(Đồ án hcmute) ảnh hưởng của dung dịch acid ascorbic đến khả năng tổng hợp nano đồng trên vải lọc polyester và hoạt tính kháng khuẩn của vải lọc

52 2 0
(Đồ án hcmute) ảnh hưởng của dung dịch acid ascorbic đến khả năng tổng hợp nano đồng trên vải lọc polyester và hoạt tính kháng khuẩn của vải lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẢM ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH ACID ASCORBIC ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TRÊN VẢI LỌC POLYESTER VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA VẢI LỌC GVHD: TS TRỊNH KHÁNH SƠN SVTH: LÊ NGỌC THIỆN SKL009988 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116136 ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH ACID ASCORBIC ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TRÊN VẢI LỌC POLYESTER VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA VẢI LỌC GVHD: TS TRỊNH KHÁNH SƠN SVTH: LÊ NGỌC THIỆN MSSV: 13116136 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Thiện Ngành: Công nghệ Thực phẩm Tên khóa luận: Ảnh hưởng dung dịch acid ascorbic đến khả tổng hợp nano đồng vải lọc polyester hoạt tính kháng khuẩn vải lọc Nhiệm vụ khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch acid ascorbic nồng độ khác đến khả tổng hợp nano đồng vải lọc polyester; đánh giá khả kháng khuẩn vải lọc có cố định nano đồng; xác định kích thước hình thái hạt nano đồng qua hình ảnh chụp SEM cuối xác định lượng đồng rửa trơi Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 31/01/2017 Ngày hồn thành khóa luận: 31/07/2017 Họ tên người hướng dẫn 1: TS Trịnh Khánh Sơn Phần hướng dẫn: tồn khố luận Họ tên người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Vinh Tiến Phần hướng dẫn: tồn khố luận i Nội dung u cầu khóa luận tốt nghiệp thơng qua Trưởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Trưởng Bộ mơn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi tự khả tơi, cịn có hỗ trợ quan trọng thầy cô, gia đình, nhà trường bạn sinh viên giúp tơi vượt qua khó khăn, thử thách Vì thế, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất người giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ Môn Cơng Nghệ Thực Phẩm, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Thực Phẩm, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh truyền dạy kiến thức tạo điều kiện thiết bị, sở vật chất để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy TS Trịnh Khánh Sơn TS Nguyễn Vinh Tiến tận tình hướng dẫn, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Bạch Huệ, Bộ môn Công nghệ Môi Trường tạo điều kiện giúp đỡ cho việc sử dụng dụng cụ thiết bị đo PTN Kỹ Thuật Môi Trường Xin chân thành cảm ơn anh chị trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.HCM giúp đỡ việc đo quang phổ khối lượng Xin chân thành cảm ơn bạn Phạm Thị Minh Trang , bạn sinh viên khóa 2013 em sinh viên 2015 phụ giúp tơi hồn thành thí nghiệm khóa luận iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp riêng tơi Tơi xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày….tháng…năm…… Ký tên Lê Ngọc Thiện iv MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT ix TĨM TẮT KHỐ LUẬN x Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu công nghệ nano 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm công nghệ nano 1.1.1.1 Nguồn gốc công nghệ nano 1.1.1.2 Khái niệm công nghệ nano 1.1.2 Phân loại vật liệu nano 1.1.3 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3.1 Hiệu ứng bề mặt 1.1.3.2 Kích thước tới hạn 1.1.4 Ứng dụng vật liệu nano - ứng dụng công nghệ thực phẩm 1.1.5 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano 1.1.5.1 Phương pháp từ xuống (Top-down) 1.1.5.2 Phương pháp từ lên (Bottom-up) 1.2 Nano đồng 1.2.1 Giới thiệu nano đồng 1.2.2 Đặc tính kháng khuẩn đồng kim loại nano đồng 1.2.3 Khả chế kháng khuẩn nano đồng 1.2.4 Các phương pháp chế tạo nano đồng 1.2.4.1 Phương pháp khử hoá học (Chemical Reduction) 1.2.4.2 Phương pháp phân huỷ nhiệt (Thermal Decompostion) 1.2.4.3 Phương pháp quang hoá 10 1.2.4.4 Phương pháp tổng hợp từ thực vật 10 1.3 Vi khuẩn Escherichia Coli 10 1.3.1 Phân loại khoa học 10 1.3.2 Đặc điểm sinh học 11 1.3.3 Tính chất ni cấy 11 1.3.4 Khả gây bệnh 11 1.4 Vải lọc Polyester 11 v 1.5 Tình hình nghiên cứu trước tổng hợp nano đồng khả kháng khuẩn12 1.5.1 Nghiên cứu nước 12 1.5.2 Nghiên cứu nước 12 1.6 Lý chọn đề tài 14 1.7 Mục tiêu nghiên cứu 15 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Vật liệu 16 2.1.1 Vải lọc PES 16 2.1.2 Chủng giống Escherichia Ecol 16 2.1.3 Hoá chất thiết bị 16 2.2 Phương pháp 16 2.2.1 Gắn CuNPs lên vải lọc PES 16 2.2.2 Kiểm tra hoạt tính kháng Escherichia Ecoli cảu vải lọc polyester cố định nano đồng 17 2.2.3 Xác định hàm lượng nano đồng vải lọc polyester 18 2.2.4 Xác định lượng nano đồng rữa trôi 18 2.2.5 Kính hiển vi điện tử quét ( SEM) 18 2.2.6 Xử lý số liệu 19 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 20 3.1 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch acid ascorbic đến đến lượng nano đồng tạo thành vải lọc 20 3.2 Hình thái kích thước hạt nano đông 21 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng CuNPs có vải lọc PES đến hoạt tính kháng khuẩn E.coli 25 3.4 Xác định hàm lượng CuNPs bị rữa trôi 27 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 PHỤ LỤC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 vi DANH MỤC HÌNH Hinh 1 Cơ chế diệt khuẩn hạt nano đồng Hinh Phương trình minh hoạ cho phản ứng tổng hợp nano đồng acid ascorbic Hinh Vi khuẩn Escherichia Coli 11 Hinh Vải lọc công nghiệp polyester 12 Hình 1.Đồ thị thể mối quan hệ hàm lượng nano đồng có màng lọc polyeste phần trăm acid ascorbic 20 Hình 3.2 Quá trình tổng hợp CuNPs vải PES: (a) vải lọc PES chưa xử lý, (b) vải PES sau ngâm dung dịch [Cu(OH)4]2-,(c) vải PES cố định nano đồng 21 Hình 3.3 Phổ EDX 22 Hình 3.4 Hình chụp SEM mẫu:(a) chưa xử lý; (b)CuNP02; (c)CuNP08; (d)CuNP14 23 Hình 3.5.Đồ thị thể phân bố kích thước CuNPs mẫu: (A) CuNP14; (B) CuNP08; (C) CuNP02 24 Hình 3.6 Hình chụp SEM mặt cắt ngang vải lọc PES mẫu CuNP14 25 Hình 3.7 Hiệu suất kháng E.coli mẫu CuNP25 thử dung dịch đệm PBS: (A) Mật độ vi khuẩn lại sau lọc qua màng polyeste cố định nano đồng; (B) Mật độ vi khuẩn trước lọc qua màng polyeste; (C) mẫu đối chứng 27 Hình 3.8 Hiệu suất kháng E.coli mẫu CuNP14 thử dung dịch sữa tươi: (a) Mật độ vi khuẩn lại sau lọc qua màng polyeste cố định nano đồng; (b) Mật độ vi khuẩn trước lọc qua vải lọc 27 Hình Đồ thị thể hàm lượng CuNPs bị rữa trôi mẫu CuNP14 28 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu (Nguyễn Hồng Hải, 2007) Bảng 1.2 Bảng tóm tắt nghiên cứu kết hợp nano kim loại với vật liệu polymer cho khả kháng loại vi sinh vật làm tiền đề cho nghiên cứu bao bỳ thực phẩm có hoạt tính Bảng 2.1 Bảng thông số vật lý màng lọc 16 Bảng Hàm lượng nano đồng có đơn vị diện tích màng lọc 21 Bảng 3.2 Phần trăm nguyên tử màng lọc PE 22 Bảng 3.3 Hiệu suất kháng E.coli thử dung dịch đệm PBS sữa tươi 26 viii Bảng 3.3 Hiệu suất kháng E.coli thử dung dịch đệm PBS sữa tươi Mẫu Hàm lượng Phần trăm tiêu dịệt vi khuẩn nano đồng E.coli ( %) màng Dung dịch lọc polyester đệm PBS Sữa tươi (/mm2) CuNP14 0,32 95,76  1,2a 50,91  0,98a CuNP08 0,25 86,17  1,41b 38,81  0,93b CuNP02 0,15 79,79  0,52c 30,52  0,68c *Các giá trị bảng biểu thị giá trị trung bình  độ lệch chuẩn (n=3) Các giá trị in thường cột khác biểu thị khác biệt có ý nghĩa mặt thơng kê Dựa vào kết bảng 3.2 ta kết luận rằng, hàm lượng đồng nano bám màng lọc tăng lên phần trăm diệt khuẩn tăng lên thí nghiệm thử dung dịch đệm PBS sữa tươi Kết cho thấy, mẫu đối chứng khơng có diện vi khuẩn cho nước khơng có vi khuẩn qua vải lọc thì, điều chứng tỏ màng lọc khơng có vi sinh vật khác (hình 3.7 c ) Đối với thí nghiệm thử dung dịch PBS hàm lượng thấp (0,15 g/ mm2) phần trăm diệt khuẩn gần 80% đạt gần 96% hàm lượng cao Để lý giải cho điều tăng hàm lượng CuNPs khả tương tác hạt CuNPs với vi khuẩn cao lượng ion đồng giải phóng tăng nên dẫn đến hiệu tiêu diệt cao Ngồi ra, hiệu suất tiêu diệt cao cịn khuẩn E.coli vi khuẩn thuộc Gram (-), nên có màng tế bào với lớp peptydoglycan mỏng khoảng 7-8nm Lớp peptidoglycan bao phủ lớp màng lipopolysarcharide (LPS) mà có chứa protein xuyên màng, điều làm tăng tích điện âm bên ngồi màng tế bào vi khuẩn (Laurau Tamayo cộng sự, 2016) Khi hạt nano đồng giải phóng ion địng, điều dẫn đến chêch lệch điện tích gây thủng màng tế bào, tạo điều kiện cho CuNPs dễ dàng công xâm nhập vào bên tế bào vi khuẩn 26 A B C Hình 3.7 Hiệu suất kháng E.coli mẫu CuNP25 thử dung dịch đệm PBS: (A) Mật độ vi khuẩn lại sau lọc qua màng polyeste cố định nano đồng; (B) Mật độ vi khuẩn trước lọc qua màng polyeste; (C) mẫu đối chứng Để kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn mẫu thực phẩm, chúng tơi chọn sữa tươi TH True Milk ngồi thị trường làm mẫu thay cho dung dịch đệm PBS Khi thử sản phẩm sữa tươi, hiệu suất giảm nhiều với thử dung dịch đệm PBS Ở hàm lượng nano đồng cao phần trăm tiêu diệt E.coli khoảng 51%, thấp khoảng 44% so với hiệu suất tiêu diệt dung dich đệm PBS Điều giải thích sữa có chứa nhiều thành phần khác carbohydrate, lipid,…có thể hợp chất bám dính bề mặt hạt CuNPs trở thành rào cản, ngăn cản bám dính tương tác nano đồng lên màng vi khuẩn bơm dịch sữa qua màng Do dẫn đến, hiệu suất diệt khuẩn giảm Hình 3.8 Hiệu suất kháng E.coli mẫu CuNP14 thử dung dịch sữa tươi: (a) Mật độ vi khuẩn lại sau lọc qua màng polyeste cố định nano đồng; (b) Mật độ vi khuẩn trước lọc qua vải lọc 3.4 Xác định hàm lượng CuNPs bị rữa trôi Đồng nguyên tố vi lượng thiết yêu cho sức khoẻ người Hàm lượng đồng nước uống không vượt 1mg/L theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 6-1/2010/BYT) Nếu hàm lượng đồng vượt mg/L sản phẩm nước uống gây kích thích dày (gastrointestial irritation) (Agency for Toxic Substances & Disease Registry, 27 2004) Trong thí nghiệm chúng tôi, hàm lượng đồng tất mẫu nước sau bơm qua vải lọc polyeste có cố định nano đồng thể tích 0,5L 1L đạt mức giới hạn cho phép với nồng độ đồng tìm thấy tương ứng 0,14 ppm 0,077 ppm Đồ thị hình 3.9 thể hàm lượng nano đồng bị rữa trôi sau bơm nước qua vải lọc PES có cố định Hàm lượng CuNPs bị rữa trôi (g) nano đồng 160 120 80 40 0 0.5 Thể tích nước qua màng lọc (L) Hình Đồ thị thể hàm lượng CuNPs bị rữa trôi mẫu CuNP14 Từ đồ thị 3.9 trên, kết cho thấy rằng, sau bơm qua màng thể tích nước 0.5L hàm lượng trơi khoảng 70 g tương ứng với khoảng 42% so với lượng đồng ban đầu Tuy nhiên, lượng thể tích nước qua lớn hơn, cụ thể 1L nước qua, lượng CuNPs khơng đáng kể ( thêm 7g) Để lý giải cho điều này, lần bơm nước qua màng, hạt CuNPs có liên kết lỏng lẻo bị giữ lại cấu trúc vải bị trôi theo nước lần thứ cịn lại hạt CuNPs bám màng nên lượng CuNP bị rữa trơi Lượng rửa trôi lơn so với kết nghiên cứu Dankovich cộng (0.14% lượng nano đồng bị đi) (Dankovich cộng sự, 2014) 28 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua trình nghiên cứu kết đạt được, đưa số kết luận sau: - Tổng hợp thành công gắn hạt nano đồng lên vải lọc polyester phương pháp khử hoá học với chất khử dung dịch acid ascorbic - Cho thấy hiệu dung dịch acid ascorbic thay đổi nồng độ khác trình điều chế nano đồng thông qua kết thu là: hàm nano đồng tăng kích thước hạt nhỏ tăng nồng độ acid ascorbic - Vải lọc sau gắn nano đồng có khả kháng khuẩn, đặc biệt vải lọc có hàm lượng nano đồng cao ( 0.32g/ mm2) cho hiệu suất kháng khuẩn lên đến 96% dung dịch đệm PBS 51% mẫu thực phẩm sữa tươi - Hàm lượng nano đồng bị rữa trôi mức cho phép bị rữa trơi hàm lượng nước qua vải lọc cao Qua kết luận trên, tin vải lọc polyester có gắn nano đồng hồn tồn ứng dụng dùng để lọc thực phẩm nhằm mục đích diệt khuẩn Tuy nhiên, cịn nhiều mặt hạn chế cần nghiên cứu thêm như: hàm lượng CuNPs tạo dẫn đến hiệu tiêu diệt chưa cao mật độ vi khuẩn mức cao hơn, kích thước hạt nano cịn lớn chưa phân bố đều, giá thành vật liệu tạo nano đồng cao…Cuối cùng, qua mặt hạn chế trên, đề xuất số phương pháp cải thiện hiệu chẳng hạn như: - Bơm hoàn lưu dung dịch tạo nano đồng ([Cu(OH)4]2-) qua vải lọc thay ngâm nghiên cứu - Thay đổi vải lọc mỏng - Thay thể chất khử rẻ tiền có hiệu cao - Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn nhiều chủng vi khuẩn khác mà có ảnh hưởng sản phẩm thực phẩm 29 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đường chuẩn thể mối quan hệ độ hấp thu nồng độ CuSOa 0.25 Độ hấp thu 0.2 y = 38.028x - 0.0026 R² = 0.9941 0.15 0.1 0.05 0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 Nồng độ CuSO4 Phụ lục 2: Phân tích Anova dựa vào phần mềm SPSS Ảnh hưởng nồng độ acid ascorbic đến hàm lượng CuNPs CuNPs Duncana AAscorbic N e ,1506 Subset for alpha = 0.05 d c b 5.00 10.00 ,2085 15.00 ,2476 20.00 25.00 Sig 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 a ,2944 1,000 ,3218 1,000 Ảnh hưởng hàm lượng CuNPs đến hiệu suất tiêu diệt vi khuẩn E.coli thử 30 dung dịch PBS Duncana ID N Subset for alpha = 0.05 c b a 3 79,7872 86,1702 95,7611 Sig 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Ảnh hưởng hàm lượng CuNPs đến hiệu suất tiêu diệt vi khuẩn E.coli thử dung dịch sữa tươi Duncana ID N Subset for alpha = 0.05 c b a 3 30.3704 38.8148 50.9071 Sig 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tamilvanan, K Balamurugan, K Ponappa and B Madhan Kumar 2014 Copper Nanoparticles: Synthetic Strategies, Properties and Multifunctional Application International Journal of Nanoscience Vol 13 No 2 A.G.F Steplay, N.Mat Zain, G.Shama 2014 Green Sythesis of Sliver and Copper Nanoparticles using Acid Ascorbic and Chitosan For Antimicrobial Applications Agency for Toxic Substances and Disease Registry, Division of Toxicology, Puplic Heath Statement on Copper, 2014 Anh Tùng, Phát triển công nghệ nano, Tạp chí thơnh tin khoa học cơng nghệ Trung tâm công nghệ thông tin KH CN- sở KH CN TP.HCM 08/2015 Asim Umer, Shahid Naveed, Naveed Ramzan and Muhammad Shahid Rafique, 2012, Avakyan Z A.; Rabotnova I L.,1966 Determination of the Copper Concentration Toxic to Micro-Organisms Microbiology 35: 682–687 BioHealth Partnership Publication (2007): Lowering Infection Rates in Hospitals and Healthcare Facilities - The Role of Copper Alloys in Battling Infectious Organisms, Edition 1, March Chang,S.M.va TienM.1969 Effects of Heavy Metal Ions on the Growth of Microorganisms.Bulletin of the Institute of Chemistry, Academia Sinica, Vol 16, pp 29-39 Colobert, L (1962) Sensitivity of poliomyelitis virus to catalytic systems generating free hydroxyl radicals 62: 551–5 PMID 14041393 10 D P Chattopadhyay and B H Patel Nano metal particles: Synthesis, characterization, appication to textiles 11 Feldt, A (no year), Tubercle Bacillus and Copper, Munchener medizinische Wochenschrift Vol 61, pp 1455–1456 12 Frank Simonis and Steven Schilthuizen 2006 Nanotechnology: Innovation opportunities for tomorrow's Defence TNO Science and Industry 13 G Grass, C Rensing, M Solioz, 2011 Metallic Copper as an Antimicrobial Surface, Applied Environmental Microbiology 77/5 1541-1547 14 H Chen, J.H.Lee, Y.H.Kim, D.W.Shin, S.C.Park, X.Meng J.P.Yoo 2010 Nanosci Nanotechnol, 10, 629 32 15 H.J.Lee,G.Lee,N.R.Jang,J.H.Yun,J.Y.SongandB.S.Kim, Nanotech., 1(1), 371 (2011) 16 Humbecto Balza, 2015 Antibacterial Polymer with Metal Nanoparticles International Journal of Molecular Sciences 17 Subhankari and P L Nayak, (2013) World Journal of Nano Science & Technology, 2(1), 14 18 Jinmin Cheon, Jinha Lee, Jongryoul Kim 2012 Inkjet printing using copper nanoparticles synthesized by electrolysis, Thin Solid Films 520, pp2639–2643 19 Johnson, FH; Carver, CM; Harryman WK,1942 Luminous Bacterial Auxanograms in Relation to Heavy Metals and Narcotics, Self-Photographed in Color Journal of Bacteriology 44 (6): 703–15 PMC 374804Freely accessible PMID 16560610 20 Laura Tamayo, Manuel Azócar, Marcelo Kogan, Ana Riveros, Maritza Páez , 2016 Copper nano-polymer composites: An excellen and cost-effective biocide for use on antibacterical surfaes 21 M Blosi, S Albonetti, M Dondi, C Martelli, G Baldi 2011 Microwave-assisted polyol synthesis of Cu nanoparticles, J Nanopart Res 13, pp127–138 22 Masoud Salavati-Niasari, Fatemeh Davar, 2009 Synthesis of copper and copper(I) oxide nanoparticles by thermal decomposition of a new precursor, Materials Letters 63, pp441–443, 23 Masoud Salavati-Niasari, Fatemeh Davar, Noshin Mir 2008 Synthesis and characterization of metallic copper nanoparticles via thermal decomposition, Polyhedron 27, pp3514–3518 24 Mau Chien Dang, Thi My Dung Dang and Eric Fribourg-Blanc 2013 Inkjet printing technology and conductive inks synthesis for microfabrication techniques, Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol 25 Mayur Valodkar, Shefaly Modi, Angshuman Pal, Sonal Thakore 2011 Synthesis and anti-bacterial activity of Cu, Ag and Cu–Ag alloy nanoparticles: A green approach, Materials Research Bulletin 46, pp384–389 26 Michels, Harold T 2006 Anti-Microbial Characteristics of Copper, ASTM Standardization News, 34 (10): 28–31, retrieved 2014-02-03 27 Mohammad Hossein Habibi, Reza Kamrani, Reza Mokhtari 2010 Fabrication and characterization of copper nanoparticles using thermal reduction: The effect of nonionic surfactants on size and yield of nanoparticles, Microchim Acta 171, pp91– 95 33 28 Muhammad sani Usman, Mohamed ezzat el, Zowalaty, Kamyar shameli, Norhazlin Zainuddin, Mohamed characterization, and salama, Nor azowa antimicrobial properties Ibrahim of 2013 copper Synthesis, nanoparticles, International Journal of Nanomedicine 8, pp4467–4479 29 Nanoscience and nanotechnologies: Opportunities and uncertainties The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London 2004 30 Nguyễn Hoàng Hải 2007 Các hạt nano kim loại Trung tâm khoa học vật liệu Trường đại học khoa học tự nhiên, ĐH quốc gia Hà Nội 31 Oĭvin, V and Zolotukhina, T, 1939 Action Exerted From a Distance by Metals on Infusoria, Bulletin of Experimental Biology and Medicine USSR, Vol 4, pp 39–40 32 R Hull, R.M Osgood, J Parisi, H Warlimont 2005 Metallopolymer Nanocompozit University of Nottingham 33 Salvatore Giuffrida, Lucia L Costanzo, Giorgio Ventimiglia, Corrado Bongiorno (2008) Photochemical synthesis of copper nanoparticles incorporated in poly(vinyl pyrrolidone) J Nanopart Res, 10, 1183-1192 34 Selection of a suitable method for the synthesis of copper nanoparticle, World Scientific Publishing Company, vol 7, No 35 Sterritt, RM; Lester, JN (1980) Interactions of heavy metals with bacteria" The Science of the total environment 14 (1): 5–17 36 Sudhir Kapoor, Dipak K Palit, Tulsi Mukherjee (2002) Preparation, characterization and surface modification of copper metal nanoparticle Chemical Physics Letters, 355, 383-387 37 T Theivasanthi and M Alagar, 2011 Studies of copper nanoparticles effects on micro-organisms, Centrer for Research P.G.Department of Physics, Ayya Nadar Janaki Ammal College, Sivakasi-626124, Tamilnadu, India 38 Tanja I Radusin, Ivan S Ristić, Branka M Pilić, Aleksandra R Novaković 2016 Antimicrobial Nanometerials For Food Packaging Application 39 Thi My Dung Dang, Thi Thu Tuyet Le 2011., The influence of solvents and surfactantson the preparation of copper nanoparticles by a chemical reduction method, Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol 2, doi:10.1088/2043-6262/2/2/025004 40 Thurman R B.; Gerba C P (1989) The Molecular Mechanisms of Copper and Silver Ion Disinfection of Bacteria and Viruses CRC Critical Reviews in Environmental Control 18 (4): 295–315 34 41 V.Baco-Carles, L.Datas P.h Tailhades, 2011 International School Network ISRN Nanotechnology, Article ID 729592 1-7 42 Vũ Đình Cự - Nguyễn Xuân Chánh 2004 Công nghệ nano – Điều khiển đến phân tử nguyên tử NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 35 36 37 38 39 S K L 0

Ngày đăng: 25/09/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan