1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự có mặt của gmo trong nông sản nguyên liệu và một số sản phẩm chế biến khác tại thị trường thành phố hồ chí minh

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO NGHIỆM THU KHẢO SÁT SỰ CĨ MẶT CỦA GMO TRONG NƠNG SẢN NGUN LIỆU VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN KHÁC ĐANG LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG TP HCM KỸ SƯ TRẦN THỊ MỸ HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2009 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) KHẢO SÁT SỰ CÓ MẶT CỦA GMO TRONG NÔNG SẢN NGUYÊN LIỆU VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN KHÁC ĐANG LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG TP HCM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRẦN THỊ MỸ HIỀN CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ GIÁM ĐỐC TRẦN VĂN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2009 MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài/dự án (gồm tiếng Việt tiếng Anh) Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU i iii vi vii ix ix x 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Những vấn đề trồng biến đổi gen Khái niệm sinh vật biến đổi gen Quá trình tạo trồng biến đổi gen Cấu trúc gen chuyển vào thực vật Các phương pháp chuyển gen vào thực vật Thành tựu chuyển nạp gen vào trồng Lợi ích tác hại chuyển gen Lợi ích Tác hại Tình hình phát triển chuyển gen giới Việt Nam Tình hình phát triển chuyển gen giới Tình hình phát triển chuyển gen nước Đông Nam Á Việt Nam 1 2 9 10 10 13 1.2.3 Tình hình quản lý trồng biến đổi gen giới Việt Nam 13 1.3 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 1.3.3 2.1 Các phương pháp phát trồng biến đổi gen Phương pháp dựa vào Protein Phương pháp ELISA Flow lateral strip Western Blot Phương pháp dựa vào DNA Phương pháp PCR Phương pháp PCR cạnh tranh Phương pháp Realtime PCR Bảng so sánh phương pháp thử CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều kiện tiến hành thí nghiệm 17 17 17 17 17 18 18 18 18 22 23 23 2.1.1 Địa điểm phương pháp lấy mẫu 23 iii 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.3.3 2.2.3.4 2.2.3.4 2.3 2.4 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.4 2.4.4.1 2.4.4.2 2.4.4.3 2.4.4.4 2.4.5 2.4.5.1 2.4.5.2 2.4.5.3 2.4.5.4 2.4.5.5 3.1 3.1.1 Địa điểm tiến hành thí nghiệm Thời gian thực Tiến trình thực Vật liệu thí nghiệm Dụng cụ, thiết bị Chất chuẩn Hóa chất Hóa chất tách chiết DNA - Phương pháp CTAB Hóa chất chạy PCR Hóa chất chạy Realtime PCR Hóa chất điện di Hóa chất định lượng DNA sau tách chiết Mẫu thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm Phương pháp tách chiết DNA Tách chiết phương pháp CTAB Tách chiết kit NucleoSpin – Macherey-Nagel (Đức) Phương pháp phân tích sản phẩm DNA thu sau tách chiết Đo nồng độ DNA sau tách chiết Xác định độ nguyên vẹn DNA sau tách chiết Phương pháp sàng lọc sản phẩm biến đổi gen Sàng lọc dựa vào trình tự promotor 35S Sàng lọc dựa vào trình tự terminator nos Xác định loại biến đổi gen phương pháp chuyên biệt cấu trúc chuyên biệt kiện Xác định đậu nành dòng Roundup Ready Xác định dòng bắp biến đổi gen Xác định dòng gạo biến đổi gen Xác định dòng khoai tây biến đổi gen Định lượng GMO phương pháp Real time PCR Định lượng đậu nành biến đổi gen dòng GTS 40-3-2 Định lượng bắp biến đổi gen dòng Bt176 Định lượng bắp biến đổi gen dòng MON810 Định lượng bắp biến đổi gen dòng Bt11 Định lượng bắp biến đổi gen dòng GA21 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết tách chiết DNA từ mẫu thử Kết đo OD iv 23 24 25 26 26 26 27 27 27 28 28 28 28 29 30 30 31 32 32 32 33 33 34 35 36 37 43 44 45 45 47 49 50 52 53 53 53 3.1.2 3.2 3.3 Kết xác định độ nguyên vẹn DNA Kết sàng lọc biến đổi gen Kết xác định loại GMO sử dụng phương pháp chuyên biệt cấu trúc chuyên biệt kiện Xác định dòng bắp biến đổi gen Xác định dòng đậu nành biến đổi gen Xác định dòng khoai tây biến đổi gen Xác định dòng gạo biến đổi gen Kết xác định hàm lượng GMO Hàm lượng bắp biến đổi gen Hàm lượng đậu nành biến đổi gen CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 59 61 63 64 64 67 69 4.1 Kết luận 69 4.2 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 3.4.1 3.4.2 53 54 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục mẫu thử PL 1.1 Phụ lục 2: Kết đo nồng độ DNA sau tách chiết PL 2.21 Phụ lục 3: Một số hình ảnh điện di kết tách chiết DNA PL 3.31 Phụ lục 4: Kết sàng lọc GMO Promoter 35S Terminator nos Phụ lục 5: Một số hình ảnh điện di kết xác định loại biến đổi gen PL 4.42 PL 5.42 Phụ lục 6: Một số hình ảnh kết định lượng GMO PL 6.56 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ GMOs Gentically modified organisms CaMV Cauliflower Mosaic Virus P-35S 35S CaMV promoter T-35S 35S CaMV terminator T-nos Agrobacterium tumefaciens nopaline synthase terminator nptII Neomycine-3’-phosphotransferase II Bt Bacillus thuringiensis CTAB Cetyl-trimetyl-ammonium-bromide CNSH Công nghệ sinh học DNA Deoxyribonucleic acid dNTPs Deoxyribonucleotide triphosphates PCR Polymerase chain reaction PTN Phòng thử nghiệm TE Tris, EDTA TAE Tris, Acetic acid, EDTA Taq Thermus aquaticus TPHCM Thành phố Hồ chí Minh U Unit bp Base pair CT Threshold cycle vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU Trang 1.1 Một số tính trạng chuyển gen 1.2 So sánh đặc tính phương pháp thử 22 2.1 Phân bố loại sản phẩm lấy thị trường 28 2.2 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi 35S1 35S2 33 2.3 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi 35S1 35S2 34 2.4 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi HA-nos 118f HA- nos 118-r 35 2.5 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi HA-nos 118 f HAnos 118-r 36 2.6 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi 35s-f2 petu-r1 37 2.7 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi 35s-f2 petu-r1 38 2.8 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi IVS2-2 PAT-B 39 2.9 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi IVS2-2 PAT-B 40 2.10 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi Cry03 Cry04 40 2.11 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi Cry03 Cry04 41 2.12 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi VW01 VW03 41 2.13 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi VW01 VW03 42 2.14 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi GA21 42 2.15 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi GA21 42 2.16 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi MDB498 DPA143 43 2.17 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi MDB498 DPA143 44 2.18 Thành phần cho phản ứng PCR với cặp mồi Event527 - bf1 St527R1 44 2.19 Chương trình cho phản ứng PCR với cặp mồi Event527 - bf1 St527-R1 45 vii 2.20 Thành phần phản ứng khuếch đại gen tham chiếu đậu nành 46 2.21 Thành phần phản ứng khuếch đại gen GMO đậu nành GTS 40-3-2 46 2.22 Chương trình cho phản ứng realtime PCR cho đậu nành GTS 40-3-2 46 2.23 Thành phần phản ứng khuếch đại gen tham chiếu bắp 47 2.24 Thành phần phản ứng khuếch đại gen GMO bắp Bt176 48 2.25 Chương trình cho phản ứng realtime PCR cho bắp Bt176 48 2.26 Thành phần phản ứng khuếch đại gen tham chiếu bắp 49 2.27 Thành phần phản ứng khuếch đại gen GMO bắp MON810 49 2.28 Chương trình cho phản ứng realtime PCR cho bắp MON810 50 2.29 Thành phần phản ứng khuếch đại gen tham chiếu bắp 50 2.30 Thành phần phản ứng khuếch đại gen GMO bắp Bt11 51 2.31 Chương trình cho phản ứng realtime PCR cho bắp Bt11 51 2.32 Thành phần phản ứng khuếch đại gen tham chiếu bắp 52 2.33 Thành phần phản ứng khuếch đại gen GMO bắp GA21 52 2.34 Chương trình cho phản ứng realtime PCR cho bắp GA21 52 3.1 54 3.2 Kết sàng lọc biến đổi gen promoter 35S terminator nos Tổng hợp kết mẫu dương tính với GMO 3.3 Tổng hợp loại bắp biến đổi gen 56 3.4 Đậu nành biến đổi gen dòng GTS 40-3-2 59 3.5 Khoai tây biến đổi gen dòng EH 92 -527 -1 61 3.6 Gạo biến đổi gen dòng LLrice 601 LLrice62 63 3.7 Hàm lượng bắp biến đổi gen 64 3.8 Hàm lượng đậu nành biến đổi gen dòng GTS 40-3-2 67 viii 54 DANH MỤC CÁC HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG 1.1 Cấu trúc gen chuyển vào thực vật 1.2 Diện tích trồng biến đổi gen toàn cầu năm 2008 10 1.3 Hiện trạng thương mại hóa trồng biến đổi gen giới năm 11 2008 1.4 Cấu tạo máy Realtime PCR ABI PRISM 19 1.5 Nguyên tắc hoạt động TaqMan 19 1.6 Nguyên lý thu nhận tín hiệu TaqMan SyberGreen 20 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỐ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Phân bố số lượng mẫu phân tích 29 Số mẫu dương tính với GMO tổng số mẫu thử nghiệm 55 Tỷ lệ loại mẫu dương tính tổng số mẫu dương tính 55 % loại bắp biến đổi gen 58 % loại đậu nành biến đổi gen 60 % loại khoai tây biến đổi gen 62 Hàm lượng bắp biến đổi gen dòng Bt176 65 Hàm lượng bắp biến đổi gen dòng MON810 65 Hàm lượng bắp biến đổi gen dòng Bt11 66 10 Hàm lượng bắp biến đổi gen dòng GA21 66 ix PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài : Khảo sát có mặt GMO nơng sản nguyên liệu số sản phẩm chế biến khác lưu hành thị trường TP HCM Chủ nhiệm đề tài : Kỹ sư Trần Thị Mỹ Hiền Cơ quan chủ trì : Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Thời gian thực : từ 10/2008 - 10/2009 Kinh phí duyệt : 250 000 000 VNĐ Kinh phí cấp : Theo thơng báo số 199/TB-KHCN ngày13 tháng 10 năm 2008 150.000.000 VNĐ Mục tiêu: Khảo sát có mặt GMO nguyên liệu nông sản (bắp, gạo, đậu nành, khoai tây, cà chua…) số sản phẩm chế biến sản xuất Việt Nam nhập vào Việt Nam lưu hành thị trường TPHCM nhằm cung cấp cho quan quản lý số liệu khoa học loại GMO hàm lượng GMO có ngun liệu nơng sản số sản phẩm chế biến từ chúng thông qua việc:  Xác định có mặt sản phẩm phẩm biến đổi gen thị trường Tp Hồ Chí Minh phương pháp sàng lọc  Xác định dòng biến đổi gen phương pháp chuyên biệt  Định lượng hàm lượng biến đổi gen có mẫu kỹ thuật Real time PCR Nội dung: Khảo sát có mặt GMO nguyên liệu nông sản sản phẩm chế biến thực qua bước sau:  Lựa chọn lấy mẫu nông sản nguyên liệu số sản phẩm chế biến có nguồn gốc từ số trồng biến đổi gen bắp, đậu nành, khoai tây, cà chua, gạo… thị trường TP HCM  Phân tích mẫu thử + Tìm hiểu thành phần loại GMO có nơng sản ngun liệu sản phẩm khác + Xác định loại GMO có sản phẩm + Định lượng % loại GMO có sản phẩm x 47% 53% Khoai tây EH 92 -527 -1 Chưa xác định loại biến đổi gen Biểu đồ % loại khoai tây biến đổi gen Nhận xét thảo luận Hiện PTN xác định khoai tây biến đổi gen dịng EH 92 -527 -1 Theo mục đích ban đầu nhà khoa học, khoai tây biến đổi gen EH 92 -527 -1 dòng khoai tây sản xuất lượng lớn amylopectin Amylopectin cao làm thay đổi đáng kể thành phần tinh bột loại khoai tây làm cho khơng thể sử dụng thực phẩm truyền thống Loại tinh bột mạch nhánh nghiên cứu đưa vào làm nguyên liệu ngành cơng nghiệp sản xuất giấy Với đặc tính trên, khoai tây biến đổi gen EH92-527-1 khơng dùng làm thực phẩm cho người Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy có mẫu (chiếm 47 %) sản phẩm khoai tây dương tính với EH 92 -527 -1 lưu hành thị trường nước ta Do chưa có phương pháp thử chuẩn hóa chuẩn khoai tây dùng phân tích định lượng nên chưa thể xác định hàm lượng biến đổi gen Trang 62 3.3.4 Xác định dòng gạo biến đổi gen Bảng 3.6 Tổng hợp kết xác định gạo biến đổi gen dòng LLrice 601 LLrice62 STT Phân lọai mẫu Ký hiệu mẫu Xác định dòng gạo biến đổi gen LLrice 601 LLrice 62 HH16 - - BT16 - - BC10 - - PVH20 - - PVH22 - - Bch12 - - BiC15 - - XC10 - - TĐ3 - - CO18 - - CO19 - - 10 11 Gạo nguyên liệu Sản phẩm chế biến từ gạo Nhận xét thảo luận Hiện nay, theo công bố sản phẩm gạo biến đổi gen thị trường có khoảng – dịng gạo biến đổi gen Tuy nhiên, chưa có phương pháp thử chuẩn hóa để xác định hết dịng gạo biến đổi gen Vì vậy, điều kiện PTN, chúng tơi xác định dòng gạo biến đổi gen LLrice 62 LLrice601 Từ kết trên, cho thấy chưa phát có dịng gạo biến đổi gen lưu hành thị trường Tp Hồ Chí Minh Mặt khác, để khẳng định lại kết trên, phòng thử nghiệm tiến hành chạy thử lại mẫu gạo dương tính với promoter 35S để xác định xem có tương dương tính giả với promoter 35S khơng có GMO mẫu hay không thông qua việc xác định xác định CaMV mà khơng có trình tự promoter 35S Kết cho thấy tất mẫu gạo dương tính với promoter 35S Trang 63 3.4 Kết xác định hàm lượng GMO 3.4.1 Hàm lượng bắp biến đổi gen Bảng 3.7 Hàm lượng bắp biến đổi gen STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Phân lọai mẫu Bắp nguyên liệu Bắp hạt giống Sản phấm chế biến từ bắp Ký hiệu theo chợ % biến đổi gen MON810 Bt11 0,63 0,24 4,04 3,42 24,87 0,17 0,42 5,06 4,55 1,06 4,71 0,45 - HH2 HH3 AL4 F1 F9 F10 F11 CO3 BT4 BT5 BT6 BT7 PVH3 Bch3 BiC3 BT1 Bt176 9,49 1,75 3,67 30,58 3,56 3,81 8,29 10,01 4,53 - BiC1 2,94 0,48 3,84 - F17 CoT2 BiC5 ME2 ME4 ME5 - 7,63 0,77 0,2 - 0,02 36,02 9,08 - Trang 64 GA21 1,19 39,12 11,42 35 30.58 % GMO 30 25 20 15 10 9.49 8.29 1.75 3.67 10.01 4.53 3.56 3.81 F11 BT5 BT6 BT7 BiC1 BiC3 2.94 HH2 AL4 F1 F9 Kí hiệu mẫu Biểu đồ 7: Hàm lượng bắp biến đổi gen Bt 176 30 24.87 20 15 7.63 5.06 4.55 Biểu đồ 8: Hàm lượng bắp biến đổi gen MON810 Trang 65 ME5 ME4 BT7 BT6 BT5 BT4 F17 F10 Kí hiệu mẫu BiC1 1.06 0.45 0.48 0.77 0.2 0.17 0.42 Bch3 3.42 F9 0.63 0.24 AL4 PVH3 10 HH2 % GMO 25 % GMO 4.71 4.04 3.84 F1 PVH3 BiC1 Kí hiệu mẫu Biểu đồ 9: Hàm lượng bắp biến đổi gen Bt 39.12 40 36.02 % GMO 30 20 11.42 9.08 10 1.19 0.02 HH3 CO3 BT1 CoT2 BiC5 ME2 Kí hiệu mẫu 11 Biểu đồ 10: Hàm lượng bắp biến đổi gen GA 21 Nhận xét thảo luận Bảng kết định lượng GMO cho thấy tất 23 mẫu bắp biến đổi gen có mẫu có hàm lượng bắp biến đổi gen cao 20 % Trong đó, mẫu bắp non kí hiệu F9 có hàm lượng GMO 30,58 %, mẫu ngơ bao tử kí hiệu F10 có hàm lượng GMO 24,87%, mẫu bắp trái kí hiệu CO3 có hàm lượng GMO 39,12%, mẫu bánh Snack có nguồn gốc từ bắp kí hiệu BiC5 có hàm lượng GMO 36,02% Có 07 mẫu bắp có hàm lượng GMO tính dịng bắp biến đổi gen nằm khoảng từ (5-20)% Trong đó, mẫu hạt giống, bắp hạt, bắp trái 02 mẫu sản phẩm chế biến từ bắp bao gồm mẫu bột bắp Trang 66 kí hiệu BT7có hàm lượng 10,01% mẫu sữa bắp kí hiệu F17 có hàm lượng GMO 7,63% Ngịai ra, có mẫu bắp có hàm lượng GMO tính dịng bắp biến đổi gen từ (3-5) %, tập trung chủ yếu hạt bắp, mẫu hạt bắp nguyên liệu từ bắp có hàm lượng GMO từ (1-3)% Và có 10 mẫu có hàm lượng GMO tính dịng bắp biến đổi gen nhỏ hợn % Kết cho thấy, có tất 23 mẫu dương tính xác định hàm lượng GMO, 18 mẫu chiếm 78,26 % mẫu nguyên liệu ban đầu số qua sơ chế, lại mẫu chiếm 21,74% sản phẩm qua chế biến Hàm lượng GMO mẫu có giá trị khác tùy loại Điều cho thấy thị trường Tp HCM nói riêng có tồn sản phẩm có nguồn gốc từ GMO lại khơng dán nhãn theo yêu cầu quy định 3.4.2 Hàm lượng đậu nành biến đổi gen dòng GTS 40-3-2 Bảng 3.8 Hàm lượng đậu nành biến đổi gen dòng GTS 40-3-2 STT Phân loại mẫu Ký hiệu mẫu % GMO HH10 83,08 F24 48,17 PVH 16 93,23 Bch7 77,75 ME10 86,87 HH12 65,91 F26 61,54 CO6 71,57 CO7 63,25 10 CO9 63,54 11 CoT4 30,40 12 BD7 74,71 Đậu nành nguyên liệu Đậu nành hạt giống Sản phẩm chế biến từ đậu nành Trang 67 Nhận xét thảo luận Qua định lượng kỹ thuật Realtime PCR, nhận thấy mẫu đậu nành biến đổi gen dòng GTS 40 -3 - có hàm lượng GMO tương đối cao 30 %, mẫu thấp có nồng độ 30,40 % đậu hũ, mẫu cao bột đậu nành có hàm lượng tới 93,23 % Tất 12 mẫu sản phẩm nước, có mẫu chiếm 41,67 % mẫu nguyên liệu ban đầu (hạt giống) qua sơ chế (bột đậu nành) mẫu chiếm 58,33 % sản phẩm chế biến từ đậu nành gồm sữa đậu nành, sản phẩm chay từ đậu nành Trang 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết đề tài có được, chúng tơi rút số kết luận liên quan đến thực trạng GMO nông sản nguyên liệu số sản phẩm chế biến khác lưu hành thị trường thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể 17 chợ, siêu thị cửa hàng bán lẻ • Trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh, có mặt GMO nơng sản ngun liệu số sản phẩm chế biến rõ nét khoảng 34,37 % với mức tin cậy 95 % (111 mẫu /323 mẫu lấy thử nghiệm) • Đối với nhóm bắp sản phẩm từ bắp Với 95 mẫu bắp sản phẩm có nguồn gốc từ bắp thị trường, qua phân tích sàng lọc chúng tơi xác định 45 mẫu dương tính với promoter 35S terminator nos chiếm 47,37% Trong 45 mẫu bắp dương tính với GMO có mẫu hạt giống (13,13 %), 25 mẫu nguyên liệu (55,55 %), 14 mẫu chế biến từ bắp (31,32 %) Bằng phương pháp chun biệt, chúng tơi xác định dịng bắp biến đổi gen Bt176, Bt11, MON810, GA21 23 mẫu chiếm 24,21 % tổng số mẫu lấy chiếm 51,11 % số mẫu xác định dương tính với GMO Ngịai có số mẫu hỗn hợp dòng bắp biến đổi gen Bt176, Bt11 MON810 hỗn hợp dòng bắp biến đổi gen Bt176 MON810 Trong đó, chúng tơi thấy có 14 mẫu bắp biến đổi gen MON810 chiếm 60,86%, 10 mẫu bắp biến đổi gen Bt176 chiếm 43,49%, mẫu bắp biến đổi gen GA21 chiếm 26,09% mẫu bắp biến đổi gen Bt11 chiếm 13,04% Cụ thể 23 mẫu bắp dương tính với GMO xác định lọai có mẫu hạt giống (8,70 %) , 15 mẫu nguyên liệu (65,22 %) bao gồm bắp trái bắp hạt, bột bắp, lại mẫu sản phẩm chế biến (26,08 %) Ngịai ra, q trình thử nghiệm chúng tơi thấy 22/45 mẫu bắp xác định dương tính với GMO chưa xác định lồi Do việc xây dựng phát triển tiêu chuẩn phép thử chưa theo kịp tốc độ phát triển loại GMO Còn nhiều loại GMO NK603, MON863 chưa có phương pháp thử Vì Trang 69 PTN chưa thể phát hết các dòng bắp biến đổi gen khác lưu hành thị trường Trong 22 mẫu chưa xác định lọai biến đổi gen có mẫu hạt giống (18,18 %), 10 mẫu nguyên liệu (45,45%), lại mẫu sản phẩm từ bắp (36,37 %) Qua định lượng kỹ thuật Realtime PCR, nhận thấy mẫu có hàm lượng GMO tương đối cao Mẫu cao có nồng độ biến đổi gen tới 39,12 % mẫu có nồng độ biến đổi gen thấp nhỏ 1% 14 mẫu có nồng độ biến đổi gen lớn 5% Có 9/45 mẫu nhập từ Thái Lan, Singapore, Mỹ, Úc, Trung Quốc chiếm 20%, cịn lại 80% mẫu có nguồn gốc hay sản xuất nước Cụ thể 23 mẫu bắp dương tính xác định lọai có mẫu sản phẩm nhập từ Thái Lan, Philippines chiếm 17,4 %, lại sản phẩm sản xuất nước chiếm 82,6 % Và 22 mẫu cịn lại có mẫu nhập (22,73 %) cịn lại mẫu có nguồn gốc nước chiếm 77,27% Tất mẫu khơng dán nhãn sản phẩm có sử dụng công nghệ gen theo yêu cầu quy định 212/2005 Thủ tướng Chính phủ • Đối với nhóm đậu nành sản phẩm từ đậu nành Với 81 mẫu đậu nành sản phẩm có nguồn gốc từ đậu nành, qua sàng lọc xác định có 29 mẫu đậu nành dương tính với promoter 35S terminator nos Trong 29 mẫu đậu nành dương tính với GMO, ta thấy có mẫu hạt giống (17,24 %), mẫu nguyên liệu (17,24 %), 19 mẫu chế biến từ đậu nành (65,52 %) Bằng phương pháp chuyên biệt, xác định 12 mẫu đậu nành biến đổi gen dòng GTS 40-3-2 chiếm 41,28 % Cụ thể 12 mẫu đậu nành dương tính với GMO xác định lọai có mẫu hạt giống (8,33 %), mẫu nguyên liệu (25 %) bao gồm đậu nành hạt bột đậu nành, lại mẫu sản phẩm chế biến (66,67 %) Trong 17 mẫu chưa xác định lọai biến đổi gen có mẫu hạt giống (23,53 %), mẫu nguyên liệu (11,76 %), lại 11 mẫu sản phẩm từ đậu nành (64,71 %) Trang 70 Qua định lượng kỹ thuật Realtime PCR, nhận thấy mẫu đậu nành có hàm lượng GMO tương đối cao 30 %, mẫu thấp có nồng độ 30,40 %, mẫu cao tới 93,23 % Có 2/29 mẫu nhập từ Singapore, Trung Quốc chiếm 6,9 %, lại 93,1 % mẫu có nguồn gốc hay sản xuất nước Cụ thể 12 mẫu đậu nành dương tính xác định lọai có mẫu sản phẩm nhập từ Singapore (8,33 %), lại sản phẩm sản xuất nước chiếm 91,67 % Và 17 mẫu cịn lại có mẫu nhập chiếm 5,88 % cịn lại mẫu có nguồn gốc nước chiếm 94,12% Tất mẫu khơng dán nhãn sản phẩm có sử dụng công nghệ gen theo yêu cầu quy định 212/2005 Thủ tướng Chính phủ • Đối với nhóm khoai tây sản phẩm từ khoai tây Với 35 mẫu khoai tây sản phẩm có nguồn gốc từ khoai tây, qua sàng lọc chúng tơi xác định có 16 mẫu khoai tây xác định biến đổi gen Bằng phương pháp chuyên biệt, xác định 07 mẫu khoai tây biến đổi gen EH 92 -527 -1 chiếm 58,33% Khoai tây biến đổi gen EH 92 -527 -1, dịng khoai tây khơng sử dụng làm thực phẩm truyền thống mà chúng sử dụng cho mục đích cơng nghiệp [13] Việc tồn dịng khoai tây sử dụng làm thực phẩm điều đáng lo ngại cho người tiêu dùng Đây vấn đề đặt nhà quản lý trình sản xuất, lưu thông khoai tây sản phẩm từ chúng Các mẫu khoai tây chủ yếu sản phẩm nội địa, có mẫu khoai tây củ chiếm 71,43 % mẫu sản phẩm chế biến chiếm 28,57% Tuy nhiên giới hạn điều kiện phân tích (chuẩn khoai tây định lượng), nên chưa thể tiến hành xác định hàm lượng GMO có mẫu • Đối với nhóm gạo sản phẩm từ gạo Với 56 mẫu gạo sản phẩm có nguồn gốc từ gạo, qua sàng lọc xác định có 11 mẫu gạo xác định dương tính với promoter 35S Trang 71 Bằng phương pháp chuyên biệt, xác định 11 mẫu gạo khơng thuộc dịng gạo biến đổi gen LLrice62 LLrice601 Trong gạo biến đổi gen LLrice 601 dòng gạo bị cấm lưu hành thị trường Hiện nay, loại gạo cịn có thêm số loại gạo biến đổi gen khác gạo vàng, gạo Bt63 Tuy nhiên chưa thể thực xác định loại giới hạn phương pháp thử, chuẩn điều kiện thí nghiệm khác 4.2 Đề nghị Về mặt kỹ thuật, phương pháp phát định lượng loại biến đổi gen hạn chế, điều gây khơng khó khăn tiến hành đánh giá cách tòan diện thực trạng loại mẫu GMO thị trường Do giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu (phương pháp thử, mẫu chuẩn, thông tin sản phẩm GMO phép lưu hành ), nên chưa thể xác định hết loại GMO có mẫu thử Vì để nghiên cứu sâu thực trạng sản phẩm biến đổi gen, chúng tơi xin có số đề nghị sau: • Cần phát triển phương pháp thử nghiệm định lượng đồng thời loại GMO khác thực phẩm (bắp, đậu nành, cà chua ) • Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thêm số dòng biến đổi gen phát nhóm nguyên liệu sản phẩm thuộc đề tài • Nghiên cứu phát triển phương pháp thử định tính định lượng cho loại GMO Cộng đồng Châu Âu phép lưu hành chưa có phương pháp thử tiêu chuẩn dòng bắp biến đổi gen DAS1507, MON863, MON863 x NK603, MON863 x MON 810, NK603, NK603 x MON810, T25, DAS1507 x NK603 DAS59122, đậu nành biến đổi gen A2704 -12 MON89788, cải dầu biến đổi gen GT73, MS8, RF3, MS8 x RF3 T45; dòng củ cải đường biến đổi gen H7-1 Ngòai ra, cần xây dựng phương pháp lấy mẫu sản phẩm với hàm lượng GMO thấp • Xây dựng mạng lưới phòng thử nghiệm sinh học phân tử để trao đổi thơng tin phương pháp thử nghiệm, nơi cung cấp chất chuẩn, thực việc định trị phương pháp thử thông qua tổ chức so sánh liên phòng, tham gia thử nghiệm thành thạo Về mặt quản lý an toàn sinh học sản phẩm biến đổi gen, chúng tơi có số kiến nghị sau: Trang 72 • Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy GMO có mặt nhiều loại sản phẩm từ hạt giống, nguyên liệu đến sản phẩm chế biến Các sản phẩm thuộc trách nhiệm quản lý ngành khác Do vậy, phạm vi quản lý ngành cần có quy định hướng dẫn cụ thể (dán nhãn sản phẩm, truy nguyên nguồn gốc ) để quản lý GMO phù hợp cho loại sản phẩm để doanh nghiệp người tiêu dùng dễ dàng thực áp dụng • Xây dựng danh mục loại GMO phép lưu hành thị trường nhằm giúp PTN định hướng xây dựng phương pháp thử để kiểm tra xác định sản phẩm biến đổi gen trước ban hành quy chế việc quản lý dán nhãn sản phẩm biến đổi gen Riêng TP HCM, cần tập trung vào số vấn đề sau: • Đẩy mạnh hoạt động quản lý nhà nước phạm vi trách nhiệm Thành phố an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen • Cung cấp thơng tin để nâng cao hiểu biết cộng đồng nhận thức cho tổ chức, cá nhân an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen địa phương • Xây dựng thống quản lý hệ thống sở liệu, thông tin an toàn sinh học sản phẩm biến đổi gen lưu hành thành phố • Quy hoạch, đầu tư, nâng cấp lực kỹ thuật (thiết bị, nhân lực, tài liệu ….) cho phòng thử nghiệm thành phố để có đủ lực phân tích, thử nghiệm, đánh giá rủi ro xác định xác sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Trang 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Chí Bửu, Di Truyền Nông Nghiệp [2] Bùi Văn Lệ (2006), Thiết lập phương pháp phát sản phẩm biến đổi gen có nguồn gốc từ thực vật Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sở Khoa học Công nghệ Tp HCM [3] Clive James [2008], Hiện trạng trồng biến đổi gen/CNSH 2008, Báo cáo số 39 [4] Hà Yên – hội thảo thực phẩm biến đổi gen hồi tháng 9/2007 [5] Nguyễn Đức Trí (2008), Nhập mơn nghiên cứu khoa học, chọn mẫu tính đáng kể xác suất, 59 -88 [6] Nguyễn Như Hiền (2005) Công Nghệ Sinh Học (Tập Một) Sinh Học Phân Tử Và Tế Bào – Cở Sở Khoa Học Của Công Nghệ Sinh Học Nhà Xuất Bản Giáo Dục [7] Paul S.Teng (2009) Hướng phát triển cho tương lai: Dán nhãn thực phẩm biến đổi gen, Hội thảo Công nghệ sinh học, hướng phát triển cho tương lai, Tp HCM [8] Phạm Thành Hổ (2005) Nhập Môn Công Nghệ Sinh Học Nhà Xuất Bản Giáo Dục [9] Phạm Thị Anh Thư (2005), Giới thiệu sinh vật biến đổi gen (GMOs) Hội thảo Hội PTN (VINATEST), Tp HCM, Việt Nam [10] Quyết định 212/2005 QĐ –TTg - Quy chế quản lý an toàn biến đổi gen, sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc biến đổi gen [11] Trương Minh Mẫn (2005) Bước đầu thiết lập quy trình phát sản phẩm có nguồn gốc từ cấy trồng biến đổi gen dựa vào Promoter 35S terminator nos Khóa luận cử nhân khoa học, Khoa sinh, Đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM [12] Võ Thị Thương Lan (2006) Giáo Trình Sinh Học Phân Tử Tế Bào Và Ứng Dụng Nhà Xuất Bản Giáo Dục [13] Application for Amylopectin Potato Event EH92-527-1 according to Regulation (EC) No 1829/2003 - BASF Plant Science GmbH Trang 74 [14] ABI PRISM real-time PCR systems – 7500 [15] Claudia Paoletti, Sampling basis concepts, IHCP – Biotechnology and GMOs unit, European Commission, Joint Research centre [16] Current status of Biosafety of genetic modified foods in Thailand National centre for Gentic Engineering and biotechnology [17] The EFSA Journal (2006) 324, 1-20, Opinion of the Scientific Panel on Genetically Modified Organisms on an application (Reference EFSAGMO-UK-2005-14) for the placing on the market of genetically modified potato EH92-527-1 with altered starch composition, for production of starch and food/feed uses, under Regulation (EC) No 1829/2003 from BASF Plant Science [18] Evaluation of allergenicity of genetically modified foods Report of a joint FAO/WHO Expert Consulation on allergenicity of food derived from biotechnology, 22 -25, Januarary 2001 [19] Elizaberh Moran, DNA analysis experiences with GMO analysis at Worcestershire, Worcestershire Scientific services [20] Format of the summary of application for genetically modified plants and/or derived food and feed - 1829/2003 LLRICE62 -Part II - Bayer CropScience [21] ISO 21569 : 2005 Foodstuffs – Method of analysis for the detection of genetically modified organisms and derived products – Qualitative nucleic acid based method [22] ISO 21570 : 2005, Foodstuffs – Method of analysis for the detection of genetically modified organisms and derived products – Quantitative nucleic acid based method [23] ISO 21571 : 2005 Foodstuffs – Method of analysis for the detection of genetically modified organisms and derived products – Nucleic acid extraction [24] Glick B.R., Pasternal J.J (2003) Molecular Biotechnology Principles and applications of recombinant DNA (third edition) ASM Press Washington, DC Trang 75 [25] Guidance document of the scientific panel on genetically modifed organisms for risk assessment of genetically modified plants anf derived food and feed [26] Lalitha R.Gowda, Detection of GMOs (LMOs) Department of Protein chemistry and technology, Central food technological research institute mysore – 570 020 [27] Modern food biotechnology, human health and development: An evidence-base study- food safety department world health organization [28] Ph.D.Lixia, Plant tissue culture & biotechnology [29] Regulation (EC) 1829/2003 and 1830/2003 of the European parliament and of the council [30] Regulation (EC) 65/2004 and 754/2006 of the European parliament and of the council [31] Report of the 4th ASEAN -ILSI Training workshop on safety and Risk Assessment of Agriculture - related GMOs [32] Validation report -Event specific method for the quantification of Event EH92-527 -1 potato using real time PCR [33] Sampling and DNA extraction of potato, Report from the Validation of a “CTAB/microspin” method for DNA extraction from freeze-dried potato tubers European commission – CRL [34] Report on the verification of a Construct - specific detection method for Identification of Rice GM - events containing P35S::bar using real- time PCR Assay Trang 76

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w