1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nang từ cao hỗn hợp râu mèo mướp đắng và mắc cỡ

164 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN DƯỢC LIỆU TRUNG TÂM SÂM VÀ DƯỢC LIỆU TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NANG TỪ CAO HỖN HỢP RÂU MÈO, MƯỚP ĐẮNG VÀ MẮC CỠ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Sâm Dược liệu TP HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Dương Thị Mộng Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN DƯỢC LIỆU TRUNG TÂM SÂM VÀ DƯỢC LIỆU TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NANG TỪ CAO HỖN HỢP RÂU MÈO, MƯỚP ĐẮNG VÀ MẮC CỠ Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Dương Thị Mộng Ngọc Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh - 20… ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN DƯỢC LIỆU TRUNG TÂM SÂM VÀ DƯỢC LIỆU TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NANG TỪ CAO HỖN HỢP RÂU MÈO, MƯỚP ĐẮNG VÀ MẮC CỠ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ:Trung Tâm Sâm Dược liệu TP HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Dương Thị Mộng Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 TRUNG TÂM SÂM VÀ DƯỢC LIỆU TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 23 tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng cơng thức quy trình bào chế viên nang từ cao hỗn hợp Râu mèo, Mướp đắng Mắc cỡ Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Y Dược Chủ nhiệm nhiệm vụ: - Họ tên: Dương Thị Mộng Ngọc Ngày tháng năm sinh: 27/11/1963 - Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên - Điện thoại: 0987400043 - E-mail: Duong_Mong_Ngoc@yahoo.com - Tên tổ chức công tác: Trung tâm Sâm Dược liệu TP HCM - Địa tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP HCM Địa nhà riêng: 71 Bùi Đình Túy, Phường 24, Quận Bình thạnh, TP HCM Giới tính: Nữ Chức vụ Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: - Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Sâm Dược liệu TP HCM Điện thoại: 0838274377 Fax: Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lê Việt Dũng Số tài khoản : 3713.0.1057304 Tại: Kho bạc Nhà nước Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh - Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Công nghệ TP HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 12 năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 12 năm 2019 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 960 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 960 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Thực tế đạt Theo kế hoạch Số TT Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 12/ 2017 480 12/ 2017 480 2019 384 10/2019 460 2019 96 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồn g Thực tế đạt Theo kế hoạch Số Nội dung TT khoản chi Công lao động trực tiếp Nguyên, nhiên liệu, vât tư, phụ tùng, dụng Tổng NSKH 377,356 377,356 497, 8886 497, 8886 Ngu ồn khác Tổng NSKH 377,356 377,356 489,8886 489,888 Ng uồ n kh ác cụ, lượng, tài liệu, số liệu, … Công tác nước Chi điều tra, khảo sát Chi văn phòng phẩm, in ấn 10, 000 10, 0000 11,6554 11,6554 10,000 10,000 11,6554 11,6554 Chi hội thảo khoa học Chi Hội đồng tư vấn Dịch vụ thuê phục vụ nghiên cứu Sửa chữa, mua sắm tài sản cố định Chi đoàn 10 Chi khác 11 Chi quản lý phí quan chủ trì Tổng cộng 6,1000 6,1000 6,1000 6,1000 12, 0000 12, 0000 12,000 12,000 45,0000 45,0000 960,000 960,000 - Lý thay đổi (nếu có): 45,0000 45,0000 960,000 960,000 Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Thực tế đạt Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Số:1232/QĐ-SKHCN, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tên văn Quyết định Về việc phê duyệt nhiệm vụ khoa học công nghệ Ghi Số:241/2017/HĐ-SKHCN, Hợp đồng thực nhiệm vụ ngày 18 tháng 12 năm nghiên cứu khoa học công 2017 nghệ Số:68/QĐ-TTSDL, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Quyết định Về việc thành lập hội đồng khoa học nghiệm thu sở đề tài KHCN cấp Thành phố Số: 1115/QĐ-SKHCN, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Quyết định Về việc thành lập hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Khoa Dược – Trường Đại học Y Dược TP HCM Khoa Dược – Trường Đại học Y Dược TP HCM Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng cơng thức quy trình bào chế viên nang cứng - 30.000 viên nang cứng Viện Dược liệu – Hà Nội Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn Trường Đại học Y Dược TP HCM Nội dung 5: Thử nghiệm tính an tồn chế phẩm Báo cáo kết độc tính cấp bán trường diễn chế phẩm Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn Trường Đại học Y Dược TP HCM Nội dung 6: Báo cáo kết hạ đường huyết chế phẩm Khảo sát tác dụng hạ đường huyết chế phẩm - Quy trình sản xuất viên nang quy mô pilot (10.000 viên/ lô) Ghi chú* Nội dung 1: Chiết xuất kiểm nghiệm chất lượng cao tồn phần Cơng ty cổ phần Dược Lâm Đồng LADOPHAR Công ty cổ phần Dược Lâm Đồng LADOPHAR Nội dung 4: Khảo sát độ ổn định chế phẩm Thu cao chiết 6200 g -Hỗ trợ lão hóa cấp tốc tủ vi khin hậu - Kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn thởi điểm theo dõi độ ổn định Công ty cổ phần Dược Lâm Đồng LADOPHAR Công ty cổ phần Dược Lâm Đồng LADOPHAR Thẩm định Hồ sơ Tiêu chuẩn sở kiểm nghiệm chất lượng chế phẩm Hồ sơ Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng chế phẩm thẩm định Công ty cổ phần Dược Lâm Đồng LADOPHA R - Lý thay đổi (nếu có): Trong q trình thực hiện, đề tài có thay đổi đối tác Viện Dược liệu – Hà Nội Trung tâm Công nghệ Dược Sài Gòn – Trường Đại học Y Dược TP HCM - Lý do: Hội đồng xét duyệt đề nghị sản phẩm đề tài cần có hướng dẫn học viên Cao học, cho nên, chủ nhiệm đề tài liên hệ Trung tâm Cơng nghệ Dược Sài Gịn - Trường Đại học Y Dược TP HCM hỗ trợ thử nghiệm nội dung đề tài với sản phẩm khoa học Hướng dẫn học viên Cao học Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh ThS Dương Thị Mộng Ngọc Tên cá nhân tham gia thực ThS Dương Thị Mộng Ngọc Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Điều phối chung nội dung nghiên cứu - 30.000 viên nang cứng Nghiên cứu thành phần công thức chế phẩm Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm Theo dõi độ ổn định chế phẩm Tổng hợp phân tích số liệu thực nghiệm, báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết CN Lâm Bích Thảo CN Lâm Bích Thảo - Quy trình sản xuất viên nang quy mơ 10000 viên / lô x - Hồ sơ tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng chế phẩm Báo cáo tổng kết (Báo cáo chính, báo cáo tóm tắt, đĩa CD) Thu thập xử lý nguồn Hồ sơ tiêu nguyên liệu chuẩn kiểm Kiểm nghiệm nghiệm chất cao toàn phần lượng chế Kiểm nghiệm phẩm chất lượng Báo cáo theo chế phẩm dõi độ ổn định chế Theo dõi độ phẩm ổn định chế phẩm Ghi chú* Bảng IV.49 Các số AST, ALT, ure, creatinin sau 28 90 ngày thử nghiệm Lô (n = 12) Sinh lý AST 144,66 ± 20,00 28 MIMOSTAM 187,67 ± ngày 500 mg/kg 31,97 MIMOSTAM 169,72 ± 1000 mg/kg 27,75 Sinh lý 115,92 ± 23,05 90 MIMOSTAM 121,58 ± ngày 500 mg/kg 16,94 MIMOSTAM 105,17 ± 1000 mg/kg 10,67 * ALT Ure Creatinin 52,48 ± 4,25 32,25 ± 2,34 0,38 ± 0,03 54,35 ± 5,05 41,46 ± 2,66* 0,38 ± 0,02 45,54 ± 4,19 32,83 ± 2,96 0,33 ± 0,02 42,92 ± 9,44 65,08 ± 4,20 0,37 ± 0,01 40,75 ± 2,47 63,75 ± 3,18 44,33 ± 4,68 62,42 ± 3,10 0,49 ± 0,03*** 0,50 ± 0,01*** :p < 0,05 ***:p < 0,001: so với lô sinh lý thời điểm khảo sát Tại thời điểm khảo sát, hoạt tính enzym gan AST, ALT lơ uống viên nang MIMOSTAM liều 500 mg/kg 1000 mg/kg khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lơ sinh lý (p > 0,05); điều chứng tỏ gan không bị tổn thương (viêm gan, hoại tử, xơ gan…) Trên chức thận, sau 28 ngày, lô uống viên nang MIMOSTAM liều 500 mg/kg có số ure tăng cao so với lô sinh lý (p < 0,05) Sau 90 ngày cho chuột uống liên tục, số creatinin lô MIMOSTAM cao so với lô sinh lý (p < 0,05) Như vậy, việc cho chuột uống viên nang cứng MIMOSTAM với liều 500 mg/kg 1000 mg/kg thời gian 28 90 ngày khơng ảnh hưởng lên chức gan ảnh hướng tới chức thận chuột thử nghiệm Tác động viên nang cứng MIMOSTAM lên vi thể gan, thận Kết khảo sát tác động viên MIMOSTAM vi thể gan, thận trình bày bảng III.53 132 Bảng IV.50 Kết phân tích vi thể cấu trúc tế bào gan, thận Lô (n = 6) Sinh lý MIMOSTAM 500 mg/kg Vi thể gan 6/6 mẫu gan 6/6 mẫu viêm đài bể thận mạn tính, mức độ nhẹ bình thường 6/6 mẫu ống thận, tiểu cầu thận bình thường 6/6 mẫu gan 5/6 mẫu viêm đài bể thận mạn tính, mức độ nhẹ; bình thường 1/6 mẫu đài bể thận bình thường 6/6 mẫu ống thận, tiểu cầu thận bình thường 6/6 mẫu viêm đài bể thận mạn tính, mức độ nhẹ MIMOSTAM 6/6 mẫu gan 1000 mg/kg Vi thể thận bình thường Nhu mơ gan bình thường 6/6 mẫu ống thận, tiểu cầu thận bình thường Khoảng cửa bình thường Tĩnh mạch trung tâm bình thường Viêm đài bể thận Mẫu thận bình thường Hình IV-35 Hình ảnh vi thể mẫu gan, thận chuột sau 90 ngày thử nghiệm Kết thu cho thấy sau 90 ngày thử nghiệm, tất chuột có cấu trúc vi thể gan bình thường, khơng có tượng viêm hay hoại tử Như vậy, việc cho chuột uống viên nang cứng MIMOSTAM không ảnh hưởng lên cấu trúc vi thể gan 133 Đối với vi thể thận, lô sinh lý lô MIMOSTAM liều 1000 mg/kg, 6/6 mẫu thận có tượng viêm đài bể thận mạn tính mức độ nhẹ Ở lơ cho uống MIMOSTAM liều 500 mg/kg, 5/6 mẫu thận viêm đài bể thận mạn tính mức độ nhẹ Kết giải thích sau 90 ngày thử nghiệm, chuột tăng trưởng phát triển mạnh nên thận bị tổn thương mức độ tối thiểu Cần theo dõi thêm ảnh hưởng viên MIMOSTAM lên vi thể thận số nồng độ ure, creatinin tăng chuột uống MIMOSTAM so với lô sinh lý thời điểm KẾT LUẬN Sau 28 90 ngày cho chuột nhắt uống liên tục, viên nang cứng MIMOSTAM liều 500 1000 mg/kg không ảnh hưởng lên trọng lượng thể, đường huyết, số huyết học, chức gan vi thể cấu trúc tế bào gan Tuy nhiên, cần thận trọng kiểm tra chức thận sử dụng đặc biệt dùng liều cao thời gian dài 4.6 Nội dung 6: Khảo sát tác dụng hạ đường huyết chế phẩm 4.6.1 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase in vitro Từ kết thu được, xác định giá trị IC50 bột thuốc viên nang MIMOSTAM đối chứng dương acarbose 655,24 µg/ml 450,74 µg/ml Bảng IV.51 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase in vitro Bột thuốc viên nang cứng Acarbose MIMOSTAM Nồng độ Nồng độ (µg/ml) Hoạt tính ức chế (%) (µg/ml) Hoạt tính ức chế (%) 1000 73,90 ± 2,76 1500 75,61 ± 2,25 500 54,57 ± 0,11 1000 60,77 ± 6,47 250 35,05 ± 0,65 500 42,76 ± 4,77 125 21,50 ± 3,56 250 32,64 ± 4,40 62,5 18,54 ± 1,17 125 21,79 ± 7,18 134 31,25 9,29 ± 0,97 62,5 7,03 ± 1,00 Phương trình: Phương trình: y = 0,1913x2 - 1,2989x + 37,434 y = 0,2848x2 - 2,1029x + 48,384 R2 = 0,9954 R2 = 0,9981 IC50 = 450,74 µg/ml IC50 = 655,24 µg/ml 4.6.2 Tác động viên MIMOSTAM lên trọng lượng đường huyết chuột đái tháo đường Bảng IV.52 Trọng lượng trung bình lơ chuột đái tháo đường 15 ngày (N: ngày) Lô N0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 36,8 37,4 38,2 39,6 39,0 40,1 40,5 40,8 40,4 40,9 41,8 41,4 42,3 42,6 41,7 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± 1,4 1,2 1,1 1,1 1,0 1,1 1,2 1,2 1,2 1,0 1,2 0,8 1,0 1,3 0,9 28,3 27,6 28,1 28,5 28,4 27,3 28,0 28,4 28,7 27,9 28,5 28,2 28,7 28,7 28,4 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± (n=6) Sinh lý Chứng bệnh ± 2,1** 2,0** 1,8** 1,8** 1,9** 1,7** 1,7** 1,7** 1,7** 1,8** 2,1** 1,8** 1,9** 1,8** 2,0** Glibenclamid 31,7 31,4 31,4 30,9 31,5 30,3 31,0 30,9 31,4 31,5 31,1 30,9 31,0 31,2 31,1 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± mg/kg 1,8* 1,9* 1,9* 1,6* 1,9* 2,1* 2,2* 2,2* 2,3* 2,5* 2,6* 2,9* 2,9* 3,0* 3,1* Mimo 29,9 29,1 29,9 30,2 29,6 29,4 30,6 30,2 30,8 30,1 31,2 30,9 31,6 31,5 31,3 -stam ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± g/kg 1,4* 1,5* 1,1* 1,3* 1,2* 1,5* 1,4* 1,4* 1,6* 1,6* 1,8* 1,8* 1,8* 1,7* 2,1* Mimo- 28,0 28,9 30,2 31,4 30,2 29,9 25,8 29,2 30,2 28,4 29,9 31,2 30,5 30,8 29,9 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± 0,9* 0,9* 0,8* 0,8* 0,9* 1,0* 1,1* 1,3* 1,4* 2,0* 2,4* 1,9* 1,7* 1,5* stam ± 0,5 g/kg 0,9* *:p < 0,05 **:p < 0,01: so với lô sinh lý thời điểm khảo sát Sau ngày nuôi ổn định điều kiện thí nghiệm, chuột có khối lượng trung bình khoảng 30 g Sau ngày tiêm streptozotocin, thời điểm bắt đầu điều trị (N0), chuột sinh lý có trọng lượng tiếp tục tăng lên, trung bình 36,8 g chuột tiêm streptozotocin có đường huyết ≥ 200 mg/dL có trọng lượng trung bình 29,5 g, thấp có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết giải thích streptozotocin gây độc tế bào 135 tụy dẫn đến tình trạng giảm đáng kể trọng lượng thể chuột so với chuột sinh lý (tăng cân liên tục), triệu chứng điển hình bệnh đái tháo đường Trong thời gian điều trị, chuột lô tiêm streptozotocin có khối lượng thể giảm khoảng 8,5 - 14 g so với chuột sinh lý thời điểm khảo sát (p < 0,01) Chuột lô chứng bệnh có trọng lượng thay đổi khơng đáng kể q trình thử nghiệm so với thời điểm N0, lô cho uống thuốc viên nang MIMOSTAM lô uống glibenclamid, trọng lượng thể ổn định tăng khoảng - g Mặc dù khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) điều gợi ý việc uống viên MIMOSTAM bước đầu giúp trì thể trạng chuột thí nghiệm Kết khảo sát tác động hạ đường huyết viên nang MIMOSTAM chuột bị đái tháo đường trình bày Bảng III.57 Bảng IV.53 Đường huyết chuột bị đái tháo đường lô vào ngày 0, 5, 10, 15 Đường huyết trung bình ± SEM (ml/dL) Lơ (n = 6) Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 Sinh lý 101,65 ± 4,26 Chứng bệnh 74,47 ± 4,16 263,70 ± 14,37** 287,01 ± 13,96** 73,51 ± 4,25 85,00 ± 6,10 297,21 ± 275,60 ± 30,47** 34,34** Glibenclamid 266,88 ± 190,48 ± 136,20 ± 98,50 ± mg/kg 17,94** 20,32**## 15,39**## 12,28## MIMOSTAM 263,02 ± 180,58 ± 152,31 ± 154,18 ± g/kg 19,25** 11,55**## 18,55**# 16,79**##$ MIMOSTAM 0,5 266,59 ± 199,12 ± 146,58 ± 167,47 ± g/kg 14,09** 22,53** 15,01**## 15,96**##$ p < 0,01: so với lô sinh lý; #p < 0,05; ##p < 0,01: so với lô chứng bệnh $p < 0,05: so ** với lô glibenclamid thời điểm khảo sát Tại thời điểm ban đầu, chuột tiêm streptozotocin 170 mg/kg có đường huyết tăng cao 2,6 lần so với chuột sinh lý (p < 0,01) Những chuột có đường huyết lớn 200 mg/dL phân chia vào lô (chứng bệnh, glibenclamid lô 136 uống viên nang MIMOSTAM) cho đường huyết trung bình lơ khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Sau ngày, kết cho thấy lô đối chứng glibenclamid mg/kg lô cho uống viên nang MIMOSTAM liều 0,5 g/kg, g/kg làm giảm đường huyết khoảng 28,6%, 25,3% 31,3% so với thời điểm trước điều trị thấp có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh thời điểm (p < 0,05) Vào ngày 10, đường huyết lô điều trị glibenclamid mg/kg, viên nang MIMOSTAM liều 0,5 g/kg g/kg giảm khoảng 49,0%, 42,1% 45,0% so với thời điểm trước điều trị thấp có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng bệnh (p < 0,05) Tương tự, sau 15 ngày điều trị, kết cho thấy lô điều trị glibenclamid mg/kg, viên nang MIMOSTAM liều 0,5 g/kg g/kg giảm 63,1%, 41,4% 37,2% so với trước điều trị thấp có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh thời điểm (p < 0,05) Đường huyết chuột lô cho uống viên nang Minostam liều g/kg 0,5 g/kg khác khơng có nghĩa thống kê thời điểm khảo sát (p > 0,05) So sánh với thuốc đối chứng glibenclamid uống liều mg/kg, kết cho thấy tác động hạ đường huyết lô điều trị viên nang MIMOSTAM liều g/kg 0,5 g/kg khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê sau 10 ngày điều trị (p < 0,05); sau 15 ngày điều trị, tác dụng hạ đường huyết viên nang MIMOSTAM thấp hơn, đường huyết lô uống viên nang MIMOSTAM cao có ý nghĩa thống kê so với lô glibenclamid mg/kg (p < 0,05) Như vậy, viên nang MIMOSTAM cho chuột uống liều g/kg 0,5 g/kg thể tác động hạ đường huyết tương đương thuốc đối chứng dương glibenclamid mg/kg sau 10 ngày điều trị, tác dụng thấp glibenclamid sau 15 ngày NHẬN XÉT: Viên nang cứng MIMOSTAM thể tác động ức chế α-glucosidase in vitro với IC50 655,24 µg/ml so với IC50 đối chứng acarbose 450,74 µg/ml Chế phẩm 137 khơng thể độc tính cấp đường uống với liều tối đa Dmax 10 g/kg, thể tác động hạ đường huyết liều 0,5 g/kg g/kg tương đương tương đương với đối chứng glibenlamid mg/kg sau 10 ngày điều trị 138 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian 24 tháng, từ tháng 12/2017 đến 11/ 2019, dựa vào mục tiêu đề xuất, thực số kết sau: Nội dung 1: - Đã chiết xuất cao toàn phần số lượng : 6200 g - Đã kiểm nghiệm chất lượng cao toàn phần theo TCCS nhóm nghiên cứu xây dựng Nội dung 2: - Đã nghiên cứu xây dựng công thức viên nang cứng đặt tên MIMOSTAM - Đã nghiên cứu quy trình bào chế pilot viên nang cứng, lơ, lơ 10.000 viên - Quy trình đánh giá chuyên gia Nội dung 3: - Đã xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm viên nang cứng MIMOSTAM - Đã hoàn thành hồ sơ kiểm nghiệm hồ sơ thẩm định quan độc lập Công ty cổ phần Dược phẩm Lâm Đồng (Ladophar) Nội dung 4: Đã khảo sát độ ổn định chế phẩm theo phương pháp: lão hóa cấp tốc điều kiện dài hạn Nội dung 5: Đã thử nghiệm xong tính an tồn chế phẩm tác dụng độc tính cấp đường uống độc tính bán trường diễn, cụ thể: o Chế phẩm khơng thể độc tính cấp đường uống với liều tối đa Dmax 10 g/kg, o Sau 28 90 ngày cho chuột nhắt uống liên tục, viên nang cứng MIMOSTAM liều 500 1000 mg/kg độc bán trường diễn, nhiên cần thận trọng với thận dùng liều cao dài ngày 1000 mg/ kg Nội dung 6: Đã khảo sát tác dụng hạ đường huyết chế phẩm, kết quả: o Viên nang cứng MIMOSTAM thể tác động ức chế α-glucosidase in vitro với IC50 655,24 µg/ml so với IC50 đối chứng acarbose 450,74 µg/ml 139 ĐỀ NGHỊ Với kết thu trên, nhóm tác giả thực xong nội dung hợp đồng, xin đề nghị quan quản lý đề tài nghiệm thu kết nghiên cứu theo tiến độ đăng ký TP.HCM, ngày 23 tháng 12 năm 2019 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Chủ nhiệm nhiệm vụ ThS Dương Thị Mộng Ngọc 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, “Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu” ban hành theo định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015, tr.13-17 Bộ Y Tế, Dược điển Việt Nam V, NXBYH Hà Nội (2017) Chowdhury SA, Islam J, Rahaman M, Rahman M, Rumzhum NN, Sultana R, et al Cytotoxic, anti-microbial and anti-oxidant activities of the different plant parts of Mimosa pudica, S J Pharm Sci 2008;1(1&2), 80-84 Đỗ Thi Hồng Tươi, Phùng Đan Thùy, Trương Thị Đẹp (2017), “Khảo sát hoạt tính ức chế α- amylase, α-glucosidase in vitro cao cồn 50% từ Tầm bóp (Physalis angulate L.) Mướp đắng rừng (Momordica charantia L Var abbreviate Ser.), Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 21 (6): 164-168 Đồn Thị Nhu, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Kim Phượng,Nghiên cứu tác dụng hạ đường máu độc tính chế phẩm Morantin, Cơng trình nghiên cứu khoa học (1987 - 2000), NXB KH & KT Hà Nội, 2001, 395 – 399 Dương Thị Mộng Ngọc (2016), Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu chiết xuất thử tác dụng hạ đường huyết cao dược liệu từ Râu mèo, Mướp đắng Mắc cỡ” - Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Đan, Phạm Thị Nguyệt Hằng, Phí Thị Xuyến, Đỗ Thị Phương (2015), “Khảo sát độc tính cấp tác dụng hạ glucose huyết thực nghiệm cao hộ hợp Mắc cỡ, Râu mèo Mướp đắng” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; 19(5):91 – 95 Englert J, Harnischfeger G - Diuretic action of aqueous Orthosiphon extract in rats, Planta Med 1992 Jun;58(3):237-8 Fernandes NP, Lagishetty CV, Panda VS, Naik SR, An experimental evaluation of the antidiabetic and antilipidemic properties of a standardized Momordica charantia fruit extract, BMC Complement Altern Med 2007;7:29-37 TK 10 Gupta D., Chandrashekar, Richard L., Yogendra, Gupta N (2012) In vitro antidiabetic activity of stem bark of Bauhinia purpurea Linn., Der Pharmacia Lettre, 4(2): 614-619 11 Hoàng Minh Châu, Lê hậu, Lê Quan Nghiệm (2013), Công nghệ bào chế dược phẩm, NXBGDVN, tr.240 – 256 12 Hứa Hoàng Oanh, Nguyễn Quỳnh Hương (2010), Khảo sát tác dụng hạ glucose huyết hai dạng bào chế trà thuốc viên nang Khổ qua – Đa búp đỏ chuột nhắt trắng, Tạp chí Y học TP HCM, tập 14, phụ số 2, 173 - 179 13 International Diabetes Federation (2012) Diabetes Atlas “IDF Diabetes Atlas 5th Edition 2012 Update”, fifth edition 14 J Singh, E Adeghate, E Cummings, C Giannikipolous, A.K Sharma and I Ahmed, Beneficial effects and mechanism of action of Momordica charantia juice in the treatment of streptozotocin-induced diabetes mellitus in rat, Molecular and Cellular Biochemistry, 2004, 1–8 15 K Sriplang, S Adisakwattana, A Rungsipipat, S Yibchok-anun, Effects of Orthosiphonstamineus aqueous extract on plasma glucose concentration and lipid profile in normal and streptozotocin-induced diabetic rats, Journal of Ethnopharmacology, Volume 109, Issue 3, 2007, 510-514 16 K zahra, m a malik, m s mughal, m arshad and m i sohail, Hepatoprotective role of extracts of Momordica charantia L in acetaminophen-induced toxicity in rabbits, The journal of animal & plant sciences, 22(2), 2012, 273-277 17 Lubna Azmi, Pharmacological and biological overview on Mimosa pudica Linn, Int J of Pharm & Life Sci (IJPLS), Vol 2, Issue 11, 2011, 1226-1234 18 Mai Thị Cúc, Đỗ Thị Hồng Tươi (2015) Phân tích sơ thành phần hóa học, khảo sát hoạt tính ức chế α-amylase, α-glucosidase in vitro độc tính cấp đường uống trà thảo mộc Karantina Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(3): 32-37 TK 19 Miura T, Itoh C, Iwamoto N, Kato M, Kawai M, Park SR, Suzuki I, Hypoglycemic activity of the fruit of the Momordica charantia in type diabetic mice, J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo), 2001, 47 (5), 340-4 20 Mohamed EA, Mohamed AJ, Asmawi MZ, Sadikun A, Ebrika OS, Yam MF, Antihyperglycemic effect of Orthosiphon stamineus benth leaves extract and its bioassay-guided fractions, Molecules, 2011, 16 (5), 3787-801 21 Mohammad Jamshed Ahmad Siddiqui* and Zhari Ismail, Simultaneous Analysis of Bioactive Markers from Orthosiphon Stamineus Benth Leaves Extracts by Reverse Phase High Performance Liquid Chromatography, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 2011; 10 (1), 97-103 22 Mukesh Yadav, Amita Lavania, Radha Tomar, G B K S Prasad, Shalini Jainm, Hariom Yadav, Complementary and Comparative Study on Hypoglycemic and Antihyperglycemic Activity of Various Extracts of Eugenia jambolana Seed, Momordica charantia Fruits, Gymnema sylvestre, and Trigonella foenum graecum Seeds in Rats, Appl Biochem Biotechnol , 160, 2010, 2388–2400 23 Mun Fei Yam , Elsnoussi Ali Hussin Mohamed, Lee Fung Ang , Li Pei , Yusrida Darwis , Roziahanim Mahmud , Mohd Zaini Asmawi , Rusliza Basir , Mariam Ahmad, A Simple Isocratic HPLC Method for the Simultaneous Determination of Sinensetin, Eupatorin, and 30-hydroxy-5,6,7, 40-tetramethoxyflavone in Orthosiphon stamineus Extracts, J Acupunct Meridian Stud, 5(4), 2012, 176 -182 24 Mun Fei Yam, Vuanghao Lim , Ibrahim Muhammad Salman , Omar Ziad Ameer , Lee Fung Ang , Noersal Rosidah , Muthanna Fawzy Abdulkarim , Ghassan Zuhair Abdullah , Rusliza Basir , Amirin Sadikun and Mohd Zaini Asmawi, HPLC and Anti-Inflammatory Studies of the Flavonoid Rich Chloroform Extract Fraction of Orthosiphon Stamineus Leaves,Molecules, 15, 2010, 4452-4466; 25 N Gandhiraja, S Sriram, V Meenaa, J Kavitha Srilakshmi, C Sasikumar and R.Rajeswari, Phytochemical Screening and Antimicrobial Activity of the Plant TK Extracts of Mimosa pudica L Against Selected Microbes, Ethnobotanical Leaflets 13, 2009, 618-24,.26 N.G Sutar, U.N Sutar, B.C.Behera, Antidiabetic activity of the leaves of Mimosa pudica Linn in albino rats, Journal of Herbal Medicine and Toxicology 3(1), 2009, 123-126 27 Ngô Thị Nga, Mai Thị Cúc, Đỗ Thị Hồng Tươi (2017) Khảo sát tác dụng hạ lipid huyết hạ đường huyết cao cồn 50% từ trà thảo mộc Panas Karantina chuột nhắt, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(2): 7-15 28 Nguyễn Huy Cường (2005) Bệnh đái tháo đường, quan điểm đại NXB Y học 29 Nguyễn Thị Hoàng Diễm, Võ Phùng Nguyên, Nguyễn Thị Bay – Tác đông hạ glucose huyết hai thuốc Khổ qua Lục vị Tri bá chuột nhắt đái tháo đường, Tạp chí Y Hoc TP Ho Chi Minh, tập 12, phụ số – 2008, 196-200 30 Nguyễn Thị Nguyên Sinh, Nguyễn Phương Dung (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết độc tính cao chiết Khổ qua – Đậu bắp chuột nhắt trắng, Tạp chí Y học TP HCM, tập 14, phụ số 2, 91- 95 31 Nilesh K Rai, Prashant Kumar Rai, Shiwani Pandhija, Geeta Watal, A K Rai, Dane Bicanic, Application of LIBS in Detection of Antihyperglycemic Trace Elements in Momordica charantia, Food Biophysics 4, 2009, 167–171 32 Phạm Thị Diệu Hạnh, Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Đông Trúc (2007), “Khảo sát hoạt tính ức chế men alpha glucosidase cao chiết hạt mướp đắng” Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 7, tr.130-137 33 R C Jagessar, A.Mohamed, G Gomes - R C Jagessar, A.Mohamed, G Gomes., An evaluation of the Antibacterial and Antifungal activity of leaf extracts of Momordica charantia against Candida albicans, Staphylococcus aureus and Escherichia coli, Nature and Science, 6(1), 2008 TK 34 Rajendran R, Hemalatha S, Akasakalai K, Madhu Krishna CH, Sohil B, Sundaram V, Hepatoprotective activity of Mimosa pudica leaves against Carbon tetrachloride induced toxicity, J Nat Prod 2, 2009,116-122 35 Sathishsekar D, Subramanian S, Antioxidant properties of Momordica charantia (bitter gourd) seeds on Streptozotocin induced diabetic rats, Asia Pac J Clin Nutr 14(2), 2005,153-8 36 Shetty AK, Kumar GS, Sambaiah K, Salimath PV, Effect of bitter gourd (Momordica charantia) on glycaemic status in streptozotocin induced diabetic rats, Plant Foods Hum Nutr 60 (3), 2005,109-12 37 Trần Thị Thu Hằng (2010), Dược lực học, NXB Phương đông, TP HCM, tr 104107, 388 – 407 38 Umamaheswari S, Mainzen Prince PS, Antihyperglycaemic effect of 'IlogenExcel', an ayurvedic herbal formulation in streptozotocin-induced diabetes mellitus , Acta Pol Pharm, 64(1), 2007, 53-61 39 Viện Dược liệu (Bộ Y Tế), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ Dược thảo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2006, 313-318 377-387 40 Viện Dược Liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 41 WHO and FID, (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermidiate hyperglycemia, WHO Document Producion Services, Geneva, Switzerland 42 Yakugaku Zasshi, Island Ohashi K, Bohgaki T, Shibuya H, Antihypertensive substance in the leaves of kumis kucing (Orthosiphon aristatus) in Java , 120(5), 2000; 474-82 43 Yam MF, Basir R, Asmawi MZ, Ismail Z, Antioxidant and hepatoprotective effects of Orthosiphon stamineus Benth standardized extract, Am J Chin Med 35(1), 2007, 115-2 TK PL

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN