Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
862,92 KB
Nội dung
BAN QUẢN LÍ KHU NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHÉP NHẬT (Cyprinus carpio) KIỂU HÌNH KOHAKU CHỦ NHIỆM NDNC (Ký tên) KS TĂNG MINH TRÍ KS NGUYỄN THỊ LOAN CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2015 i TĨM TẮT Nội dung nghiên cứu “Sản xuất giống cá chép Nhật (Cyprinus carpio) kiểu hình Kohaku” thực từ tháng đến tháng 12 năm 2015 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nghiên cứu gồm hai nội dung: (1) Sản xuất giống cá chép Nhật có kiểu hình Kohaku, (2) Đánh giá phân ly tính trạng màu sắc hệ cá Thời gian nuôi vỗ cá chép Nhật kéo dài từ đầu tháng đến hết tháng Sau tháng nuôi vỗ, cá chép Nhật đạt tỉ lệ thành thục 60% Kích thích sinh sản cá chép Nhật phương pháp tiêm liều với LH-RHa DOM Kết sinh sản cho thấy sức sinh sản tương đối trung bình cá chép Nhật 72.566 trứng/kg cá cái, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở tỉ lệ sống cá bột tương đối cao Tỉ lệ dị hình cá tháng tuổi thấp Kết sinh sản cá chép Nhật Kohaku cho hệ với kiểu hình: trắng, trắng – đỏ (Kohaku) đỏ Tỉ lệ hệ có màu đỏ gia tăng tỉ lệ hệ màu trắng giảm với gia tăng mảng màu đỏ thể cá bố mẹ Kết cho thấy có ảnh hưởng định tỉ lệ mảng màu đỏ cá mẹ hệ Cá mẹ có tỉ lệ màu đỏ thấp sản sinh nhiều cá trắng cá đỏ so với cá mẹ có tỉ lệ màu đỏ cao ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Tóm tắt đề tài ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ, đồ thị vi THÔNG TIN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chép Nhật 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh học sinh sản 1.2 Di truyền màu sắc cá chép 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá cá Koi Kokaku 1.4 Cơ sở khoa học phương pháp đánh giá kiểu hình màu sắc cá chép Koi 10 Chương - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .…12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu …12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Vật liệu nghiên cứu 12 2.3.1 Đối tượng thí nghiệm 12 2.3.2 Thức ăn thí nghiệm 12 2.3.3 Dụng cụ nguyên liệu thí nghiệm 12 2.4 Phương pháp thí nghiệm 13 2.4.1 Nội dung 1: Sản xuất giống cá chép Nhật 13 2.4.1.1 Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 13 iii 2.4.1.2 Kích thích cá sinh sản nhân tạo 13 2.4.1.3 Bố trí phép lai 14 2.4.1.4 Ương nuôi cá chép Nhật 14 2.4.2 Nội dung 2: Đánh giá kiểu hình cá chép Nhật hệ cá 15 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Kết nội dung 1: Sản xuất giống cá chép Nhật 17 3.1.1 Các yếu tố mơi trường q trình nuôi vỗ thành thục cá chép Nhật 17 3.1.2 Kết nuôi vỗ cá chép Nhật bố mẹ 18 3.1.3 Kết sinh sản cá chép Nhật 18 3.1.4 Kết ương nuôi cá chép Nhật 20 3.1.4.1 Các yếu tố môi trường trình ương cá chép Nhật 20 3.1.4.2 Kết tỉ lệ sống tăng trưởng ương nuôi cá chép Nhật 21 3.1.4.3 Kết tỉ lệ dị hình cá chép Nhật 22 3.2 Kết nội dung 2: Đánh giá kiểu hình cá chép Nhật hệ 23 3.2.1 Tỷ lệ phân ly kiểu hình hệ 23 3.2.1 Tỷ lệ diện tích mảng màu Kohaku hệ 26 Chương - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 28 4.1 Kết luận 28 4.2 Đề nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 32 iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt CTV Cộng tác viên DO Hàm lượng oxy hòa tan NT Nghiệm thức SSS Sức sinh sản TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 3.1 Biến động yếu tố môi trường thời gian nuôi vỗ thành thục cá 17 3.2 Biến động yếu tố chất lượng nước ương nuôi cá chép Nhật 20 3.3 Chiều dài (L) trọng lượng (W) cá chép Nhật tháng tuổi 22 3.4 Tỉ lệ phân li kiểu hình cá chép Nhật hệ 24 3.5 Tỉ lệ diện tích màu đỏ Kohaku tháng tuổi 26 vi DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 1.1 Các dịng Kohaku 2.1 Cá bố mẹ phép lai số 1, 14 3.1 Sức sinh sản thực tế cá phép lai 18 3.2 Kết sinh sản cá chép Nhật Kohaku 19 3.3 Tỉ lệ sống cá chép Nhật tháng tuổi 21 3.4 Tỉ lệ dị hình cá chép Nhật 23 3.5 Ba kiểu hình cá chép Nhật hệ 25 vii THÔNG TIN ĐỀ TÀI Tên đề tài/dự án: “Sản xuất giống cá chép Nhật (Cyprinus carpio) kiểu hình kohaku” Chủ nhiệm đề tài/dự án: K.S Nguyễn Thị Loan & K.S Tăng Minh Trí Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao, Tp Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015 Kinh phí duyệt: 232.700.000 đồng Mục tiêu: Lai tạo cá chép Nhật có kiểu hình Kohaku Sản phẩm đề tài /dự án: 600 cá chép Nhật kiểu hình kohaku & Báo cáo khoa học MỞ ĐẦU Cá chép Nhật hay cá Koi (Cyprinus carpio) dịng cá ni làm cảnh lồi cá chép thường, không người chơi nước ưa chuộng mà xuất sang Mỹ, châu Âu, châu Á ( Xiangjun Sun, 2012) Với phối hợp màu đỏ, vàng, đen, trắng, cá chép Nhật thu hút ý người nuôi cá cảnh đa dạng màu sắc kiểu vây, vẩy dễ nuôi Cá chép Koi có nhiều màu sắc kết hợp màu sắc xây dựng nên kiểu hình mà đánh giá Màu sắc hoa văn yếu tố làm nên cá chất lượng cao Mặc dù cá Koi sản xuất trì người sản xuất địa nhiều quốc gia, việc mua bán cá koi (đặc biệt cá Koi chất lượng cao) đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng toàn giới Màu sắc hoa yếu tố việc đưa Koi chất lượng cao Một cá Koi đẹp đánh giá dựa 20 tiêu chí Tuy nhiên đàn, tỷ lệ cá đạt từ 0.2 – 0.5%, giá trị thương phẩm cao Một dòng cá Koi tôn vinh mua bán rộng rãi Kohaku, với mảng màu đỏ bật trắng Giống cá người Nhật yêu thích họ quan niệm rằng, kết hợp hai màu trắng – đỏ tượng trưng cho điều may mắn Kohaku đại diện tiêu biểu cho cá chép Koi Chính lý chúng tơi thực nội dung “Sản xuât giống chép Nhật (Cyprinus carpio) kiểu hình Kohaku ” nhằm góp phần cơng tác tuyển chọn lai tạo giống cá Koi có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu nuôi cá chép Koi ngày tăng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chép Nhật 1.1.1 Phân loại Theo Mills, 1993 cho cá chép Nhật thuộc Ngành động vật có xương sống: Vertebrata Liên lớp cá hàm: Gnathostomata Lớp cá xương: Osteichthyes Nhóm cá vây tia: Actinopterygii Bộ cá chép: Cypriniformes Họ cá chép: Cyprinidae Giống cá chép: Cyprinus Loài cá chép: Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Tên tiếng Anh: Koi Carp Tên tiếng Việt : Cá Chép Nhật, Koi 1.1.2 Phân bố Cá chép loài phân bố rộng khắp giới Cá sống nước ao, hồ, sông, suối Cá chép thường sống tầng tầng đáy bơi lội thành đàn Môi trường nuôi ảnh hưởng nhiều đến tồn tăng trưởng cá Cá chép Nhật sống mơi trường nước có độ mặn 14 %0, hàm lượng oxy thấp bể nuôi mg/l (Võ Văn Chi,1993) Cá thích nước ngưỡng oxy cao, phân bố rộng, sống vùng thuộc châu Á, thủy vực (Võ Văn Chi, 1993) Tuy nhiên, điều kiện sống khác thể biến dị rõ hình dạng tồn thân, số lượng vây, màu sắc, kích thước 1.1.3 Đặc điểm hình thái Thân dẹp bên, đầu thn, có hai đơi râu Miệng hướng phía trước rộng, khởi điểm vây lưng nằm sau khởi điểm vây bụng, vây hậu môn cao gần thu tỷ lệ sống từ 48,05 - 67,64 % Điều khác điều kiện ương ni mật độ ương ni thí nghiệm Trong nội dung nghiên cứu, giai đoạn ương bể composite, tỷ lệ sống cá đạt thấp mật độ ương cao (10.000 con/m3) Sau kết thúc thời gian năm tháng ương nuôi với điều kiện nuôi tương tự phép lai, tiến hành cân, đo tiều trọng lượng chiều dài tổng cá Kết tăng trưởng cá trình bày qua Bảng 3 Bảng 3.3 Chiều dài (L) trọng lượng (W) cá chép Nhật tháng tuổi Tên phép lai Chỉ tiêu Khoảng dao động Trung bình ± độ lệch chuẩn L (cm) 13,00 - 16,30 14,29 ± 0,94 W (g) 39,81 - 76,52 51,07 ± 9,90 L (cm) 13,00 - 16,00 14,42 ± 0,91 W (g) 38,21 - 77,10 50,42 ± 9,08 L (cm) 13,50 - 16,40 14,46 ± 0,98 W (g) 40,58 - 70,00 50,30 ± 9,39 Kết chiều dài trọng lượng cá chép Nhật tháng tuổi Bảng 3.3 cho thấy chiều dài cá dao động khoảng 13 – 16,4 cm trọng lượng cá từ 38,21 – 77,10 gam Cá chép lồi có tốc độ tăng trưởng nhanh, ương thời gian - tháng chiều dài đạt 20 - 30 cm/con (Trung tâm khuyến nơng TP Hồ Chí Minh, 2010) 3.1.4.3 Kết tỉ lệ dị hình cá chép Nhật Để ghi nhận cá thể dị hình, chúng tơi dựa vào đặc điểm xuất cá chép giống hở mang, cong móm miệng Kết ghi nhận Hình 3.4 22 Tỉ lệ dị hình (%) 20,00 15,00 10,11 10,00 8,63 8,45 5,00 Tên phép lai Hình 3.4 Tỉ lệ dị hình cá chép Nhật Tỷ lệ cá dị hình phép lai số 1; 8,63%; 10,11% 8,45% Nhìn chung tỷ lệ dị hình cá tương đối thấp Nguyên nhân dẫn đến cá bị dị hình q trình ương ni cá cho ăn thức ăn công nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cá, đặc biệt nhu cầu loại vitamin vitamin C, vitamin D, khoáng chất cần thiết cho cá sinh trưởng phát triển bình thường Ngồi ra, cá bị dị hình tác nhân gây bệnh ấu trùng sán Centrocestus formosanus thích bào tử trùng Myxobolus sp 3.2 Kết nội dung 2: Đánh giá kiểu hình cá chép Nhật hệ 3.2.1 Tỷ lệ phân ly kiểu hình hệ Kết sinh sản cá chép Nhật Kohaku cho hệ với kiểu hình: trắng, trắng – đỏ (Kohaku) đỏ Cá bột sau ương nuôi đến tháng tuổi phân loại theo kiểu hình Việc phân li kiểu hình cá chép Nhật tiến hành với toàn số lượng cá chép phép lai Kết phân li kiểu hình phép lai hai Kohaku thể bảng 3.4 23 Bảng 3.4 Tỉ lệ phân li kiểu hình cá chép Nhật hệ Tên phép lai Tỉ lệ màu đỏ cá bố mẹ (%) Tỉ lệ cá (%) Cá bố Cá mẹ Trắng Trắng - Đỏ Đỏ 48 27 16,98 34,12 48,90 49 52 7,69 48,58 43,73 84 73 4,89 57,85 37,26 Kết nghiên cứu Bảng 3.4 cho thấy, với 48% diện tích màu đỏ thể cá bố 27% cá mẹ cho hệ có tỉ lệ kiểu hình trắng, trắng – đỏ đỏ 16,98%; 34,12% 48,90% Đối với phép lai 2, diện tích màu đỏ cá bố cá mẹ cao phép lai (49% 52%) cho tỉ lệ kiểu hình cá trắng thấp hơn, chiếm 7,69% hai kiểu hình cịn lại chiếm tỉ lệ cao với 48,58% cá trắng – đỏ 43,73% cá đỏ Ở phép lai 3, cá bố mẹ có tỉ lệ diện tích màu đỏ nhiều hơn, với 84% cá bố 73% cá mẹ cho tỉ lệ cá có kiểu hình trắng - đỏ (Kohaku) cao chiếm 57,85% tỉ lệ cá trắng thấp với 4,89% Các nghiên cứu phân li màu sắc hệ từ phép lai cá bố mẹ Kohaku số tác giả nghiên cứu Hai nhóm nghiên cứu Gomelsky ctv (2003), David ctv (2004) tiến hành lai cặp cá bố mẹ Kohaku với tỉ lệ màu đỏ khác nhau, kết cho lai với kiểu hình: trắng, đỏ trắng – đỏ Ở kết nghiên cứu Gomelsky ctv (2003), ông tiến hành phép lai với tỉ lệ màu đỏ cá bố mẹ khác kết cho cá có kiểu hình Kohaku chiếm tỉ lệ cao Ở phép lai thứ nhất, với 29,5% tỉ lệ màu đỏ cá bố 44,8% cá mẹ cho kết cá Kohaku chiếm 73,6% hệ Tương tự, phép lai thứ hai, tỉ lệ màu đỏ thể cá bố mẹ 30,4% 42,0% cho kết 66,5% hệ Kohaku Trong đó, phép lai thứ ba, màu đỏ thể cá bố mẹ chiếm tỉ lệ nhỏ (3% 1,1% tương ứng) kết lại cho hệ có kiểu hình Kohaku chiếm tỉ lệ cao với 76,8% Ở phép lai này, tỉ lệ cá trắng chiếm nhiều phép lai với 10,5% Ở nghiên cứu David ctv (2004), sau 13 lần lai tạo cặp bố mẹ tỉ lệ trung bình kiểu hình trắng, trắng – đỏ đỏ hệ 44,9%; 38,4% 16,7% Tuy nhiên, theo nhóm nghiên cứu tỉ lệ kiểu hình phép lai có biến động lớn Cụ thể kiểu hình cá trắng – đỏ 24 (Kohaku) dao động khoảng 10,6 – 67,6%; kiểu hình cá trắng dao động từ 9,5 – 79,1%; kiểu hình cá đỏ từ 1,6 – 39,7% Qua đó, nhóm tác giả cho có điều khiển gen phức tạp kiểu hình màu đỏ, với gen bao gồm tương tác gen liên kết gen Các kết nghiên cứu cho thấy có ảnh hưởng định tỉ lệ mảng màu đỏ cá mẹ hệ Điều David ctv chứng minh nghiên cứu kế thừa màu đỏ màu đen nghiên cứu cá chép Nhật vào năm 2004 Khi ông cho lai cá mẹ có tỉ lệ màu đỏ “2/3” với cá bố có tỉ lệ “1/3” “2/3” cho kết cá có tỉ lệ cá Kohaku cao (52,4% 54,9% tương ứng) Trong đó, cá đực “1/3” lai với cá “1/3” hay “3/3” cho kết tỉ lệ cá Kohaku gần tương đương (28,5% 31,3% tương ứng) Ông cho cá mẹ có tỉ lệ màu đỏ “thấp” (