1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sản xuất loài tép ong đỏ caridina sp

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TPHCM TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U VÀ PHÁ T TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN NỘ I DUNG NGHIÊN CỨU “NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LOÀI TÉP ONG ĐỎ Caridina sp.” TÊN CHỦ NHIỆM NỢ I DUNG NGHIÊN CỨU KS HỒNG NHẬT THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2015 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu sản xuất loài tép ong đỏ Caridina sp.” đươ ̣c thực hiê ̣n từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015 nhằ m nghiên cứu giải pháp nâng cao tỉ lệ sống sau lột xác thử nghiệm công thức thức ăn ni vỗ với mức protein lồi tép ong đỏ Caridina sp Nghiên cứu bao gồm ba nội dung Nội dung 1: Thử nghiệm bổ sung khống vào mơi trường nước nuôi với nghiệm thức 100 ppm, 180 ppm 220 ppm nhằm tìm nồng độ khống thích hợp Nội dung : Thử nghiệm công thức thức ăn giai đoạn nuôi vỗ tép bố mẹ với mức 35% protein, 40% protein 45% protein, xác định công thức cho kết sinh sản tốt Nội dung 3: Bước đầu xây dựng quy trình ni chăm sóc lồi tép ong đỏ Nội dung cho kết thí nghiệm nồng độ khống 220 ppm bổ sung vào môi trường cho tỉ lệ sống cao 79,8% Ở nội dung 2, công thức thức ăn với hàm lượng protein 40 – 45% cho tỉ lệ sinh sản, số tép cá thể tép mẹ thu cao i MỤC LỤC TRANG Tóm tắt nội dung nghiên cứu khoa học i Mục lục ii Danh sách các bảng iv Danh sách các hình v THÔNG TIN ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học loài tép đỏ Caridina spp 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Quá trình lột xác 1.1.6 Đặc điểm sinh học sinh sản 1.2 Một số yếu tố môi trường 11 1.2.1 Độ pH 11 1.2.2 Độ cứng 11 1.3 Nhu cầu protein số loại giáp xác 12 1.4 Nguồn protein từ tảo 13 1.5 Vai trị số muối khống vitamin quan trọng cần bổ sung 11 1.5.1 Muối khoáng 12 1.5.2 Vitamine sử dụng thức ăn thủy sản 19 1.6 Tổng quan kết nghiên cứu sinh sản nhân tạo tép ong 23 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian Địa điểm thực 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3.1 Nội dung 1: Khảo sát trạng nuôi thu thập nguồn giống 25 2.3.2 Nội dung 2: Nuôi vỗ nguồn tép bố mẹ 26 ii 2.3.3 Nội dung 3: Ảnh hưởng nhiệt độ lên tỉ lệ sống tỉ lệ sinh sản tép 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Nội dung 1: Khảo sát trạng nuôi kinh doanh thu thập nguồn giống 30 3.1.1 Khảo sát trạng nuôi kinh doanh 30 3.1.2 Thu thập nguồn giống 32 3.2 Nội dung 2: Nuôi vỗ nguồn tép bố mẹ 33 3.2.1 Các yếu tố môi trường 33 3.2.2 Cách xác định tép bố mẹ thành thục sinh sản 34 3.2.3 Tỉ lệ sinh sản tép ứng với nghiệm thức thức ăn 36 3.3 Nội dung 3: Xây dựng quy trình sản xuất giống lồi tép ong đỏ 38 3.3.1Thiết lập bể 38 3.3.2 Hệ thống lọc nước 39 3.3.3Tiến hành thả giống 40 3.3.4Thức ăn cách chăm sóc 40 3.3.5 Sinh sản vòng đời 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 46 iii DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 1.1 Các giai đoạn lột xác 1.2 Các đặc điểm phân biệt tép đực 1.3 Mức protein tối ưu cho số loài giáp xác 13 1.4 Các nguyên tố muối khoáng cần thiết cho dinh dưỡng thủy sản 15 1.5 Giá trị sử dụng nguồn photpho tôm cá 18 1.6 Nhu cầu khoáng đa lượng lồi tơm thẻ 18 1.7 Nhu cầu Vitamin cho số lồi tơm cá 22 2.1 TDS lượng canxi nghiệm thức 25 2.2 Công thức phối trộn thức ăn 28 3.1 Tỉ lệ sống tép ứng với mức bổ sung khoáng 31 3.2 Tốc độ tăng trưởng theo ngày tép 32 3.3 Các thông số chất lượng nước thí nghiệm 33 3.4 Tỉ lệ sinh sản tép ứng với nghiệm thức thức ăn 36 3.5 Sức sinh sản thực tế ứng với nghiệm thức thức ăn 37 iv DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌ NH ẢNH TRANG 1.1 Tép ong đỏ 1.2 Một số phận loài tép ong 1.3 Các tiêu xếp hạng tép ong 1.4 Tép ong đực tép ong 1.5 Tương quan trọng lượng sinh vật số ấu trùng thu 10 1.6 Tép mang trứng số lượng trứng cá thể 23 2.1 Bố trí thí nghiệm mức Protein thức ăn 27 3.1 Hình tép ong lột xác tép bị hở cổ 30 3.2 So sánh tỉ lệ sống tép ứng với mức khoáng 32 3.3 Vùng yên ngựa buồng trứng tép ong đỏ 35 3.4 Tỉ lệ thành thục theo tháng tép ong điều kiện thí nghiệm 35 3.5 Bố trí hệ thống lọc đáy 38 3.6 Bể ni sử dụng hai hệ thống lọc 39 3.7 Bổ sung dâu tằm làm thức ăn cho tép 40 3.8 Tép sau 12 ngày tuổi sau tháng tuổi 41 v vi THÔNG TIN ĐỀ TÀI Tên đề tài: : “Nghiên cứu nâng cao hiệu sản xuất loài tép ong đỏ Cardina sp.” Chủ nhiệm đề tài: Hồng Nhật 3.Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao, Tp Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015 Kinh phí duyệt:183.330.000 đồng Mục tiêu: - Sản xuất giống cung cấp cho thị trường - Khảo sát mức bổ sung khoáng vào môi trường giúp tăng tỉ lệ sống sau lột xác - Xác định tỉ lệ protein thích hợp cho nuôi vỗ tép bố mẹ Nội dung: - Khảo sát thị trường tép thu thập nguồn giống - Nuôi vỗ nguồn tép bố mẹ - Khảo sát nhiệt độ thích hợp cho tép sinh sản Sản phẩm nô ̣i dung nghiên cứu: - Báo cáo khoa học, quy trình kĩ thuật - 130 tép ong kích thước cm, hạng S PHẦN MỞ ĐẦU Thú chơi tép cảnh có từ vài năm trước rộ lên thời gian gần Thời gian đầu người chơi biết đến vài loại tép tép red cherry, tép mũi đỏ, tép ong Tuy vậy, dịng tép thủy sinh cảnh có nhiều loại với tên gọi khác cherry đỏ, ong, cọp, kinh kong, mũi đỏ, chấm trắng, xanh lá, bí vàng…Trong đó, loại ni phổ biến giá vừa túi tiền loại Cherry đỏ khoảng 20.000 đồng - 40.000 đồng/con Đắt tép ong, thân chúng chia thành khoang trắng, đỏ/đen rõ rệt, trông bắt mắt Khi xuất vài năm trước, loài định giá gần 100 USD/con Tuy nhiên, tép ong sinh sản có khả sinh sản Việt Nam nên khoảng 70.000 đồng - 150.000 đồng/con tùy hạng xuất xứ Tép ong Nhật thường có giá đắt Theo nhiều người sành chơi, nước ngoài, giống tép thủy sinh nước ngọt bán khá đắt đỏ, phổ biến tép ong có giá hàng chục euro Việc chăm sóc cho ăn xử lí bất thường bệnh tật phát sinh thời gian nuôi dưỡng vấn đề khá khó khăn người chơi Ngày giống tép ong đỏ khá hiếm thị trường khó khăn việc nuôi dưỡng lai tạo màu sắc Tuy vậy, số người chơi sưu tập loài tép xem thách thức thú vị ni dưỡng cho biến thể đặc biệt Đề tài “Nghiên cứu sinh sản loài tép ong đỏ Caridina sp.” Năm 2014 nhóm tác giả bước đầu thành cơng việc cho sinh sản lồi tép điều kiện trung tâm, tỉ lệ sống tép khả thành thục sinh sản chưa cao đề nghị cần phải tiến hành thêm nhiều nghiên cứu để hồn thiện quy trình sản xuất cho lồi này.Từ khó khăn chúng tơi tiến hành nội dung nghiên cứu “Nghiên cứu nâng cao hiệu sản xuất loài tép ong đỏ Caridina sp.” Nhằm mục đích giải quyết số vấn đề khó khăn cịn gặp phải người nuôi, nâng cao tỉ lệ sinh sản tổng kết khái quát quy trình thiết lập bể ni, chăm sóc cho sinh sản lồi tép ong đỏ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học giống tép Ong đỏ Caridina sp 1.1.1 Phân loại Ngành chân khớp: Arthopoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mười chân: Decapoda (Latreille, 1803) Tổng họ : Caridea (Dana, 1952) Họ: Atyidae Giống : Caridina Loài : Caridina sp Tên Tiếng Anh: Red Crystal Shrimp Tên Tiếng Việt: Tép Ong đỏ Hình 1.1Tép ong đỏCaridina sp lại Năng lượng hấp thu từ thức ăn chủ yếu để phát triển tuyến sinh dục dự trữ lại cho trình ngừng ăn mồi Trong phát triển ban đầu tuyến sinh dục phụ thuộc lớn vào vật chất dinh dưỡng từ bên sau nhờ vào lượng tích lũy bên thể Nếu nuôi vỗ tốt, tích lũy nhiều chất dinh dưỡngsẽ có tỷ lệ thành thục cao tép lứa tuổi nuôi vỗ 3.2.4 Số ấu trùng cá thể Tép mẹ sau đẻ trứng vớt riêng bể nhỏ có điều kiện mơi trường Sau thời gian ấp trứng phóng thích ấu trùng, tép vớt trả bể thí nghiệm Ấu trùng đếm để xác định sức sinh sản tép Bảng 3.5.Sức sinh sản thực tế ứng với nghiệm thức thức ăn Nghiệm thức Sức sinh sản thực tế( ấu trùng/ tép mẹ) NT1 (Thức ăn 35% P) 18,33 ± 1,15a NT2 (Thức ăn 40% P) 24,00 ± 1,00b NT3 (thức ăn 45% P) 24,66 ± 0,57b Ghi : Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn nghiệm thức, số liệu cột có chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết cho thấy, sức sinh sản thực tế tép ong đạt cao 25 ấu trùng Sức sinh sản sinh vật chịu ảnh hưởng lớn của các điều kiện sống, đặc biệt chế độ dinh dưỡng Vì thế giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cần phải cung cấp cho sinh vật chế độ dinh dưỡng phải phù hợp với đòi hỏi cho phát triển tuyến sinh dục Trong giai đoạn sinh sản, nhu cầu protein tăng khá cao, nếu thiếu hụt dễ dẫn đến sức sinh sản giảm, số lượng ấu trùng không cao Nghiệm thức thức ăn với 40 45% đạm cho số lượng ấu trùng cao có ý nghĩa so với nghiệm thức thức ăn cung cấp 35% đạm 37 Từ hai kết luận thấy rằng: sử dụng thức ăn 40% protein nuôi vỗ tép bố mẹ để vừa đạt hiệu mặt kinh tế, giảm ô nhiễm môi trường nước nuôi dưỡng không ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản sức sinh sản thực tế tép bố mẹ 3.3 Kết nội dung 3: Xây dựng quy trình sản xuất giống lồi tép ong đỏ 3.3.1 Thiết lập bể - Bể bố trí phòng lạnh nhằm giữ nhiệt độ nước khoảng 23 –240C - Bể kiếng với thể tích nước khoảng 50 – 100 lít hệ thống bể lớn ngăn thành nhiều ngăn nhỏ thơng - Bố trí hệ thống lưới có chân nâng khỏi mặt đáy bể sử dụng viên gạch lưới ngăn cách mặt đáy trước trải chất để tạo thơng thống, tránh tích tụ khí độc đáy bể - Nếu sử dụng bể lớn chai làm bể nhỏ phải có hệ thống ống hút nước dơ thông qua bể vào hệ thống lọc Hình 3.5: Bố trí hệ thống lọc đáy - Trải lớp đất dày khoảng 3cm – cm lên lớp lưới lọc Tuỳ theo khả kinh tế mà lựa chọn nhiều loại đất khác Trên thị tường có số loại đất chuyên dùng để nuôi tép ADA, Mosura hay GEX… Chất vừa có tác dụng điều chỉnh độ pH thích hợp vừa 38 cung cấp phần thức ăn tự nhiên cho tép Trước trải đất rải sản phẩm tạo vi sinh ban đầu, giúp phân huỷ chất dơ đáy bể thị trường - Bắt đầu cho nước từ từ vào bể, cho dòng nước nhỏ chạy lên bao nylon hay lên dĩa đặt đáy bể để tránh xáo trộn đáy gây đục nước 3.3.2 Hệ thống lọc nước - Đây hệ thống quan trọng, quyêt định thành công hay thất bại quy trình Tép cảnh lồi nhạy cảm với tác động môi trường nước lượng NH3 hay NO2nên việc thiết lập hệ thống lọc nước tốt có khả chuyển hố chất hạn chế tối đa tổn thất.Trong trình ương ni tép NO2- ́u tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống, sinh trưởng tép NO2- xem loại khí độc nhân tố sau ảnh hưởng đến độ độc nitrite gồm pH, hàm lượng oxy hịa tan, kích cỡ tép, tình trạng dinh dưỡng Theo Boyd (1990), hàm lượng NH3 thích hợp cho nước ni thủy sản 0,2 - ppm, hàm lượng NO2- cho phép ao nuôi từ 0,01 – 0,5 ppm - Hệ thống lọc nước nên bao gồm nhiều cấp độ lọc: lọc thô, lọc tinh, lọc sinh học lọc hố học Có thể sử dụng loại vật liệu lọc chuyên dụng thị trường để nâng cao hiệu lọc Có thể sử dụng nhiều bơm lọc với lưu tốc nước khác đểphù hợp với vật liệu lọc khác 39 Hình 3.6 : Bể ni sử dụng hai hệ thống lọc - Có thể sử dụng thêm lọc sủi bio bể để vừa lọc nước vừa cung cấp quần thể vi khuẩn làm thức ăn bổ sung cho tép - Tiến hành chạy lọc bổ sung thêm sản phẩm vi sinh cho bể Chạy lọc liên tục trước tháng dự định thả giống - Bổ sung khống chất: bổ sung khống chất có canxi các vi lượng bổ sung vào nước đạt nồng độ TDS khoảng 200 – 220ppm 3.3.3 Tiến hành thả giống - Tép mua từ nguồn uy tín Có biển khoẻ mạnh, màu sắc vỏ tươi sáng phân chia màu sắc rõ ràng Phụ đầy đủ không bị tổn thương Hoạt động nhanh nhẹn - Tép tiến hành mua cần có thời gian thích ứng với nhiệt độ bể Mở bao đựng tép cho từ từ chút nước bể vào để tép thích nghi với mơi trường nước - Tiến hành thả tép từ từ bể Mật độ thả khoảng 1-2 con/lít - Tiếp tục theo dõi tép qua ngày Thời gian đầu không cần bổ sung thức ăn cho tép tép sử dụng thức ăn bể Sau tuần bắt đầu bổ sung thức ăn cho tép 3.3.4 Thức ăn cách chăm sóc 40 - Tép cho ăn ngày cách ngày tuỳ theo nhu cầu sử dụng loại thức ăn bán sẵn thị trường tự chế biến với hàm lượng đạm khoảng 40 - 45% - Thức ăn thừa ngày nên hút để tránh gây ô nhiễm nước - Có thể cho ăn kèm với dâu tằm luộc kĩ thả bẻ để tép ăn dần Hình 3.7: Bổ sung dâu làm thức ăn cho tép - Hằng tuần thay 20% nước, bổ sung nước từ từ cho tép có thời gian thích nghi Bổ sung khoáng chất đạt mức ban đầu - Kiểm tra pH, NO2, NH3 tuần Nếu cao phải có biện pháp chỉnh đồng thời xem lại hệ thống, xác định điểm cố 3.3.5 Sinh sản vòng đời - Phân biệt tép đực cái: tép đực thường có thể thon gọn, khoang bụng nhỏ hơn, tép cái to hơn, khoang bụng to trễ xuống nhiều - Tép đực cái nuôi chung với Khi tép thành thục tiến hành lột xác sau giao vĩ Trứng đẻ xuống buồng ấp trứng tạo thành từ lông tơ chân bụng dài - Tép ấp trứng khoảng – tuần nở tép nở gần giống tép trưởng thành sống đáy - Thời gian đầu tép tự sử dụng thức ăn tự nhiên bể khơng cần cho ăn, sau bổ sung thức ăn dạng bột mảnh ăn - Tép sau khoảng tháng đạt kích thước ấu niên1-1,2 cm - Sau khoảng 1,5 tháng từ lúc nở tép bắt đầu thành thục sinh dục sẵn sàng tham gia sinh sản 41 Hình 3.8: tép sau 12 ngày tuổi (trái) tép sau tháng tuổi (phải) Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ̣ 4.1 Kế t luâ ̣n Kết thử nghiệm nồng độ khống bổ sung vào mơi trường với ba mức khoáng 100ppm, 160ppm, 220ppm so sánh với nồng độ 130ppm năm 2014 cho thấy nồng độ 220ppm thích hợp việc gia tăng tỉ lệ sống tép lên 79,8% so với tỉ lệ 45,6% năm 2014 Đồng thời thí nghiệm cho thấy việc tăng lượng khoáng nước giúp tôm lột xác tốt hơn, tăng trưởng khối lượng theo ngày tỉ lệ thuận với lượng khoáng bổ sung, đạt cao 1,066 ± 0,190 với nồng độ 220ppm Ở thí nghiệm mức protein thức ăn ni vỗ, thí nghiệm ghi nhận hai nghiệm thức thức ăn 40% 45% cho tỉ lệ sinh sản đạt 21,6 ± 2,88% 25,0 ± 5,00% Số lượng ấu trùng thu cá thể tép mẹ cho kết tương tự với nghiệm thức 40% 45% đạt 25 ấu trùng cao nghiệm thức 35% protein thu 19 ấu trùng 42 Tuy trắc nghiệm thống kê lại không cho thấy khác biệt có ý nghĩa hai nghiệm thức thức ăn 40 45% protein nên việc sử dụng thức ăn 40% protein mang lại hiệu kinh tế giảm ô nhiễm nước 4.2 Đề nghị Tiến hành áp dụng thử nghiệm sản xuất quy mô nhỏ trung tâm Từng bước tự hồn thiện quy trình sản xuất giống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Lê Thanh Hùng(2008), Dinh dưỡng Thức ăn thủy sản, NXB Nông Nghiệp, 300 trang [2] Vũ Cẩm Lương (2008),Cá cảnh nước Nhà xuất Nông nghiệp, 263 trang [3] Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ (2007),Một số lồi tơm giống Caridina (Crustacea, Decapoda- Atyidae) Việt Nam Tạp chí Sinh học 29(4) :1-12 [4].Nguyễn Văn Xuân (1979b),Vài nhận xét sinh học Tép bò Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) (Decapoa: Caridea: Palaemonidae) sau thời gian lũ lụt năm 1978, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Tập san Tập san KHKT Nông Nghiệp Đại Học Nông Nghiệp IV, số 2, quý II, III:, 119– 127, h1 43 [5].Nguyễn Văn Xuân (1979c),Thủy sản đầm nuôi Phước Cơ Vũng Tàu vài nhận xét Tập san Tập san KHKT Nông Nghiệp Đại Học Nông Nghiệp IV, số - 4, quý III - IV, III:, 199– 205, h1 [6].Nguyễn Văn Xuân (1980),Sự phát triển ấu trùng Tôm Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) nuôi phịng thí nghiệm Tập san KHKT Nơng Nghiệp Đại Học Nông Nghiệp IV, số 1, quý I, III:, 270 – 279, h.1 - [7].Nguyễn Văn Xuân (1981), Tôm thuộc phụ Palaemonidae (Curstacea: Decapoda: Palaemonidae) miền Nam Việt Nam Tập san KHKT Nông Nghiệp Đại Học Nông Nghiệp IV, số 3, quý IV, V: ,146 – 152 [8].Nguyễn Văn Xuân, (6/1998),Định danh khai thác số lồi tơm có giá trị kinh tế huyện Cần Giờ, TP.HCM vùng phụ cận Tập san KHKT Nông Lâm Nghiệp Đại Học Nông Lâm TP.HCM: 144 – 149 [9].Nguyễn Văn Xn (1999),Vài lồi Tơm Tép số vùng phía Nam Việt Nam vài nhận xét chúng Tập san KHKT Nông Lâm Ngư Nghiệp Đại Học Nông Lâm TP.HCM số tháng 11/1999: 59-62 [10] Nguyễn Văn Xuân(2003b), Vài loài giáp xác miền Nam Nhà Xuất Bản Thanh Niên TP.HCM, 124 trang [11] Nguyễn Văn Xuân (2004), Vài loài giáp xác theo dòng thời gian Nhà Xuất Bản Trẻ, 272 trang Tài liệu nƣớc [12] F.A.H.Nur, A Christianus (2013),Breeding and life cycle of NeoCaridina denticulate sinensis (Kemp,1918).Asia journal of Animal and VeterinaryAdvances 8(1):108-115 [13] Plínio S Furtado, Carlos A P Gaona, Luis H Poersch, Wilson Wasielesky Jr Application of different doses of calcium hydroxide in the farming shrimpLitopenaeus vannamei with the biofloc technology (BFT), Aquaculture International, June 2014, Volume 22, Issue 3, pp 1009-1023 [14] John M Grizzle, Alfred C Mauldin II, Dennis Young, Edwin Henderson, (1985), Survival of juvenile striped bass (Morone saxatilis) and Moronehybrid bass 44 (Morone chrysops × Morone saxatilis) increased by addition of calcium to soft water [15] Holthuis, L.B, (1950),Subfamily Palaemonidae The Palaemonidae collected by the Siboga and Snellius Expeditions Part I The Decapoda of the Siboga Expedition Part X Siboga Exped Mon [16] Hung, M.S, T.Y Chan and H.P.Yu (1993), Atyid shrimps (Decapoda : Caridea) of taiwan, with description of three new species J Crustacean Biol.,13 : 481-503 [17] Ling, SW, (1979), The general biology and development of Macrochium rosenbergii (De Man, 1879) F.A.O Wild Sci Conf Biol Shirmps and prawn, Mexico City, 12 – 25 June, FR: BCSP-67-E-30, 18pp [18] Nantarika (2008), The in vitro Antibacterial Activity and Ornamental fish toxicity of the water extract of Indian almond leaves (Terminalia catappa Linn.), reaseach article, [19] Shokita, S, (1981), Life- history of the family Atyidae (Decapoda, Caridea) Aquabiology, 12:15-23 [20] Shy,J.Y.(1994), Taxonomy, distribution and ontogeny of freshwater shrimps and crabs in Taiwan Ph.D Thesis, National Taiwan Ocean University, Keelung [21] Nguyễn Văn Xuân (2003), Two new freshwater prawns of the genus Macrobrachium (Decapoda: Caridea: Palaemonidae) from the highlands of South Vietnam Crustaceana 76 (4): 453- 467, figs 1-5 [22] Y CAI and N K NG(1999), A revision of the Caridina serrata species group, with descriptions of five new species (Crustacea: Decapoda: Caridea: Atyidae) Journal of Natural History, 1999, 33, 1603 – 1638 [23] Yang, H.J and H.S.Ko (2003), Laval development of NeoCaridina denticulate sinensis (Decapoda:Caridea:Atyidae) reared in the laboratory Korean J.Sýt, Zool, 19:49-54 [24] ZHAO-LIANG GUO & XIAO-QING WANG(2005), Caridina longiacuta, a new species of freshwater atyid shrimp(Decapoda, Atyidae) from Hunan Province, China Zootaxa 1008:13-20 45  Tài liệu internet http://www.planetinverts.com/crystal%20red%20shrimp%20grading%20guid e.html Truy cập ngày 3/2/ 2015 http://shrimpery.com/shrimps/item/crystal-red-shrimp?category_id=3 Truy cập ngày 10/3/2015 http://www.planetinverts.com/Crystal%20Red%20Shrimp.html Truy cập ngày 10/3/ 2015 http://www.advancedaquarist.com/2009/12/freshwater Truy cập ngày 12/3/ 2015 http://scialert.net/fulltext/?doi=ajava.2013.108.115&org=10 Truy cập ngày 14/3/2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình sản xuất giống tép ong đỏ Tép bố mẹ Nuôi vỗ, 240C, pH:5.5-6.0 TDS: 200 – 220ppm GH:5-6 Ngày cho ăn lần, kiểm tra NO2 pH, NH3 hàng tuần Thành thục, lột xác giao vĩ ngày 46 Ấu trùng Đẻ trứng 30 Hậu ngàyấu trùng Tép trưởng thành Ấp, 240C, 18- 22 ngày pH:5.5-6.0 TDS: 200 – 220ppm 15 ngày Phụ lục 2: Vòng đời tép ong đỏ 47 ngày 18 -22 ngày – ngày 30 ngày 15 ngày Phụ lục 3: Thống kê Anova tỉ lệ sống mức khoáng 48 Phụ lục 4: Thống kê Anova tỉ lệ sinh với NT thức ăn 49 Phụ lục 5: Thống kê Anova số ấu trùng với NT thức ăn 50 51

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w