1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận quy hoạch hệ thống chiếu sáng công cộng bằng đèn led ở thành phố hồ chí minh

431 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG BẰNG ĐÈN LED Ở TP.HCM CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG-TPHCM CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH TUN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG BẰNG ĐÈN LED Ở TP.HCM (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày Cơ quan chủ trì nhiệm vụ / /2020) Chủ nhiệm nhiệm vụ PGS TS Nguyễn Đình Tun THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TPHCM, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận quy hoạch hệ thống chiếu sáng cơng cộng đèn LED thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Đình Tuyên Ngày, tháng, năm sinh: 25/02/1982 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó giáo sư – Tiến sỹ Chức danh khoa học: Phó giáo sư Điện thoại: Tổ chức: 08-38687256 Mobile: 0919142110 Fax: 08-38636984 E-mail: ndtuyen@hcmut.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM Địa tổ chức : 268 Lý Thường Kiệt, P14, Q10 TPHCM Địa nhà riêng : 154 Nguyễn Hoàng, Phường An Phú, Quận 2, TP HCM Thư ký nhiệm vụ: (nếu có) - Họ tên: Lê Thị Bích Liễu - Ngày tháng năm sinh: 1981 Giới tính: Nữ - Học hàm, Học vị: Thạc sỹ Chuyên ngành: CN Vật liệu bán dẫn nano Năm đạt học vị: 2008 - Chức danh khoa học: Năm phong chức danh: - Tên quan công tác: Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM - Chức vụ: - Địa quan: 268 Lý Thường Kiệt, P14,Q10 TPHCM Điện thoại: 0838647256 - Điện thoại quan: 08-38687256 Fax: : 08.38636984 - Địa nhà riêng: 149/68/5 Lũy Bán Bích, P Tân Thới Hịa, Quận Tân phú, Tp HCM - Điện thoại nhà riêng: - Điện thoại di động: 0917182929 - E-mail: lethibichlieu@hcmut.edu.vn Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM Điện thoại : 08-38687256 Fax : 08-38636984 E-mail : info@hcmut.edu.vn Website : www.hcmut.edu.vn Địa : 268 Lý Thường Kiệt, P14, Q10 TPHCM Họ tên thủ trưởng tổ chức : Mai Thanh Phong Số tài khoản : 3713.0.1056923 Kho bạc : Kho bạc Nhà nước Tp HCM Tên quan chủ quản đề tài : Sở Khoa học Công nghệ TP HCM TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ : - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 09 năm 2020 Tổng kinh phí: 2.175.000.000 đồng , đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) Từ ngân sách nghiệp khoa học thành phố 2.175 Từ nguồn tự có tổ chức Từ nguồn khác (ghi cụ thể nguồn) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học : Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Thời gian Kinh phí Thời gian (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) 9/2019 1.087 9/2019 4/2020 870 5/2020 10/2020 218 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Kinh phí (Tr.đ) 1.087 870 Ghi (Số đề nghị toán) 1.087 870 Đối với đề tài: STT Nội dung Theo kế hoạch Đơn vị tính: Triệu đồng Thực tế đạt khoản chi 10 11 12 Công lao động trực tiếp Nguyên, nhiên liệu, vât tư, phụ tùng, dụng cụ, lượng, tài liệu, số liệu, … Công tác nước Chi điều tra, khảo sát Chi văn phòng phẩm, in ấn Chi hội thảo khoa học Chi Hội đồng tư vấn Dịch vụ thuê phục vụ nghiên cứu Sửa chữa, mua sắm tài sản cố định Chi đoàn Chi khác Chi quản lý chung nhiệm vụ KH&CN Tổng cộng Tổng NSKH Nguồn khác Tổng Nguồn khác 1.412 1.412 571 571 571 571 7,553 7,553 7,553 7,553 5,350 5,350 5,350 5,350 79 79 100 2.175 100 2.175 1.412 NSKH 79 100 2.175 Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: Số Số, thời gian ban hành Tên văn TT văn Quyết định số 835/QĐ- Phê duyệt đề tài nghiên cứu khoa SKHCN ngày 13 tháng học phát triển công nghệ 09 năm 2019 Hợp đồng số: Hợp đồng thực nhiệm vụ 80/2019/HĐnghiên cứu Khoa học Công nghệ QPTKHCN ngày 26 Quỹ phát triển Khoa học tháng 09 năm 2019 Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh với 1.412 79 100 2.175 Ghi Hợp đồng số: 36/HĐĐHBK-KHCN&DA ngày 01 tháng 01 năm 2019 Quyết định số: 3722/QĐ-ĐHBKKHCN&DA ngày 01/10/2019 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM Hợp đồng triển khai nhiệm vụ Vv bổ sung thành viên nghiên cứu Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Tên tổ chức Tên tổ chức Số đăng ký theo tham gia thực TT Thuyết minh Sở Xây Dựng Sở Xây Dựng Nội dung tham gia chủ yếu Cung cấp mặt cắt ngang điển hình Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: TT Họ tên, học hàm học vị Chức danh trình thực nhiệm vụ PGS.TS.Nguyễn Chủ nhiệm NV Đình Tun ThS Lê Thị Bích Liễu Thành viên chính/Thư ký khoa học PGS.TS Lê Minh Phương Thành viên PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Thành viên ThS Huỳnh Văn Thành viên Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho nhiệm vụ (Số tháng quy đổi2) Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Nội dung: 1-6 tháng Trường ĐHBK TPHCM Nội dung: 1-6 tháng Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Phòng Đào tạo; Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng TT Họ tên, học hàm học vị Linh Chức danh trình thực nhiệm vụ Tổ chức cơng tác Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐH Cần Thơ Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho nhiệm vụ (Số tháng quy đổi2) ThS Đinh Mạnh Thành viên Tiến TS Trương Phước Hịa Thành viên ThS Phan Thị Thu Vân Thành viên ThS Nguyễn Bảo Anh Thành viên 10 TS Nguyễn Trọng Tài Thành viên 11 ThS Nguyễn Đức Hưng Thành viên 12 TS Lê Lương Hương Thảo Thành viên 13 Nguyễn Thanh Tâm Thành viên 14 TS Ngơ Mạnh Dũng Thành viên 15 Nguyễn Hồi Phong Thành viên NCS, Trường ĐHBK TPHCM Nội dung: 1-6 tháng 16 KS Tạ Lê Đình Huy Thành viên Khoa Điện - Điện Tử, Trường Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng TT Họ tên, học hàm học vị Chức danh trình thực nhiệm vụ 17 KS Bùi Đức An Thành viên 18 KS Lê An Nhuận Thành viên 19 Nguyễn Thúy Vy Thành viên 20 Trần Thị Thu Thảo Thành viên 21 Nguyễn Ngọc Thắng Thành viên 22 Nguyễn Văn Phúc Thành viên 23 Nguyễn Hải Dũng Thành viên 24 Trần Thị Thu Hằng Thành viên 25 Dương Điền Thu Thành viên 26 Vũ Mộng Thùy My Thành viên 27 Lê Thiên Anh Thư 28 Vũ Thị Hường Thành viên Thành viên Tổ chức công tác ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Khoa Điện - Điện Tử, Trường ĐHBK TPHCM Phòng Đào tạo; Trường ĐHBK TPHCM Phòng Đào tạo; Trường ĐHBK TPHCM Phòng Đào tạo; Trường ĐHBK TPHCM Phòng Đào tạo; Trường ĐHBK TPHCM Trường ĐHBK TPHCM Trường ĐHBK TPHCM Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho nhiệm vụ (Số tháng quy đổi2) Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: 1-6 tháng Nội dung: Nội dung: 0.5 tháng 0.5 tháng - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đồn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, TT địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Những nhiệm vụ thực giai đoạn (09/2019-03/2020) TT (Theo mục Các nội dung, cơng việc 17 TM) 1.1 Xây dựng thuyết minh nhiệm vụ KH&CN Kết phải đạt Thuyết minh duyệt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Trạng thái Đã hoàn thành Chủ đề 1: Hệ thống chiếu sáng công cộng chung a) Chuyên đề Xây dựng phương pháp luận tính tốn thơng số chiếu sáng sử dụng LED b) Chuyên đề Chuẩn hóa hệ thống ánh sáng 1.2 c) Chuyên đề Thiết kế lắp đặt Hệ thống Báo cáo Chiếu sáng d) Chuyên đề Vận hành kiểm soát chun chất lượng cơng trình chiếu sáng đề e) Chun đề Chiếu sáng công cộng thành phố thị trấn f) Chuyên đề Chiếu sáng tín hiệu đèn giao thông g) Chuyên đề Các vấn đề tiết kiệm lượng môi trường h) Chuyên đề Ánh sáng sức khỏe Chủ đề 4: Sổ tay Thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng với nguồn sáng đèn LED a) Chuyên đề Các nguyên tắc chiếu sáng đường giao thơng b) Chun đề 2.Các thơng số hình học bố trí đèn c) Chuyên đề Lựa chọn cách phân bố, bố trí đèn d) Chuyên đề Nghiên cứu phương pháp R thiết kế chiếu sáng đường phố sử dụng LED e) Chuyên đề Phương pháp độ chói điểm thiết kế chiếu sáng sử dụng đèn LED f) Chuyên đề Phương pháp tính độ 10/201903/2020 Đã hoàn thành số lượng lớn điểm có khoảng cách gần Khác với việc đo thực tế phải thu kết xác với sai số chấp nhận từ số lượng điểm nhỏ Để thực việc này, quy trình sau khuyến nghị sau hệ thống đèn hoạt động đủ thời gian để đạt trạng thái hoạt động ổn định Độ rọi nút lưới khu vực điển hình phải đo, cịn giá trị xác chúng tính tốn Độ rọi trung bình ước tính trung bình tất độ rọi nút lưới vừa đo nhân với hệ số bảo trì sử dụng tính tốn thiết kế Độ xác ước tính phụ thuộc vào số lượng nút biến thiên độ rọi Đối với khu vực có đặc trưng khác (như đường thẳng, đường cong, nút thắt giao thông) cần quy trình khác Mặc dù khơng thể nêu quy tắc xác cho tất trường hợp, phần đưa nguyên tắc cần tuân theo chọn lưới để tính tốn đo lường Đối với đoạn đường thẳng, lưới phải chọn cho diện tích tất ô lưới Mỗi đường phải có hai đường lưới nằm cách mép đường khoảng 1/4 độ rộng đường Trong trường hợp lịng đường đoạn đường khác có số đường khác (làn đường rẽ trái thêm vào trước giao lộ), lưới phải dựa số lượng đường phần lớn chiều dài đường Trong trường hợp chiều rộng lòng đường số lượng xe thay đổi, lưới sử dụng cho chiều rộng lòng đường Theo chiều dọc, khoảng cách đường lưới phải 1/10 khoảng cách đèn, 5,0m, tùy theo giá trị nhỏ Điểm bắt đầu lưới không đặt đèn Lưới phải bắt đầu điểm cách đèn 1/2 kích thước lưới hai đèn Trong trường hợp vị trí đèn khơng đổi, chiều dài phần chia lưới lịng đường không dài khoảng cách bốn đèn; ví dụ 1/2 khoảng cách hai đèn phía trước đèn thứ đến 1/2 khoảng cách hai đèn phía sau đèn điện thứ ba Mơ hình đèn đề cập đến khoảng cách, chiều cao lắp đặt, độ nhô ra, độ nghiêng hướng đèn Trong trường hợp hình dạng đèn khơng đồng dọc theo chiều dài đường, phần có lưới tiếp tục điểm mà hình dạng đèn khơng đổi ba đèn Các đoạn đường cong 380 Nguyên tắc đoạn đường cong tương tự đoạn đường thẳng, phải có hai đường lưới nằm cách mép đường khoảng 1/4 độ rộng đường Kích thước lưới cần xác định dọc theo tâm đường, đường lưới ngang đường bán kính từ tâm đường cong đường lưới dọc vòng tròn đồng tâm Máy đo đặt cách 83,0m dọc theo dây cung so với điểm tính tốn đo lường lưới Các nút giao thông Các nút giao thơng chia thành hai loại: Các nút giao xe với xe người bộ: Khi nút giao thơng khơng có hợp phân tách xe, lưới xác định bình thường tổng độ rọi nút giao thông phải phù hợp với yêu cầu nêu tiêu chuẩn Các khu vực nút giao thơng có mở rộng đường, thu hẹp đường đường khúc khuỷu: Các nút giao thơng phải có hai lưới xếp chồng lên Mỗi lưới phải phù hợp với quy tắc cho đường trước vào nút giao thơng Lưới tách rời trùng lặp tùy thuộc vào mong muốn người thiết kế khả chương trình tính tốn Trong trường hợp, người điều khiển phương tiện tiếp cận nút giao thông nên coi người quan sát Người thiết kế cần thực tính tốn cho điểm lưới thích hợp xác định đường mà người lái xe sử dụng để vào nút giao thông Đo lường thay đổi mức độ rọi Để kiểm tra thay đổi độ rọi hệ thống có đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế hay không, ta dùng phép đo độ rọi tồn khu vực khu vực điển hình môi trường xung quanh cần Độ đồng độ rọi Độ đồng độ rọi đánh giá dựa giá trị trung bình điểm đo khu vực quan trọng giá trị độ rọi nhỏ khu vực Giá trị thấp độ đồng độ rọi tính toán từ giá trị đo vị trí chọn lấy làm đại diện cho tồn hệ thống 1.2.2 Phép đo độ chói Các phép đo độ chói thường thực để giải phàn nàn độ chói Trong trường hợp này, phép đo độ chói cần thực từ vị trí người khiếu nại Bằng cách này, nguyên nhân khiếu nại 381 xác định Khi đo độ chói nguồn sáng đèn, máy đo phải gắn giá ba chân điều cần thiết vùng cần đo phải lấp đầy độ cảm biến quang máy đo Vị trí đo độ chói đường: Chia vùng cần đo trụ đèn liên tiếp Máy đo ngắm hướng song song với lòng đường Chiều cao máy đo = 1,45m; đường ngắm = độ chếch xuống với khoảng cách 60 ~80m Vận hành bảo trì hệ thống chiếu sáng cơng cộng Một chiến lược bảo trì lên kế hoạch tốt điều cần thiết để đảm bảo trì hiệu tối ưu chiếu sáng LED đường phố ngồi trời Mục đích việc bảo trì làm sạch, sửa chữa, thay tân trang lại đường phố thiết bị chiếu sáng trời cần thiết Dựa khảo sát tiến hành, khơng có tiêu chuẩn, hướng dẫn thông số kỹ thuật cụ thể cho chiến lược bảo trì cho chiếu sáng LED đường phố ngồi trời Do đó, phương pháp hay dựa tiêu chuẩn quốc tế cho đường chủ yếu thông qua Ủy ban Quốc tế Chiếu sáng (CIE) Tuy nhiên, lúc phù hợp với chiếu sáng LED đường phố ngồi trời Đèn LED có số ưu điểm tiềm so với công nghệ chiếu sáng đường phố khác giảm thay đèn giúp tiết kiệm chi phí bảo trì cao Điều quan trọng thực thể người quản lý hệ thống chiếu sáng chịu trách nhiệm chiếu sáng đường phố trời, nhận thức khác biệt yêu cầu bảo dưỡng LED so với sản phẩm chiếu sáng khác biết hiệu suất đèn LED đảm bảo bảo trì Ví dụ, thơng thường, đèn LED không bị hỏng theo cách tương tự công nghệ chiếu sáng đường phố truyền thống khác, thay vào có xu hướng mờ theo thời gian Điều có nghĩa tuổi thọ LED, phụ thuộc vào tuổi thọ trì lumen tuổi thọ đánh giá hư hỏng theo thống kê, thông số quan trọng việc xác định chiến lược bảo trì phù hợp Dưới mục đích việc vận hành bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng LED  Vận hành bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng LED hoạt động nhằm giữ hệ thống chiếu sáng hoạt động mức độ tối ưu 382  Bảo đảm chiếu sáng an toàn hệ thống, hoạt động ổn định đạt tỷ lệ sáng theo quy định đạt hiệu chiếu sáng cao  Các vật tư, thiết bị điện hư hỏng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cần thay kịp thời Hình 1: Bảo trì hệ thống chiếu sáng LED Phương pháp bảo trì hệ thống chiếu sáng LED Hư hỏng thường xảy hệ thống chiếu sáng LED chiếu sáng thông minh sau: - Lỗi trình điều khiển - Thiết bị bảo vệ - Thiết bị điều khiển - Suy giảm ánh sáng nhiệt độ, bụi bẩn - Sự thay đổi màu sắc: màu sắc LED thay đổi chất lượng điện - Ngồi cịn yếu tố môi trường, tượng tự nhiên: sét đánh làm hư hỏng phần điện khơng có bảo vệ, mưa giơng bão, động đất, - Ơ nhiễm khơng khí: khí CO2 SO2 khơng khí gây mưa axit phá hoại phận bảo vệ nhựa kim loại - Ảnh hưởng tia sáng mặt trời: vùng ánh sáng mặt trời mạnh quanh năm, chóa bảo vệ đèn bị tia UV tác động trở nên vàng, khơng cịn suốt 383 Quang thơng suy giảm - Quang thông đèn giảm tùy thuộc vào số sử dụng số lần bật tắt đèn - Hệ số phản xạ chóa nhơm giảm tác động nhiệt lên mặt bóng chóa - Nhiệt độ màu đèn giảm theo số sử dụng Quang thông đèn suy giảm theo thời gian sử dụng, suy giảm khả xạ bóng đèn bụi bẩn bám lên bóng đèn kính chắn đèn Nếu thiếu bảo dưỡng thường xun bóng đèn chóa đèn bụi bẩn già hóa bóng đèn khiến quang thơng giảm q 40% Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng nói chung: - Bảo dưỡng cáp điện - Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị đóng cắt bảo vệ hạ áp - Kiểm tra bảo dưỡng tủ điện chiếu sáng - Kiểm tra bảo dưỡng cầu dao, cầu chì - Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị nối đất - Lau chùi theo chu kỳ định (6 tháng, năm năm) tùy theo yếu tố kinh tế kỹ thuật Vệ sinh máy cẩn thận từ bên bên ngoài, kẽ hở cần phải lâu chùi cách cẩn thận Nếu dùng nước để vệ sinh đèn cẩn lau khô sớm tốt, chống cháy nổ Lau chùi mềm ẩm tránh xây xát mặt đèn - Kiểm tra định kì đèn phát làm việc khơng bình thường ánh sáng nhấp nháy, linh kiện không hoạt động - Thay bóng đèn cũ có quang thơng bị suy giảm nhiều đèn Bảo dưỡng kiểm tra báo cáo sau - Báo cáo kiểm tra bảo trì định kỳ nên hồn thành cho tất hoạt động bảo trì định kỳ nên chứa thông tin sau: - Ngày, thời gian nguồn gốc báo cáo - Vị trí thiếu hụt cần bổ sung hệ thống chiếu sáng - Ngày đến địa điểm bảo trì, bảo dưỡng - Điều kiện thời tiết công trường - Thực quan sát vị trí cần bảo trì bảo dưỡng Báo cáo kiểm tra bao gồm trạng thái chức sau: 384 - Tình trạng hoạt động Tình trạng tất thiết bị bảo vệ - bảo vệ đột biến, cầu dao, sét - Điều kiện trạng thái tất phần cứng, cực, đèn, vv - Tình trạng tất thiết bị nối đất liên kết - Bất kỳ cơng việc bổ sung theo dõi yêu cầu mức độ khẩn cấp tương đối công việc cần thiết sửa chữa tạm thời thực - Tất báo cáo phải chứa đầy đủ chi tiết công việc thực - Ghi nhận ngày thời gian hoàn thành Đối với hệ thống chiếu sáng LED chiếu sáng thơng minh nói riêng: - Do hệ thống chiếu sáng LED thông minh nhạy cảm việc điện áp nên cần có bảo vệ áp Thực yêu cầu kỹ thuật nối đất, bảo vệ chóng sét cho hệ thống - Do nhiệt độ tăng cao làm giảm hiệu suất chiếu sáng gây sai nhiễu cho thiết bị điều khiển nên cần có tản nhiệt, thơng gió cho đèn hệ thống điều khiển - Do nước ta nước nhiệt đới gió mùa nên độ ẩm khơng khí thường cao dễ gây ngưng tụ nước hệ thống điều khiển làm chương trình chạy sai, ngương tụ đèn làm đèn mờ, giảm quang thơng Do cần quan tâm vấn đề đặt tủ điều khiển nỡi khơ thống mát, đèn cần chọn đèn có cấp bảo vệ cao ngăng ẩm, nước - Do hệ thống chiếu sáng thông minh sử dụng nhiều cảm biến để lấy điều cho việc khiển Cảm biến nhạy cảm nên cần thiết bảo dưỡng hệ thống cảm biến thường xuyên để tránh việc lấy liệu sai làm cho hệ thống hoạt động sai 385 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhiệm vụ: “Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận quy hoạch hệ thống chiếu sáng công cộng đèn LED thành phố Hồ Chí Minh” thực vịng 12 tháng Qua nhiệm vụ này, nhóm chúng tơi thực nội dung sau - Xây dựng phương pháp luận tính tốn thơng số chiếu sáng sử dụng LED - Nghiên cứu tiêu chuẩn đèn LED chiếu sáng cơng cộng Đặc tính kỹ thuật đèn LED công cộng, xây dựng mối tương quan đèn LED đèn truyền thống - Thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng với nguồn sáng đèn LED Nhóm nghiên cứu đề xuất nhóm đường với nhóm đèn LED có công suất phổ biến để áp dụng vào thiết kế chiếu sáng đường phố Qua thể việc bố trí trụ đèn, đề xuất khoảng cách phù hợp cho loại đường tùng loại đèn khác - Điều khiển thông minh hệ thống chiếu sáng cơng cộng Nhóm nghiên cứu đề xuất hệ thống chiếu sáng thông minh, yêu cầu/tiêu chuẩn hệ thống chiếu sáng thông minh - Xây dựng hệ thống thực nghiệm chiếu sáng, thực phép đo đạc so sánh Kiến nghị đề xuất Kính đề nghị sở KH&CN TPHCM, Cơ quan chủ trì Trường ĐH Bách Khoa cho phép nghiệm thu lý hợp đồng thực nhiệm vụ Đề xuất nhóm thực nhiệm vụ Nhóm nghiên cứu hồn thành sản phẩm đăng ký nhiệm vụ, có tài liệu phần mềm tra cứu sau: TT Tên sản phẩm Tiêu chuẩn đèn LED chiếu sáng công cộng Yêu cầu khoa học cần đạt - Trình bày tiêu chuẩn đèn LED (quang hiệu, độ rọi, độ chói, số màu) chiếu sáng cơng cộng Quy trình, tiêu chuẩn - Bộ bảng vẽ loại mặt cắt ngang đường điển thiết kế hệ thống chiếu sáng hình cơng cộng với nguồn sáng 386 TT Tên sản phẩm đèn LED Yêu cầu khoa học cần đạt - Bộ bảng vẽ bố trí trụ - Bảng vẽ mẫu định hình trụ, cần đèn, móng trụ - Tiêu chí kiểm tra, nghiệm thu Bảng tra phục vụ thiết kế chiếu sáng công cộng - Bảng tra quy mô lắp đặt cho loại đường - Bảng tra cứu quy mô lắp đặt cho loại đường dùng đèn LED Quy trình đo đạc, thử nghiệm chuyển từ đèn truyền thống sang đèn LED - Đáp ứng theo quy định Bộ Xây Dựng chiếu sáng cơng cộng Nhóm nghiên cứu đề xuất Sở Khoa Học Công nghệ phối hợp với quan chuyên trách sử dụng tài liệu nhằm phục vụ thiết kế chiếu sáng, thẩm định, quản lý cơng trình chiếu sáng cơng cộng sử dụng LED Nhóm nghiên cứu xây dựng phần mềm tra cứu sở tảng Web: https://mybk.hcmut.edu.vn/lightsys/login.bke Phần mềm chuyển giao cho quan quản lý chiếu sáng đường phố 387 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCXDVN 259:2001 - Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường, đô thị [2] QCVN 07-7:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật chiếu sáng [3] TCXDVN 33:2005 - Tiêu chuẩn thiết kế Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình công cộng kỹ thuật hạ tầng đô thị [4] Dương Lan Hương, "Kỹ Thuật chiếu sáng", NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2016 [5] Catalogue POTECH (2017) Catalogue Rạng Đông [6] Catalogue Paragon (2018) [7] Catalogue DUHAL [8] Catalogue Điện Quang (2019) [9] Catalogue PHILIPS [10] Catalogue Sylvania [11] Catalogue OSRAM [12] LED Street Lighting Procurement & Design, http://www.premiumlightpro.eu/fileadmin/user_upload/Guidelines/Premium_Li ght_Pro_Outdoor_LED_Guidelines.pdf [13] Street Lighting and Traffic Lights, https://susproc.jrc.ec.europa.eu/Street_lighting_and_Traffic_signs/docs/GPP_T echnical%20_report_2011.pdf [14] Beaumont, R.J., and Crabb, G.I., 2003, Draft report: Reflectance measurements on three pavement surfaces using CMH and HPS lamps, Crowthorne, Berks: TRL 388 [15] Bodmann, H.W., and Schmidt, H.J., 1989, Road surface reflection and road lighting: Field investigations, Lighting Research and Technology, 21, 159170 [16] British Standards Institution, 1998, BS 5489-1:1992, Road Lighting – Part 1: Guide to the general principles, London: BSI [17] British Standards Institution, 2003a, BS 5489-1:2003, Code of Practice for the design of road lighting – Part 1:Lighting of roads and public amenity areas, London: BSI [18] British Standards Institution, 2003b, BS EN 13201-2:2003, Road Lighting – Part 2: Performance requirements, London: BSI [19] Burghout, F., 1979, On the relationship between reflection properties, composition and texture of road surfaces, Proceedings of the CIE, 19th Session, Kyoto, Japan, Vienna: CIE [20] Commission Internationale de l’Eclairage, 1976, CIE Publication 30 Calculation and Measurement of Luminance and Illuminance in Road Lighting, Vienna: CIE [21] Commission Internationale de l’Eclairage, 1979, CIE Publication 47 Road Lighting for Wet Conditions, Vienna: CIE [22] Commission Internationale de l’Eclairage, 1984, CIE Publication 66 Road Surfaces and Lighting, Vienna: CIE [23] Commission Internationale de l’Eclairage, 1999a, CIE Publication 13x- 1999 Road Surface and Road Marking Reflection Characteristics, Vienna: CIE [24] Commission Internationale de l’Eclairage, 1999b, CIE Publication 132- 1999 Design Methods for Lighting of Roads, Vienna: CIE [25] Cooper, B.R., Nicholls, J.C., and Simons, R.H 2000, Draft report: the Reflective Properties of Some New and Established Road Surfacing Materials 389 [26] – Final Report, Crowthorne, Berks: TRL De Boer, J B., Onate, V., and Oostrijk, A., 1952, Practical methods for measuring and calculating the luminance of road surfaces, Philips Research [27] Boyce, P (2008) Lighting for driving: Roads, vehicles, signs, and signals CRC Press371 [ISBN: 978-0-8493-8529-2] [28] Burgos-Payan, M., Correa-Moreno, F., & Riquelme-Santos, J (2012) Improving the en- ergy e ciency of street lighting A case in the South of Spain, European energy market (EEM), 2012 9th international conference on the, 1–8 [10–12 May 2012 [29] Čelko, J., Kováč, M., & Kotek, P (2016) Analysis of the pavement surface texture by 3D scanner Transportation Research Procedia, 14, 2994– 3003 [ISSN 2352-1465] [30] CEN (2013a) European committee for standardization, pre-standard prEN 13201-3, road lighting-part 3: Calculation of performance Brussels: CEN [31] CEN (2013b) Pre-technical report prCEN/TR 13201-1, road lighting- part guidelines on selection of lighting classes [32] CIE (1984) Publication 66:1984 road surfaces and lighting; joint technical report CIE/PIARC [33] CIE (2000) International commission on illumination publication 140:2000, road lighting calculations Vienna: CIE [34] CIE (2001) Publication 144:2001 road surfaces and road marking reflection characteristics CIE (2010) Publication 115:2010 lighting of roads for motor and predestrain tra c [35] Casselgren, J., Rosendahl, S., Sjödahl, M., & Jonsson, P (2016) Road condition analysis using NIR illumination and compensating for surrounding light Optics and Lasers in Engineering, 77, 175–182 390 [36] Department of Highways (2010) The department of highways within the geographical boundary of Thailand [ONLINE] Available at: http://www.doh.go.th [Accessed 13 January 2015] [37] Dumont, E., Paumier, J.-L., & Ledoux, V (2008) Are standard r-tables still representative of road surface photometric characteristics in France? CIE int symp road surface photometric characteristics (pp 8) [38] Elvik, R., Vaa, T., Hoye, A., Erke, A., & Sorensen, M (2009) The handbook of road safety measures (2nd revised ed.) Amsterdam: Elsevier [39] Fotios, S., Boyce, P., & Ellis, C (2005) The e ect of pavement material on road lighting [40] Holmes, R W (1997) The purpose of road lighting The Observatory, 117, 25–30 Huang, S.-C., Lee, L.-L., Jeng, M.-S., & Hsieh, Y.-C (2012) Assessment of energy-e cient LED street lighting through large-scale demonstration Renewable energy research and applications (ICRERA), 2012 international conference on, 1–5 [11–14 Nov 2012] [41] Huijben, J W., Zandvliet, M., & Veltman, M (2008) On the quality of road reflection characteristics CIE int symp road surface photometric characteristics (pp 4) Iacomussi, P., Radis, M., & Rossi, G (2015) European EMRP projects about LED lighting Energy Procedia, 78, 2675–2680 [42] Jackett, M., & Frith, W (2013) Quantifying the impact of road lighting on road safety–a New Zealand study IATSS, Research, 36(2), 139–145 [43] Li, F., Chen, D., Song, X., & Chen, Y (2009) LEDs: A promising energy-saving light source for road lighting Power and energy engineering conference, 2009 APPEEC (pp 1–3) [27–31 March 2009.] [44] Ma, Z., Zhao, W., Chien, S I.-J., & Dong, C (2015) Exploring factors contributing to crash injury severity on rural two-lane highways Journal of Safety Research, 55, 171–176 [ISSN 0022-4375] [45] Michalaki, P., Quddus, M A., Pitfield, D., & Huetson, A (2015) Exploring the factors a ecting motorway accident severity in England using 391 the generalised ordered lo- gistic regression model Journal of Safety Research, 55, 89–97 [ISSN 0022-4375] [46] Moretti, L., Cantisani, G., & Di Mascio, P (2016) Management of road tunnels: Construction, maintenance and lighting costs Tunnelling and Underground Space Technology, 51, 84–89 [47] Rodrigues, C R B S., Almeida, P S., Soares, G M., Jorge, J M., Pinto, D P., & Braga, H [48] A C (2011a) An experimental comparison between di erent technologies arising for public lighting: LED luminaires replacing high pressure sodium lamps IEEE interna- tional symposium on industrial electronics (ISIE), 141–146 [49] Rodrigues, C., Almeida, P S., Soares, G M., Jorge, J M., Pinto, D P., & Braga, H A C (2011b) An experimental comparison between di erent technologies arising for public lighting: LED luminaires replacing high pressure sodium lamps, Industrial Electronics (ISIE) IEEE international symposium on, 141–146 [27–30 June 2011 [50] Schreuder, D (2008) A portable reflectometer for on the road measurements [51] Experiences from the Netherlands CIE int symp road surface photometric character- istics (pp 4) [52] Shailesh, K R., Tanuja, S., & Kamath, M V (2012) Analysis of energy savings from replacing HPSV lighting with LED lighting in road lighting application Emerging trends in electrical engineering and energy management (ICETEEEM), 2012 international conference on, 473–477 [13–15 Dec 2012 [53] Sutandi, A C., & Pinem, R D A (2017) The application of road lighting standard to- wards sustainable transportation in large cities in Indonesia Procedia Engineering, 171, 1463–1471 392 [54] Andrei, “Measurement analysis of an advanced control system for reducing the energy consumption of public street lighting systems”, in Proc of PowerTech 2009, Bucharest., Romania , 28 June – 02 July, 2009 [55] J D Lee, K.Y Nam, S.H Jeong, S.B Choi, H.S Ryoo and D.K Kim, “Development of Zigbee based Street Light Control System”, in Proc of Power Systems Conference and Exposition PSCE ’06 2006 IEEE PES, pp 2236 – 2240, 29 Oct – 01 Nov., 2006 [56] M Mendalka, M Gadaj, L Kulas and K Nyka, “WSN for intelligent street lighting system”, in Proc of the 2nd International Conference on Information Technology, ICIT 2010, Gdansk, Poland, 28 – 30 June, 2010 [57] L Halonen, E Tetri and P Bhusal, “Guidebook on energy efficient electric lighting for buildings”, Aalto University, School of Science and Technology, Department of Electronics, Lighting Unit, Espoo2010 [58] J P Vasseur, Interconnecting Smart Objects with IP: The Next Internet, Morgan Kaufmann, 2010 [59] M.A.D Costa, G.H Costa, A.S dos Santos, L Schuch and J.R Pinheiro, “A high efficiency autonomous street lighting system based on solar energy and LEDs”, in Proc of Power Electronics Conference, 2009, pp 265 – 273, 27 Sept – 01 Oct 2009 [60] W Yue, S Changhong, Z Xianghong and Y Wei, “Design of New Intelligent Street Light Control System”, in Proc of 8th IEEE International Conference on Control and Automation (ICCA), pp 1423 – 1427, – 11 June, 2010 [61] J P Vasseur, Interconnecting Smart Objects with IP: The Next Internet, Morgan Kaufmann, 2010 [62] M.A.D Costa, G.H Costa, A.S dos Santos, L Schuch and J.R Pinheiro, “A high efficiency autonomous street lighting system based on solar energy and LEDs”, in Proc of Power Electronics Conference, 2009, pp 265 – 273, 27 Sept – 01 Oct 2009 393 [63] W Yue, S Changhong, Z Xianghong and Y Wei, “Design of New Intelligent Street Light Control System”, in Proc of 8th IEEE International Conference on Control and Automation (ICCA), pp 1423 – 1427, – 11 June, 2010 394

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w