1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tăng quyền tự chủ ngân sách thành phố hồ chí minh

164 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

i ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: PGS.TS VƯƠNG ĐỨC HOÀNG QUÂN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 i ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: PGS.TS VƯƠNG ĐỨC HỒNG QN Thành viên nhóm nghiên cứu: PGS.TS Nguyễn Anh Phong TS Nguyễn Hoàng Anh NCS.ThS Bùi Quỳnh Nhi NCS.ThS Cao Thanh Bình ThS Trần Hồi Nhân ThS Phan Thị Kiều Hoa NCS.ThS Ngô Phú Thanh CN Nguyễn Thu Yên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp định tính Phạm vi nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH CHO CÁC TỈNH/THÀNH THEO QUY ĐỊNH PHÁP QUY VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI HIỆN NAY CHO CÁC TỈNH/THÀNH NÓI CHUNG VÀ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NĨI RIÊNG 12 1.1 Các quy định tự chủ tài cấp quyền địa phương Việt Nam 12 1.1.1 Khái niệm tự chủ tài ngân sách địa phương 12 1.1.2 Phân loại mức độ tự chủ tài ngân sách địa phương 14 1.2 Cơ chế sách tự chủ tài địa phương theo Luật Ngân sách, Nghị 54 Việt Nam 23 1.2.1 Cơ chế tự chủ ngân sách địa phương theo Luật Ngân sách 23 1.2.2 Cơ chế tự chủ ngân sách Thành phố theo Nghị 54 26 1.3 Các quy định tự chủ tài cấp quyền địa phương số quốc gia giới 32 ii 1.4 Các số đánh giá mức độ tự chủ 39 1.4.1 Thực trạng số nghiên cứu ngồi nước tự chủ tài ngân sách địa phương 39 1.4.1.1 Một số nghiên cứu quốc tế 39 1.4.1.2 Đánh giá mức độ tự chủ tài ngân sách địa phương 42 1.5 Tình hình thu thuế 44 1.5.1 Tổng quan tình hình thu-chi ngân sách so với GDP 44 1.5.2 Thu ngân sách nhà nước (NSNN) 46 1.6 Tình hình thu phí 56 1.6.1 Khái niệm quan điểm khác khái niệm phí 56 1.6.2 Các quy định phí quốc gia thuộc khối OECD Trung Quốc 57 1.7 Phân tích thực trạng thu phí, lệ phí quốc gia OECD, Trung Quốc Việt Nam 59 1.7.1 Thu phí, lệ phí từ quốc gia OECD 59 1.7 Thu phí, lệ phí Trung Quốc 66 1.7.3 Thu phí lệ phí Việt Nam 68 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ THÁO GỠ CỦA NGHỊ QUYẾT 54 VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ NGHỊ QUYẾT 54 CHƯA THÁO GỠ ĐƯỢC CŨNG NHƯ NHỮNG RÀO CẢN HAY BẤT CẬP KHI THỰC THI 93 2.1.Thuận lợi khó khăn 93 2.2.Đánh giá số kịch theo Nghị 54 93 2.2.1 Những điểm lưu ý theo tinh thần Nghị 54 93 2.2.2 Một số đề xuất 96 2.3 Phản ứng địa phương khác tăng thuế, phí 96 2.3.1 Cạnh tranh thuế quyền địa phương (tax competition) 96 2.3.2 Đo lường tương tác thuế quyền địa phương theo chiều ngang 98 2.3.3 Phản ứng người tiều dùng doanh nghiệp quyền địa phương thay đổi thuế 99 iii 2.3.4 Các yếu tố định cạnh tranh thuế 100 2.3.4.1 Đánh thuế kinh tế số, kinh tế chia sẽ: Crowd funding E-comerce (có B2B B2C) 100 2.3.4.2 Thuế từ kênh thương mại điện tử (internent commerce hay gọi Ecommerce) 103 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC THÙ KINH TẾ, NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO XU HƯỚNG NỀN KINH TẾ CHIA SẺ VÀ CÔNG NGHỆ 4.0 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ, NHẤT LÀ TĂNG THU NGÂN SÁCH DỰA TRÊN CHÍNH SÁCH THUẾ TỪ NỀN KINH TẾ CHIA SẺ 108 3.1 Bối cảnh kinh tế chia sẻ công nghệ số thành phố Hồ Chí Minh 108 3.1.1.Tổng quan kinh tế chia sẻ kinh doanh công nghệ 108 3.1.2 Hệ sinh thái Fintech TP.HCM mãng kinh doanh, đầu tư, dịch vụ đáng quan tâm bối cảnh cách mạng công nghệ lần thứ 109 3.2 Kinh nghiệm thu thuế từ kinh tế chia sẻ 116 3.2.1.1 Định nghĩa 117 3.2.1.2 Phân loại kinh tế chia sẻ 123 3.2.1.3 Các loại thuế thu kinh tế chia sẻ 126 3.2.1.4 Khả thực trạng áp dụng Việt Nam 128 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 129 4.1 ĐỐI VỚI CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC NÊU TẠI NGHỊ QUYẾT 54 129 4.1.1 Tổng hợp sở đề xuất sách 129 4.1.2 Các đề xuất tăng tự chủ mang tính nguyên tắc 133 4.2 Các giải pháp cụ thể 134 4.2.1 Đề xuất giải pháp tăng tự chủ tài qua tự chủ thu thuế 134 4.2.2 Đề xuất giải pháp tăng tự chủ tài qua tự chủ thu phí 137 4.2.3 Đề xuất tăng thu mảng khác 140 iv 4.2.3 Đề xuất giải pháp tăng tự chủ tài qua tự chủ chi tiêu 140 4.2.4 Đề xuất tăng tỷ lệ giữ lại thu NSNN cho TP.HCM 140 KẾT LUẬN CHUNG 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 148 Phụ Lục 1: Bảng quy định mức ngưỡng doanh thu Châu Âu 148 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 152 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung chữ viết tắt Chữ viết tắt BVMT : Bảo vệ môi trường CMCN 4.0 : Cách mạng công nghiệp 4.0 NQ : Nghị NSNN : Ngân sách Nhà nước TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Các tiêu đánh giá mức tự chủ nguồn thu 17 Bảng Các kiểu tự chủ chi tiêu 19 Bảng Mức độ quyền địa phương kiểm soát chi tiêu phân theo dịch vụ công 22 Bảng Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt 26 Bảng Biểu khung thuế 28 Bảng Tóm tắt việc điều chỉnh danh mục phí lệ phí Luật phí lệ phí số 97/2015/QH13 so với quy định trước 29 Bảng Thống kê số lượng phí, lệ phí theo lĩnh vực 30 Bảng Quyền tự chủ thuế quyền địa phương 34 Bảng Phân chia thuế quốc gia 35 Bảng 10 Cấu trúc quyền thành phố tự chủ 36 Bảng 11 Các số chung số chi tiết đánh giá 43 Bảng 12 Sơ đồ xếp loại tổng hợp mức tự chủ 43 Bảng 13 Thu, chi bội chi ngân sách so GDP qua năm 44 Bảng 14 Cơ cấu nguồn thu NSNN giai đoạn 2005 – 2018 47 Bảng 15 Thu thuế nội địa theo thành phần kinh tế so với GDP năm 2017 49 Bảng 16 Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2005 – 2018 50 Bảng 17 So sánh Đóng góp kinh tế ngân sách TP.HCM tỉnh 55 Bảng 18 Nguồn thu từ phí nước thuộc khối OECD giai đoạn 2012-2016 (OECD 2018) 60 Bảng 19 Cơ cấu nguồn thu từ phí, lệ phí Trung Quốc (2012 – 2016)67 Bảng 20 Tỷ lệ đóng góp nguồn thu từ phí, lệ phí tổng thu ngân sách Trung Quốc (2012 – 2016) 67 Bảng 1.21 Tóm tắt việc điều chỉnh danh mục phí lệ phí Luật phí lệ phí số 97/2015/QH13 so với quy định trước 71 Bảng 22 Thống kê số lượng phí, lệ phí theo lĩnh vực 72 Bảng 23 Thống kê thu phí, lệ phí từ 2013 – 2017 74 iii Bảng 24 Các thay đổi Luật NSNN 2002 2015 77 Bảng 25 Nhóm số đánh giá chung số chi tiết đánh giá 82 Bảng 26 Sơ đồ xếp loại tổng hợp mức tự chủ 83 Bảng 27 Tình hình thu-chi NSNN TP.HCM gần 84 Bảng 28 Vốn phân bổ đầu tư công 85 Bảng 29 Dự toán vốn đầu tư công 2021-2025 86 Bảng 30D Tình hình thu chênh lệch thu-chi tỉnh (tỷ đồng) 87 Bảng Những thuận lợi khó khăn theo tinh thần Nghị 54 93 Bảng 2 Một số điểm bật tài ngân sách địa phương TP.HCM 94 Bảng Bảng xếp hạng trung tâm Fintech Thế giới 110 Bảng p hạng thành phố Fintech khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 111 Bảng 3 Top 10 quốc gia phát triển Fintech dịch vụ phát triển Fintech 112 Bảng Kết tham vấn nhà quản lý nhà khoa học 131 Bảng Đề xuất tăng thuế số dịch vụ 135 Bảng Đề xuất tăng thuế TTĐB số hàng hóa 136 Bảng 4 Đề xuất tăng số loại phí, lệ phí 138 Bảng Tính tốn kịch bảng tăng tỷ lệ ngân sách giữ lại 141 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân loại mức độ tự chủ tài ngân sách 15 Hình Thu, chi ngân sách so với GDP 46 Hình Tỷ lệ % ngân sách địa phương giữ lại năm 2019 63 tỉnh/thành 51 Hình Thuế BVMT so với thu NSĐP va NSĐB 52 Hình Tỷ lệ thu thuế XNK, TTĐB hàng NK, thu khác so tổng thu NSĐB NSĐP 53 Hình Tỷ lệ thu phí, lệ phí so tổng thu NSĐP NSĐP 54 Hình Tốc độ tăng trưởng nguồn thutừ phí trung bình năm nước OECD (2012-2016) 64 Hình Tỷ lệ đóng góp nguồn thu từ phí vào tổng ngân sách phủ nước OECD (2012-2016) 65 Hình Tỷ lệ phí lệ phí tổng thu quốc gia giai đoạn 2012 -2016 (%) 75 Hình 10 Tỷ lệ thu thuế, phí giai đoạn 2013 -2017 76 Hình 11 Chi ngân sách nhà nước cho Bộ, quan Trung ương cho ngân sách địa phương từ năm 2013 đến 2017 88 Hình 12 Các tỉnh Trung ương hỗ trợ 70% tổng chi cân đối địa phương năm 2017 89 Hình 13 Các tỉnh Trung ương hỗ trợ từ 50% đến 70% tổng chi cân đối địa phương năm 2017 90 Hình 14 Các tỉnh Trung ương hỗ trợ 50% tổng chi cân đối địa phương năm 2017 90 Hình 15 Các tỉnh có nguồn thu NSNN địa bàn cao chi cân đối NSĐP năm 2017 91 Hình Hệ sinh thái Fintech 109 Hình Sự phát triển Fintech quy mơ kinh tế tồn cầu 110 Hình 3 Tỷ lệ dân số giao dịch qua ngân hàng năm 2017 113 Hình Cấu trúc dân số vàng Việt Nam 113 Hình Cấu trúc phân khúc sản phẩm Fintech 114 STT TÊN LỆ PHÍ Lệ phí đăng ký cư trú Lệ phí cấp chứng minh nhân dân, cước cơng dân Lệ phí hộ tịch Lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngồi làm việc Việt Nam Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất Lệ phí cấp giấy phép xây dựng Lệ phí đăng ký kinh doanh CƠ QUAN QUY ĐỊNH Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định hoạt động quan địa phương thực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định hoạt động quan địa phương thực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định cấp phép quan địa phương thực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nguồn: Đề xuất nhóm tác giả + Đề xuất sách loại Phí, lệ phí chưa quy định Danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Luật Phí lệ phí: với đặc thù thành phố trung tâm, dân cư đơng đúc, loại hình kinh doanh hàng hóa dịch vụ đa dạng, lượng người nhập cư, khách du lịch hàng năm đến TP.HCM cao, với đặc thù thành phố trung tâm, dân cư đông đúc, loại hình kinh doanh hàng hóa dịch vụ đa dạng, lượng người nhập cư, khách du lịch hàng năm đến TP.HCM cao Một số loại phí đề xuất như: phí sử dụng lịng đường phép kinh doanh, phí phương tiện vào nội thành phân theo khác (Singapore áp dụng từ năm 1998), hay phí chống ùn tắt giao thơng (Ln Đơn áp dụng từ 2003); thu phí sử dụng cơng trình, kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích công cộng khu vực cửa cảng biển 139 4.2.3 Đề xuất tăng thu mảng khác Theo nghị 54 thành phố vay thơng qua phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay từ tổ chức tài nước, tổ chức khác nước từ nguồn vay nước Chính phủ cho Thành phố vay lại với tổng mức dư nợ vay không vượt 90% số thu ngân sách Thành phố hưởng theo phân cấp Tổng mức vay bội chi ngân sách Thành phố năm Quốc hội định theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Như trường hợp đầu tư hạ tầng mang tính chất thu hồi vốn TP sử dụng chế vay nợ dùng nguồn tăng thu nguồn thu từ dự án tương lai để trả nợ, góp phần giải nhu cầu vốn cấp bách dự án cấp thiết 4.2.3 Đề xuất giải pháp tăng tự chủ tài qua tự chủ chi tiêu Theo quy định Nghị 54, Ngân sách Thành phố hưởng 100% số thu tăng thêm từ khoản thu việc điều chỉnh sách thu từ thuế, phí so với quy định hành để đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách Thành phố không dùng để xác định tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách Thành phố Ngoài ra, thành phố thực chế tạo nguồn thực cải cách tiền lương theo quy định Như khoản thu ngân sách tăng thêm theo Nghị 54 (nếu có) chủ yếu dùng để đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế-xã hội cải cách tiền lương, không dùng ngồi hai mục đích Để tăng tính chủ động tự chủ chi tiêu, quy định cần nới rộng thêm hạng mục chi cấp bách, cần thiết khác, khoản chi nghiệp giáo dục, y tế, mơi trường, khoa học cơng nghệ Vì hạng mục chi không thuộc chi đầu tư đảm bảo tính an sinh xã hội gia tăng phúc lợi xã hội kể tương lai 4.2.4 Đề xuất tăng tỷ lệ giữ lại thu NSNN cho TP.HCM 140 Bảng Tính tốn kịch bảng tăng tỷ lệ ngân sách giữ lại Chỉ số Nhóm số đánh giá tự chủ thu Nhóm số đánh giá tự chủ thu 2015 Số thu địa phương hưởng/Tổng thu địa 0.64 Chỉ số phương đánh Tỷ lệ thuế, phí ngân sách địa giá 0.23 phương giữ lại chung Số thu địa bàn/Tổng thu 0.27 NSTW Nhóm số riêng B1.Sử dụng số thu làm trọng số loại thuế, phí (w1 =các khoản thu địa phương hưởng 100%; w2=các khoản thu phân chia; w3=các khoản thu TW hưởng 100%) w1=0.1 w2=0.1 w3=0.7 2019 Tỷ lệ giữ lại 23% 0.44 0.44 0.44 0.18 0.23 0.28 0.26 0.26 0.26 w1=0.0 w2=0.0 w3=0.8 w1=0.09 w2=0.09 w3=0.82 B2 Tính tỷ lệ phân chia ngân sách loại thuế, phí f1=1 f1=1 f1=1 (f1, f3 tỷ lệ phân chia NSĐP f2=0.23 f2=0.18 f2=0.23 TW; f2 tỷ lệ giữ lại f3=0 f3=0 f3=0 NSĐP) RLGA=w1*f1+w2*f2+w3*f3 0.1330 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả 141 Tỷ lệ giữ lại 28% 0.1062 0.1107 w1=0.09 w2=0.09 w3=0.82 f1=1 f2=0.28 f3=0 0.1152 Hình Tỷ lệ ngân sách giữ lại tồn tỉnh/thành phố Trong tính toán chi tiêu trung hạn 2021-2025 cho thấy khả thâm hụt ngân sách đầu tư công mức trung bình 28% Do để đảm bảo tính tự chủ thu phục vụ chi tiêu, tránh toán thâm hụt ngân sách, phủ cần xem cho tăng tỷ lệ ngân sách giữ lại tối thiểu phải mức 23% mức áp dụng trước Luật ngân sách 2015, đảm bảo chi tiêu an toàn tăng tỷ lệ lên mức 28% 142 KẾT LUẬN CHUNG Nhiệm vụ nghiên cứu tăng quyền tự chủ cho ngân sách Tp.Hồ Chí Minh tinh thần Nghị 54 Quốc hội, cho phép thí điểm quyền Tp.Hồ Chí Minh tăng tự chủ thu thông qua quyền tăng thuế TTĐB thuế BVMT hay tăng khoản phí có danh mục chưa có danh mục, ngồi cho phép Tp.Hồ Chí Minh giữ lại số khoản thu đất đai, thoái vốn Tuy nhiên việc tăng thuế sản xuất gây áp lực tranh tranh tỉnh thành giáp ranh với Tp.Hồ Chí Minh tạo dịch chuyển sản xuất hàng hóa mà Tp.Hồ Chí Minh đánh thuế cao tỉnh/thành khác Việc tăng phí gây áp lực tăng gánh nặng phí khơng đáp ứng hài lòng người dân Kết nghiên cứu dựa khảo sát nghiên cứu nước ngoài, khảo sát chuyên gia nhà khoa học, kết hợp phân tích số định tính định lượng đánh giá tự chủ ngân sách Tp.Hồ Chí Minh Kết phân tích cho thấy Quốc hội giảm tỷ lệ ngân sách giữ lại từ 23% năm 2015 xuống 18% từ năm 2017 đến làm giảm khả chi tiêu, giảm khả tự chủ tài Tp.Hồ Chí Minh Trong bối cảnh nguồn ngân sách hạn hẹp, 1-2 năm tới tác động đại dịch Covid-19 kinh tế trì trệ, ngân sách giảm, nhu cầu đầu tư công gia tăng, tạo áp lực ngân sách thành phố bị thâm hụt chi tiêu, giải pháp cứu cánh có vay để tài trợ cho nhu cầu vốn thiếu hụt, khó khăn ngân sách không tăng, tỷ lệ giữ lại cỹ tốn vay xem kha khó khả thi Dưới phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu cho thấy, việc tăng tự chủ ngân sách tăng thu (thuế, phí) quan trọng nhất, để tăng thu thì: (1) cần xem xét tăng tỷ lệ giữ lại 23%, (2) Tăng thuế TTĐB dịch vụ, (3) Tăng thuế kinh doanh dựa tảng công nghệ số, (4) Tăng số loại thuế, phí đáp ứng xu đặc thù 143 Tp.Hồ Chí Minh Ngồi ra, cần xem xét tăng tính tự chủ chi tiêu ngân sách cải thiện có số dư gia tăng, phép tăng chi tiêu vào khoản chi thường xuyên mang tính cải thiện phúc lợi xã hội giáo dục, y tế, môi trường khoa học cơng nghệ Nhiệm vụ cịn hạn chế cách đánh giá tác động dịch chuyển thành phố tăng thuế tỉnh khác không tăng thuế để làm sở khoa học cố việc tăng thuế lên sản xuất riêng cho Tp.Hồ Chí Minh điều khó khăn Hạn chế khác nhiệm vụ chưa tham quan, khảo sát thực địa đô thị lớn nước ngồi mơ hình, sách tự chủ tài ngân sách cho họ từ xem xét chế phù hợp Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh để áp dụng 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bergvall, D., C Charbit, D Kraan, and O Merk (2006): “Intergovernmental grants and decentralized public spending”, OECD Journal of Budgeting, Paris Blöchliger H and D King (2006): “Less than you thought: the fiscal autonomy of subcentral governments”, OECD Economic Studies 43, Paris Blöchliger, Hansjörg and King, David (2005) Fiscal Autonomy of Sub-central Governments OECD Network on Fiscal Relations across Levels of Government Paris: OECD Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm từ 2005 đến 2018 Báo cáo thu-chi ngân sách Tổng cục thống kê hàng năm Bird, R.M and E Slack (1993,) Urban Public Finance in Canada, second edition, Toronto: John Wiley and Sons Bureau of Statistic of China, China Statistical YearBook 2012-2016, Bureau of Statistic of China Braid, R.M (1996), “Symmetric Tax Competition with Multiple Jurisdictions in Each Metropolitan Area”, American Economic Review, Vol 86 Brett, C and J Pinkse (2000), “The Determinants of Municipal Tax Rates in British Columbia”, Canadian Journal of Economics, Vol 34 Bucovetsky, S (1991), “Asymmetric Tax Competition”, Journal of Urban Economics, Vol 30, No Büttner, T (2001), “Local Business Taxation and Competition for Capital: the Choice of the Tax Rate”, Regional Science and Urban Economics, No 31 Büttner, T (2003), “Tax Base Effects and Fiscal Externalities of Local Capital Taxation: Evidence from a Bradford, C.S (2012), “Crowdfunding and the Federal Securities Laws”, Columbia Business Law, Available through Social Sciences Research Network website at http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1916184, accessed on November 17, 2012 Burtch, G., Ghose, A., and Wattal, S (2012), “An Empirical Examination of the Antecedents and Consequences of Investment Patterns in Crowd-funded Markets”, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1928168, accessed on November 17, 2012 Griffin, Z.J (2012), “Crowdfunding: Fleecing the American Masses”, (March) Available through Social Sciences Research Network website 145 at http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2030001, November 28, 2012 accessed on Council of Europe (2000) Effects on the Financial Autonomy of Local and Regional Authorities Resulting from the Limits set at European Level on National Debt Local and Regional Authorities in Europe, No 71 Council of Europe (2008): “Member States’ Practices for the Funding of New Competences of Local Authorities”, draft report, Strasbourg De Mello, L (2007): “Local Government Finances: The Link Between Intergovernmental Transfers and Net Worth”, Economics Department Working Paper No 581, OECD: Paris Department of Finance of Philipines 2017, Statistics Bulletin – NG Budget, Department of Finance of Philipines J Mikesell, Administration of Local Taxes: An International Review of Practices and Issues for Enhancing Fiscal Autonomy, in W J McCluskey, G C Cornia, Walters, and C Lawrence (eds.), A Primer on Property Tax: Administration and Policy, pp 89–124 (Chichester: Wiley-Blackwell, 2013) Fleurke, Frederik and Willemse, Rolf (2006) ‘Measuring Local Autonomy: A Decision-making Approach’, Local Government Studies 32(1): 71–87 Oulasvirta, Lasse and Turala, Maciej (2005) Measuring the Financial Autonomy of Local Governments with a Local Autonomy Index Glasgow Caledonian University, Caledonian Business School, Working Paper No 40, November Seven of the eight cities were chosen by the London Finance Commission as international global city competitors of London to be compared in E Slack, International Comparison of Global City Financing Lin, S., 2009, The rise and fall of China's government revenue, East Asian Institute, National University of Singapore Ministry of Finance of China 2016, Report on the execution of the central and local budgets for 2015 and on the central and local draft budgets for 2016, Ministry of Finance of China Nam H Nguyen 2018, "The Evolution of the world in Vietnamese” National Tax Research Center of Philipines 2018, Fees and Charges, National Tax Research Center OECD (1999): Taxing powers of state and local government, Tax policy studies No 1, Paris 146 OECD (2007): National Accounts of OECD Countries 1993-2006, Paris OECD 2008, Market mechanisms in public service provision, Working Paper no.6, OECD OECD 2017, Revenue Statistics, OECD database OECD 2018, OECD Fiscal Decentralisation Database, OECD database Slack, N.E., 2009, Guide to Municipal Finance, UN HABITAT Trading Economics 2018, Greece Government Budget Văn phịng phủ nước CHXH Việt Nam 2015, Báo Cáo Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Chính Sách Phí, Lệ Phí Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 năm 2015 Thông tư 25/2014/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2014, Quy định phương pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ Panel of German Jurisdictions”, Journal of Urban Economics, No 54 Feld, L.P und G Kirchgässner (2001), “Income Tax Competition at the State and Local Level in Switzerland”, Regional Science and Urban Economics, Vol 31 Liebig, T., P.A Puhani und A Sousa-Poza (2007), “Taxation and Internal Migration: Evidence from the Swiss Census Using Community-Level Variation in Income Tax Rates”, Journal of Regional Science, No 47 Riedl, A and S Rocha-Akis (2008), “Testing the Tax Competition Theory: How Elastic Are National Tax Bases in Western Europe?”, Österreichische Nationalbank Working Paper, No 142, Vienna Schwienbacher, A and Larralde, B., 2010 Crowdfunding of small entrepreneurial ventures, HANDBOOK OF ENTREPRENEURIAL FINANCE, Oxford University Press, Forthcoming Metrejean, C.T and McKay, B.A., 2015 Crowdfunding and income taxes, Journal of Accountancy 147 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Bảng quy định mức ngưỡng doanh thu Châu Âu 148 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TINH THẦN CỦA NGHỊ QUYẾT 54/2017/QH14 (có hiệu lực từ ngày 15/01/2018) Kính thưa nhà khoa học, nhà quản lý, thực nghiên cứu đánh giá khả tang quyền tự chủ ngân sách TPHCM theo tinh thần nghị 54/2017/QH14 Quốc hội khóa 14, theo cho phép quyền TPHCM có quyền tăng thu thuế (tiêu thụ đặc biệt, mơi trường) khoản phí phép giữ lại phục vụ cho chi tiêu vào hạ tầng Để có sở khoa học, khách quan, chúng tơi cần ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, sở để giúp chúng tơi có sở khuyến nghị, đóng góp cho tăng quyền tự chủ ngân sách phục vụ phát triển TPHCM Các thông tin nhà khoa học, nhà quản lý đóng góp giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác Rất mong đóng góp chân thành từ quý vị Xin trân trọng cảm ơn! Các câu trả lời sử dụng thang đo bậc bao gồm: (1) hồn tồn khơng đồng ý; (2) khơng đồng ý; (3) Khơng ý kiến/ trung bình; (4) Đồng ý; (5) Hồn tồn tán thành Anh/chị đánh dấu X vào trả lời tương ứng: Câu 1: Tự chủ thu “khả quyền địa phương việc thiết lập mức thuế suất riêng họ yếu tố quan trọng tự chủ tài địa phương” Anh/chị đánh giá mức độ tự chủ thu ngân sách TPHCM nay? TPHCM quyền tự chủ thu loại thuế phí ? Câu 2: Tự chủ chi “khả quyền địa phương quyền tự chi tiêu nhằm đảm bảo phúc lợi cho người dân” Anh/chị đánh giá 149 mức độ tự chủ chi ngân sách TPHCM nay? TPHCM quyền tự chủ chi tiêu hạng mục theo luật định? Câu 3: Theo tinh thần Nghị 54, TPHCM phép thu thêm loại phí phù hợp địa bàn Việc tăng phí làm tăng gánh nặng cho người dân doanh nghiệp? Câu 4: Theo tinh thần Nghị 54, TPHCM phép tăng mức thuế thuế suất số hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thuế bảo vệ môi trường Nếu TPHCM tăng thuế lên hàng hóa làm dịch chuyển sản xuất khỏi TPHCM? Câu 5: Theo tinh thần Nghị 54, TPHCM phép tăng mức thuế thuế suất số hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thuế bảo vệ môi trường Để không tạo tính cạnh tranh dịch chuyển sản xuất nhà máy khỏi TPHCM, việc tăng thuế lên dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khả thi? 150 Câu 6: Việc tăng tỷ lệ giữ lại ngân sách chi tiêu cho TPHCM (hiện tỷ lệ thấp -18%) yếu tố quan trọng góp phần tăng tính tự chủ ngân sách cho quyền TPHCM? Câu 7: TPHCM nên đề xuất bổ sung dịch vụ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào đối tượng đánh thuế địa bàn Pub, Bar (Ngoài Vũ trường), hay nước uống có gas? Câu 8: Về tăng thu loại thuế, phí (nếu có), TPHCM có nên phép chủ động sử dụng miễn mục đích cơng cộng? Câu 9: Tiềm tăng không gian thu thuế (tax-base) từ loại hình kinh doanh, đầu tư tảng công nghệ TPHCM lớn? Câu 10: Việc tăng nguồn thu cần thiết có sách riêng cho TPHCM việc tính thuế kinh doanh, đầu tư dựa tảng công nghệ? 151 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu hỏi khảo sát Hoàn toàn không đồng ý Tự chủ thu “khả quyền địa phương việc thiết lập mức thuế suất riêng họ yếu tố quan trọng tự chủ tài địa phương” Anh/chị đánh giá mức độ tự chủ thu ngân sách TPHCM nay? TPHCM quyền tự chủ thu loại thuế phí ? 11.90% Khơng đồng ý Bình Đồng ý thường Hồn tồn đồng ý 7.14% 16.67% 30.95% 33.33% Tự chủ chi “khả quyền địa phương quyền tự chi tiêu nhằm đảm bảo phúc lợi cho người dân” Anh/chị đánh giá mức độ tự chủ chi ngân sách TP.HCM nay? TP.HCM quyền tự chủ chi tiêu hạng mục theo luật định? 2.38% 14.29% 14.29% 35.71% 33.33% Theo tinh thần nghị 54, TP.HCM phép thu thêm loại phí phù hợp địa bàn Việc tăng phí làm tăng gánh nặng cho người dân doanh nghiệp? 7.14% 21.43% 23.81% 28.57% 19.05% Theo tinh thần Nghị 54, TP.HCM phép tăng mức thuế thuế suất số hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thuế bảo vệ mơi trường Nếu TP.HCM tăng thuế lên hàng hóa làm dịch chuyển sản xuất khỏi TP.HCM? 11.90% 26.19% 11.90% 19.05% 30.95% Theo tinh thần Nghị 54, TP.HCM phép tăng mức thuế thuế suất số hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thuế bảo vệ mơi trường Để khơng tạo tính cạnh tranh dịch chuyển sản xuất nhà máy khỏi TP.HCM, việc tăng thuế lên dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khả thi? 11.90% 7.14% 19.05% 35.71% 28.57% 152 Việc tăng tỷ lệ giữ lại ngân sách chi tiêu cho TP.HCM (hiện tỷ lệ thấp -18%) yếu tố quan trọng góp phần tăng tính tự chủ ngân sách cho quyền TP.HCM? 9.52% 7.14% 19.05% 35.71% 28.57% TP.HCM nên đề xuất bổ sung dịch vụ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào đối tượng đánh thuế địa bàn Pub, Bar (Ngồi Vũ trường), hay nước uống có gas? 0.00% 0.00% 9.52% 14.29% 76.19% Về tăng thu loại thuế, phí (nếu có), TP.HCM có nên phép chủ động sử dụng miễn mục đích cơng cộng? 0.00% 2.38% 9.52% 38.10% 50.00% 0.00% 2.38% 2.38% 40.48% 54.76% 0.00% 2.38% 2.38% 38.10% 57.14% Tiềm tăng không gian thu thuế (taxbase) từ loại hình kinh doanh, đầu tư tảng công nghệ TP.HCM lớn? Việc tăng nguồn thu cần thiết có sách riêng cho TP.HCM việc tính thuế kinh doanh, đầu tư dựa tảng công nghệ? 153

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w