1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiệu ứng kích kháng bệnh thán thư trên cây ớt capsicum frutescens l của chế phẩm nano silica sử dụng oligochitosan làm chất ổn định

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ************************* BÁO CÁO NGHIỆM THU H O SÁT HIỆU ỨNG CH HÁNG ỆNH THÁN THƢ TRÊN CÂ ỚT (Capsicum frutescens L.) CỦA CHẾ PHẨM NANO SILICA SỬ DỤNG OLIGOCHITOSAN LÀM CHẤT ỔN ĐỊNH CHỦ NHIỆM NDNC CƠ QUAN QU N LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2015 i BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO ************************* ÁO CÁO TỔNG ẾT H O SÁT HIỆU ỨNG CH HÁNG ỆNH THÁN THƢ TRÊN CÂ ỚT (Capsicum frutescens L.) CỦA CHẾ PHẨM NANO SILICA SỬ DỤNG OLIGOCHITOSAN LÀM CHẤT ỔN ĐỊNH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: HOÀNG ĐẮC HIỆT ĐẶNG HỮU NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2015 i TÓM TẮT Đề tài “ h s t hiệu ứn (Capsicum frutescens L.) ủ í h h phẩ h n n n si i ệnh th n thƣ tr n sử ụn i ớt hit s n hất ổn định” thực Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015 nhằm khảo sát hiệu kích kháng chế phẩm oligochitosan – nanosilica Nôi dung đề tài: Khảo sát hiệu ứng kích kháng ệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.) chế phẩm nano silica s d ng oligochitosan làm chất ổn định (oligochitosan – nanosilica) Nội dung thí nghiệm có hai yếu tố ố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 15 nghiệm thức a lần lặp lại Yếu tố A nồng độ chế phẩm oligochitosan - nano silica mức ppm (ĐC); 20 ppm; 40 ppm; 60 ppm 80 ppm Yếu tố B số lần phun chế phẩm: 1, lần Kết quả: giai đoạn lây nhiễm, phun chế phẩm oligochitosan – nano silica nồng độ 60 ppm cho kết tốt Chlorophyll, tỷ lệ nhiễm ệnh số ệnh thấp Khi phun lần cho kết tốt Chlorophyll, lệ nhiễm ệnh số ệnh thấp Khi kết hợp 60 ppm chế phẩm oligochitosan – nano silica phun lần cho kết tốt Chlorophyll, tỷ lệ nhiễm ệnh thấp số ệnh thấp ii ABSTRACT The study of ―Research about of induced resistance of nano silica product which used oligochitosan as stablezer to against anthracnose disease on chili (Capsicum frutescens L.)‖ was carried out at the Research and Development Center for Hi-tech Agriculture Ho Chi Minh City from June 2015 to December 2015 to to survey the ability of induced resistance of produce of oligochitosan – nano silica The content of study: Survey on induced resistance of chili against anthracnose disease used nano silica to stable on produce of oligochitosan (oligochitosn – nanosilica) The experiment based on RCBD, three replications with two factors (Factor A with concentration levels: ppm, 20 ppm, 40 ppm, 60 ppm, 80 ppm of oligochitosan – nano silica; factor B with times sprayed The results: in infected stages sprayed at concentration with 60 ppm gave best results on Chlorophylle, rate of dissease and index of disease was the lowest The result which times sprayed gave best results on Chlorophylle, rate of dissease and index of disease was the lowest When combined with times sprayed and concentration with 60 ppm gave best results on Chlorophylle, rate of dissease and index of disease was the lowest iii MỤC LỤC Trang Trang ph ản i Tóm tắt đề tài ii M cl c iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh m c ảng vii Danh m c hình viii THÔNG TIN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Chƣơn - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát ệnh thán thư hại ớt 1.1.1 Tác nhân gây ệnh 1.1.2 Triệu chứng ệnh 1.1.3 Đặc điểm phát sinh phát triển ệnh 1.1.4 Ký chủ mức độ gây hại 1.2 Ứng d ng công nghệ nano 1.3 Khái quát chitosan oligochitosan 1.3.1 Cấu trúc chitosan 1.3.2 Các ứng d ng chitosan 1.3.3 Các ứng d ng oligochitosan 10 Chƣơn - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp tiến hành 17 2.3 Phương pháp x lý số liệu 17 Chƣơn - 18 ẾT QU VÀ TH O LUẬN iv 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm oligochotosan – nano silica đến hàm lượng chlorophyll mẫu trái ớt 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm oligochotosan – nano silica đến tỷ lệ nhiễm ệnh thán thư trái ớt 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm oligochitosan – nano silica đến số nhiễm ệnh thán thư trái ớt Chƣơn - ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 18 22 24 26 4.1 Kết luận 26 4.2 Đề nghị 26 TÀI LIỆU THAM H O 27 PHỤ LỤC 31 Quy trình trồng ớt thiên điều kiện nhà màng 33 Một số hình ảnh thí nghiệm 35 Kết x lý thống kê 36 v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Vi t tắt Thuật n ữ ti n vi t CV Hệ số iến thiên TN Thí nghiệm FAOSTAT Ngân hàng liệu trực tuyến Bộ Lương Nông Thế Giới NSN Ngày sau nhiễm NST Ngày sau trồng vi DANH SÁCH CÁC n 2.1 T n NG n số iệu Yếu tố nhiệt độ ẩm độ khơng khí nhà màng thời gian thí nghiệm từ tháng 01/2015 đến tháng 11/2015 Trang 15 Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica 3.1 đến hàm lượng Chlorophyll (mg/100 g sinh khối tươi) trước 18 phun nhiễm ệnh Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica 3.2 đến hàm lượng Chlorophyll (mg/100 g sinh khối tươi) sau 19 ngày phun nhiễm ệnh Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica 3.3 đến hàm lượng Chlorophyll (mg/100 g sinh khối tươi) sau 14 20 ngày phun nhiễm ệnh 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica đến hàm lượng Chlorophyll (mg/100 g sinh khối tươi) sau 21 ngày phun nhiễm ệnh Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica đến tỷ lệ nhiễm bệnh (%) sau ngày phun nhiễm bệnh Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica đến tỷ lệ nhiễm bệnh (%) sau 14 ngày phun nhiễm bệnh Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica đến số ệnh (%) sau ngày phun nhiễm ệnh Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm oligochitosan – nano silica đến số ệnh (%) sau 14 ngày phun vii 21 22 23 24 25 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình T n hình nh Trang 1.1 Triệu chứng ệnh thán thư ớt 1.2 Kiểu nhà màng thơng gió cố định 14 viii THÔNG TIN ĐỀ TÀI T n đ tài: h s t hiệu ứn (Capsicum frutescens L.) ủ í h h phẩ h n n n si i ệnh th n thƣ tr n sử ụn i ớt hit s n hất ổn định Mụ ti u: Xác định hiệu ứng kích kháng ệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây ớt điều kiện nhà màng chế phẩm oligochitosan - silica (SiO2) nano Nội un : Khảo sát hiệu ứng kích kháng ệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.) chế phẩm nano silica s d ng oligochitosan làm chất ổn định S n phẩ đ tài: - Báo cáo khoa học - Quy trình trồng ớt thiên điều kiện nhà màng ứng d ng chế phẩm oligochitosan – nano silica để phòng trị ệnh thán thư nấm Colletotrichum sp.gây Chƣơn ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 t uận Qua kết nghiên cứu đề tài: Khảo sát hiệu ứng kích kháng ệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.) chế phẩm nano silica s d ng oligochitosan làm chất ổn định, rút số kết luận: * Về Chlorophyll: Phun oligochitosan – nano silica nồng độ 60 ppm với lần phun cho kết tốt 2,23 mg trước phun; 2,47 mg sau nhiễm ngày; 2,10 mg sau nhiễm 14 ngày * Về tỷ lệ bệnh: Phun oligochitosan – nano silica nồng độ 60 ppm với lần phun cho tỷ lệ ệnh thấp 5,56 % thời điểm 14 ngày sau nhiễm ệnh * Về số bệnh: Phun oligochitosan – nano silica nồng độ 60 ppm với lần phun cho kết tốt nhất: 17,53 % ngày sau nhiễm; 19,26 % 14 ngày sau nhiễm ệnh 4.2 Đ n hị S d ng chế phẩm oligochitosan – nano silica nồng độ 60 ppm với lần phun vào thời điểm 15, 30, 45 ngày sau trồng để phòng ệnh thán thư ớt (Tham khảo Ph l c 1: Qu trình trồn ớt hỉ thi n tr n u iện nhà ụn h phẩ i hit s n – n n si i àn ứn để phòn trị ệnh th n thƣ nấ Colletotrichum sp.gây ra) Tiếp t c nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm oligochitosan – nano silica đến hiệu kích kháng ệnh thán thư ớt trồng đồng để xây dựng quy trình phịng trừ ệnh thán thư ớt ằng chế phẩm oligochitosan – nano silica đồng 27 TÀI LIỆU THAM  H O Ti n Việt Nguyễn Thị Đan Huyền, Lê Thanh Long, Trần Thị Thu Hà, Phạm Thị Ngọc Lan, 2013 Ảnh hưởng oligochitosan đến nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt sau thu hoạch Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 21:47-53 Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình bệnh chuyên khoa Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 233 trang Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Lê Thanh Long, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Hiền Trang, Nguyễn Minh Hiếu, 2014 Ảnh hưởng chitosan đến đến khả kháng mốc xanh hại cam sau thu hoạch Tạp chí Khoa học Đại học Huế Nguyễn Thị Thùy Trang, 2011 Nghiên cứu sử dụng chitosan chiết tách từ vỏ tôm làm tác nhân hấp phụ số ion kim loại nặng môi trường nước Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng Nguyễn Phước Tuyên, 2012 Bệnh thán thư ớt Thông tin Khoa học Công nghệ Đồng Tháp -tr 11-13 Trần Thị Thu Thủy, 2010 Kích thích tính kháng bệnh thán thư rau xử lý số hóa chất Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số160, trang 138 – 146 Trần Thị Thu Thủy, 2009 Kích thích tính kháng bệnh thán thư dưa leo Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 11, trang 126-134  Ti n Anh Bailey J.A, Jeger MJ, 1992 Colletotrichum: Biology, Pathology and Control Wallingford: Commonwealth Mycological Institute; p 388 Belanger RB, Bowen PA, Ehret DL and Menzies JG (1995) Soluble silicon: Its role in crop and disease management of greenhouse crops Plant Disease 79: 329-336 of silica nanoparticles Chemistry of Materials 18, 702–707 28 10 Chaudhry Q., Scotter M., Blackburn J., Ross B., Boxall A., Castle L and Watkins R (2008) Applications and implications of nanotechnologies for the food sector Food additives and contaminants, 25(3), 241-258 11 Chérif M, Asselin A and Bélanger RR (1994) Defense responses induced by soluble silicon in cucumber roots infected by Pythium spp Phytopathology 84: 236–242 12 Dumitriu S., 1996 Polysacharides in medicinal applications Marcel Dekker, New York, P 631 – 649 13 El-bendary H M and El-Helaly A A., 2013 First record nanotechnology in agricultural: Silica nano-particles a potential new insecticide for pest control Applied Science Report, (3), 241-246 14 Fereidoon Shahidi, Reem Abuzaytoun, 2005 Chitin, chitosan, and co-products: chemistry, production, applications, and health effects Advances in food and nutrition research 49:93-135 15 Hafiza Tahira Gul, Shafqat Saeed, Fawad Zafar Ahmad Khan, Syed Amir Manzoor, 2014 Potential of Nanotechnology in Agriculture and Crop Protection: A Review Applied Sciences and Business Economics Volume 1, Issue 2, 23-28 15 Heng Yin, Xuefang Bai , Yuguang Du, 2008 The primary study of oligochitosan inducing resistance to Sclerotinia sclerotiorum on Brassica napus Acta agriculturae boreali-occidentalis sinica, Issue 5, Page 81-85 16 Jiaqi Yana, Jiankang Cao, Weibo Jianga Yumei Zhao, 2012 Effects of preharvest oligochitosan sprays on postharvest fungal diseases, storage quality, and defense responses in jujube (Zizyphus jujuba Mill cv Dongzao) fruit Scientia Horticulturae 142, 196-204 17 Ling-Yu Yang, Jian-Lei Zhang, Carole L Bassett, Xiang-Hong Meng (2012) Difference between chitosan and oligochitosan in growth of Monilinia fructicola and control of brown rot in peach fruit LWT - Food Science and Technology Volume 46, Issue 1, Pages 254–259 18 Mahasuk P., Humpeng N., Wasee S., Taylor P Q J and Mongkolporn O., 2009 Inheritance of resistance to anthracnose (Colletotrichum capsici) at seedling and fruiting stages in chili pepper (Capsicum sp.) Plant Breeding128, 701—706 29 19 Majeti N.V., Ravi Kumar., 2000 A review of chitin and chitosan applications University of Roorkee, Roorke 247-667, India conditions Power Technology Volume 203, Issue 3, Pages 462–468 20 Ozeretskovskaya, O L., Vasyukova, N I., Panina, Y S., & Chalenko, G I (2006) Effect of immunomodulators on potato resistance and susceptibility to Phytophthora infestans Russian Journal of Plant Physiology, 53(4), 488–494 21 Po Po Than, Haryudian Prihastuti, Sitthisack Phoulivong, Paul W J Taylor, Kevin D Hyde., 2008 Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species Journal of Zhejiang University Science, Volume 9, Issue 10, pp 764778 22 Poulos JM., Hock CB., Hong LW., Rejab M and Syed AR Problems and Progress of Chilli Pepper Production in the Tropics Malaysia: Kuala Lumpur; 1992 pp 98–129 23 Prartana Kewsuwan, Sawittree Rujitanapanich, Tharntip Bhasabutra, Vichai Puripunyavanich, Aporn Busamongkol, Uthaiwan Injarean, Pipat Pichetpong, 2014 Irradiated oligochitosan against Colletotrichum gloeosporioides in Chili Energy Procedia 56 (2014 ) 274 – 279 24 Ryan C A., 1988 Biochemistry Vol 27, No 25, P 8879-8883 25 Xianghong Meng, Lingyu Yanga, John F Kennedy, Shiping Tian, 2010 Effects of chitosan and oligochitosan on growth of two fungal pathogens and physiological properties in pear fruit Carbohydrate Polymers Volume 81, Issue 1, Pages 70–75 26 Xiaoming Zhao, Xiaoping She , Yuguang Du, Xinmiao Liang, 2007 Induction of antiviral resistance and stimulary effect by oligochitosan in tobacco Pesticide Biochemistry and Physiology 87, 78–84 30 PHỤ LỤC Qu trình trồn ớt hỉ thi n tr n u iện nhà oligochitosan – nan si i àn ứn để phòn trị ệnh th n thƣ nấ ụn h phẩ Colletotrichum sp.gây ƣớ 1: Chuẩn ị nhà àn Nhà màng thiết kế với nhiều kiểu khác nhau, nhiên cần đảm ảo điều kiện như: độ truyền sáng từ 85 - 90%; quy cách: độ cao cột (chiều cao từ mặt đất đến máng xối) từ - 4,75m, độ gian nhà 8m, cột cách cột ( ước cột) 4m Với mái lợp ằng màng Polymer (dày 150 micron) vách xung quanh che ằng lưới chắn côn trùng dày 50 mesh ƣớ 2: Chọn iốn Tùy theo điều kiện nhu cầu thị trường chọn giống ớt cay có hình thức, chất lượng phù hợp Giống ớt lai F1 207 công ty East-West Seed đánh giá phù hợp với điều kiện nhà màng, thị trường nước EU ưa chuộng ƣớ 3: Chuẩn ị n Khay ươm gieo hạt: Khay ươm thường làm ằng vật liệu mốp xốp, có kích thước dài 50 cm, rộng 30 cm, cao cm (loại 50 lỗ/khay) Thành phần giá thể: S d ng m n xơ dừa, phân trùn quế (1,5 N - 0,5 P2O5 0,5 K2O) tro trấu với tỷ lệ 70% m n xơ dừa + 20% phân trùn quế + 10% tro trấu (tính theo thể tích) ƣớ 4: Chuẩn ị i thể Cách x lý giá thể trồng x lý phân trùn quế tương tự giá thể gieo ươm Giá thể phải đảm ảo độ (không nhiễm sâu ệnh hại, vi sinh vật, cỏ dại), độ thơng thống, khơng dí chặt đồng thời cung cấp dinh dưỡng cho Giá thể s d ng hỗn hợp m n dừa, trùn quế tro trấu với tỷ lệ 70% m n xơ dừa + 20% phân trùn quế + 10% tro trấu (tính theo thể tích) ƣớ 5: Chuẩn ị hệ thốn tƣới nhỏ iọt 31 Kiểu lắp đặt ố trí hệ thống tưới: Trang thiết ị tối thiểu cho hệ thống tưới nhỏ giọt cần có: Bể chứa dung dịch dinh dưỡng, máy ơm, hệ thống dây dẫn dinh dưỡng, ống PVC, ộ lọc, van từ đồng hồ hẹn (timer) Kiểu trồng: Trồng túi ni lông, s d ng loại dây tưới nhỏ giọt với chiều dài dây tưới 60 cm, đường kính mm; dây tưới cắm trực tiếp vào đường ống dẫn dinh dưỡng theo hàng với đường kính ống phi 16 Bố trí hàng đường dây dẫn, túi ni lông cắm dây tưới nhỏ giọt nên mật độ dây tưới tương đương mật độ túi ni lông ƣớ 6: Trồn - Cây giống trồng phải đạt tối thiểu: + Số ngày gieo ươm: 25 - 30 ngày + Chiều cao cây: 12 – 15 cm + Số thật: >= - Tình trạng xuất vườn: Cây khoẻ mạnh, đồng đều, không dị hình, khơng ị dập nát, phát triển tốt, khơng có iểu nhiễm sâu ệnh - Cây trồng túi ni lông chuẩn ị sẵn; trồng cây/túi trồng theo hàng đôi - Khoảng cách trồng mật độ trồng: Khoảng cách hàng 50 - 60cm; khoảng cách hàng đơn 40 cm; khoảng cách hàng đôi 1,4 m Mật độ: 15.000 cây/ha ƣớ 7: Ch độ inh ƣỡn - Nưới tưới: s d ng nguồn nước sạch, pH nước tốt từ 6,0 – 7,0 Có thể s d ng nước giếng khoan hay nước sông không nhiễm mặn, phèn, kim loại nặng vi sinh vật gây hại - Cây trồng giá thể nên yếu tố đa - vi lượng phải cung cấp đầy đủ, kịp thời theo giai đoạn sinh trưởng phát triển ƣớ 8: Chă só - Tỉa nhánh: Nên tỉa ỏ ớt chồi nhánh phía dưới, để lại thân nhánh nằm ên (cách gốc 10 - 15 cm tùy cây), giúp hạn chế phát triển chiều cao, tăng số nhánh, tăng tỉ lệ đậu trái, thu hoạch tập trung, suất cao - Cố định cây: Cây treo cố định sau tỉa nhánh, s d ng dây để uộc sát gốc ớt, định kỳ quấn ớt theo dây uộc 32 ƣớ 9: Phòn trừ s u ệnh hại Ớt trồng nhà màng chủ yếu ị số loài sâu, ệnh hại như: ọ trĩ (Thrips palmi Karny), nhện đỏ (Tetranychus spp.), ệnh chết (Pythium ssp, Fusarium oxysporium, Rhizoctonia solani,…) Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) ệnh thán thư (Colletotrichum spp.) ệnh gây hại nghiêm trọng ớt, nhiên điều kiện trồng nhà màng che chắn, giá thể x lý s d ng iện pháp vệ sinh phòng ngừa khác nên đối tượng không xuất hiện, đặc iệt mùa mưa S d ng chế phẩm oligochitosan – nano silica nồng độ 60 ppm với lần phun vào thời điểm 15, 30, 45 ngày sau trồng để phòng ệnh thán thư (Colletotrichum spp.) ớt Cách phòng trừ: Áp d ng phương pháp phòng trừ theo IMP, ICM, s d ng ẩy dính màu vàng (yellow sticky traps) để phòng ngừa S d ng loại thuốc phòng trừ theo danh m c thuốc ảo vệ thực vật phép s d ng Việt Nam (theo Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 01 năm 2015 danh m c thuốc ảo vệ thực vật phép s d ng Việt Nam) ƣớ 10: Thu h h Thu hoạch trái trước q chín Thơng thường từ 35 - 40 ngày sau đậu trái, khoảng 85-90 ngày sau trồng đầu thu hoạch Mỗi đợt thu hoạch cách từ - ngày tùy thời điểm Sau thu hoạch đem vào nơi thoáng mát để ảo quản, tiến hành phân loại, ỏ lá, cành nhánh trái hư không đạt tiêu chuẩn xuất Một số hình nh thí n hiệ Hình 1: Hình 2: 33 Hình 3: Hình tồn cảnh ố trí thí nghiệm NT ppm + lần phun NT ppm + lần phun Hình 4: NT ppm + lần phun Hình 5: NT 20 ppm + lần phun Hình 6: NT 20 ppm + lần phun Hình 7: NT 20 ppm + lần phun Hình 8: NT 40 ppm + lần phun Hình 9: NT 40 ppm + lần phun Hình 10: NT 40 ppm + lần phun Hình 11: NT 60 ppm + lần phun Hình 12: NT 60 ppm + lần phun 34 Hình 13: NT 60 ppm + lần phun Hình 14: NT 80 ppm + lần phun Hình 16: NT 80 ppm + lần phun Hình 17: Trái ớt nhiễm ệnh 14 ngày sau lây nhiễm NT 20 ppm + lần phun Hình 15: NT 80 ppm + lần phun t qu xử ý thốn Class Levels Values A 5 B 3 Number of Observations Read Number of Observations Used 45 45 Dependent Variable: DL0 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 14 5.26965333 0.37640381 36.47 F A 4.61740889 1.15435222 111.83 F Model 14 7.20629778 0.51473556 73.28 F A 6.11880889 1.52970222 217.77 F 14 7994.452444 571.032317 30.90 F 7477.650222 1869.412556 101.15

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w