1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả và hiện đại hoá dạng bào chế một số thuốc y học cổ truyền

600 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ Bộ quốc phòng Viện y học cổ truyền quân đội Chơng trình KHCN cấp nhà nớc kc 10/06-10 Báo cáo tổng hợp Kết thực đề tài NCKH cấp Nhà nớc Tên đề tài: Nghiên cứu nâng cao hiệu đại hoá dạng bào chế số thuốc y học cổ truyền Cơ quan chủ trì : Viện Y học cổ truyền Quân Đội Chủ nhiệm đề tài : Giáo s Bành Văn Khìu 8875 Hà Nội - 2010 Bộ khoa học công nghệ Bộ quốc phòng Viện y học cổ truyền quân đội Chơng trình KHCN cấp nhà nớc kc 10/06-10 Báo cáo tổng hợp Kết thực đề tài NCKH cấp Nhà nớc Tên đề tài: Nghiên cứu nâng cao hiệu đại hoá dạng bµo chÕ mét sè thc y häc cỉ trun M· số: KC.10.23/06-10 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Giáo s Bành Văn Khìu Tiến sỹ Nguyễn Văn Vụ Ban chủ nhiệm chơng trình Bộ Khoa học Công nghệ (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Hà Nội - 2010 mục lục Nội dung Đặt vấn đề Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Một số dạng bào chế thuốc y học cổ truyền 1.1.1 Thuốc sắc 1.1.2 Thuốc hoàn 1.1.3 Thuốc tán 1.1.4 Thuốc cao 1.1.5 Thuốc đặt 1.1.6 Thuốc uống 1.1.7 Thuốc tiêm 1.1.8 Một số dạng thuốc khác 1.2 Một số phơng pháp chiết xuất đại thờng đợc sử dụng bào chế thuốc YHCT 1.2.1 Chiết siêu tới hạn sử dụng dung môi CO2 1.2.2 Chiết siêu âm 1.3 Hội chứng ruột kích thích theo YHHĐ 1.3.1 C¬ chÕ bƯnh sinh HCRKT 1.3.2 TriƯu chøng HCRKT 1.3.3 Điều trị HCRKT 1.4 HCRKT theo quan niệm y học cổ truyền 1.4.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh HCRKT theo quan niệm YHCT 1.4.2 Các thể lâm sàng HCRKT điều trị 1.5 Bài thuốc TTYP 1.5.1 Giới thiệu thuốc 1.5.2 Một số nghiên cứu gần thuốc TTYP 1.6 Bệnh suy mạch vành theo YHHĐ 1.7 Bệnh suy mạch vành theo YHCT Trang 3 3 4 4 7 9 13 14 16 16 17 19 19 20 21 23 1.8 1.8.1 1.8.2 1.9 1.9.1 1.9.2 1.9.3 1.10 1.10.1 1.10.2 1.11 Bµi thuèc HPTƯ Giới thiệu thuốc Một số nghiên cứu gần thuốc HPTƯ Đột quỵ nÃo theo Y học đại Khái niệm đột quỵ nÃo Đột quỵ chảy máu nÃo Đột quỵ nhồi máu nÃo Quan niệm YHCT đột quỵ Biện chứng luận trị giai đoạn cấp tính Biện chứng luận trị giai đoạn hồi phơc vµ di chøng Mét sè thc YHCT bµo chÕ đại điều trị trúng phong 1.11.1 Hoa đà tái tạo hoàn 1.11.2 Thuốc tiêm Phức phơng đan sâm 1.11.3 Thanh khai linh 1.12 Bµi thc BDHN 1.12.1 Giíi thiệu thuốc 1.12.2 Một số nghiên cứu gần thuốc BDHN Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu xây dựng qui trình bào chế viên nang cứng TTYP, DTĐ, NTL từ thc TTYP, HPT¦, BDHN 2.1.1 Ngun liệu, hóa chất thiết bị 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Nghiªn cøu tính an toàn viên nang cứng TTYP, DTĐ, NTL 2.2.1 Chất liệu, đối tợng nghiên cứu 2.2.2 Hoá chất thiết bị 2.2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3 Nghiên cứu hiệu điều trị HCRKT viên nang cứng TTYP, so với dạng thuốc sắc thực nghiệm 2.3.1 Động vật nghiên cứu 2.3.2 Phơng tiện nghiên cứu 24 24 25 26 26 26 26 27 27 30 31 31 31 32 32 32 32 36 36 36 38 43 43 43 44 45 45 45 2.3.3 2.4 Nguyªn lý thực nghiệm Nghiên cứu tác dụng dự phòng điều trị SMV viên nang cứng DTĐ theo số mô hình thực nghiệm 2.4.1 Nghiên cứu tác dụng giÃn mạch, hoạt huyết viên nang cứng DTĐ thực nghiệm 2.4.2 Nghiên cứu tác dụng dự phòng điều trị xơ vữa động mạch viên nang cứng DTĐ, so sánh với dạng thuốc sắc thực nghiệm 2.4.3 Phơng pháp tính toán, xử lý kết 2.5 Nghiên cứu tác dụng dự phòng điều trị đột quỵ viên nang cứng NTL, so sánh với dạng thuốc sắc thực nghiệm 2.5.1 Nghiên cứu tác dụng hoạt huyết, dỡng nÃo viên nang cứng NTL thực nghiệm 2.5.2 Nghiên cứu tác dụng phục hồi tổn thơng nÃo động vật gây đột quỵ xuất huyết nÃo viên nang cứng NTL, so sánh với dạng thuốc sắc thực nghiệm 2.6 Qui trình theo dõi độ ổn định viên nang cứng TTYP; DTĐ; NTL 2.6.1 Theo dõi độ ổn định viên nang cứng TTYP 2.6.2 Theo dõi độ ổn định viên nang cứng DTĐ 2.6.3 Theo dõi độ ổn định viên nang cứng NTL Chơng 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Kết nghiên cứu qui trình bào chế viên nang TTYP từ thuốc TTYP 3.1.1 Kết nghiên cứu Qui trình chiết xuất nhóm hoạt chất 3.1.2 Kết kiểm nghiệm cao lỏng TTYP 3.1.3 Kết xây dựng tiêu chuẩn sở cao lỏng TTYP 3.1.4 Kết nghiên cứu qui trình điều chế bột thuốc khô TTYP từ dịch chiết thuốc TTYP 3.1.5 Kết xây dựng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn sở bột thuốc khô TTYP 3.1.6 Kết nghiên cứu qui trình hoàn thiện viªn nang cøng TTYP 46 50 50 52 54 54 54 54 61 61 61 62 63 63 63 80 82 83 84 87 3.1.7 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 3.3.7 3.4 3.4.1 3.4.2 Kết xây dựng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn sở viên nang cứng TTYP Kết nghiên cứu qui trình bào chế viên nang DTĐ từ thuốc HPTƯ Kết nghiên cứu Qui trình chiết xuất nhóm hoạt chất Kết kiểm nghiệm cao lỏng HPTƯ Kết xây dựng tiêu chuẩn sở cao lỏng HPTƯ Kết nghiên cứu qui trình điều chế bột thuốc khô DTĐ từ dịch chiết thuốc HPTƯ Kết xây dựng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn sở bột thuốc khô DTĐ Kết nghiên cứu qui trình hoàn thiện viên nang cứng DTĐ Kết xây dựng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn sở viên nang cứng DTĐ Kết nghiên cứu qui trình bào chế viên nang NTL từ thuốc BDHN Kết nghiên cứu Qui trình chiết xuất nhóm hoạt chất Kết kiểm nghiệm cao lỏng thuốc BDHN Kết xây dựng tiêu chuẩn sở cao lỏng thuốc BDHN Kết nghiên cứu qui trình điều chế bột thuốc khô NTL từ dịch chiết thuốc BDHN Kết xây dựng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn sở bột thuốc khô NTL Kết nghiên cứu qui trình hoàn thiện viên nang cứng NTL Kết xây dựng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn sở viên nang cứng NTL Kết nghiên cứu tính an toàn viên nang cứng TTYP; DTĐ; NTL thực nghiệm Kết nghiên cứu tính an toàn viên nang cứng TTYP thực nghiệm Kết nghiên cứu tính an toàn viên nang cứng DTĐ trªn thùc nghiƯm 89 93 93 126 129 131 132 136 139 144 144 174 176 178 179 182 184 188 188 193 3.4.3 Kết nghiên cứu tính an toàn viên nang cứng NTL thực nghiệm 3.5 Kết nghiên cứu tác dụng điều trị HCRKT viên nang cứng TTYP, so sánh với dạng thuốc sắc thực nghiệm 3.5.1 Kết nghiên cứu gây HCRKT thực nghiệm 3.5.2 Kết nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị HCRKT viên nang cứng TTYP, so sánh với dạng thuốc sắc thực nghiệm 3.6 Kết nghiên cứu tác dụng dự phòng điều trị SMV viên nang cứng DTĐ, so sánh với dạng thuốc sắc thuốc HPTƯ thực nghiệm 3.6.1 Kết nghiên cứu tác dụng giÃn mạch, hoạt huyết viên nang cứng DTĐ thực nghiệm 3.6.2 Kết nghiên cứu tác dụng dự phòng điều trị xơ vữa động mạch viên nang cứng DTĐ, so sánh với dạng thuốc sắc thực nghiệm 3.7 Kết nghiên cứu tác dụng dự phòng điều trị đột quỵ viên nang cứng ntl, so sánh với dạng thuốc sắc thuốc BDHN thực nghiệm 3.7.1 Kết nghiên cứu tác dụng hoạt huyết, d−ìng n·o cđa viªn nang cøng NTL trªn thùc nghiƯm 3.7.2 Kết nghiên cứu tác dụng phục hồi tổn thơng nÃo động vật gây đột quỵ xuất huyết nÃo viên nang cứng NTL, so sánh với dạng thuốc sắc thực nghiệm 3.8 Kết nghiên cứu độ ổn định viên nang cứng TTYP; DTĐ; NTL 3.8.1 Kết theo dõi độ ổn định viên nang cứng TTYP 3.8.2 Kết theo dõi độ ổn định viên nang cứng DTĐ 3.8.3 Kết theo dõi độ ổn định viên nang cứng NTL Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Các phụ lục 199 204 204 213 219 219 230 235 235 246 252 252 256 260 265 268 269 275 C¸C ký hiệu, CHữ VIếT TắT TRONG báo cáo BDHN BN CT DTĐ DĐVN ĐQN HPTƯ HCRKT HDL-C NTL NMSL NSBDHN NSHPTƯ NSTTYP P SD SE TTYP TLCT SMV TCCS TN TG VNDT§ VNNTL VNTTYP X YHCT YHH§ WHO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bổ dơng hoàn ngũ Bệnh nhân Cholesterol toàn phần Dỡng tâm đan Dợc điển Việt Nam Đột quỵ nÃo Huyết phủ trục ứ Hội chứng ruột kích thích Cholesterol phân tử lợng cao NÃo thông lạc Nớc muối sinh lý Nớc sắc thuốc Bổ dơng hoàn ngũ Nớc sắc thuốc Huyết phủ trục ứ Nớc sắc thuốc Thống tả yếu phơng Độ tin cậy Độ lệch chuẩn Độ sai chuẩn Thống tả yếu phơng Trọng lợng thể Suy mạch vành Tiêu chuẩn sở Thí nghiệm Triglycerid Viên nang Dỡng tâm đan Viên nang NÃo thông lạc Viên nang Thống tả yếu phơng Giá trị trung bình Y học cổ truyền Y học đại Tổ chức y tế giới Danh mục bảng Bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 Néi dung Trang Thang điểm giá mức độ suy giảm vận động 58 Kết định tính nhóm hoạt chất bạch truật 63 Kết định tính nhóm hoạt chất bạch thược 64 Kết định tính nhóm hoạt chất có phịng phong 65 Kết định tính nhóm hoạt chất có trần bì 66 Kết định tính nhóm hoạt chất mơ hình dịch chiết 67 Kết xác định cắn tồn phần mơ hình dịch chiết 68 Kết định tính thành phần hố học dịch chiết nước: 69 o Kết định tính thành phần hố học dịch chiết cồn 30 : 70 o Kết định tính thành phần hố học dịch chiết cồn 50 : 71 o Kết định tính thành phần hố học dịch chiết cồn 70 : 72 o Kết định tính thành phần hoá học dịch chiết cồn 90 : 73 Kết so sánh thành phần chiết cao tồn phần 74 Kết định tính nhóm hoạt chất dịch chiết thu theo 74 phương pháp chiết nóng Kết xác định cắn tồn phần hỗn hợp dịch chiết theo 75 phương pháp chiết nóng Kết định tính nhóm hoạt chất dịch chiết thu theo 76 phương pháp ngấm kiệt Kết xác định cắn toàn phần hỗn hợp dịch chiết theo 77 phương pháp ngấm kiệt Kết định tính nhóm hoạt chất dịch chiết thu theo 77 phương pháp chiết siêu âm Kết xác định cắn toàn phần hỗn hợp dịch chiết theo 78 phương pháp chiết siêu âm Kết định tính nhóm hoạt chất dịch chiết thu theo 78 phương pháp chiết siêu tới hạn Kết so sánh cắn toàn phần chiết cao toàn phần 80 o Kết đo tỷ trọng cao lỏng 4:1 TTYP 20 C: 81 Kết định tính flavonoid cao lỏng TTYP: 81 Kết xác định độ nhiễm khuẩn cao lng TTYP 82 Kết định tính flavonoid bột thuốc khô TTYP: 85 Kết xác định độ nhiễm khuẩn bột thuốc khô TTYP 85 Kết xác định độ rà viên nang TTYP 90 Kết xác định độ nhiễm khuẩn viên nang TTYP 90 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 3.49 3.50 3.51 3.52 3.53 3.54 3.55 3.56 3.57 3.58 Kết định tính flavonoid viên nang TTYP Kết định tính nhóm hoạt chất đương quy Kết định tính nhóm hoạt chất ngưu tất Kết định tính nhóm hoạt chất hồng hoa Kết định tính nhóm hoạt chất đào nhân Kết định tính nhóm hoạt chất sinh địa Kết định tính nhóm hoạt chất cát cánh Kết định tính nhóm hoạt chất xác Kết định tính nhóm hoạt chất xích thược Kết định tính nhóm hoạt chất sài hồ Kết định tính nhóm hoạt chất xun khung Kết định tính nhóm hoạt chất cam thảo Kết xác định hàm lượng saponin toàn phần vị thuốc Kết xác định hàm lượng flavonoid toàn phần vị thuốc Kết xác định hàm lượng coumarin toàn phần vị thuốc Kết phân tích thành phần hố học mơ hình hỗn hợp dịch chiết Kết xác định hàm lượng saponin tồn phần mơ hình hỗn hợp dịch chiết Kết xác định hàm lượng flavonoid tồn phần mơ hình hỗn hợp dịch chiết Kết xác định hàm lượng coumarin tồn phần mơ hình hỗn hợp dịch chiết Kết xác định cắn tồn phần mơ hình hỗn hợp dịch chiết Kết phân tích thành phần hoá học dịch chiết nước Kết phân tích thành phần hố học dịch chiết với cồn 30o Kết phân tích thành phần hố học dịch chiết với cồn 50o Kết phân tích thành phần hoá học dịch chiết với cồn 70o Kết phân tích thành phần hố học dịch chiết với cồn 90o Hàm lượng saponin toàn phần dịch chiết dược liệu Hàm lượng flavonoid toàn phần dịch chiết dược liệu Hàm lượng coumarin toàn phần dịch chiết dược liệu Hàm lượng cắn toàn phần dịch chiết dược liệu Kết định tính nhóm hoạt chất dịch chiết thu theo phương pháp chiết nóng Kết xác định hàm lượng saponin toàn phần dịch chiết theo phương pháp chiết nóng 91 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 104 105 105 108 108 109 109 110 111 112 113 114 115 115 116 116 117 118 - Ngày 1-15: chuột uống thuốc nước cất vào buổi chiều, khoảng 3-4 chiều (chuột tập vào buổi sáng) * Chỉ tiêu đánh giá: Tất lô chuột đánh giá mức độ tổn thương mức độ phục hồi dùng thuốc nghiên cứu test đánh giá khả vận động kích thích sớm; đánh giá trí nhớ không gian kết hợp vận động mê lộ nước đánh giá tổn thương giải phẫu bệnh 1.2.1 Phẫu thuật gây xuất huyết não chuột nhắt trắng Chuột gây mê Nembutal đường phúc mạc với liều 40mg/kg thể trọng Chuột cố định hệ thống định vị M2009S, lỗ nhỏ 0,5mm xương sọ vị trí dự định đưa hóa chất vào não khoan máy Proxxon (Nhật Bản) với mũi khoan đường kính 0,2mm Kim tiêm 31G nối với bơm tiêm siêu nhỏ (1µl) gắn hệ thống thước không gian ba chiều, đưa chậm vào não tới đích nhân bèo, theo tọa độ trước sau 1.0; bên 2.0; sâu 3.5mm (Tính từ điểm Bregma) Sau đó, 0,5 µl dung dịch chứa 0,075 đơn vị collagense bơm chậm vào não Da đầu đóng lại Kháng sinh Gentamicine 80mg/ml (Việt Nam) nhỏ giọt bề mặt xương sọ bộc lộ trình phẫu thuật Lô chứng tiến hành bước khơng đưa kim tiêm hóa chất vào nóo 284 Hình 1.1: Hình ảnh chuột đợc cố định chuẩn bị gây đột quỵ xuất huyết no Hình 1.2: Hình ảnh chuột đợc tiêm chất gây đột quỵ xuất huyết no 285 Hình 1.3: Chuột đợc khâu vết thơng sau kỹ thuật gây đột quỵ xuất huyết no 1.2.2 Đánh giá tổn thương mơ hình * Đánh giá khả vận động đáp ứng kích thích sớm: - Đánh giá mức độ suy giảm hoạt động vận động: theo thang điểm từ 0-28 (ngày 1, 3): Có tiêu chí đánh giá, tiêu chí cho điểm từ 0-4 với mức độ tổn thương nặng 28 điểm (Clack et al, 1997) như: + Thăng thể + Dáng + Khả leo dốc + Hướng di chuyển (thẳng hay vòng) tự nhiên + Hướng di chuyển đuôi bị cố định (xoay cưỡng bức) + Thăng chân trước/chân sau + Đáp ứng với chạm nhẹ từ phía sau 286 Bảng 1.1: Thang điểm giá mức độ suy giảm vận động - Đánh giá khả vận động chủ động: đo tổng chiều dài quãng đường vận động phút (ngày 1, 3): Mỗi chuột đặt hộp nhựa, kích thước 30 x 50 cm, ghi trình vận động phút camera nối với máy tính Phần mềm máy tính tự động phân tích tổng quãng đường di chuyển vận tốc trung bình ca chut Hình 1.4: Thiết bị nghiên cứu đánh giá khả vận động chủ động 287 - ỏnh giỏ khả vận động thụ động: chuột đặt lên trục quay vào ngày thứ để làm quen với vận tốc khoảng vòng/phút Ngày (ngày thứ 6), chuột đặt lên trục quay với vận tốc tăng dần từ 0- 40 vòng/ phút Thời gian chuột trục quay đến bị rơi xuống tự động ghi lại Mỗi chuột thử nghiệm lần Thời gian trục quay lâu lưu lại để so sánh * Đánh giá trí nhớ không gian kết hợp vận động mê lộ nước: Bài tập tiến hành liên tục vòng ngày, bắt đầu vào ngày thứ đến ngày thứ 15 sau gây tổn thương Nội dung thực mê lộ nước Morris Mê lộ bể hình trịn có đường kính 80cm, cao 30 cm Lượng nước mê lộ trì mức 20 cm, nhiệt độ 200C suốt trình thí nghiệm Một bến đỗ kích thước x cm, làm nhựa suốt, đặt góc phần tư mê lộ Tồn chương trình bao gồm tập không gian (giai đoạn học, invisible task) kéo dài ngày, tập Probe (trí nhớ không gian, Probe task) vào ngày thứ 8, tập học lại (visible task) vào ngày thứ - Bài tập không gian (Place task): Trong suốt tập, bến đỗ ln đặt cố định góc phần tư mê lộ nước hướng Đơng nam (phần tư đích), 1,5 cm mặt nước Mỗi ngày tập bao gồm lượt, lượt tập kéo dài tối đa 90 giây, ba góc phần tư cịn lại mê lộ Nếu sau 90 giây, chuột khơng đến đích (bến đỗ), chúng hướng dẫn đến bến đỗ Khi đến đích, chuột 30 giây Khoảng cách lượt tập phút, thời gian chuột nhanh chóng lau khơ sưởi ấm Tồn trình chuột tập ghi lại camera, liệu phần mềm máy tính xử lý theo tham số: thời gian tập bài, quãng đường vận tốc chuột 288 - Bài tập trí nhớ không gian (Probe task): Trong tập này, bến đỗ bỏ ngoài, chuột cho bơi mê lộ 90 giây lần Chuột nhớ lại vị trí bến đỗ có xu hướng bơi lâu góc phần tư đích (góc có bến đỗ ngày tập trước) Camera máy tính tự động ghi lại phân tích thời gian chuột bơi góc phần tư mê lộ theo mức thời gian 30, 60 90 giây - Bài tập học lại (Visible task): Trong tập này, bến đỗ dễ nhận thấy đặt góc phần tư đối diện (góc phần tư hướng Tây Bắc) với góc phần tư đích ngày tập trước (góc phần tư hướng Đơng Nam) Chuột tập lần, lần 90 giây, khoảng cách lần tập phút Các lần tập xuất phát từ góc phần tư khác Camera máy tính tự động ghi lại phân tích thời gian, vận tốc quãng đường bơi mi chut Hình 1.5: Dụng cụ nghiên cứu mê lộ nớc 289 Hình 1.6: Xử lý liệu thu đợc phần mềm máy tính * ỏnh giỏ tn thng giải phẫu bệnh: Sau 15 ngày nhóm chuột bị phẫu thuật gây đột quỵ thực toàn tập uống thuốc, chuột gây mê sâu Nembutal, tiêm phúc mạc 80 mg/kg thể trọng Bộc lộ tim truyền vào tâm thất trái dung dịch NaCl 9‰ dung dịch formalin 10% để làm máu hệ tuần hồn Sau phẫu tích lấy não chuột ngâm vào dung dịch bảo quản tương tự ngày Tiếp theo, não chuột làm đông cứng máy cắt lát Mỗi lát cắt 50 µm thực cố định, làm khơ lam kính Sau nhuộm Cresyl Violet, chụp hình tiêu kính hiển vi Diện tích tổn thương đo phần mềm máy tính Hình 1.7: Tư thể chuột hình ảnh xuất huyết mạnh não 290 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết đánh giá khả vận động đáp ứng kích thích sớm: 1.1 Kết đánh giá mức độ suy giảm hoạt động vận động Bảng 2.1 Kết đánh giá mức độ suy giảm hoạt động vận động theo thang điểm Clack Kết nghiên cứu Lô chuột Ngày thứ P X ± SE Ngày thứ X ± SE P Chứng 12,4 ± 0,45 10,8 ± 0,27 VNNTL (3) 11,4 ±0,81 P3-2 >0,05 8,88 ± 0,55 P3-2 0,05 8,78 ± 0,39 P4-2 0,05 a3 5,17 ± 0,51 5,52 ± 0,74 6,0 ± 0,66 5,64 ± 0,65 P4-3-2-1 >0,05 7,2 ± 0,92 5,92 ± 0,91 6,07 ± 1,38 6,73 ± 1,36 P4-3-2-1 >0,05 vùng đích 10,3 ± 1,08 10,3 ± 0,61 10,0 ± 0,68 10,2 ± 1,05 P4-3-2-1 >0,05 a2 5,03 ± 0,75 5,98 ± 1,11 5,03 ± 0,8 6,27 ± 0,93 P4-3-2-1 >0,05 a3 6,67 ± 0,82 7,03 ± 0,58 6,82 ± 0,67 5,77 ± 0,83 P4-3-2-1 >0,05 a4 7,98 ± 1,65 P4-3-2-1 >0,05 a4 60-90s X ± SE Lô NTL 6,69 ± 1,0 8,15 ± 1,25 7,74 ± 1,43 Nhận xét: Kết bảng 2.7 cho thấy: Trong tập trí nhớ không gian, chuột lô sử dụng thời gian lâu phần tư đích khơng có khác biệt có ý nghĩa lơ Thời gian sử dụng phần tư đích giảm dần sau 30 - 60 -90 giây bơi mê lộ nước 296 2.3 Kết tập không gian học lại (Visible task) Bảng 2.8: Kết tập không gian học lại ngày thứ 14 sau phẫu thuật Lô chuột Quãng Thời gian Vận tốc đường (cm) (giây) (cm/giây) P X ± SE X ± SE X ± SE P4-3-2-1 >0,05 Chứng 102,0 ± 15,5 5,37 ± 0,86 19,9 ± 1,35 P4-3-2-1 >0,05 Chứng 104,0 ± 13,4 6,2 ± 0,54 16,7 ± 1,35 P4-3-2-1 >0,05 NTL (3) 107,0 ± 12,1 6,46 ± 0,92 17,3 ± 1,5 P4-3-2-1 >0,05 BDHN (4) 107,0 ± 10,8 5,8 ± 0,64 18,9 ± 1,63 P4-3-2-1 >0,05 Nhận xét: Kết bảng 2.8 cho thấy: Kết không cho thấy khác biệt lô học lại không gian mê lộ nước Các nhóm có kết tương tự quãng đường, thời gian vận tốc bơi Kết đánh giá tổn thương giải phẫu bệnh: Bảng 2.9: Kết đo thể tích tổn thương não chuột sau 15 ngày phẫu thuật gây đột quỵ điều trị Thể tích não tổn thương (mm3) ( X ± SE) P Chứng 10,54 ± 0,44 P3-2 >0,05 VNNTL (3) 9,27 ± 0,77 P4-2 0,05 Lô chuột Nhận xét: Kết bảng 2.9 cho thấy: Sau 15 ngày bị gây xuất huyết não điều trị liên tục thuốc nghiên cứu uống nước cất, lơ chuột uống NSBDHN tích tổn thương giảm có ý nghĩa so với lơ chứng uống nước cất với p0,05 297 KẾT LUẬN Chuột bị gây đột quỵ xuất huyết não điều trị viên nang NTL với mức liều 0,024g/10g chuột/24giờ thuốc sắc thuốc BDHN với mức liều 0,15 ml nước sắc tỷ lệ 1:1/10g chuột/24 có cải thiện số thần kinh sau ngày điều trị vận động chủ động sau ngày điều trị, vận động thụ động trục quay sau ngày điều trị so với lô chứng điều trị nước cất Đối với tập trí nhớ, khơng có khác biệt đáng kể lơ chuột, tổn thương xuất huyết não gây vùng nhân bèo Sau 15 ngày lô chuột bị gây đột quỵ xuất huyết não điều trị thuốc sắc thuốc BDHN tích tổn thương nhỏ so với lô điều trị nước cất khơng có khác biệt so với lơ điều trị viên nang NTL 298

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN