1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự tạo rễ in vitro và khả năng thích nghi của cây con cúc gai dài silybum marianum l gaertn ngoài vườn ươm

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT SỰ TẠO RỄ IN VITRO VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÂY CON CÚC GAI DÀI Silybum marianum (L.) Gaertn NGOÀI VƯỜN ƯƠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2019 BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT SỰ TẠO RỄ IN VITRO VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÂY CON CÚC GAI DÀI Silybum marianum (L.) Gaertn NGỒI VƯỜN ƯƠM CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM (Ký tên/đóng dấu xác nhận) Nguyễn Ngọc Ánh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii TÓM TẮT iv THÔNG TIN CHUNG vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan Cúc gai dài 1.1.1 Hình thái - Phân bố 1.1.2 Sinh thái Cúc gai dài 1.2 Biện pháp canh tác Cúc gai dài 1.3 Lịch sử giá trị sử dụng 1.4 Dược tính giá trị dược liệu Cúc gai dài 11 1.5 Tình hình nghiên cứu vi nhân giống Cúc gai dài 12 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Vật liệu nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Khảo sát môi trường tạo Cúc gai dài in vitro 17 2.4.2 Nghiên cứu điều kiện thích hợp để đưa Cúc gai dài in vitro vườn ươm 21 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 24 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Khảo sát môi trường tạo Cúc gai dài in vitro 26 3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát Ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng nhóm auxin (NAA, IBA) đến khả tạo rễ chồi Cúc gai dài 26 3.1.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng đường đến khả tạo rễ chồi Cúc gai dài 30 3.2 Nghiên cứu điều kiện thích hợp để đưa Cúc gai dài in vitro vườn ươm 33 3.2.1 Thí nghiệm 3: Xác định thành phần giá thể phù hợp cho Cúc gai dài in vitro thích ứng với môi trường tự nhiên 33 3.3 Kết nghiên cứu 39 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC x i DANH MỤC BẢNG Hình 1.1 Hình thái Cúc gai dài Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng NAA IBA đến tạo rễ chồi Cúc gai dài 18 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng đường đến tạo rễ chồi Cúc gai dài 20 Bảng 2.3 Môi trường giá thể trồng thử nghiệm giống in vitro đưa vườn ươm 22 Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm khảo sát chế độ chăm sóc giống in vitro vườn ươm 24 Bảng 3.1 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng NAA, IBA đến chiều cao khả tạo rễ chồi Cúc gai dài in vitro sau 45 ngày nuôi cấy 26 Bảng 3.2 Ảnh hưởng đường đến khả tạo rễ chồi Cúc gai dài in vitro sau 45 ngày nuôi cấy 31 Bảng 3.3 Ảnh hưởng giá thể đến thích nghi Cây cúc gai dài in vitro đưa vườn ươm 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng loại phân bón chế độ tưới đến tỉ lệ sống sót Cây cúc gai dài 36 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại phân bón chế độ tưới đến số trung bình Cúc gai dài 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởng loại phân bón chế độ tưới đến chiều cao trung bình (cm) Cúc gai dài 38 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chồi Cúc gai dài vừa cấy vào môi trường tạo rễ 21 Hình 2.2 Cây Cúc gai dài in vitro đạt chuẩn cốc giá thể chuẩn bị 22 Hình 2.3 Cây Cúc gai dài sau huấn luyện giá thể 15 ngày 23 Hình 3.1 Hiệu tạo rễ tử chồi Cúc gai dài bổ sung NAA, IBA vào môi trường nuôi cấy MS 28 Hình 3.2 Hình thái chồi Cúc gai dài số môi trường có bổ sung chất điều hịa tăng trưởng NAA, IBA sau cấy 45 ngày 29 Hình 3.3 Hiệu tạo rễ chồi Cúc gai dài cấy vào môi trường tạo rễ có hàm lượng đường khác 32 Hình 3.4 Cây Cúc gai dài hồn chỉnh mơi trường tạo rễ có hàm lượng đường khác 33 Hình 3.5 Sự thích nghi Cây cúc gai dài in vitro công thức giá thể huấn luyện đưa vườn ươm 35 Hình 3.6 Cây Cúc gai dài in vitro phát triển giá thể phù hợp sau 10 ngày chuyển vườn ươm 36 Hình 3.7 Cây Cúc gai dài sau chuyển chậu 15 ngày 38 Hình 3.8 Cây Cúc gai dài sau chuyển chậu 60 ngày 39 iii TÓM TẮT Nghiên cứu “Xây dựng quy trình nhân giống in vitro Cúc gai dài Silybum marianum (L.) Gaertn từ hạt” thực vòng hai năm Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Công nghệ cao (2018 – 2019) với kỹ thuật nuôi cấy mô môi trường bán rắn Mục tiêu nhằm xây dựng hồn chỉnh quy trình vi nhân giống để tạo sản phẩm giống đạt tiêu chuẩn đưa vườn ươm Trong phạm vi báo cáo này, nghiên cứu thực giai đoạn 2: giai đoạn từ tạo rễ để Cúc gai dài in vitro hoàn chỉnh đến vườn ươm Kết giai đoạn thực năm 2018 xây dựng thành cơng quy trình vi nhân giống Cúc gai dài từ hạt giai đoạn tạo mẫu in vitro đến nhân nhanh tạo cụm chồi, gieo hạt Cúc gai dài nảy mầm tạo in vitro cách sử dụng chất khử trùng Hydrogen peroxid 3%, phá vỡ miên trạng hạt ngâm dung dịch KNO3 5%, tỉ lệ mẫu nảy mầm tạo thành in vitro đạt kết cao 77,78%; đoạn thân mang chồi ngủ Cúc gai dài tái sinh tạo cụm chồi thích hợp mơi trường MS có bổ sung mg/L BA cho tỉ lệ bật chồi 97,78% với hệ số nhân 4,17; tạo sẹo Cúc gai dài từ mẫu in vitro 20 ngày tuổi cách nuôi cấy môi trường MS có bổ sung 2,5 mg/L 2,4-D tái sinh chồi cho mô sẹo môi trường MS bổ sung 0,1mg/L NAA + mg/L GA3, chồi tạo thành tiến hành nhân nhanh cụm chồi môi trường MS bổ sung 2mg/L BA + 0,2 mg/L NAA cho tỉ lệ tạo cụm chồi >90% với hệ số nhân 7,5 - 8,2 Vì thế, giai đoạn này, nhóm nghiên cứu tiến hành thực nội dung thí nghiệm tiếp theo: sử dụng phương pháp nuôi cấy mô thường quy tạo rễ môi trường MS khảo sát chế độ chăm sóc vườn ươm Kết chồi Cúc gai dài tạo rễ, tạo hồn chỉnh mơi trường MS khơng bổ sung chất điều hịa tăng trưởng thực vật có bổ sung đường với hàm lượng 20 g/L cho tỉ lệ tạo rễ đạt 88,3% Giai đoạn huấn luyện chăm sóc ngồi vườn ươm: Cúc gai dài in vitro huấn luyện giá thể phối trộn tro trấu iv mụn xơ dừa với tỉ lệ 1:1 (v/v) 15 ngày đầu, sau chuyển hẳn vào chậu trồng chăm sóc với chế độ tưới ngày lần vào buổi sáng sớm, sau 15 ngày bắt đầu bón phân hữu vi sinh (chế phẩm Bioworm) tuần lần, tỉ lệ Cúc sống phát triển tốt đạt 81% Từ đó, nghiên cứu hồn chỉnh quy trình nhân giống in vitro Cây cúc gai dài từ hạt, với đưa chế độ chăm sóc cho Cúc gai dài in vitro thích nghi phát triển tốt ngồi vườn ươm tháng đầu v THƠNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Khảo sát tạo rễ in vitro khả thích nghi Cúc gai dài Silybum marianum (L.) Gaertn vườn ươm Chủ nhiệm Họ tên: Nguyễn Ngọc Ánh Năm sinh: 01/11/1986 Nam/Nữ: Nữ Học vị: Thạc sỹ Chuyên ngành: Sinh thái học Năm đạt học vị: 2015 Chức vụ (nếu có): Tên quan cơng tác: Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp NNCNC Địa quan: Ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TP HCM Điện thoại quan: 08 62646103; Fax: 08 62646104 Địa nhà riêng: D47- Chung cư Khánh Hội 2-360ª Bến Vân Đồn, P1, Q4 Điện thoại nhà riêng: ĐTDĐ: 0938 522 236 E-mail: anhnn1986@gmail.com Chủ nhiệm Họ tên: Vũ Thị Thúy Hằng Năm sinh: 03/10/1994 Nam/Nữ: Nữ Học vị: Cử nhân Chuyên ngành: Sinh học Năm đạt học vị: 2016 Chức vụ (nếu có): Chun viên phịng HTCN TBTV Tên quan công tác: Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp NNCNC Địa quan: Ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TP HCM Điện thoại quan: 08 62646103 ; Fax: 08 62646104 Địa nhà riêng: Ấp 2, xã Phạm Văn Cội, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Email: vuthuyhang0310@gmail.com Cơ quan chủ trì Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nơng nghiệp Công nghệ cao Điện thoại: 08.62646103 Fax: 08.62646104 E-mail: info@abi.com.vn Website: www.abi.com.vn vi Địa chỉ: ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp HCM Văn phòng giao dịch: 255 Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Q1, Tp HCM Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2019 đến tháng 11/2019 Nội dung Giai đoạn Nội dung 1: Khảo sát môi trường tạo rễ Cúc gai dài in vitro Nội dung 2: Nghiên cứu điều kiện thích hợp để đưa Cúc gai dài in vitro vườn ươm Sản phẩm Báo cáo phân tích có đầy đủ số liệu thu thập, so sánh đánh giá Quy trình nhân giống in vitro Cây cúc gai dài từ hạt với đầy đủ thông số kỹ thuật (diễn giải quy trình trang 44) Xây dựng quy trình nhân giống in vitro Cúc gai dài từ nguồn nguyên liệu ban đầu hạt, xác định giá thể chế độ chăm sóc phù hợp để đưa Cúc gai dài vườn ươm (có 200 giống ươm chậu) Hình: Cây giống Cúc gai dài ươm chậu Vườn ươm Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao vii Diễn giải quy trình: Bước 1: (Khử trùng, gieo hạt) Hạt giống Cúc gai dài sau khử trùng sơ xà phòng rửa vòi nước sạch, khử trùng cồn 70o 30 giây, sau lắc 15 phút dung dịch chất khử trùng H2O2 3% tween 20, rửa lại nước cất tiệt trùng 3-5 lần Sau ngâm hạt dung dịch phá vỡ miên trạng KNO3 5% 3h, rửa lại nước cất tiệt trùng Mẫu cấy môi trường MS Điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 25 ± 2oC, thời gian chiếu sáng 12h, cường độ chiếu sáng 2000 lux Bước 2,3: (Nuôi cấy tạo nguồn mẫu ban đầu) Cây Cúc gai dài in vitro nảy mầm từ hạt 20 ngày tuổi cắt đoạn thân mang chồi ngủ đặt môi trường MS + 2mg/L BA, điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 25 ± 2oC, thời gian chiếu sáng 12h, cường độ chiếu sáng 2000 lux để tạo chồi mới; cúc gai dài đặt cắt thành mảnh 1x1cm đặt môi trường MS + 2,5 mg/L 2,4-D để tạo sẹo Điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 25 ± 2oC, thời gian chiếu sáng 12h, cường độ chiếu sáng 2000 lux Bước 5: Tái sinh chồi từ sẹo, chọn sẹo có màu xanh lục nhạt, tái sinh chồi cho mô sẹo môi trường MS bổ sung 0,1mg/L NAA + mg/L GA3 Điều 40 kiện nuôi cấy nhiệt độ 25 ± 2oC, thời gian chiếu sáng 12h, cường độ chiếu sáng 2000 lux Bước 4,6: (Nhân nhanh, tạo cụm chồi) Chồi tạo thành từ bước chồi tái sinh từ bước cấy vào môi trường MS bổ sung 2mg/L BA + 0,2 mg/L NAA để tạo cụm chồi Điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 25 ± 2oC, thời gian chiếu sáng 12h, cường độ chiếu sáng 2000 lux Bước 7: (Tạo rễ, tạo hoàn chỉnh) Chồi Cúc gai dài cao - cm chuyển vào mơi trường kích thích tạo rễ MS khơng bổ sung chất điều hòa tăng trưởng thực vật, bổ sung đường với hàm lượng 20 g/L Điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 25 ± 2oC, thời gian chiếu sáng 12h, cường độ chiếu sáng 2000 lux Giai đoạn huấn luyện chăm sóc ngồi vườn ươm: Cúc gai dài in vitro huấn luyện giá thể phối trộn tro trấu - mụn xơ dừa với tỉ lệ 1:1 (v/v) 15 ngày đầu, sau chuyển hẳn vào chậu trồng chăm sóc với chế độ tưới ngày lần vào buổi sáng sớm, sau 15 ngày bắt đầu bón phân hữu vi sinh (chế phẩm Bioworm) tuần lần 41 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Xây dựng thành cơng quy trình nhân giống in vitro Cúc gai dài từ hạt với bước Quy trình cho hệ số nhân chồi cao 7,5 - 8,2, tỉ lệ tạo rễ in vitro đạt mức cao 88%, hồn chỉnh in vitro có chất lượng đạt chuẩn để chuyển vườn ươm, sức sống tốt, tỉ lệ sống sót chuyển vườn cao, đạt 85% Bước đầu xác định số điều kiện chăm sóc phù hợp để Cúc gai dài in vitro chuyển vườn ươm thích nghi với mơi trường tự nhiên phát triển tốt: giá thể huấn luyện hỗn hợp tro trấu – xơ dừa phối trộn với tỉ lệ 1:1, sau tuần tiến hành chuyển chậu chăm sóc theo chế độ tưới nước ngày lần, bón phân hữu vi sinh tuần lần Kết thúc nghiên cứu, vườn ươm trồng 200 giống Cúc gai dài tháng hậu cấy mô 4.2 Kiến nghị Đề xuất số hướng nghiên cứu sau: - Tiếp tục nghiên cứu tạo rễ cho chồi Cúc gia dài mơi trường khống khác để nâng cao tỉ lệ tạo rễ chất lượng in vitro - Hồn thiện quy trình chăm sóc hậu cấy mơ cho Cúc gai dài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Abenavoli L, Capasso R, Milic N, Capasso F (2010), “Milk thistle in liver diseases: past, present, future”, Phytotherapy Research, 24 (10), pp.1423 Anestis K, Dimitrios B, Aspasia E (2011), “Cultivation of milk thistle (Silybum marianum L Gaertn.), a medicinal weed”, Industrial Crops and Products, 34, pp 825 - 830 Fayha M Al-Hawamdeh, Rida A Shibli, Tamara S Al-Qudah (2013),“In vitro Production of Silymarin from Silybum marianum L.”, Med Aromat Plants, S1:001 Alemardan A, Anestis K, Reza S (2013), “Breeding Objectives and Selection Criteria for Milk Thistle [Silybum marianum (L.) Gaertn.] Improvement”, Not Bot Horti Agrobo, 41(2), pp 340 - 347 Andrzejewska J and Sadowska K (2008), “Effect of cultivation conditions on the variability and interrelation of yield and raw material quality in milk thistle (Silybum marianum (L.) Gaertn.)”, Acta Sci Pol., Agricultura, (3), pp - 11 Andrzejewska J and Skinder Z (2006), “Yield and quality of raw material of milk thistle [Silybum marianum (L.) Gaertn.] grown in monoculture and in crop rotation Part I Reaction of milk thistle to the sowing date”, Herba Polonica, 4, pp 11 Andrzejewska J and Skinder Z (2007), “Yield and quality of milk thistle (Silybum marianum (L) Gaertn.) raw material grown in monoculture and in crop rotation, Part 2, Milk thistle reaction to potassium fertilization”, Herba Polonica, 53 (1), pp - 10 Andrzejewska J, Sadowska K and Mielcarek S (2011), “Effect of sowing date and rate on the yield and flavonolignan content of the fruits of milk thistle (Silybum marianum L Gaertn.) grown on light soil in a moderate climate”, Industrial Crops and Products, 33 (2), pp 462 43 Azim Khan M, Blackshaw R E and Marwat K B (2009), “Biology of milk thistle (Silybum marianum) and the management options for growers in NorthWestern”, Pakistan Weed Biology and Management, 9, pp 99 – 105 Carrier DJ, Crowe T, Sokhansanj S, Wahab J and Barl B (2002), “Milk thistle, Silybum marianum L Gaertn., flower head development and associated marker compound profile”, J Herbs Spices Med Plants, 10, pp 65 – 74 10 Committee on Herbal Medicinal Products (HMPC) (2016), Assessment report on Silybum marianum (L.) Gaertn., fructus, United Kingdom 11 Corchete P Bioactive Molecules and Medicinal Plants (2008), SpringerVerlag Berlin Heidelberg, Chapter 6, pp 123 - 42 12 Das SK, Mukherjee S and Vasudevan DM (2008), “Medicinal properties of milk thistle with special reference to silymarin an overview”, Natural Product Radiance 20, (2), pp.182 - 92 13 Dini M (2006), Investigation of Various Common Names of Plants Used in Traditional Medicine, Research Institute of Forests Rangelands, Iran, pp 44 14 Dodd J (1989), “Phenology and seed production of variegated thistle, Silybum marianum (L.) Gaertn., in Australia in relation to mechanical and biological control”, Weed Res, 29 (4), pp 255 15 Fayha M Al-Hawamdeh, Rida A Shibli, Tamara S Al-Qudah (2014), “In vitro Propagation of Silybum marianum L.”, Jordan Journal of Agricultural Sciences, 10 (1), pp 120 - 129 16 Ghahreman A (1999), Flora of Iran, Research Institute of Forests Rangelands, Iran, 3, pp 587 17 Habán M., Otepka P., Kobida L’., Habánová M (2009), “Production and quality of milk thistle (Silybum marianum [L.] Gaertn.) cultivated in cultural conditions of warm agri-climatic macroregion”, Hort Sci (Prague), 36(2), pp 69 – 74 44 18 Hammouda FM, Ismail SI, Hassan NM and Zaki AK (1994), “Comparative studies of the oil from Silybum marianum cultivated in Egypt using GLC”, Qatar University Sci J.,14, pp.154 19 Hetz E, Liersch R and Schieder O (1995), “Genetic investigations on Silybum marianum and S eburneum with respect to leaf colour, outcrossing ratio, and flavonolignan composition”, Planta Med, pp 61 20 Karkanis A, Bilalis D and Efthimiadou A (2011), “Cultivation of milk thistle (Silybum marianum L Gaertn.), a medicinal weed”, Industrial Crops and Products, 34 (1), pp 825 21 Kozera W, Nowak K and Techniczno Rolnicza A (2004), “The effect of fertilization on milk thistle (Silybum marianum) yield and its chosen features”, Annales Universitatis Mariae Curie-Sklodowska, 59 (1), pp 369 - 74 22 Leung AY and Foster S (1996), “Encyclopedia of Common Natural Ingredients Used in Food, Drugs & Cosmetic”, John Wiley & Sons, pp 366 23 Libster M (2002), Delmar′s integrative herb guide for nurses Thamson Learning, pp 669 24 Lv Y.W., Wamg R J., Lv Y.W, Yang Z S., Wang Y J (2017), “In vitro propagation of Silybum marianum (L) Gaertn and genetic fidelity assessment of micropropagated plants”, Pakistan Journal of botany, 49(2), pp 673-680 25 Mohamed R R., Mohamed A M., Hassan A G., Moemen S H., Mahmoud M S., Shafie A E., Fayza M H., Shams I I , Naglaa H N (2014), “In vitro cultures of Silybum marianum and silymarin accumulation”, Journal of Genetic Engineering and Biotechnology,12, pp 75-79 26 Montemurro P, Fracchiolla M and Lonigro A (2007), “Effects of Some Environmental Factors on Seed Germination and Spreading Potentials of Silybum marianum Gaertn”, Ital J Agron / Riv Agron, 3, pp.315 45 27 Morazzoni P and Bombardelli E (1995), “Silybum marianum (Carduus marianus)”, Fitoterapia; 66, pp – 42 28 Qavami N, Naghdi Badi H, Labbafi MR, Mehrafarin A (2013), “A Review on Pharmacological, Cultivation and Biotechnology Aspects of Milk Thistle (Silybum marianum (L.) Gaertn.)”, Cultivation & Development Department of Medicinal Plants Research Center, Institute of Medicinal Plants, ACECR, Karaj, Iran 29 Rahimi A and Kamali M (2012), “Different planting date and fertilizing system effects on the seed yield, essential oil and nutrition uptake of milk thistle (Silybum marianum (L.) Gaertn.)”, Advances in Environmental Biol., (5), pp 1789 30 Tumova L, Rimakova J, Tuma J and Dusek J (2006), “Silybum marianum in vitro flavonolignan production”, Plant Soil Environ., 52 (10), pp 454 31 Vaknin Y, Hadas R, Schafferman D, Murkhovsky D and Bashan N (2008), “The potential of milk thistle (Silybum marianum L.), an Israeli native, as a source of edible sprouts rich in antioxidants”, International Journal of Food Sciences and Nutrition, 59 (4), pp.339 - 346 32 Wallace S, Vaughn K, Stewart BW, Viswanathan T, Clausen E, Nagarajan S and Carrier DJ (2008), “Milk Thistle Extracts Inhibit the Oxidation of LowDensity Lipoprotein (LDL) and Subsequent Scavenger Receptor Dependent Monocyte Adhesion”, J Agric Food Chem, 56, pp.3966 – 3972 33 Wu JW, LinL C and Tsai TH (2009), “Drug–drug interactions of silymarin on the perspective of pharmacokinetics”, Journal of Ethnopharmacol, 121, pp 185 – 193 34 Young J A , Evans R A and Hawkes R B (1978), “Milk Thistle (Silybum marianum) Seed Germination”, Journal of Weed Sciene, (26) 4, pp 395-398 TIẾNG VIỆT 46 35 Ngô Quốc Luật, Trần Danh Việt (2006), “Nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại Cúc gai (Silybum marianum) biện pháp phòng trừ”, Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông Dược Việt Nam, Viện Dược liệu, NXb Khoa học kỹ thuật, trang 666-677 36 Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Quốc Khang, Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Ngọc Dao (2003), “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thu nhận silymarin tạo sinh khối tế bào từ cúc gai (Silybum marianum) trồng Việt Nam”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 4, trang 25 – 31 37 Phạm Ngọc Minh Quỳnh, Khúc Thụy An (2012), “Vi nhân giống hoa Cúc (Chrysanthemum sp.) trường Đại học Nha Trang”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản, số 2, trang 53 -58 38 Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm (2006), “Nghiên cứu thành phần hoá học cúc gai di thực (Silybum marianum (L.) Gaertn)”, Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông Dược Việt Nam, Viện Dược liệu, NXb Khoa học kỹ thuật, trang 93 -101 39 Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Kim Phượng, Đỗ Thị Phương, Lê Minh Phương, Nguyễn Thị Dung (2006), “Tác dụng dược lý chế phẩm silymarin chiết xuất từ cúc gai di thực (Silybum marianum (L.) Gaertn)”, Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông Dược Việt Nam, Viện Dược liệu, NXb Khoa học kỹ thuật, trang 102 - 109 INTERNET 40 Đông Y Gia Truyền Thọ Khang Đường, Phường Phả Lại, Thị Xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dương http://thokhangduong.vn/vi-thuoc/cuc-gai-dai Truy cập ngày 26/01/2018 47 PHỤ LỤC Xử lý thống kê số liệu thí nghiệm Thí nghiệm ANOVA Table for Ti le % tao re by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 7734,17 859,352 Within groups 850,0 20 42,5 Total (Corr.) 8584,17 29 CV% 10,5 F-Ratio 20,22 P-Value 0,0000 F-Ratio 5,61 P-Value 0,0007 F-Ratio 28,17 P-Value 0,0000 Multiple Range Tests for Ti le % tao re by Cong thuc Method: 95,0 percent Duncan Cong thuc Count Mean AT4 33,3333 AT3 45,0 BT5 50,0 BT3 58,3333 BT4 60,0 AT1 63,3333 AT2 65,0 BT2 76,6667 BT1 81,6667 DC 88,3333 Homogeneous Groups X X XX XX XX X X X XX X ANOVA Table for Chieu cao cay TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 4,02033 0,446704 Within groups 1,59333 20 0,0796667 Total (Corr.) 5,61367 29 CV% 9,3 Multiple Range Tests for Chieu cao cay TB by Cong thuc Method: 95,0 percent Duncan Cong thuc Count Mean AT4 2,5 BT5 2,6 BT4 2,7 AT3 2,7 BT3 2,96667 AT1 3,03333 AT2 3,4 BT2 3,43333 DC 3,43333 BT1 3,46667 Homogeneous Groups X X X X XX XX X X X X ANOVA Table for Chieu dai re TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 13,6897 1,52107 Within groups 1,08 20 0,054 Total (Corr.) 14,7697 29 CV% 8,3 Multiple Range Tests for Chieu dai re TB by Cong thuc Method: 95,0 percent Duncan Cong thuc Count Mean AT4 1,5 BT5 2,2 BT4 2,26667 AT3 2,3 BT3 2,8 AT2 3,1 AT1 3,2 DC 3,26667 BT1 3,6 BT2 3,73333 Homogeneous Groups X X X X X XX XXX XX XX X ANOVA Table for So re TB_cay by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 5,543 0,615889 Within groups 3,04667 20 0,152333 Total (Corr.) 8,58967 29 CV% 14,7 F-Ratio 4,04 P-Value 0,0045 F-Ratio 1,61 P-Value 0,2470 Multiple Range Tests for So re TB_cay by Cong thuc Method: 95,0 percent Duncan Cong thuc Count Mean AT4 2,06667 BT5 2,2 AT3 2,26667 BT3 2,5 BT4 2,53333 AT2 2,56667 AT1 2,73333 BT2 3,2 BT1 3,23333 DC 3,33333 Homogeneous Groups X X X XX XX XX XXX XX XX X Thí nghiệm ANOVA Table for Ti le % tao re by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 150,0 37,5 Within groups 233,333 10 23,3333 Total (Corr.) 383,333 14 CV% 5,6 Multiple Range Tests for Ti le % tao re by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean ÐC 83,3333 BT1 83,3333 BT4 86,6667 BT2 88,3333 BT3 91,6667 Homogeneous Groups X X X X X xi ANOVA Table for Thoi gian tao re by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 62,5267 15,6317 Within groups 1,41333 10 0,141333 Total (Corr.) 63,94 14 CV% 1,4 F-Ratio 110,60 P-Value 0,0000 Multiple Range Tests for Thoi gian tao re by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean BT3 24,8 BT2 25,0667 BT1 26,9 BT4 27,2333 ÐC 30,5 Homogeneous Groups X X X X X ANOVA Table for So re TB_cay by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 1,076 0,269 Within groups 0,293333 10 0,0293333 Total (Corr.) 1,36933 14 CV% 6,7 F-Ratio 9,17 P-Value 0,0022 F-Ratio 85,58 P-Value 0,0000 F-Ratio 11,09 P-Value 0,0011 Multiple Range Tests for So re TB_cay by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean ÐC 2,06667 BT1 2,5 BT4 2,56667 BT3 2,6 BT2 2,9 Homogeneous Groups X X X XX X ANOVA Table for Chieu dai re TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 1,36933 0,342333 Within groups 0,04 10 0,004 Total (Corr.) 1,40933 14 CV% 1,9 Multiple Range Tests for Chieu dai re TB by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean BT4 2,93333 ÐC 3,1 BT3 3,2 BT2 3,53333 BT1 3,76667 Homogeneous Groups X X X X X ANOVA Table for So la TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Between groups 2,33733 Within groups 0,526667 10 Total (Corr.) 2,864 14 CV% 5,5 Mean Square 0,584333 0,0526667 xii Multiple Range Tests for So la TB by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean ÐC 3,66667 BT4 3,96667 BT3 4,23333 BT1 4,4 BT2 4,83333 Homogeneous Groups X XX XX X X ANOVA Table for Chieu cao cay TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 1,34267 0,335667 Within groups 0,246667 10 0,0246667 Total (Corr.) 1,58933 14 CV% 4,3 F-Ratio 13,61 P-Value 0,0005 F-Ratio 61,04 P-Value 0,0000 F-Ratio 4,83 P-Value 0,0198 Multiple Range Tests for Chieu cao cay TB by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean ÐC 3,26667 BT3 3,63333 BT4 3,63333 BT1 3,63333 BT2 4,2 Homogeneous Groups X X X X X Thí nghiệm ANOVA Table for Ti le mau song by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 11166,4 2791,6 Within groups 457,333 10 45,7333 Total (Corr.) 11623,7 14 CV% 14,7 Multiple Range Tests for Ti le mau song by Cong thuc Method: 95,0 percent Duncan Cong thuc Count Mean CT5 11,3333 CT1 22,3333 CT4 45,6667 CT2 65,6667 CT3 85,6667 Homogeneous Groups X X X X X ANOVA Table for So la TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Between groups 12,3027 Within groups 6,36667 10 Total (Corr.) 18,6693 14 CV% 16,2 Mean Square 3,07567 0,636667 xiii Multiple Range Tests for So la TB by Cong thuc Method: 95,0 percent Duncan Cong thuc Count Mean CT5 3,63333 CT1 4,06667 CT2 5,36667 CT4 5,66667 CT3 5,9 Homogeneous Groups X XX XX X X ANOVA Table for Chieu cao cay TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 2,1 0,525 Within groups 0,34 10 0,034 Total (Corr.) 2,44 14 CV% 3,4 F-Ratio 15,44 P-Value 0,0003 Multiple Range Tests for Chieu cao cay TB by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean CT5 4,86667 CT1 5,16667 CT4 5,4 CT2 5,6 CT3 5,96667 Homogeneous Groups X XX XX X X Thí nghiệm Analysis of Variance for Ti le % mau song – Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio MAIN EFFECTS A:Che tuoi 3792,59 3792,59 341,33 B:Loai phan bon 181,481 181,481 16,33 INTERACTIONS AB 59,2593 59,2593 5,33 RESIDUAL 88,8889 11,1111 TOTAL (CORRECTED) 4122,22 11 P-Value 0,0000 0,0037 0,0497 Multiple Range Tests for Ti le % mau song by Che tuoi Method: 95,0 percent LSD Che tuoi Count LS Mean 43,8889 79,4444 LS Sigma 1,36083 1,36083 Homogeneous Groups X X Multiple Range Tests for Ti le % mau song by Loai phan bon Method: 95,0 percent LSD Loai phan bon Count NPK VS LS Mean 57,7778 65,5556 LS Sigma 1,36083 1,36083 Homogeneous Groups X X ANOVA Table for Ti le % mau song by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 4033,33 1344,44 Within groups 88,8889 11,1111 Total (Corr.) 4122,22 11 CV% 4,4 F-Ratio 121,00 xiv P-Value 0,0000 Multiple Range Tests for Ti le % mau song by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean CT4 37,7778 CT3 50,0 CT2 77,7778 CT1 81,1111 Homogeneous Groups X X X X Analysis of Variance for Chieu cao cay TB - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio MAIN EFFECTS A:Che tuoi 2,08333 2,08333 1,92 B:Loai phan bon 4,08333 4,08333 3,77 INTERACTIONS AB 0,0833333 0,0833333 0,08 RESIDUAL 8,66667 1,08333 TOTAL (CORRECTED) 14,9167 11 P-Value 0,2029 0,0881 0,7885 Multiple Range Tests for Chieu cao cay TB by Che tuoi Method: 95,0 percent LSD Che tuoi Count LS Mean 13,1667 14,0 LS Sigma 0,424918 0,424918 Homogeneous Groups X X Multiple Range Tests for Chieu cao cay TB by Loai phan bon Method: 95,0 percent LSD Loai phan bon Count NPK VS LS Mean 13,0 14,1667 LS Sigma 0,424918 0,424918 Homogeneous Groups X X ANOVA Table for Chieu cao cay TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 6,25 2,08333 Within groups 8,66667 1,08333 Total (Corr.) 14,9167 11 CV% 7,7 F-Ratio 1,92 P-Value 0,2044 Multiple Range Tests for Chieu cao cay TB by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean CT4 12,6667 CT2 13,3333 CT3 13,6667 CT1 14,6667 Homogeneous Groups X XX XX X Analysis of Variance for So la TB - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square MAIN EFFECTS A:Che tuoi 0,0225333 0,0225333 B:Loai phan bon 0,163333 0,163333 INTERACTIONS AB 0,0243 0,0243 RESIDUAL 0,2398 0,029975 TOTAL (CORRECTED) 0,449967 11 xv F-Ratio P-Value 0,75 5,45 0,4112 0,0478 0,81 0,3942 Multiple Range Tests for So la TB by Loai phan bon Method: 95,0 percent LSD Loai phan bon Count VS NPK LS Mean 8,165 8,39833 LS Sigma 0,0706812 0,0706812 Homogeneous Groups X X Multiple Range Tests for So la TB by Che tuoi Method: 95,0 percent LSD Che tuoi Count LS Mean 8,23833 8,325 LS Sigma 0,0706812 0,0706812 ANOVA Table for So la TB by Cong thuc Source Sum of Squares Df Between groups 0,210167 Within groups 0,2398 Total (Corr.) 0,449967 11 CV% 2,1 Homogeneous Groups X X Mean Square 0,0700556 0,029975 F-Ratio 2,34 Multiple Range Tests for So la TB by Cong thuc Method: 95,0 percent LSD Cong thuc Count Mean CT3 8,07667 CT1 8,25333 CT2 8,39667 CT4 8,4 Homogeneous Groups X X X X xvi P-Value 0,1499

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w