1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể trên cơ sở đánh giá thể lực hình thái và chức năng của học sinh phổ thông từ 6 14 tuổi tại tp hcm

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP TDTT TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS HUỲNH TRỌNG KHẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 03 NĂM 2011 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách biểu đồ hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục thể chất cho học sinh 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các yếu tố xác định thể chất học sinh 1.1.3 Thực trạng công tác GDTC cho học sinh Việt Nam 1.1.4 Thực trạng công tác GDTC cho học sinh Tp.HCM 1.2 Tổng hợp công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh 1.2.1 Nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh số nước giới 1.2.2 Nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh sinh viên Việt Nam 1.2.3 Các công trình nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh Việt Nam 1.3 ðặc điểm giải phẩu, sinh lý lứa tuổi học sinh TH THCS 1.3.1 Đặc điểm giải phẩu, sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học 1.3.2 Đặc điểm giải phẩu, sinh lý lứa tuổi học sinh THCS CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp kiểm tra chức 2.1.3 Phương pháp nhân trắc học 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu 6 11 13 19 22 22 26 27 30 30 32 36 36 36 36 38 39 45 47 47 48 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển thể lực, hình thái chức học sinh phổ thông từ đến 14 tuổi TP.HCM 3.1.1 Thực trạng phát triển tiêu hình thái 3.1.2 Thực trạng phát triển tiêu thể lực 3.1.3 Thực trạng phát triển chức 3.2 Nghiên cứu so sánh trạng phát triển thể chất học sinh theo độ tuổi - 14 Tp Hồ Chí Minh so với công trình nghiên cứu trước 3.2.1 So sánh trạng thể chất học sinh – 14 tuổi TP HCM với HSSHVN thời điểm 2001 độ tuổi giới tính 3.2.2 So sánh trạng thể chất học sinh – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh với học sinh đồng sông Cửu Long (An Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Cần Thơ) độ tuổi giới tính [3] 3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tổng hợp học sinh phổ thông từ đến 14 tuổi TP Hồ Chí Minh 3.3.1 Xây dựng hệ thống nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tổng hợp cho học sinh phổ thông từ đến 14 tuổi TP HCM 3.3.2 Kiểm tra tính hợp lý hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể vừa nghiên cứu 3.3.3 So sánh với tiêu chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 50 50 51 54 55 58 59 77 95 95 99 100 102 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT BCH TW Ban chấp hành Trung ương BGD&ĐT Bộ giáo dục Đào tạo CN Chức CĐ Cao đẳng CĐSP ĐH ĐBSCL Cao đẳng Sư phạm Đại học Đồng sông Cửu Long ĐHSP Đại học Sư phạm GDTC Giáo dục thể chất HT HSSHVN Nxb TDTT TP HCM Hình thái Hằng số sinh học người Việt Nam Nhà xuất Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố TL Thể lực [12] Tài liệu tham khảo số 12 DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 đến 3.30 3.31 đến 3.48 3.49 đến 3.66 3.67 đến 3.78 Đánh giá số công tim Thực trạng phát triển hình thái học sinh nữ tiểu học (6-10t) Thực trạng phát triển hình thái học sinh nam tiểu học (6-10t) Thực trạng phát triển hình thái học sinh nữ THCS (11-14t) Thực trạng phát triển hình thái học sinh nam THCS (11-14t) Thực trạng thể lực học sinh nữ tiểu học (6-10t) Thực trạng thể lực học sinh nam tiểu học (6-10t) Thực trạng thể lực học sinh nữ THCS (11-14t) Thực trạng thể lực học sinh nam THCS (11-14t) Thực trạng chức học sinh nữ tiểu học (6-10t) Thực trạng chức học sinh nam tiểu học (6-10t) Thực trạng chức học sinh nữ THCS (11-14t) Thực trạng chức học sinh nam THCS (11-14t) 38 51 53 Sau trang 54 56 So sánh thể chất học sinh lớp - với HSSHVN (6 – 14 tuổi) Trang 59 - 76 So sánh thể chất học sinh lớp - với HSSHVN (6 – 14 tuổi) Trang 77 - 94 Bảng điểm học sinh lớp - Sau trang 97 Kiểm nghiệm thang điểm đánh giá thể chất học sinh – 14 tuổi Sau TP Hồ Chí Minh qua lần kiểm tra trang100 So sánh tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ học sinh TP.Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo So sánh tiêu chuẩn đánh giá thể lực nam học sinh 3.80 TP.Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo So sánh tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ học sinh 3.81 TP.Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo So sánh tiêu chuẩn đánh giá thể lực nam học sinh 3.82 TP.Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo 3.79 52 cấp cấp Sau cấp trang101 cấp DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG 2.1 Test đứng dẻo gập thân (cm) 40 2.2 Test chạy 30m tốc độ cao (giây) 41 2.3 Test bật xa chỗ (cm) 42 2.4 Test chạy thoi x 10m (giây) 43 2.5 Chạy tùy sức phút (quảng đường, m) 44 PHẦN MỞ ĐẦU - Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, sở đánh giá thể lực, hình thái chức học sinh phổ thông từ 06 đến 14 tuổi, TP Hồ Chí Minh - chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Huỳnh Trọng Khải - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM - Thời gian thực đề tài: 12 tháng (từ 04/2005 đến 04/2006) theo hợp đồng số: 41 /HĐ – SKHCN ký ngày 08/04/2005 - Kinh phí duyệt: 210.000.000đ - Kinh phí cấp: TB số: 31 /TB-KHCN ngày 29/3/2005 số tiền 100.000.000đ; TB số: 299 /TB-KHCN ngày 22/12/2009 số tiền 100.000.000đ - Mục tiêu: Tổ chức điều tra tình trạng thể chất học sinh phổ thông từ - 14 tuổi, nhằm mục đích đánh giá trạng thể chất em, đồng thời đối chiếu với kết điều tra thể chất nhân dân độ tuổi nước, sở xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh phổ thông từ đến 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh Sự phát triển thể chất người có liên quan chặt chẽ đến định hướng phát triển toàn xã hội, đến thể chế trị, đến bước tiến khoa học - kỹ thuật Theo nghiên cứu nhà chuyên môn, ta hiểu rằng: Phát triển thể chất trình biến hóa hình thái, chức thể lực thể người Quá trình biến hóa chịu tác động qui luật tự nhiên (di truyền, bẩm sinh ) đồng thời bị chi phối điều kiện sống mà đặc biệt giáo dục Thế giới ngày tập trung hành động quyền trẻ em Nhà nước ta đặt vấn đề bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em vấn đề ưu tiên chiến lược người mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh" vấn đề giáo dục trẻ em lại trở nên cấp bách, để góp phần hiệu vào việc đào tạo "con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" mà Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VII xác định Tuy nhiên, vấn đề nóng bỏng đặt với Nhà nước tình trạng yếu thể lực, sức khỏe trẻ em Việt Nam nay, theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng tới 51% 15% loại nặng, 60% trẻ em bị nhiễm nhiều loại bệnh trẻ em : 10 vạn trẻ em bị khô mắt thiếu vitamin A, 20% học sinh bị bệnh tai mũi họng, trẻ em vùng cao bị bệnh bướu cổ thiếu muối iốt, lên tiểu học, số học sinh bị cong vẹo cột sống tới 17%, nơi cao tới 30%, nhìn giới thấy có tới 1/3 trẻ em nước phát triển bị suy dinh dưỡng, bị nặng tới 20 triệu trẻ em, có khoảng 150 triệu trẻ em có sức khỏe kém, chậm phát triển thể chất lẫn tinh thần Trong năm gần đây, nhiều khó khăn Bộ Giáo dục Đào tạo nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi đào tạo lực lượng cán bộ; đầu tư sở vật chất; xây dựng chương trình giảng dạy…, để tăng cường công tác giáo dục thể chất trường phổ thông, bước nâng cao hiệu việc phát triển thể chất cho em học sinh từ bậc tiểu học nhằm thực mục tiêu chủ yếu mà ngành Giáo dục Đào tạo đặt thực giáo dục toàn diện: đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục tất bậc học Để làm sở khoa học cho định hướng trên, năm gần có công trình nghiên cứu với qui mô khác nhau, với hướng nghiên cứu khác nhau, có nghiên cứu phát triển thể chất học sinh phổ thông Tuy nhiên, phát triển thể chất yếu tố động, diễn biến phức tạp, bị chi phối nhiều yếu tố: di truyền; môi trường; nội tiết; bệnh tật tục Ở nước phát triển, đời sống tương đối ổn định, việc điều tra thể chất việc làm thường xuyên theo chu kỳ – 10 năm/lần Theo chúng tôi, Việt Nam nói chung TP Hồ Chí minh nói riêng việc làm cần thường xuyên hơn, vì: sau ngày thống đất nước, thập kỷ đời sống kinh tế, môi trường giáo dục … liên tục thay đổi đặc biệt năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế xã hội mạnh, đời sống trẻ em đầy đủ hơn, phát triển thể chất thay đổi nhiều Vừa qua dự án chương trình khoa học “Điều tra đánh giá tình trạng thể chất xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam giai đoạn I , từ đến 20 tuổi” Viện khoa học TDTT tiến hành toàn quốc, có TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, số lượng đối tượng khảo sát TP Hồ Chí Minh độ tuổi nên chưa đại diện quần thể học sinh phổ thông Thành phố Ngoài ra, nay, thành phố Hồ Chí Minh học sinh phổ thông áp dụng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tương đối cũ – gần 15 năm, nên chưa thật phù hợp với phát triển em, từ chưa động viên khuyến khích trình rèn luyện thân thể, nhằn nâng cao lực thể chất em Xuất phát từ quan điểm trên, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, sở đánh giá thể lực, hình thái chức học sinh phổ thông từ 06 đến 14 tuổi, TP Hồ Chí Minh” - Mục tiêu nghiên cứu: Tổ chức điều tra tình trạng thể chất học sinh phổ thông từ - 14 tuổi, nhằm mục đích đánh giá trạng thể chất em, đồng thời đối chiếu với kết điều tra thể chất nhân dân độ tuổi nước, sở xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh phổ thông từ đến 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung nghiên cứu: Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển thể lực, hình thái chức học sinh phổ thông từ đến 14 tuổi TP HCM - Thực trạng phát triển tiêu hình thái: Chiều cao cân nặng… - Thực trạng phát triển tiêu thể lực: chạy nhanh 30m, bật xa chỗ, bóp lực kế, chạy thoi 4x10m, chạy phút tùy sức, dẻo gập 3.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ TỔNG HP CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TỪ ĐẾN 14 TUỔI Ở TP HỒ CHÍ MINH 3.3.1 Xây dựng hệ thống nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tổng hợp cho học sinh phổ thông từ đến 14 tuổi TP HCM 3.3.1.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo điểm (thang điểm C) Để thuận tiện cho việc xác định mức độ thành tích tiêu, nhằm giúp cho việc đánh giá trình độ chi tiết, cụ thể hơn, so sánh thể chất học sinh với theo hệ thống điểm thang độ C Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh đánh giá 10 mức (từ điểm điểm 10) Thang độ C thang chuẩn nên điều kiện sử dụng thang chuẩn số liệu kiểm tra tiêu đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh từ – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh phải thuộc dạng phân phối chuẩn gần chuẩn Để kiểm định tính chuẩn phân bố xác xuất tập hợp số liệu, đề tài sử dụng phương pháp kiểm định tính chuẩn phân phối dựa qui tắt “2 lần độ lệch chuẩn” Theo qui tắt “2 lần độ lệch chuẩn” để kiểm định tính chuẩn tập hợp số liệu, đề tài tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tính giá trị trung bình ( X ) độ lệch chuẩn (S) tập hợp số liệu cần kiểm định tiêu Bước 2: Tổng hợp tập hợp số liệu theo khoảng sau: Khoảng 1: số lượng số liệu có giá trị nhỏ X - 2S Khoảng 2: số lượng số liệu có giá trị khoảng X - 2S đến X + 2S 95 Khoảng 3: số lượng số liệu có giá trị lớn X + 2S Độ lệch chuẩn S lấy giá trị dương (+) số mà trình độ tỷ lệ thuận với trị số kết test Ngược lại, độ lệch chuẩn S lấy giá trị âm (-) trình độ tỷ lệ nghịch với trị số kết test Nói cách khác, thành tích thực test tính thời gian Bước 3: Đánh giá, có hai cách đánh giá: Cách 1: Tính số lượng số liệu quan trắc có số đo khoảng X - 2S đến X + 2S - Nếu tổng lượng số liệu quan trắc khoảng kể có tỷ lệ từ 95% trở lên so với tổng số liệu quan trắc xem số liệu quan trắc thuộc dạng phân bố chuẩn - Nếu tổng lượng số liệu quan trắc khoảng kể có tỷ lệ từ 90% đến 95% so với tổng số liệu quan trắc xem số liệu quan trắc thuộc dạng phân bố gần chuẩn tiêu quan trắc - Nếu tổng lượng số liệu quan trắc khoảng kể có tỷ lệ 90% so với tổng số liệu quan trắc xem số liệu quan trắc thuộc dạng phân bố không chuẩn Cách 2: Tính số lượng số liệu quan trắc khoảng lớn X + 2S nhỏ X - 2S - Nếu tổng lượng số liệu quan trắc thuộc hai khoảng kể so với tổng số số liệu nhỏ 5% xem số liệu thu thuộc dạng phân phối chuẩn - Nếu tổng lượng số liệu quan trắc thuộc hai khoảng kể giao động từ 5% đến 10% so với tổng số số liệu quan sát số liệu thu thuộc dạng phân phối gần chuẩn 96 - Nếu tổng lượng số liệu quan trắc thuộc hai khoảng kể giao động 10% so với tổng số số liệu quan sát số liệu thu thuộc dạng phân phối không chuẩn Trong nghiên cứu xác định tính phân bố chuẩn theo cách thứ nhất, nghóa tính tổng lượng số liệu có giá trị khoảng X - 2S đến X + 2S Từ số liệu kiểm tra khách thể nghiên cứu lần 1, tiến hành kiểm định theo bước thu kết phụ lục 3, 4, Kết phụ lục 3, 4, cho thấy, có 123 tập hợp số liệu chiếm tỷ lệ 75.93% nằm khoảng ( X - 2S ≤ Số liệu ≤ X + 2S X + 2S ≤ Số liệu ≤ X - 2S) ≥ 95%; tập hợp số liệu thuộc dạng phân phối chuẩn Còn lại có 39 tập hợp số liệu chiếm tỷ lệ 24.07% nằm khoảng 90% < ( X - 2S ≤ Số liệu ≤ X + 2S X + 2S ≤ Số liệu ≤ X - 2S) < 95%; tập hợp số liệu thuộc dạng phân phối gần chuẩn Qua kết cho thấy 100% tập hợp số liệu nghiên cứu thuộc dạng phân phối chuẩn gần chuẩn Qua thang điểm C trình bày chương 2, đề tài tiến hành tính thang điểm đánh giá thể chất học sinh – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh cho lứa tuổi, 02 giới tính thể bảng 3.49 đến 3.66 Trong tính thang điểm C, không tính điểm hai tiêu cân nặng số BMI, hai tiêu đánh giá theo tiêu chí thích hợp (chương 2) 3.3.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại đánh giá Do tiêu đánh giá đơn vị đo lường khác nhau, nên để xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tổng hợp 97 dùng đơn vị đo lường thống điểm Trong đề tài sử dụng thang độ C để tính điểm Căn vào tiêu chuẩn phân loại tiêu chuẩn đánh giá tiêu thành mức theo qui ước sau: - Xếp loại Tốt từ đến 10 điểm - Xếp loại Khá từ đến cận điểm - Xếp loại Trung bình từ đến cận điểm - Xếp loại Yếu từ đến cận điểm - Xếp loại Kém từ đến cận điểm Để đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh đề tài tiến hành xây dựng công thức tính tổng điểm trung bình đánh giá thể chất học sinh TP Hồ Chí Minh sau: Tính điểm tiêu theo thang độ C cho cá thể ( C i ) Tính điểm trung bình cho yếu tố hình thái (HT), chức (CN) thể lực (TL) cá thể theo công thức: A = ∑ Ci ni Với n i : số tiêu yếu tố A : Điểm trung bình yếu tố ∑ : ký hiệu tổng Theo thang điểm C xây dựng trên, tiêu có số điểm cao 10 điểm Căn vào số tiêu đánh giá chức (1 tiêu); đánh giá hình thái (1 tiêu); đánh giá thể lực (7 tiêu), đánh giá thể chất (3 yếu tố) vào công thức A đề tài xây dựng công thức tính tổng điểm trung bình cho yếu tố hình thái, thể lực, chức 98 công thức tính tổng điểm đánh giá rèn luyện thân thể cho học sinh – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh sau: - Công thức tính tổng điểm đánh giá yếu tố hình thái (HT): HT = C i - Công thức tính tổng điểm đánh giá yếu tố thể lực (TL): TL = ∑ Ci - Công thức tính tổng điểm đánh giá chức năng: CN = C i - Công thức tính tổng điểm đánh giá rèn luyện thân thể cho học sinh: TCHS = HT + TL + CN 3.3.2 Kiểm tra tính hợp lý hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể vừa nghiên cứu Để kiểm định hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh từ – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh, đề tài tiến hành kiểm tra 2.668 học sinh (1342 nữ) (không thuộc diện kiểm tra luận văn gọi lần kiểm tra lần 2, lần kiểm tra trước đối tượng khác gọi lần kiểm tra 1) Nội dung kiểm tra tiêu lựa chọn (trừ tiêu cân nặng BMI) trình bày chương mục 2.1.3 2.1.4, cách thức tiến hành kiểm tra tiêu đảm bảo lần với học sinh lần Các bước tiến hành kiểm định sau: 99 Bước 1: Kiểm tra tiêu đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh từ – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh theo tiêu trình tự xác định, sau tính X , S, V% theo lứa tuổi giới tính (phụ lục 8) Bước 2: Dựa vào bảng điểm (bảng 3.49 – bảng 3.66) kết kiểm tra để tính điểm cho học sinh theo tiêu, độ tuổi giới tính, sau tiến hành phân loại tính % loại theo độ tuổi giới tính lần lần (phụ lục 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 16) Bước 3: Tiến hành so sánh đánh giá kết phân loại lần kiểm tra thứ lần kiểm tra thứ hai số Bước 4: Đánh giá: χ 2 χ tinh > χ bang = 3.841 (α = 0.05) việc phân loại kiểm tra lần lần theo loại có phân biệt đáng kể với độ tin cậy P < 0.05, ngược lại có khác biệt phân loại hai lần kiểm tra không đảm bảo độ tin cậy (P > 0.05) Kết so sánh trình bày bảng (bảng 3.67 đến bảng 3.78) cho thấy, khác biệt hai tỷ lệ quan sát ý nghóa thống kê ngưỡng xác suất P > 0.0.5 Hay nói cách khác, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể mà đề tài xây dựng có đủ độ tin cậy để đánh giá thể chất cho học sinh từ – 14 tuổi 3.3.3 So sánh với tiêu chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo Để so sánh tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên Bộ giáo dục Đào tạo [6], đề tài tiến hành tổng hợp tiêu chuẩn phân loại theo lứa tuổi học sinh TP.HCM tiêu chuẩn phân loại Bộ giáo dục Đào tạo (lứa tuổi từ – 14 tuổi), bảng 3.79, 3.80, 3.81 3.82 100 Số liệu bảng 3.79, 3.80, 3.81 3.82 cho thấy, loại “đạt” tiêu chuẩn Bộ tốt loại “Trung bình” tiêu chuẩn đề tài tiêu lực bóp tay thuận lứa tuối cấp nữ, tương đương nữ cấp 2; tiêu bật xa chỗ phút tùy sức tương đương lứa tuổi nữ Loại “tốt” tiêu chuẩn Bộ tương đương với loại “Tốt” tiêu chuẩn đề tài tiêu lực bóp tay thuận lứa tuối cấp nữ Còn lại tất tiêu tất lứa tuổi loại “đạt” loại “Tốt” đề tài tốt loại “trung bình” loại “Tốt” theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Qua so sánh tiêu chuẩn đề tài tiêu chuẩn Bộ giáo dục & Đào tạo cho thấy, tiêu chuẩn đề tài nghiên cứu có ưu điểm sau: Tiêu chuẩn đề tài Tiêu chuẩn Bộ - Phù hợp với thực trạng thể lực - Chưa phù hợp với thực trạng thể lực học sinh TP.Hồ Chí Minh học sinh TP Hồ Chí Minh - Tiêu chuẩn đánh giá thể chất - Chỉ có tiêu chuẩn đánh giá thể lực - Tiêu chuẩn gồm thang điểm 10 (10 - Chỉ có hai mức Đạt Tốt, mức) tiêu chuẩn phân loại mức, Trung bình, Tốt tiêu công thức tính điểm tổng hợp chuẩn đánh giá tổng hợp 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: Kết nghiên cứu cho kết luận sau: Thực trạng số BMI học sinh – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh theo phân loại tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2007 mức cân đối Thực trạng công tim học sinh – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh theo bảng phân loại Ruffier cho thấy, xếp loại trung bình nữ 12, 13, 14 tuổi nam 13 tuổi; xếp loại tất lứa tuổi lại Thực trạng tiêu hình thái (chiều cao đứng, cân nặng, số BMI số công tim học sinh từ – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tốt HSSHVN học sinh ĐBSCL độ tuổi giới tính Riêng số công tim tương đương với nam 10 tuổi nữ 11 tuổi Thực trạng tiêu chạy 30m xuất phát cao học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tốt HSSHVN (nam: 11, 13, 14 tuổi; nữ: 14 tuổi) học sinh ĐBSCL (nam: 11, 12, 13, 14 tuổi; nữ: 10, 12, 13, 14 tuổi); tương đương với HSSHVN (nam: 12 tuổi; nữ: 10, 12, 13 tuổi) học sinh ĐBSCL (nam 11 tuổi nữ 10 tuổi); lứa tuổi lại Thực trạng tiêu bật xa chỗ học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tốt HSSHVN (nam: 11, 12, 13, 14 tuổi; nữ: 11, 12 tuổi); tương đương với HSSHVN (nam: 10 tuổi; nữ: 10, 13, 14 tuổi) học sinh ĐBSCL (nam: 11, 13, 14 tuổi nữ: 11, 12 tuổi); lứa tuổi lại Thực trạng dẻo gập thân học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh HSSHVN nam 10 tuổi học sinh ĐBSCL (nam: 10, 13, 14 tuổi; nữ: 12, 13, 14 tuổi); tương đương với HSSHVN (nam tuổi; nữ: 102 12, 13, 14 tuổi) học sinh ĐBSCL (nam: 9, 11 tuổi; nữ: 6, 11 tuổi); tốt lứa tuổi lại Thực trạng tiêu lực bóp tay thuận học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tương đương với HSSHVN (nam 12 tuổi; nữ 14 tuổi) học sinh ĐBSCL nam 12 tuổi; lứa tuổi lại Thực trạng tiêu nằm ngửa gập bụng học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tốt HSSHVN (nam: tuổi; nữ: 7, 9, 10, 14 tuổi) học sinh ĐBSCL (nữ: 7, 9, 11, 14 tuổi); tương đương với HSSHVN (nam: 11, 14 tuổi; nữ: 6, 13 tuổi) học sinh ĐBSCL (nữ: 6, 8, 12 tuổi); lứa tuổi lại Thực trạng tiêu chạy thoi học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tốt HSSHVN học sinh ĐBSCL nữ lứa tuổi 10, 14; lứa tuổi lại Thực trạng tiêu chạy phút tùy sức học sinh – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh HSSHVN học sinh ĐBSCL tất lứa tuổi Đã xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất học sinh từ – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh gồm: 18 bảng điểm, cách phân loại công thức tính tổng điểm Qua kiểm định tiêu chuẩn cho thấy, thang điểm thang phân loại đủ độ tin cậy để đánh giá thể chất học sinh từ – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh 103 * KIẾN NGHỊ Những học sinh có tổng số điểm cao kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đề tài đưa vào định hướng thể thao Trong chương trình giáo dục thể chất trường Trung học sở, Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh cần tăng cường nội dung liên quan đến thể lực đặc biệt sức bền chung Kiến nghị Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cho phép trường Trung học sở, Tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng tiêu chuẩn đề tài xây dựng đánh giá thể chất học sinh từ – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao (Phạm Ngọc Trân dịch) Nxb TDTT, Hà Nội Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) Huỳnh Văn Bảy cộng (2005), “Nghiên cứu thực trạng phát triển thể chất học sinh phổ thông (6 – 17 tuổi) thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Đồng sông Cửu Long”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1996), Hội nghị tổng kết công tác giáo dục thể chất nhà trường phổ thông cấp 1992 - 1996, Nxb giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 V/v: Ban hành qui định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ giáo dục đào tạo (1998), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hội nghị khoa học “Giáo dục thể chất sức khỏe”, Nxb TDTT Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hội nghị khoa học “Giáo dục thể chất sức khỏe”, Nxb TDTT Hà Nội Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao Nxb TDTT, Hà Nội 11 Chỉ thị 17-CT/TW ngày 23 tháng 10 năm 2002 Ban Bí thư (khóa 105 IX) phát triển TDTT đến năm 2010 12 Đặng Văn Chung (1979), Sức khỏe bảo vệ sức khỏe, Nxb Y học, Hà Nội 13 Lương Kim Chung (1998), “Suy nghó phát triển thể chất nguồn lao động tương lai”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2001), Nâng cao tầm vóc thể người, Tài liệu chuyên để số + 2, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Cừ cộng (1998), Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao), Viện khoa học TDTT tập 16 Nguyễn Ngọc Cừ cộng (1998), Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao), Viện khoa học TDTT tập 17 Hoàng Công Dân, Dương Nghiệp Chí (2006), “Xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh sinh viên Việt Nam”, Tạp chí khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 4/2006, Hà Nội 18 Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 (2003), Hội nghị khoa học thể thao Đông Nam Á Việt Nam – 2003, Nxb TDTT, Hà Nội 19 Hoàng Thị Động (2004), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học, Nxb TDTT, Hà Nội 20 Bùi Quang Hải (2003), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất vấn đề cấp bách năm đầu kỷ XXI”, Khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 2/2003 21 Bùi Quang Hải (2008), Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh số tỉnh phía Bắc phương pháp quan sát dọc, Luận án tiến só 106 giáo dục học, Hà Nội 22 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 23 Lưu Quang Hiệp (1994), Đặc điểm hình thái chức trình độ thể lực học sinh trường nghề VN, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, trường đại học TDTT 1, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Huỳnh Trọng Khải (2000), Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học (từ đến 11 tuổi) TP.HCM, luận án tiến só giáo dục học, Hà Nội 25 Lê Văn Lẫm – Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 26 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải (2000), “Đánh giá phát triển thể chất sinh viên thuộc ngành nghề khác nhau”, Thông tin khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 8/2000 27 Lê văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ thị Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh sinh viên Việt Nam trước thềm kỷ 21, Nxb TDTT, Hà Nội 28 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Tổng quan giáo dục thể chất số nước giới, Nxb TDTT, Hà Nội 29 Lê Văn Lẫm cộng (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh sinh viên trước thềm kỷ 21, Nxb TDTT Hà Nội 30 P.Ph Lexgaphơtơ (1991), Tuyển tập tác phẩm sư phạm, tập I, Nxb TDTT, Hà Nội 31 Liliu (2003), “Giáo dục thể chất trường Đại học, trung tiểu học Vương quốc Anh”, Tạp chí khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 1/2003 107 32 Nguyễn Kim Minh (1986), Một số đặc điểm phát triển thể chất học sinh Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài 82 – 80 – 160, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Minh (1992), Tổng quan phát triển thể chất học sinh Việt Nam đến năm 2000, Đề tài KX 07 - 06, Hà Nội 34 Novicốp A.D – Mátveep L.P (1990), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), tập 1, Nxb TDTT Hà Nội 35 Novicốp A.D – Mátveep L.P (1990), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), tập 2, Nxb TDTT Hà Nội 36 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 37 Tạp chí Khoa học TDTT Trung Quốc số 3/2001; “Một số vấn đề cải cách TDTT trường học Nhật Bản” (Đinh Văn Thọ dịch) 38 Trần Đình Thuận (2005), Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh tiểu học (7 – 11 tuổi) khu vực đồng Bắc bộ, Luận án tiến só giáo dục học, Hà Nội 39 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 40 Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 41 Trường Đại học TDTT (2005), Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2005, Nxb TDTT, Hà Nội 42 Trường Đại học TDTT (2006), Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2006, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Trường Đại học TDTT (2007), Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2007, Nxb TDTT, Hà Nội 108 44 Nguyễn Anh Tuấn (1998), Nghiên cứu hiệu qua giáo dục thể chất phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thông TP.HCM, lứa tuổi – 17, luận án tiến só giáo dục học, Hà Nội 45 Nguyễn Anh Tuấn cộng (2008), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên (19 – 22 tuổi) thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố, Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh 46 UZE VOINAR (2001), “Giáo dục thể chất trường trung học phổ thông Cao đẳng Balan”, Thông tin khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 3/2001 47 V.L.UTKIN (1996), Sinh học TDTT (Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thủy, Phạm Xuân Ngà dịch), Nxb TDTT Hà Nội 48 Vũ Đức Văn (2009), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho học sinh THCS thành phố Hải Phòng, Luận án tiến só giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 49 Viện khoa học TDTT (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội 50 Viện khoa học TDTT (1998), Tài liệu hướng dẫn điều tra thể chất nhân dân từ đến 20 tuổi giai đoạn 2001 – 2002 51 Nguyễn Ngọc Việt (2010), Sự biến đổi thể lực tầm vóc tác động tập luyện TDTT nội khóa – ngoại khóa học sinh tiểu học từ đến tuổi Bắc Miền trung, Luận án tiến só giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 109

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w