Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
21,91 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO NGHIỆM THU Đề tài: PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐƠ THỊ CỦA SÀI GỊN – TP HỒ CHÍ MINH THỂ HIỆN QUA CÁC BẢN ĐỒ (từ kỷ XVIII đến 2005) Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Những người thực PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân ThS Lê Văn Năm TS Trương Hoàng Trương CN Nguyễn Thị Thanh Trà CN Vũ Ngọc Thành THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 5/2013 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới ảnh hưởng công cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình thị hóa nay, TP Hồ Chí Minh ngày biến đổi khơng gian thị Việc nhìn lại q trình phát triển khơng gian đô thị trước việc làm cần thiết Những kết quy hoạch vào thời Pháp thuộc hậu từ tượng đô thị hóa cưỡng bức, bước biến chuyển sau thời kỳ “Đổi Mới” kinh nghiệm mà nhà hoạch định sách phát triển thị xem xét để ứng dụng vào chiến lược phát triển đô thị thành phố Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước * Tình hình nghiên cứu ngồi nước Cũng tất thị khác, phát triển Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh nhà khoa học quan tâm Ngay từ đầu kỷ XX số nhà nghiên cứu người Pháp có số cơng trình đáng ý cơng trình Documents pour servir l’histoire de Saigon (1927) J Bouchot cung cấp thông tin phát triển thị Sài Gịn vào buổi ban đầu chế độ thuộc địa Pháp, từ 1859 đến 1865 Ngồi số hình ảnh Sài Gịn thời ấy, cơng trình tập hợp gồm 406 văn hành chính, có số văn liên quan đến việc xây dựng số công trình quan trọng bưu điện, dinh phủ, nhà thờ Cơng trình khơng cung cấp đồ hình ảnh vào thời có ích cho đề tài Cuốn Monographie de la province de Gia Định (Saigon, 1902), ấn phẩm Hội Nghiên cứu Đông Dương (Société des Études Indochinoises) cho biết liệu Sài Gòn Chợ Lớn Những liệu thuộc lĩnh vực địa lý, kinh tế, lịch sử số liệu thống kê hành chính, giáo dục, bưu chính, quân đội Trong mảng nghiên cứu cơng trình Eléments d’une monographie des anciennes fortifications et citadelles de Saigon (1935) L Malleret, học giả có nhiều cơng trình quan trọng khảo cổ Việt Nam Giám đốc Trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) từ năm 1949 đến 1956 Trong cơng trình thành cổ Sài Gịn trên, ông vẽ lại chi tiết thành Gia Định xưa Cũng mảng nghiên cứu công trình Contribution l’Histoire de Saigon (1935) A Baudrit, vốn thủ thư Hội Nghiên cứu Đông Dương, tập hợp văn kiện hành quan trọng Sài Gòn từ 1867 đến 1916, tiếp nối cơng trình Documents pour servir l’histoire de Saigon J Bouchot Cơng trình Promenades dans Saigon Hilda Arnold xuất năm 1948 có sử dụng ba đồ năm 1795, 1867 1949, mô tả đường Sài Gòn vào cuối kỷ XIX công thự, dinh thự người Pháp xây nên vào đầu kỷ XX Tác giả có mơ tả bến cảng, chợ, nghĩa trang, cơng viên Sài Gòn vào thời điểm mà tác giả đến thăm (1946) Ngồi ba đồ cịn có hình ảnh cung cấp cảnh quan thị Sài Gòn vào lúc Thanh Tâm Quach-Langlet nghiên cứu Sài Gòn thời thực dân “Saigon capitale de la République du Sud Viet Nam, 1954-1975, ou Une urbanisation sauvage” (trong sách Péninsule Indochinoise Etudes urbaines P Lafont, Paris 1991) cho thấy phát triển đô thị mà bà cho “hoang dã-sauvage” từ 1954-1975 để tượng thị hóa cưỡng vào thời kỳ Đặc biệt chùm ảnh Sài Gịn 1955 – TP Hồ Chí Minh 2005 nhìn từ không tư liệu sống động cho việc nghiên cứu không gian vật chất Chùm ảnh chụp vào năm 1955 nhà nhiếp ảnh người Pháp Raymond Cauchetier thực hiện, nửa kỷ sau, từ nhìn khơng, Xí nghiệp Khơng ảnh thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam thực chụp ảnh đối chiếu Cơng trình cung cấp nhìn thành phố hai chiều kích khơng gian lẫn thời gian, phản ảnh cụ thể đổi thay không gian đô thị thành phố 50 năm qua Các cơng trình tư liệu cần thiết cho đề tài, dùng để nghiên cứu q trình phát triển thị Sài Gịn giai đoạn cuối kỷ XIX đầu XX * Tình hình nghiên cứu nước Các nhà nghiên cứu, quản lý nước quan tâm đặc biệt đến vấn đề phát triển thị Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh Nhiều viết, nhiều hội thảo tổ chức, tìm hiểu đặc tính chặng đường phát triển Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh mặt thị Các cơng trình tiếp cận đến Sài Gịn TP Hồ Chí Minh chủ yếu qua văn bản, tài liệu, điền dã, điều tra, khảo sát Các cơng trình kinh điển Gia Định, Sài Gòn Gia Định thành thơng chí, Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt), Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca có đề cập đến khía cạnh phát triển Gia Định - Sài Gịn Sách Gia Định thành thơng chí, Đại Nam thống chí ghi lại đơn vị hành số hoạt động sản xuất thời Sài Gịn cịn Gia Định Có cơng trình tiếng Pháp, viết sớm vào năm 1885 Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs Trương Vĩnh Ký Cơng trình tả lại ngơi thành Gia Định, đường, kênh, cầu cống, dinh thự, nhà ở, bệnh viện… Sài Gòn vào thời Tập sách Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, Gia Định thất thủ vịnh, Kim Gia Định phong cảnh vịnh (Trương Vĩnh Ký ghi chép - 1882) mà tiếp cận nhà nghiên cứu lão thành Nguyễn Đình Đầu giới thiệu Tập sách sử dụng phong phú đồ cổ (LeBrun 1795, Trần Văn Học 1816, thành Bát Quái, thành Phụng, đồ 1859, 1861, 1872, 1878, 1882, 1884) Cùng với cơng trình tác giả người Pháp nêu trên, tập sách giúp cho đề tài việc nghiên cứu giai đoạn đầu thời kỳ phát triển đô thị thời Pháp thuộc Cách tiếp cận phát triển thị Sài Gịn qua đồ số nhà nghiên cứu sử dụng Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu với khảo luận “Địa lý lịch sử TP Hồ Chí Minh” tập sách Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh (1987), viết phát triển Sài Gòn lĩnh vực hành chính, xây dựng từ thành lập năm 1848 Tác giả có sử dụng nhiều đồ để phân tích địa điểm lịch sử Đáng ý tác giả minh họa lại đồ 1815 Trần Văn Học, thích lại địa điểm đồ ấy, cho người đọc nắm bắt địa điểm diện vào thời mà lưu lại địa danh Tác giả Nguyễn Đình Đầu cịn sâu lĩnh vực với cơng trình “Lịch sử hình thành phát triển từ Sài Gòn đến TP Hồ Chí Minh” in tập sách Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh 300 năm địa (TP Hồ Chí Minh, 1998) Cơng trình cơng phu với 36 tư liệu gồm hình ảnh, sơ đồ, đồ viết cấu trúc hành Sài Gịn cơng trình xây dựng Sài Gịn Cơng trình tạo điều kiện dễ dàng cho đề tài việc xác định địa danh, tổ chức hành Sài Gòn Tập sách Sài Gòn Gia Định xưa (1996) tập thể tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Nguyễn Đại Phúc, Đỗ Văn Anh, Phạm Thiếu Hương viết biên niên sử Sài Gòn Gia Định, đồng thời đối chiếu lại đường Sài Gòn Trên nguồn tư liệu phong phú hữu hiệu số tác giả thủ thư thâm niên, tập sách đưa sưu tập đồ hình ảnh đa dạng, có nguồn gốc rõ ràng Tập sách Saigon 1968-1998 Kiến trúc Quy hoạch (1998), cơng trình hợp tác hai nhà khoa học Pháp Việt Stéphane Dovert Lê Quang Ninh, cung cấp cho người đọc nhìn kiến trúc cơng thự, dinh thự, biệt thự Sài Gịn TP Hồ Chí Minh Ngồi cơng trình cịn đưa số đồ làm minh chứng cho thời kỳ nghiên cứu Công trình Sài Gịn từ thành lập đến kỷ XIX (1999) viết Sài Gòn từ thành lập giai đoạn đầu thời kỳ Pháp thuộc lĩnh vực lịch sử, cư dân, địa danh, dự án Koffyn (cơng trình tập thể tác giả Trịnh Tri Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuấn) Phần cuối cơng trình dịch văn lấy từ cơng trình Bouchot đề cập từ album hình ảnh La Cochinchine, album général (1925) Có cơng trình cung cấp thơng tin địa giới, hành chính, cư dân có ích cho đề tài cơng trình cơng phu Nghiên cứu địa bạ ruộng đất triều Nguyễn nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu mà tập Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Gia Định giúp cho đề tài nắm bắt tình hình sử dụng đất triều Nguyễn Sách Đất Gia Định - Bến Nghé xưa Người Sài Gòn Sơn Nam tập hợp tản văn Sài Gòn xưa lĩnh vực lịch sử, khai khẩn, đào kênh, địa danh, người Sài Gòn Những tản văn phác họa Sài Gịn trước đây, giúp cho đề tài nắm phần khơng khí sống thời Cơng trình Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển (1999) cung cấp nhìn tồn diện phát triển Sài Gịn qua 300 năm hình thành phát triển Ngồi cịn có nhiều cơng trình khác viết Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh cơng trình Văn hóa Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh kỷ XX Lê Hồng Liêm chủ nhiệm, Sở Khoa học Công nghệ quản lý (2003), cơng trình Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh kỷ XX (2000), tập sách Từ góc nhìn kiến trúc cảnh quan thị (2006) Lưu Trọng Hải… tư liệu quý giá cho đề tài Bên cạnh có số nghiên cứu ban đầu phát triển không gian thị Sài Gịn TP Hồ Chí Minh qua đồ tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân Đó 1/ “Buổi đầu thị hóa quận 4” kỷ yếu hội thảo Di sản văn hóa Hồ Chí Minh với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn quận (2003) viết số yếu tố đô thị quận 2/ “Sài Gòn qua đồ” sách Ấn tượng Sài Gịn TP Hồ Chí Minh (2005) phác thảo nhanh số kiện khơng gian vật thể Sài Gịn thể qua đồ Vào năm 2009, cơng trình Nghiên cứu xu hướng phát triển không gian đô thị TP Hồ Chí Minh sử dụng kỹ thuật viễn thám – GIS1 tác giả Phạm Bách Việt nghiên cứu phát triển qua cơng trình nhân tạo kỹ thuật viễn thám kết hợp với GIS Các cơng trình nghiên cứu vẽ lên mảng trình phát triển thị Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh, bước khai phá quý giá, hỗ trợ thiếu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có muc tiêu là: - Phục dựng cách có hệ thống tồn cảnh q trình phát triển khơng gian thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh từ kỉ XVIII đến năm 2005 (qua thời kỳ từ chúa Nguyễn (Nguyễn Ánh), nhà Nguyễn, thời thuộc Pháp, thời Thực dân đến thời kỳ đất nước thống nhất) Kết đề tài giúp quần chúng nắm rõ sức sống, động thành phố đồng thời nâng cao tầm hiểu biết họ mảnh đất sống động phương Nam - Tìm động lực nội sinh ngoại sinh tác động đến chiều hướng phát triển đô thị trước thành phố, có việc phác họa lại q trình thị hóa cưỡng bức, để qua nhà quy hoạch đại rút kinh nghiệm cho việc xây dựng thành phố văn minh, văn hóa Giới hạn phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát đề tài thành phố Sài Gòn trình phát triển thể đồ mà khởi điểm hai hạt nhân đô thị Sài Gòn Chợ Lớn Phạm vi khảo sát tỏa rộng theo bước phát triển không gian đô thị Thời gian khảo sát đề tài dừng vào năm 2005 * Các giả thuyết khoa học Khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Trên lý thuyết đô thị cho đô thị thể sống, có bước chuyển động riêng theo quy luật phát triển, đề tài đưa số giả thuyết sau: Những bước phát triển khơng gian thị Sài Gịn bị chi phối yếu tố: 1.1 Yếu tố kinh tế: Là phát triển lĩnh vực kinh tế (thương mại, tiểu thủ công nghệ, công nghiệp) không Sài Gòn mà vùng, cụ thể Nam Bộ 1.2 Yếu tố trị - Là sách, chiến lược thị nhà cầm quyền mà cụ thể quy hoạch Nhà nước thời kỳ - Là đáp ứng xã hội sách (sản xuất, di động dân cư…) 1.3 Yếu tố địa hình: Yếu tố có tác động lên hình thành phát triển không gian đô thị Không gian đô thị Sài Gịn có bước phát triển đặc trưng cho thời kỳ Xác định khái niệm * Khơng gian thị Sự đời, hình thành phát triển đô thị phân hóa cách chiếm lĩnh khơng gian người mà gốc rễ định biến đổi phương thức sản xuất, từ cấu trúc đô thị bao gồm hai thành tố không gian xã hội người không gian vật thể Hai nhóm thành tố khơng tách rời mà hai mặt vấn đề, với quan hệ bên môi trường sống với bên người sinh sống Với quan điểm trên, không gian đô thị đề tài xem xét hai thành tố ấy, có yếu tố người với đầy đủ hoạt động chiếm lĩnh không gian tự nhiên họ Vì thế, đề tài nghiên cứu phát triển khơng gian thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh qua hai thành tố: - Các thành tố không gian vật thể môi trường không gian vật chất người tạo ra, bao gồm không gian kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan đô thị, sở hạ tầng kỹ thuật bên cạnh không gian thiên nhiên - Các thành tố không gian xã hội cộng đồng dân cư sinh sống lãnh thổ đô thị với quy mô, đặc tính dân cư thể chế, lối sống văn hóa… * Khơng gian cư trú thị Khơng gian cư trú đề cập đề tài địa bàn có hình thức cư trú thể đồ Trên không gian cư trú, người sinh sống với hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa Các hoạt động có mối tương quan với hình thức, tổ chức khơng gian cư trú họ Khơng gian cư trú cư dân tạo lập tổ chức cho họ thực sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hóa ngược lại họ phải tổ chức sống thích hợp với khơng gian họ cư trú Như vậy, xem xét đồ, không gian cư trú địa bàn thể nhà (nơi cư ngụ cư dân) cơng trình thị gắn liền với đời sống cư dân bệnh viện, trường học, nhà hát, nhà máy, công thự… Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, cần có tổng hợp nhiều phương pháp khác từ phương pháp đơn giản sưu tầm tổng hợp tư liệu, đến phương pháp ngành khoa học tự nhiên phương pháp địa lý, phân tích đồ ngành khoa học xã hội phương pháp lịch sử, phương pháp nhân học, phương pháp điền dã, phương pháp chuyên gia Các phương pháp hỗ trợ cho phương pháp liên ngành Tổng hợp phương pháp đặt việc phát triển không gian đô thị bối cảnh lịch sử đồng thời xét đến hiệu ứng phát triển lên đời sống kinh tế, xã hội văn hóa cư dân, việc nghiên cứu, khảo sát thực theo thành tố cấu trúc thị quy hoạch, ranh giới hành chính, giao thông, kênh rạch, cư trú, công viên xanh, cơng trình kiến trúc Từng thành tố nối thành chuỗi theo thời gian giai đoạn nghiên cứu để vẽ nên đường chuyển động đối tượng theo thời gian - Phương pháp sưu tầm tổng hợp tư liệu: Nguồn tài liệu đề tài hệ thống đồ thành phố Sài Gịn TP Hồ Chí Minh đồ khu vực thành phố qua thời kỳ Các đồ thời chúa Nguyễn nhà Nguyễn dù không nhiều, thể diện mạo Gia Định trước với đường giao thông, thành quách, chi tiết sông rạch, cụm dân cư Các đồ thời kỳ sau phong phú, có thư viện, phịng lưu trữ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Pháp, chủ yếu Trung tâm Lưu trữ hải ngoại Aix en Provence thư viện Quốc gia Pháp Paris mà nhóm tác giả có điều kiện tiếp cận lưu trữ số đồ cần thiết cho đề tài Cùng hệ thống đồ cịn có in khắc gỗ (gravure) tỉ mỉ, ngồi tính nghệ thuật, cịn nguồn cung cấp thông tin sinh động gần giống đồ Đấy in khắc năm 1881, năm 1902 Tất đồ in khắc xếp theo thời gian số hóa để phóng to hay thu nhỏ quan sát Bên cạnh đó, cịn có nhiều loại tư liệu phục vụ cho đề tài, tư liệu văn sách, tạp chí sử học, khảo cổ học, dân tộc học, địa lý, đô thị học, văn hành chính, tài liệu lưu trữ cịn có mảng tài liệu ảnh, bưu ảnh, ảnh chụp từ không, đặc biệt chùm ảnh Raymond Cauchetier “Saigon 1955-2005, nhìn từ khơng” Chùm ảnh cho thấy thay đổi thành phố vòng 50 năm từ năm 1955 đến năm 2005 Các tư liệu xếp theo lịch đại đồng từ lấy nội dung vấn đề - Phương pháp phân tích đồ: Các đồ dùng cho đề tài đa số đồ thể nội dung phương pháp ký hiệu, phương pháp ký hiệu tuyến, phương pháp đồ giải, phương pháp chất lượng Đối với đồ thể nội dung ký hiệu, sử dụng hai cách tiếp cận để nhận diện đối tượng cần tìm đồ Cách thứ đọc thông tin qua ký hiệu trình bày đồ, cách thứ hai định vị đối tượng đồ sau có thơng tin đối tượng qua nguồn tài liệu Theo cách thứ nhất, thông tin đối tượng ký hiệu hay ký hiệu tuyến cần đối chiếu với tư liệu lịch sử, nhân học, điền dã để đạt xác tối đa có Cách thứ hai dùng trường hợp ký hiệu rõ ràng, việc nhận diện đối tượng khó, dựa vào thơng tin có từ tư liệu văn bản, hay ảnh để định vị đối tượng Ví dụ việc tìm địa điểm sân bay Tân Sơn Nhất vào thời gian đầu Chúng có liệu : + Sân bay bắt đầu xây dựng vào năm 1920 + Địa điểm xã Tân Sơn Nhứt Dựa vào hai yếu tố thời gian không gian trên, chọn đồ có yếu tố thời gian phù hợp tìm địa điểm thích ứng Đó đồ Vùng phụ cận Sài Gịn năm 1925 có tỷ lệ 1/25.000 Việc phóng to đồ cho thấy ký hiệu rừng thưa (forêt claire) xã Tân Sơn Nhứt Để kiểm chứng, dùng đồ Vùng phụ cận Sài Gịn năm 1936 có tỷ lệ, địa điểm khu rừng thưa xuất giải chữ Terrain d’avion (đất hàng không) Chi tiết giúp chúng tơi xác định xác vị trí sân bay Về việc nhận diện thành tố đô thị (ranh giới hành chính, giao thơng, kênh rạch, cư trú, cơng viên xanh, cơng trình kiến trúc, việc nối thành tố ấy, đề cập cần thiết) Việc nhận diện ranh giới hành chính, đường giao thơng, kênh rạch, xanh ven đường dựa vào ký hiệu tuyến, cịn cơng trình kiến trúc, cơng viên đưa vào ký hiệu đồ quy định Việc xác định khơng gian cư trú đồ: Khi nói “khơng gian cư trú thị” đồ nói đến địa bàn có hình thức cư trú thị thể đồ Địa bàn bao gồm trước tiên nhà dùng để bên cạnh cơng trình phục vụ cho hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa cư dân Những cơng trình gắn liền với sống họ hầu hết bố trí khoảng khơng gian cư trú họ Thực tế thị Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh (cũng đô thị khác VN) cho thấy khơng có khu vực hồn tồn khu hành hay cơng nghiệp, tiểu cơng nghiệp bn bán Các sở hành chính, sản xuất thường nằm chen lẫn khu nhà Nhà nơi sản xuất tiểu thủ công buôn bán Như vậy, xem xét đồ Thành phố, không gian cư trú địa bàn thể nhà (nơi cư ngụ cư dân) công trình thị gắn liền với đời sống cư dân bệnh viện, trường học, nhà hát, công viên cơng trình khác nhà xưởng, nhà máy, cơng thự… Trên đồ Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh năm khác nhau, cách thể nhà cửa cư trú, cơng trình xây dựng khơng giống Có đồ dùng ký hiệu mảng màu để diễn tả khu vực cư trú đông đúc, có đồ dùng chấm, hình chữ nhật, hình vng… để thể ngơi nhà, cơng trình kiến trúc Có đồ kết hợp hai cách thể trên… Vì thế, lập đồ chuyên đề không gian cư trú, tạm định số tiêu chuẩn để xác định khu vực cư trú đô thị đồ gốc giai đoạn lịch sử khác để thể lại đồ chuyên đề: - Các khu vực diễn tả ký hiệu cư trú dày đặc đồ gốc - Các khu vực có ký hiệu nhà cửa tập trung, khác biệt rõ rệt với khu vực kế cận Thường khác biệt tạo ranh giới phân định rõ Các khu vực liên tục với vùng cư trú dầy đặc thành phố tạo thành cụm nằm tách rời không xa khu cư trú dầy đặc thành phố kéo dài theo tuyến Về vấn đề bảo vệ di sản kiến trúc trình cải tạo Thành phố 7.1 Cần bảo vệ tránh phá bỏ cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật lịch sử trình cải tạo chỉnh trang Thành phố Trong q trình cải tạo Thành phố, nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật lịch sử bị phá bỏ, vụ phá bỏ phố có kiến trúc Pháp - Hoa đường Trần Văn Kiểu để xây dựng đại lộ Đông Tây (nay đại lộ Võ Văn Kiệt) Cuộc tọa đàm “Vấn đề bảo tồn di sản kiến trúc TP Hồ Chí Minh bối cảnh thị hóa” Hội Kiến trúc sư TP Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển TP Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 06/1/2005 TP Hồ Chí Minh nêu vấn đề này: “Điều nhiều kiến trúc sư quan tâm và… tiếc nuối cụm kiến trúc đường Trần Văn Kiểu, cụm kiến trúc tiêu biểu cho dãy phố theo phong cách kiến trúc người Hoa giải tỏa để mở rộng đường Chúng ta giải tỏa phía bên bờ kênh để làm đường bảo tồn tuyến kiến trúc lại (gần nguyên vẹn) đường Trần Văn Kiểu Từ tiếc nuối này, vấn đề xác định cụm kiến trúc cũ, đẹp Thành phố để bảo tồn trở thành vấn đề cấp bách”1 7.2 Giữ gìn Thành phố Thành phố, thế, việc giữ gìn di sản việc làm cần thiết Hiện Thành phố Đó phố nằm dọc kênh rạch hay dọc đường thương mại cổ, ví dụ dãy nhà cũ bột giặt Net nằm bên kênh Tàu Hũ, hay dãy nhà cổ nằm quanh chợ Bến Thành Riêng dãy nhà bột giặt Net Sở Quy hoạch Kiến trúc quan tâm đề án thiết kế đô thị quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyêt “ Cần nhanh chóng xác định khu kiến trúc cổ để bảo tồn”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Cannhanh-chong-xac-dinh-nhung-khu-kien-truc-co-de-bao-ton/40062568/181 345 Hình 3.6: Dãy nhà phố có kiến trúc cổ dọc kênh Tàu Hũ Nguồn ảnh: CEFURDS Cơng trình chúng tơi ý đến dãy nhà có kiến trúc cổ nguyên vẹn quanh chợ Bến Thành, dãy nhà bên đường Phan Châu Trinh hai bên đường Thủ Khoa Huân, phần bên đường Lê Thành Tôn Các phố xây dựng thời với chợ Bến Thành (1924), thời với công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao khác trường Áo Tím (trường Nguyễn Thị Minh Khai đường Điện Biện Phủ) hay trường Marie Curie (đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) Mặt tiền dãy phố trang trí cửa vịm cổ kính với viên đá khóa đỉnh vịm, “ban cơng đẹp nhập từ nước ngồi” Kiểu kiến trúc dãy phố tương hợp với phố cổ Chợ Lớn dự án “Ý tưởng thiết kế đô thị bảo tồn cải tạo khu phố cổ Chợ Lớn TP Hồ Chí Minh” Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Phát biểu KTS Trần Khang buổi tọa đàm “Vấn đề bảo tồn di sản kiến trúc TP Hồ Chí Minh bối cảnh thị hóa” 346 Hình 3.7: Dãy phố Phan Châu Trinh với vòm cửa cổ kính Nguồn ảnh: Vũ Ngọc Thành, ngày 28/02/2013 Hình 3.8: Dãy phố góc đường Lê Thánh Tơn Thủ Khoa Huân với ban công độc đáo Nguồn ảnh: Vũ Ngọc Thành, ngày 28/02/2013 347 Hình 3.9: Dãy nhà cổ Chợ Lớn Nguồn ảnh: http://dantri.com.vn/xa-hoi/tphcm-bao-ton-pho-co-cho-lon-giup-phat-triendu-lich-thuong-mai-603653.htm, 5/6/2012 Hình 3.10: Tổng Công ty Vận tải Hành khách Đường Sắt 136 Hàm Nghi với nét kiến trúc tương đồng với phố cổ Nguồn ảnh: Vũ Ngọc Thành, ngày 28/02/2013 348 Những dãy nhà phố cổ tôn tạo, trả lại vẻ đẹp xưa, kết hợp với dãy nhà khu Chợ Cũ với tòa trụ sở Tổng Công ty Vận tải Hành khách Đường Sắt 136 Hàm Nghi quận tạo thành khơng gian đô thị cổ, làm đẹp cho Thành phố cách đem lại phần hồn đô thị cổ cho khu nội mà cịn nơi hấp dẫn du khách khơng phố cổ Hội An Việc bảo tồn tôn tạo khu phố cổ việc làm đơn giản chứa đựng mâu thuẫn lợi ích nhu cầu bảo tồn với phát triển, lợi ích kinh tế với văn hố lịch sử, lợi ích cá nhân với lợi ích chung Nhưng khơng phải việc khơng thể làm có kinh nghiệm từ việc phục hồi tôn tạo phố cổ Hội An 7.3 Xác định ranh giới cho khu Trung tâm lịch sử TP Hồ Chí Minh để bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng, cơng trình lịch sử cảnh quan lịch sử xung quanh cơng trình Nghiên cứu q trình hình thành phát triển khơng gian thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh từ buổi ban đầu hình thành, ta thấy Sài Gịn Chợ Lớn vốn hai đơn vị hành riêng lẻ hình thành từ sớm với đặc trưng, sắc riêng Nếu Chợ Lớn đô thị chịu ảnh hưởng nhiều người Hoa với hoạt động thương mại, sản xuất hàng hóa phong phú Sài Gịn lại mang dáng dấp thị phương Tây người Pháp quy hoạch từ sớm để trở thành thủ phủ Liên bang Đông Dương với cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Pháp thuộc Năm 1931, hai đô thị sát nhập lại làm đơn vị hành gọi Khu Sài Gòn – Chợ Lớn, trở thành Đơ thành Sài Gịn (1956), TP Hồ Chí Minh (1976) Trải qua q trình phát triển khơng gian thị không ngừng suốt 300 năm qua, đô thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh ngày mở rộng trở thành đô thị lớn nước Việc xác định ranh giới cho khu Trung tâm lịch sử TP Hồ Chí Minh tiền đề quan trọng để bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng, cơng trình lịch sử cảnh quan lịch sử xung quanh cơng trình Người ta nói nhiều đến việc xây dựng sắc dân tộc, tiên tiến, đại cho đô thị Việt Nam, có nghịch lý đem lại sắc độc đáo cho ngọc Viễn Đơng ngày xưa, cịn tồn đến ngày nay, dần bị phá hỏng cơng trình cao tầng đại vô cảm với khung cảnh lịch sử xung quanh 349 Việc xác định ranh giới Khu trung tâm lịch sử cần tính đến thành phần quan trọng sau1: Trục đường Đồng Khởi kéo dài từ nhà thờ Đức Bà đến khách sạn Majestic, bao gồm Bưu điện Trung tâm, Trường Trần Đại Nghĩa, khách sạn Continental Tổng thể công viên trước dinh Thống Nhất kéo dài đến vườn Tao Đàn, Tòa án nhân dân, Thư viện Quốc gia, Trường Lê Quý Đôn Khu vực xây dựng trước thành Bát Quái (còn gọi thành Quy) xây dựng vào năm 1795 thành Phụng xây dựng vào năm 1836 Dù hai thành khơng cịn, có nhiều cổ vật tìm phía đất Tổng thể khu vực trước trụ sở Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh Nhà hát Thành phố Khu vực biệt thự cao cấp ngoại giao trước đây, đặc biệt trục đường Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xương, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lê Q Đơn Ngồi ra, cần nâng cấp mở rộng hệ thống xanh gồm công viên quảng trường nối liền với đại lộ xanh, thành mạng lưới xanh hoàn chỉnh Trong khu Trung tâm lịch sử này, Thành phố cần đưa sách cụ thể hướng dẫn việc xây cải tạo cơng trình, để tránh tình trạng cơng trình cao tầng nhà phố không phù hợp, làm hỏng sắc công trình di sản Trong chu vi trung tâm lịch sử, người dân hưởng sách ưu đãi đặc biệt bảo tồn cải tạo theo quy định hướng dẫn Người ta thường lầm tưởng bảo tồn khơng đem lại lợi ích kinh tế, kinh nghiệm thực tế nước cho thấy, ý nghĩa văn hóa xã hội, lợi ích đem lại từ nguồn thu du lịch thương mại thường cao có chiến lược bảo tồn đắn Việc khoanh vùng khu trung tâm lịch sử không dừng mức độ bảo tồn, mà cần nâng cấp thành khu vực văn hóa, lịch sử, giao lưu quốc tế, sinh hoạt cộng đồng, đồng thời không gian xanh cho khu cao tầng khác trung tâm Thành Đoạn trình bày dựa ý tưởng TSKH KTS Ngô Viết Nam Sơn tham luận “Định hướng phát triển sắc không gian trung tâm TP Hồ Chí Minh kỷ 21” Hội thảo “Phát triển khơng gian thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh” Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 12/9/2012 350 phố Các tuyến đường di sản khu vực trở thành tuyến dịch vụ du lịch thương mại thu hút khách du lịch người sử dụng Khi làm vậy, khu trung tâm lịch sử phục vụ cho nhu cầu tinh thần, mà cịn đem lại lợi ích vật chất lớn cho doanh nghiệp khu vực cho ngân sách Thành phố Chúng ta tham khảo kinh nghiệm trung tâm lịch sử Paris, San Francisco, Boston, Thượng Hải, Toronto, Seattle Tương tự vậy, việc xác định ranh giới khu trung tâm vùng Chợ Lớn việc làm thiết thực việc góp phần gìn giữ sắc văn hóa, nét đặc trưng riêng Chợ Lớn trình phát triển lên Cần thiết lập tuyến phố trung tâm khu phố cổ bao gồm tuyến đường lớn: Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Hải Thượng Lãn Ông, Triệu Quang Phục Lương Nhữ Học để phát triển du lịch Chợ Lớn từ lịch sử biết đến với khu phố thương mại Nét đặc trưng Chợ Lớn hoạt động thương mại dịch vụ diễn sôi động với nhiều loại hình bn bán người Hoa người Việt từ phố ăn phố kinh doanh với đủ loại mặt hàng buôn bán sỉ lẻ Tuy nhiên, hoạt động thương mại diễn khắp nơi, khu trung tâm ngày mở rộng nên cần xác định đặc thù quan trọng khu vực, xác định tuyến phố kiểu mẫu để bảo tồn nét đặc trưng riêng vùng Chợ Lớn xưa để tạo nên khảm văn hóa với đặc trưng riêng vùng 351 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT TẮT HĐND NXB TP Hồ Chí Minh UBND Hội đồng nhân dân Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân DANH SÁCH BẢNG SỐ 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 4.1 TÊN BẢNG Các vị quan đứng đầu Gia Định Danh sách thống đốc Nam kỳ Danh sách trưởng khu Sài Gòn – Chợ Lớn Số lượng tàu đến cảng Sài Gòn Diện tích đồn điền cao su Tên đường đồ 1958 Chuyển đổi cấu lao động TP Hồ Chí Minh từ 1997 đến 2005 phân theo ngành kinh tế TRANG 34 54 186 226 227 260 295 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ SỐ 4.1 TÊN BIỂU ĐỒ Hồ Chí Minh từ 1996 đến 2005 TRANG 296 DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH Cảng Sài Gịn, cho thấy rạch Bến Nghé Kênh Lớn nhìn từ sơng Sài Gòn 1860 2.2 Cột cờ Thủ ngữ 2.3 Dinh Norodom 2.4 Câu lạc Sĩ quan vào cuối kỷ 19 2.5 Hôpital militaire 2.6 Cầu Quay Khánh Hội Cầu Mống (1955) 2.7 Dấu vết đường ray tuyến tramway đường Des Marins (Trần Hưng Đạo) 2.8 Trường khí Á châu năm 1908 2.9 Mặt tiền trường Nữ sinh Áo tim năm 1925 2.10 Cổng trường Marie Curie năm 50 kỷ XX 2.11 Nhà thờ Tin Lành số 2bis Norodom 2.12 Tượng Rigault de Genouilly, vốn nằm Công trường Mê Linh 2.1 TRANG 57 84 93 98 99 122 125 159 160 160 161 163 v 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tượng Bá Đa Lộc Hoàng tử Cảnh gần Nhà thờ Đức Bà Tượng Francis Garnier trước Nhà hát Sài Gòn Tượng Gambetta đại lộ Norodom Khách sạn Majestic vào năm 20 Monument aux morts de la Grande Guerre (Tượng đài chiến sĩ trận vong ) Bureaux Franco-Asiatique des Pétroles (Công ty Shell Việt Nam) Maternité Indochinoise (Bảo sanh viện Đông Dương ) Chợ Bình Tây Bến Le Myre de Villers (Bến Bạch Đằng) Không gian đô thị năm 1975 Kết xử lý từ ảnh Landsat MSS 1975 Chợ Cầu Ông Lãnh 1955 Bệnh viện Vì Dân Rạch Cầu Sơn (2012) Rạch Lị Gốm (2012) Dãy nhà phố có kiến trúc cổ dọc kênh Tàu Hũ Dãy phố Phan Châu Trinh với vịm cửa cổ kính Dãy phố góc đường Lê Thánh Tôn Thủ Khoa Huân với ban công độc đáo Dãy nhà cổ Chợ Lớn Tổng Công ty Vận tải Hành khách Đường Sắt 136 Hàm Nghi với nét kiến trúc tương đồng với phố cổ 164 165 166 214 215 218 219 223 225 271 274 282 339 339 346 347 347 348 348 DANH SÁCH BẢN ĐỒ SỐ 1.1 1.2 2.1 2.2 2.2A 2.2B 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 TÊN BẢN ĐỒ Plan de la ville de Saigon, LeBrun 1795 Gia Định Thành Plan de Saigon et de ses environs 1862 Quy hoạch Coffyn năm 1862 Plan en cours d’xécution de la ville de Saigon 1863 Plan du port de Saigon levé en 1863 Plan de la ville de Saigon – Cochinchine 1867 – Plan de la ville de Saigon – Cochinchine 1867 – Plan de la ville de Saigon (Cochinchine) 1878 Sài Gòn 1892, tường Bưu điện TP Hồ Chí Minh Plan topographique 20è Arrondissement et ses environs 1882 Plan cadastral de la ville de Saigon 1882 Đơ thị Sài Gịn - Chợ Lớn năm 1874 Plan general de la Ville de Cholon TRANG 21 36 57 70 72 72 72 72 85 93 101 101 110 111 vi 2.11 2.12 2.12A 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Saigon, Cholon et leurs environs 1897 Environs de Saigon – Cholon 1900 (mảnh 3) Saigon 1902 Kênh Distillerie thể với màu xanh đậm, đào vào năm 1891 Plan de Saigon – Cholon 1923 Quy hoạch Sài Gòn Pugnaire năm 1943 Plan de Saigon 1942 Plan de Cholon 1942 Plan de Saigon 1947 Chợ Lớn E 1949 (tờ 230 I E) Environs de Saigon 1925 Environs de Saigon 1936 Quy hoạch KS Trần Lê Quang năm 1964 Quy hoạch KTS Trần Văn Lắm năm 1968 Quy hoạch Thủ Thiêm WBE năm 1972 Đô thành Sài Gòn 1958 Sài Gòn 1965 (số hiệu 6330-IV-ĐN) Nhà Bè 1965 (số hiệu 6330-III-ĐB) Sài Gòn – Gia Định 1972 (bản ghép) Đô thành Saigon vùng phụ cận (khoảng trước năm 1973) TP Hồ Chí Minh số hiệu C-48-46-C Thủ Dầu Một số hiệu C-48-46-A Thành phố Hồ Chí Minh số hiệu C-48-34-A-d Ngã Năm số hiệu C-48-34-A-c Nhà Bè số hiệu C-48-34-C-b An Lạc số hiệu C-48-34-C-a Nội thành TP Hồ Chí Minh năm 1987 Bản đồ hành TP Hồ Chí Minh năm 2003 115 116 117 140 145 188 191 192 193 194 203 204 246 248 249 251 253 254 255 256 304 304 306 307 308 309 311 313 DANH SÁCH BẢN ĐỒ MINH HỌA SỐ TÊN BẢN ĐỒ MINH HỌA TRANG 1.1 1.2 2.1 2.2 Hệ thống giao thông đường thủy Chợ Lớn Không gian cư trú theo đồ năm 1816 Trần Văn Học Saigon 1860 Lever de reconnaissance Plan de Saigon et les lignes de Ki-Hoa faisant voir la marche des attaques les 24 et 25 février 1861 29 37 47 48 vii 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 2.27 2.28 2.29 2.30 Yếu tố sông nước Sài Gòn - Chợ Lớn theo đồ năm 1816 Trần Văn Học Thành Phụng vào 1882 có đường nước bao quanh tòa thành Hệ thống đường nước khu phố thị Bến Nghé vào năm 1862 Kênh rạch Chợ Lớn vào năm 1862 Không gian cư trú đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon et de ses environs 1862 Quy hoạch Coffyn năm 1862 Đơ thị Sài Gịn vào năm 1867 Phát triển hệ thống đường sá Sài Gòn 1867 theo đồ Plan de la ville de Saigon – Cochinchine 1867 – Mảnh cắt từ đồ Saigon et ses environs 1859 Mảnh cắt từ đồ Plan de Saigon et de ses environs 1862 Mảnh cắt từ đồ Plan en cours d’exécution 1863 Mảnh cắt từ đồ Plan du port de Saigon levé en 1863 Không gian cư trú Sài Gòn 1862 – 1867 theo đồ Plan de la ville de Saigon – Cochinchine 1867 – Ranh giới hành Sài Gịn 1878 theo đồ Plan de la ville de Saigon (Cochinchine) 1878 Phát triển hệ thống đường sá Sài Gòn 1878 theo đồ Plan de la ville de Saigon (Cochinchine) 1878 Các kênh bị san lấp Sài Gòn năm 1878 Canton de Dương Hòa Trung 1872 Hệ thống xanh công viên năm 1878 Các công trình kiến trúc Sài Gịn theo Plan de la ville de Saigon (Cochinchine) 1878 Ranh giới hành Sài Gòn – Chợ Lớn theo đồ Plan topographique 20è Arrondissement et ses environs 1882 Phát triển hệ thống đường sá Sài Gòn theo đồ Plan topographique 20è arrondissement et ses environs 1882 Hệ thống đường “dây thép” (điện tín) Sài Gịn theo đồ Plan topographique 20è arrondissement et ses environs 1882 Tuyến đường xe điện Sài Gòn theo đồ Plan Cadastral de la Ville de Saigon 1882 Kênh rạch mặt nước bị san lấp Sài Gòn năm 1882 Phát triển khơng gian cư trú thị Sài Gịn theo đồ Plan topographique 20è Arrondissement et ses environs 1882 Phát triển hệ thống đường sá Chợ Lớn theo đồ Plan topographique 20è Arrondissement et ses environs 1882 Phát triển không gian cư trú đô thị Chợ Lớn theo đồ Plan topographique 20è Arrondissement et ses environs 1882 Ranh giới hành Sài Gịn – Chợ Lớn theo đồ Saigon 58 60 61 64 65 73 73 74 78 78 78 78 80 86 87 90 92 94 96 102 103 105 106 106 108 112 113 118 viii 2.31 2.32 2.33 2.34 2.35 2.36 2.37 2.38 2.39 2.40 2.41 2.42 2.43 2.44 2.45 2.46 2.47 2.48 2.49 2.50 2.51 2.52 2.53 2.54 2.55 Cholon et leurs environs 1897 Phát triển hệ thống đường sá Sài Gòn theo đồ Saigon, Cholon et leurs environs 1897 Hệ thống tuyến đường xe lửa, xe điện Sài Gòn – Chợ Lớn theo đồ Saigon, Cholon et leurs environs 1897 Con đường tramway Gò Vấp Các đường nước Sài Gòn bị san lấp (1897) Phát triển khơng gian cư trú thị Sài Gịn theo đồ Environs de Saigon – Cholon 1900 (mảnh 3) Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Sài Gịn theo đồ Environs de Saigon – Cholon 1900 (mảnh 3) Phát triển hệ thống đường Chợ Lớn theo đồ Saigon, Cholon et leurs environs 1897 Rạch Lò Gốm theo đồ năm 1816 Trần Văn Học Rạch Lò Gốm theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Bản quy hoạch Roger kênh Distillerie kênh nối rạch Lò Gốm với kênh Tàu Hũ Kênh Lò Gốm Canal des Poteries thể màu xanh đậm Phát triển không gian cư trú đô thị Chợ Lớn theo đồ Environs de Saigon – Cholon 1900 (mảnh 3) Các cơng trình kiến trúc Chợ Lớn theo đồ Plan de Cholon (1895) Ranh giới hành Sài Gịn – Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Phát triển hệ thống đường Sài Gòn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Hệ thống tuyến đường xe lửa, xe điện Sài Gòn – Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Kênh Tẽ Kênh Đôi theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Phát triển không gian cư trú thị Sài Gịn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Các cơng trình kiến trúc, xây dựng Sài Gòn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Vị trí tượng Rigault de Genouilly đồ năm 1902 Vị trí tượng Bá Đa Lộc Hồng tử Cảnh đồ năm 1902 Vị trí tượng Francis Garnier đồ năm 1902 Vị trí tượng Gambetta đồ năm 1902 Phát triển hệ thống đường Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Phát triển không gian cư trú đô thị Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 120 123 126 127 128 130 134 137 138 139 141 142 143 146 148 151 153 154 156 162 164 165 165 167 169 ix 2.56 2.57 2.58 2.59 2.60 2.61 2.62 2.63 2.64 2.65 2.66 2.67 2.68 2.69 2.70 2.71 2.72 2.73 2.74 2.75 2.76 2.77 2.78 2.79 2.80 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Các cơng trình kiến trúc, xây dựng Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon – Cholon 1923 Xưởng Arsenal đồ năm 1863 Xưởng Arsenal đồ năm 1867 Xưởng Arsenal đồ năm 1905 Xưởng Arsenal đồ năm 1923 Ranh giới Hành khu Sài Gịn – Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon 1942, Plan de Cholon 1942 Phát triển hệ thống đường Sài Gòn 1923 – 1947 Phát triển hệ thống đường Chợ Lớn 1923 – 1947 Hệ thống tuyến đường xe lửa, xe điện Sài Gòn – Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon 1942, Plan de Cholon 1942 Vị trí sân bay Tân Sơn Nhứt, mảnh cắt từ đồ Environs de Saigon 1925 Vị trí sân bay Tân Sơn Nhứt, mảnh cắt từ đồ Environs de Saigon 1936 Trụ sở Compagnie Air France Nhánh Tây – Đơng rạch Lị Gốm trở thành đại lộ Gaudot Nhánh Tây – Đơng rạch Lị Gốm bị lấp Phát triển không gian cư trú đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn theo đồ Plan de Saigon 1942, Plan de Cholon 1942 Hệ thống xanh cơng viên Sài Gịn năm 1947 Cây xanh Chợ Lớn 1947 Một số cơng trình kiến trúc Sài Gòn năm 1931 Cité Aristide Briand Cư xá Đô thành Google map ngày 10/7/2010 Các công trình kiến trúc Sài Gịn theo đồ Plan de Saigon 1947 Một số cơng trình kiến trúc Chợ Lớn theo đồ Ville de Cholon 1931 Trụ sở hãng hoạt động xuất nhập Cảng Sài Gòn Trụ sở hãng rượu Brasserie Larue Frère Hãng rượu Distillerie Fontaine Ranh giới hành Đơ thành Sài Gòn 1958 Phát triển hệ thống đường Đơ thành Sài Gịn 1947 – 1958 Phát triển hệ thống đường Đơ thành Sài Gịn 1958 – 1972 theo đồ Sài Gòn – Gia Định năm 1972 Các rạch bị san lấp Sài Gòn năm 1958 Kênh Vành đai bị lấp đoạn Phát triển không gian cư trú đô thị theo đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Phát triển khơng gian cư trú Đơ thành Sài Gịn theo đồ Sài 171 175 175 175 175 195 198 201 202 205 206 207 208 208 209 211 212 216 220 220 221 222 226 228 229 258 262 265 266 267 269 272 x 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 4.1 4.2 4.3 4.4 Gòn – Gia Định năm 1972 Vị trí chùa Chăndaransây đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Vị trí chùa Chăndaransây đồ Google ngày 18/2/2011 Bệnh viện Bình Dân đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Bệnh viện Bình Dân đồ Google ngày 18/2/2011 Chợ Cầu Ông Lãnh đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Khu dân cư Kiến Ốc Cục đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Khu dân cư Kiến Ốc Cục đồ Google ngày 18/2/2011 Chợ Nguyễn Tri Phương đồ Đô thành Sài Gòn 1958 Chợ Nguyễn Tri Phương đồ Google ngày 18/2/2011 Y viện Chợ Lớn đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Đại học Y Dược đồ Google ngày 18/2/2011 Bệnh viện Nhi Đồng đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Bệnh viện Nhi Đồng đồ Google ngày 18/2/2011 Trại giam Chí Hịa đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Vị trí Trại giam Chí Hịa đồ Google ngày 18/2/2011 Thành Trương Vĩnh Ký đồ Đô thành Sài Gịn 1958 Vị trí thành Trương Vĩnh Ký đồ Google ngày 18/2/2011 Nha Tổng Giám đốc Cựu Chiến binh Nạn nhân Chiến đồ Đơ thành Sài Gịn 1958 Vị trí Nha Tổng Giám đốc Cựu Chiến binh Nạn nhân Chiến đồ Google ngày 31/3/2011 Dinh Độc lập đồ Sài Gịn 1965 Vị trí Dinh Độc lập đồ Google ngày 21/12/2012 Tòa Đại sứ Mỹ đồ Sài Gịn 1965 Vị trí Lãnh sứ quán Mỹ đồ Google ngày 21/12/2012 Bệnh viện Chợ Rẫy đồ Sài Gịn 1965 Vị trí Bệnh viện Chợ Rẫy đồ Google ngày 21/12/2012 Tổng nha cảnh sát đồ Sài Gòn 1965 Vị trí Sở Cơng an TP Hồ Chí Minh đồ Google ngày 21/12/2012 Vị trí Cư xá theo đồ Sài Gòn 1965 Phát triển hệ thống đường TP Hồ Chí Minh 1972 - 1997 theo đồ TP Hồ Chí Minh số hiệu C-48-46-C đồ Thủ Dầu Một số hiệu C-48-46-A Phát triển hệ thống đường TP Hồ Chí Minh 1997-2005 theo Bản đồ Ho Chi Minh City Vietbooks Nhà xuất Bản đồ in năm 2005 Phát triển khơng gian cư trú TP Hồ Chí Minh theo Bản đồ TP Hồ Chí Minh số hiệu C-48-46-C đồ Thủ Dầu Một số hiệu C-48-46-A Phát triển khơng gian cư trú TP Hồ Chí Minh theo Bản đồ Thành 273 273 274 274 274 275 275 276 276 277 277 277 277 278 278 279 279 280 280 281 281 282 282 283 283 285 285 286 315 318 320 322 xi 4.5 phố Hồ Chí Minh số hiệu C-48-34-A-d, Bản đồ Ngã Năm số hiệu C-48-34-A-c, Bản đồ An Lạc số hiệu C-48-34-C-a, Bản đồ Nhà Bè số hiệu C-48-34-C-b Một khu vực TP Hồ Chí Minh với đường sá quanh co 342 DANH SÁCH SƠ ĐỒ SỐ TÊN SƠ ĐỒ TRANG 1.1 Hệ thống hành phủ Gia Định vào năm 1698 14 1.2 Thành Bát Quái 24 1.3 Đồn Hữu Bình 30 1.4 Đồn Tả Định 31 1.5 Sài Gòn vùng phụ cận 1859 41 2.1 Tổ chức liên bang Đông Dương 53 2.2 Hệ thống hành Khu Sài Gịn – Chợ Lớn năm 1931 185 2.3 Hệ thống hành Khu Sài Gòn – Chợ Lớn sau năm 1941 186 3.1 Tổ chức Tịa Đơ Chánh Sài Gịn 1973 242 3.2 Đề xuất hệ thống giao thông vùng kết nối hai bờ sơng Sài Gịn Đề án Thủ Thiêm WBE năm 1972 Tổ chức máy quyền Thành phố Hồ Chí Minh 250 Sơ đồ định hướng phát triển khơng gian TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 302 4.1 4.2 399 DANH SÁCH SƠ ĐỒ MINH HỌA SỐ TÊN SƠ ĐỒ MINH HỌA TRANG 1.1 Phát triển hệ thống đường sá Sài Gòn 1816 – 1859 theo sơ đồ Saigon et ses environs 1859 43 xii