1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển mảng xanh đô thị tp hồ chí minh đến 2010

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN 'TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG- SỞ NÔNG NGHIỆ P & PTNT 444023 €ca>>> | ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIEN MANG XANH TP HỒ CHÍ MINH DEN 2010 ( Báo cáo tóm tắt „ NĂM 1999 ĐƠ THỊ ỦY BẠN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT 444m3c>>»> f DE TAI NGHIEN CUU NGHIEN CUU PHAT TRIEN MANG XANH ĐƠ THỊ TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN 2010 « ¢ Ban chủ nhiệm : - TS Lê Văn Khơi - Th.s Trần Viết Mỹ - TS Chế Đình Lý - K§ Nguyễn Thành Tham gia chuyên để - PGS.TS Vũ Xuân Đề -Th.s Phạm Văn Hiếu -KS Nguyễn Minh Hải - Th s Lê Huỳnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1999 £ TỔNG QUAN - SỰ cAN THIẾT cua CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN : CỨU MẮNG XANH ĐÔ THI TP HO CHi MINH Là thành phố lớn diện tích đất đai lẫn dân số Đến năm * : 2000, dự báo dân số thành phố từ 5,2 -ð,õ triệu, đến 2010 vượt.quá triệu dân, sinh sống diện tích 2.093 km” Bên cạnh đó, đân cư phân bố không déu tập trung đông khu vực;nội thành- khoảng triệu người, dién tich 150 kmÊ; tức chiếm tỷ lệ tới khoảng + lãnh thổ có 7,3% tổng diện tích tự nhiện , : 80% dân số khuôn viên Mật độ dân cư cao, khu vực nội thành kmÊ bình qn có tới 25.000 người dân cư trú; 1,25 nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp phân bố xen kẽ ° người dân có xe gắn máy tơ Đó chưa kể > 30.000 sở công nghiệp nhỏ tiểu thủ công nghiệp, nhiễu chục ngàn lần / xe giới vãng lai hàng ngày phạm vi địa bàn Thành phố Các nhà máy, sở công nghiệp, hầu hết ¡ máy móc cũ kỹ lạc hậu, khơng có thiết bị xử lý chất thải khơng phương tiện giao thông thời hạn sử dụng lưu hành : Theo báo cáo tổng kết hốt động mơi trường năm 1996 Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Tp Hồ chí Minh, chất lượng khơng khí, vào mùa khơ, ngồi nơng độ bụi thường xuyên cao tiêu chuẩn cho phép -từ 1,3 - 1,5 lần Tính đến tháng 11/1996, số lượng xe dang ky tai Tp Hé chi Minh gém 1.199.891 xe, tơ 100.992 xe, Xe hai bánh 1.091.404, xe ba bánh xe lam 7.495 xe Ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn nguồn ô nhiễm gây hại đến sức khỏe dân cư đô thị Những năm gần đây, với phương hướng dân dần đổi thiết bị công nghệ công nghiệp tăng cường biện pháp quản lý giám sát môi trường ; lượng chất loại hình mảng xanh thị Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều chỉnh trang phát triển Nhờ đó, bước đầu phát huy tác dụng hiệu cảnh quan phục vụ cho nhu cầu du lịch, nghỉ ngơi, giải trí chừng mức có ảnh hưởng tích cực mơi trường sinh thái khu vực nội đô Tuy nhiên, phạm vị tác dụng phương điện nhiễu hạn chế Bởi lượng diện tích khoảng xanh cơng viên có tăng, mật độ dân cư- ngày cao, sở hạ tầng xuống cấp Chỉ tiêu khoảng xanh bình quân khu vực nội thành từ 0,7 mỄ/người nâng lên mức 1,67 m/người gân đạt mức 9,51 m?/người (Viện Kinh Tế 'TP, 1996); song so với nhu cẩu sinh thái đô thị mức tối thiểu vấn khoảng cách xa so sánh với Thành phố văn minh giới, với mức bình quân lý tưởng như: Vacsava 90 m”, Canbera 70 m?, Berlin 50 m?, Moscova 44 m? va Paris 25 m2 thi chi tiêu mắng xanh bình quân đầu người Thanh phé Hé Chi Vấn để lớn nhiễm khơng khí TP HCM chủ yếu bụi Đứng trước tình hình nhiễm cục nguy hiểm vậy, trồng xanh nna sen re ee biện pháp khả thí chờ đợi định đời sở sản xuất ô nhiễm ứng dụng cơng nghệ sản xuất Trước tình hình đó, để có những định hướng giải pháp khoa học, khả thi phát triển mảng xanh, cung cấp luận khoa học thực tiến cho việc hình thành đường lối, sách, tổ chức quản lý mảng xanh thị thành phế Hồ Chí Minh, Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Tp HCM chấp thuận cho tập thể cán khoa học Lâm nghiệp triển khai đề tài: : “ Nghiên cứu phát triển mảng xanh thị TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 ‡ ®,„ Để tài đặt nhằm xác định mục tiêu, định hướng phát triển vạch giải pháp cụ thể, nghiên cứu sở khoa học để xây dựng qui trình, ¡ : sách, hệ thống tổ chức quản lý nhằm phát triển mang xanh cho thành phố giai doan 1998 - 2010 2, MOT SO THONG TIN VE KINH TE XA HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 9.1 Dan sé , mat d6 dan cu Dân số TP (1997) 4.989.703 người, nội thành cũ : 3.541.040 người, kể Quận ngoại thành 3.2 Giao thông vận tải : 1.448.663 người Mật độ dân cư bình quân toàn Thành phố : 2.383 người/km2, nội thành cũ : 25.239 người/km2 ngoại thành, có 742 người/km2 Hệ thống đường sá Tp Hồ chí Minh phân bế khơng Khu Trung tâm Bài Gịn-Chợ Lớn có mật độ đường sá tương đối cao, khu vực khác có mật độ thấp Tồn thành phố có 11.303 km đường, có 7.728 km đường tráng nhựa Mật độ đường nội thành 3.618m/km2; ngoại thành 750 m/km2 9.3 Hiện trạng dự báo ô nhiễm đến 2010 : Có nhiều nguồn ô nhiễm khơng khí khác vùng, địa bàn cụ thể, gồm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp riêng lẻ, sử sản xuất nhỏ, giao thông (các phương tiện giao thông đường bộ), xây dựng nhà cửa đường xá, chỉnh trang đô thị; sinh hoạt (con người) * Về phương tiện giao thơng : Năm 1998, TP có khoảng 1,2 triệu xe gắn máy, ô tô loại, so với khoảng 1,0 triệu chiếc, tăng trung bình 0,1 triệu chiếc/năm đến năm thành phố có khoảng 2,4 triệu Căn vào phân bố số lượng xe gắn máy, năm 1998 có 78% số thành có xe gắn máy, bình quân xe/hộ ngoại thành (kể nội thành quận mới) có 65% số hộ gia đình có xe gắn máy, bình qn 1,5 xe/hộ năm 1996 2010 toàn hộ dân nội mở rộng ð vào chiều dài đường phân bố tập trung, chủ yếu vào nội thành, khoảng 70% ` Soe +A402.1e- + tổng chiều dài phân bố dân cư : nội thành 3,0 triệu người, nội thành mở rộng triệu ngoại thành 2,2 2,03 triệu dự báo đến 2010, với 2,4 triệu xe gắn máy xe loại lưu thông phân bố sau : 1,3 triệu chiếc, chiếm 50% tổng số `* Nội thành: 0,8 triệu, chiếm 35% tổng số * Nội thành mở rộng: 0,4 triệu, chiếm 15% tổng số * Ngoại thành: Di nhiên, số tương đối đo phương tiện giao thông di chuyển từ nơi nây đến nơi khác, trạng thái động, trạng thái tỉnh, ưu thông nội vùng Với 1,0 triệu xe gắn máy, xe loại hàng năm, thải vào bầu khơng khí thành phố 3.200 SOz, 25 bụi chí có xăng dầu ( Phân viện Bảo hộ Lao phương tiện giao thơng, ước tính trên, động TP HCM, 1996 ) với số lượng đến 9010, bầu khơng khí thành phố nhận 5.280 SO; 42 bụi chì hàng năm Ở đây, dự báo sau năm 2000, bắt đầu xử dụng loại xăng dầu mới, giầm 30% lượng chì thải so với lạo xăng đầu (Tâm 1999) * Về nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất TTƠN : Tồn thành phố có gần 700 xí nghiệp, nhà máy 23.734 sở sản xuất TTCN, 72%, khoảng 500 XN 89% sở sản xuất TTƠN, khoảng 21.100 nằm xen kẻ với khu đân cư 12 quận nội thành (Triết, 1993, Dung, 1999) Đến năm 2010, việc xếp di chuyển nhà máy, xí nghiệp sở sản xuất TTCN nội thành gây ô nhiễm nặng nể ngoại vi, thực tốt giả sử số lượng không tảng thêm, số sở sản xuất nhà máy phân bố sau : - Cơ sở sản xuất : 70% lại nội thành, khoảng 16.500 cái, 15% cho nội thành mở rộng, khoảng 3.500 16% cho ngoại thành, khoảng 3.500 - Nhà máy, XN : nhà máy XN nằm sách đen, gây ô nhiễm nặng nễ cho môi trường dân cư thị phải di đời, khoảng 100 số lượng phân theo địa bàn dự kiến : - Nội thành: 60% , khoảng 350 - Nội thành mở rộng : 25%, khoảng 175 - Ngoại thành : 35%, khoảng 176 * Về khu chế xuất, khu công nghiệp : Hiện có 12 khu ƠX, khu CN hình thành vào sản xuất (Tiểm phát triển kinh tế xã hội vùng ĐNB TP.HCM - Nhà xuất Thống Kê, 1998) Đến năm 2010, số lượng tăng lên 18 khu, phân bố sau : - Nội thành: khu, chiếm 22,2% khơng gây gây nhiễm : 4, gây nhiễm : - Nội thành mở rộng : khu, chiếm 38,9% khơng gây gây nhiễm : 2, gay nhiém : : - Ngoại thành : khu chiếm 38,9%, khơng gây gây nhiễm 2, gây nhiễm : công Đồng thời số khu công nghiệp, nhà máy mở rộng diện tích, 675 MW diện suất hoạt động nhà máy điện Hiệp Phước nâng cơng suất lên tích khu cơng nghiệp Hiệp Phước mổ rộng đến 2.000 vào năm 2010 Số lượng nhà máy, XN dự kiến thuộc 18 khu chế xuất , khu CƠN vào khoảng 9.000 — 2.500 tổng diện tích 6.800 Trong , khoảng 50% nhà máy, XN không gây ô nhiễm ô nhiễm 50% đơn vị sản xuất gây ô nhiễm từ nhiều đến cho mơi trường khơng khí, nguồn nước hóa chất, điện, phân bón, chế biến lương thực, thực phẩm, dầu khí , sản xuất hàng tiêu dùng bột giặt, vật liệu xây dựng sơn, keo, bột màu số nhà máy xí nghiệp điểu hành tiêu thụ dầu FO cho sản xuất điện (Nhiệt điện Thủ Đức, Điện Hiệp Phước), hóa chất (Tân Bình, Thủ Đức) lượng dầu FO dùng cho ngành TTƠN TP 2n 4408yhir 2< để ước tính lượng khí loại thải vào bầu khơng khí TP vào năm 2010 Thi du: * Nhà máy nhiệt điện Thủ Đức, công suất 165MW, tiêu thụ 1.000 dầu FO ‘ 175 dầu FO ngày thải (năm) : - 1.078,8 tan bui - 18.872,0 SO2 - 46.872,0 NO; * † tiêu thụ 900 * Nhà máy nhiệt điện Hiệp Phước, công suất định hành 67B MW 900.000 dầu FO/năm dự kiến thải vào bầu khí 48.564 SO, bụi, 638 SO¿, 365 CO, 11.501 NQ¿ số hóa chất khác Nhà máy hóa chất Thủ Đức, sản xuất Acid Bunfuric, công suất 9.000 măm thải vào bầu khí hàng năm từ 300 — 400 khí SO;, Hoặc lượng dầu FO dùng cho ngành TTƠN TP.HCM hàng năm vào khoảng 910.000 thải : - 6.090 SOa - 678 bụi - 78 SO3 - 84 CO - 2.016 NO; (Nguồn trình CNH, : biện pháp quần lý, kinh tế tổ chức môi trường tiến HĐH Vũ Xuân Đề , 1995) Dựa vào nguồn trên, đến 2010 dự kiến bầu khí bao quanh TP nhận lượng bụi khí thải độc hại san xuất CN, TTCN va giao thông đem lại sau : - Bụi loại - Bụi chì 5000 46 - 913.145 19.584 86.708 1.985 Khí Khí Khí Khí CO NO; SO; Sa Chưa kể số khí độc khác O;, NO; giới quan tâm việc tính tốn mức độ nhiễm khơng khí Việt Nam nhiều lý nên đến chưa đề cập tới tất báo cáo ngành môi trường * Về sinh hoạt : Con người :(GOa.) Đến : ngày cần 705gr khí Oxy (O›) thải 960gr khí carbonic 2010 đân số TP dự kiến 7,23 triệu người, thải vào bầu ¡ khí lượng khí CO; : 2.633.000 Nếu phân số lượng khí CO2 bay : vào thượng tầng khí (Tuyến, 1996) lại khoảng 1.265.000 cần phải ¡ xử lý, lọc để làm môi trường ;3 HIỆN TRẠNG MINH ĐƠ THỊ THÀNH MẢNG XANH PHỐ HỒ CHÍ + 3.1 Diện tích mảng xanh Bảng 3.1: Diện tích mảng xanh TP HCM phân theo vùng lãnh thổ Các tiêu, hạng mục Ngoại Nội thành Nội thành thành (12 Quan) | 79S | Tổng số (B5 huyện) (5 Quận) 34.082,0 19.404,0 10.000,0 63.486,0 DT đường phế qui đổi (ha) 122,6 69,9 36,0 228,5 DT mang xanh công viên (ha) 286,7 298,0 2.197,0 2.731,7 DT mang xanh khuôn viên (ha) 731/7 4.126,3 8.355,3 13.223,3 30,0 1.152,0 5.599,0 6.781,0 Cay CN dai ngay(ha)cao su 0 2.814,0 2.814,0 tập trung (ha) 141,4 32.537,2 32.678,6 1.121,0 5.797,6 51.538,5 58.457,1 29.970,0 165.370,0 209.370,0 8,0 19,5 31,0 28,0 |3.541.040, 611.669 836.994 |4.989.703, 94,8 615,8 Số đường phố Cây ăn Rừng (cây) trái (ha) ITổng DT mảng xanh (ha) Tổng diện tích tự nhiên (ha) Độ che phủ % Dân số (người)(1997) ĐT xanh cho người (m2/người) | 14.030,0 31 117,2 Nguồn : - Số liệu thống kê 1997 (Cục Thống kê TP) - Quy hoạch ngành Công viên xanh 1996 — 2010, 1997 - Báo cáo tình hình kiểm kê rừng TP, 1998 - Tổng quan trạng ăn trái TP.HCM, 1995 số liệu bổ sung 1997 - Báo cáo kết trạng xanh, thẩm xanh TP.HCM, - Chương trình mục tiêu công nghiệp TP.HCM, 1997 1999 Gây đường phố 0% MX công viên 5% Rừng tập trung 56 % MX khuôn viên 22% Ody An trải Cây CN dài ngày 16% Hình 3.1: Cơ cấu thành phần mảng xanh thị Tp Hồ Chí Minh 3.2 Hiện trạng mảng xanh nội thành Mang xanh khu vực nội thành: gồm Mảng xanh khuôn viên, chiếm tỷ lệ lớn (65%) , kế cơng viên (21,0%), đường phố (11,0%) Cây xanh đường phố có 34.082 cây, số sắc mộc phổ biến : Dầu Con Rái, Me chua, Sao đen, Bạch đàn, Phượng Vĩ Có 2.318.071 m2 Cơng viên, phân bố chủ yếu Quận ( Quận khơng có Phú Nhuận, Q.8, Gị Vấp), khơng có cơng viên rừng, hệ thống cơng viên có diện tích mặt nước Có 15 cơng viên loại cơng viên Văn trường điện tích nhỏ, khơng có quảng trường Dinh Thống Nhất xếp vào Văn Hóa Du Lịch), thiếu nhi ( Lê văn Tám Văn Lang ) Về thực vật, CXCV Khu vực thực vật, có 278 sắc mộc với 23.108 hóa, Khu du lịch, 90 CV loại Quảng lớn, CV nhỏ có ý nghĩa lịch sử ( vườn Bách Thú Bách thảo CV ` phong phú chủng loại, thuộc 73 họ Các sắc mộc phổ biến công viên là: + Sao den +8o + Lim xet + Keo tràm + Bạch đàn + Phượng vĩ + Dương liễu ( Phi lao) + Dừa trái Dau rai Cây Xanh công viên với tổ thành chưa đạt yêu cầu thẩm mỹ tạo iểu khí hậu, giải pháp phát triển tập trung vào việc sưu tẩm sản xuất ay sắc mộc đặc sắc, có tính thẩm mỹ cao khả cải tạo tiểu khí hậu ốt .3 Hiện trạng mảng xanh khn vực nội thành mở rộng Bảng 3.2: Hiện trạng điện tích tiêu diện tích xanh ị DT Tự | Số dân ber '1 |DT ĐỊ Rừng |Cơng Tên | nhiện Ì (người) | phố | (ha) | viên | quận | (m2) (ha) (ha) | |Quận | 5.020,0 | 95.219 | 5,0 | 0 | Quan |3.590,0} 98.380 | 12,1} 6,4 | 20,0) | Quận |11.310, |119.446| 35,4 |135,0|268,0| |5.250,0 |127.459| 2,9 9 14,3 | {10,0 Quận 12 Thủ |4.800,0|171.1651 Cộng |29.970, Khuôn | Cây ăn | Cộng | Tỉ lệ (ha) | che | nh phủ% |m2/n viên (ha) trái | (ha) 748,5 | 45,0 | 794,8/ 6,0 761,0 178,1 |1.633, | 14,5 |136,7 159,0 693,2 | |1.412,7| 268,0 |855,1! 69,9 |141,4|298,014.136,3 | 1.152,0 16,3 | 67,2 |1.711, | 35,7 |100,0 Đức |611.669| 15,8 | 84,0 21,6 | 7764) 520,9 | 674,0 |DTxa |B.797, | 19,5 | 94,8 Nguồn : - Sở Nông nghiệp PTNT, 1996 - Giải đoán ảnh Viện Kinh tế TP HCM, 1997 - Báo cáo tình hình kiểm kê rừng , 1998 - Tổng quan trạng xanh toàn TP HƠM điều chỉnh bổ sung 1997 1995 số - Báo cáo trạng xanh, mảng xanh TP HCM, 3.4 ST _T i 1999 Hiện trạng mảng xanh vùng ngoại thành Bảng 3.3 : Hiện trạng điện tích tự nhiên TP huyện ngoại thành Tên huyện Diện tích | % so với | Dân số | Mảng xanh (ha) Mảng xanh DTTN TP | (người) | khuôn viên | công viên ligu + g ø | | | | | | | Toàn TP, Huyén BC Củ Chỉ Héc Min Nhà Bè Uần Giờ ' lừng È |RỲPEEAP] ed ¿| 32.531,3 | 1.020,0 | 5101 | 260,0 30.7352 | {| : ị : 209.370 30.330 42.850 10.950 9.840 71.400 - 100 14,5 20,5 5,2 4,7 341 ¬ 836.994 263.883 267.026 185.871 63.041 57.173 Œha) _ | ` (ha) 18.223,.3 737,0 5.534,7 1.323,4 706,4 53,8 2.731,7 15 104 22 car |CayCN| Tổng | Độ che | mể xanh (ha), | Cha) | cong | pha% | đẩu người 6781 | 2814 | 58.4571! 280 1.440,0 3.219,0 10,5 121/7 34030 | 28140 |19269,8 | 28,6 459,5 398,0 1.819,4 16,6 97,9 116,0 1.104,4 11,2 176,1 248/0 | 31.0370] 43,5 5.428, „ MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẢNG XANH )Ơ THỊ TP HỒ CHÍ MINH Mục tiêu Xác lập lâm phần ổn định ngoại thành, phát triển mảng xanh, vườn ăn trái, CN dài ngày Tận dụng tất khoảng không gian vĩa hè để phát triển hệ thống xanh đường phố, đầm bảo tất vị trí trồng nhằm xây dựng qn thể đường phố ổn định, nâng cao chất lượng thẩm mỹ mức độ an toàn xanh đường phố Hoàn thiện, nâng cao chất lượng hệ thống mắng xanh tập trung khu nghĩ ngơi giải trí, Phát triển loại hình mảng xanh gia đình, làng hoa, phát triển việc xanh hóa khuôn viên, trường học, bệnh viện, doanh trại, công sở, khu dân cư, Phát triển hệ thống xanh bảo vệ cách ly khu cơng nghiệp khu dân cu Duy trì bảo vệ, khai thác hệ thống mảng xanh ven kênh rạch, kết hợp giải tổa nhà ổ chuột, nâng cao chất lượng thẩm mỹ mảng xanh ven kênh rạch „2, Hệ thống số mảng xanh đô thị TP o hon tác dụng thay mọc nhanh loài mọc chậm fy vươn đến tâm cao mong muốn Trồng xanh kích thước vừa nhỏ : Cây gỗ kích thước vừa (HH < 12m) nhỏ (H< 6m) trồng nơi ơng thể trồng kích thước lớn thí dụ trồng sát nhà làm việc, nhà xưởng ng loài xanh không cao nhỏ để tạo hài hòa với phần kiến trúc ng lúc bảo đảm phần tần ngang tâm với cửa lại, cửa sổ để anh lọc luồng khơng khí nhiệm vào bên nhà cửa mở Trồng hoa, kiểng, bụi (H < 3m) Chỉ nên trồng điện tích tương đối nhẻ so với phần dành cho nhóm y trước, thi dụ đọc lối đi, sát tường vách, chí tán gỗ điều kiện nh sáng phù hợp với phát triển cửa sổ, phòng làm việc Những phát triển phạm vi 1,õm kể từ mặt đất khơng thể làm nhiệm vụ | lạm lọc khơng khí ô nhiễm lớp cao hon 1,5m , có tác dụng nhỏ đối việc bảo vệ người khối chất nhiễm khơng khí Tuy nhiên, chúng giữ b phần chất nhiễm có khơng khí chổ Do vai trò i úng chủ yếu để làm đẹp cho khung cảnh xung quanh, yếu tế cảnh quan Gỗ có vai trị tương tự Nên trồng cổ nơi có thể, ết phủ xi măng, bê tông hay vật liệu khác 12.6 Mảng xanh hành lang giao thông 3.2.5.1, Dọc xa lộ cao tốc Để góp phần tạo cảnh quan cải thiện môi trường, doc theo xa lộ cao tốc cần lận dụng vị trí thích hợp để trồng xanh Trên tuyến phân luông, cần chừa vị trí để trồng xanh có tác dụng ngăn phản chiếu khúc xạ ánh sáng lái xe Các loài để nghị Họ Cau Dừa, Muồng Hoa vàng, Trúc Đào 5.2.5.2 Ven kénh rach * Tiêu chí chọn lồi trồng 1/ Chịu úng ngập, có nhu cầu cao nước 9/ Có khả chống chịu, thích nghỉ phát triển môi trường bị ô nhiễm, đất đai bị thay đổi cấu trúc, nghèo dưỡng chất 3/ Khơng có hệ rễ ăn ngang ăn ngang 4/ Có dáng, tán cân đối đẹp, hoa trái màu sắc đẹp ô nhiễm 5/ Hoa trai mùi hơi, mùi độc, khơng thu hút ruổi nhặng gây môi trường 6/ Thường xanh hay rụng phân 7/ Tan day hay thưa 20 8/ Thuộc nhóm bụi, gỗ nhỏ, trung bình loại lớn, mọc nhanh hay chậm * Một số chủng loại trồng ven kênh rạch để nghị sau : + Cây trồng lễ đường ‡ Sao đen ( Hopea odorata) - Me tây ( Samanea saman) - Nhạc ngựa(Swiettenia macrophilla) | Me chua(Tamarindus indica) ~ Mặc nưa (Diospyros mollis) ‡- Dâu rái(Dipterocarpus alatus) - Lim xet (Peltiphorum pterospernum) - Phượng vĩ (Delonix regia) Gid ty gid (Berrya mollis) , » Long nao (Cinnamonum camphora) + Cây trồng gần phía bờ kênh : } Viết (Mimusops elengi) - Bằng lăng(Lagerstroemia sp) - Sao đen ( Hopea odorata) Dừa dầu (Cocos flexuoxa) - Cau bụng(Roystoma regia) - Ké dé (Livistona cochinchinensis) M4c nua (Diospyros mollis) - Gia ty gia (Berrya mollis) - Me chua (Tamarindus indica) (5 2.6 Rung phong h6 đặc dụng: * Rừng Cần Giờ, diện tích lâm phần hữu (1997) 30 735,0 khơng ke diện tích đất trống, sơng suối rừng Hiện lâm phần khoảng isoo đất trống số bụi với thành phần loài chủ yếu Ráng, Chà {khoảng 800- 1.000 ruộng muối hoang hóa Cả điện tích thuộc lập địa ‘cao, it ngập triều, ngập theo nước triều cường 10- 20 lần /năm Do đó, thhả mở rộng ổn định chất lượng lâm phần tương đối hạn chế - Cây Đước, loài chủ lực với 18.000 ha, không phù hợp với đạng lập địa Để phủ 'xanh diện tích đất trống cịn lại nâng cao chất lượng rừng phòng hộ (khu :bảo tên sinh RNM giới sau này) cần phải khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên diện tích bai béi phát triển hàng năm với loài Mắm (Avicennia spp) Ban (Bruguera spp) trồng loài phù hợp cho đất cao đất ruộng muối "hoang hóa * Rừng ngập phèn Bình Chánh ,là diện tích rừng trồng gồm khu: Thực ‘ nghiệm Tân Tạo : 30 Láng Le : 102 Ngoài trừ khu thực nghiệm Tân Tạo với chủng loại trông phong phú, chủ yếu triển khai thí nghiệm lồi nhu Bach dan (Eucalyptus spp) , Keo (Acacia spp) đất liếp , Tràm (Melaleuca spp) trén đất ngập số Tràm úc nhập đất liếp, diện tích cịn lại Láng Le trồng tập trung cho sé loai nhu : Tram (Eugenia spp) , Gáo vàng (Neonaudea orientalis ), Gáo trắng (Neolamaretia cadamba) Do đó, giải pháp kỹ thuật để phát triển lâm phần ngập phèn nầy đa dạng hóa chủng lồi phù hợp đặc trưng dạng đất ngập (trủng) cao lên liếp * Rừng đất xám, vàng nâu đồi gị Củ Chỉ gồm khu di tích lịch sử Bến Đình, Bến Dược vườn thực vật Củ Chỉ Ngoại trừ vườn thực vật Củ Chi dang giai đoạn xây dựng đề án, Rừng Bến Đình, Bến Dược diện tích ổn định ngoại trừ 10 khu Trung tâm Bến Dược rừng tự nhiên sót lại 3.000 rừng ẩm nhiệt đới Đơng Nam Bộ, tồn điện tích cịn lại rừng trồng keo tram Trên sở kết chuyển hóa rừng keo tràm Bến Đình năm 1992, 21 chúng loại trồng điện khu rừng tự nhiên trước chiến tranh ¿ Củ Chỉ, việc cải tạo, phục hồi lại sinh cảnh rừng Miễn Đông Nam Bộ cần tiến anh cho lam phan Bến Đình, Bến Dược « Đối với Nhà Bè, lâm phần phòng hộ kết hợp nhà vườn cịn giai đoạn đề uất Do tính chất , thổ nhưỡng, nguồn nước phức tạp nên chủng loại trồng ÿ phong phú, đa đạng sở đất nấy, cụ thể : : - Cây ngập mặn: Đước, Mắm, Ban, Dừa cho xã Hiệp Phước ị - Cây ngập phèn: Dừa lá, Tràm, Mù u, Trâm, Sao xanh cho xã long Thới, Nhơn Đức, Phước Kiéng : - Cây ăn trái Sapochê, Thanh Long, Mảng cầu ghép, Chanh, Ổi cho kác nhà vườn, tất xã B27 Giải pháp phát triển nguồn giống : : Từ đến 2010, nhu cầu xanh loại từ trồng đường phố, phân tán, trồng rừng tập trung, ăn trái đến hoa kiểng dự kiến sau : - Cây xanh đường phố (nội thành 17 quận) : 5.000 - 8.000 cây/năm - Cây trồng phân tán ( khuôn viên , ven kênh rạch, bờ đê đường ngoại thành ) 200.000 cây/năm - Rừng tập trung (chủ yếu Cần Giờ) - Cây ăn trái ( bình quân cho 115 cải tạo 350 trồng mới/ năm ) _„ 200 ha/năm 180.000 cây/năm - Hoa kiểng chiếm < 2% điện tích cơng viên Dự kiến sau năm 2000, diện tích hoa kiếng phải chiếm > 5% diện tích cơng viên nhu cầu hoa, kiểng ngày lớn cho mảng xanh khuôn viên công sở, trường học, bệnh viện, doanh trại, khu dân cư 1/ Nguồn giống * Cây gổ quí : chọn lọc , bảo tên, thu hái từ đường phố Thảo: Cầm viên số loài Cẩm lai, Gỏ đỏ, Viết, Bọ khi, Sao đầu, Vên vên thu hái từ rừng Đông Nam mguồn giống * Cây rừng với đất cao, it ngập Cần Giờ * Bạch đàn, Bộ Sò đo cam, Sến cát, Long nảo v.v Đây để tạo phân tán kết hợp phát triển kinh tế vườn ngập mặn: Đước mà số loài phù hợp triểu Tra biển, Xu 4i, Vet den, Hạt giống thu hái từ rừng Keo loại, Tràm : chọn lựa số giống Bạch Đàn, Tràm nhập nội từ lâu có tăng trưởng nhanh, dáng đẹp, chịu nấm bệnh để xây dựng khu giống từ mẹ ưu việt qua việc tuyển chọn phương pháp nhân giống vơ tính (Tân Tạo - Nhị Xn) Cây sản xuất từ nơi chủ yếu phục vụ cho trồng phân tán (phòng hộ , sản xuất) * Cây ăn trái : Để đảm bảo nguồn giống tốt đủ số lượng dự kiến xây dựng2 - Trại nghiên cứu sản xuất giống ăn trái Q.12, Hốc Môn Củ Chỉ, đồng thời tổ chức mạng lưới nhân giống hộ dân | g/- Duy tri vA nâng cao lực sản xuất vườn ươm : Hệ thống vườn ươm gồm mảng: quốc doanh hộ gia đình (cá thể) Đối với ây xanh đường phố, lâm nghiệp trồng phòng hộ, ăn trái bệnh hệ hống vườn ươm quốc đoanh chủ đạo (Cty Công viên Cây xanh, Cty Giống c rêng TP, Ban quản lý rừng phòng hộ, Trung tâm khuyến nông ) thời gian uất vườn dài (3 - Š năm), kinh phí lớn, kỹ thuật phức tạp, đòi hồi chất lượng cao ác vườn ươm cá thể, tư nhân chủ yếu giải giống cho trồng phân tán, sản uất, ăn trái cho địa bàn, đặc biệt hệ thống nhà vườn (có thể) cung cấp oa, kiểng cho nhu cầu khuyến xanh | * Công ty Công viên Cây xanh, gồm : - Vườn ươm xanh Hóc Mơn :9ha : - Vườn ươm hoa kiểng CV Gia Định :2 hạ ‡ Theo định số 6014/UB-QLĐT ký ngày 1ð / 12 / 1994 UBND TP có pm cho Công ty Công viên Cây xanh sử dụng bãi rác Đơng làm vườn ươm Niên tích 10 ha, 6,5 ươm trồng xanh * Vườn ươm hoa kiểng - Nhằm đáp ứng yêu cầu chỉnh trang nâng cấp công viên naý, chuẩn bị đến ham 2000 va 2010 Tý lệ hoa kiểng trồng công viên phải dat % diện tích so với tiện tích cơng viên, tỷ lệ tối thiểu ( nước tiên tiến tỷ lệ % ) + Khai thác mạnh hoa kiểng nhân dân tập trung làng hoa Gò tkết với nhà Trên hoạch diện Vấp,Tân Quy Tây ( Bình Chánh ) để giải nhu cầu trước mắt Liên vườn để phát triển sản xuất theo yêu cầu ngành điện tích vườn ươm Đông thạnh, Cty Công viên Cây xanh, quy tích để sản xuất hoa kiểng Với 03 đất quy hoạch có khả bắn xuất 2,5 triệu hoa kiếng bình quân / năm 8o với nhu cầu đặt ra, với điện tích vườn ươm theo tính tốn đạt khoảng 1⁄3 u cầu Do đó, để bù đấp thiếu hụt nhu cầu nói trên, cần khuyến khích phát triển sản xuất hoa kiểng nhân dân Như phần trạng nêu Nội thành vườn tư nhân có truyền thống lâu đời sản xuất hoa kiểng, với tiện tích tập trưng(08 ha) Gị Vấp Qua nghiên cứu cho thấy đến sau năm 2000 hình thành Làng Hoa Gị Vấp tập trung phường "10", "11", "12"(với tổng diện tích 30,40 ha) Trong tình hình cân khuyến xanh Thành phố cịn thấp tiêu điện tích xanh bình qn đầu người, tạo thuận lợi cho nhân dân sẵn xuất, tiêu thụ hoa kiểng cần thiết Đây giải pháp khả thi để đáp ứng nhu cầu ‘khd lớn hoa kiểng điều kiện khó khăn đất vườn ươm * Ban quan lý rừng phịng hộ mơi trường TP : - Vườn ươm Đồng Tiến (Hốc Mơn) : diện tích 1,3 Chủng loại gieo 'ươm phong phú, khoảng 20 loài số họ Đậu, họ Sao dâu, Bằng lăng, Mã tiên, Thưng mộc , Lòng máng chưa kể nhiễu chủng loại hoa kiếng Đại tướng quân,Là màu, Tre Trúc Sản lượng 50.000 - 100.000 cây/năm - Vườn ươm Cần Giờ: Diện tích 1,5 Lồi gieo ươm : Đước, Đưng, Vẹt, Dà, Gỗ nước, Xu ổi, Ban di, Phi lao Sản lượng xuất vườn : vài trăm ngàn cây/năm Mục đích cung cấp 23 on cho trồng rừng phòng hộ tập trung trồng phân tán Cần Giờ * Trung Tâm khuyến nơng : Diện tích 0,5 ha, lồi gieo ươm gồm Bạch đàn, Keo loại, Sao dâu, Viết, kiểng xuất vườn tháng đến ăm tuổi gồm sãn xuất phương pháp nhân giống vơ tính Sdn lượng : 150.000 - 200.000 cây/năm Mục đích cung cấp cho trồng rừng phịng hộ phân tán, thơng đường phố , phân tán quanh nhà, vườn * Vườn sản xuất ăn trái ; LN: Thuộc hộ gia đình Khơng có sở để bố trí, quy hoạch,vì phụ thuộc iêu vào cầu thời kỳ khơng TP mà cịn cho tỉnh lân cận eng điểm cung cấp hoa kiểng, năm 1997 154, tăng 12 lần so với 1993 Về y giống ăn trái, ngày có nhiều điểm địch vụ sản xuất, nhiên chất ng cịn vấn để số lượng chưa thống kê Tuy nhiên, ệ thống, mạng lưới hữu hiệu việc sản xuất, cung cấp giống ại - vấn dé để quản lý chất lượng giống theo nghị định 07/ P Bên cạnh đó, để cơng nghiệp hóa, đại hóa vườn ươm đạt hiệu uả, cần: - Đưa công nghệ nuôi cấy mô vào để nhân giống với số lượng lớn hoa Hểng, xanh - Tiếp tục khí hóa số giai đoạn qui trình chăm sóc bảo dưỡng Ry trồng nghiền trộn đất-vơ bịch để ươm cấy con, tưới phun tự động, cày đất để giảm bớt công lao động nặng nhọc ba Giải pháp chế quan lý sách 3.1 Hiện trạng tổ chức quản lý nhà nước rừng xanh thành phố Việc quần lý nhà nước xanh địa bàn thành phố cịn có q nhiều lầu mối, tạo không đồng quản lý, phát triển xanh, mảng xanh P chưa có văn xác định rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng anh TP Sở NN-PTNT, Sở ngành liên quan UBND QH., 8.2, Để xuất số sách chế quản lý nhằm phát triển mảng anh đô thị thành phố / Thành ủy UBND Thành Phế giao cho Sở Nông Nghiệp PTNT phối hợp ới ngành liên quan xây dựng quy hoạch tiết phát triển mảng xanh thị lấn 2010 để thành phố phê duyệt thức đóng mốc ranh giới lâm phần hịng hộ song song với quy hoạch ăn trái, CN đài ngày (cao.su) mà thành thông qua làm lâu dài để phát triển ổn định tiêu mảng xanh ' Đất lâm nghiệp thành phố phẳng, da số tốt ( trừ rừng ngập mặn Can Giờ ) ngồi lâm nghiệp, cho phép hộ dân, đơn vị nhận khốn trằng xen ăn trái cơng nghiệp dài ngày thích hợp với tỉ lệ xen 30 24 diện tích, tạo thành đạng trang trại vừa đầu tư rừng phòng hộ vừa sản xuất ¡nh doanh tổng hợp đó, thu hút đân nội thành tham gia / Vốn đầu tư cho phát triển lâm phần phòng hộ, phân tán, vườn hực vật, rừng di tích lịch sử ưu tiên cấp phát, phí đủ dự tốn thiết ế duyệt Sở Nông Nghiệp PTNT Các trang trại trồng cao su, ăn thân gỗ lâu năm có dự án gân hàng ưu tiên cho vay vốn trung hạn, dài hạn, vốn lãi suất ưu đãi Riêng dự n trồng rừng nguyên liệu trồng đai rừng phòng hộ trang trại vay ấn lãi suất ưu đãi đặc biệt - năm giảm 30 - 50 % giống mua iống đơn vị nhà nước Sản phẩm từ rừng trồng phân tán người đầu tư có quyền khai thác lúc có lợi nhất, cần báo với xã, phường ngồi khơng cần thủ ục ( kể khai thác, tiêu thụ nội địa chế biến xuất ) ¡ Hàng năm ngân sách Thành Phố Quận Huyện dành khoảng kinh phí ế trồng trục lộ, đường liên ấp, xã, nơi cơng cộng khác theo hình hức cho vay khơng lãi, sau - năm nghiệm thu xóa nợ theo số đạt tiêu huẩn quy định Những người trồng hưởng 100 % đến tuổi khai hác tốt ( phải tự trông lại khác ) / Dành 100% điện tích giải tỏa ven kênh rạch để trồng bóng mát, hoa iểng làm đường ( không xây dựng nhà cửa ), chiều rộng tối thiểu 10m ên, riêng bờ sông lớn, chiều rộng dành để trồng xanh từ 30 - 50m ¡ Đối với XN, Nhà máy nội thành gây ô nhiễm nghiêm trọng buộc phải di lời tồn diénd tích đất để phát triển mảng xanh, làm vườn hoa cơng viên ụ Thành Phố có văn quy định bắt buộc: k Dành tỉ lệ đất từ 15% trở lên khuôn viên khu dân cư, biệt thự, nhà vườn, thung cư, nhà làm việc, kho tàng, bến bãi trường học, bệnh viện, doanh trại, để rồng xanh theo quy hoạch / Khu công nghiệp, khu chế xuất dành từ 20 — 30 % diện tích khn viên: nhà máy, xưởng sắn xuất dành 10% đất để trêng bóng mát hoa kiểng ( để bau năm độ che phủ đạt 30% khuôn viên ) / Khu vui chơi, du lịch sinh thái phải thiết kế để có độ che phủ mắng xanh đạt tối thiểu 50% điện tích tự nhiên H/ Xây dựng cầu đường phải thiết kế nơi trêng xanh hai bên hàng tây ( trừ ngõ hẻm nhỏ nội thành ) iêng việc xây dựng cầu phải thiết kế nơi trồng cây, bổn hoa hài hịa thích hợp Đối Với cầu có cần nghiên cứu biện pháp để trồng xanh, hoa kiếng tạo cảnh Ruan tươi đẹp cho thành phố e/ Tất cơng trình nêu mục xanh, hoa kiểng hạng mục bắt buộc phải hồn thành nghiệm thu cơng trình 8/ Thành phố có sách ưu đãi như: 25 Khi giao đất không thu tiên sử dụng đất tiên thuế đất hàng năm phần jgn tích quy định để trồng bóng má£, hoa kiểng đai rừng phòng hộ Giảm 50- 70 % tiên thuê đất phần điện tích bắt buộc trồng cây, hoa kiểng đối ¡ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đối với khu vực trêng rừng sản xuất miển thuế - năm đầu ( tùy loại ) dâm 60% thuế cho 10 năm Được miển giầm từ 50-100% chi phí tập huấn kỹ thuật, phí tham quan ngồi thành phố Trung Tâm Khuyến Nông tổ chức hướng dẫn trồng cây, rêng rừng ' / Nhân dân đơn vị trồng phân tán cấp giống đủ tiêu chuẩn ng ( người trồng trả 60% tiền giống, sau năm nghiệm thu trả lại tiền iống mua ) / Nghiên cứu sớm đưa môn học “ Trồng bảo vệ xanh, mắng xanh đô thị ” trường phổ thông sở trường phổ thông trung học Môn học tạo kiến ức cho học sinh vai trị vơ quan trọng xanh đời sống hgười, đặc biệt thị Qua có tác dụng lớn tuyên truyền cộng đẳng Xây dựng Trung tâm giáo dục mơi trường sinh thái TP góp phần giáo dục (Lý huyết & Thực hành) xanh cho tầng lớp cư dân TP tor Nghiên cứu quy định phụ thu “ Bảo vệ phát triển mảng xanh Thành Phố ”, nhằm vốn ngân sách để cải tạo phát triển nhanh mảng xanh công ộng Ngoài việc tăng thêm nguồn vốn, việc phụ thu có tác dụng nhắc hhở tầm quan trọng mảng xanh đô thị, tăng thêm ý thức bảo vệ yêu quý đảng xanh nhân dân Mức thu đề nghị: Nhà mặt tiền đường quận trung tâm Thành Phố (Q.1, Q.3): 30000 đ/năm, uận lại thuộc 12 quận nội thành cũ : 20000 đ/năm, quận nội thành mở rộng 15.000đ/năm Nhà mặt tiền đường thị trấn ngoại thành ( trừ Cần Giờ ) : 15000 đ/năm Doanh nghiệp sắn xuất thu 150000 đ/năm Doanh nghiệp dịch vụ thương mại P00000 đ/năm Doanh nghiệp thải nhiễu khói bụi, chất độc hại thu 300000 đ/năm Các sở ( theo nghị định 66/NĐ ) sản xuất thu 50000 đ/năm; dịch vụ thương mại hu 70000 d/nam Văn phịng đại diện nước ngồi : 200000 đ/năm goài ra, tiễn phạt vi phạm hành chánh lâm sản động vật nuôi thu đành foo % cho phát triển mắng xanh đô thị TP 1/ hội Môn ä, Xây dựng mạng thành (hưởng 1⁄2 định đốc, hướng dẫn, nắm Phường Lực lượng lưới cán khuyến lâm suất so với định suất KNV tình hình xây dựng, bảo vệ Trung Tâm Khuyến Nông 26 phường quận sở = 72000 đ/tháng ) để phát triển mảng xanh Thành Phế quản lý T 12/ Xây dựng - trung tâm sản xuất giống đô thị ( kể hoa - kiểng , ăn trái ) để vừa nghiên cứu, vừa sản xuất giống phù hợp (đơn vị ; ích ông cong ich ) uss Tiếp tực mở rộng vào chiều sâu Hội thi “ Môi trườn g xanh - - |] dẹp ” đến năm 2010 nghiên cứu “ chứng đạt tiêu chuẩn Môi trường xanh ” có Ythé chia cấp (1, 1, TT) để cấp cho đơn vị đạt tiêu chuẩn hàng năm 14/ Xây dựng chương trình phát - truyền hình định kỳ mơi trường 'Ì máng xanh đô thị ' 15/ Ban hành quy chế xây dựng quan lý mảng xanh địa bàn Thành Phố Cần qui định tổ chức máy quản lý thống toàn TP từ việc quần lý hệ thống rừng phòng hộ đặc dụng ngoại thành, phân tán đến việc quản lý xanh công viên nội thành KẾT LUẬN - RIẾN NGHỊ | 6.1 Kết luận : 6.1.1 Hiện trạng mảng xanh TP : STT Các tiêu JTổng diện tích tự nhiên (ha) 4_ |Téng 1997 |Tống xanh |Tỷ lệ 5_ |Diện tích mảng xanh dan cu (người) diện tích mang TP (ha) che phủ (%) binh Nội Thành 12 quan | cũ 14.030 “Ngoại thành quận huyén 29.970 165.370 3.541.040 | 611.669 Toàn TP 209.370 836.994 | 4.089.708 1.121 5.797,6 51.538,5 58.457,1 8,0 19,5 31,0 3,1 28,0 94,8 615,8 117,2 quân đầu người (m?) 1⁄- Về cáo tiêu bản,: * Vùng nội thành 17 quận có diện tích tự nhiện 40.000 ha, chiếm 19,1% tổng diện tích TP, dân cư 4,1 triệu người, 83,7% dân số TP, diện tích xanh có 6.918,6 ha, đặc biệt 12 quận nội thành hữu điện tích tự nhiên hẹp, 14.030,0 dân số lên đến 3.541.040 người Từ số mảng xanh đạt thấp , - Độ che phủ bình quân mảng xanh : 13,8%, nội thành đạt % 27 - Điện tích xanh bình qn người : 49,0m? , nội thành có 8,1m? 12 Quận Trong nội vùng số bình qn diện tích xanh cao xét riêng cho vùng nội thành, nơi tập trung nguồn nhiễm, số thấp (3,1) độ che phủ xanh có 8%, số đáng Ìo ngại môi trường sinh thái cảnh quan đô thị TP HCM nay, vùng nội thành * Vùng ngoại thành huyện, độ che phủ xanh đạt 31,0%, diện tích xanh loại với 51.000 góp phần nâng độ che phủ cho tồn TP lên 28% Tuy nhiên, so với giới, độ che phủ nầy thấp, cần nâng lên từ 30 — 40% góp phần đầm bảo cân sinh thái, điều hịa khí hậu chưa kể chất lượng vị trí mảng xanh phải phù hợp , 9/ Về loại hình cấu tạo nên mảng xanh đô thị TP HCM * Vùng nội thành 17 quận, mảng xanh khuôn viên chiếm ưu với 4.800,0 ha, chiếm 12,2% diện tích tự nhiên vùng nội thành, nội thành biện hữu : 731,7 ha, nội thành mở rộng 4.136,3 ha, kế diện tích ăn trái tập trung cho quận mở rộng, 1.152,0 ha, 2,9% diện tích tự nhiên 17 quận nội thành Đây loại hình mảng xanh có tác động lớn đến mơi trường sinh thái nội thành Đối với công viên, khu đu lịch sinh thái, mặc đầu nhỏ 520,0 ha, nội thành hửu 236,7 có ý nghĩa lớn- đến chất lượng cảnh quan nội thành * Vùng ngoại thành ð huyện, rừng phòng hộ, đặc dụng với 32.678,6 ha, mảng xanh khuôn viên 13.223,3 ha, ăn trái cao su 9.595,0 loại hình quan trọng cấu trúc mảng xanh ngoại thành Cần Giờ, Bắc Củ Chi, Bình Chánh, Hoe Mơn huyện có điện tích rừng phịng hộ, đặc dụng, ăn trái, nhiều cao su Củ Chỉ Các loại hình mảng xanh góp phần nâng cao diện tích chất lượng mảng xanh thị TP STT Các loại hình mảng xanh |Cây đường phố (cây) Nội 12Qcũ thành |ðBQmới| 34,082.0 |Ngoại thành | Toàn TP So với DTTN TP(%) huyện 10,000.0 | 63,486.0 19,404.0 quy DT (ha) 122.6 69.9 36.0 228.4 0.1 2_ |Mảng xanh công viên, 236.7 298.0 2,197.0 2,731.7 13 38 khu du lịch sinh thái (ha) |Mảng xanh khuôn viên 731.7 | 4,186.3 8,355.3 |13,223.3 6.3 |Rimg | 32,678.6 15.5 |Cay ăn trái (ha) (ha) tap trung (ha) - 141.4 32,587.2 30 1,152 5,599 28 6,781 3.2 |Cay CN dai ( Cao su) (ha) * Tuy nhiên đứng giác | độ toàn | 2,814 thành phố, 2,814 mặc 14 dầu diện tích rừng phịng hộ, đặc dụng sản xuất cao vậy, tính đầu người, kể nội thành, bình qn có 6Š m? rừng Dĩ nhiên, số nầy cung cấp cho khái niệm cần phải phát triển điện tích rừng loại, rừng phòng hộ, đặc dụng nơi để nâng cao điện tích Riêng cơng viên khu du lịch sinh thái, ngoại thành diện tích có lớn 2.197,0 so với 298,0 nội thành mở rộng 236,7 nội thành, tổng hợp tồn thành phố diện tích chiếm 1.3% điện tích tự nhiên, tính đầu người bình qn tồn thành phố đạt 5.5m2, Một số khó chấp nhận tương lai 6.1.2 Các tiêu định hướng phát triển mang xanh đô thị : Các tiêu chung STT Các số Tòan TP Chia Nội thành 12 Quận củ |õ Quận mới| Mổng diện tích tự nhiên 2_ |Dân số (người) |Mat độ dân cư( người/ km2 ) 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 iêu TP(ha)} 209.370 14.030 29.970 Ngoại thành 165.370 7.230.000 | 3.000.000 | 2.200.000 | 2.030.000 mã 3.453 21.383 7.341 1.228 37.3 108 21.8 10.2 41.5 56.6 37.8 308.4 : Độ che phủ ( % ) |Diện tích xanh ( m?/ người ) |Số bình qn ( cây/ người ) |Diện tích cơng viên bình quân (m? / người ) |Tỷ lệ MX khuôn viên ( % ) |Tỷ lệ MX KCX, KCN (%) |Diện tích rừng bình qn (m2 ) 0.5 11.8 17.5 23.5 221.7 0.2 4.0 14.5 22.5 0.6 8.4 17.5 22.5 14 16.0 20.5 25.5 665.1 Như vậy, xét tiêu, số cho địa bàn cụ thể cho thấy : * Dan sé phé tang 44.8% so với 1997, nội thành giảm 14.3%, nội thành mở rộng tăng 72.2% 29 | ® - Độ che phủ xanh toàn thành phố tăng từ 28% lên 37.3% tăng 24.9%, nội thành tăng 63.3%, nội thành mở rộng tăng 53% » _ Diện tích xanh bình qn đầu người tồn thành phố giảm 8.5%, nội thành tăng 69.6%, nội thành mở rộng giảm 40.3% * Số bình qn đầu người tồn thành phố đạt 0.5, so với yêu cầu giới đạt phân tiêu, nội thành đạt 20%, thấp nội thành mở rộng đạt 60% Và di nhiên, để đạt kết tăng tất nguồn tiểm q đất quy hoạch, tính tốn đành cho phát triển mãng xanh, thành thực khu vực nội thành tính tốn cân đối quy hoạch tổng thể vùng nội thành sở phương pháp cân dẫn từ ngoại vi vào nội thành hữu không phát triển quy hoạch đề khó cho việc điều hịa khí hậu, cải thiện mơi trường chổ Hơn để tính tốn thỏa mãn nhu cầu sinh thái cho quần cư đô thị đòi hỏi từ xanh, mãng xanh để tài xuất phát từ thực tiển tỷ lệ mãng xanh khu công nghiệp, khu chế xuất, tỷ lệ mãng xanh khuôn viên : công sở, bệnh viện, trường học dựa dử liệu khoa học khả hấp thụ khí thải xanh, số xanh ( thân gổ ) bình quân đầu người, số cơng viên có diện tích 10 ha/ cần có cho vùng dân cư v.v cing khả quỹ đất để tính tốn hợp lý Điều cho thấy tính khả thi việc thực cân đối nhu cầu khả giải 2/ Các số mảng xanh nội ngoại thành : `* Nội thành Độ che phủ xanh tăng từ 8% ( 1997 ) lên 21.8%, tăng 63.3%, quận có độ che phủ 20% gồm : Q.4 (21.4% ), Q.5 (28.7 % ), Q.6 ( 20.2% ), Q.Bình Thanh ( 85.7 % ), Q Phú Nhậun ( 28.2% ) quận lại cóp che phủ nhỏ 20%, đặc biệt có quận 3, khơng đạt 9.8% «_ Diện tích xanh bình quân 69.6% Tương ứng với độ „Q.10 ( 3.9 ) Q.11 (4), đất để quy hoạch phát triển mãng xanh nên đầu người tăng từ 3.1 m? ( 1997 ) lên 10.2 m2, tăng che phủ, quận có 24 m gồm quận ( 3.4 ) quận lại đạt số từ lớn 4.0 đến 20.8, đặc biệt qậun có số cao : Phú Nhuận ( 20.8 ), Bình Thạnh ( 18.3 ), Gò Vấp ( 14.1), Q.8 ( 11.5 ) Điều thể rõ quận ven đất để phát triển điện tích xanh © _ Về số thân gổ bình quân cho đầu người đạt 0.2, cao Q.8 (0.5 ), lại 11 quận đạt 0.2 ¢ Vé số cơng viên lớn 10ha, có quận Q.5, Q.3 Phú Nhuận không đất nên khơng thể quy hoạch bố trí được, thay vào cơng viên nhỏ, vịng xoay, tiểu đảo » - Diện tích cơng viên bình qn đầu người thấp so với bình qn tồn thành phố, có 4m? so với 5,ð m2, thấp Q.3 ( 0.5 ), Q.10 (0.2 — 0.3), Q.11 (0.6 — 0.7 ), cao quận cịn đất Bình Thạnh ( 8.0 — 8.5 ), Q.8 (6 — 6), Gò Vấp ( 4.5 — 5) 30 J Tổng hop chi tiéu trén, lan khẳng định đến 2010, dầu cố gắng hết sức, dành het đất có khả cho phát triển mãng xanh, diện tích xanh khu vực nội thành 12 quận thấp - Đó thực tế chối bổ xanh công xanh quân * Nội thành mở rộng: Đây khu vực mở rộng 12 quận nên nhìn chung, ð quận có số cao mức bình qn tồn thành phố, phải diện tích viên bình qn đầu người đạt 8.4 m2, cao lần nội thành, độ che phủ bình quân đạt 41.5 , cao hon gan lần Riêng số xanh thân gổ bình đạt 0.6 / người, Q.9 đạt tiêu theo yêu cầu giới ( cây/ người ), lại quận đạt 1⁄2 tiêu Tóm lại, với ð quận nội thành mở rộng diện tích mãng xanh quy boạch bố trí khơng thừa khả để cân đối nhu cầu sinh táhi chổ mà đủ sức gop phần giải việc thiếu diện tích xanh trầm trọng nội thành hữu Chính điều ny đáp số tốn khơng có lời giải giải sinh thái thị nội thành quận đó, hậu 12 quận vấn để môi trường loay hoay giới hạn diện tích 12 trình hình thành phát triển đô thị tự phát, không đồng bộ, thiếu quy hoạch Saigon củ thành phố HCM *_ Ngoại thành - Độ che phủ xanh tăng từ 31, % lên 37, % vào năm 2010 Tuy nhiên „ điện tích mãng xanh đầu người giảm từ 615, m2 ( 1997 ) xuống cịn 308, 4m2 năm 2010 Sở dĩ có giảm số số dân tăng gần gấp lần trong khoảng thời gian Huyện có số m2 xanh thấp Huyện Bình Chánh :64, 7, cao huyện cần Giờ: 3.3038 m2 - Diện tích cơng viên, khu du lịch sinh thái đến năm 2010 đạt cao, bình quân 16 m2/ người Một số lý tưởng so với 8, m2 nội thành mở rộng 4, m2 nội thành 6.2 Kiến nghị : 1/ Tiến hành triển khai xây dựng hệ thống mãng xanh đô thị TP từ đến năm 2010 sở quy hoạch cho vùng đô thị đơn vị hành chánh quận huyện Viện quy hoạch TP, Sở Khoa Học Công nghệ Môi Trường, Sở NN PTNT, ngành Công viên Cây xanh Du lịch 'TP cần có phối hợp ch8ạt chẻ đạo UBND TP Quy hoạch xanh, mãng xanh cần gắn liên với quy hoạch đô thị xây dựng sở hạ tâng cho phịng hộ, bảo vệ mơi trường, nghỉ ngơi, tham quan du lịch, nghiên cứu học tập 2/ Xác định tiêu mảng xanh đến tận đơn vị quận huyện, khu chức kinh tế - xã hội TP, từ TP ban hành qui định có tính chất thể chế để thực Đẩy mạnh việc bố trí lại dan cư vùng đô thị ưu tiên dành đất cho quyhoạch xây dựng phát ttriển mắng xanh, quận nội thành 3/ Để xuất có sách miễn giảm thuế sử dụng đất cho mảng xanh, sớm hình thành qui định khuyến khích trồng gây rừng, xanh công viên, đường phố, khuôn viên, công sở để người, đơn vị tham gia 31 ` trồng xanh, chăm sóc, bảo vệ xanh, bảo tổn khu rừng, loài cổ thụ ]quí 4/ Đẩy mạnh lập Dự án xây dựng, cơng trình khu Bảo tơn thiên nhiên Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn thực vật xanh nhự Củ Chị, vườn Sưu tập thực vật ngập phèn Bình Chánh, Cơng viên văn hóa, lịch sử Củ Chí, Bình Chánh, Thủ Đức hình thành hệ thống rừng, xanh công viên, phân tán loại cho TP vào năm 2010 5/ Về chế quản lý, cần nghiên cứu tổ chức máy quản lý thống toàn TP xây dựng, phát triển, chăm sóc bảo vệ rừng hệ thống xanh TP Đề nghị chuyển Cty Công viên Câyxanh TP Sở Nông nghiệp — PTNT ( Kể cà Thảo Cảm Viên Vườn Tao Đàn ) 6/ Nghiên cứu bảo tồn đường phố gồm lâu năm, chỉnh trang, trồng , thay thế, bảo vệ an toàn cho xanh cư dân đô thị mùa - mưa bão Chỉ cục Kiểm lâm 'TTP có trách nhiệm quan lý diện tích rừng đất rừng Kiến nghị quản lý hệ thống xanh phân tán, đường phố để xử lý kịp thời, nghiêm minh theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng ^^ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Ghế Đình Lý Phạm văn Hiếu (1995) Vai trị vị trí hệ thống rừng xanh địa bàn Tp Hồ chí Minh Hội thảo 20 năm phát triển thâm xanh dia bàn TP Hồ Chi Miah, Hội KHKT Lâm nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Ghế Đình Lý, Phạm văn Hiếu Phan Thanh Mỹ (1997) - " Góp Phẩn Nghiên 0ứu Các Hình Thức Bố Trí Cây Trắng Đã Thị Tat Thanh Phd Hé Chi Minh”, Luận văn tốt nghiệp Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ chí Minh.(Đồng hướng dẫn, ‡ưu hành nội bộ) Chế Đình Lý, Phạm văn Hiếu Võ Bình Nhật Hưng (1997) - “Góp phần nghiên cứu trạng sản xuất sử dụng xanh trang trí hoa viên Thành Phố Hồ Chí Minh”, Luận văn tốt nghiệp Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ chí Minh (Đềng hướng dẫn, lưu hành ` nội bộ) Chế Binh Lý Viên - Gông Viên Đề tài Thanh Tp Hồ Chí chí Minh Viện cộng tác viên (1994) Kiếm Kê Hiện trạng Cây Xanh đường 12 Quận nội thành Thành Phố Hồ chí Minh Đại học Nơng Lâm ( nghiên cửu khoa học "Bản Tần Phát Triển Mảng Xanh Đô Thị Minh" Công Ty Công Viên Cây Xanh chủ trì, Đại Học Mơng Kinh Tế Tp Hồ chí Minh phối hợp thực phố- Khn Phụ tục Tập 12 Quận Nội Lâm Tp Hả Chế Đình Lý Nguyễn Duy Thanh Trúc (1984) - Hiện trạng giải pháp phát triển xanh đô thị cho quận Binh thạng Thành phố Hổ Chi Minh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Lam nghiệp, đại học Nông Lâm TP HỒ Minh Han Tat Ngan (1996), “Kiến Trúc Cảnh Quan Đô Thị”, Nhà xuất Xây Dựng , Hà Nội, 216 trang Lâ Phương Thảo vả Pham Kim Chi Xây Dựng, Hà Nội ( 1980 ) Cây Trồng Đơ Thị tập : Cây Bóng Mát.Nhà xuất Lê văn Ky (1974): Bài giảng Thạ Mộc Hục, trường Gao Đẳng Thủy lâm, Học Viện Quốc Gia sO Nơng nghiệp Sài Gịn L3 van Ky (1993) Thực Vật Rừng, bải giảng môn học, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP HỒ chí Minh Lâm Cơng Binh (1996) "Trồng dỗ thị thể để tránh gây đổ?” Báo Sài Gịn Giải Phóng ngày 17/9/1996 Nguyễn thị Thanh Thủy (1996), "Kiến Trúc Phong Cảnh” Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Phạm văn Hiếu (1997), Chủng loại vã mư hình bổ trí xanh đường phố cơng viên (mang xanh cơng cộng) Tp Hồ chí Minh Bài tham gia hội thảo Phát triển mảng xanh Tp Hồ Chi Minh, dint hướng vã giải pháp Sở Mông nghiệp phát triển Nông Thôn & Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 1997 13 Phạm Hồng Hộ (1991-1983), “Cay Cả Việt Nam”, Montreal Ganada 14 Phan Thúc Huân ( 1989 15, Tập thể tác giả (1995) Chí Minh Để tài nghiên Hồ chí Minh, Viện Kinh nội bộ, chưa xuất bản) ) “Hoa, Lan, Cây Gảnh" Nhà xuat ban TPHCM Bảo Tổn Phát Triển Mảng Xanh Đê Thị 12 Quận Nội Thành Tp Hổ cửu khoa học, Gông Ty Công Viên Gây Xanh, Đại Học Nơng Lâm Tp Tế Tp Hồ chí Minh (Tham gia với tư cách thành viên để tài, lưu hành Tập thể tác giả (1992) "Hội Thảo Quản Lý Cây Xanh Bô Thị” Sở Gian Thông Công Chánh, Công Ty Cơng Viên Cây Xanh Thành Phố Hồ chí Minh (lưu hành nội bộ, chưa xuất bản) 1, Trần Hợp(1993) Bonsai Cây Kiếng ổ Nhà xuất Nông Nghiệp 18 Trần Hơn (1993) Cav Cảnh Hoa Kiểng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiên 448 trạng 18 Trần Viết Mỹ (1998) nghiên cửu xác định số trồng LN phù hợp với yếu cầu phòng hộ kinh tế cho dang đất cao, ngập triểu vùng cửa sông ven biển huyện Can Giờ, TP HCM - Luda an Th.st KHNN 20 Trần Viết mỹ (1998) - nghiên cứu xác định tập đoàn trồng (quần thể thực vật)cho vùng sinh thái TP Hồ Chí Minh - Bảo cáo khoa hoc 21 Tran Viết Mỹ (1996) Phát triển mảng xanh ven sông Sài gòn - Đồng Nai Báo SGGP, số 6738, 13.4.1996 22 Trần Viết Mỹ & Nguyễn Thành (1999) - Báo cáo trạng xanh, thảm xanh địa TP HCM - (Lưu hành nội bộ) 23 Trương Đấu (1980) Danh sách 'nhóm sắc mộc, tài liệu đánh máy Thảo cẩm Viên TP HỒ thí Minh 24 Trương Hữu Tuyên (1993) Trắng Gây Xanh Đô Thị Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 25 Trương Kim Hoàng, (1993).Cây Trồng Đỏ Thị tập : Cây Trang Trí.Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 26 Trường đại học kiến Trúc Hả Nội (1982) Quy hoạch Xây dụng Đô Thị Nhà xuất Xây dựng 27 Viện Kinh Tế Thành phố Hổ Chí Minh, 1994, "Kết Quả Tỉnh Tốn Diện Tích Mang Xanh Đơ Thị” (phụ lục Bản đổ mảng xanh thị, tưu hành nội bộ) 28 Viện Quy hoạch TP Hồ chí Minh (1992) “Thuyét Minh Tóm tắt Quy hoach Chung Cai tao Và Xay dung Quan Binh - TP HO Minh" (lưu hảnh: nội bộ) 29 Viện Quy hoạch TP HỒ chí Minh (1981) Thuyết Minh Tóm tắt Quy hoạch Chung Cải tạo Và Xây dựng (12} Quận - TP HỖ chí Minh (tứu hành nội bộ) 39 Viện Quy hoạch Thiết Kế Tổng Hợp, 1978, "Thiết Kế Gây Xanh" Bộ Xây dựng, xuất bản, Hà Nội 31 Vién Quy hoạnh Xây dựng Đã Thị Hông Thôn (1980) "Gây Trồng Đô Thị tập 1: Cây Bóng Mat’ Nha xuất Xây dựng, Hà Nội 32 Võ văn Chi (1994), "Cây Cảnh", Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 410 trang 33 Vũ Xuân Để cộng tác viên (1993) "Phân vùng Đất Và Khoảng Không Gian Xanh vùng ngoại Thành Nhằm Sử Dụng họp Lý Và Bảo Vệ Môi trường Thành Phố Hồ chí Minh" Ủy Ban Khoa học Ký Thuật Thành Phố Hồ chí Minh 173 trang (lưu hành nội bộ} 34 Vũ Xuân Để (1998) nghiên cứu xác dịnh số khqảng xanh đô thị cho TP HCM - Báo cao khoa học CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI Anderson, L., M., B., E., Muligan and L., S., Goodman, 1984.“ Effects of vegetation on Human Reponse te Sound ” J Arbor 10(2}: 45-49 aso Barbara Felfer-Roth et all (1989): Landscape Plans, Ortho books, USA Black, W M., 1981 “Innovations in The Tree Care Industry.” J Arbor 7(12)-326-328 Brookes, J.1969 “ Room outside New York.”, The Viking Press, Chadwick, L C “ 3000 Years of Arboriculture - Past, Present and Future” the 46th International Shade Tree Conference , 73a-78a, 1970 David $ Mackenzie ( 1989 Company, USA in Proceedings of ) Compiete Manual of Perennial Ground Covers , A Prentice-Hall Davis, D., and H D Gerhoid.1976 “ Selection of Trees for Tolerance of Air Pollutants.” Better Trees for Metropolitian Landsczoes, USDA-For Serv., Gen Tech Rep NE-22, pp, 61-66 Federer, C A., 1976 “ Trees Modify the Urban Climates.” J Arbor 2: 121-127 Fernow, B.€., The Care of Trees in Lawn, Street and Park, H Holt and Co., New York.392p , 19811

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w