1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở việt nam trường hợp thành phố hồ chí minh

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: ThS PHẠM TRẦN HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN _ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Phạm Trần Hải XÁC NHẬN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Q.Viện Trưởng Trần Anh Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 NĂM 2017 DANH SÁCH THAM GIA ĐỀ TÀI TT Đơn vị công tác Họ tên Nội dung công việc ThS Phạm Trần Viện Nghiên cứu phát triển Chịu trách nhiệm điều phối, Hải Thành phố Hồ Chí Minh tổng hợp ThS Vương Đình Viện Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ phân tích đánh giá Huy Thành phố Hồ Chí Minh thực trạng, đề xuất giải pháp thực chuyên đề ThS Lê Vân Anh KTS Nguyễn Viện Nghiên cứu phát triển Tổ chức khảo sát thực địa Trọng Hiếu Thành phố Hồ Chí Minh thực chuyên đề KTS Chu Phạm Viện Nghiên cứu phát triển Tổ chức khảo sát thực địa Đăng Quang Thành phố Hồ Chí Minh thực chuyên đề ThS Lê Trần Kiên ThS Phạm Hương Mai Viện Nghiên cứu phát triển Tổ chức khảo sát thực địa Thành phố Hồ Chí Minh thực chuyên đề Sở Xây dựng Thành phố Hồ Cung cấp tài liệu, hỗ trợ Chí Minh phân tích đánh giá thực trạng Thị Ban Quản lý Khu Công Cung cấp tài liệu, hỗ trợ Nghệ Cao Thành phố Hồ phân tích đánh giá Chí Minh thực trạng TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bối cảnh chung Q trình thị hóa giới diễn với tốc độ nhanh; giai đoạn 19502014, tồn giới, dân số thị tăng gần lần dân số nông thôn tăng chưa đến lần khiến tỉ lệ đô thị hóa giới tăng từ 29,8% lên đến 54,0% Việc hình thành phát triển thị cực lớn (có dân số mười triệu người) sản phẩm đặc trưng q trình thị hóa; hai phần ba số lượng đô thị cực lớn giới hình thành giai đoạn tiếp tục phát triển mạnh mẽ Các đô thị cực lớn “đầu tàu” thúc đẩy phát triển quốc gia khu vực, bên cạnh đó, thị cực lớn (nhất đô thị cực lớn phát triển) phải đối mặt với nhiều vấn đề, chủ yếu liên quan đến: việc làm, nhà ở, giao thông, môi trường, ngập nước, cảnh quan đô thị, … Để giải vấn đề phát triển đô thị của đô thị cực lớn phát triển, nhiều nghiên cứu thời gian qua (Prud’homme, 1996:100; Buehler 2003:7; WB, 2003:6:2) rằng, chất lượng quy hoạch đô thị quản lý thực thi quy hoạch đô thị hai yếu tố quan trọng việc đạt lợi ích giảm thiểu tác động tiêu cực đô thị, dù quy mô Các đô thị đặc biệt Việt Nam (Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh), với quy mơ tính chất tương đương đô thị cực lớn phát triển, trường hợp ngoại lệ Để góp phần giải vấn đề phát triển đô thị nêu trên, bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng, việc nâng cao hiệu lực thực thi quy hoạch xây dựng địa bàn đô thị đặc biệt cần thiết quan trọng Để đạt điều này, Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cần có sách quản lý thực thi quy hoạch phù hợp với đặc trưng đô thị đặc biệt phù hợp với tình hình thực tiễn đô thị Nội dung nghiên cứu Đề tài xác định đặc trưng đô thị đặc biệt (so với đô thị khác hệ thống đô thị Việt Nam), liên quan đến việc thực thi quy hoạch xây dựng, bao gồm: - Quy mô dân số lớn - Mật độ dân số cao - Cấu trúc không gian phức tạp - Tiềm kinh tế lớn vai trị đóng góp quan trọng ngân sách quốc gia - Quan hệ tương tác phức tạp thành phần xã hội (chính quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, người dân) trình phát triển thị Dân số thức Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chưa đến 10 triệu; tính thêm lượng người sinh sống làm việc khơng đăng ký thức, dân số Thành phố Hà Nội xấp xỉ 10 triệu người (https://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội) dân số Thành phố Hồ Chí Minh vượt mức 10 triệu (https://vi.wikipedia.org/wiki/Thành_phố_Hồ_Chí_Minh) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang i Đề tài xác định sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng địa bàn đô thị (dựa vào nội dung quản lý thực thi quy hoạch xây dựng nêu Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 2, Luật Xây dựng năm 2014 3, Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị Thông tư số 12/2014/TT-BXD ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị 4, định phê duyệt đồ án quy hoạch chung đô thị Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thị từ loại đến loại khác 5) bao gồm: - (i) Nhóm sách kiểm sốt gia tăng dân số thị - (ii) Nhóm sách quản lý sử dụng đất (chủ yếu kiểm soát trình phi nơng nghiệp hóa đất đai chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch xây dựng) - (iii) Nhóm sách quản lý thơng tin, liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng: công bố cung cấp thông tin đồ án quy hoạch xây dựng; xác định mốc giới xây dựng thực địa; cấp chứng quy hoạch lô đất; thiết lập, cập nhật cung cấp liệu đô thị khác cho việc quản lý thực thi quy hoạch - (iv) Nhóm sách xây dựng triển khai kế hoạch phát triển đô thị - (v) Nhóm sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội - (vi) Nhóm sách quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị thông qua quy chế, quy định, quy chuẩn quy hoạch kiến trúc - (vii) Nhóm sách quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội - (viii) Nhóm sách quản lý xây dựng cơng trình (cấp phép quy hoạch, cấp phép xây dựng, kiểm tra giám sát hoạt động đầu tư xây dựng, …) - (ix) Nhóm sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng - (x) Nhóm sách rà soát, điều chỉnh kiểm tra, tra việc thực thi quy hoạch xây dựng - (xi) Nhóm sách tổ chức máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng Trên sở đặc trưng đô thị đặc biệt nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng nêu trên, đề tài lựa chọn tập trung nghiên cứu nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng phù hợp cần thiết đặc trưng thị đặc biệt, nhóm sách (iii), (iv), (v), (ix), (xi) Các nhóm sách (ii), (iii), (vi), (vii), (viii), (xi) Các nhóm sách (iii), (iv), (v), (viii), (ix), (x), (xi) Nhóm sách (iv) Các nhóm sách (i), (iv), (v), (ix), (xi) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang ii Thành phố Hồ Chí Minh đô thị đặc biệt chọn để nghiên cứu điển hình Đề tài phân tích tình hình ban hành hiệu lực nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng (căn vào tình hình thực thi đồ án quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1993 đến nay); nhóm sách bao gồm: (1) sách cấp Trung ương ban hành, cụ thể hóa thực thi địa phương, (2) sách xuất phát từ nhu cầu riêng Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm đô thị cực lớn giới liên quan đến nhóm sách này, rút học áp dụng vào thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu Trên sở phân tích tình hình ban hành đánh giá hiệu sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tham khảo học kinh nghiệm liên quan giới, đề tài đề xuất hồn thiện, bổ sung sách thuộc nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể: - Nhóm sách quản lý thông tin, liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng - Nhóm sách xây dựng triển khai kế hoạch phát triển đô thị - Nhóm sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội - Nhóm sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng - Nhóm sách tổ chức máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng Nội dung đề xuất hoàn thiện, bổ sung nhóm sách bao gồm: - Các mục tiêu sách - Các giải pháp để đạt mục tiêu sách - Các chế phối hợp để thực giải pháp nêu Đề tài kiến nghị Thành ủy Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ, Bộ ngành liên quan để thực đề xuất nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng nêu Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang iii MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN MỞ ĐẦU 15 Thuật ngữ, khái niệm 15 Bối cảnh nghiên cứu 16 Lý thực nghiên cứu 22 Mục tiêu nghiên cứu 23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 24 Nội dung nghiên cứu 25 Ý nghĩa nghiên cứu 26 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC 27 1.1 Cơ sở lý luận 27 1.1.1 Cơ sở lý luận đô thị cực lớn giới 27 1.1.2 Cơ sở lý luận quản lý thực thi quy hoạch đô thị 31 1.1.3 Cơ sở lý luận sách 32 1.1.3.1 Khái niệm sách 32 1.1.3.2 Nghiên cứu sách 34 1.1.3.3 Phân tích sách 34 1.1.3.4 Đánh giá sách 35 1.1.4 Cơ sở lý luận sách quản lý thực thi quy hoạch đô thị 37 1.2 Cơ sở pháp lý 38 1.2.1 Cơ sở pháp lý đô thị đặc biệt Việt Nam 38 1.2.1.1 Hệ thống đô thị Việt Nam 38 1.2.1.2 Các đô thị đặc biệt Việt Nam 39 1.2.2 Cơ sở pháp lý quy hoạch xây dựng Việt Nam 42 1.2.2.1 Vai trò quy hoạch xây dựng phát triển đô thị 42 1.2.2.2 Hệ thống quy hoạch xây dựng địa bàn đô thị đặc biệt 43 a Quy hoạch chung 43 b Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 44 c Quy hoạch phân khu 45 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang iv d Quy hoạch chi tiết 45 e Thiết kế đô thị 45 1.2.3 Cơ sở pháp lý sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng 46 1.3 Các học kinh nghiệm giới liên quan đến sách quản lý thực thi quy hoạch đô thị cực lớn 48 1.3.1 Nhóm sách quản lý thơng tin, liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch đô thị 48 1.3.1.1 Trường hợp Cộng đồng đô thị Lyon (Pháp) 48 1.3.1.2 Trường hợp Singapore 49 1.3.1.3 Trường hợp Thượng Hải (Trung Quốc) 49 Các học kinh nghiệm rút cho Thành phố Hồ Chí Minh 50 1.3.2 Nhóm sách xây dựng triển khai kế hoạch phát triển đô thị 50 1.3.2.1 Trường hợp Singapore 50 1.3.2.2 Trường hợp Seoul (Hàn Quốc) 51 Các học kinh nghiệm rút cho Thành phố Hồ Chí Minh 52 1.3.3 Nhóm sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội 52 1.3.3.1 Trường hợp Singapore 52 1.3.3.2 Trường hợp số đô thị Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, … 53 Các học kinh nghiệm rút cho Thành phố Hồ Chí Minh 53 1.3.4 Nhóm sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch đô thị 54 1.3.4.1 Trường hợp Vùng đô thị Lyon (Pháp) 54 1.3.4.2 Trường hợp vùng liên tỉnh Trung Quốc 54 1.3.4.3 Trường hợp Manila (Philippines) 55 1.3.4.4 Trường hợp Vùng Yogyakarta Mở rộng (Indonesia) 56 1.3.4.5 Trường hợp Vùng duyên hải Miền Trung (Việt Nam) 56 Các học kinh nghiệm rút cho Thành phố Hồ Chí Minh 57 1.3.5 Nhóm sách tổ chức máy quản lý thực thi quy hoạch đô thị 57 1.3.5.1 Trường hợp Singapore 57 1.3.5.2 Trường hợp Seoul (Hàn Quốc) 59 1.3.5.3 Trường hợp Thượng Hải (Trung Quốc) 59 1.3.5.4 Trường hợp số đô thi cực lớn khác 59 Các học kinh nghiệm rút cho Thành phố Hồ Chí Minh 60 Kết luận Chương 60 Chương CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỰC THI QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÙ HỢP VÀ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT 61 2.1 Các đặc trưng đô thị đặc biệt 61 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang v 2.1.1 Quy mô dân số lớn 62 2.1.2 Mật độ dân số cao 62 2.1.3 Cấu trúc không gian phức tạp 62 2.1.4 Tiềm kinh tế lớn vai trị đóng góp quan trọng ngân sách quốc gia 63 2.1.5 Quan hệ tương tác phức tạp thành phần xã hội (chính quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, người dân) trình phát triển đô thị 64 2.2 Các nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng phù hợp cần thiết đặc trưng đô thị đặc biệt 64 2.2.1 Nhóm sách quản lý thơng tin, liệu thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng 65 2.2.2 Nhóm sách xây dựng triển khai kế hoạch phát triển thị 65 2.2.3 Nhóm sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội 66 2.2.4 Nhóm sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng 66 2.2.5 Nhóm sách tổ chức máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng 66 Kết luận Chương 67 Chương CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỰC THI QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 68 3.1 Quá trình phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 68 3.1.1 Q trình phát triển thị Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định trước năm 1975 68 3.1.2 Q trình phát triển thị Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 69 3.1.2.1 Giai đoạn 1975-1993 69 3.1.2.2 Giai đoạn 1993-2016 70 3.2 Các quy hoạch xây dựng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 76 3.2.1 Quy hoạch chung 77 3.2.1.1 Quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh 77 3.2.1.2 Quy hoạch chung khu vực đô thị 81 3.2.1.3 Quy hoạch chung quận huyện 81 3.2.2 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 83 3.2.3 Quy hoạch phân khu 85 3.2.4 Quy hoạch chi tiết 85 3.2.5 Thiết kế đô thị 86 3.3 Tình hình ban hành thực thi nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng phù hợp cần thiết đặc trưng đô thị đặc biệt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 87 3.3.1 Nhóm sách quản lý thơng tin, liệu thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng 87 3.3.1.1 Tình hình ban hành sách 87 a Chính sách thúc đẩy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung 88 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang vi b Chính sách thúc đẩy việc cập nhật, lưu giữ, xử lý thông tin, liệu phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng 88 3.3.1.2 Phân tích đánh giá sách 89 3.3.2 Nhóm sách xây dựng triển khai kế hoạch phát triển đô thị 91 3.3.2.1 Tình hình ban hành sách 91 a Chính sách thúc đẩy việc xây dựng triển khai kế hoạch phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh nói chung 91 b Chính sách giải vấn đề đô thị cấp bách liên quan đến Chương trình đột phá Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 92 3.3.2.2 Phân tích đánh giá sách 93 3.3.3 Nhóm sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội 96 3.3.3.1 Tình hình ban hành sách 96 a Chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư (trong nước) hoạt động doanh nghiệp nói chung nhằm tạo tiền đề cho đầu tư phát triển thị: 96 b Chính sách tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển thị 97 c Chính sách phát triển ngân sách để bảo đảm lực đầu tư phát triển đô thị khu vực công 101 3.3.3.2 Phân tích đánh giá sách 102 3.3.4 Nhóm sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng 104 3.3.4.1 Tình hình ban hành sách 104 a Chính sách thúc đẩy liên kết địa phương vùng kinh tế trọng điểm Chính phủ 104 b Chính sách liên kết với địa phương Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam Thành ủy Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 106 1.1.1.2 Phân tích đánh giá sách 107 3.3.5 Nhóm sách tổ chức máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng 108 3.3.5.1 Tình hình ban hành sách 108 a Chính sách xây dựng chế độ Kiến trúc sư trưởng để thúc đẩy thực thi quy hoạch xây dựng 108 b Chính sách phân cấp quản lý thực thi quy hoạch xây dựng 111 c Chính sách tăng cường vai trò trách nhiệm cá nhân, tổ chức quản lý thực thi quy hoạch xây dựng 112 d Chính sách đổi mơ hình tổ chức quản lý thực thi quy hoạch xây dựng 112 3.3.5.2 Phân tích đánh giá sách 113 Kết luận Chương 116 Chương ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN, BỔ SUNG CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỰC THI QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 117 4.1 Cơ sở đề xuất hoàn thiện, bổ sung sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 117 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang vii Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” + - -  Vào năm 1995: 14.043  Vào năm 2010: 25.000-35.000 Đối với khu vực nội thành hữu vào năm 2010: 14.000 (theo tiêu 35 m2/người) Kết thực tế: + Tổng diện tích đất xây dựng thị vào năm 1995: 24.133 (số liệu trạng Quy hoạch 1998) + Tổng diện tích đất xây dựng thị vào năm 1997: 27.702 (số liệu trạng Quy hoạch 2010) Nhận xét: + Mức độ mở rộng diện tích đất xây dựng thị Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1989-1995 là: 182% + So sánh với dự báo Quy hoạch 1993, diện tích đất xây dựng đô thị vào năm 1995 vượt gần gấp đơi (vượt 72%) diện tích đất xây dựng đô thị vào năm 1997 đạt tiêu đặt năm 2010 Tỉ lệ “mức độ gia tăng dân số / mức độ mở rộng diện tích đất đô thị”: giai đoạn 1989-1995, tỉ lệ 0,67; điều lý giải: - Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn phát triển nóng, thực nhiều dự án đầu tư bất động sản mang tính dàn trải - Thành phố Hồ Chí Minh có tượng đầu bất động sản để “đón đầu” sóng tăng dân số giai đoạn 3.1.1.2 Giai đoạn Quy hoạch 1998 có hiệu lực Quy mô dân số: - Hiện trạng: tổng dân số vào năm 1995 4.811.170 người (số liệu trạng Quy hoạch 1998) - Dự báo: + Tổng dân số vào năm 2010 7,5-8,0 triệu người (tăng 2,5-3,0 triệu người so với dự báo Quy hoạch 1993) + Tổng dân số vào năm 2020 10,0 triệu người (ổn định lâu dài); số người vãng lai chiếm 25% dân số (2,5 triệu người) - Thực trạng: tổng dân số vào năm 2010 7.396.446 người đăng ký thường trú tạm trú (số liệu Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh) khoảng 2,5 triệu người không đăng ký vãng lai - Nhận xét: + Mức độ gia tăng dân số Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995-2010 là: 154% Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 153 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” + Dự báo dân số Quy hoạch 1998 tương đối xác Diện tích đất xây dựng thị: - - Hiện trạng: + Tổng diện tích đất xây dựng đô thị vào năm 1995: 24.133 (số liệu trạng Quy hoạch 1998) + Tổng diện tích đất xây dựng đô thị vào năm 1997: 27.702 (số liệu trạng Quy hoạch 2010) Dự kiến diện tích đất xây dựng thị: + + - - Vào năm 2010:  Đối với khu vực nội thành hữu nội thành phát triển: 50.00055.000 (tăng 15.000-20.000 so với Quy hoạch 1993) theo tiêu 110 m2/người (so với Quy hoạch 1993 81 m2/người)  Đối với khu vực ngoại thành: 20.000-22.000  Tổng diện tích đất xây dựng thị: 70.000 Vào năm 2020: 90.000 Kết thực tế: + Diện tích đất xây dựng thị vào năm 2007: 49.787 (số liệu trạng Quy hoạch 2010) + Diện tích đất xây dựng thị vào năm 2010 58.000 (số liệu tổng hợp Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh) Nhận xét: + Mức độ mở rộng diện tích đất xây dựng thị Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995-2010 là: 240% + Diện tích đất xây dựng đô thị vào năm 2010 thấp so với dự kiến Quy hoạch 1998 (đạt 82%) Tỉ lệ “mức độ gia tăng dân số / mức độ mở rộng diện tích đất thị”: giai đoạn 1995-2010, tỉ lệ 0,64%; điều lý giải: - Thành phố Hồ Chí Minh phát triển dàn trải, sử dụng đất hiệu - Hiện tượng đầu tư dự án bất động sản mang tính “đón đầu” diễn Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1.3 Giai đoạn Quy hoạch 2010 có hiệu lực Quy mô dân số: - Hiện trạng: tổng dân số vào năm 2007 6.650.942 người (số liệu trạng Quy hoạch 2010) - Dự báo: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 154 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” + Tổng dân số vào năm 2010 7,2 triệu người (giảm 0,3 triệu người so với dự báo Quy hoạch 1998); + Tổng dân số vào năm 2015 8,2 triệu người; + Tổng dân số vào năm 2020 8,5 triệu người; + Tổng dân số vào năm 2025 10,0 triệu người (ổn định lâu dài) - Thực trạng: tổng dân số vào năm 2015 8.224.000 người đăng ký thường trú tạm trú (số liệu Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh) - Nhận xét: + Mức độ gia tăng dân số Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 là: 123%; + Dự báo dân số Quy hoạch 2010 tương đối xác Diện tích đất xây dựng thị: - Hiện trạng: tổng diện tích đất xây dựng thị vào năm 2007: 89.382 (số liệu trạng Quy hoạch 2010) - Dự kiến diện tích đất xây dựng đô thị: - - + Vào năm 2020: 90.000 + Vào năm 2025: 90.000-100.000 Kết thực tế (theo số liệu thống kế Sở Tài nguyên Mơi trường): + Diện tích đất xây dựng thị vào năm 2010: 90.761 ha; + Diện tích đất xây dựng đô thị vào năm 2015: 92.179 Nhận xét: + Mức độ mở rộng đất xây dựng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 là: 103%; + Diện tích đất xây dựng thị vào năm 2015 vượt (2,4%) so với dự kiến Quy hoạch 2010 Tỉ lệ “mức độ gia tăng dân số / mức độ mở rộng diện tích đất thị”: giai đoạn 2007-2010 tỉ lệ 1,19; điều lý giải Thành phố Hồ Chí Minh vào giai đoạn phát triển đô thị “nén” hơn, dân số gia tăng bố trí thu hút vào khu vực đầu tư bất động sản “đón đầu” trước 3.1.2 Đánh giá số quy mơ dân số diện tích đất xây dựng đô thị - Từ năm 1993 đến nay, dân số Thành phố Hồ Chí Minh liên tục tăng nhanh; dân số đăng ký thức (năm 2015) 8,2 triệu người, gần dự báo Quy hoạch 2010; nhiên, thời gian tới, tổng dân số Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều khả vượt mức dự báo Quy hoạch 2010 8,5 triệu người (năm 2020) 10,0 triệu người (năm 2025) Dân số gia tăng tạo áp lực Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 155 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” lớn lên hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Thành phố Hồ Chí Minh - Trong điều kiện chưa hình thành đô thị vệ tinh chưa đầu tư hệ thống giao thông công cộng khối lượng lớn (MRT) kết nối đô thị vệ tinh với khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, dân số gia tăng tập trung chủ yếu khu vực nội thành phát triển, nơi giá nhà không đắt đỏ khoảng cách đến khu vực trung tâm thành phố không xa; khu vực này, tượng phát triển đô thị tự phát diễn mạnh mẽ, hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ đô thị không phát triển kịp để đáp ứng với nhu cầu gia tăng dân số - Trong thập niên 1990 2000, phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh mang tính dàn trải; từ thập niên 2010, phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh vào chất lượng, mang tính chất nén (một phần quỹ đất có tiềm thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh cạn) Trong giai đoạn gần 25 năm (19892015): + Mức độ gia tăng dân số: 209% + Mức độ mở rộng diện tích đất thị: 692% + Tỉ lệ “mức độ gia tăng dân số / mức độ mở rộng diện tích đất thị” là: 0,3; điều tạo nên tác động tiêu cực:  Lãng phí tài nguyên đất đai, điều kiện tài nguyên đất đai hạn chế Thành phố Hồ Chí Minh;  Mất mát vành đai xanh, phổi thị;  Hình thành “bong bóng đầu cơ” thị trường bất động sản 3.2 Đối với định hướng phát triển không gian tổ chức trung tâm thị 3.2.1 Phân tích định hướng phát triển không gian tổ chức trung tâm đô thị 3.2.1.1 Giai đoạn Quy hoạch 1993 có hiệu lực Định hướng phát triển không gian: - - Theo Quy hoạch 1993, định hướng phát triển không gian Thành phố Hồ Chí Minh: + Hướng (1) – hướng phát triển phía Đơng (ngày quận 2, quận 9, quận Thủ Đức) + Hướng (2) – hướng phát triển phụ phía Nam (ngày quận 7, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh) Thực tế thể qua không ảnh (đã xử lý màu) chụp vào năm 1993 1998 (Hình 27) cho thấy, khơng gian Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1993-1998 không phát triển theo hướng (1), hướng (2) mà lan dần lên hướng Bắc (khu vực ngày quận 12, huyện Hóc Mơn) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 156 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Hình 27 Không ảnh (đã xử lý màu) Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1993 (trái) năm 1998 (phải) – nguồn: nhóm nghiên cứu Tổ chức trung tâm đô thị: - - Theo Quy hoạch 1993, Thành phố Hồ Chí Minh phát triển theo mơ hình phi tập trung đa trung tâm với định hướng tổ chức trung tâm đô thị: + Trung tâm hữu 1.500 ha, bao gồm: 600 quận 1, quận 200 khu vực chuyển tiếp: quận 4, quận Bình Thạnh (Thị Nghè), cân nhắc điều kiện đất đai, hạ tầng kỹ thuật, môi trường việc phát triển trung tâm hữu qua Thủ Thiêm (dự kiến 700 ha) + Các trung tâm phụ khác: Chợ Lớn, Bà Chiểu, Tân Bình, Thủ Đức Kết thực tế: + Khu trung tâm hữu trung tâm phụ khác chưa thực cải tạo, chỉnh trang tương xứng với tốc độ tăng dân số mở rộng diện tích đất xây dựng đô thị + Khu vực Thủ Thiêm (dự kiến 700 ha) chưa nghiên cứu phát triển + Khu thị Phú Mỹ Hưng (409 ha, khơng có Quy hoạch 1993) cấp phép đầu tư vào năm 1993, phê duyệt quy hoạch vào năm 1994 bắt đầu khởi công xây dựng ạt từ năm 1996 3.2.1.2 Giai đoạn Quy hoạch 1998 có hiệu lực Định hướng phát triển không gian: - Theo Quy hoạch 1998, định hướng phát triển không gian Thành phố Hồ Chí Minh: + Tiếp tục giữ hướng (1), hướng phát triển dọc trục Xa lộ Hà Nội, hướng phát triển chính; + Điều chỉnh hướng (2), hướng phát triển phía Nam, thành hướng phát triển chính; + Bổ sung hướng (3), hướng phát triển phụ phía Bắc Tây Bắc, dọc trục Quốc lộ 22 (ngày quận 12, huyện Hóc Mơn), dựa theo thực trạng phát triển không gian giai đoạn trước (1993-1998) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 157 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” - Kết phát triển khơng gian Thành phố Hồ Chí Minh theo khơng ảnh (đã xử lý màu) vào năm 1998 2010 (Hình 28) cho thấy: + Bắt đầu phát triển hướng Đông; + Phát triển chậm hướng Nam; + Phát triển mạnh mẽ phía Tây Tây Nam (khu vực ngày quận Bình Tân, huyện Bình Chánh) Hình 28 Khơng ảnh (đã xử lý màu) Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1998 (trái) 2010 (phải) – nguồn: nhóm nghiên cứu Tổ chức trung tâm đô thị: - - Theo Quy hoạch 1998, Thành phố Hồ Chí Minh phát triển theo mơ hình phi tập trung đa trung tâm với định hướng tổ chức trung tâm đô thị: + Trung tâm hữu diện tích 1.700 ha, bao gồm: quận 1, quận 3, khu vực chuyển tiếp (quận 4, quận Bình Thạnh), Thủ Thiêm + Các trung tâm phụ khác: Chợ Lớn, Bà Chiểu, Thủ Đức, Nam Sài Gòn (bổ sung trung tâm Nam Sài Gòn so với Quy hoạch 1993) Kết thực tế: + Bên cạnh việc phát triển trung tâm hữu (930 ha), Khu đô thị Thủ Thiêm (737 ha) giai đoạn xây dựng hạ tầng + Đối với khu vực trung tâm phụ:  Khu đô thị Phú Mỹ Hưng (409 ha) hoàn thành;  Việc cải tạo, chỉnh trang khu vực trung tâm phụ khác chưa đạt kết đáng kể, tạo chuyển biến rõ nét cảnh quan, kiến trúc khu vực trung tâm 3.2.1.3 Giai đoạn Quy hoạch 2010 có hiệu lực Định hướng phát triển không gian: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 158 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” - - Theo Quy hoạch 2010, Thành phố Hồ Chí Minh phát triển theo mơ hình tập trung – đa cực với định hướng phát triển không gian Thành phố Hồ Chí Minh: + Giữ nguyên hướng (1) hướng (2) hướng phát triển chính; + Giữ nguyên hướng (2) hướng phát triển chính; + Giữ nguyên hướng (3) hướng phát triển phụ; + Bổ sung hướng (4) – hướng phía Tây Tây Nam, dọc theo Đại lộ Nguyễn Văn Linh, hướng phát triển phụ, dựa theo thực trạng phát triển không gian giai đoạn trước (1998-2010) Kết phát triển khơng gian Thành phố Hồ Chí Minh theo không ảnh (đã xử lý màu) vào năm 2010 2015 (Hình 29) cho thấy: + Hầu phát triển hướng Đơng; + Bắt đầu phát triển mạnh hướng Nam; + Phát triển mạnh mẽ phía Tây Bắc, Tây, Tây Nam (khu vực quận 12, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh) Hình 29 Khơng ảnh Thành phố Hồ Chí Minh trạng sử dụng đất (đã phân tích màu) vào năm 2010 (trái) 2015 (phải) – nguồn: nhóm nghiên cứu Tổ chức trung tâm đô thị: - Theo Quy hoạch 2010, định hướng tổ chức trung tâm thị: + Trung tâm thành phố bao gồm trung tâm hữu gồm quận 1, 3, 4, phần Bình Thạnh, trung tâm mở rộng sang khu Thủ Thiêm (diện tích 737 ha) + Các trung tâm khu vực theo bốn hướng gồm:  Trung tâm khu vực phía Đơng xác định vị trí phường Long Trường, quận giáp với trục cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành Dầu Giây quy mơ diện tích khoảng 280 ha;  Trung tâm khu vực phía Tây khu vực giáp Quốc lộ thuộc xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh (diện tích khoảng 200 ha); Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 159 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” -  Trung tâm khu vực phía Nam Khu A thuộc Khu thị Nam Thành phố (diện tích 98 ha); trung tâm phụ khác thuộc khu vực phía Nam, huyện Nhà Bè (diện tích khoảng 50 ha) nhằm đảm bảo bán kính phục vụ tạo động lực giúp cho khu vực phát triển;  Trung tâm khu vực phía Bắc Khu thị Tây - Bắc (diện tích khoảng 300 ha); trung tâm phụ khác thuộc huyện Hóc Mơn (diện tích khoảng 50 ha) nhằm đảm bảo bán kính phục vụ tạo động lực giúp cho khu vực phát triển Kết thực tế: + + Trung tâm Thành phố:  Trung tâm hữu (Khu trung tâm với diện tích 930 ha) dần hình thành;  Khu trung tâm (Khu đô thị Thủ Thiêm với diện tích 737 ha) có kết nối với khu trung tâm hữu (thơng qua Hầm sơng Sài Gịn, cầu Thủ Thiêm 1, tới cầu Thủ Thiêm 2) hoàn thành mạng lưới hạ tầng giao thông khung số khu vực dân cư, thương mại, hành Các trung tâm khu vực theo bốn hướng gồm:  Trung tâm khu vực phía Đơng: chưa hình thành (do bối cảnh khu vực phía Đơng phát triển cách chậm chạp);  Trung tâm khu vực phía Tây khu vực giáp Quốc lộ thuộc xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh (diện tích khoảng 200 ha);  Trung tâm khu vực phía Nam khởi sắc với phát triển Khu đô thị Phú Mỹ Hưng Khu A thuộc Khu đô thị Nam Thành phố (diện tích 98 ha); nhiên, khu trung tâm phụ (Khu đô thị Hiệp Phước) lại phát triển chậm chạp giai đoạn giải phóng mặt kêu gọi đầu tư;  Trung tâm khu vực phía Bắc chưa thực phát triển; Khu đô thị Tây Bắc chưa hình thành hạ tầng khung kêu gọi đầu tư 3.2.2 Đánh giá định hướng phát triển không gian tổ chức trung tâm đô thị - - Đơ thị hóa mang tính tự phát cao, diễn chủ yếu ở: + Khu vực nội thành phát triển, nơi có sẵn kết cấu hạ tầng khơng hồn chỉnh (là khu vực vùng ven thập niên 1960 1975); điều khiến kết cấu hạ tầng đô thị khu vực ngày bị tải + Khu vực có giá đất rẻ (thường khu lấn chiếm kênh rạch, khu thấp trũng, khu vực ngập nước tự nhiên, …) khiến tình trạng ngập thị ngày nghiêm trọng Chưa hình thành hệ thống trung tâm đô thị đại, xứng tầm với đô thị khác khu vực quy mơ, tính chất; chưa tạo dựng khơng gian cảnh Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 160 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” quan thị đồng dọc theo trục giao thơng chính, khu vực trung tâm, khu vực chức đô thị 3.3 Đối với số kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội 3.3.1 Phân tích, đánh giá số kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội 3.3.1.1 Giai đoạn Quy hoạch 1993 có hiệu lực Chỉ tiêu Đơn vị Hiện trạng 1989-1990 Dự báo Kết đến 1995 1995-1997 Đánh giá 15 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 1.1 Giao thông Mật độ mạng lưới đường giao thông khu vực nội thành km/km2 5,6 16 - - - Diện tích đất giao thơng đối nội ở khu vực nội thành 774,4 907,0 1.042,0 114,9% Bình qn diện tích đất giao thơng đối nội khu vực nội thành m2/người 2,76 2,80 3,7 132,1% Tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng % 4,9 15-20 3,3 22,0% Tỷ lệ thất thoát nước % 39 35 32,37 92,5% Tiêu chuẩn sử dụng nước nội thành lít/người/ngày 110 150 122 81,3% MW 285 700 1.048 149,7% tỷ KWh 1,23 2,95 3,9 132,2% 454.150 537.650 777.000 144,5% 1.2 Cấp nước 1.3 Cấp điện Công suất cấp Công suất tiêu thụ 1.4 Thốt nước vệ sinh mơi trường Tổng chiều dài đường cống thoát nước mưa m 15 Tỉ lệ phần trăm (%) kết / dự báo 16 Mật độ mạng lưới đường phố khu vực nội thành Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 161 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Tổng chiều dài đường cống nước bẩn toàn Thành phố m 682.158 740.658 - - 5,7 7,63 7,2 94,4% 97,6% Kết cấu hạ tầng xã hội 2.1 Nhà Bình qn diện tích nhà m2/người 2.2 Cơng trình cơng cộng Y tế: số giường điều trị giường 11.781 14.674 14.317 Giáo dục: diện tích đất dành cho sở giáo dục phổ thông nội thành (nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thông sở, trung học, …) 134,59 184,77 - 0,8 1,90 0,7 2.3 Cơng viên xanh Diện tích cơng viên xanh bình quân đầu người khu vực nội thành (12 quận) m2/người 36,0% Bảng Đánh giá số kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội giai đoạn Quy hoạch 1993 có hiệu lực – nguồn: nhóm nghiên cứu Một số nhận xét việc thực tiêu kết cấu hạ tầng đô thị Quy hoạch 1993: - Các tiêu kết cấu hạ tầng kỹ thuật: tỉ lệ sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng giảm từ 4,9% (giai đoạn 1989-1991) xuống cịn 3,3% (giai đoạn 1995-1997) đạt 22,0% so với dự báo Quy hoạch 1993 - Các tiêu kết cấu hạ tầng xã hội: diện tích cơng viên xanh bình quân đầu người khu vực nội thành giảm từ 0,8 m2/người (giai đoạn 1989-1991) xuống 0,7 m2/người (giai đoạn 1995-1997) đạt 36,0% so với dự báo Quy hoạch 1993 3.3.1.2 Giai đoạn Quy hoạch 1998 có hiệu lực Chỉ tiêu 17 Đơn vị Hiện trạng 1995-1997 Dự báo đến 2005 Kết 2005-2007 Đánh giá 17 Tỉ lệ phần trăm (%) kết / dự báo Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 162 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Hạ tầng kỹ thuật 1.1 Giao thông Tỷ lệ chiếm đất giao thông tồn Thành phố % 11,2 14-15 2,0 14,6% Diện tích đất giao thơng đối nội tồn Thành phố 3.250 5500 4.269 77,6% m2/người 3,4 8,87 6,42 72,4% % 3,3 20,0 4,5 22,5% % 31,5 25-30 32 93,8% lít/người/ngày 122 160-180 130-140 84,4% 1.048 2.900 4.928 169,9% 3,9 14,5 12,9 89,0% Bình qn diện tích đất giao thơng Tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng 1.2 Cấp nước Tỷ lệ thất thoát nước Tiêu chuẩn sử dụng nước khu vực nội thành (12 quận) 1.3 Cấp điện Công suất cấp Công suất tiêu thụ MW tỷ KWh 1.4 Thốt nước vệ sinh mơi trường Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt lít/người/ngày 100-120 120-150 - - Tiêu chuẩn chất thải rắn sinh hoạt toàn Thành phố kg/người/ngày 1,0 0,8 - - m2/người 6,0 10,0 11,6 116,0% Hạ tầng xã hội 2.1 Nhà Bình quân diện tích nhà 2.2 Cơng trình cơng cộng Y tế: số giường điều trị giường 14.317 18.167 28.477 156,8% Giáo dục: diện tích đất dành cho sở giáo dục 316,9 570,1 541,65 95,0% Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 163 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” phổ thơng (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, …) 2.3 Cơng viên xanh Bình qn diện tích cơng viên xanh m2/người 1,0 4,5 1,5 33,3% Bảng Đánh giá số kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội giai đoạn Quy hoạch 1998 có hiệu lực – nguồn: nhóm nghiên cứu Một số nhận xét việc thực tiêu kết cấu hạ tầng đô thị Quy hoạch 1998: - Các tiêu kết cấu hạ tầng kỹ thuật: tỉ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng tăng từ 3,3% (giai đoạn 1995-1997) lên 4,5% (giai đoạn 2005-2007) đạt 22,5% so với dự báo Quy hoạch 1998 - Các tiêu kết cấu hạ tầng xã hội: diện tích cơng viên xanh bình qn đầu người khu vực nội thành tăng từ 0,7 m2/người (giai đoạn 1995-1997) lên 1,5 m2/người (giai đoạn 2005-2007) đạt 33,3% so với dự báo Quy hoạch 1998 3.3.1.3 Giai đoạn Quy hoạch 2010 có hiệu lực Chỉ tiêu Đơn vị Hiện trạng vào 2007 Dự báo đến 2015 Kết vào 2015 Đánh giá 18 Hạ tầng kỹ thuật 1.1 Giao thông Tỷ lệ chiếm đất giao thơng tồn Thành phố % 2,04 4,52 8,28 183,2% Diện tích đất giao thơng đối nội 4.269,39 9.474,03 - - Bình qn diện tích đất giao thơng m2/người 6,42 11,55 - - Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng % 4,5 26,0 9,8 37,7% Tỷ lệ thất nước % 32 25 30,43 82,2% Tổng cơng suất cấp nước m3/ ngày 2.681.300 2.100.000 78,3% 1.2 Cấp nước 18 1.253.700 Tỉ lệ phần trăm (%) kết / dự báo Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 164 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Tiêu chuẩn sử dụng lít/người/ngày nước sinh hoạt nội thành 130-140 200 - - 1.3 Cấp điện Công suất cấp điện MW 4.928 3.9004.270 Công suất tiêu thụ tỷ KWh 12,9 21,3-22,9 21,4 100,5% - 290 - - 60 - - - - 1,20 - - 6.900 11.924 7.118 - 3.575,4 83,7-91,7% 1.4 Thoát nước vệ sinh mơi trường Tiêu chuẩn lít/người/ngày nước thải khu vực nội thành cũ Số dân sử dụng hệ thống thoát nước % Tiêu chuẩn chất thải kg/người/ngày rắn sinh hoạt nội thành cũ Tổng khối lượng chất thải rắn tấn/ngày Tỷ lệ chất thải rắn thu gom % - - - - Tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý % - - - - Tỷ lệ nước thải công nghiệp xử lý % - - - m2/người 11,6 15,9 (nội suy) 17,3 108,8% Y tế: số giường điều trị / 1.000 dân giường 31,2 - - - Giáo dục: diện tích sở giáo dục phổ thơng tồn Thành phố (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, …) 541,7 - - - 1,5 2,9 1,0 34,4% Hạ tầng xã hội 2.1 Nhà Bình qn diện tích nhà 2.2 Cơng trình cơng cộng 2.3 Cơng viên xanh Bình qn diện tích cơng viên xanh m2/người Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 165 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Bảng Đánh giá số kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội giai đoạn Quy hoạch 2010 có hiệu lực – nguồn: nhóm nghiên cứu Một số nhận xét việc thực tiêu kết cấu hạ tầng đô thị Quy hoạch 1998: - Các tiêu kết cấu hạ tầng kỹ thuật: tỉ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng tăng từ 4,5% (giai đoạn 2005-2007) lên 9,8% (giai đoạn 2005-2007) đạt 37,7 so với dự báo Quy hoạch 2010 - Các tiêu kết cấu hạ tầng xã hội: diện tích cơng viên xanh bình qn đầu người tồn thành phơ giảm từ 1,5% m2/người (giai đoạn 2005-2007) xuống 1,0 m2/người (vào năm 2015) đạt 34,4% so với dự báo Quy hoạch 2010 3.3.2 Đánh giá số kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội - Việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thường thiếu định hướng theo kế hoạch phát triển thị hợp lý, đo đó, thiếu tính đồng thiếu hiệu lan tỏa - Chưa giải nội dung liên quan đến kết cấu hạ tầng khung hạ tầng xã hội, đó, khơng giải phát triển thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thiếu nhà giá hợp lý, giảm ùn tắc giao thông, giảm ngập nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 166 Đề tài “Nghiên cứu sách quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt Việt Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Phụ lục Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng đến tình hình thực thi quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Phát triển thị Thành phố Hồ Chí Minh mang tính dàn trải gây tác động tiêu cực: (i) lãng phí tài nguyên đất đai, điều kiện tài nguyên đất đai hạn chế Thành phố Hồ Chí Minh; (ii) mát vành đai xanh, phổi thị; (iii) hình thành “bong bóng đầu cơ” thị trường bất động sản Không gian đô thị phát triển tự phát, tập trung vào khu vực có sẵn kết cấu hạ tầng khơng hồn chỉnh (khu nội thành phát triển hay khu vùng ven trước đây), khu vực có giá đất rẻ (thường khu lấn chiếm kênh rạch, khu thấp trũng, khu vực ngập nước tự nhiên, …) Chưa hình thành trung tâm thị đại, không gian cảnh quan đồng dọc theo trục giao thơng thị Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội thiếu tính đồng thiếu hiệu lan tỏa Chưa giải vấn đề trình phát triển đô thị: thiếu nhà giá hợp lý, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, ngập nước, … (1) (2) (3) (4) (5) xx xx xxx xx x xxx xxx xxx xx xx xxx xx xxx xxx xx xxx xx xxx xx x Ghi chú: Các nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch: (1): Nhóm sách quản lý thông tin, liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng (2): Nhóm sách xây dựng triển khai kế hoạch phát triển đô thị (3): Nhóm sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung hạ tầng xã hội (4): Nhóm sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng (5): Nhóm sách tổ chức máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng Các mức ảnh hưởng: x: ảnh hưởng xx: ảnh hưởng nhiều xxx: ảnh hưởng nhiều Bảng Tổng hợp ảnh hưởng nhóm sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng đến tình hình thực thi quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1993 đến – nguồn: nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 167

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN