Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, chủ biên, Baltimore, MD : Williams and Wilkins, tr.1104-1140 [20] Harman, G E and Kubicek, C P (ed) (1998), Trichoderma and Gliocladium, vol I, Basic biology, taxonnomy and genetics., p.6-10, 64- 69 [32] Harman, G E and Kubicek, C P (ed) (1998), Trichoderma and Gliocladium, vol II, Enzimes, Biological control and commercial applications [21] C-T Lo, EB Nelson, GE Harman (1996), Biological control of turfgass diseases with a rhizosphere competent strain of Trichoderma harzianum, Plant Dis 80, pp 736-714 [22] G.C.Papavizas (1985), “Trichoderma and Gliocladium”, Biology, ecology, and Potential for Biocontrol, Vol 23, Annual Review of Phytopathology, p 23-54 [23]Sopit Vetayasuporn (2004), “Effective Microorganisms for Enhancing Pleurotus ostreatus (Fr.) Kummer Production”, Journal of Biological Sciences, 4, tr 706-710 37 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Phối trộn ủ mùn cưa Hình Sau đóng bịch hấp bịch phơi Hình Cấy giống 38 Hình Sau cấy ngày 10 ngày Hình Sau cấy 14 ngày 16 ngày Hình Tơ nấm sau lan kín bịch treo lên 39 Hình Giai đoạn thể hình thành Hình Giai đoạn thể nấm sị tím thu hái 40 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÙN CƢA TRÀM LÀM CƠ CHẤT TRỒNG NẤM SỊ TÍM Ngành: Công nghệ sinh. .. thành phần chất mang ảnh hƣởng đến trình lên men vi sinh vật tạo chế phẩm ứng dụng chế phẩm trình xử lý mùn cƣa gỗ tràm ứng dụng trồng nấm sị tím - Đánh giá so sánh suất sinh học nấm đƣợc trồng từ... dụng sản xuất chế phẩm sinh học phải đƣợc lựa chọn sở tồn đặc tính sinh học theo thời gian, khơng có nguy biến đổi di truyền học 1.4.3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý chất

Ngày đăng: 10/05/2021, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w