Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU SẢN XUẤT CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) KIỂU HÌNH TAISO SANSHOKU (SANKE) CHỦ NHIỆM NDNC: (Ký tên) KS NGUYỄN THỊ LOAN KS TĂNG MINH TRÍ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2015 i TĨM TẮT Nội dung nghiên cứu thực nhằm mục đích sản xuất giống cá chép Nhật có kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke) đạt chất lượng kiểu hình để ứng dụng vào sản xuất đáp ứng thị hiếu người chơi Nghiên cứu gồm hai nội dung: (1) Sản xuất giống cá chép Nhật có kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke), (2) Đánh giá phân ly tính trạng màu sắc hệ cá Nuôi vỗ thành thục cá chép Nhật thực tháng từ đầu đến hết tháng Sau tháng nuôi vỗ, tỷ lệ thành thục cá đạt cao với tỷ lệ 60 - 80 % Cá chép Nhật kích thích sinh sản phương pháp tiêm liều 60 mg LHRHa + 10 mg DOM/kg cá Kết sinh sản thu nhận với tiêu sức sinh sản tương đối, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống cá bột đạt tương đối cao Sau tháng ương nuôi cá con, tỷ lệ sống cá chép Nhật thấp dao động từ 34,92 40,31%, tỷ lệ dị hình cá nhỏ 10 % Tăng trưởng cá chép Nhật tháng tuổi chậm với chiều dài từ 12,0 – 16,0 cm trọng lượng cá từ 38,21 – 61,12 g Kết lai tạo cá bố mẹ có kiểu hình Sanke với cho hệ gồm kiểu hình: trắng, trắng đỏ, đỏ, trắng đen, trắng đỏ đen đỏ đen, cá có kiểu hình giống với cá bố mẹ chiếm tỷ lệ cao tổng số kiểu hình Tỷ lệ phân ly kiểu hình đàn cá có dàn trải chịu ảnh hưởng tỷ lệ mảng màu thể cá bố mẹ Kết đánh giá tỷ lệ diện tích màu thể cá cho thấy, tỷ lệ mảng màu sắc cá bố mẹ không ảnh hưởng đến tỷ lệ mảng màu hệ cá ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chép Nhật 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Xuất xứ cá chép Nhật 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá cá chép Nhật 10 1.3 Cơ sở khoa học di truyền màu sắc cá chép Nhật 11 1.3.1 Cơ sở khoa học di truyền 11 1.3.2 Khái quát tế bào sắc tố da cá 11 1.3.3 Một số kết nghiên cứu di truyền màu sắc cá chép Nhật 12 1.3.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 1.3.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.4 Cơ sở khoa học kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ 15 CHƯƠNG II - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Vật liệu nghiên cứu 17 2.3.1 Đối tượng thí nghiệm 17 2.3.2 Thức ăn thí nghiệm 17 2.3.3 Dụng cụ nguyên liệu thí nghiệm 18 2.4 Phương pháp thí nghiệm 18 2.4.1 Nội dung 1: Sản xuất giống cá chép Nhật kiểu hình Taiso sanshoku 18 2.4.1.1 Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 18 2.4.1.2 Bố trí phép lai 18 2.4.1.3 Kích thích cá sinh sản nhân tạo 19 iii 2.4.1.4 Ương nuôi cá chép Nhật 20 2.4.2 Nội dung 2: Đánh giá phân ly tính trạng màu sắc hệ cá 21 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Kết nội dung 1: Sản xuất giống cá chép Nhật 23 3.1.1 Các yếu tố môi trường q trình ni vỗ thành thục cá chép Nhật 23 3.1.2 Tỷ lệ thành thục cá chép Nhật sau nuôi vỗ 24 3.1.3 Kết sinh sản cá chép Nhật 25 3.1.4 Kết ương nuôi cá chép Nhật 27 3.1.4.1 Các yếu tố môi trường trình ương cá chép Nhật 27 3.1.4.2 Kết tỷ lệ sống tăng trưởng ương nuôi cá chép Nhật 29 3.1.4.3 Kết tỷ lệ dị hình cá chép Nhật 31 3.2 Kết nội dung 2: Đánh giá kiểu hình cá chép Nhật hệ 31 3.2.1 Tỷ lệ phân ly kiểu hình hệ 31 3.2.2 Tỷ lệ diện tích mảng màu Sanke hệ 35 CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 41 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 3.1 Biến động yếu tố môi trường nuôi vỗ cá chép Nhật 23 3.2 Tỷ lệ thành thục cá chép Nhật 24 3.3 Kết sinh sản cá chép Nhật 25 3.4 Biến động yếu tố chất lượng nước ương cá chép Nhật 27 3.5 Chiều dài (L) trọng lượng (W) cá chép Nhật tháng tuổi 30 3.6 Tỷ lệ phân ly kiểu hình đàn cá 33 3.7 Tỷ lệ diện tích trắng đỏ Sanke tháng tuổi 35 v DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 1.1 Hình dáng loại cá Koi 1.2 Phân loại cá chép Koi theo màu sắc 1.3 Các kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke) 2.1 Phép lai 18 2.2 Phép lai 19 2.3 Phép lai 19 3.1 Cá chép Nhật thành thục 25 3.2 Kết sinh sản cá chép Nhật 26 3.3 Trứng sau ấp 10 26 3.4 Cá chép bột ngày tuổi 27 3.5 Tỷ lệ sống cá chép Nhật tháng tuổi 29 3.6 Tỷ lệ dị hình cá chép Nhật 31 3.7 Các kiểu hình đàn cá 32 vi THÔNG TIN ĐỀ TÀI Tên nội dung nghiên cứu: Tên nội dung nghiên cứu: Sản xuất cá chép Nhật (Cyprinus carpio) kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke) Chủ nhiệm đề tài: Ks Nguyễn Thị Loan Ks Tăng Minh Trí Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015 Kinh phí duyệt: 228.310.000 đồng Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu thực nhằm mục đích sản xuất giống cá chép Nhật có kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke) đạt chất lượng kiểu hình để ứng dụng vào sản xuất phục vụ cho thị hiếu người chơi Sản phẩm nội dung nghiên cứu: Báo cáo khoa học 600 cá chép Nhật kiểu hình Taiso sanshoku MỞ ĐẦU Những năm gần đây, với tốc độ thị hóa mức cao, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều sách phát triển nông nghiệp theo hướng chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất nông nghiệp đô thị Nghề sản xuất kinh doanh cá cảnh đánh giá ngành có nhiều đóng góp vào phát triển ngành nơng nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng thành phố xem đối tượng thủy sản phù hợp cho sản xuất nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh Cá chép Nhật (Cyprynus carpio) đối tượng cá cảnh nhiều người chơi nước nước quan tâm, xem biểu tượng hòa hợp, vượt trội mạnh mẽ, biểu tượng cho tính kiên nhẫn – yếu tố quan trọng dẫn đến thành công Chúng thường nuôi ao sân vườn cá có kích thước lớn cách thưởng ngoạn đặc biệt Nét độc đáo mà cá chép Nhật thu hút nghệ nhân người thưởng ngoạn đa dạng màu sắc, hình dạng kiểu vẩy, vây cá Những đặc điểm hình dáng màu sắc hai yếu tố tạo nên giá trị cá chép Nhật Cá chép Nhật có nhiều màu sắc khác nhau, số màu chủ yếu trắng, đen, đỏ, vàng, xanh dương kem Hiện thị trường cá cảnh, theo ghi nhận Vũ Cẩm Lương (2008) cá chép Nhật có 16 kiểu hình với tên gọi khác dựa vào màu sắc, hoa văn thân cá Một kiểu hình cá chép Nhật ưa thích phổ biến thị trường dòng Taiso sanshoku (Sanke) Kiểu hình đời vào năm đầu kỷ XX, điểm đặc biệt dòng cá đốm hoa văn sumi (màu đen) xen lẫn mảng màu trắng - đỏ Vị trí màu đen sumi làm bật tổng thể hoa văn thân cá Cá chép Nhật thích hợp sinh trưởng tốt với điều kiện ni Việt Nam từ nhà sản xuất, nghệ nhân không ngừng nghiên cứu lai tạo dịng cá có phẩm chất lạ, độc đáo hình dạng, màu sắc phong phú để đáp ứng thị hiếu người chơi Trong thực tế, cá chép Nhật bán nước có khoảng cách chất lượng xa so với tiêu chuẩn chung cá chép Nhật nghệ nhân chưa làm chủ công nghệ di truyền chọn lọc kiểu hình để sản xuất dịng cá chép Nhật có chất lượng màu sắc đẹp ổn định (Trần Viết Mỹ, 2010) Để đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng ngày tăng cá chép Nhật vấn đề đặt phải hiểu chế kiểm sốt di truyền tính trạng màu sắc cá chép Nhật Cho tới nay, số nghiên cứu nhằm mục tiêu thực thu nhận kết ban đầu di truyền màu sắc cá phân ly tính trạng hệ cá Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tính trạng màu sắc đơn lẻ đỏ, đen, trắng, xanh dương đối tượng dòng Kohasu, Bekko hay Utsurimono, chưa có nhiều nghiên cứu di truyền lai tạo cá chép Nhật kiểu hình Taiso sanshoku cơng bố Nhằm mục đích sản xuất cá chép Nhật kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke) đạt chất lượng kiểu hình màu sắc để ứng dụng vào sản xuất phục vụ cho thị hiếu người chơi Chúng thực nội dung nghiên cứu “Sản xuất cá chép Nhật (Cyprinus carpio) kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke)” CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chép Nhật 1.1.1 Phân loại Theo Mills (1993) cá chép Nhật phân loại sau: Bộ (Order) : Cypriniformes Họ (Family) : Cyprinidae Giống (Genus) Loài (Species) Tên tiếng anh Tên tiếng Việt : Cyprinius : Cyprinus carpio : Common carp , Nishikigoi : Cá chép Nhật, Koi 1.1.2 Xuất xứ cá chép Nhật Cá chép bắt nguồn từ Trung Quốc, lai tạo trở thành giống cá đẹp để trưng bày làm cảnh nuôi rộng rãi Người Nhật nghiên cứu để nhân giống loài cá đảo Niigata Năm 1914, để tôn vinh hoảng tử Hirohito, Nhật Bản cho triển lãm giống cá Koi lần Tokyo đảo Niigata thức mang tên Niigata Koi Từ đây, cá chép Nhật với hai màu chủ đạo “đỏ” “trắng” tôn vinh mua bán rộng rãi Từ năm 1950, Nhật Bản cử chuyên gia đến học hỏi Trung tâm Khoa học Kỹ thuật thuộc khoa Sinh vật trường Đại học Chicago khoa Hóa lý thuộc viện nghiên cứu Illinois, Hoa Kỳ để nghiên cứu thêm cách lai tạo màu, sinh sản, nhân giống nuôi dưỡng v.v Cá chép người Nhật lai tạo đẹp màu sắc đắt giá Do vậy, nhắc đến lồi cá chép lai tạo có nhiều màu sắc đẹp, người ta liên tưởng đến người Nhật thường dùng chung tên gọi “cá chép Nhật” Thực ra, cá chép Nhật Bản lai tạo có tên gọi Nishikigoi, có nghĩa cá chép nhiều màu sắc, đến kỷ XIX có thêm tên gọi KOI Như vậy, giống cá lai tạo bắt nguồn từ Trung Quốc , Koi người Nhật đặt gọi chung cho tất loại cá chép lai tạo Do cá Koi người Nhật thuộc loại xuất sắc, đắt giá hai cá thể cá bố mẹ có kiểu hình Taiso sanshoku (Sanke) với đặc trưng thể gồm tổ hợp ba màu trắng, đỏ, đen số loại kiểu hình thu đàn cá kiểu hình Đó trắng, trắng đỏ, đỏ, trắng đen, trắng đỏ đen đỏ đen Trong xuất kiểu hình so với cá bố mẹ trắng, trắng đỏ, đỏ, đỏ đen trắng đen Kết tương đồng với ghi nhận Gomelsky cộng (2003) Hà Lê Thị Lộc (2011) lai cá trắng đỏ đen với trắng đỏ đen cho kết kiểu hình đàn Theo Hà Lê Thị Lộc (2011), tổ hợp màu đơn lẻ cá bố cá mẹ, hai, tăng lên, tức từ hai màu trở lên trắng đỏ trắng đỏ đen phép lai có xuất kiểu hình màu sắc vốn khơng có cá bố mẹ Hình 3.7: Các kiểu hình đàn cá 32 Màu sắc đàn cá đa dạng có biến động lớn tỷ lệ kiểu hình đàn cá phép lai Tỷ lệ phân ly kiểu hình đàn cá thể qua Bảng 3.6 Bảng 3.6: Tỷ lệ phân ly kiểu hình đàn cá Tỷ lệ kiểu hình đàn cá Tên phép lai Trắng Trắng đỏ Trắng đỏ đen Đỏ Đỏ đen Trắng đen Tổng Số 112 192 938 168 284 306 2000 % 5,6 9,6 46,9 8,4 14,2 15,7 100 Số 150 168 818 124 388 352 2000 % 7,5 8,4 40,9 6,2 19,4 17,6 100 Số 84 186 886 134 346 364 2000 % 4,2 9,3 44,3 6,7 17,3 18,2 100 Qua Bảng 3.6 cho thấy, phép lai 1, tỷ lệ màu màu trắng : đỏ : đen mặt lưng cá 13,9 : 74,2 : 11,9 cá đực 6,7 : 72,0 : 21,3 kiểu hình chiếm tỷ lệ cao đàn cá kiểu hình trắng đỏ đen với tỷ lệ thu 46,9 % Tương tự, phép lai 2, với tỷ lệ màu màu trắng : đỏ : đen mặt lưng cá 25,2 : 57,0 : 17,8 cá đực 21,1 : 55,0 : 23,9 kiểu hình trắng đỏ đen 40,9 % phép lai với tỷ lệ màu màu trắng : đỏ : đen mặt lưng cá 13,9 : 74,2 : 11,9 cá đực 21,1 : 55,0 : 23,9 cá có kiểu hình trắng đỏ đen 44,3 % Kiểu hình cá trắng đỏ đen kiểu hình tương ứng với cá bố mẹ Kết gần tương đương với kết nghiên cứu Hà Lê Thị Lộc (2011) lai kiểu hình trắng đỏ đen với kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỷ lệ cao 42,9, 58,8, 43,7 % kết Gomelsky cộng (1996), lai hai cá thể cá chép Nhật có kiểu hình Sanke, tỷ lệ kiểu hình trắng đỏ đen đàn dao động từ 42,5 - 47,6 % 33 Bên cạnh đó, ngồi kiểu hình giống với cá bố mẹ phép lai cịn có kiểu hình xuất đàn cá với tỷ lệ phân ly khác Ở phép lai 1, tỷ lệ phân ly kiểu hình cá gồm trắng (5,6 %), trắng đỏ (9,6 %), đỏ (8,4 %), đỏ đen (14,2 %), trắng đen (15,3 %) Ở phép lai 2, kiểu hình đàn cá có tỷ lệ trắng (7,5 %), trắng đỏ (8,4 %), đỏ (6,2 %), đỏ đen (19,4 %), trắng đen (17,6 %) Ở phép lai 3, kết thu trắng (4,2 %), trắng đỏ (9,3 %), đỏ (6,7 %), đỏ đen (17,3 %), trắng đen (18,2 %) Kết nghiên cứu Hà Lê Thị Lộc (2011) lai kiểu hình trắng đỏ đen với thu tỷ lệ phân ly kiểu hình trắng 3,9 - 10,7 %, trắng đỏ 5,9 - 14,3 %, đỏ 4,8 - 8,6 %, đỏ đen 8,3 - 18,6 % trắng đen 11,8 - 19,2 % Từ kết thu ba phép lai nhận thấy, tỷ lệ phân ly kiểu hình cá chịu ảnh hưởng tỷ lệ mảng màu thể cá bố mẹ Cá bố mẹ có tỷ lệ màu đỏ cao tỷ lệ màu đen thấp cho kết sinh sản với tỷ lệ cá màu trắng đỏ đen cao Tỷ lệ màu đen cá bố mẹ nhiều tỷ lệ tổng kiểu hình cá có xuất màu đen thể trắng đen, đỏ đen lớn Nguyên nhân gen quy định màu đen cá gen trội Sự ảnh hưởng tỷ lệ màu sắc cá bố mẹ lên cá số tác giả nghiên cứu như: David ctv chứng minh nghiên cứu kế thừa màu đỏ nghiên cứu cá chép Nhật vào năm 2004 Tác giả cho lai cá mẹ có tỷ lệ màu đỏ từ 25 - 75 % diện tích thể với cá bố có tỷ lệ màu đỏ < 25 % từ 25 - 75 % cho kết cá có tỷ lệ cá có màu trắng đỏ cao (52,4 % 54,9 % tương ứng) Tác giả cho cá mẹ có tỷ lệ màu đỏ cao (> 50 %) sản sinh nhiều cá trắng đỏ so với cá mẹ có tỷ lệ màu đỏ thấp (