Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống vườn công viên trong tổ chức không gian đô thị tp hồ chí minh

224 14 0
Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống vườn công viên trong tổ chức không gian đô thị tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống vườn công viên trong tổ chức không gian đô thị tp hồ chí minh Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống vườn công viên trong tổ chức không gian đô thị tp hồ chí minh Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống vườn công viên trong tổ chức không gian đô thị tp hồ chí minh Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống vườn công viên trong tổ chức không gian đô thị tp hồ chí minh

CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VƯỜN - CÔNG VIÊN TRONG TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS KTS HOÀNG ANH TÚ TP HỒ CHÍ MINH Tháng / 2013 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VƯỜN - CÔNG VIÊN TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐƠ THỊ TẠI TP HỒ CHÍ MINH CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS KTS HỒNG ANH TÚ TP HỒ CHÍ MINH Tháng / 2013 Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM BÁO CÁO TỔNG HỢP Tên đề tài: Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công viên tổ chức khơng gian thị TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Cơ quan chủ trì: Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Mục tiêu: Q trình thị hố tái cấu trúc đô thị diễn với tốc độ nhanh TP Hồ Chí Minh thời gian vừa qua kéo theo khơng vấn đề khó khăn việc kiểm sốt chuyển biến diện mạo kiến trúc cấu trúc không gian thị Nhìn bình diện chung, TP Hồ Chí Minh ngày hơm bị xem đô thị lộn xộn với chen chúc vô số khối bê tông lớn bé, đường phố chật chội, giao thông ùn tắc… đặc biệt ngột ngạt thiếu thốn trầm trọng mảng xanh đô thị nói chung hệ thống Vườn – Cơng viên nói riêng Cùng với tăng trưởng kinh tế, TP Hồ Chí Minh đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường, kẹt xe, thiếu đồng bô hạ tầng kỹ thuật… (Nguồn : Tư liệu nhóm nghiên cứu) Để giải vấn đề này, vài năm gần đây, thành phố có nỗ lực đáng kể việc cải tạo nâng cao chất lượng số lượng vườn hoa, công viên thành phố, ý đến khía cạnh mỹ quan thị, mà cịn phần đến chất lượng sống đô thị Nhưng thực tế, cố gắng cơng việc mị mẫm, vá víu chưa thực đạt hiệu cần thiết Thực tế đòi hỏi phải xây dựng định Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM hướng phát triển chiến lược nhằm xác định hướng cho tổng thể hệ thống Vườn - Công viên đô thị tổng thể phát triển không gian đô thị, xây dựng sở giải pháp cụ thể cho khu vực đặc trưng thị Chính từ đó, mục tiêu đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng, tìm sở tăng cường chất lượng số lượng hệ thống Vườn – Công viên đô thị, xây dựng hệ thống Vườn – Cơng viên có tính hệ thống, tương hỗ có tính thống thích hợp với điều kiện phát triển TP Hồ Chí Minh tương lai Các mục tiêu cụ thể xác định sau: a Nhận định đánh giá tổng quan trạng hệ thống hố tồn đề xuất định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công viên TP Hồ Chí Minh nêu nghiên cứu khoa học, văn pháp quy… ƒ Mục tiêu nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Các nhà nghiên cứu nói gì? Các quan chức có định hướng gì? Các văn kiện xác định gì? Tóm lại, định hướng phát triển Vườn – Công viên gì? b Xác định tiêu chuẩn cụ thể cần thiết hệ thống Vườn – Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh ƒ Mục tiêu nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh cần xác định tiêu chuẩn nào? c Xác định mơ hình hệ thống Vườn – Công viên hợp lý, hiệu quả, loại hình, số lượng, chất lượng hệ thống tổ chức khơng gian thị TP Hồ Chí Minh có ý đến điều kiện địa phương đặc trưng khu vực ƒ Mục tiêu nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Mơ hình hệ thống Vườn – Cơng viên hợp lý, hiệu quả? Loại hình, số lượng, chất lượng hệ thống tổ chức khơng gian thị TP Hồ Chí Minh? d Xác định đinh hướng cụ thể, đảm bảo hiệu sử dụng tính khả thi Xây dựng giải pháp cho giai đoạn cụ thể ƒ Mục tiêu nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Định hướng cụ thể, đảm bảo hiệu sử dụng tính khả thi? Giải pháp khả thi, giai đoạn nào? Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài thể nhiều góc độ khác nhau: Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM  Môi trường đô thị: Vấn đề phát triển bền vững; Vấn đề sinh thái đô thị thước đo hàng đầu cho phát triển đô thị đại Trong vai trị hệ thống Vườn – Cơng viên nói riêng hệ thống mảng xanh thị nói chung quan trọng Việc nghiên cứu có hệ thống để có định hướng cụ thể – toàn diện cho vấn đề Vườn – Cơng viên thị TP Hồ Chí Minh việc quan trọng cấp thiết Điều thuận lợi cho việc đảm bảo môi trường sống tốt mà cịn kích thích tạo sức hút hiệu cho môi trường đầu tư  Kinh tế: Nhận thức xã hội cân sinh thái, tiến trình thị hóa xuất cơng nghệ môi trường mở cho nước phát triển hội kinh tế có Việc nắm lấy thời vô quan trọng để đưa nhiều ngành kinh tế đất nước lên ngang tầm khu vực có vị trí cần thiết trường quốc tế Với lý việc phát triển thiết lập sở hạ tầng xanh cần thiết quan trọng Hệ thống mảng xanh thị nói chung hệ thống VCV thị nói riêng phải xem yếu tố quan trong việc phát triển hệ thống hạ tầng thị  Văn hố – Xã hội: Những giá trị đời sống cộng đồng truyền thống – vốn quý văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam – ngày mai đời sống đô thị Tổ chức tốt định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công viên sở khai thác điều kiện văn hoá xã hội tiền đề tốt cho việc trì phát huy vốn quý văn hoá xã hội Hệ thống Vườn – Công viên sở quan trọng thể mức độ văn minh thị đại Bên cạnh đó, hệ thống Vườn – Cơng viên có giá trị nâng cao đời sống văn hóa xã hội Hiệu sử dụng hệ thống Vườn – Cơng viên cịn giúp cho phát triển thể chất tinh thần cộng đồng dân cư đô thị, xác lập chất đặc trưng hệ thống Vườn – Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh  Chính sách quản lý thi: Thiếu cơng cụ khoa học mang tính khách quan khoa học việc đánh giá tính hiệu chất lượng hệ thống Vườn – Cơng viên Trong đó, định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công viên cần xem xét sở quy chiếu từ công cụ  Quy hoạch đô thị: hệ thống Vườn – Công viên có tính chất quan trọng tất yếu việc tổ chức quy hoạch đô thị đại Việc xác định định hướng hiệu cho hệ thống Vườn – Cơng viên góp phần quan trọng cho việc tổ chức không gian đô thị phát triển  Thẩm mỹ đô thị: Hệ thống Vườn – Công viên thân yếu tố thẩm mỹ Thiên nhiên môi trường đô thị rõ rệt Vườn – Công viên đô thị Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM yếu tố rât quan trọng vấn đề tổ chức thẩm mỹ thị, góp phần tạo nên hình ảnh không gian cảnh quan đô thị Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, Vườn – Công viên TP Hồ Chí Minh thời gian dài chưa nhận đuợc quan tâm mức nhiều mặt có khía cạnh thẩm mỹ Những điểm đề tài hướng đến:  Đề tài mang tính thực nghiệm cao (pragmatic): xây dựng công cụ để đánh giá xác tính hiệu chất lượng định hướng phát triển hệ thống Vườn – Cơng viên thị TP Hồ Chí Minh  Xây dựng định hướng cụ thể hiệu khả thi mang tính liên ngành cho hệ thống Vườn – Cơng viên tổng thể Quy hoạch đô thị TP Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu xoay quanh vấn đề chủ yếu nhằm đạt mục tiêu đề nêu trên, cụ thể :  Nội dung 1: Tổng hợp phân tích loại hình Vườn – Cơng viên có TP Hồ Chí Minh, thơng qua tiến hành phân loại xác định rành mạch loại hình Vườn – Cơng viên phù hợp với điều kiện tự nhiên – văn hoá – xã hội – kinh tế – trị TP Hồ Chí Minh Đánh giá đặc trưng hệ thống Vườn – Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh Bên cạnh tiến hành hệ thống hố tồn đề xuất định hướng phát triển hệ thống Vườn – Cơng viên TP Hồ Chí Minh nêu nghiên cứu khoa học, văn pháp quy… Xuất phát từ kết nghiên cứu tổng hợp thực trạng hệ thống Vườn – Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh sở định hướng nghiên cứu (kết nhà nghiên cứu, quan chức năng, sở văn pháp lý…) thông qua phương pháp Tổng hợp phân tích thơng tin (trên sở thu thập tài liệu từ nhiều nguồn nước), tổng hợp phân tích các định hướng nhằm làm sở cho việc Xác định tiêu chuẩn cụ thể cần thiết Định hướng phát triển hiệu hệ thống Vườn – Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh  Nội dung 2: Xây dựng hệ thống cơng cụ thực nghiệm đánh giá tính hiệu tính khả thi định hướng nêu tuỳ theo khía cạnh riêng biệt (dựa sở xác định giá trị giá trị riêng biệt cần có hệ thống Vườn - Cơng viên thị TP Hồ Chí Minh): khía canh quy hoạch, quản lý thị, pháp luật, tài chánh, xã hội… tiêu chuẩn kiểm nghiệm hiệu cơng cụ Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM đánh giá kết thu Áp dụng cơng cụ thực nghiệm đánh giá tính hiệu tính khả thi định hướng nêu, nhằm xác định tiêu chuẩn cụ thể cần thiết Định hướng phát triển hệ thống Vườn - Công viên thị TP Hồ Chí Minh  Nội dung 3: Khẳng định vị trí chiến lược việc phát triển hệ thống Vườn - Công viên đô thị sách thị nói cách khác xem xét mối quan hệ cách nhìn tổng thể liên ngành Sử dụng công cụ thực nghiệm để kiểm nghiệm hiệu tính khả thi định hướng nêu Lựa chọn mơ hình hệ thống Vườn – Cơng viên hợp lý, hiệu quả, loại hình, số lượng, chất lượng hệ thống tổ chức khơng gian thị TP.Hồ Chí Minh có ý đến điều kiện dịa phương đặc trưng khu vực  Nội dung 4: Tổng kết giải pháp, đề xuất định hướng cụ thể, đảm bảo hiệu sử dụng tính khả thi Tổng hợp đề xuất định hướng cụ thể phát triển hệ thống Vườn - Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh sở khoa học cho việc xây dựng tiêu chí cụ thể áp dụng cho việc xây dựng hệ thống Vườn Công viên thị thích ứng với điều kiện phát triển tương lai TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM MỤC LỤC BÁO CÁO NGHIỆM THU 2  1.  Tên đề tài: 2  2.  Chủ nhiệm đề tài: 2  3.  Cơ quan chủ trì: 2  4.  Mục tiêu: 2  KÝ HIỆU 12  U DANH SÁCH BẢNG 13  DANH SÁCH HÌNH SỬ DỤNG 14  CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 15  U I.  Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề:  . 15  II.  Một số khái niệm định nghĩa chung liên quan đến hệ thống Vườn – Công viên đô thị: . 16  1.  Những khái niệm hệ thống Vườn – Công viên đô thị:   16  1.1  Đất xanh đô thị: 16  1.2  Hệ thống Vườn – Công viên đô thị: 18  1.3  Diện tích xanh bình qn đầu người: 26  2.  Khái niệm mục tiêu phát triển bền vững:   26  2.1  Phát triển bền vững: 26  2.2  Đô thị phát triển bền vững: 27  CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG VƯỜN – CƠNG VIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 28  I.  Tổng quan trạng hệ thống VCV TP Hồ Chí Minh:  . 28  1.  Tự phát thiếu quy hoạch:   28  2.  Chỉ tiêu xanh đầu người TP Hồ Chí Minh:   29  3.  Diện tích VCV: tăng giấy – giảm thực tế:   31  4.  Vấn đề quản lý sử dụng công viên:  . 32  5.  Vấn đề kinh phí đầu tư:   33  6.  Thực tế số thống kê cơng viên TP Hồ Chí Minh:   33  II.  Tổng hợp phân tích loại hình VCV có TP Hồ Chí Minh:  . 37  1.  Phân loại xác định loại hình VCV TP Hồ Chí Minh:  . 37  1.1  Cơng viên văn hóa: 38  1.2  Thảo cầm viên: 39  1.3  Công viên thiếu nhi: 40  1.4  Công viên vui chơi giải trí: 41  1.5  Vườn hoa, quảng trường, tiểu đảo: 42  2.  Đánh giá tính phù hợp với điều kiện tự nhiên – văn hoá – kinh tế – trị – xã hội TP Hồ Chí Minh:  . 43  Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM 2.1  Xem xét sở điều kiện tự nhiên: 43  2.1.1  Điều kiện Địa lý – Khí hậu 43  2.1.2  Khí hậu Thành phố có đặc điểm sau: 43  2.1.3  Tính chất đa dạng sinh học loại trồng: 44  2.2  Xem xét sở điều kiện Kinh tế - Chính trị thành phố (hiện trạng phát triển hệ thống VCV TP Hồ Chí Minh): 45  2.3  Yếu tố văn hóa xã hội: 45  2.4  Yếu tố quy hoạch xây dựng đô thị: 46  2.5  Vấn đề môi trường đô thị 49  3.  Sự hình thành phát triển hệ thống VCV TP Hồ Chí Minh:   49  3.1  Thời kỳ trước năm 1975: 50  3.1.1  Thời kỳ trước năm 1859: 50  3.1.2  Thời kỳ Pháp thuộc: 50  3.2  Thời kỳ trước năm 1975 52  3.3  Thời kỳ từ sau 1975 đến nay: 52  4.  Đánh giá đặc trưng hệ thống Vườn – Công viên đô thị TP Hồ Chí Minh:   55  III.  Hệ thống hoá đề xuất định hướng phát triển hệ thống VCV TP Hồ Chi Minh:   56  1.  Hiện trạng tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến định hướng phát triển hệ thống VCV TP Hồ Chí Minh   56  2.  Các văn pháp quy chế sách liên quan quản lý phát triển hệ thống MXĐT:   58  2.1  Các văn quy phạm pháp luật ban hành áp dụng nay:58  2.2  Cơ chế sách quản lý phát triển xanh đô thị: 59  CHƯƠNG II: CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VƯỜN – CƠNG VIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 61  I.  Một số mơ hình việc xây dựng hệ thống VCV đô thị nước giới:   61  1.  Những sở lý thuyết định hướng phát triển hệ thống VCV đô thị giới:   61  2.  Chính trị và hệ thống VCV, mơ hình “hệ thống Vườn – Công viên Paris” (Système de parcs de Paris) Haussmann :   62  3.  Mơ hình “thành phố vườn” (city garden) Ebernezer Howard:   64  4.  Chính sách xanh hố Singapore mơ hình phát triển kinh tế với yếu tố kích cầu phát triển hệ thống VCV :   66  5.  Định vị giá trị thị thơng qua mơ hình “Bắc Kinh xanh” Trung Quốc   71  6.  Nam Ninh không gian xanh bất tận:   72  7.  VCV – giải pháp hạ tầng kỹ thuật hiệu đô thị qua kinh nghiệm Canberra – Úc:  . 73  Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM II.  Các sở cho việc xây dựng tiêu chí cụ thể cho việc phát triển hệ thống VCV TP Hồ Chí Minh:  . 76  1.  Cơ sở pháp lý:   76  1.1  Cơ sở văn pháp lý quy định xanh đô thị: 76  1.2  Cơ sở quy định quy hoạch xanh theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam:77  2.  Cơ sở thích nghi với điều kiện tự nhiên khu vực:  . 78  3.  Cơ sở quy hoạch quản lý đô thị:  . 79  4.  Cơ sở quy hoạch, kiến trúc cảnh quan đô thị:   81  5.  Cơ sở bảo vệ môi trường phát triển bền vững  . 82  6.  Cơ sở phát triển kinh tế kỹ thuật:   88  7.  Cơ sở điều kiện văn hoá xã hội:   89  8.  Cơ sở văn hoá Việt Nam vấn đề sắc  . 91  III.  Xác định tiêu chí hiệu cần thiết định hướng phát triển hệ thống VCV thị TP.Hồ Chí Minh.   92  CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÔNG CỤ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VƯỜN – CƠNG VIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 98  1.  Quy chuẩn AMENAGEMENT (châu Âu) : 100  2.  Chương trình ADIPURA PKPD-PU (JAKARTA) từ năm 2002: 101  3.  Hệ thống số đánh giá ứng dụng phát triển đô thị bền vững KARACHI, PAKISTANT – Năm 2009: 104  4.  Phương pháp BLUE HOLDING (S’PACE) – Năm 2010 106  5.  Triển khai hệ thống công cụ đánh giá: 108  6.  Quy trình khảo sát đánh giá: 117  CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VƯỜN – CƠNG VIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 119  I.  Áp dụng công cụ đánh giá định tính đánh giá yêu cầu phát triển hệ thống VCV theo mục tiêu chung:   120  II.  Áp dụng công cụ đánh giá định lượng xác định mức độ quan trọng mục tiêu phát triển hệ thống Vườn – Cơng viên điều kiện TP Hồ Chí Minh:   129  1.  Mục tiêu Môi trường:   129  2.  Mục tiêu Đầu tư:   134  3.  Mục tiêu Kinh tế xã hội   135  4.  Mục tiêu xây dựng Thước đo giá trị:   137  CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VƯỜN – CÔNG VIÊN ĐÔ THỊ TP HỒ CHÍ MINH 148  I.  Các định hướng phát triển hệ thống Vườn – Cơng viên TP Hồ Chí Minh đến 2025:  . 148  Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM - Bên cạnh việc nâng cấp, mở rộng diện tích xanh công viên quảng trường, việc nối liền hệ thống không gian xanh với đại lộ xanh, thành mạng lưới xanh hoàn chỉnh cần thiết Hiện trạng khu trung tâm Thành phố có cơng viên lớn Thảo Cầm Viên, Công viên 30/4, Công viên 23/9, Công viên Lê văn Tám, công viên Tao Đàn, công viên Bến Bạch Đằng , số vườn hoa có diện tích nhỏ Để phát huy tác dụng công viên này, cần thiết cần có định hướng vĩ mơ lập trục xanh, cơng viên tuyến tính liên hồn địa bàn để tạo khơng gian xanh thị, giúp cải tạo vi khí hậu, hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo bóng mát trục đường bộ, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất việc lập thiết kế kết nối chúng thành dải công viên tuyến tính tuyến đường sau : - Tuyến trục Phạm ngọc Thạch - Đồng Khởi, từ công viên Hồ Rùa đến Bến Bạch Đằng; - Tuyến trục Lê Lợi - từ Nhà Hát Thành Phố đến cuối Công viên 23/9; - Tuyến trục 30/4 - từ Dinh Độc Lập đến Thảo Cầm Viên; - Tuyến trục Tôn Đức Thắng - Bến Bạch Đằng - Đại Lộ Đông Tây; - Tuyến trục đường Cách mạng tháng - Nguyễn thị Nghĩa - Nguyễn Thái Học - Cầu Ông Lãnh; - Tuyến trục Nguyễn Hữu Cảnh, từ chân cầu Sài gịn đến đường Tơn Đức Thắng Tổ chức xanh kết hợp hệ thống sông, hồ nước hữu: - Như trình bày, thành phố Hồ Chí Minh thiên nhiên ưu đãi có địa hình phẳng, kênh rạch đan xen chằng chịt, điều kiện khí hậu thủy văn ơn hồ Thế mạnh thiên nhiên vùng đất tiền nhân khám phá tiến hành Nam tiến với mốc lịch sử 1689 quyền thực dân Pháp khai thác, khẳng định vị trí trung tâm kinh tế, trị văn hố vùng bán đảo Đơng Dương tên gọi “Hịn Ngọc Viễn Đơng” - Từ ý thức khai thác yêú tố tự nhiên việc xây dựng TP Sài Gịn, khơng gian mặt nước sơng Sài Gịn, kênh Nhiêu Lộc, rạch Thị Nghè, kênh Tàu Hủ, kênh Tẻ, kênh Đôi, kênh Tân Thuận, v.v kết hợp yếu tố xanh đô thị trở thành yếu tố tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Để giải tốn tìm sắc cho không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh, việc kết hợp thành tố tổ chức hệ thống VCV đô thị cần thiết vô cấp thiết Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 209 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian thị TP HCM - Tuy nhiên, q trình thị hố phát triển kết hợp với nhu cầu tất yếu kinh tế thị trường, tấc đất – tấc vàng, việc tìm quỹ đất lớn khu trung tâm khó khăn Do đó, việc khai thác quỹ đất ven sơng, kênh, rạch… có qua chương trình chỉnh trang thị, quy hoạch cải tạo, phát triển dự án hạ tầng… vô quý giá Dù quỹ đất nhỏ hẹp, không gian sông nước cần tổ chức để tạo hòa quyện với dải, tuyến xanh tạo dạng hình cơng viên tuyến tính có tính nói kết hệ thống, có tính dẫn dắt định hướng, có tính điều hồ hiệu sử dụng lớn - Trong điều kiện phát triển dự án mới, việc khuyến khích bắt buộc chủ đầu tư phải nghiên cứu dự án họ tinh thần tôn trọng tự nhiên, giảm thiểu tác động đến hệ thống kêng rạch tự nhiên ku vực dự án nói riêng vùng thành phố nói chung Phải lưu ý vấn đề: o Diện tích mặt nước dự án bao gồm diện tích mặt nước cần phải trì tương ứng với diện tích kênh rạch san lấp theo nội dung thỏa thuận Sở Ngành liên quan o Hồ nước cảnh quan tiêu nước nằm khn viên khu cơng viên sử dụng vào mục đích phục vụ cho nghỉ ngơi, giải trí xem thành tố đóng góp màu xanh cơng cộng o Ngồi ra, cịn nghiên cứu áp dụng thủ pháp xây dựng trang trí, tổ chức nhà sàn tiểu đảo xanh dòng kênh, làm tăng thêm xanh mỹ quan khả tiếp cận người dân giải trí thư giãn số đoạn sơng, rạch có chiều ngang diện tích rộng, khơng cịn chức giao thơng thủy rạch Văn Thánh, rạch Thị Nghè Chọn lựa loại hình trồng cho hệ thống VCV, tạo cảm nhận hình ảnh biểu tượng không gian kiến trúc cảnh quan thành phố: - Trong tổng thể hệ thống MXĐT, thành phố lựa chọn cho số loại đặc trưng, lâu dần trở thành tính biểu tượng, dấu hiệu nhận biết củ nơi chốn Ví dụ Hà Nội gắn bó với loại hoa sưa, hoa sữa, sấu, bàng… Hải Phòng với hoa phượng đỏ, TP HCM nhiều thẳng tắp, hàng me tây duyên dáng Tuy nhiên nhiều lý do, tính biểu tượng ngày bị mai Q trình thị hố toàn cầu hoà làm nhạt nhoà tính địa phương, nơi chốn khơng kiến trúc mà xanh Nhìn giới, học nêu với Singapore, Paris, Canbera… từ hệ thống VCV đến Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 210 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM thành phần khác MXĐT, có lựa chọn đặc trưng, địa phương cho chủng loại trồng họ - Việc chọn lựa xanh thiết kế, quy hoạch MXĐT hệ thống VCV cần chặt chẽ phải đảm bảo phù hợp tất yếu tố sinh học thích dụng chúng mơi trường đạ phương Bài học kinh nghiệm Hà Nội thay hàng xà cừ (sọ khỉ), sâú xanh rì hàng cau vua hùng dũng phố Bà Triệu, Trần Hưng Đạo… số đường lớn mở Cau vua khơng có tán, khơng có chất “mộc”, chấy “xưa” mà Hà Nội vốn cần Những cọ California hay hàng cau vua đẩy thành phố Hà Nội vào hình ảnh thành phố biển nơi biển xanh, cát trắng, nắng vàng - TP Hồ Chí Minh xem thành phố mà xanh điều đặc biệt làm nên tính dun dáng khơng gian trung tâm đô thị Điều may mắn xuất mơ hình khu thị Phú Mỹ Hưng tiếp thu nguyên tắc tổ chức không gian đô thị đại đặc biệt việc sử dụng dạng, loài xanh điạ phương đặ trưng phượng vĩ, điệp vàng… cho hàng xanh đường phố công viên, tạo nên nét duyên cảnh quan gần đáng nhớ - Với điều kiện khí hậu thủy văn đặc biệt thổ nhưỡng trù phú củ đồng Nam Bộ, việc phát triển loại xanh đường phố đa dạng chủng loại, tạo cảnh quan đặc thù cho khu vực tuyến đường đường Nguyễn Du, Nam Kỳ Khởi Nghĩa trồng Me đường Pasteur trồng Sao đen đường Tôn Đức Thắng trồng Xà Cừ nhằm nâng dần tiêu đất xanh bình quân đầu người tận dụng hình ảnh xanh tạo dấu ấn riêng có khu vực phố phường điều khó thực thi Nghiên cứu ứng dụng tính biểu tượng triết lý văn hoá truyền thống dân tộc kết hợp với khoa học công nghệ đại tạo tính độc đáo tổ chức chủ đề - cơng viên vui chơi giải trí: - Mặc dù không liệt kê hệ thống VCV đô thị theo tinh thần phúc lợi công cộng, dạng hình CV vui chơi giải trí lại phải xem thành phần hồn thiện cấu trúc VCV thị ngồi thị Tuy với tính chất đạm màu sắc kinh doanh – thu phí, CV vui chơi giải trí giải pháp cụ thể trước mắt cho vấn đề phát triển diện tích cơng viên cho hoạt động cộng đồng cư dân đô thị Việc phát triển loại hình CV vui chơi giải trí vùng ngoại vi thành phố cho phép khai thác mạnh quỹ đất (quy mô công viên) Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 211 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM - Nhằm nâng cao sức thu hút hiệu giáo dục, chủ đầu tư khu công viên vui chơi giải trí thường khai thác đề tài có liên quan đến cội nguồn văn hóa dân tộc Kết hợp đề tài văn hóa dân gian thể hình tượng Rồng Tiên Như Cơng viên Suối Tiên khai thác biểu tượng như: Lạc Long Quân – Âu Cơ, vua Hùng, Trống Đồng, Chim Lạc, triết lý Âm Dương, Tam Tài, Tứ Linh, Phật Thích Ca tín ngưỡng Đa Thần, trang trí từ truyện cổ tích, truyện tranh, kiện lịch sử, vật quen thuộc văn hóa dân gian… khai thác chủ đề quan trọng, thể mục tiêu người sáng lập Có thể nói, nay, việc khai thác chủ đề nêu chủ yếu tập trung phần “hình”, thơng qua phần “nghĩa” – phần triết lý văn hóa dân gian Việt Nam - vốn quen thuộc với tầng lớp người Việt truyền tải cách trực tiếp đến khách tham quan - Một điều quan trọng giải pháp để tránh sáo rỗng nội dung tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan bên cạnh giá trị biểu tượng mang tính trực quan, cần ý đến tính truyền tải giá trị phi vật thể văn hóa truyền thống Việt như: tính cộng đồng, tính dung hợp, triết lý sống hài hịa với thiên nhiên… Bộ “mã bình dân” tính hư cấu văn học, nghệ thuật sân khấu áp dụng triệt để nhằm tăng cường giao tiếp kiến trúc (với tư cách vật thể văn hóa) với quần chúng Là giải pháp thu hút du khách CV vui chơi giải trí thành cơng TP Hồ Chí Minh Xây dựng hệ thồng VCV mang đậm dấu ấn văn hố truyền thống, tính cộng đồng Xây dựng khái niệm hình thái “cơng viên cộng đồng” đáp ứng thói quen sinh hoạt cộng đồng công đồng dân cư đô thị Nâng cao ý thức cộng đồng: - Xây dựng chương trình "khuyến xanh" nhằm giáo dục ý thức cộng đồng mơi trường lợi ích xanh đời sống đô thị Nên dành từ 20 - 30% diện tích đất chung cư, biệt thự, cao ốc để trồng xanh Tận dụng khoảng đất trống cho xanh, có đơn vị quản lý chăm sóc xanh sau cơng trình đưa vào sử dụng Cây xanh trục đường Nguyễn Huệ, Quận điển hình nội dung vừa nêu - Ngồi ra, cần nghiên cứu thiết lập “chương trình lâm nghiệp thị”, theo hướng xã hội hóa Trong nhấn mạnh đến việc tận dụng khoảng trống không gian tự nhiên để trồng thêm xanh phát triển hình thức trồng khơng cần đất Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 212 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM Tạo lập hệ thống VCV có tính đa ngành, liên kết: Phát triển Lâm nghiệp đô thị - Nhu cầu xã hội, lợi ích giá trị nhiều mặt hệ thống rừng MXĐT, kiến nghị chiến lược phát triển lâm nghiệp đô thị cho thành phố Hồ Chí Minh: - "Giành" đất cho xanh: - Với gia tăng dân số nhu cầu thị hóa kinh tế phát triển, quỹ đất đai Thành phố trở nên chật hẹp đắt đỏ Trong quan hệ môi trường đô thị, quan hệ gay gắt đất đai Do đó, quy hoạch, xét duyệt dự án phát triển, Nghành hữu quan cần quan tâm kiên dành tỉ lệ thích đáng chỗ đứng cho xanh Nếu khơng cương quyết, việc cải thiện môi trường sống hiệu hệ cháu phải gánh chịu hậu - Không tách rời giá trị qua trọng hệ thống rừng phòng hộ, khu bảo tồn sinh quyển, khu vườn ươn, vườn nông nghiệp – công nghiệp dài ngày tổng thể quy hoạch MXĐT nói chung nghiên cứu mối quan hệ liên kết thành phần câ xanh ngồi thị, ngồi cơng cộng với hệ thống MXĐT mà cốt lõi hệ thống VCV Từ sở xây dựng khái niệm cấu trúc hệ thống VCV mở theo hướng tổng hợp giá trị tất thành phần Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 213 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM KẾT LUẬN Lấy định hướng phát triển bền vững làm kinh nam cho cơng tác phát triển thị, TP Hồ Chí Minh ngày hoàn thiện thành tố cấu trúc đô thị đại, đáp ứng với vị trí phương diện kinh tế, trị, văn hố Trong mối quan hệ tương tác yếu tố cấu thành đô thị đại, hệ thống VCV mổ xẻ xem xét nhiều góc độ, sở định tính, định lượng khác để từ tổng hợp định hướng mang tính sở cho phát triển hệ thống VCV đáp ứng yêu cầu thiết yếu trình phát triển bền vững chung thị TP Hồ Chí Minh Xác định Hệ thống VCV yếu tố quan trọng, sở tảng cho trình phát triển bền vững đó, thành phố phải thực có đầu tư mạnh mẽ trọng tâm cho chiến lược phát triển hệ thống VCV Công cụ đánh giá mục tiêu chiến lược mơ hình định hướng phát triển hệ thống khơng gianh xanh thị TP Hồ Chí Minh hỗ trợ cho việc chọn lựa phân định mức độ ưu tiên nhằm xác định ưu tiên chiến lược cho nguồn vốn đầu tư Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống mục tiêu, tiêu chí số đánh giá định tính định lượng cho phát triển hệ thống VCV thị TP Hồ Chí Minh Và đề xuất mơ hình lý thuyết hệ thống khơng gian xanh thị thị TP Hồ Chí Minh mà hệ thống VCV thành tố cốt lõi với thành phần loại hình có tính đặc trưng riêng thị TP Hồ Chí Minh (như công viên cộng đồng, công viên nông nghiệp, lâm nghiệp đô thị ) Đề tài dừng lại kết việc đưa định hướng hệ thống VCV bình diện rộng tranh tồn cảnh thị tiền đề cho việc triển khai ứng dụng giai đoạn công tác giải toán cụ thể khác Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 214 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH (Dành cho đối tượng Nhóm 1: Người sử dụng VCV (người dân thành phố tham gia sinh hoạt không sinh hoat VCV thành phố, chuyên gia, nhà khoa học) THÓI QUEN SỬ DỤNG, ĐÁNH GIÁ VÀ MONG ĐỢI CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VƯỜN CƠNG VIÊN A THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên: Tuổi : Giới tính: a - Nam b – Nữ Tình trạng nhân a – Độc thân b – Đã có gia đình d – Ly thân e – Ly dị c – Chồng/vợ Trình độ học vấn a – Tiều học b – Phổ thông sở c – Phổ thông trung học d – 12+2,3 b – Đại học c – Sau đại học Nghề nghiệp Đang làm việc hay khơng? Ơng / bà sống a- TP Hồ Chí Minh b – Nơi khác Nếu sống TP Hồ Chí Minh quận nào? 10 Nếu không sống TP Hồ Chí Minh đâu? 11 Ơng / bà sống nơi cu trú từ năm? 12 Nới cư trú ông / bà là: a – Nhà b – Căn hộ chung cư c – Nhà trọ 13 Số nhà 14 Địa nhà Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 215 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM 15 Địa nơi làm việc B THÓI QUEN SỬ DỤNG VCV , ĐÁNH GIÁ VÀ MONG ĐỢI ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VCV 16 Ơng bà đến cơng viên từ a – Từ nhà riêng b – Từ quan c – Nơi khác (nói rõ; 17 Ông / bà tới vườn công viên phương tiện gì? a – Đi b – Xe máy c- 18 Ông / bà dành thời gian để tới đây? 19 Ông / bà tới a – Một b – Với gia đình c – Cùng bè bạn 20 Nơi ông bà hay lui tới nhiều a – Công viên b – Mảng xanh dọc vỉa hè c – Mảng xanh dọc kênh rạch d – Khác (nêu rõ ……………………………………….) 21 Ông / bà tới nơi bao nhiều lần tuần? a – lần/tuần b – lần/tuần c – Trên lần/tuần d – Mỗi ngày 22 Vào ngày tuần? 23 Vào thời điểm ngày? a – Sáng b – Trưa c – Chiều d – Tối 24 Khi tới đây, ông bà thường lưu lại bao lâu? a 15 phút b 30 phút c – d – Hơn 25 Khi tới đây, ông bà thường lưu lại để? a – Nghỉ ngơi b – Dạo c – Trò chơi d – Tập thể dục giữ sức khỏe e – Chữa bệnh f – Khác (nêu rõ ………………………….) 26 Khi dạo, ông / bà thường đâu? 27 Và ngừng lại đâu? 28 Tại ông / bà chọn đường này? 29 Ông / bà có tới để gặp gỡ người khác? a – có b – khơng 30 Tại sao? 31 Ơng / bà có u thích nơi khơng? Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 216 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM a – Rất thích b – Thích c – Khơng thích d – Rất ghét 32 Tại sao? 33 Ơng / bà có biết lịch sử nơi khơng? a – có b- khơng 34 Nơi có thay đổi vài năm trở lại khơng? a – có b- khơng 35 Ơng / bà nêu rõ …………………………………………………… 36 Nơi ơng / bà thích …………………………………………… 37 Tại sao? ……………………………………………………………… 38 Cây ông / bà thích nhất? ………………………………………… 39 Tại sao? ……………………………………………………………… 40 Ơng / bà có trồng nhà khơng? a – có b- khơng 41 Nếu có, trồng nhà dạng gì? a – Vườn b Chậu c – hành lang / balcon d – Khác …………………………………………………………………… 42 Ai người chăm sóc trồng đó? …………………………………… 43 Theo ông / bà, hoạt động sau nên có cơng viên? Hoạt động Rất nên có Nên có Khơng nên Dứt khốt khơng Dịch vụ ăn uống Trò chơi thiếu nhi Hàng rong Hoạt động thể thao 44 Theo ông / bà, hoạt động sau nên có vỉa hè đường trồng cây? Hoạt động Rất nên có Nên có Khơng nên Dứt khốt khơng Dịch vụ ăn uống Trị chơi thiếu nhi Hàng rong Hoạt động thể thao 45 Theo ông / bà, hoạt động sau nên có cơng viên ven kênh, rạch Hoạt động Rất nên có Nên có Khơng nên Dứt khốt khơng Dịch vụ ăn uống Trò chơi thiếu nhi Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 217 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM Hàng rong Hoạt động thể thao 46 Thường ơng / bà sử dụng loại dịch vụ hoạt động nào? a Dịch vụ ăn uống b Trò chơi c – Hàng rong d – Hoạt động thể thao 47 Theo ông / bà có phải thêm vào hoạt động hay dịch vụ khác cơng viên? a – có b - không 48 Xin nêu rõ thêm vào dịch vụ, hoạt động gì? Hoạt động Cơng viên Vỉa hè Bờ kênh rạch Dịch vụ ăn uống Trò chơi thiếu nhi Hàng rong Hoạt động thể thao 49 Theo ông / bà trang thiết bị cần thiết cho công viên? Trang thiết bị Rất cần Cần Không cần Dứt khốt khơng Ghế ngồi Thùng rác Máy bán nước Nhà vệ sinh Khác 50 Theo ông / bà trang thiết bị cần thiết cho vỉa hè trồng cây? Trang thiết bị Rất cần Cần Không cần Dứt khốt khơng Ghế ngồi Thùng rác Máy bán nước Nhà vệ sinh Khác 51 Theo ông / bà trang thiết bị cần thiết cho bờ kênh / rạch? Trang thiết bị Rất cần Cần Không cần Dứt khốt khơng Ghế ngồi Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 218 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM Thùng rác Máy bán nước Nhà vệ sinh Khác C ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG MONG ĐỢI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VCV TẠI TP HỒ CHÍ MINH 52 Theo ơng / bà vườn cơng viên gì? …………………………………………… 53 Ông bà nghĩ hệ thống VCV thành phố Hồ Chí Minh? …………………… 54 Ơng bà kể tên VCV thành phố Hồ Chí Minh? ……………………… 55 Ơng / bà có thấy hệ thống VCV đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng chưa (khu trung tâm)? a – Dư thừa b – Đủ c – Thiếu thốn 56 Ơng / bà có thấy hệ thống VCV đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng chưa (trên toàn thành phố) a – Dư thừa b – Đủ c – Thiếu thốn 57 Ông / bà có nghĩ số lượng VCV TPHCM tăng hay giảm tương lai? a – Tăng b – Khơng thay đổi c – Giảm 58 Ơng / bà có nghĩ cần thay khơng gian VCV cơng trình kiến trúc? a – Có b – Khơng 59 Tại sao? …………………………………………………………………………… 60 Ơng / bà mong muốn điều để việc sử dụng VCV tốt thành phố? ……………………………………………………………………………………… 61 Ông / bà đánh giá quản lý hệ thống VCV thành phố Hồ Chí Minh nào? a – Rất tốt b – Tốt c – Tạm d Không tốt 62 Xin nêu rõ ………………………………………………………………… 63 Ông / bà đánh giá công tác quản lý nơi nào? Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 219 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM a – Rất tốt b – Tốt c – Tạm d Không tốt 64 Xin nêu rõ ………………………………………………………………… 65 Ông / bà có biết quan chịu trách nhiệm quản lý hệ thống VCV thành phố Hồ Chí Minh? a – Có b – Khơng 66 Xin nêu tên quan………………………………………………… 67 Ơng / bà có biết quan chịu trách nhiệm quản lý vườn / cơng viên này? a – Có b – Khơng 68 Xin nêu tên quan…………………………………………………… 69 Xin ông / bà đóng góp ý kiến việc cần làm công tác quản lý hệ thống VCV thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 220 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO VANDERMEERSCH Léon, L’art des jardins dans les pays sinisés : Chine, Japon, Corée, Vietnam, NXB Presses Universitaires de Vincennes, Saint-Denis, 2000 BEAUMONT Hervé, Au Vietnam, NXB Hachette Livre, 1995 GARRAUD Colette, L'idée de nature dans l'art contemporaine, Paris, NXB Flammarion, 1994 Gilles A., Nature, Art, Paysage, NXB Actes Sud / École nationale supérieure du Paysage / Centre du Paysage, 2001 HUAED Pierre et DURAND Maurice, Connaissance du Viờt-nam, NXB lEcole franỗaise de lExtrờme, H Nội, 1954, 358 pages LE DANTEC Jean-Pierre, Jardins et paysages, NXB Larousse, 1996 MOSSER Monique, NYS Philippe, Le jardin, art et lieu de mémoire, NXB L'imprimeur, 1995 ROGER Alain, La théorie du paysage en France (1974-1994), NXB Champ Vallon, 1995 ROSSBACH Sarah et YUN Lin, Living Color, Guide to Feng Shui and the Art of color, NXB Kodansha International, California, 1994 10 TIBERGHIEN Gilles A., Land Art, NXB Carré, 1993 11 TRẦN Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hoá Việt Nam (Fondation de la culture vietnamienne), NXB ĐH Tổng Hợp TP.HCM, 1995 12 TRẦN Bạch Đằng (chủ biên), “Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh” (Monographie culturel de HoChiMinh-ville), NXB Thành phô Hô Chi Minh, 1987 13 DEMONTRICE Nicole, L’Aménagement du territoire, NXB La Découverte, 1995, 128 pages 14 DO Duc Viêm, Quy hoach Xây dung va Phat triên diêm dân cu Nông thôn (Conception et développement des centres résidentiels ruraux), NXB de la Construction, Hà Nội, 1997 15 MERLIN Pierre, Croissance urbaine, NXB Presses Universitaires de France, Paris, 1994, 128 pages 16 MERLIN Pierre, L’Urbanisme, NXB Presses Universitaires de France, Paris, 1991, 128 pages 17 MERLIN Pierre, Les techniques de l’Urbanisme, NXB Presses Universitaires de France, Paris, 1995, 128 pages Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 221 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM 18 MERLIN Pierre, Ville nouvelle en France, NXB Presses Universitaires de France, Paris, 1991, 128 pages 19 BLANCHON Flora (Chủ biên), Asie, Aménager l’Espace, NXB Presse de l’Université de Paris Sorbonne, Paris, 1993 20 BOFILL Ricardo et ANDRE Louis, Espace d’une vie, NXB Odile Jacob, France, 1989, 258 pages 21 CLEMENT Pierre, CLEMENT – CHARPENTIER Sophie, et GOLDBLUM Charles, Cités d’Asie, NXB Parenthèses, 1995 22 GOLDBLUM Charles, Métropoles de l’Asie du Sud-Est – Stratégies urbaines et politiques du logement, NXB L’Harmattan, Paris, 1987 23 GOLDBLUM Charles, Métropoles en croissance politiques urbaines et espace social en Asie du Sud – Est, Recherches et travaux présentés en vue de l’habilitation diriger des recherches, Universitộ de Paris Sait Denis, Institut Franỗais d’Urbanisme, Volume 1, 1997 24 GOLDBLUM Charles, Métropoles en croissance politiques urbaines et espace social en Asie du Sud – Est, Recherches et travaux présentés en vue de l’habilitation diriger des recherches, Université de Paris – Sait Denis, Institut Franỗais dUrbanisme, Volume 2, 1997 25 HENRIOT Christian (Ch biên), Les Métropoles chinoises au XX e siècle, NXB Arguments, Paris, 1990 26 QUERRUEN Gwộnaởl (Ch biờn) et DECOSTER Franỗois, KLOUCHE Djamel, PINON Agostina, Portrait de ville, Hà Nội, NXB Institut Franỗais dArchitecture, Paris, 1997 27 BARZILAY Marianne, HAYWARD Catherine, LOMBARD - VALENTINO Lucette, L’invention du parc, Parc de la Villette Paris concours international compétition 1982-1983, NXB Graphite, Paris, 1984 28 BERQUE Augustin (Chủ biên), Cinq propositions pour une théorie du paysage, NXB Champ Vallon, Paris, 1994 29 BERQUE Augustin, La raison du Paysage, de la Chine antique aux environnements de synthèse, NXB Hazan, France, 1995, 192 pages 30 EYSSAREL Anne-Marie et ROCHETTE Bernard, Des mondes inventés, les parcs thème, NXB de la Villette, Paris, 1992 31 HÀN Tất Ngạn, Nghệ thuật Vườn - Công viên, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1994, 160 pages Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 222 Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống Vườn – Công Viên tổ chức không gian đô thị TP HCM 32 HOANG Anh Tu, A La Recherche d’un nouveau concept du jardin public au Vietnam, Mémoire de DEA Jardins, Paysages, Territoires, Ecole d’Architecture de Paris La Villette, Paris, 1999, 84 pages 33 HUCLIEZ Marielle, Jardins et parcs contemporains, NXB Telleri, Paris, 1998 34 LASSUS Bernard, De l’ambiance au démesurable, NXB Musée des arts décoratifs, Paris, 1975 35 LASSUS Bernard, Jardins imaginaires, NXB Telleri, 1998 36 LE DANTEC Jean Pierre, Jardins et Paysages, NXB La Rousse, Paris, 1996 37 LYALL Sutherland, Desining the new landscape, NXB Thames and Hudson, London, 1991 38 MAHEN Jean (Chủ biên), Paysage : Parcs urbains et suburbains, NXB du Centre Georges Pompidou, mars 1988 39 MURET J.P., FOURCHIER P de, PAOLETTI M.C., Espaces Extérieurs urbains, NXB Centre de Recherche d’Urbanisme, Paris, 1977 40 NGUYỄN Thị Thanh Thủy, Kiến trúc Phong cảnh, NXB KH&KT, Hà Nội, 1996 41 ROGER Alain, Court traité du Paysage, NXB Gallimard, France, 1997, 220 pages 42 ROUGERIE Gabriel et BEROUTCHACHVILI Nicolas, Géosystèmes et Paysages, bilan et méthode, NXB Armand Colin, Paris, 1991, 302 pages 43 ROYALE Saline, Le jardin et la nature dans la cité, NXB Institut Claude-Nicolas, Ledoux – Arc-et-Senans, février 2002 44 SANSOT Pierre, Jardins publics, NXB Payot et Rivages, Paris, 1993 45 STEIN Rolf, Le monde en petit, NXB Flammarion, Paris 1987 46 CHẾ Đình Lý, Cây xanh, phát triển quản lý môi trường đô thị, NXB Nông nghiệp, 1997, 176 pages 47 BERQUE Augustin, Etre humain sur la terre, NXB Gallimard, 1996, France, 1996, 220 pages 48 GIRAUD Michel, Le temps des métropoles, NXB Carrere-E Simion, Paris, 1987, 154 pages 49 LUSSATO Bruno, L’échelle humaine, NXB Robert Laffont, – Centre de Recherche d’Urbanisme, 1996 Paris, 320 pages 50 CONAN Michel, Dictionnaire Historique de l’Art des Jardins, NXB Hazan, Paris, 1999 Chủ nhiệm đề tài: TS KTS Hoàng Anh Tú Trang 223

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan