Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
8,93 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ 000 - BÁO CÁO TỔNG HỢP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TRƯỜNG HỢP KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU (930HA) Chủ nhiệm đề tài: Ths.KTS Lương Công Định Tham gia : Ths.KTS Ngô Anh Vũ Ths.KS Phạm Thị Thảo KTS Phạm Đức Minh TS.KTS Nguyễn Cẩm Dương Ly Ths.KTS Trần Anh Đào Ths.KTS Ninh Việt Anh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ 000 - BÁO CÁO TỔNG HỢP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TRƯỜNG HỢP KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU (930HA) ( Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 29/02/2020) Chủ nhiệm nhiệm vụ ThS.KTS Lương Công Định Cơ quan chủ trì nhiệm vụ MỤC LỤC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa đề tài 1.2 Sự cần thiết đề tài II MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp điền giã 4.2 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp 4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 4.4 Phương pháp sơ đồ, đồ 4.5 Phương pháp tổng hợp phân tích hệ thống 4.6 Phương pháp chuyên gia V GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 5.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu 5.1.2 Nội dung nghiên cứu 5.2 Giới hạn không gian 5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG NGẦM ĐÔ THỊ VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Trang 12 12 12 12 13 13 14 15 15 15 15 15 15 15 15 16 16 16 16 16 17 18 18 I TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG NGẦM ĐÔ THỊ 18 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.2 1.2.1 Không gian ngầm không gian DVCC ngầm đô thị 18 18 19 20 20 20 20 21 21 21 Khái niệm chung KGN quy hoạch KGN đô thị Mục đích quy hoạch khơng gian xây dựng ngầm Dạng bố cục Quan điểm nguyên tắc lập QH KGN Quan hệ KGN không gian mặt đất Các vấn đề môi trường phát triển KGN Các vấn đề pháp lý liên quan Tổng quan vấn đề nghiên cứu KGDVCC ngầm Các đề tài nghiên cứu khoa học KGXDN đô thị Việt Nam 1.2.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 III 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 IV 4.1 4.2 4.3 V 5.1 Các nghiên cứu, tham luận Một số đúc kết, kế thừa nghiên cứu Thực trạng xây dựng cơng trình ngầm Việt Nam TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG TP HCM ĐẾN 2025 Các nội dung QHC xây dựng TP.HCM đến 2025 Vai trò khu Trung tâm hữu 930ha Quy hoạch chung thành phố có tác động đến KGXDN Các yếu tố không thay đổi điều chỉnh Quy hoạch chung Tp.HCM Các yếu tố thay đổi điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU 930 HA 24 25 25 26 Định hướng quy hoạch xây dựng đô thị Phân khu khu vực quy hoạch Các tiêu kinh tế kỹ thuật Định hướng thiết kế đô thị phân khu Quy hoạch không gian xây dựng ngầm Một số định hướng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch giao thông Quy hoạch cao độ nước mặt Quy hoạch nước thải thị Quy hoạch cấp điện đô thị Các quy hoạch khác Thành phố liên quan đến khu vực trung tâm hữu 930 Điều chỉnh Quy hoạch phát triển GTVT Tp HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 (phê duyệt 2013) Quy hoạch bãi đậu xe ngầm khu vực trung tâm Đánh giá yếu tố dự báo phát triển khu Trung tâm hữu 930 liên quan đến quy hoạch KGDVCCN Các yếu tố không thay đổi Các yếu tố có khả thay đổi HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ - HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH NGẦM ĐƠ THỊ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Đánh giá phát triển đô thị khu vực so với quy hoạch duyệt Hiện trạng cơng trình ngầm thị khu vực Trung tâm hữu 930ha Một số vấn đề thực trạng cơng tác quản lý cơng trình ngầm khu vực Trung tâm hữu 930ha KẾT LUẬN CHƯƠNG Đánh giá nhu cầu phát triển không gian ngầm đô thị 28 28 30 30 32 32 32 32 34 34 34 26 26 27 27 28 35 36 37 37 37 38 38 43 48 49 49 5.2 Các nội dung nghiên cứu sở cho phát triển KGXDN đô thị CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG NGẦM KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU 930HA 50 52 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Sự phát triển khái niệm quy hoạch KGXDN đô thị Nguyên tắc, phương pháp, quy trình lập quy hoạch KGXDN thị Ngun tắc, u cầu quy hoạch KGXDN đô thị Phương pháp lập quy hoạch KGXDN thị Quy trình lập quy hoạch KGXDN thị Tính chất – phân loại KGXDN thị Tính chất KGXDN thị Phân loại KGXDN đô thị Dự báo quy mô phát triển KGDVCCN đô thị Nghiên cứu tham khảo Định hướng phương pháp dự báo quy mô Quy hoạch KGXDN theo chiều sâu Quy hoạch tích hợp KGN thị mặt đất Tổ chức chức sử dụng đất KGDVCCN theo nguyên tắc thiết kế cơng trình cơng cộng 52 69 1.7.3 Tiêu chí xác định chức KGDVCCN phù hợp với chức mặt đất Tổ chức kết nối không gian KGDVCCN Khái quát kết nối KGDVCCN Phân loại kết nối vấn đề kết nối KGDVCCN Nguyên tắc kết nối KGDVCCN II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 2.1.1 Cơ sở pháp lý Đặc điểm pháp luật Việt Nam liên quan đến quy hoạch KGXDN đô thị Hệ thống quy định liên quan đến quy hoạch KGXDN Cơ sở pháp lý quy hoạch xây dựng liên quan khu Trung tâm hữu 930ha Các vấn đề bất cập hệ thống pháp lý quy hoạch KGXDN, KGDVCCN đô thị Kinh nghiệm phát triển KGXDN đô thị số nước giới Nhật Singapore I 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.6 1.6.1 1.6.2 1.7 1.7.1 1.7.2 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 52 53 53 54 54 55 55 57 58 58 62 63 68 68 73 73 76 79 81 81 81 82 82 83 86 87 90 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 Malaysia Canada KGDVCCN nước Các học kinh nghiệm cho TP.Hồ Chí Minh Các điều kiện kinh tế để phát triển KGXDN thị nói chung KGDVCCN nói riêng Bối cảnh kinh tế TP.HCM Các vấn đề kinh tế phát triển KGXDN nói chung KGDVCCN nói riêng Các cảnh báo chi phí đầu tư Các vấn đề xã hội để phát triển KGXDN đô thị Các vấn đề xã hội nước trước sau có KGXDN Vấn đề xã hội thị TP HCM Những điều kiện thuận lợi, khó khăn xã hội phát triển KGXDN TP HCM Các vần đề tự nhiên liên quan đến phát triển KGXDN đô thị Các điều kiện tự nhiên tác động đến xây dựng cơng trình ngầm Sự tác động KGXDN đến môi trường Điều kiện tự nhiên khu vực trung tâm hữu 930ha Những điều kiện thuận lợi, khó khăn tự nhiên phát triển KGDVCCN khu vực Trung tâm hữu 930ha Các công nghệ hỗ trợ để thực quy hoạch, xây dựng KGXDN đô thị Công nghệ cho việc mô tả khu đất ngầm Hệ thống thông tin địa lý – GIS Công nghệ cho quy hoạch, thiết kế khơng gian ngầm, cơng trình ngầm Cơng nghệ xây dựng cơng trình ngầm CHƯƠNG III: ÁP DỤNG CÁC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ CHO NỘI DUNG QUY HOẠCH KGDVCCN KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU 930HA 93 95 98 101 108 108 109 111 112 113 116 119 121 121 122 125 125 126 126 127 129 129 131 I NHÌN NHẬN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KGDVCCN TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 131 1.1 Đánh giá điều kiện để phát triển KGDVCCN khu Trung tâm hữu 930 Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế Điều kiện xã hội Điều kiện pháp lý Điều kiện trạng đô thị Điều kiện kỹ thuật Chuẩn bị sở để phát triển hệ thống 131 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 131 131 132 133 133 134 134 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 KGDVCCN đô thị Những cảnh báo, dự báo hiệu phát triển KGXDN khu trung tâm hữu 930 Những cảnh báo phát triển KGXDN khu Trung tâm hữu 930 Những dự báo hiệu phát triển KGXDN khu Trung tâm hữu 930 Xác định mức độ phát triển KGXDN khu vực trung tâm hữu 930 135 135 136 136 II KHUNG CƠ SỞ CHO NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH KGDVCCN 138 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 Quy hoạch KGDVCCN quy hoạch đô thị Nội dung quy hoạch KGDVCCN Thuyết minh Bản đồ 138 139 139 142 III ÁP DỤNG KHUNG CƠ SỞ CHO ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KGDVCC KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU 930HA 143 3.1 Các thành phần KGDVCCN dự kiến phát triển khu vực trung tâm hữu 930ha Các thành phần KGDVCCN phát triển nước Các thành phần KGDVCCN phù hợp phát triển khu vực 930ha Dự báo quy mô thành phần KGDVCCN Mối quan hệ KGDVCCN với chức sử dụng đất mặt đất quy hoạch xây dựng thị Phân tích xác lập mối quan hệ chức mặt đất Tổng hợp chức sử dụng đất theo quy hoạch xây dựng duyệt xác định quỹ đất khu trung tâm hữu có khả phát triển KGDVCCN Các vấn đề kết nối KGDVCCN Đề xuất định hướng phát triển KGDVCCN Quan điểm nguyên tắc định hướng chung tổ chức phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu TPHCM Tiêu chí phân vùng phát triển KGDVCCN Đề xuất sơ đồ định hướng phát triển KGDVCCN khu vực trung tâm hữu TPHCM 930 143 3.4.4 Các giải pháp quản lý phát triển KGDVCCN cho phân vùng khu trung tâm hữu 930ha 166 3.5 3.5.1 3.5.2 Đề xuất lộ trình phát triển KGDVCCN Bãi đỗ xe ngầm KGDVCCN khu vực xung quanh nhà ga ngầm 171 171 173 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 143 145 146 149 149 149 153 155 155 158 159 KGDVCCN khu vực không gian mở quan trọng Đường hầm kết hợp chức dịch vụ, thương mại Không gian ngầm xây dựng cơng trình mới, cơng trình hữu khu vực ưu tiên phát triển KGDVCCN 173 IV CÁC KHUYẾN NGHỊ TRONG QUY HOẠCH KGDVCCN 176 4.1 4.2 4.3 Về quy hoạch KGXDN KGDVCCN Về hệ thống thơng tin liệu Về sách, pháp lý 177 177 179 V VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG THỰC TẾ 180 5.1 Vận dụng kết nghiên cứu cho quan quản lý KGDVCCN khu trung tâm hữu TPHCM Vận dụng kết nghiên cứu cho sở đào tạo - nghiên cứu Vận dụng kết nghiên cứu cho tư vấn thiết kế kiến trúc, quy hoạch Vận dụng kết nghiên cứu cho nhà đầu tư 180 3.5.3 3.5.4 3.5.5 5.2 5.3 5.4 174 175 182 182 183 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU 189 PHỤ LỤC 192 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN Theo Nghị định số 39/2010/NĐ-CP Chính phủ Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị ngày 7/4/2010: "Không gian xây dựng ngầm đô thị": không gian mặt đất sử dụng cho mục đích xây dựng cơng trình ngầm thị "Quản lý khơng gian xây dựng ngầm đô thị": bao gồm việc quy hoạch KGXDN hoạt động liên quan đến xây dựng cơng trình ngầm thị "Quy hoạch khơng gian xây dựng ngầm đô thị" việc tổ chức không gian xây dựng mặt đất để xây dựng công trình ngầm “Cơng trình ngầm thị” cơng trình xây dựng mặt đất thị bao gồm: cơng trình cơng cộng ngầm, cơng trình giao thơng ngầm, cơng trình đầu mối kỹ thuật ngầm phần ngầm cơng trình xây dựng mặt đất, cơng trình đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật ngầm, hào tuynen kỹ thuật "Cơng trình cơng cộng ngầm" cơng trình phục vụ hoạt động cơng cộng xây dựng mặt đất "Cơng trình giao thơng ngầm" cơng trình đường tàu điện ngầm, nhà ga tàu điện ngầm, hầm đường bộ, hầm cho người cơng trình phụ trợ kết nối (kể phần đường nối phần ngầm với mặt đất) "Cơng trình đầu mối kỹ thuật ngầm" cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm, bao gồm: trạm cấp nước, trạm xử lý nước thải, trạm biến áp, trạm gas xây dựng mặt đất "Công trình đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật ngầm" cơng trình đường ống cấp nước, cấp lượng, nước; cơng trình đường dây cấp điện, thơng tin liên lạc xây dựng mặt đất "Phần ngầm cơng trình xây dựng mặt đất" tầng hầm (nếu có) phận cơng trình nằm mặt đất "Tuy nen kỹ thuật" cơng trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho người thực nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa bảo trì thiết bị, đường ống kỹ thuật "Hào kỹ thuật" cơng trình ngầm theo tuyến có kích thước nhỏ để lắp đặt đường dây, cáp đường ống kỹ thuật "Cống, bể kỹ thuật" hệ thống ống, bể cáp để lắp đặt đường dây, cáp ngầm thơng tin, viễn thơng, cáp truyền dẫn tín hiệu, cáp truyền hình, cáp điện lực, chiếu sáng Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ NCKH Nghiên cứu khoa học CTNĐT Cơng trình ngầm thị KGXDN Khơng gian xây dựng ngầm QHKGXDN Quy hoạch không gian xây dựng ngầm QLKGXDN Quản lý không gian xây dựng ngầm CTCCN Cơng trình cơng cộng ngầm QHC Quy hoạch chung TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân GTCC Giao thông công cộng Urban Mass Rapid Transit: Vận tải đường sắt nội đô UMRT sức chứa lớn BRT Bus Rapid Transit: Vận tải buýt nhanh LRT Light Rail Transit: Vận tải đường sắt hạng nhẹ HSSDĐ Hệ số sử dụng đất KGDVCCN Không gian dịch vụ công cộng ngầm 10 việc đưa vào xây dựng sử dụng khơng gian theo đúng, theo kịp lộ trình phát triển thành phố, định hướng phát triển Chính phủ theo kịp xu hướng tồn cầu Qua chương mục trình bày trên, nhóm nghiên cứu đưa số khuyến nghị cho nghiên cứu Cụ thể sau: 4.1 Về quy hoạch KGXDN KGDVCCN Khu Trung tâm hữu TP.HCM 930ha, có hệ thống khơng gian ngầm hữu phức tạp, nhiều chức năng, nhiều đối tượng sở hữu Với yêu cầu quy hoạch KGXDN KGDVCCN đáp ứng điều kiện thành phố, đáp ứng xu thế, bền vững phương diện công việc khẩn trương xong cần phải có nhìn bao quát từ tổng thể đến chi tiết, kỹ lưỡng chặt chẽ công đoạn bước thực Vì cần: - Khảo sát, phân tích, xây dựng đồ trạng cơng trình ngầm khu vực Trung tâm hữu 930ha tỷ lệ lớn - Nghiên cứu phương pháp dự báo quy mô KGXDN KGDVCCN phù hợp điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội người TP.HCM - Vì vị trí vai trị quan trọng thành phố quy hoạch vùng tổng thể, nghiên cứu giải pháp KGDXN KGDVCCN thành phố cần mở rộng nghiên cứu tác động đến vùng tỉnh lân cận, có tính liên kết tương lai việc cần cân nhắc - Nghiên cứu khung đánh giá tác động môi trường cơng trình xây dựng ngầm - Nghiên cứu tác động KGDVCCN hoạt động mặt đất 4.2 Về hệ thống thông tin liệu Thời đại 4.0 – “Trí tuệ nhân tạo” – thời đại kết nối”, việc đưa công nghệ vào quản lý, vận hành sử dụng việc làm phù hợp Việc lập quy hoạch KGXDN KGDVCCN lĩnh vực tương đối mẻ, sở liệu 177 trạng cơng trình ngầm cịn thiếu nhiều thơng tin chưa đảm bảo độ xác cho tồn thành phố Vì cần: - Nghiên cứu cơng nghệ thông tin thực quy hoạch: công nghệ cho việc mô tả khu đất ngầm, công nghệ xây dựng cơng trình ngầm, phần mềm phục vụ quy hoạch, phần mềm quản lý không gian ngầm, phần mềm quản lý tài sản Là công cụ thực nhanh chóng phân tích thiết kế chun gia nhanh chóng đưa mơ hình rõ ràng, sát thực hiệu - Xây dựng công nghệ thông tin phục vụ kỹ thuật xây dựng - Xây dựng sở liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn phục vụ công tác quy hoạch không gian xây dựng ngầm TP.HCM, trước hết thực thí điểm khu vực Trung tâm hữu 930ha - Xây dựng hệ thống thông tin liệu GIS cho thành phố khu vực 930ha nói riêng, hệ thống kết hợp người hệ thống máy tính thiết bị ngoại vi để lưu trữ, xử lý, phân tích, hiển thị thơng tin địa lý để phục vụ mục đích nghiên cứu, quản lý định Vận dụng GIS xây dựng hệ thống thông tin liệu phục vụ công tác xây dựng KGXDN, KGDVCCN xem hiệu quản lý, xây dựng đô thị Tuy nhiên, cần phân công đơn vị quản lý liệu cơng trình ngầm chun nghiệp, có đội ngũ chuyên gia, giỏi chuyên môn đảm trách: + Trung tâm thông tin quản lý tư liệu tập trung nguồn thư viện tổng hợp, tất từ tổng thể đến chi tiết, số liệu, liên quan có nguồn cung cấp xác, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian + Chuyên gia, nhà nghiên cứu lĩnh vực khác dễ dàng chia sẻ, nắm bắt thông tin có giải pháp đối ứng kịp thời + Thơng tin thu thập, cập nhật, đưa vào xử lý chun nghiệp + Tránh tình trạng thơng tin đến từ nhiều nguồn, khó xác lại thời gian kiểm chứng 178 + Tránh việc đầu tư thiết bị máy móc quản lý dàn trải; 4.2 Về sách, pháp lý Để việc đưa vào xây dựng sử dụng KGXDN KGDVCCN thuận lợi tránh vương mắc sau, cần đẩy nhanh việc hoàn thiện khung pháp lý làm sở cho bước nghiên cứu thực Một số khuyến nghị chung: - Thuộc khung pháp lý quy hoạch thị, xong cần có khung pháp lý riêng cho KGXDN KGDVCCN nói chung TPHCM nói riêng, tính chất đặc thù thị - Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày nay, điều kiện kỹ thuật, công nghệ, môi trường, xã hội… không ngừng biến đổi, khung pháp lý cần linh hoạt, không cứng nhắc, xong phải có sở tảng với tầm nhìn dài hạn, tránh bổ sung, chỉnh sửa liên tục - Khung pháp lý thống nhất, xuyên suốt cấp ban ngành từ Chính phủ đến địa phương Từ pháp lý đến chế tài cần cụ thể, dễ áp dụng, tránh lúng túng suốt trình thực - Công khai thông tin pháp lý liên quan KGXDN KGDVCCN - Trong điều kiện pháp lý chưa đầy đủ công tác quy hoạch KGXDN, với chế đặc thù, TP.HCM chủ động tham khảo tiêu chuẩn nước, mời chuyên gia lĩnh vực quản lý xây dựng có kinh nghiệm nước Một số khuyến nghị bổ sung cụ thể sau: - Bổ sung sở pháp lý quản lý đất đai: phân cấp quản lý theo độ sâu lòng đất tương ứng với cấp độ sử dụng Theo quyền sở hữu, sử dụng sang nhượng KGDVCCN lòng đất - Bổ sung sở pháp lý cho việc thu hồi, trưng dụng không gian thuộc sở hữu tư nhân trường hợp cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển không gian ngầm 179 - Bổ sung sở pháp lý quyền sử dụng đất hay giới hạn cấp giấy phép xây dựng cho cơng trình mặt đất thuộc khu vực 930 KGDXN - Bổ sung danh mục thể loại cơng trình, KGDVCCN xây dựng ngầm lịng đất - Bổ sung sở pháp lý chế tài thực quy hoạch - Bổ sung sở pháp lý đánh giá chất lượng KGXDN KGDVCCN - Bổ sung sở pháp lý đánh giá tác động cơng trình mơi trường - Bổ sung sở pháp lý cho KGXDN có tác động đến di tích lịch sử cần bảo tồn trùng tu - Tập trung nghiên cứu tháo gỡ vướng mắc cho chủ đầu tư nghiên cứu dự án xây dựng KGDVCCN TP.HCM - Xây dựng sách quản lý, thu hút đầu tư xây dựng KGDVCCN theo định hướng đề xuất - Xây dựng pháp lý giới hạn quyền hạn ưu đãi nhà đầu tư nước nước V.VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG THỰC TẾ 5.1 Vận dụng kết nghiên cứu cho quan quản lý KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM - Đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM, có gía trị tham khảo mặt lý luận khoa học giải pháp đề xuất cho quan quản lý phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM Trong khn khổ nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đề xuất đến vận dụng đề tài nghiên cứu cho quan quản lý KGDVCCN Sở Quy hoạch Kiến trúc Sở Xây dựng Đó vận dụng sau: - Tham khảo nội dung tổng quan đánh giá thực trạng bối cảnh điều kiện phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM, sở khoa học đề tài, hệ thống hoá sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn, học 180 kinh nghiệm liên quan đến vấn đề phát triển KGDVCCN giới Việt Nam; - Tham khảo ứng dụng đề xuất định hướng phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu 930 TP.HCM, nguyên tắc hướng dẫn quản lý phát triển KGDVCCN, công tác quản lý, cấp chứng quy hoạch, giấy phép xây dựng cho dự án đầu tư xây dựng có liên quan đến phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu, bối cảnh TP.HCM chưa có quy hoạch phát triển KGDVCCN riêng mà có định hướng phát triển KGDVCCN đồ án Quy hoạch phân khu 1/2000 khu trung tâm hữu phê duyệt năm 2012; - Tham khảo ứng dụng đề xuất định hướng phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM đề tài việc xác định phương pháp, quy trình lập đồ án quy hoạch KGDVCCN đề xuất cụ thể quy mô, chức năng, hướng dẫn phát triển theo phương ngang phương đứng, trường hợp nghiên cứu cụ thể, làm sở cho việc tư vấn lập đồ án quy hoạch KGDVCCN khu trung tâm hữu; - Tham khảo ứng dụng đề xuất lộ trình phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM để tham mưu xây dựng chiến lược, sách phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu 930 TP.HCM cho UBND Thành phố; - Tham khảo ứng dụng khuyến nghị để tham mưu cho UBND Thành phố việc xây dựng văn pháp lý phát triển KGDVCCN, bao gồm hướng dẫn quản lý phát triển, hướng dẫn thiết kế (guidelines), khuyến dụ (incentives), sách, chiến lược khuyến khích đầu tư KGDVCCN, tổ chức xây dựng máy quản lý, sở hạ tầng nhân lực, bao gồm công tác xây dựng hệ thống thông tin liệu, đào tạo nhân lực… Sở Quy hoạch Kiến trúc phối hợp với Sở, Ban ngành khác việc tham mưu cho UBND Thành phố xây dựng văn pháp lý, sách này, Sở Xây dựng, Sở GTVT, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tư pháp, Ban Quản lý đường sắt nội đô, Công ty Công viên xanh thành phố… 181 5.2 Vận dụng kết nghiên cứu cho sở đào tạo - nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có giá trị đóng góp mặt lý luận khoa học nghiên cứu tổng quan phát triển KGDVCCN bối cảnh khu trung tâm hữu TP.HCM cho sở đào tạo – nghiên cứu bao gồm trường Đại học Viện nghiên cứu, thiết kế quy hoạch xây dựng (Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, Viện Quy hoạch xây dựng TP.HCM, Viện Quy hoạch miền Nam…) việc nghiên cứu giảng dạy đào tạo nhân lực lĩnh vực phát triển KGDVCCN Ở trường Đại học, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho chuyên đề phát triển, quy hoạch, thiết kế KGN, KGDVCCN, Đại học Kiến trúc TP.HCM (với ngành Quy hoạch vùng đô thị, Kiến trúc, Kỹ thuật đô thị bậc Đại học ngành Kiến trúc, Quy hoạch vùng đô thị, Quản lý thị cơng trình bậc Sau Đại học), Đại học Văn Lang (với ngành Kiến trúc, Công nghệ Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật xây dựng bậc Đại học ngành Kiến trúc, Kỹ thuật môi trường bậc Sau Đại học), Đại học Bách Khoa TP.HCM (với ngành Kiến trúc, Kỹ thuật sở hạ tầng, Kỹ thuật cơng trình xây dựng bậc Đại học ngành Kỹ thuật xây dựng công trình ngầm, Quản lý xây dựng bậc Sau Đại học) Ngoài ra, số vấn đề đề tài nghiên cứu cịn phát triển thêm nghiên cứu Viện trường Đại học, như: - Các nghiên cứu ứng dụng xây dựng hệ thống văn pháp lý áp dụng cho lĩnh vực quy hoạch KGDVCCN; - Các nghiên cứu ứng dụng chế, khuyến dụ khuyến khích đầu tư phát triển KGDVCCN; - Các nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế KGDVCCN; - Các mảng đề tài chuyên ngành khác: địa chất – thuỷ văn, kỹ thuật xây dựng KGN… 5.3 Vận dụng kết nghiên cứu cho tư vấn thiết kế kiến trúc, quy hoạch Đối với đơn vị tư vấn thiết kế kiến trúc, quy hoạch nước, kết đề tài nghiên cứu ứng dụng nội dung tổng quan trạng bối 182 cảnh phát triển KGXDN KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM, sở lý luận, pháp lý thực tiễn phát triển KGDVCCN giới Việt Nam, quy trình, nguyên tắc phương pháp quy hoạch phát triển KGDVCCN, định hướng phát triển KGDVCCN khu trung tâm hữu TP.HCM, đặc biệt hướng dẫn quản lý phát triển KGDVCCN cho phân khu, có giá trị tham khảo trình lập quy hoạch xây dựng KGDVCCN 5.4 Vận dụng kết nghiên cứu cho nhà đầu tư Đối với nhà đầu tư, đề tài nghiên cứu có đóng góp tài liệu tham khảo tổng quan hình thành phát triển KGDVCCN nước tiên tiến giới, bối cảnh Việt Nam TP.HCM Qua đó, nhà đầu tư đón đầu xu hướng đầu tư lĩnh vực xây dựng, bất động sản KGDVCCN, đặc biệt khu vực trung tâm hữu TP.HCM khu vực có sức thu hút lớn đầu tư bất động sản TP.HCM Nhà đầu tư xác định khó khăn thuận lợi q trình đầu tư phát triển KGDVCCN, khuyến nghị cần lưu tâm để đảm bảo hài hoà lợi nhuận đầu tư mục tiêu phát triển đô thị bền vững 183 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Nghiên cứu bám sát mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: - Xác định sở khoa học thực tiễn áp dụng cho quy hoạch KGDVCCN khu vực Trung tâm hữu TP.HCM 930 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá điều kiện để phát triển KGDVCCN khu vực Trung tâm hữu 930 TP.HCM - Xây dựng khung sở cho nội dung quy hoạch KGDVCCN - Đề xuất áp dụng cho khu vực Trung tâm hữu TP.HCM 930ha Sau phân tích, nghiên cứu đề xuất, nhóm nghiên cứu kết luận sau: Kết luận 1: Để phát triển KGXDN thị có nhiều lĩnh vực liên quan sở hữu đất đai, kinh tế, sách, hạ tầng kỹ thuật ngầm,… Trong khuôn khổ đề tài cấp sở, nội dung nghiên cứu đề tài đề cập đến nội dung thực quy hoạch KGDVCCN, không đề cập đến tất vấn đề liên quan phát triển KGXDN đô thị Kết luận 2: Nghiên cứu đánh giá tổng quan tình hình phát triển đô thị khu vực Trung tâm hữu TP.HCM 930ha có tác động đến quy hoạch KGDVCCN thị Nhận định điều kiện để phát triển KGDVCCN khu Trung tâm hữu 930 để xác định cơng tác chuẩn bị cho phát triển KGDVCCN nói riêng KGXDN nói chung Kết luận 3: Thơng qua kinh nghiệm phát triển KGXDN đô thị nước, xác định cách thức phát triển phù hợp cho KGDVCCN đô thị khu vực nghiên cứu Kết luận 4: Xây dựng sở khoa học thực tiễn, khung nội dung thực công tác lập quy hoạch KGDVCCN, sau: - Cơ sở dự báo quy mô phát triển KGDVCCN; - Cơ sở phát triển KGDVCCN theo chiều sâu; - Cơ sở xác định chức KGDVCCN mối liên hệ với chức mặt đất; 184 - Các nguyên tắc kết nối KGDVCCN Kết luận 5: Nghiên cứu vận dụng cho trường hợp cụ thể Khu trung tâm hữu 930ha: - Các số liệu dự báo quy mô phát triển KGDVCCN; - Bảng đánh giá phù hợp chức mặt đất; - Quỹ đất khả thi để phát triển KGDVCCN; - Phân vùng quản lý phát triển KGDVCCN nguyên tắc quản lý; - Các vấn đề kết nối KGDVCCN khu vực; - Lộ trình phát triển thành phần KGDVCCN Kết cho thấy tính thực tế đề tài, xác định tiến trình dẫn đến sản phẩm quy hoạch sử dụng được, đóng góp quan điểm vào phát triển chung thị TP.HCM nói chung Khu Trung tâm hữu 930ha nói riêng./ II KIẾN NGHỊ : 2.1 Về pháp lý: - Bổ sung nội dung quy hoạch KGXDN, KGDVCCN vào Thông tư 12 đề xuất Mục 2.4.b - Bổ sung nội dung quản lý sử dụng đất đai, cấp phép xây dựng liên quan đến xây dựng cơng trình ngầm - Cần thực nghiên cứu sách thu hút đầu tư xây dựng cơng trình ngầm, tháo gỡ khó khăn lập dự án xây dựng CTN 2.2 Về đơn vị Thành phố: - Sở Quy hoạch Kiến trúc: + Lưu ý nội dung quy hoạch KGXDN đô thị đồ án Điều chỉnh QHC TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 + Xem xét nội dung tài liệu để đưa vào đề cho việc lựa chọn đơn vị tư vấn thực đồ án quy hoạch KGXDN đô thị khu vực Trung tâm hữu 930ha + Trong thời gian chưa có đồ án Quy hoạch KGXDN, tài liệu, tham mưu cho TP việc cung cấp thông tin quy hoạch, kiến trúc để đơn vị chủ đầu tư có sở lập dự án đầu tư xây dựng CTN - Sở Xây dựng: + Phối hợp với Sở Quy hoạch Kiến trúc tham mưu cho UBND Thành phố việc xây dựng văn pháp lý phát triển KGDVCCN, bao gồm hướng dẫn quản lý phát triển, hướng dẫn thiết kế (guidelines), khuyến dụ (incentives), sách, chiến lược khuyến khích đầu tư KGDVCCN, tổ chức xây dựng máy quản lý, sở hạ tầng nhân lực + Chủ trì việc xây dựng liệu cơng trình ngầm trạng thực công 185 tác quản lý nguồn liệu - Sở Tài nguyên Môi trường: + Tham mưu cho UBND TP sách quản lý đất đai liên quan đến CTN + Tham mưu cho UBND TP thực công tác khảo sát, đo đạc địa chất khu vực - Sở Thông tin Truyền thông: + Xây dựng hệ thống sở liệu dùng chung cho quan quản lý chuyên ngành có liên quan xây dựng ngầm; sách quản lý, khai thác liệu + Tham mưu cho UBND TP phầm mềm quản lý, thiết kế thống cho đơn vị quản lý, tư vấn thiết kế, xây dựng - Viện Nghiên cứu phát triển: + Xem xét triển khai đề tài nghiên cứu khoa học đề tài đề xuất + Đề xuất đề tài NCKH, đề tài sách thu hút đầu tư xây dựng cơng trình ngầm - Các phịng Quản lý thị quận 1, 3, 4, Bình Thạnh: qua q trình quản lý thực tế địa phương, phát hiện, nhận định vấn đề liên quan đến quản lý xây dựng CTN, báo cáo cho UBND Quận, phản ánh đến UBND TP Sở ngành liên quan 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : Quốc hội (2016), Nghị 1210/2016/UBTVQH13, Hà Nội [2] : Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP, Hà Nội [3] : Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 24/QĐ-TTg, Hà Nội [4] : Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 568/2013/QĐ-Ttg, Hà Nội [5] : Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BXD, Hà Nội [6] [7] : UBND TP.HCM (2012), Quyết định số 6708/2012/QĐ-UBND, TP.HCM : UBND TP.HCM (2015), Quyết định số 6714/2015/QĐ-UBND, TP.HCM [8] : Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM (2019), Điều khoản tham chiếu ĐC QHC TP đến năm 2040, tầm nhìn 2060, TP.HCM : Ban Quản lý đường sắt đô thị (2018), Tài liệu Hội thảo, TP.HCM [9] [10] : Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (2015), Nghiên cứu giải pháp quy hoạch giải pháp quản lý không gian ngầm đô thị thủ đô Hà Nội, Hà Nội [11] : Cục thống kê TP.HCM (2019), Báo cáo điều tra dân số nhà ở, TP.HCM [12] : Trung tâm chống ngập (2016), Tài liệu Hội thảo, TP.HCM [13] : Bảo tàng TP.HCM (2018), Bản đồ Sài gòn 1958, TP.HCM [14] : Phạm Sỹ Liêm (2012), Báo cáo Hội thảo, Đại học Kiến trúc TP.HCM [15] : Lưu Đức Hải (2012), Đô thị ngầm không gian ngầm đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [16] : Nguyễn Tuấn Hải (2015), Tổ chức KGN dịch vụ công cộng gắn với hành khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội, Đại học Kiến trúc Hà Nội [17] : Nguyễn Viết Khoa (2008), Nghiên cứu mơ hình ứng dụng khơng gian ngầm đô thị lớn Việt Nam, Viện KH CN Giao thông vận tải, Hà Nội [18] : Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [19] : Nguyễn Văn Hiệp (2010), Quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng cơng trình ngầm thị TPHCM, Liên hiệp Hội nhà Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, TP.HCM [20] : Nguyễn Hồng Tiến (2010), Cơng trình ngầm vấn đề quản lý có liên quan, Hà Nội [21] : Vũ Anh Tuấn (2019), Quan điểm, https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinhdoanh/bai-dau-xe-ngam-van-tren-giay-1088483.html [22] : Báo Pháp luật (2019), Chấm dứt dự án bãi đậu xe ngầm Công viên Lê Văn Tám, TP.HCM [23] : Hữu Nguyên (2015), Vnexpress.net ngày 14/10/2015 [24] : Lệ Chi (2018), Vietnam Finance ngày 26/3/2018 187 [25] : Besner, J., 2017, Cities Think Underground – Underground Space (also for People), Procedia Engineering 209 (2017) trang 49-55, Elsevier Ltd Urban Subsurface Planning and Management Week, SUB-URBAN 2017, 13-16 March 2017, Bucharest, Romania [26] : Committee on Underground Engineering for Sustainable Development et al., Idem, trang 22 [27] : Besner, J (2009) Using the Underground of Cities: for a Harmonious and Sustainable Urban Environment, 12th International Conference of ACUUS, Shenzhen China [28] : Zhang, C., Chen, Z., Yang, X., 2011, The Study about the integrated planning theory of surface and underground urban space, in Procedia Engineering 21 (2011) 16-23, 2011 International Conference on Green Buildings and Sustainable Cities [29] : Zaini, F., Hussin, K., Jamalludin, N.A., Zakaria, S.R.A., 2015, The Principle of depth for underground land development: A review, in Journal Teknologi (Sciences & Engineering), 75:10, 71-78 [30] : Besner, J., 2007, Developing the Underground Space with a Master Plan or Incentives, 11th ACCUS Conference “Underground Space: Expanding the Frontiers”, September 10-13 2007, Athens, Greece [31] : Dobinson, K., Bowen, R., 1997, Underground Space in the Urban Environment – Development and Use - Towards a Dimensional City, The Warren Centre for Advanced Engineering, The University of Sydney [32] : Carmody, J., Sterling, R., Idem, Chapter [33] : Carmody, J., Sterling, R., 1993, Underground Space Design, A Guide to Subsurface Utilization and Design for People in Underground Spaces, New York, Van Nostrand Reinhold, trang 150 [34] : Barles, S., Jardel, S.(2005), L’Urbanisme souterraine : Etude comparée exploratoire, Laboratoire Théorie des Mutations Urbaines, UMR 7136 Architecture, Urbanisme, Sociétés, CNRS et Université de Paris [35] : ISOCARP, ITA, ITACUS(2015), Think deep: Planning, Development and Use of Underground Space in Cities, trang 104-105 [36] : Liming Wu, Haishan Xia, Xiaowei Cao, Chun Zhang, Cheng Dai (2018), Research on Quantitative Demand of Underground Space Development for Urban Rail Transit Station Areas: A Case Study of Metro Line in Xuzhou, China [37] : Zhang, C., Chen, Z., Yang, X., 2011, The Study about the integrated planning theory of surface and underground urban space, in Procedia Engineering 21 (2011) 16-23, 2011 International Conference on Green Buildings and Sustainable Cities 188 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH CHƯƠNG I Hình I.3.1.1-1: Ranh giới phân khu [6] Hình I.3.3.2-1: Các tuyến UMRT, LRT, BRT, buýt thủy và đầu mối giao thông [6] Hình I.3.3.2-2: Hướng lưu thông khu vực trung tâm hữu [6] Hình I.4.1-1: Sơ đồ trạng di tích Lịch sử, Nghệ thuật Kiến trúc (Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực theo nội dung Phụ lục 3) Hình I.4.1-2: Sơ đồ tình trạng xe đơng số tuyến điểm nút giao thơng trọng điểm khung cao điểm (Nguồn: Nhóm nghiên cứu thể theo khảo sát thực tế) Hình I.4.1-3: Sơ đồ tình trạng ngập nước số tuyến phố, nút giao thơng; chiều nước tuyến phố phân vùng cao, thấp khu trung tâm (Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực theo nội dung đồ án QHPK) [6] Hình I.4.1-4: Dự án lớn phát triển khu bờ tây sơng Sài Gịn; tuyến UMRT số [6] Hình I.5.1-1: Phân bố khu vực có số tầng hầm khu vực tập trung cơng trình cao tầng (Nguồn: Nhóm nghiên cứu thể theo khảo sát trạng) Hình I.5.1-2: Vị trí thành Quy với đồ thành phố năm 1958 [12] Hình I.5.1-3: Sơ đồ tuyến UMRT, nhà ga di tích khu vực trung tâm (Nguồn: Nhóm nghiên cứu) CHƯƠNG II Hình II.1.5-1: Sử dụng khơng gian mặt đất KGN (Nguồn: Zhang et al., 2011)[37] Hình II.1.5-2 Độ sâu khả thi hoạt động khác cấu trúc đô thị theo quy hoạch KGN TP Helsinki (Nguồn: Ronka et al., 1998) Hình II.1.5-3 Luật KGN sâu Nhật Bản (Nguồn: Zaini et al., 2015, MLIT) Hình II.1.7.1-1: Sơ đồ mạng lưới đường hành bên mặt đất trung tâm Thành phố Dallas, Mỹ (nguồn https://commons.wikimedia.org/wiki/File:DallasPedestrianNetwork.jpg) Hình II.1.7.1-2 Sơ đồ tịa nhà, giao thơng đường ngầm khu trung tâm thành phố Houston, Mỹ (nguồn https://maps-houston.com/houston-tunnel-map) Hình II.1.7.1-3 Sơ đồ mạng lưới đường dẫn ngầm thành phố Toronto, Canada (nguồn http://torontofinancialdistrict.com/wpcontent/uploads/2018/12/TorontoPATHNetwo rkMap_v.2018.08.pdf) Hình II.1.7.1-1: Sơ đồ định hướng kết nối KGDVCCN (nguồn: nhóm nghiên cứu) Hình II.1.7.2-2: Sơ đồ thể nhu cầu kết nối KGDVCCN (nguồn: nhóm nghiên cứu) 189 Hình II.2.2.2-1: Sơ đồ tổ chức quan tái thiết phát triển đô thị Singapore (Nguồn: Huanqing Li, 2013, An Integrated Strategy for Sustainable Underground Urbanization) Hình II.2.2.3-1: KGXDN Giao thơng kết hợp chống lũ – SMART, Kuala Lumpur (Nguồn: https://diaocthongthai.com/malaysia-duong-ham-thong-minh-smart-tunneltai-kuala-lumpur/) Hình II.2.2.3-2: Sơ đồ Mặt cắt đường hầm SMART – trường hợp ngập nước, Malaysia (Nguồn: https://diaocthongthai.com/malaysia-duong-ham-thong-minhsmart-tunnel-tai-kuala-lumpur/) Hình II.2.2.4-1: Sơ đồ tổ chức quan hành Hội đồng thành phố Montreal (Nguồn: Huanqing Li, 2013, An Integrated Strategy for Sustainable Underground Urbanization) Hình II.2.2.4-2: Sự kết nối mở rộng “thành phố nhà”, mạng lưới ngầm RESO Montreal (Nguồn: https://www.researchgate.net/figure/Montreal-Indoor-cityexpansion_fig23_283489860) Hình II.2.2.6.1-1: Montreal: a mặt cắt; b quảng trường Place Ville-Marie (Plan d’ensemble) (1957) (Nguồn: a b Webb& Knapp (Canada) Limited, 1957); Hình II.2.2.6.1-2: Hệ thống hành lang ngầm lối vào/ra tiếp cận, thang máy, quy hoạch hệ thống đường phục vụ xe vận tải hàng hoá ngầm, lối vào/ra xe tải Place Ville-Marie, Báo The Montreal Star đăng ngày 13/3/1961 (Nguồn: Lưu trữ TP Montreal) Hình II.2.2.6.1-3: Mặt cắt KGN khu trung tâm TP Montreal, Vincent Ponte, 1967 (Nguồn: Lưu trữ TP Montreal) Hình II.2.2.6.1-4: Dự án mạng lưới KGN, Vincent Ponte, Montreal 1967 (Nguồn:http://www.observatoiredelavilleinterieure.ca) Hình II.2.2.6.1-5: Hệ thống KGN TP Montreal năm 2013 (Nguồn: Observatoire de la ville intérieure, 2013) Hình II.2.2.6.1-6: Các giai đoạn phát triển “thành phố ngầm” TP Montreal (Nguồn: Observatoire de la ville intérieure, 2013) Hình II.2.2.6.1-7: Bản quy hoạch tổng thể phố thương mại ngầm PATH (Toronto) phê duyệt năm 2012, (Nguồn: PATH Master Plan Study, Urban Strategies, Toronto) Hình II.2.5.2.1-1: Sụp đổ lún q trình thi cơng cơng trình ngầm a UMRTLausanne-Ouchy, Thụy Sỹ; b Cao Hùng; c UMRT Thượng Hải (Nguồn: Sưu tầm internet) Hình III.1.4-1: Địa hình trạng khu vực 930ha, khu vực màu đỏ có cao độ lớn 2,00 m, khu vực màu xanh có cao độ nhỏ 2,00 m (Nguồn: Thuyết minh QHPK 1/2000 khu trung tâm hữu, Sở QHKT) CHƯƠNG III Hình III.3.4.2.2-1 Độ sâu khả thi hoạt động khác cấu trúc đô thị theo quy hoạch KGN TP Helsinki (Nguồn: Ronka et al., 1998) Hình III.3.4.2-1 Bản đồ Quy hoạch TMB sử dụng đất khu TTHH 930ha [6] 190 Hình III.3.4.2-2: Bản đồ phân tích định hướng tổ chức giao thơng (nguồn: nhóm nghiên cứu) Hình III.3.4.2-3: Bản đồ vị trí cơng trình bảo tồn (Nguồn: nhóm nghiên cứu) Hình III.3.4.2-4: Bản đồ phân tích độ nén thị thơng qua Hệ số sử dụng đất quỹ đất phát triển KGDVCCN (nguồn: nhóm nghiên cứu) Hình III.3.4.2-5: Bản đồ phân tích khu vực khơng gian mở, cơng viên xanh (Nguồn: nhóm nghiên cứu) Hình III.3.4.2-6: Bản đồ tổng hợp tiêu chí xác định khu vực phát triển KGDVCCN (Nguồn: nhóm nghiên cứu) Hình III.3.4.2-7: Bản đồ phân vùng phát triển KGDVCCN (Nguồn: nhóm nghiên cứu) BẢNG BIỂU CHƯƠNG II Bảng II.1.4.1-1 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu phát triển không gian ngầm Bảng II.1.4.1-1 Các vấn đề đặc điểm phương pháp dự báo Bảng II.1.4.1-3 Cơ cấu đất xây dựng đô thị Bảng II.1.4.1-4 Dự báo tiêu lại đất khu vực nhà ga Bảng II.1.5-1 Sự phân biệt chức KGN mặt đất đô thị TP Shenzhen (Nguồn: Zhang et al., 2011, Zaini et al., 2015) Bảng II.1.5-2 Quy hoạch sử dụng đất theo chiều sâu đất KGN TP Bắc Kinh (Nguồn: Zaini et al., 2015) Bảng II.1.6.2-1 Bảng đánh giá mức độ phù hợp chức KGDVCCN với chức cơng trình mặt đất Mức độ phù hợp xếp theo thứ tự từ đến theo mức độ tăng dần: 0: khơng phù hợp, 1: phù hợp, 2: phù hợp tương đối, 3: phù hợp (Nguồn: Nhóm nghiên cứu) Bảng II.1.7.3-1 Nguyên tắc kết nối KGDVCCN (nguồn: nhóm nghiên cứu) Bảng II.2.5.2.2-1: Các khía cạnh mơi trường cơng trình ngầm so với cơng trình mặt đất (Nguồn: P.Gattinoni cộng sự, 2014) CHƯƠNG III Bảng III.3.2.2-1.Tổng hợp quỹ đất có khả phát triển KGDVCCN (Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ Thuyết minh đồ án QHPK 1/2000 Khu trung tâm hữu TPHCM) Bảng III.3.4.4-1 Định hướng quản lý phân vùng phát triển KGDVCCN khu vực Trung tâm hữu 930ha 191