Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
UBND TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Tên đề tài KHCN: SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT VỎ QUẢ CA CAO ĐỂ TỔNG HỢP NANO ĐỒNG CĨ HOẠT TÍNH CAO OXY HÓA SÂU VOCs Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN PHỤNG ANH Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ TP.HCM, 01/2020 UBND TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Tên đề tài KHCN: SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT VỎ QUẢ CA CAO ĐỂ TỔNG HỢP NANO ĐỒNG CĨ HOẠT TÍNH CAO OXY HĨA SÂU VOCs (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 17/01/2021) Chủ tịch hội đồng Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS TS Nguyễn Thị Phương Phong Nguyễn Phụng Anh Cơ quan chủ trì nhiệm vụ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VOCs: Volatile Organic Compounds – hợp chất hữu dễ bay XRD : X-Ray Diffraction BET : Brunauer – Emmett – Teller FE-SEM : Kính hiển vi điện tử TEM : Kính hiển vi điện tử truyền qua TPR : Temperature Programmed Reduction – khử chương trình nhiệt độ GC: Gas Chromatography – sắc ký khí TCD: Thermal Conductivity Detector – đầu dị dẫn nhiệt FID: Flame ionization detector – đầu dị ion hóa lửa BTEX: Các hydrocacbon thơm Benzene – Touluene – Ethybenzene - Xylene DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Điều kiện thích hợp để tổng hợp CuNP sử dụng chiết xuất cacao làm chất khử 27 Bảng 3.2 Độ chuyển hóa benzene theo nhiệt độ phản ứng, xúc tác CuNPs mang chất mang khác 37 Bảng 3.3 Độ chuyển hóa hydrocacbon nhóm BTEX theo nhiệt độ, với xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng 7,5% khối lượng .40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Minh họa quy trình tổng hợp nano đồng 18 Hình 2.2 Quy trình tổng hợp nano đồng 19 Hình 2.3 Quy trình tổng hợp nano đồng mang chất mang khác 20 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống phản ứng oxi hóa BTEX 22 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian tổng hợp .24 Hình 3.2 Sự thay đổi màu sắc trình tổng hợp CuNP thời gian tổng hợp khác 25 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ dung dịch Cu(NO3)2/dịch chiết 25 Hình 3.4 Ảnh hưởng tốc độ khuấy 26 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH dung dịch trình tổng hợp 26 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 27 Hình 3.7 Giản đồ XRD CuNP tổng hợp điều kiện phù hợp .28 Hình 3.8 Phổ FT-IR CuNP tổng hợp điều kiện phù hợp 29 Hình 3.9 Ảnh SEM CuNP tổng hợp điều kiện phù hợp 29 Hình 3.10 Ảnh HRTEM CuNP tổng hợp điều kiện tốt .30 Hình 3.11 Phổ EDS CuNP tổng hợp điều kiện tối ưu 31 Hình 3.12 Giản đồ nhiễu xạ XRD mẫu 32 Hình 3.13 Giản đồ nhiễu xạ XRD mẫu CuNP mang CeO2 với hàm lượng CuNP khác 33 Hình 3.14 Ảnh SEM mẫu CuNP chất mang khác 35 Hình 3.15 So sánh diện tích bề mặt riêng BET (SBET), đường kính lỗ xốp (dpore), thể tích lỗ xốp (Vpore) mẫu CuNP chất mang khác 35 Hình 3.16 So sánh diện tích bề mặt riêng (SBET), đường kính lỗ rỗng trung bình dpore (nm), thể tích lỗ rỗng Vpore (cm3.g-1), đường kính trung bình CuNPs dcrys (nm) xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng khác .36 Hình 3.17 Hoạt tính xúc tác nano đồng nano đồng chất mang khác 38 Hình 3.18 Hoạt tính xúc tác nano đồng với hàm lượng khác mang CeO2 39 Hình 3.19 Độ chuyển hóa hydrocacbon nhóm BTEX theo nhiệt độ, với xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng 7,5% khối lượng .41 Hình 3.20 Độ bền xúc tác 7.5Cu-Ce phản ứng oxy hóa BTEX 300oC 48h (a) phổ XRD xúc tác trước sau phản ứng .42 MỤC LỤC I.1 Nội dung thực I.2 Các sản phẩm tạo DANH SÁCH CÁ NHÂN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 Chương TỔNG QUAN 12 1.1 Đặt vấn đề 12 1.2 Các phương pháp tổng hợp nano đồng .13 1.2.1 Phương pháp phân hủy nhiệt 14 1.2.2 Phương pháp vật lý 14 1.2.3 Phương pháp polyol có hỗ trợ nhiệt vi sóng .14 1.2.4 Phương pháp khử hóa học 15 1.2.2 Phương pháp tổng hợp có hỗ trợ sóng siêu âm .15 1.3 Tổng hợp nano đồng phương pháp hóa học xanh 15 2.1 Điều chế nano đồng đồng chất mang khác phương pháp hóa học xanh 17 2.1.1 Điều chế nano đồng 17 2.1.2 Điều chế nano đồng chất mang khác 19 2.2 Phân tích tính chất lý hóa nano đồng tổng hợp nội dung .20 2.2.1 Phổ hồng ngoại .20 2.2.2 Thành phần pha mẫu vật liệu .21 2.2.3 Hình thái bề mặt mẫu vật liệu 21 2.2.4 Diện tích bề mặt riêng 21 2.3.5 Tính chất khử xúc tác 21 2.3 Đánh giá hoạt tính xúc tác nano đồng nano đồng chất mang khác (TiO2, CeO2 Al2O3) phản ứng oxy hóa benzene pha khí 22 2.3.1 Sơ đồ hệ thống phản ứng 22 2.3.2 Quy trình thực phản ứng 23 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .24 3.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến trình tổng hợp nano đồng sử dụng dịch chiết vỏ cacao 24 3.2 Các tính chất lý hóa nano đồng tổng hợp 27 3.3 Hoạt tính xúc tác nano đồng nano đồng chất mang khác (TiO2, CeO2 Al2O3) phản ứng oxy hóa benzene pha khí .31 3.4 Hoạt tính xúc tác tốt nội dung phản ứng oxy hóa hợp chất hữu khác .40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH, HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ SINH VIÊN ĐƯỢC HỖ TRỢ ĐÀO TẠO TỪ KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 49 DANH SÁCH CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI .50 PHẦN I NỘI DUNG CÔNG VIỆC VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN I.1 Nội dung thực TT Các nội dung, công Kết Tiến độ thực hiện, kết việc cần đạt (theo thuyết đạt chủ yếu cần minh phê duyệt) thực (theo thuyết minh phê duyệt) Khảo sát ảnh hưởng Quy trình tổng hợp nano - Đã hoàn thành 100% yếu tố đến đồng (CuNPs) phù hợp trình tổng hợp nano sử dụng dịch chiết vỏ ca cao - Đã đưa quy trình tổng hợp đồng sử dụng dịch làm tác nhân khử ổn định; CuNPs phù hợp sử dụng chiết vỏ cacao: thời CuNPs thu có kích dịch chiết vỏ cacao làm gian, nhiệt độ, nồng thước nano tác nhân khử ổn định độ Cu(NO3)2, tỷ lệ - Nano đồng thu có kích thể tích dung dịch thước trung bình nhỏ 30 Cu(NO3)2/dịch chiết, nm pH dung dịch Phân tích tính Đầy đủ tính chất nano - Đã hồn thành 100% chất lý hóa nano đồng tổng hợp nội - Đã đưa đầy đủ tính đồng tổng hợp dung 1: XRD, FT-IR, SEM chất lý hóa XRD, FT-IR, nội dung H2-TPR SEM, TEM phân bố kích thước hạt CuNP tổng hợp nội dung Đánh giá hoạt tính Kết hoạt tính xúc tác - Đã hoàn thành 100% xúc tác nano đồng phản ứng oxy hóa sâu nano đồng benzene pha khí - Đã đưa hệ chất mang chất mang khác - Đưa hệ chất mang phù hợp nhất; - Đã đưa hàm lượng (TiO2, CeO2 phù hợp Al2O3) phản - Đưa hàm lượng nano nano đồng phù hợp ứng oxy hóa đồng phù hợp chất chất mang tốt nhất; benzene pha khí - Đã đưa kết đầy mang tốt đủ hoạt tính xúc tác TT Các nội dung, công Kết Tiến độ thực hiện, kết việc cần đạt (theo thuyết đạt chủ yếu cần minh phê duyệt) thực (theo thuyết minh phê duyệt) phản ứng oxy hóa sâu benzene tính chất lý hóa xúc tác XRD, BET, SEM, TEM, … Đánh giá hoạt tính Kết hoạt tính xúc tác - Đã hồn thành 100% xúc tác tốt phản ứng oxy hóa sâu nội dung benzene, ethyl benzene, phản ứng oxy hóa toluene xylene pha khí - Đã đưa kết đầy hợp chất hữu đủ hoạt tính xúc tác khác (benzene, phản ứng oxy hóa sâu ethyl benzene, benzene, toluene xylene) ethyl benzene, toluene xylene pha khí pha khí Báo cáo khoa học - Đầy đủ kết nghiên cứu - Đã hoàn thành 100% tổng kết đề tài với độ tin cậy cao - Sản phẩm: 02 báo đăng tạp chí quốc tế - Được hội đồng nghiệm thu đánh giá “Đạt” có uy tín (ISI) diện tích bề mặt riêng mẫu xúc tác giảm dần theo thứ tự 5CuNPs/Al2O3 > 5CuNPs/TiO2 > 5CuNPs/CeO2 với số liệu 94,8; 79,6 43,8 m2.g-1 Tuy nhiên, đường kính lỗ xốp mẫu khác khơng nhiều Hình 3.16 So sánh diện tích bề mặt riêng (SBET), đường kính lỗ rỗng trung bình dpore (nm), thể tích lỗ rỗng Vpore (cm3.g-1), đường kính trung bình CuNPs dcrys (nm) xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng khác So sánh diện tích bề mặt riêng (SBET), đường kính lỗ rỗng trung bình dpore (nm), thể tích lỗ rỗng vpore (cm3.g-1), đường kính trung bình CuNPs dcrys (nm) xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng khác thể hình 3.16 Nhìn chung, khác biệt 5CuNPs/CeO2 7,5CuNPs/CeO2 diện tích bề mặt riêng độ xốp khơng đáng kể So với chất 10CuNPs/CeO2, xúc tác 7,5CuNPs/CeO2 có diện tích bề mặt BET cao (40,9 so với 28,5 m2/g), thể tích lỗ xốp lớn (0,15 so với 0,11 m2/g) đường kính lỗ xốp lớn (10,3 so với 9,2 m2/g) Kết chứng minh chất xúc tác 7,5CuNPs/CeO2 cho thấy hạt nano xốp nhỏ so với 10CuNPs/CeO2, dẫn đến hiệu suất xúc tác tốt trình oxi hóa sâu BTEX 3.3.2 Hoạt tính xúc tác nano đồng nano đồng chất mang khác (TiO2, CeO2 Al2O3) phản ứng oxy hóa benzene pha khí 36 Bảng 3.2 Độ chuyển hóa benzene theo nhiệt độ phản ứng, xúc tác CuNPs mang chất mang khác Mẫu xúc tác Nhiệt độ phản ứng, oC 275 300 325 350 375 400 425 450 CuNPs-CeO2 6,1 35,6 73,3 88,0 95,5 98,2 99,2 100 CuNPs-TiO2 0 5,5 17,1 35,3 59,7 80,5 92,0 CuNPs-Al2O3 0 3,1 19,1 39,0 60,4 80,7 CuNPs 17,3 19,5 21,8 28,1 28,7 36,1 39,6 44,8 CuNPs-CeO2 6,1 35,6 73,3 88,0 95,5 98,2 99,2 100 5,2 8,7 13,2 25,6 33,0 42,2 46,9 5CuNPs-CeO2 6,1 35,6 73,3 88,0 95,5 98,2 99,2 100 7,5CuNPs-CeO2 37,5 56,4 77,0 86,7 94,4 97,0 97,3 97,7 10CuNPs-CeO2 13,0 44,8 75,9 88,5 95,0 98,3 98,4 98,1 CeO2 37 a) b) c) Hình 3.17 Hoạt tính xúc tác nano đồng nano đồng chất mang khác Hoạt tính xúc tác đánh giá q trình oxy hóa sâu benzen khoảng nhiệt độ 275-450 ° C trình bày bảng 3.2 hình 3.17 Chất xúc tác 5Cu-Ce cho thấy hoạt tính cao hoạt tính cao nhiều so với xúc tác 38 CuNP có hàm lượng mang trên TiO2 Al2O3 (Hình 3.17a) Độ chuyển hóa benzen xúc tác 5Cu-Ce đạt 90% 375 °C Bên cạnh đó, chất mang CeO2 có hoạt tính cao nhiều so với chất mang TiO2 Al2O3 (Hình 3.17b) Tuy nhiên, so với hỗn hợp Cu-Ce, xúc tác CuNP CeO2 tinh khiết rõ ràng cho thấy hoạt tính thấp nhiều (Hình 3.17c) Hình 3.18 Hoạt tính xúc tác nano đồng với hàm lượng khác mang CeO2 Ảnh hưởng CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng 5; 7,5 10% khối lượng phản ứng oxi hóa benzene thực thể bảng 3.2 hình 3.18 Từ kết ta thấy, nhiệt độ 325 đến 450 ⁰C độ chuyển hóa benzene xúc tác CuNPs-CeO2 với hàm lượng 5; 7,5 10% khối lượng CuNPs gần vùng nhiệt độ cao (350 – 450 oC) Cả xúc tác có độ chuyển hóa benzene 90% 375 ⁰C Tuy nhiên vùng nhiệt độ thấp hơn, từ 275 đến 325 ⁰C, độ chuyển hóa benzene có chênh lệch mẫu xúc tác Cụ thể, dễ dàng nhìn thấy, độ chuyển hóa benzene mẫu xúc tác giảm dần 7,5Cu-Ce > 10CuCe > 5Cu-Ce Nhiệt độ mức chuyển hóa 50% benzene (T50) xúc tác 5Cu-Ce; 7,5Cu-Ce 10Cu-Ce xảy 310, 290 305 ⁰C Từ kết khảo sát độ chuyển hóa benzene theo nhiệt độ phản ứng xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng khác ta thấy xúc tác 7,5CuNPs/CeO2 hiệu Điều phù hơp với kết đặc trưng lý hóa xúc tác 39 3.4 Hoạt tính xúc tác tốt nội dung phản ứng oxy hóa hợp chất hữu khác (benzene, ethyl benzene, toluene xylene) (Nội dung 4) Trong khảo sát ta xác định hoạt tính xúc tác CuNPs chất mang CeO2 tốt hàm lượng 7,5% khối lượng CuNPs phản ứng oxi hóa sâu benzene Khảo sát hoạt tính xúc tác CuNPs chất mang CeO2 hàm lượng 7,5% khối lượng phản ứng oxi hóa sâu hydrocacbon thơm nhóm BTEX vùng nhiết độ từ 225 đến 450 oC, kết thể bảng 3.3 hình 3.19 Bảng 3.3 Độ chuyển hóa hydrocacbon nhóm BTEX theo nhiệt độ, với xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng 7,5% khối lượng (7,5CuNPs/CeO2) Nhiệt độ phản ứng, oC Tác chất 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 Ethyl benzene 21,5 48,8 92,6 99,3 99,7 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Benzene - - 37,5 56,4 77,0 86,7 94,4 97,0 97,3 98 Toluene - 16,0 42,1 74,9 89,8 97,3 97,5 99,3 100,0 100,0 Xylene - 23,1 75,2 88,8 95,1 97,6 99,2 100,0 100,0 100,0 Kết từ bảng 3.6 hình 3.12 ta thấy, xúc tác 7,5CuNPs/CeO2 có hiệu oxi hóa cao ethylbenzene Ở vùng nhiệt độ từ 225 đến 300 oC, độ chuyển hóa chất BTEX có chênh lệch nhiều Ở 275 oC, ethylbenzene đạt độ chuyển hóa 90%, độ chuyển hóa xylene, toluene benzene thấp hẳn, có giá trị 75,2 ;42,1 37,5% Ở nhiệt độ từ 350 đến 450 oC, độ chuyển hóa ethylbenzene, xylene, toluene gần nhau, benzene có độ chuyển hóa thấp khoảng nhiệt độ so với chất lại Phản ứng chuyển hóa hồn tồn ethylbenzene nhiệt độ 350 oC, xylene toluene 400 425 oC 40 Hình 3.19 Độ chuyển hóa hydrocacbon nhóm BTEX theo nhiệt độ, với xúc tác CuNPs chất mang CeO2 với hàm lượng 7,5% khối lượng (7,5CuNPs-CeO2) Từ kết ta thấy, độ chuyển hóa hợp chất BTEX tăng theo thứ tự benzene < toluene < xylene < ethylbenzene, Điều khẳng định rằng, hoạt tính xúc tác xử lý hợp chất thơm phụ thuộc nhiều vào độ bền liên kết phân tử Phân tử benzene có nguyên tử C tạo liên kết đôi đơn xen kẽ nhau, tạo thành hệ liên hợp p-π giúp phân tử benzene bền Trong đó, toluene, xylene, ethylbenzene ngồi cấu trúc vịng thơm cịn nhóm ankyl Gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng điện tử (-I) đẩy electron vào nhân thơm làm giảm độ bền hệ liên hợp p-π Gốc ankyl ethyl có hiệu ứng cảm ứng điện tử (-I) lớn gốc metyl, mặc khác, liên kết C-C ethyl có lượng liên kết thấp, dễ bị bẽ gãy trình phản ứng nên làm cho ethylbenzene oxi hóa phản ứng so với benzene Điều phù hợp với kết khảo sát đề tài này, ethylbenzene có độ chuyển hóa tốt so với chất cịn lại 41 a) b) Hình 3.20 Độ bền xúc tác 7.5Cu-Ce phản ứng oxy hóa BTEX 300oC 48h (a) phổ XRD xúc tác trước sau phản ứng ( CeO2 and Cu) (b) Mẫu 7,5Cu-Ce chọn để khảo sát tính độ bền q trình oxy hóa BTEX 300 °C Sau 48 phản ứng, độ chuyển hóa benzen, toluen, etylbenzen xylen không thay đổi 300 °C (Hình 3.20a), cho thấy độ ổn định lớn mẫu 7,5CuCe q trình Có thể giải thích chất mang CeO2 với ưu điểm tính chất oxy hóa khử dễ dàng điều chỉnh trạng thái khử oxy hóa gây cho nhận oxy, dẫn đến q trình oxy hóa hydrocacbon nhiệt độ cao Bên cạnh 42 đó, CeO2 hấp phụ khử hấp thụ H2O để tạo loại O- OH-, chuyển hydrocacbon bề mặt chất xúc tác thành CO CO2 [27], tăng cường độ ổn định chất xúc tác 7,5Cu-Ce Kết XRD (Hình 3.20b) xúc tác qua sử dụng (7,5Cu-Ce_S) cho thấy thành phần pha không thay đổi so với mẫu (7,5Cu-Ce_F) Điều chứng tỏ cấu trúc chất xúc tác không bị phá hủy điều kiện phản ứng nhiệt độ 300 °C 48 3.5 Hoạt tính kháng khuẩn mẫu 7.5Cu-Ce Hình 3.21 Nồng độ ức chế tối thiểu mẫu 7.5Cu-Ce E coli (E), Salmonella (Sal) Đề tài tiến hành phân tích thêm hoạt tính kháng khuẩn mẫu xúc tác tốt 7.5CuCe Hoạt tính kháng khuẩn đánh giá thông qua phương pháp nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) E coli Salmonella Rõ ràng mẫu xúc tác thể hoạt tính kháng khuẩn tương đối tốt ức chế hoàn toàn vi khuẩn nồng độ N/8 43 KẾT LUẬN Đề tài tiến hành tổng hợp CuNP CuNP chất mang khác phương pháp hóa học xanh Bằng cách kết hợp nghiên cứu tính chất lý – hóa đại khảo sát hoạt tính xúc tác q trình oxy hóa sâu BTEX, đề tài đưa số kết luận sau: Điều kiện phù hợp để điều chế CuNP sử dụng dịch chiết vỏ cacao làm tác nhân khử xác định sau: tỷ lệ thể tích dung dịch Cu(NO3)2/dịch chiết 3,5/1,5, tốc độ khuấy 300 vòng/phút, pH dung dịch 7,5, nhiệt độ 75 °C thời gian tổng hợp 180 phút Kết đo TEM, SEM, XRD FT-IR mẫu cho thấy CuNP tổng hợp thành công phương pháp hóa học xanh, hạt nano có dạng hình cầu, có cấu trúc đồng với kích thước hạt khoảng 30 – 40 nm CuNP chất mang khác (CeO2, Al2O3, TiO2) tổng hợp phương pháp hóa học xanh có độ phân cao, ngăn chặn kết tụ CuNPs, dẫn đến giảm kích thước hạt CuNPs tăng diện tích bề mặt mẫu Chất xúc tác CuNP mang CeO2 cho thấy hoạt tính cao q trình oxy hóa sâu benzene so với xúc tác CuNP có hàm lượng mang trên TiO2 Al2O3, cao nhiều so với CuNP Trong xúc tác CuNP với hàm lượng khác mang CeO2, 7,5CuNPs/CeO2 xúc tác có hoạt tính cao nhất, phù hơp với kết đặc trưng lý hóa hệ xúc tác Đối với trình phân hủy hợp chất hữu khác xúc tác 7,5CuNPs/CeO2, độ chuyển hóa hợp chất BTEX tăng theo thứ tự benzene < toluene < xylene < ethylbenzene Điều khẳng định rằng, hoạt tính xúc tác xử lý hợp chất thơm phụ thuộc nhiều vào độ bền liên kết phân tử Ngoài ra, sau 48 phản ứng 300 °C, độ chuyển hóa benzen, toluen, etylbenzen xylene xúc tác 7,5CuNPs/CeO2 không thay đổi, cho thấy độ ổn định lớn mẫu với cấu trúc không bị phá hủy điều kiện phản ứng nhiệt độ 300 °C 48 44 Sử dụng dịch chiết vỏ cacao làm tác nhân khử ổn định cho trình tổng hợp CuNP CuNP chất mang khác ứng dụng trình oxy hóa sâu hợp chất hữu dễ bay phương pháp tiềm mang lại hiệu cao thân thiện với mơi trường với chi phí thấp Nội dung liên quan đến đề tài đăng 02 báo, đó: 01 tạp chí SN Applied Sciences (SCI), 01 tạp chí International Journal of Pharmaceutical and Phytopharmacological Research (ESCI) Đề tài góp phần hỗ trợ đào tạo 01 sinh viên 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] J P Ruparelia, A K Chatterjee, S P Duttagupta, and S Mukherji, "Strain specificity in antimicrobial activity of silver and copper nanoparticles," Acta biomaterialia, vol 4, pp 707-716, 2008 G Ren, D Hu, E W Cheng, M A Vargas-Reus, P Reip, and R P Allaker, "Characterisation of copper oxide nanoparticles for antimicrobial applications," International journal of antimicrobial agents, vol 33, pp 587-590, 2009 J Ramyadevi, K Jeyasubramanian, A Marikani, G Rajakumar, and A A Rahuman, "Synthesis and antimicrobial activity of copper nanoparticles," Materials letters, vol 71, pp 114-116, 2012 H Tidahy, S Siffert, F Wyrwalski, J.-F Lamonier, and A Aboukaïs, "Catalytic activity of copper and palladium based catalysts for toluene total oxidation," Catalysis Today, vol 119, pp 317-320, 2007 A Carrillo and J Carriazo, "Cu and Co oxides supported on halloysite for the total oxidation of toluene," Applied Catalysis B: Environmental, vol 164, pp 443-452, 2015 H.-J Lee, G Lee, N R Jang, J H Yun, J Y Song, and B S Kim, "Biological synthesis of copper nanoparticles using plant extract," Nanotechnology, vol 1, pp 371-374, 2011 H J Lee, J Y Song, and B S Kim, "Biological synthesis of copper nanoparticles using Magnolia kobus leaf extract and their antibacterial activity," Journal of Chemical Technology & Biotechnology, vol 88, pp 1971-1977, 2013 Y Abboud, T Saffaj, A Chagraoui, A El Bouari, K Brouzi, O Tanane, et al., "Biosynthesis, characterization and antimicrobial activity of copper oxide nanoparticles (CONPs) produced using brown alga extract (Bifurcaria bifurcata)," Applied Nanoscience, vol 4, pp 571-576, 2014 A Donkoh, C Atuahene, B Wilson, and D Adomako, "Chemical composition of cocoa pod husk and its effect on growth and food efficiency in broiler chicks," Animal Feed Science and Technology, vol 35, pp 161-169, 1991 M Salavati-Niasari and F Davar, "Synthesis of copper and copper (I) oxide nanoparticles by thermal decomposition of a new precursor," Materials Letters, vol 63, pp 441-443, 2009 M Salavati-Niasari, F Davar, and N Mir, "Synthesis and characterization of metallic copper nanoparticles via thermal decomposition," Polyhedron, vol 27, pp 3514-3518, 2008 Z Ying, J Shengming, Q Guanzhou, and Y Min, "Preparation of ultrafine nickel powder by polyol method and its oxidation product," Materials Science and Engineering: B, vol 122, pp 222-225, 2005 D Berger, G A Traistaru, B S Vasile, I Jitaru, and C Matei, "Palladium nanoparticles synthesis with controlled morphology obtained by polyol method," UPB Scientific Bulletin, Series B, vol 72, pp 113-120, 2010 46 [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] X Zhao and L Qi, "Rapid microwave-assisted synthesis of hierarchical ZnO hollow spheres and their application in Cr (VI) removal," Nanotechnology, vol 23, p 235604, 2012 S De and S Mandal, "Surfactant-assisted shape control of copper nanostructures," Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, vol 421, pp 72-83, 2013 X.-F Tang, Z.-G Yang, and W.-J Wang, "A simple way of preparing highconcentration and high-purity nano copper colloid for conductive ink in inkjet printing technology," Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, vol 360, pp 99-104, 2010 S Chandra, A Kumar, and P K Tomar, "Synthesis and characterization of copper nanoparticles by reducing agent," Journal of Saudi Chemical Society, vol 18, pp 149-153, 2014 M Biỗer and iman, "Controlled synthesis of copper nano/microstructures using ascorbic acid in aqueous CTAB solution," Powder Technology, vol 198, pp 279-284, 2010 V Sáez and T Mason, "Sonoelectrochemical synthesis of nanoparticles," Molecules, vol 14, pp 4284-4299, 2009 W Lv, Z Luo, H Yang, B Liu, W Weng, and J Liu, "Effect of processing conditions on sonochemical synthesis of nanosized copper aluminate powders," Ultrasonics sonochemistry, vol 17, pp 344-351, 2010 S Thakur, S Sharma, S Thakur, and R Rai, "Green synthesis of copper nanoparticles using Asparagus adscendens roxb Root and leaf extract and their antimicrobial activities," International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, vol 7, pp 683-694, 2018 M Nasrollahzadeh, S M Sajadi, and M Khalaj, "Green synthesis of copper nanoparticles using aqueous extract of the leaves of Euphorbia esula L and their catalytic activity for ligand-free Ullmann-coupling reaction and reduction of 4nitrophenol," RSC Advances, vol 4, pp 47313-47318, 2014 P Sutradhar, M Saha, and D Maiti, "Microwave synthesis of copper oxide nanoparticles using tea leaf and coffee powder extracts and its antibacterial activity," Journal of Nanostructure in Chemistry, vol 4, p 86, 2014 D Vaidehi, V Bhuvaneshwari, D Bharathi, and B P Sheetal, "Antibacterial and photocatalytic activity of copper oxide nanoparticles synthesized using Solanum lycopersicum leaf extract," Materials Research Express, vol 5, p 085403, 2018 K Rajesh, B Ajitha, Y A K Reddy, Y Suneetha, and P S Reddy, "Assisted green synthesis of copper nanoparticles using Syzygium aromaticum bud extract: Physical, optical and antimicrobial properties," Optik, vol 154, pp 593-600, 2018 N Nagar and V Devra, "Green synthesis and characterization of copper nanoparticles using Azadirachta indica leaves," Materials Chemistry and Physics, vol 213, pp 44-51, 2018 Q Zhuang, Y Qin, and L Chang, "Promoting effect of cerium oxide in supported nickel catalyst for hydrocarbon steam-reforming," Appl Catal, vol 70, pp 1-8, 1991 47 48 CÁC SẢN PHẨM ĐỀ TÀI DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH, HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ SINH VIÊN ĐƯỢC HỖ TRỢ ĐÀO TẠO TỪ KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Bậc Tên đề tài đào tạo 01 Cơ quan đào Thời gian bảo tạo Ngô Minh Sinh Sử dụng dịch chiết Trường đại Trung viên đại vỏ ca cao để tổng học Bách học hợp nano đồng ứng Khoa - dụng làm chất xúc HCMUT tác phân hủy hydrocacbon thơm nhóm BTEX 49 vệ 9/2020 DANH SÁCH CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 02 báo quốc tế ISI: 1) Nguyen P Anh, Duong H T Linh, Hoang T Cuong, Nguyen T T Van, Ngo M Trung, Pham N A Vi, Huynh X Thuong, Nguyen V Minh, Nguyen Tri, GreenSynthesized Copper Nanoparticles Decorated on Ceria for Antibacterial and Treatment of polluted compounds, International Journal of Pharmaceutical and Phytopharmacological Research, 10 (2), 88-95, 2020 1) Phung Anh Nguyen, Ai Vi Pham Nguyen, Trung Dang-Bao, Hong Phuong Phan, Thi Thuy Van Nguyen, Boi An Tran, Thanh Linh Duong Huynh, Tien Cuong Hoang, Van Tien Huynh, Tri Nguyen, Green synthesis of copper nanoparticles using Cocoa pod extract and its catalytic activity in deep oxidation of aromatic hydrocarbons, SN Applied Sciences, 2020 50