1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất thử nghiệm phân bón dạng viên nén phù hợp cho một số loại rau ăn lá

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM PHÂN BÓN DẠNG VIÊN  NÉN PHÙ HỢP CHO MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2017 BAN QUẢN LÝ KHU NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM PHÂN BÓN DẠNG VIÊN  NÉN PHÙ HỢP CHO MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii TÓM TẮT iii THÔNG TIN CHUNG iv Tên nhiệm vụ iv Mục tiêu iv Nội dung iv Sản phẩm iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu Giới hạn nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần sản lượng phân gà 1.2 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 1.3 Xử lý phương pháp ủ có bổ sung vi sinh vật 1.4 Tình hình nghiên cứu nước việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất thải rắn hữu 1.5 Phân viên nén số sản phẩm phân bón hữu dạng viên nén từ phân gà 12 1.6 Vai trò chất vi lượng 14 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nội dung nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Vật liệu nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Ủ phân gà tổ hợp vi sinh vật nén thiết bị khác 15 2.4.1.1 Ủ phân gà bằng tổ hợp vi sinh vật khác nhau 15 2.4.1.2 Nén bằng các thiết bị khác nhau 18 2.4.2 Thử nghiệm phân bón dạng viên nén rau cải bẹ xanh rau dền đỏ 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đánh giá ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh thiết bị nén đến phân gà.25 3.1.1 Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh vật đến sự phân giải phân gà 25 3.1.2 Đánh giá khả năng ép viên của số thiết bị khác nhau .30 3.2 Đánh giá ảnh hưởng phân bón dạng viên nén đến trình sinh trưởng phát triển rau bẹ xanh rau dền đỏ 31 3.2.1 Ảnh hưởng của phân gà đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau bẹ xanh và rau dền đỏ 31 3.2.2 Ảnh hưởng số loại phân bón dạng viên nén đến sinh trưởng và phát triển rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ 37 3.3 Hiệu kinh tế 43 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 4.1 Kết luận .45 4.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng của phân gà trước ủ Bảng 3.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của phân bón sau ủ 25 Bảng 3.2 Chiều cao trung bình của rau cải bẹ xanh qua các giai đoạn 31 Bảng 3.3 Chiều cao trung bình của rau dền đỏ qua các giai đoạn 32 Bảng 3.4 Tốc độ gia tăng số lá/cây của rau cải bẹ xanh qua các giai đoạn 33 Bảng 3.5 Tốc độ gia tăng số lá/cây của rau dền đỏ qua các giai đoạn 34 Bảng 3.6 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu rau cải bẹ xanh 35 Bảng 3.7 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu rau dền đỏ 36 Bảng 3.8 Chiều cao cây trung bình của rau cải bẹ xanh qua các giai đoạn 37 Bảng 3.9 Chiều cao cây trung bình của rau dền đỏ qua các giai đoạn 38 Bảng 3.10 Tốc độ gia tăng số lá/cây của rau cải bẹ xanh qua các giai đoạn 39 Bảng 3.11 Tốc độ gia tăng số lá/cây của rau dền đỏ qua các giai đoạn 40 Bảng 3.12 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu rau cải bẹ xanh 41 Bảng 3.13 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu rau dền đỏ 42 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế các loại phân 43 i DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các công thức ủ phối trộn theo tỉ lệ 16 Hình 2.2. Máy ép đùn 19 Hình 2.3. Máy vo viên 19 Hình 2.4 Bố trí thí nghiệm xác định liều lượng phù hợp của phân bón dạng viên nén đến sinh trưởng và phát triển rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ 20 Hình 3.2 Biến thiên nhiệt độ đống ủ công thức giai đoạn khác 26 Hình 3.3 pH đống ủ của các cơng thức tại các thời điểm khác nhau 28 Hình 3.4. Cơng thức bổ sung chế phẩm EM (500 ml/m3) trước và sau ủ 29 Hình 3.5 Sản phẩm sau khi ép đùn và vo viên .30 Hình 3.6. Phân ép đùn và vo viên trước và sau khi ngâm nước 30 Hình 3.7 Đo chiều cao rau cải bẹ xanh công thức giai đoạn 10 ngày sau trồng 32 Hình 3.8 Rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ sau thu hoạch 35 Hình 3.9 Rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ sau thu hoạch 41 ii TÓM TẮT Nhiệm vụ khoa học cơng nghệ “Sản xuất thử nghiệm phân bón dạng viên nén phù hợp cho số loại rau ăn lá” tiến hành từ 03/2017 đến 12/2017 Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao nhằm mục đích sản xuất phân bón viên nén an tồn với mơi trường, phù hợp với loại rau ăn lá, bảo đảm sức khỏe cho người Kết nghiên cứu cho thấy với phương pháp ủ phân gà EM với liều lượng 500ml/m3 cho đống ủ có thời gian ủ rút ngắn cịn 20 ngày, ngắn 1/3 thời gian so với phương pháp ủ thơng thường Phân tích sản phẩm sau ủ cho thấy số phân tích cao cụ thể hàm lượng hữu 27,8 %, hàm lượng nitơ tổng số 0,98%, hàm lượng phosphor hưu hiệu 0,32 %, hàm lượng kali hữu hiệu 0,63 % Bằng việc khảo nghiệm phân rau cải bẹ xanh rau dền đỏ, kết cho thấy phương pháp ép đùn phù hợp với rau cải bẹ xanh rau dền đỏ bón với liều lượng 400 g/m2 cho suất rau cải bẹ xanh đạt 21,97 tấn/ha, suất rau dền đỏ đạt 11,97 tấn/ha iii THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ Sản xuất thử nghiệm phân bón dạng viên nén phù hợp cho số loại rau ăn lá Chủ nhiệm: Chủ nhiệm 1: Nguyễn Thị Sáu Chủ nhiệm 2: Nguyễn Công Lâm Cơ quan chủ trì: Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp Nơng nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Thời gian thự hiện: Từ 05/2017 đến 12/2017 Kinh phí được duyệt: 141.719.550 đồng Mục tiêu Xây dựng quy trình sản xuất phân bón vi sinh từ phân gà dạng viên nén thích hợp cho số loại rau ăn lá Nội dung Nội dung 1: Nghiên cứu ủ phân gà tổ hợp vi sinh vật khác xác định máy ép thích hợp Nội dung 2: Thử nghiệm phân bón dạng viên nén rau cải bẹ xanh rau dền đỏ Sản phẩm - Báo cáo khoa học - Quy trình sản xuất phân bón dạng viên nén: - Sản phẩm nhiệm vụ là 500 kg phân ép đùn iv Phiếu thông tin Yêu cầu: Khảo sát đề tài: Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu dạng viên nén phân rã chậm sử dụng cho hoa lan (Tiếng Việt) Nội dung: - Xây dựng hồn thiện quy trình ủ phân hữu từ phân gà: +Đánh giá q trình phân hủy phân gà trong q trình ủ +Phân tích chất lượng phân gà trước và sau khi ủ - Phối chế sản phẩm, sản xuất thành phân nén, chậm tan - Khảo nghiệm sản phẩm phân bón trên hoa lan Dendrobium và lan Mokara Từ khóa: phân hữu cơ, viên nén, phân gà, hoa lan, phân rã chậm, phân nhả chậm, phân chậm tan, phân tan chậm Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP.HCM tiến hành khảo sát thông tin tư liệu liên quan đến đề tài “Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu dạng viên nén phân rã chậm sử dụng cho hoa lan” Trên sở nguồn thông tin tiếp cận được, Trung Tâm Thông Tin xin thông báo kết khảo sát như sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÔNG TIN Theo số phiếu :    139       /2016 ▪  Tài liệu tham khảo: -TÀI LIỆU TRONG NƯỚC : Chưa tìm thấy tài liệu có liên quan v TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu chế tạo màng sở tinh bột/ PVA cho phân NPK nhả chậm/ Dương Thị Bé Thi [et.al.] Hóa học 2015, số tr.306-309 Nghiên cứu chế tạo phân bón nhả chậm sở khống sét tinh bột biến tính / Nguyễn Đồn Tùng [et.al] Khoa học & Công nghệ 2014, số tr.735-742 Nghiên cứu điều chế phân bón nhả chậm NPK với Diatomit biến tính/ Đào Văn Hoằng [et.al] Cơng nghiệp hóa chất 2016, số tr.34-40 Nghiên cứu điều kiện tối ưu điều chế phân ure nhả chậm Polime siêu hấp thụ nước tổng hợp từ poliacrylamit / Trần Quốc Toàn… [et.al] Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2015, số 10 tập 140 tr.91-95 Nghiên cứu khả nhả chậm khoáng N-P-K phân hữu khoáng than bùn/ Bùi Thanh Hương, Nguyễn Quang Vinh, Lưu Cẩm Lộc Hóa học 2009, số tr.213-219 Nghiên cứu tổng hợp phân urê nhả chậm với polyme gelatin P.1, Ảnh hưởng phương pháp tổng hợp đến tính chất phân urê / Phạm Hữu Lý, Đỗ Bích Thanh Khoa học Công nghệ 2005, số tr.6771 Phân bón tan - nhả chậm/ Nguyễn Huy Phiêu Cơng nghiệp Hóa chất 2015, số tr.34-40 Tỉnh Hà Nội Tên báo cáo Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất phân ure NPK nhả chậm ứng dụng triển khai cho trồng trên Tây Nguyên  Cơ quan chủ trì Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Cơ quan chủ quản Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Cấp quản lý đề tài Quốc gia Thuộc chương trình KH&CN trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên  Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Cửu Khoa Cán bộ phối hợp TS Trần Ngọc Quyển, ThS Nguyễn Thị Phương, CN Lê Thị Phương, KS Nguyễn Cơng Trực, KS Nguyễn Hồng  vi biện pháp thủ công đảo đống theo chu kỳ thời gian, cần khoảng 2-3 lần đảo đủ, đặt ống thông ống tre vào đống ủ đặt ống theo tầng 1.4 Tình hình nghiên cứu nước việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất thải rắn hữu Tình hình nghiên cứu ngồi nước Để thúc đẩy nhanh q trình phân hủy chất thải rắn hữu cơ, nhà khoa học nghiên cứu tạo nhiều chế phẩm vi sinh bổ sung vào đống ủ, vừa rút ngắn thời gian ủ và vừa có giá trị dinh dưỡng cao Từ năm 80 trở lại đây, giới mà nước sản xuất cà phê xuất khẩu, việc nghiên cứu biện pháp sinh học để xử lý phế thải cà phê nhiều người quan tâm Các nhà khoa học dùng số chủng giống vi sinh vật yếm khí có khả phân giải vỏ cà phê để xử lý đống ủ cà phê Kết khả quan, sau – tháng ủ tỷ lệ xenluloza vỏ cà phê giảm 60 – 80% so với đống ủ đối chứng Kết thí nghiệm Christian Bruns Christian Schuler, 2000 cho thấy phân hữu có bổ sung thêm Bacillus Subtilus, Lactobaccillus Rhammossus, Bacillus Polymyxa bón cho chè chất hịa tan chè tăng từ 47,31% (chỉ bón phân hữu cơ) lên 51,01% (bón phân hữu vi sinh) Theo Cuevas dùng Trichoderma ủ phân gà dạng compost vịng 30-45 ngày đạt độ hoai, phân có màu đen, nhiệt độ đống ủ 28-300C, phân tơi xốp, pH trung tính Theo Envinron, 2013, phân tích thành phần phân ủ có sử dụng chế phẩm EM có hàm lượng NPK cao so với ủ khơng có EM, Fe cao nhiều, nhiên Zn và Cu khơng có sự khác biệt đáng kể Theo Jusoh, 2013, ủ phương pháp compost nguyên liệu có nguồn gốc hữu với EM dẫn đến gia tăng chất đa lượng vi lượng sản phẩm Theo Correa, 2001, sản phẩm sau ủ phân hữu có bổ sung chế phẩm EM làm tăng suất trồng đậu phộng – Arachis hypogaea 43%, hạt điều - Anacardium occidentale (47,5%), xoài - Mangifera indica (15%) Đây số chứng lợi ích hiệu ứng thu từ sản phẩm phân compost sử dụng các sinh vật đã chọn làm phân nhanh chóng phân hủy Trichodepmar cịn gọi chất kích hoạt nấm ủ phân, tế bào đơn nấm, loại nấm có triển vọng để phân hủy nhanh chất hữu cơ. Nấm phân hủy cellulose Theo Anay, 1996, Trichodepmar thúc đẩy trình phân hủy chất thải, rút ngắn trình phân hủy xuống cịn 5-7 tuần thay bốn tháng Theo Emerald Earth, năm 2013. EM giúp tăng tốc độ ủ phân, khử mùi hôi vi khuẩn gây bệnh cho người như: vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Samonela Thời gian ủ rút ngắn xuống tuần, so với phương pháp thông thường kéo dài đến 3 tháng Tại nhiều quốc gia, q trình sản xuất phân bón hữu vi sinh, vào công đoạn tạo thành phẩm người ta thường bổ sung thêm số chủng vi sinh vật phân lập tuyển chọn kỹ Các chủng vi sinh vật thường bổ sung vào chủng có hoạt tính: Phân giải lân (Pseudomonas, Penicillium, Serratia, Achromobacter, Bacillus ), cố định nitơ (Acetobacter, Azospirillum, Azotobacter, Azotomonas, Clostridium, Frankia, Methanobacterium, Rhizobium/ Bradyrhizobium, Rhodospirillum ), sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật (Anthrobacter, Agrobacterium, Flavobaterium ), đối kháng nấm bệnh (Mycorrhiza, Trichoderma ) Các chủng vi sinh vật bổ sung vào góp phần tăng cường khả hấp thu dinh dưỡng cây, tăng khả kháng bệnh Tình hình nghiên cứu nước Ứng dụng chế phẩm vi sinh vào phương pháp ủ phân đem lại hiệu cao, nhiên Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều, sau số kết đạt được: Theo Phạm Bích Hiên, năm 2012, nghiên cứu thời gian phân hủy chất thải chăn nuôi gà + than bùn trấu tỉ lệ 1:1 ủ có bổ sung chế phẩm gồm chủng vi sinh vật: Xạ khuẩn phân giải xenluloza (Streptomyces qriseospore), vi khuẩn phân giải tinh bột (Bacillus licheniformis), vi khuẩn lactic kháng khuẩn, khử mùi hôi (Lactobacillus plantarum), vi khuẩn phân giải Protein (Bacillus subtilis) Sau thời gian 21-30 ngày đống ủ đạt độ hoai: phân có màu vàng sẫm, khơng cịn mùi, nhiệt độ đống ủ ổn định Kết nghiên cứu Trần Thanh Nhã, 2009 ảnh hưởng chế phẩm Openamic - LSD đến khả xử lý chất thải chăn nuôi cho thấy việc bổ sung chế phẩm giúp hạn chế thất thoát ammoniac, tăng hàm lượng đạm tổng số, tăng hàm lượng lân kali tổng số, nâng cao hàm lượng chất khoáng khối ủ Phương pháp ủ hiếu khí làm phân heo nhanh hoai, có thời gian ủ vòng 28 ngày, ngắn nhiều so với ủ khí Khi trộn chất độn tạo độ thơng thoáng tối ưu Bổ sung chế phẩm lít phân heo cho kết tốt Theo Đào Châu Thu, 2005, ủ rác thải hữu có bổ sung vi sinh vật, 2-2,5 rác thải sau ủ thu phân hữu cơ, thời gian ủ 50-60 ngày, lấy sản phẩm đem nghiền thu phân hữu sinh học đem bón cho loại rau đạt tiêu chuẩn an tồn Theo Phạm Thị Hà Nhung, 2016, nghiên cứu xây dựng 02 công thức ủ phân từ táo, rơm rạ, thân ngô, đạm, lân, kali chế phẩm vi sinh Trichoderma với tỷ lệ CT1 8:2:2:3:0,1:0,1:0,1 CT2 12:0:0:3:0,1:0,1:0,2 Sau 70 ngày, sản phẩm phân hữu từ CT2 tơi, xốp, có màu đen đặc trưng, hàm lượng dinh dưỡng tốt với 16,221% OM; 1,435% N; 0,256% P2O5; 0,316% K2O; pH đạt mức 7,42 thích hợp cho nhiều trồng Trong đó, sản phẩm từ CT1 đạt hàm lượng dinh dưỡng thấp với 13,006% OM; 1,070% N; 0,238% P2O5 0,316% K2O Cả hai sản phẩm thích hợp để bón cho rau Thử nghiệm trồng rau cải với phân từ thí nghiệm cho thấy sinh trưởng của cây tốt nhiều so với trồng trên nền đất trắng Theo Trần Văn Phong, 2016, việc bổ sung chế phẩm sinh học giúp trình ủ compost diễn nhanh hơn, chế phẩm NOLASUB cho hiệu quả vượt trội so với chế phẩm NOLATRI, BIOF, BIOFERT_M Ủ compost với cỏ băm nhỏ cho hiệu quả ủ với cỏ không băm Sản phẩm compost sau bổ sung 10 thêm số vi sinh vật có ích (VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose) và số phụ gia (tro, than bùn) tạo sản phẩm phân hữu vi sinh BIO-RP với thành phần: chất hữu 13,97%; N:P:K có tỉ lệ 1,75:1,71:1,02; VSV phân giải cellulose 1,5 x 106 (CFU/g); VSV cố định đạm x 106 (CFU/g); VSV phân giải lân x 106 (CFU/g) Cải bẹ xanh trồng có bổ sung phân hữu vi sinh BIO-RP cho hiệu quả trồng có bổ sung phân bò (trồng phân hữu cơ truyên thống) Theo Phạm Thị Thu Hòa, năm 2012 nghiên cứu tỉ lệ trộn phân gà độn trấu với phụ phẩm nông nghiệp cho thấy phân gà độn trấu với mùn cưa theo tỉ lệ 8:2, bổ sung lượng EM 0,2 kg/tấn phân, có thời gian hoai nhanh Các nhà khoa học thử nghiệm xử lý phế thải công nghệ vi sinh vật tái chế thành phân hữu bón cho trồng Kết đề tài Nhà nước Khoa học Công nghệ 04 - 04 (1998 - 2000) cho thấy sau ủ - tháng vỏ cà phê phối trộn với NPK, vi lượng vi sinh vật hữu hiệu thành phân hữu cơ vi sinh bón cho cây trồng Chế phẩm EM, dịch men bia  và nấm Trichodermar Giáo sư Teruo Higa, trường Đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa Nhật Bản nghiên cứu phát minh công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) vào năm 70 kỷ 20 T Higa nghiên cứu phân lập, nuôi cấy, trộn lẫn nhóm vi sinh vật có ích vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn nấm sợi tìm thấy tự nhiên tạo chế phẩm Effective Microorganisms (EM) Chế phẩm EM dần trở nên tiếng có ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước Chế phẩm EM Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp NNCNC sản xuất: Có chứa tổ hợp vi sinh vật: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật phân giải hợp chất hữu xác bã thực vật với vi sinh vật tổng số >109 CFU/g có khả chuyển hóa, phân giải hợp chất hữu khử mùi hôi Các chủng vi sinh vật chế phẩm đảm bảo an toàn sinh học với người, động thực vật môi trường sinh thái Chế phẩm bổ sung vào đống ủ có vai trị tác nhân sinh học với mục đích đẩy nhanh trình phân giải 11 hợp chất hữu đống ủ, nâng cao chất lượng sản phẩm phân bón hữu tạo thành sau q trình ủ Dịch men bia: Chế phẩm sinh học từ bã men bia sản phẩm Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao sản xuất chứa thành phần như: Bacillus subtilis > 109 CFU/g, Lactobacillus acidophilus > 109 CFU/g, Streptomyces > 109 CFU/g, Enzyme (protease, amylase) 80,4 UI/g chế phẩm sinh học từ bã men bia có nhiều nguồn dinh dưỡng hàm lượng protein có tỷ lệ cao (hơn 30%), carbonhydrate (hơn 47%), khoảng 20 axit amin (lysin,valine, cystine, tyrosine, glycine…), vitamin (nhất nhóm vitamin B) số khoáng chất… Bã men bia tươi sau thủy phân có mùi thơm Hàm lượng khống, vitamin (chủ yếu vitamin nhóm B) đặc biệt là hàm lượng đạm trong bã men bia cao Các kết nghiên cứu Trường Đại học Cần thơ, Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Công ty thuốc sát trùng Việt Nam, Viện Sinh học Nhiệt đới cho thấy hiệu rõ ràng nấm Trichoderma trên số trồng Đồng Sông Cửu long Đông Nam Bộ Các nghiên cứu cho thấy nấm Trichoderma có khả tiêu diệt số loại nấm gây bệnh khác như: Furasium solani,  Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani Công dụng thứ hai nấm Trichoderma là khả phân huỷ cellulose, phân giải lân chậm tan Lợi dụng đặc tính người ta trộn Trichoderma vào trình sản xuất phân hữu vi sinh để thúc đẩy trình phân huỷ hữu nhanh chóng Các sản phẩm phân hữu sinh học có ứng dụng kết nghiên cứu có thị trường loại phân Cugasa Công ty Anh Việt ( TP Hồ Chí Minh ), phân VK Cơng ty Viễn Khang ( Đồng Nai ) nông dân vùng trồng ăn trái, tiêu, điều và cây rau hoan nghênh và ứng dụng hiệu 1.5 Phân viên nén số sản phẩm phân bón hữu dạng viên nén từ phân gà Hiện phân hữu ép dạng viên nén máy ép đùn có đường kính 3-5 mm sử dụng nhiều nhiều nước giới, nhiên Việt 12 Nam chưa nghiên cứu nhiều, sản phẩm chủ yếu nhập Phân hữu dạng viên có nhiều ưu điểm vượt trội phân dạng bột: -  Phân bảo quản tốt, khơng bị vón cục -  Thao tác dễ dàng, phân bốn đồng đều khi bón -  Phân khơng bám trên lá cây trồng - Sản phẩm viên ép ứng dụng học với máy gieo hạt các thiết bị khác với liều lượng kiểm soát tốt Phân gà sử dụng để làm nguyên liệu chế biến phân bón hữu dạng viên nén Trên thị trường Việt Nam bán sản phẩm phân gà dạng viên nén: Phân Dynamic (NPK 3-4-3) giá bán 18.000 đồng/1 kg có xuất xứ từ Nhật Bản Úc Phân Riger (NPK 4-4-3) giá bán 20.000 đồng/1 kg có xuất xứ từ Hà Lan Phân hữu vi sinh gà Green Life (NPK 1-1-1), giá 18.000 đồng/1kg xuất xứ Việt Nam. Các loại phân này sử dụng cho nhiều loại cây trồng khác nhau 13 1.6 Vai trò của các chất vi lượng Để trồng phát triển tốt trồng cần cung cấp đủ chất từ đa, trung lượng vi lượng Mặc dù số chất vi lượng cần lại quan trọng trồng Thiếu thừa chất vi lượng ảnh hưởng lớn tới trồng Khi thừa vi lượng làm cho cịi cọc, chậm phát triển nhiễm kim loại nặng, ảnh hưởng tới chất lượng nông sản, ảnh hưởng tới sức khoẻ người 14 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu ủ phân gà tổ hợp vi sinh vật khác xác định máy ép thích hợp Nội dung 2: Thử nghiệm phân bón dạng viên nén rau cải bẹ xanh rau dền đỏ 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2017 - đến tháng 12/2017 Địa điểm thực hiện: Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nơng nghiệp Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh 2.3 Vật liệu nghiên cứu Phân gà Phân trùn quế Than bùn Trichoderma Chế phẩm EM Giống rau cải bẹ xanh Giống rau dền đỏ Dịch men bia Vi lượng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Ủ phân gà tổ hợp vi sinh vật nén thiết bị khác 2.4.1.1 Ủ phân gà bằng tổ hợp vi sinh vật khác nhau Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh vật đến phân giải phân gà 15 Mục tiêu: Xác định công thức ủ tốt nhất, thời gian phân hủy nhanh phù hợp với rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ Mơ tả thí nghiệm: + Vật liệu thí nghiệm: Phân gà công nghiệp; than bùn; phân trùn quế; chế phẩm EM, trichoderma, dịch men bia Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao sản xuất, phân vi lượng (tính cho kg): H3BO3 0,5g, Fe - EDTA 4g, ZnSO4 0,2g, CuSO4 0,2g , MnSO4 2,5g, Na2MoO4 0,02g, giống rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ + Địa điểm thí nghiệm: Khu nhà màng trồng rau thuộc Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nơng nghiệp Cơng nghệ cao + Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm cơng thức (CT), khơng lặp lại, thể tích đống ủ m3, sử dụng chế phẩm vi sinh vật Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp NN CNC sản xuất CT 1: 60% phân gà + 20% than bùn + 20% trùn quế CT 2: 60% phân gà + 20% than bùn + 20% trùn quế + chế phẩm EM (500ml/m3) CT 3: 60% phân gà + 20% than bùn + 20% trùn quế + Trichoderma (1kg/3m3) CT 4: 60% phân gà + 20% than bùn + 20% trùn quế + chế phẩm EM (250ml/m3) + Trichoderma (0,5kg/3m3) Hình 2.1. Các cơng thức ủ đã được phối trộn theo tỉ lệ 16 + Quy trình ủ phân: * Sơ đồ sản xuất phân bón dạng viên nén từ phân gà * Mơ tả quy trình sản xuất phân viên nén từ phân gà: Nguyên liệu: Phân gà, than bùn, trùn quế trộn theo tỷ lệ: 60:20:20 Chế phẩm vi sinh: Sử dụng chế phẩm vi sinh hoà với nước tưới vào nguyên liệu ủ, cho độ ẩm đạt 50 - 60% - Sau hồn thành cơng việc đảo trộn nguyên liệu, tiến hành ủ Sử dụng màng phủ để che bề mặt kín đống ủ - Định kỳ 10 ngày bổ sung thêm nước cho vi sinh vật phát triển tiến hành đảo trộn đống ủ lần - Sản phẩm sau ủ bổ sung vi lượng và 1% dịch men bia - Sau bổ sung phụ gia, sản phẩm nén lại loại máy: máy ép đùn và máy vo viên 17 Chỉ tiêu theo dõi: - Nhiệt độ (2 ngày/lần), pH (10 ngày/lần), lấy mẫu vị trí tâm đống ủ, lần theo dõi lấy mẫu - Theo dõi thời gian hoai mục đống ủ (ngày): thời gian bắt đầu ủ tới hoai mục - Phân tích thành phần phân bón sau ủ: hàm lượng hữu cơ, hàm lượng Nito tổng số, hàm lượng Phospho hữu hiệu, hàm lượng Kali hữu hiệu, vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn E coli - Chọn phân ủ có thời gian phân hủy nhanh 2.4.1.2 Nén bằng các thiết bị khác nhau Thí nghiệm 2: So sánh khả năng ép viên của số thiết bị khác nhau Mục tiêu: Đánh giá độ phân rã viên phân phù hợp với hấp thụ rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ Mơ tả thí nghiệm: Kết thúc thí nghiệm, chọn loại phân ủ có thời gian phân hủy nhanh bổ sung vi lượng (H3BO3 0,5g, FeSO4 4g, ZnSO4 0,2g, CuSO4 0,2g , MnSO4 2,5g, Na2MoO4 0,02g) 1% dịch men bia Sau nén lại máy ép đùn và máy vo viên Máy ép đùn: Loại máy kết cấu giống loại máy ép viên mùn cưa công suất nhỏ chuyên dùng ép viên thức ăn gia cầm, máy chạy ổn định, bền đẹp, sản xuất Trung Quốc Nguyên liệu giữ khô đưa vào máy thành sản phẩm, sau ép viên không cần sấy khô (hàm ẩm nguyên liệu ≥13%).  Máy dùng với động máy nổ (động Diesel), suất máy đạt hiệu suất cao, tiêu tốn lượng, vận hành dễ dàng Máy ứng dụng tạo viên cho nhiều loại nguyên liệu: - Phân bón: Phân bón hữu cơ, phân vô cơ, phân vi sinh - Thức ăn chăn nuôi: viên thức ăn gia cầm, viên thức ăn động vật 18 - Nhiên liệu: Viên mùn cưa Nhiệt độ xử lý: > 70oC Kích cỡ viên phân: đường kính là 5 mm Hình 2.2. Máy ép đùn Máy vo viên: Nguyên lý tạo hạt thiết bị sau: cho hỗn hợp tạo hạt vào đĩa dạng thùng trịn xoay có trục quay nghiêng với mặt phẳng nằm ngang góc từ 45 – 600 Q trình quay hỗn hợp kết hợp với phun nước dạng sương mù Dưới tác dụng lực ly tâm, trọng lực lực ma sát mà trình tạo viên xảy Kích cỡ viên phân: 3 – mm 19 Hình 2.3. Máy vo viên Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá độ phân rã của phân bón dạng viên nén Phương pháp xác định: Lấy viên phân, cho vào ly nước đo độ giãn viên phân theo chiều ngang chiều dọc thước đo panmer sau khoảng thời gian xác định Chọn loại phân viên nén có độ phân rã nhanh hơn 2.4.2 Thử nghiệm phân bón dạng viên nén rau cải bẹ xanh rau dền đỏ Thí nghiệm 3: Xác định liều lượng phù hợp phân bón dạng viên nén đến sinh trưởng và phát triển rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ 20 Hình 2.4 Bố trí thí nghiệm xác định liều lượng phù hợp của phân bón dạng viên nén đến sinh trưởng và phát triển rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ Mục tiêu: Xác định liều lượng bón phù hợp cho rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ Mơ tả thí nghiệm Để khắc phục tượng viên phân bị nén chặt, giải phóng chất dinh dưỡng chậm Chọn loại phân viên nén có độ phân rã nhanh đem thử nghiệm rau cải Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên CRD với cơng thức lần lặp lại: CT1: Khơng bón CT2: Phân viên nén liều lượng 200g/m2 CT3: Phân viên nén liều lượng 400g/m2 CT4: Phân viên nén liều lượng 600g/m2 Giống rau ăn lá được sử dụng là: Rau cải bẹ xanh và rau dền đỏ Diện tích mỗi ơ thí nghiệm: m2 Tổng diện tích thí nghiệm là: 12 m2 Được bố trí nhà màng Trồng theo luống mật độ 50 cây/m2, mỗi ơ theo dõi 10 cây Gieo hạt vào khay xốp loại 50 lỗ, sau 14 ngày mang trồng vào các ơ thí nghiệm Bón phân cách rải bề mặt, nước tưới cung cấp hệ thống tưới nhỏ giọt * Các chỉ tiêu theo dõi: + Chiều cao giai đoạn (cm): Được tiến hành đo sau cải (rau dền đỏ) bén rễ hồi xanh định kỳ ngày/lần Chiều cao tính từ mặt đất tự nhiên đến mút lá cao nhất, dụng cụ đo là thước chia cm + Số lá/cây: Được tiến hành đo sau cải bẹ xanh (rau dền đỏ) bén rễ hồi xanh định kỳ ngày/lần Số xác định từ lúc có thật, dùng sơn đỏ đánh dấu sau lần theo dõi + Năng suất lý thuyết (kg/m2) + Năng suất thực thu (kg/m2) 21 22

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN