1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể đến sinh trưởng và năng suất của một số loại rau ăn lá vụ xuân hè tại xuân mai, chương mỹ, hà nội

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 643,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PTNT ========&&&======= KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ VỤ XUÂN HÈ TẠI XUÂN MAI, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Giảng viên/Cán hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Bình Sinh viên thực hiện: Đồng Thùy Linh Mã sinh viên: 1953131155 Lớp: 64-KHCT Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận, đồng ý Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn trường Trường Đại học Lâm nghiệp, em thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể dinh dưỡng đến số loại rau ăn vụ xuân hè Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” Trong suốt q trình thực đề tài hồn thành nghiên cứu này, nhận giúp đỡ tận tình quan, thầy hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp Hoàn thành nghiên cứu trước tiên tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cô Bùi Thị Cúc cô Trần Thị Thanh Bình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Quản lý đất đai phát triển nông thôn Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học Nhân dịp chân thành cảm ơn bạn thí nghiệm giúp đỡ, hỗ trợ tơi trình làm nghiên cứu cảm ơn tập thể lớp K64-KHCT bên cạnh suốt năm đại học Mặc dù có cố gắng, nhiên thân có nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy để khóa luận hồn thiệu Em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.YÊU CẦU NGHIÊN CỨU PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC .3 2.1.1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại rau 2.1.2 Khái niệm giá thể, đặc điểm, phân loại giá thể 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình nghiên cứu rau ứng dụng công nghệ trồng rau giới .6 2.2.2 Tình hình nghiên cứu rau ứng dụng công nghệ trồng rau Việt Nam PHẦN III NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 11 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .11 3.4 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 11 3.4.1 Bố trí thí nghiệm đồng ruộng .11 3.4.2 Quy trình thí nghiệm 12 3.4.3 Các tiêu theo dõi 12 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu .13 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU KHU VỰC NGHIÊN CỨU .14 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ DINH DƯỠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA RAU .14 4.2.1 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển cải bó xơi 15 4.2.2 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển rau mùng tơi 18 4.2.3 Năng suất rau 23 4.3 CHỌN GIÁ THỂ PHÙ HỢP 24 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ 24 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 26 5.1 KẾT LUẬN 26 5.2 ĐỀ NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế giới ATTP An tồn thực phẩm TNHH Trách nhiệm hữu hạn CT Cơng thức qdnd.vn Báo Quân đội nhân dân SX Sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Điều kiện khí hậu thời gian thí nghiệm .14 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cải bó xơi 15 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng số cải bó xôi 17 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao mùng tơi .18 Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng số mùng tơi .19 Bảng 4.6: Động thái tăng trưởng chiều cao rau muống 21 Bảng 4.7: Động thái tăng trưởng số rau muống 22 Bảng 4.8: Năng suất nghiên cứu cải bó xơi, rau mùng tơi rau muống 23 Bảng 4.9: Một số tiêu cải bó xơi, rau mùng tơi rau muống trồng CT3 24 Bảng 4.10: Chi phí đầu tư cho 360m2 25 Bảng 4.11: Tổng doanh thu lợi nhuận cho 360m2 25 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao cải bó xơi 16 Hình 4.2: Động thái tăng trưởng số cải bó xơi 17 Hình 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao mùng tơi 18 Hình 4.4: Động thái tăng trưởng số mùng tơi .20 Hình 4.5: Động thái tăng trưởng chiều cao rau muống 21 Hình 4.6: Động thái tăng trưởng số rau muống 22 Hình 4.7: Năng suất cây rau 23 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cha ơng ta có câu “Cơm khơng rau đau không thuốc” điều cho thấy rau thực phẩm có vị trí quan trọng, khơng thể thay phần thức ăn người Rau cung cấp nhiều loại dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể như: vitamin, protein, lipit, khoáng chất, hydrat cacbon chất xơ cần thiết cho tiêu hố Rau khơng cung cấp chất dinh dưỡng, chất khống cần thiết mà cịn có tác dụng phịng chống bệnh Rau nguồn cung cấp vitamin phong phú thành phần hàm lượng lại rẻ tiền Tuy nhiên rau thực đảm nhận vai trị rau có đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Trong năm gần đây, gia tăng nhanh chóng khu đô thị, khu công nghiệp thải môi trường lượng lớn chất độc hại chất bẩn gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp khu lân cận, có vùng sản xuất rau Ngồi ra, người sản xuất khơng sử dụng cách biện pháp kỹ thuật dùng lượng lớn không hợp lý loại phân bón, hố chất BVTV… dẫn đến tích luỹ rau xanh dư lượng lớn chất độc hại NO3-, kim loại nặng, thuốc BVTV, vi sinh vật có hại mức cho phép theo quy định FAO, WHO Việt Nam làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ cộng đồng Theo thông tin từ Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, tính riêng năm 2020, tồn ngành Y tế kiểm tra 406.278 sở, phát 58.317 sở vi phạm ATTP, xử lý 10.077 sở với tổng số tiền phạt 48,6 tỷ đồng Ngành Nông nghiệp kiểm tra 40.036 sở, xử phạt hành 2.737 sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp ATTP nông, lâm, thủy sản với số tiền phạt 19,1 tỷ đồng Đến tháng 10/2020, lực lượng quản lý thị trường nước tra, kiểm tra 12.240 vụ, xử lý 7.158 vụ việc vi phạm ATTP, xử phạt hành 27,9 tỷ đồng thu giữ số hàng hóa trị giá 28,5 tỷ đồng Trong năm 2020, toàn quốc ghi nhận 139 vụ ngộ độc thực phẩm làm 3.094 người mắc 30 trường hợp tử vong, tăng số vụ số ca mắc so với năm trước Đặc biệt, số vụ ngộ độc thực phẩm độc hại khu công nghiệp, trường học, đám cưới, đám giỗ gia đình gia tăng Trong quý I năm 2021, toàn quốc ghi nhận 20 vụ ngộ độc thực phẩm làm 531 người mắc trường hợp tử vong, tăng số vụ số người mắc so với kỳ năm trước Vì sản phẩm rau an tồn vấn đề cấp thiệt thị trường Hiện sản xuất rau an toàn phương thức canh tác ngày trọng nhiều quốc gia, nước phát triển Tuy nhiên diện tích sản xuất rau an tồn bị thu hẹp dần q trình thị hóa Cùng với nông nghiệp phát triển, mức sống người dân cao, có nhiều người lựa chọn phương thức trồng rau nhà Rau trồng nhà khơng cung cấp thức ăn mà cịn tạo khơng gian sinh thái Trên thị trường có nhiều loại giá thể trồng rau khác với nhà cung cấp thành phần khác không tránh khỏi nguồn nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn Để trồng rau hộ gia đình, khu thị việc lựa chọn giá thể việc cần thiết, tạo điều kiện cho nảy mầm, chỗ bám vững cho hình thành rễ, đặc biệt giá thể có nguồn nguyên liệu chất độn an toàn sinh trưởng phát triển tốt Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến sinh trưởng suất số loại rau ăn vụ xuân hè Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá khả sinh trường phát triển số loại rau ăn Lựa chọn giá thể thích hợp trồng rau muống, mùng tơi, cải bó xơi 1.3 U CẦU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu khu vực Xuân Mai nơi làm thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển số rau ăn - Lựa chọn giá thể thích hợp trồng số rau ăn địa điểm nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại rau 2.1.1.1 Khái niệm Rau phần ăn thường mọng nước, ngon bổ sử dụng ăn đồ phụ gia để nấu ăn sống (Lê Thị Khánh, 2009) 2.1.1.2 Đặc điểm Rau có thời gian sinh trưởng nằm khoảng từ 30-65 ngày, tùy theo giống ngắn hay dài ngày tùy thuộc vào thời điểm trồng rau mà có thời gian sinh trưởng khác Các nhân tố sinh thái nhiệt độ, nước, ánh sang thường xuyên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, nhiệt độ yếu tố hạn chế lớn đến sinh trưởng phát triển rau Ở giai đoạn, rau yêu cầu nhiệt độ khác nhau, nhiệt độ tối thích cho sinh trưởng phát triển 18oC – 24oC Ánh sáng yếu tố cần thiết quan trọng trồng rau, tùy nhóm mà có nhu cầu ánh sáng khác Thứ nhất, nhóm ngắn ngày hàng ngày nhận đủ 10h-12 chiều sáng sinh trưởng phát triển tốt, ngược lại giảm số nhận ánh sáng sinh trưởng phát triển Thứ hai, nhóm dài ngày hàng ngày nhận đủ số chiều sáng 14h sinh trưởng phát triển tốt, cịn nhận 10-12h chiếu sáng sinh trưởng phát triển chậm Hàm lượng nước rau có nhu cầu lớn, chiếm từ 75%-95% nói nước ngun nhân hạn chế lớn đến suất Nếu thiếu nước sinh trưởng phát triển chậm, nắng suất kém, thấp bé, ảnh hưởng đến chất lượng rau Nếu thừa nước sinh trưởng mềm yếu, nồng độ đường chất hòa tan giảm, rau bị giảm độ giòn hương vị (Tạ Thu Cúc, 2005) 2.1.1.3 Phân loại Cây rau chia làm loại: Phân loại theo đặc điểm thực vật học, phân loại theo mục đích sử dụng (Tạ Thu Cúc, 2005) Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao cải bó xơi Qua bảng 4.2 hình 4.1 cho ta thấy chiều cao biến đổi theo thời gian sinh trưởng Chiều cao biến động sau ngày gieo từ 3,39 cm đến 3,97 cm, thấp CT1 3,39 cm cao CT3 3,92 cm Từ đến 10 ngày gieo, chiều cao biến động từ 4.02 cm đến 6.26 cm, cao CT3 6.26 cm thấp CT1 4.02 cm Vậy tăng trưởng chiều cao trung bình từ ngày sau gieo đến 10 ngày sau gieo 5,23 cm, riếng CT1 chiều cao tăng 0,63 cm Từ 10 ngày sau gieo đến 15 ngày sau gieo, tăng trưởng chiều cao trung bình 1,53 cm, tăng trưởng cao CT3 1,63 cm, CT1 1,6 cm, tăng trưởng thấp CT2 với 1.47 cm Giai đoạn từ 15 ngày đến 20 ngày sau gieo, tăng trưởng chiều cao trung bình 1,23 cm, với CT tăng trưởng 1,24 cm, CT2 tăng trưởng thấp 1,21 cm, CT3 1,23 cm Từ 20 ngày sau gieo đến 25 ngày sau gieo, tăng trưởng chiều cao trung bình tăng từ 7,97 cm lên 9,88 cm, với chiều cao tăng trưởng thấp CT 1,22 cm, tiếp đến CT2 2,09 cm, tăng trưởng cao CT3 với 2,43 cm Giai đoạn từ 25 ngày sau gieo đến thu hoạch, chiều cao trung bình tồn cơng thức 2,49 cm Biến động chiều cao sau 30 ngày gieo từ 9,88 cm đến 12,37 cm, cao nhât CT3 với chiều cao đạt 15,37 cm thấp CT1 với chiều cao đạt 9,12 cm Như CT3 có chiều cao trung bình lớn nhất, đứng thứ hai CT2 thấp CT1 Chiều cao sinh trưởng cơng thức có khác biệt 4.2.1.2 Động thái tăng trưởng số 16 Trong trình theo dõi số cây, qua giai đoạn động thái tăng trưởng số khác nhau, thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng số cải bó xơi Đơn vị tính: CT Ngày sau gieo (ngày) 10 15 20 25 30 CT1 0.8 1.5 2.1 2.9 3.7 CT2 1.1 1.9 2.3 3.1 4.5 CT3 1.5 2.2 3.1 4.4 5.7 Hình 4.2: Động thái tăng trưởng số cải bó xơi Qua bảng 4.3 hình 4.2 cho thấy số biến đổi theo thời gian sinh trưởng Số biến động sau 10 ngày gieo từ 0,8 đến 1,5 lá, thấp CT1 0,8 cao CT3 1,5 Từ 10 đến 15 ngày gieo, số biến động từ 1,5 đến 2,2 lá, cao CT3 2,2 thấp CT1 1,1 Vậy tăng trưởng số trung bình từ 10 ngày sau gieo đến 15 ngày sau gieo 0,7 Số biến động từ 15 ngày sau gieo đến 20 ngày sau gieo từ 2,1 đến 3,1 lá, cao CT3 3,1 thấp CT1 2,1 Như tăng trưởng số trung bình từ 15 đến 20 ngày sau gieo 0,7 Giai đoạn từ 20 ngày sau gieo đến 25 ngày sau gieo, số trung bình tăng 1,0 lá, riêng CT1 số trung 17 bình đạt 0,8 Biến động số từ 25 ngày sau gieo đến 30 ngày sau gieo từ 3,7 đến 5,7 lá, cao CT2 1,4 thấp CT1 0,8 lá, CT3 1,3 Như CT3 có số trung bình lớn nhất, sau CT2, thấp CT1, CT có khác biệt 4.2.2 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển rau mùng tơi 4.2.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao Qua theo dõi chiều cao qua công thức giai đoạn khác cho ta thấy giá thể có ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao Động thái tăng trưởng chiều cao thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao mùng tơi Đơn vị tính: cm CT Ngày sau gieo (ngày) 10 15 20 25 30 CT1 4.00 7.27 10.62 12.96 15.27 CT2 4.31 8.02 12.27 14.32 17.47 CT3 4.69 10.54 15.05 19.33 22.36 Hình 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao mùng tơi 18 Qua bảng 4.4 hình 4.3 cho ta thấy chiều cao biến đổi theo thời gian sinh trưởng Chiều cao biến động sau 10 ngày gieo từ 4,00 cm đến 4,69 cm, thấp CT1 4,00 cm cao CT3 4,69 cm Từ 10 đến 15 ngày sau gieo, chiều cao biến động từ 7,27 cm đến 10,54 cm, cao CT3 10,54 cm thấp CT1 7,27 cm Vậy tăng trưởng chiều cao trung bình từ 10 ngày sau gieo đến 15 ngày sau gieo 4,3 cm, riêng CT1 chiều cao tăng 3,27 cm Từ 15 ngày sau gieo đến 20 ngày sau gieo, tăng trưởng chiều cao trung bình chậm giai đoạn nhiệt độ tăng cao gây bất lợi cho phát triển cây, với chiều cao tăng 4,04, riêng CT2 chiều cao đạt 2,05 cm Chiều cao biến động từ 20 ngày sau gieo đến 25 ngày sau gieo từ 12,96 cm đến 19,33 cm, cao CT3 với chiều cao đạt 19,33 cm thấp CT1 12,96 cm Giai đoạn từ 25 ngày sau gieo đến 30 ngày sau gieo, chiều cao trung bình tồn cơng thức 2,9 cm Biến động chiều cao sau 30 ngày gieo từ 15,27 cm đến 22,36 cm, cao nhât CT3 với chiều cao đạt 22,36 cm thấp CT1 với chiều cao đạt 15,27 cm Như CT3 có chiều cao trung bình lớn nhất, đứng thứ hai CT2 thấp CT1 Chiều cao sinh trưởng cơng thức có khác biệt 4.2.2.2 Động thái tăng trưởng số Động thái tăng trưởng số qua công thức thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng số mùng tơi Đơn vị tính: CT Ngày sau gieo (ngày) 10 15 20 25 30 CT1 0 0,5 1.9 4.2 6.8 CT2 0 0.8 2.5 4.7 7.9 CT3 0 0.9 2.8 5.6 8.7 19 Hình 4.4: Động thái tăng trưởng số mùng tơi Qua bảng 4.5 hình 4.3 cho thấy số biến đổi theo thời gian sinh trưởng Số biến động sau 15 ngày gieo từ 0,5 đến 0,9 lá, thấp CT1 0,5 cao CT3 0,9 Từ 15 đến 20 ngày gieo, số biến động từ 1,9 đến 2,8 lá, cao CT3 2,8 thấp CT1 1,9 Vậy tăng trưởng số trung bình từ 15 ngày sau gieo đến 20 ngày sau gieo 1,0 Số biến động từ 20 ngày sau gieo đến 25 ngày sau gieo từ 4,2 đến 5,6 lá, cao CT3 5,6 thấp CT1 4,2 Như tăng trưởng số trung bình từ 20 đến 25 ngày sau gieo 2,4 Giai đoạn từ 25 ngày sau gieo đến 30 ngày sau gieo, số trung bình tăng 3,0 lá, riêng CT1 số trung bình đạt 2,6 Như CT3 có số trung bình lớn nhất, sau CT2 thấp CT1, CT có khác biệt 4.2.2.3 Động thái tăng trưởng chiều cao Qua theo dõi chiều cao qua công thức giai đoạn khác cho ta thấy giá thể có ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao Động thái tăng trưởng chiều cao thể bảng 4.6 20 Bảng 4.6: Động thái tăng trưởng chiều cao rau muống Đơn vị tính: cm CT Ngày sau gieo (ngày) 10 15 20 25 30 CT1 1.10 4.09 9.12 13.27 17.46 21.35 CT2 1.72 4.86 12.79 17.06 22.64 26.97 CT3 1.83 5.96 15.28 19.42 24.21 29.42 Hình 4.5: Động thái tăng trưởng chiều cao rau muống Qua bảng 4.6 hình 4.5, ta thấy chiều cao biến đổi theo thời gian sinh trưởng Chiều cao biến động sau ngày gieo từ 1,10 cm đến 1,83 cm, thấp CT1 1,10 cm cao CT3 1,83 cm Từ đến 10 ngày gieo, chiều cao biến động từ 4,09 cm đến 5,96 cm, cao CT3 5,96 cm thấp CT1 4,09 cm Vậy tăng trưởng chiều cao trung bình từ ngày sau gieo đến 10 ngày sau gieo 3,42 cm, riếng CT1 chiều cao tăng 2,99 cm Từ 10 ngày sau gieo đến 15 ngày sau gieo, tăng trưởng chiều cao trung bình nhanh rõ rệt giai đoạn điều kiện tự nhiên thuận lợi để sinh trưởng phát triển, với chiều cao tăng 7,43 cm, riêng CT1 chiều cao đạt 5,03 cm Giai đoạn từ 15 ngày sau gieo đến 20 ngày sau gieo chiều cao biến động từ 13,27 cm đến 19,42 cm, thấp CT1 13,27 cm cao 21 CT3 19,42 cm Giai đoạn từ 20 ngày sau gieo đến 25 ngày sau gieo, chiều cao trung bình đạt 4,86 cm, riếng CT1 chiều cao tăng 4,19 cm Biến động chiều cao trung bình từ 25 ngày sau gieo đến 30 ngày sau gieo 4,47 cm, cao nhât CT3 với chiều cao đạt 29,42 cm thấp CT1 với chiều cao đạt 21,35 cm Như CT3 có chiều cao trung bình lớn nhât, thứ hai CT2 thấp CT1, chiều cao CT làm thí nghiệm có khác biệt 4.2.2.4 Động thái tăng trưởng số Động thái tăng trưởng số qua công thức thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Động thái tăng trưởng số rau muống Đơn vị tính: cm CT Ngày sau gieo (ngày) 10 15 20 25 30 CT1 1.2 2.7 4.4 7.2 10.1 CT2 2.4 3.6 5.7 9.3 11.7 CT3 2.9 4.4 7.6 11.4 13.5 Hình 4.6: Động thái tăng trưởng số rau muống 22 Qua bảng 4.6 hình 4.6 cho ta thấy số biến đổi theo thời gian sinh trưởng Số biến động sau 10 ngày gieo từ 1,2 đến 2.9 lá, thấp CT1 1,2 cao CT3 2.9 Từ 10 đến 15 ngày gieo, số biến động từ 2,7 đến 4,4 lá, cao CT3 4,4 thấp CT1 2,7 Vậy tăng trưởng số trung bình từ 10 ngày sau gieo đến 15 ngày sau gieo 1,4 Từ 15 ngày sau gieo đến 20 ngày sau gieo số biến động từ 4,4 đến 7,6, cao CT3 7,6 thấp CT1 4,4 Như tăng trưởng số trung bình từ 15 đến 20 ngày sau gieo 2,3 Giai đoạn từ 20 ngày sau gieo đến 25 ngày sau gieo, số trung bình tăng 3,4 lá, riêng CT1 số trung bình đạt 2,8 Biến động số từ 25 ngày sau gieo đến 30 ngày sau gieo từ 10,1 đến 13,5 lá, cao nhât CT3 10,1 thấp CT1 13,5 Như CT3 có số trung bình lớn nhất, sau CT2 thấp CT1, số sinh trưởng CT có khác biệt 4.2.3 Năng suất rau Từ kết theo dõi thí nghiệm chúng tơi tiến hành thu hoạch sản phẩm tính suất loại rau trồng chậu điều kiện nhà có mái che Kết thể bảng 4.8 hình 4.7 Bảng 4.8: Năng suất nghiên cứu cải bó xơi, rau mùng tơi rau muống Đơn vị tính: gram Cơng thức Bó xơi Mùng tơi Rau muống 111.33 211,33 308.00 213.33 213.33 310.00 251.00 310.00 365.30 Hình 4.7: Năng suất cây rau 23 Qua bảng 4.8 hình 4.7 cho thấy suất CT3 cao nhất, sau CT2 thấp CT1, cơng thức có sai khác loại rau nghiên cứu Cải bó xôi, biến động qua công thức rau cải bó xơi qua cơng thức từ 111,33 gram đến 251,00 gram, cao CT3 251,00 gram, tiếp đến CT2 213,33 gram, thấp CT1 111,33 gram Rau mùng tơi, biến động suất rau mùng tơi qua công thức từ 211,33 gram đến 310,00 gram, cao CT3 310,00 gram, CT2 213,33 gram, thấp CT1 211,33 gram Rau muống, biến động suất rau mùng tơi qua cơng thức trung bình từ 308,00 gram đến 365,30 gram, cao CT3 365,30 gram, tiếp đến CT2 310,00 gram, thấp CT1 với 308,00 gram 4.3 CHỌN GIÁ THỂ PHÙ HỢP Từ kết thí nghiệm, ta xác định CT phù hợp cho loại rau ăn CT3 với thành phần 60% đất trồng Cơ sở SX Hương Cúc + 20% phân trùn quế + 20% Tribat-HC Rau trồng CT3 sinh trưởng, phát triển suất cao nhất, thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Một số tiêu cải bó xơi, rau mùng tơi rau muống trồng CT3 Chỉ tiêu Chiều cao (30 ngày sau gieo) Số (30 ngày sau gieo) Năng suất Cải bó xơi Mùng tơi Rau muống 15.37 22.36 29.42 5.7 8.7 13.5 251.00 310.00 365.30 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ Chúng tơi tiến hành tính tốn hiệu kinh tế chậu thí nghiệm Kết thể bảng 4.10 24 Bảng 4.10: Chi phí đầu tư cho 360m2 Vật tư Số lượng Đơn vị Giá thành Thành tiền Chậu trồng 27 Chậu 40.000 1.080.000 14 Bao 18.000 252.000 Phân trùn quế 13 Bao 30.000 390.000 Tribat-HC Bao 50.000 150.000 Đất trồng Tổng 1.872.000 Bảng 4.11: Tổng doanh thu lợi nhuận cho 360m2 Rau Năng Đơn vị suất Chi phí Lợi Giá Thành thành tiền nhuận (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) Cải bó xơi 0.575 Kg 25.000 1.437.000 624.000 813.000 Mồng tơi 0.734 Kg 20.000 1.468.000 624.000 844.000 Rau 0.983 Kg 20.000 1.966.000 624.000 1.342.000 muống Từ bảng 4.11 nhận thấy trồng rau giá thể đem lại hiệu kinh tế, với tổng lợi nhuận thu 2,999,000đ Trong rau muống có lợi nhuận cao đạt 1,342,000đ, lợi nhuận thu mồng tơi thấp đạt 844,000đ, cuối lợi nhuận thu cải bó xơi 813.000 Ngồi ra, giá thể dinh dưỡng cịn sử dụng nhiều lần 25 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giá thể dinh dưỡng làm từ đất trồng cây, phân trùn quế, Tribat-HC cho hiệu tích cực suất rau ăn Trong cơng thức phối trộn hiệu CT3 (60% đất trồng + 20% phân trùn quế + 20% Tribat-HC) CT2 (80% đất trồng + 10% phân trùn quế + 10% Tribat-HC) với suất là: Cải bó xơi CT3 310.00 gram CT2 213,33 gram Rau mùng tơi CT3 310,00 gram CT2 213,33 gram CT1 sinh trưởng, phát triển thấp CT1 ( 100% đất), nên sinh trưởng phát triển nhờ vào dinh dưỡng có đất, có độ xốp nên sinh trưởng phát triển thấp so với CT2, CT3 Thí nghiệm thực loại rau ăn cải bó xơi, rau mùng tơi, rau muống Rau mùng tơi rau muống loại rau trồng điều kiện tự nhiên khí hậu vụ xn hè Cải bó xơi vụ xn hè trồng điều kiện thời tiết nắng nóng nên suất không cao phù hợp với điều kiện thời tiết mát vụ thu lạnh vụ đông 5.2 ĐỀ NGHỊ Kỹ thuật trồng giá thể hồn tồn áp dụng Việt Nam với mục đích khác Do vậy, tiếp tục nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng loại giá thể với nhiều loại đối tượng trồng điều kiện khí hậu mùa vụ năm 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Cục trồng trọt (2018), Chứng nhận VietGAP năm 2017 Đại Sứ quán Israel Việt Nam, Phòng Kinh tế thƣơng mại Isael, Công nghệ thông tin, 3/2017 Lê Thị Khánh (2009), Bài giảng Cây rau, Đại học Nông Lâm Huế Minh Huyền (2015), Dùng thức ăn thừa “nuôi” rau sạch, Báo tuổi trẻ xuất ngày 15/09/2015 Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2005), Nghiên cứu loại giá thể trồng rau mầm thích hợp cho hiệu kinh tế cao, Đại học An Giang Quỳnh nhƣ (2016), Vườn cà chua trồng từ sữa trứng gà, Tạp chí Khoa học xuất ngày 17/08/2016 Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình Kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất Hà Nội Trung tâm sách chiến lƣợc Nơng Nghiệp Nơng Thơn miền Nam, SCAPIPSARD, 14/11/2017, thị trường tiêu thụ rau Việt Nam B Tài liệu Tiếng Anh Karen D., Annette S and Jane C.M (2001), Container Vegetable Gardening, Ohio State University FactSheet, Columbus, OH43210-1096 Meyer M (2007), Plant beauty in convenient packages: container gardening, University of Minneosota, USA C Tài liệu trực tuyến http://giaiphapvuonxanh.com.vn/tin-tuc/gia-the-la-gi.html http://hc.qdnd.vn/khoa-hoc-hau-can/mo-hinh-trong-rau-bang-phuongphapthuy-canh-o-don-bien-phong-non-nuoc-481492 https://vtc.vn/isarel-trong-rau-tren-sa-mac-tu-70-nam-truoc-viet-nam-hocduocgi-d251140.html https://vtv.vn/trong-nuoc/xu-huong-thue-dat-trong-rau-sach20180426143134574.htm DANH MỤC HÌNH ẢNH Các CT sau gieo ngày Cải bó xơi CT3 sau gieo ngày Rau muống CT2 sau gieo ngày Ảnh trồng trời Giá thể Tribat-HC Đất trồng Phân trùn quế

Ngày đăng: 21/09/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w