Luận án nghiên cứu tạo oligochitosan silica nano và khảo sát tính kích kháng bệnh thán thư do nấm colletotrichum spp gây hại cây ớt (capsicum frutescens l )

157 0 0
Luận án nghiên cứu tạo oligochitosan   silica nano và khảo sát tính kích kháng bệnh thán thư do nấm colletotrichum spp  gây hại cây ớt (capsicum frutescens l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu tạo oligochitosan-silica nano khảo sát tính kích kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây hại ớt (Capsicum frutescens L.)” thực từ 2014 đến 2018 Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu (1) phân lập, khảo sát khả gây bệnh định danh loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt thiên; (2) tạo oligochitosan-silica nano sở phân đoạn chitosan có trọng lượng phân từ thấp với hạt nano silica có độ ổn định hiệu kích kháng cao bệnh thán thư ớt (3) xác định khả kiểm soát bệnh thán thư nấm C gloeosporioides C truncatum gây ớt điều kiện phịng thí nghiệm, nhà màng ngồi đồng ruộng oligochitosan-silica nano tạo Đề tài gồm bốn nội dung thực tuần tự: (1) phân lập, khảo sát khả gây bệnh mẫu phân lặp định danh hình thái, sinh học phân tử loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư nấm ớt thiên (Capsicum frutescens L.); (2) hồn thiện cơng nghệ tạo oligochitosan-silica nano; (3) đánh giá khả kích kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides C truncatum gây ớt điều kiện phịng thí nghiệm oligochitosan-silica nano tạo (4) đánh giá khả kích kháng bệnh thán thư nấm C gloeosporioides C truncatum gây oligochitosansilica nano ớt trồng điều kiện nhà màng đồng Đề tài phân lập định danh 20 mẫu nấm bệnh thán thư gây bệnh ớt dựa vào đặc điểm hình thái theo Sutton (1992) kết phân tích DNA Đa số mẫu phân lập thuộc loài C gloeosporioides C truncatum Đã thu phân đoạn oligochitosan khối lượng phân tử nhỏ (7,7 kDa; 4,6 kDa 2,5 kDa) phân đoạn oligochitosan 4,6 kDa 0,5 - 1% có tác dụng kích kháng hiệu Điều chế thành công hạt nano silica (kích thước 30 nm) từ vỏ trấu; tạo thành công oligochitosan-silica nano bền pH 7,5 với chất làm đặc HEC 1% Một số đặc trưng tính chất vật liệu oligochitosan, nano silica oligochitosan-silica nano xii xiii ghi nhận Trong điều kiện nhà màng ngồi ruộng sản xuất hiệu kích kháng nấm C gloeosporioides C truncatum đạt tốt phun oligochitosan 25 ppm nano silica 50 - 100 ppm oligochitosan-silica nano 50 ppm Về tính luận án: đề tài (1) hồn thiện quy trình sản xuất oligochitosan-silica nano ứng dụng sản xuất quy mơ cơng nghiệp: (a) tạo oligochitosan có khối lượng phân tử nhỏ (7,7 kDa, 4,6 kDa 2,5 kDa) phương pháp chiếu xạ dung dịch 4% chitosan/0,5% H2O2 dung dịch 2% chitosan/0,5% H2O2; (b) tạo vật liệu nano silica có độ tinh khiết cao phương pháp thiêu kết vỏ trấu xử lý loại bỏ thành phần khoáng (c) tạo oligochitosansilica nano bền pH gần trung tính (pH ~ 7,5); (2) ứng dụng oligochitosan-silica nano tạo kích kháng bệnh thán thư nấm C gloeosporioides C truncatum ớt thiên trồng Thành phố Hồ Chí Minh xiv SUMMARY The project of “Study to produce oligochitosan-silica nano and investigate the induced systemic resistance against anthracnose disease caused by Colletotrichum spp on hot chilli (Capsicum frutescens L.)” was carried out from 2014 to 2018 at Ho Chi Minh City The objectives of the study were: (1) identify the pathogenicity potential and classificate at species level of Colletotrichum spp isolated from hot chilli in Vietnam; (2) produce stable oligochitosan-silica nano, which potentially highly induced effectively the systemic resistance against anthranose disease on hot chilli, based on the combination of low molecular weight chitosan with nano silica; and (3) detect the potential control the anthracnose disease caused by C gloeosporioides and C truncatum on hot chilli in vitro, greenhouse and opened-field conditions of oligochitosan-silica nano created Four contents done sequentially were involved in the study: (1) isolate, investigate the pathogenicity potential of isolates and classificate at species level isolated fungus Colletotrichum spp causing anthracnose disease on hot chilli (Capsicum frutescens L.) based on mophorlogy and molecular characteristics; (2) recomplete the technology to produce oligochitosan-silica nano; (3) evaluate the induced systemic resistance (ISR) potential against anthranose disease caused by C gloeosporioides and C truncatum on hot chilli in in vitro condition of oligochitosansilica nano created; (4) investigate the induced systemic resistance (ISR) potential against anthranose disease caused by C gloeosporioides and C truncatum on hot chilli cultivated in greenhouse and opened-field conditions of oligochitosan-silica nano produced Twenty fungus isolates causing anthranose disease on hot chilli were isolated and scientific classificated to species based on the mophorlogy characteristics according to Sutton (1992) and DNA analysis Most of isolates belonged to C gloeosporioides C truncatum Low molecular weight oligochitosan fragments (7.7 kDa; 4.6 kDa and 2.5 kDa) were gained and high effective ISR potential was recorded from the oligochitosan 4.6 kDa 0.5 - 1% Succesfully produced nano silica (size 30 nm) from xv husk; succesfully created oligochitosan-silica nano, which stable at pH 7.5 when combined with HEC (1%) Some special characteristics of oligochitosan, nano silica and oligochitosan-silica nano were recorded In greenhouse and opened-field conditions, the high efficiencies of ISR potential against C gloeosporioides C truncatum were recorded when oligochitosan 25 ppm, nano silica 50 – 100 ppm and oligochitosan-silica nano 50 ppm sprayed The scientific and practical significance: (1) the practical technologies for creating oligochitosan-silica nano in industry production were re-completed; (a) low molecular weight oligochitosan fragments (7.7 kDa; 4.6 kDa and 2.5 kDa) were created by irradiation method on to the solution of 4% chitosan/0.5% H2O2 and 2% chitosan/0.5% H2O2; (b) highly pure nano silica particles were produced by firing husk after treated to eliminate mineral components and (c) oligochitosan-silica nano stabling at pH ~ 7.5 was produces; (2) applying oligochitosan-silica created to induce the systemic resistance against the anthranose disease caused by C gloeosporioides C truncatum on hot chilli cultivated at Ho Chi Minh City MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ớt (Capsicum sp.) gia vị trồng vùng nhiệt đới, tiêu thụ khắp giới có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, dịch bệnh nấm, virus vi khuẩn gây ớt vấn đề gây trở ngại lớn đến hiệu sản xuất Trong loại bệnh ớt, bệnh nấm bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng làm tổn thất từ 10 - 80% sản lượng ớt Việt Nam nước giới Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc Các loại bệnh nấm thường gặp ớt bệnh héo (Rhizoctonia solani), bệnh thán thư (Colletotrichum spp.), bệnh mốc xám (Botrytis cinerea), bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum), bệnh sương mai (Phythopthora capsici), bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây bệnh phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng ớt Bệnh thán thư ớt nấm Colletotrichum spp gây ra, nấm gây hại cành, lá, hoa trái, gây thiệt hại làm giảm suất 70 - 80% Hiện nay, nhiều loại thuốc hóa học sử dụng để phòng trừ loại nấm gây hại cho trồng, nhiên việc sử dụng với liều lượng cao thời gian dài làm cân quần thể vi sinh vật có ích đất, tạo điều kiện để nấm bệnh lồi trùng có hại cho trồng trở nên kháng thuốc Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm nông nghiệp đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, môi trường gây tác hại nghiêm trọng sức khỏe người vật nuôi Biện pháp trồng giống chống chịu bệnh bị hạn chế suất độ ổn định giống không cao Biện pháp sinh học sử dụng chất kích kháng thực vật (elicitor) giúp kích hoạt chế đề kháng bệnh trồng xu hướng phát triển nông nghiệp xanh áp dụng rộng rãi giới với mục đích giảm thiểu tối đa việc sử dụng hóa chất độc hại sử dụng giống chuyển gen Chitin silic hai nguồn nguyên liệu phổ biến tự nhiên Nhiều nghiên cứu cho thấy chitosan, oligochitosan (dẫn suất chitin) với silic silica nano dùng riêng lẻ phối hợp có hoạt tính sinh học kháng khuẩn, kháng nấm làm tăng khả chống chịu bệnh đa số loài thực vật, giúp tiết số enzyme, hoạt chất chống lại xâm nhập nấm, vi khuẩn gây bệnh; kích thích tăng trưởng phát triển trồng [39] Oligochitosan tạo có khối lượng phân tử lớn từ 100 kDa đến 30 kDa theo cơng nghệ cũ dẫn đến khó điều chỉnh khối lượng phân tử sản xuất quy mơ lớn Vì cần tạo oligochitosan có khối lượng phân tử nhỏ phương pháp chiếu xạ thích hợp ứng dụng nơng nghiệp Hồn thiện quy trình sản xuất oligochitosan ứng dụng sản xuất quy mơ cơng nghiệp, sản phẩm tạo thành có độ tinh khiết, ổn định cao dễ dàng điều chỉnh khối lượng phân tử sản xuất Kết hợp hai loại vật liệu có hiệu ứng kích kháng để chế tạo vật liệu lai ứng dụng nông nghiệp Xuất phát từ lý đề tài ‘Nghiên cứu tạo oligochitosan-silica nano khảo sát tính kích kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây hại ớt (Capsicum frutescens L.)’ thực Mục tiêu nghiên cứu luận án - Phân lập, khảo sát khả gây bệnh định danh loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt thiên; - Tạo oligochitosan-silica nano sở phân đoạn chitosan có trọng lượng phân từ thấp với hạt nano silica có độ ổn định hiệu kích kháng cao bệnh thán thư ớt; - Xác định khả kiểm soát bệnh thán thư nấm C gloeosporioides C truncatum gây ớt điều kiện phịng thí nghiệm, nhà màng đồng ruộng oligochitosan-silica nano tạo Nội dung nghiên cứu luận án Luận án gồm nội dung sau: - Nội dung 1: Phân lập, khảo sát khả gây bệnh mẫu phân lặp định danh hình thái, đặc điểm phân tử loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt thiên (Capsicum frutescens L.) - Nội dung 2: Hồn thiện cơng nghệ tạo oligochitosan-silica nano - Nội dung 3: Đánh giá khả kích kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides C truncatum gây oligochitosan-silica nano tạo ớt điều kiện phịng thí nghiệm - Nội dung 4: Đánh giá khả kích kháng bệnh thán thư nấm C gloeosporioides C truncatum gây oligochitosan-silica nano tạo ớt trồng điều kiện nhà màng đồng Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tiến hành từ năm 2014 đến năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh thực ba địa điểm: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao; Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học Môi trường – trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Công nghệ Bức xạ (VINAGAMMA) Luận án tập trung phân lập, khảo sát khả gây bệnh mẫu phân lặp, định danh hình thái, đặc điểm phân tử loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt; Hồn thiện cơng nghệ tạo oligochitosan-silica nano đánh giá khả kích kháng oligochitosan-silica nano tạo bệnh thán thư ớt thiên (Capsicum frutescens L.) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về lý luận: Nghiên cứu luận án đóng góp thêm vào hiểu biết khoa học nấm gây bệnh đa dạng phức hợp loài nấm gây bệnh ớt, tỷ lệ phối trộn oligochitosan nano silica, độ pH thích hợp để thu hỗn hợp oligochitosan-silica nano có độ ổn định cao; khả kích kháng chế phẩm phun ớt giúp tăng cường khả chống chịu với nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt - Về thực tiễn: Luận án hồn thiện qui trình cơng nghệ tạo oligochitosan-silica nano đánh giá số đặc tính kỹ thuật chế phẩm tạo thành Đánh giá hiệu kích kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây ớt oligochitosan-silica nano, oligochitosan nano silica đơn lẻ điều kiện phịng thí nghiệm, nhà màng ngồi đồng ruộng Về tính luận án - Hồn thiện quy trình sản xuất oligochitosan-silica nano ứng dụng sản xuất quy mô công nghiệp: + Tạo oligochitosan có khối lượng phân tử nhỏ (7,7; 4,6 2,5 kDa) phương pháp chiếu xạ dung dịch 4% chitosan/0,5% H2O2 dung dịch 2% chitosan/0,5% H2O2; + Tạo vật liệu nano silica có độ tinh khiết cao phương pháp thiêu kết vỏ trấu xử lý loại bỏ thành phần khoáng + Tạo oligochitosan-silica nano bền pH gần trung tính (pH ~ 7,5) - Ứng dụng oligochitosan-silica nano tạo kích kháng bệnh thán thư nấm C gloeosporioides C truncatum ớt thiên trồng Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung ớt Cây ớt (Capsicum sp.) thuộc họ cà (Solanaceae) có nguồn gốc từ Châu Mỹ, có dạng bụi nhỏ, thường cao 60 - 80 cm cao đến m; thân nhẵn, có nhiều cành; Lá mọc so le, hình thn dài, đầu nhọn; Hoa mọc đơn độc kẽ (Hình 1.1A) Ớt dễ trồng, khơng kén đất thích hợp với nhiều vùng sinh thái Trong vỏ trái ớt có chứa alkaloid capsaicin [1] Hình 1.1 Cây ớt: hình thái (A) giống trồng (B) tỷ lệ diện tích trồng (C) [1] Cây ớt địi hỏi khí hậu ấm áp độ ẩm cao cho tăng trưởng thời tiết khơ q trình trưởng thành Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển ớt từ 18 – 30oC Nhiệt độ cao 32oC thấp 15oC tăng trưởng hoa dễ rụng Chi (genus) ớt có khoảng 25 - 30 lồi có năm lồi (Capsicum frutescens L., C annuum L., C chinense Jacq, C pubescens Keep C baccatum L.) hóa canh tác (Hình 1.1B) Hiện nay, C frutescens L lồi trồng phổ biến kế C annuum L [2] Cây ớt thường trồng dạng năm, thu hoạch nhiều lần Cây ớt trồng với mục đích lấy trái tươi ớt khơ (bột ớt) [1, 2] Ớt có giá trị dinh dưỡng, y học, kinh tế; mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người trồng Ngồi cơng dụng cung cấp vị cay cho thực phẩm, ớt cung cấp chất acid ascorbic (vitamin C), carotenoid (tiền vitamin A), tocopherol (vitamin E), capsaicinoid flavonoid có tác dụng tốt cho sức khỏe người [3] Ớt sử dụng ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm Ớt nguồn giá trị xuất nhiều nước giới với tổng diện tích trồng chiếm 1,9 triệu ha, Ấn Độ chiếm 38% sản lượng với 1,4 triệu Việt Nam sản lượng ớt chiếm khoảng 2% sản lượng giới (Hình 1.1C) [4] Trong giai đoạn 2010 - 2018, ớt trồng ngày nhiều Việt Nam Năm 2010, diện tích, suất sản lượng ớt loại Việt Nam 44.300 ha, 2.379 kg/ha 105.400 tấn, đến 2018, diện tích, suất sản lượng ớt loại Việt Nam 107.392 ha, 2.446 kg/ha 262.658 Các vùng chuyên canh ớt Việt Nam Quỳnh Phụ (Thái Bình), Đại Lộc (Quảng Nam), Phù Mỹ, Phù Cát (Bình Định), Bố Trạch (Quảng Bình), Châu Đốc (An Giang), Thanh Bình (Đồng Tháp), Tiền Giang, Long An, Lâm Đồng, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định số tỉnh thành khác 1.2 Sơ lược nấm Colletotrichum spp bệnh thán thư ớt 1.2.1 Giới thiệu chung nấm Colletotrichum spp Colletotrichum spp thuộc giới Fungi, ngành Ascomycota, lớp Sordarriomycetes, Phyllachorales, họ Phyllachoraceae Đặc điểm nhận dạng hình thái chi Colletotrichum hình thành giai đoạn sinh sản hữu tính Nấm Colletotrichum spp có sợi nấm nội sinh, mảnh, phân nhánh, khơng màu, có vách ngăn, sợi nấm có nội bào gian bào; Nhiều giọt dầu hình thành sợi nấm Khi già sợi nấm trở nên sậm màu bệnh xoắn lại thành dạng chất nhỏ ngồi [5] Colletotrichum spp sinh sản vơ tính bào tử đính, bào tử đính phát triển cuống bào tử dạng cành cụm cuống bào tử Bào tử khơng có vách ngăn kéo dài đơn bào, dạng liềm, cong, bào tử suốt Cụm cuống bào tử có dạng 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] P Tripodi and S Kumar, The Capsicum Crop: An Introduction, In The Capsicum Genome, Compendium of Plant Genomes, N Ramchiary and C Kole (eds.), 2019, Springer Nature Switzerland [2] R.L Jarret, F.R Costa Batista, T Berke, Y.Y Chou, A Hulse-Kemp, N OchoaAlejo, P Tripodi, A Veres, C.C Garcia, G Csillery, Y.K Huang, E Kiss, Z Kovacs, and M Kondrak, Capsicum-An Abbreviated Compendium, J Amer Soc Hort Sci, 2019, 144(1):3-22 [3] A S Antonio., L S M Wiedemanna and V F Veiga Junior, The genus Capsicum: a phytochemical review of bioactive secondary metabolites, RSC Adv., 2018, 8, 25767–25784 [4] FAOSTAT (2011) Production Data (http://faostat.fao.org) [5] P.F Cannon, U Damm, P.R Johnston, B.S Weir, Colletotrichum – current status and future directions, Studies in Mycology, 2012, 73 (1), 181-213 [6] B S Weir, P R Johnston, U Damm, The Colletotrichum gloeosporioides species complex, Studies in Mycology, 2012, 73 (1), 115-180 [7] D D De Silva, P K Ades, P W Crous, P.D Hyde, P W J Taylor, Life styles of Colletotrichum species and implications for plant biosecurity, Fungal Biology Review, 2017, 31, 155-168 [8] R Dean, J A K Van, Z A Pretorius, K.E Hammond-Kosack, A P Di, J J Rudd, M Dickman, K Regine, E Jeff, F D Gary, Review The Top 10 fungal pathogens in molecular plant pathology, Molecular Plant Pathology, 2012, 13 (4), 414- 430 [9] Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường Hoàng Chúng Lằm, Phát loài colletotrichum gây bệnh thán thư ớt phản ứng chuỗi polymerase, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018, 16(12): 1025-1038 [10] G Monique, B D Tom, ITS primers with enhanced specificity for basidiomycetes application to the identification of mycorrhizae and rusts, Molecar Ecology, 1993, (2), 113-118 140 [11] L Fangling, T GuitingTang, Z Xiaojuan, L Ying, S Xiaofang, Q Xiaobo, Z.You, X Jing, C Huabao, C Xiaoli, Z Sirong, G Guoshu, Molecular and phenotypic characterization of Colletotrichum species associated with anthracnose disease in peppers from Sichuan Province- China, Scientific Reports, 2016, 6, 1-17 [12] D D De Silva, P K Ades, P W Crous, P W J Taylor, Colletotrichum species associated with chili anthracnose in Australia, Plant Pathology, 2017, 66(2), 254-267 [13] R.S Jayawardena, K.D Hyde, U Damm, L Cai, M Liu, X.H Li, W Zhang, W.S Zhao, J.Y Yan, Notes on currently accepted species of Colletotrichum, Mycosphere, 2016, (8), 1192-1260 [14] Y.Z Diao, C Zhang, F Liu, W.Z Wang, L Liu, L Cai and X.L Liu, Colletotrichum species causing anthracnose disease of chili in China, Persoonia, 2017 38: 20-37 [15] M.M Oo, G.T Lim, H Jang , and S.K Oh, Characterization and Pathogenicity of New Record of Anthracnose on Various Chili Varieties Caused by Colletotrichum scovillei in Korea, Mycobiology, 2017, 45(3): 184-191 [16] D D De Silva, P K Ades, P W Crous, Z G Johannes, A Nasruddin, O.M Mongkolporn and P.W.J Taylor, Identification, prevalence and pathogenicity of Colletotrichum species causing anthracnose of Capsicum annuum in Asia, IMA Fungus 2019, 10:8,1-32 [17] S Amrita, R Raghuwanshi, K.G Vijai, H.B Singh, Chilli Anthracnose: The Epidemiology and Management, Frontiers in Microbiology, 2016, 7(1527), 1-18 [18] L.D Don, Van T.T., T.T P Vy, P T M Kieu, Colletotrichum spp Attacking on Chilli Pepper Growing in Vietnam Country report In: Oh DG, Kim KT (Eds), Abstract of the first International Symposium on Chilli Anthracnose, National Hortictural Research Institute, Rural Development of Administration, 2007, p 24 South Korea [19] O Mongkolporn, Anthracnose disease in Capsicum, In Capsicum: Breeding Strategies for Anthracnose Resistance Orarat Mongkolporn (Ed) 2019, CRC press p47-70 141 [20] O Mongkolporn, Breeding for anthracnose resistance in Capsicum, in Capsicum: Breeding Strategies for Anthracnose Resistance Orarat Mongkolporn (Ed) 2019, CRC press p73-84 [21] M Banya, S Garg and N.L Meena, A review: Chilli anthracnose, its spread and Management, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 2020; 9(4): 14321438 [22] L Chien-Yao, C Mei-Ya, C Yuh-Kun, W Tien-Cheng, S Zong-Ming, K KerChung, C P F Linda, C Kuang-Ren, L Miin-Huey, Characterization of three Colletotrichum acutatum isolates from Capsicum spp., European Journal of Plant Pathology, 2012, 133 (3), 599-608 [23] B.P Birari, R.M Gade and R.K Chuodhari, Antifungal efficacy of plant extracts, biocontrol agents against Colletotrichum capsici causing anthracnose of chilli, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 2018; 7(5): 1368-1373 [24] M Anees, M Abid, S Rehman, A.N Nadeem, N.M Ashraf, L Zhang, K.Y Kim, Antifungal activity of various chitinolytic bacteria against Colletotrichum in pepper, Plant Protection Science, 2019, 55(2): 109-115 [25] Lê Hoàng, Lệ Thủy Phạm Văn Kim, Phân loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư xoài sầu riêng Đồng Sông Cửu Long thử hiệu lực sáu loại thuốc loài nấm này, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 2008, 10, 21-40 [26] Trần Thị Thu Thủy, Lê Thị Ngọc Xuân, Ngơ Thành Trí, Phan Thị Hồng Thúy, Lê Thanh Tồn, Phạm Hồng Oanh, Huỳnh Minh Châu, Kích thích tính kháng bệnh thán thư rau xử lý số hóa chất, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2010, 16b, 138-146 [27] Nguyễn Thụy Đan Huyền, Lê Thanh Long, Trần Thị Thu Hà, Phạm Thị Ngọc Lan, Ảnh hưởng Oligochitosan đến nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt sau thu hoạch, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, 2013, 21, 47-53 [28] Lê Thanh Long, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Cao Cường, Trần Ngọc Khiêm, Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Khả ức chế Nanochitosan 142 Colletotrichum Acutatum L2 gây hại cà chua sau thu hoạch, Tạp chí Khoa học Phát triển, 2015, 13(8), 1481-1487 [29] Trần Ngọc Hùng Nguyễn Thị Liên Thương, Nghiên cứu tạo chế phẩm từ Trichoderma sp kiểm soát bệnh thán thư Colletotrichum spp gây ớt (Capsicum frutescens), Tạp chí Khoa học đại học Cần Thơ, 2016, 45, 8692 [30] E.J Andersen, S Ali, E Byamukama, Y Yen, M.P Nepal, Disease resistance mechanisms in plants, Genes, 2018, 9, 339 [31] Y Shen, N Liu, C Li, X Wang, X Xu, W Chen, G Xing, and W Zheng, The early response during the interaction of fungal phytopathogen and host plant, Open Biol, 2017, 7:1-8 [32] C Garcion, O Lamotte, J.L Cacas, and J.P Métraux, Mechanisms of Defence to Pathogens: Biochemistry and Physiology, Induced Resistance for Plant Defense: In A Sustainable Approach to Crop Protection, Walters D,R, Newton A,C and Gary D, by John Wiley & Sons, 2014, p106-136 [33] Q.M Gao, S Zhu, P Kachroo, and A Kachroo, Signal regulators of systemic acquired resistance, Frontiers in Plant Science, 2015, 6, 228: 1-12 [34] Q.M Imran, B.W Yun, Pathogen-induced Defense Strategies in Plants, J Crop Sci Biotech, 2020, 23 (2) : 97-105 [35] N.A Abdul Malik, I.S Kumar and K Nadarajah, Elicitor and Receptor Molecules: Orchestrators of Plant Defense and Immunity, Int J Mol Sci 2020, 21, 963:1-34 [36] S Kawasaki, K Yamada, S.Yoshimura, and K Yamaguchi, Chitin receptormediated activation of MAP kinases and ROS production in rice and Arabidopsis, Plant Signaling & Behavior, 2017, 12 (9), e1361076:1-5 [37] A Jamiołkowska, Natural Compounds as Elicitors of Plant Resistance Against Diseases and New Biocontrol Strategies, Agronomy, 2020, 10, 173:1-11 [38] V.P Santos, N.S.S Marques, P.C.S Maia, M.A.B Lima, L.O Franco and G.M Takaki, Seafood Waste as Attractive Source of Chitin and Chitosan Production and Their Applications, Int J Mol Sci 2020, 21, 4290: 2-17 143 [39] T Pusztahely, Chitin and chitin-related compounds in plant-fungal interactions, Mycology, 2018, 9(3):189-201 [40] N Permatasari, T.N Sucahya, and A.B Nandiyanto, Review: Agricultural Wastes as a Source of Silica Material, Indonesian Journal of Science & Technology, 2016, (1): 82-106 [41] N Leroy, F Tombeur, W Walgraffe, J.T Cornélis and F.J Verheggen, Silicon and Plant Natural Defenses against Insect Pests: Impact on Plant Volatile Organic Compounds and Cascade Effects on Multitrophic Interactions, Plants, 2019, 8, 444:1-11 [42] D Katiyar, A Hemantaranjan, B Singh, N A Bhanu, Chitosan as a promising natural compound to enhance potential physiological responses in plant: a review, Indian Journal of Plant Physiology, 2015, 20 (1), 1-9 [43] S.N Das, J Madhuprakash, P V S R N Sarma, P Purushotham, K Suma, K Manjeet, S Rambabu, N E Gueddari, B M Moerschbacher, A R Podile, Biotechnological approaches for field applications of chitooligosaccharides (COS) to induce innate immunity in plants, Critical Reviews in Biotechnology, 2013, 1-15 [44] C Wang, G Wang, C Zhang, P Zhu, H Dai, N Yu, Z He, L Xu, E Wang, OsCERK1-Mediated Chitin Perception and Immune Signaling Requires Receptor-like Cytoplasmic Kinase 185 to Activate an MAPK Cascade in Rice, Molecar Plant, 2017, 10, 619-633 [45] T Kawasaki, K Yamada, S Yoshimura, K Yamaguchi, Chitin receptor-mediated activation of MAP kinases and ROS production in rice and Arabidopsis, Plant Signaling & Behavior, 2017, 12 (9), 1-5 [46] R Sharif, M Mujtaba, M U Rahman, A Shalmani, H Ahmad, T Anwar, D Tianchan, X Wang, The Mtifunctional Role of Chitosan in Hortictural Crops; A Review, Moleces, 2018, 23, 872 (1-20) [47] A Hidangmayum, P Dwivedi, D Katiyar, A Hemantaranjan, Application of chitosan on plant responses with special reference to abiotic stress, Physiology Molecar Biology Plants, 2019, 25(2), 313-326 144 [48] I Aranaz, N Acosta, C Civera, B Elorza, J Mingo, C Castro, M L Gandía, A H Caballero, Cosmetics and Cosmeceutical Applications of Chitin, Chitosan and Their Derivatives, Polymers, 2019, 10, 2-25 [49] B Farhadihosseinabadi, A Zarebkohan, M Eftekhary, M Heiat, M M Moghaddam, M Gholipourmalekabadi, Crosstalk between chitosan and cell signaling pathways, Cellar and Molecar Life Sciences, 2019, 76(14), 26972718 [50] H Yin, Y Du, Z Dong, Chitin Oligosaccharide and Chitosan Oligosaccharide: Two Similar but Different Plant Elicitors, Frontiers in Plant Science, 2016, 7, 14 [51] S Chandra, N Chakarborty, A Dasgupta, J Sarkar, K Panda, K Acharya, Chitosan nanoparticle: a positive modator of innate immune responses in plants, Scientific Reports, 2015, 5, 1-13 [52] A.N Hernández-Lauzardo, M.G Velázquez-del Valle, M.G Guerra-Sánchez, Current status of action mode and effect of chitosan against phytopathogens fungi, African Journal of Microbiology Research, 2011, (25), 4243-4247 [53] C C Juan, C V Pierre, Preparation of chitooligosaccharides with degree of polymerization higher than by acid of enzymatic degradation of chitosan, Biochemical Engineering Journal, 2005, 25 (2), 165-172 [54] A B Berit, H B Ellinor, N.L Anne, S Morten, V M Kjell, E H G Vincent, Production of chitooligosaccharides and their potential applications in medicine, Marine Drugs, 2010, (5), 1482-1517 [55] Y Azra, P S Linggar, S Emma, H R Anita, The effect of sonication on the characteristic of chitosan, Proceeding of International Conference on Chemical and Material Engineering, 2012, 1-5 [56] A Aziz, P Trotel-Aziz, L Dhuicq, M Couderchet, G Vernet, Chitosan oligomers and copper sfate induce grapevine defense reactons and resistance to gray mold and downy mildew, Phythopathology, 2006, 96 (11), 1188-1194 [57] M Lian-Ju, L Y Yue, W.L Lan, L M Xue, L Ting, B Ning, Germination and physiological response of wheat (Triticum aestivum) to pre-soaking with 145 oligochitosan., International Journal of Agricture & Biology, 2014, 16 (4), 766770 [58] V Saharan, G Sharma, M Yadav, M.K Choudhary, S.S Sharma, A Pal, R Raliya, P Biswas, Synthesis and in vitro antifungal efficacy of Cu-chitosan nanoparticlesagainst pathogenic fungi of tomato, International Journal of Biological Macromoleces, 2015, 75, 346-353 [59] N Sakr, The role of silicon (Si) in increasing plant resistance againstfungal diseases, Hellenic Plant Protection Journal, 2016, 9, 1-15 [60] J A Bhat, S M Shivaraj, P Singh, D B Navadagi, D K Tripathi, P K Dash, A U Solanke, H Sonah, R Deshmukh, Role of Silicon in Mitigation of Heavy Metal Stresses in Crop Plants, Plants 2019, 8, 1-20 [61] J V Bockhaven, D.D Vleesschauwer, M Hofte, Towards establishing broadspectrum disease resistance in plants: silicon leads the way, Journal of Experimental Botany, 2013, 64 (5), 1281-1293 [62] M Wang, L Gao, S Dong, Y Sun, Q Shen, S Guo, Role of Silicon on Plant– Pathogen Interactions, Frontiers in Plant Science, 2017, 8, 1-14 [63] E Epstein, Silicon: Its manifold roles in plants, Annals of Applied Biology, 2009, 155 (2), 155-160 [64] J V Bockhaven, L Spichal, O Novak, M Strnad, T Asano, S Kikuchi, M Hofte, D D Vleesschauwer, Silicon induces resistance to the brown spot fungus Cochliobolus miyabeanus by preventing the pathogen from hijacking the rice ethylene pathway, New Phytologist, 2015, 206 (2), 761-773 [65] L A Terry, D.C Joyce, Elicitors of induced disease resistance in postharvest hortictural crops: a brief review, Postharvest Biology and Technology, 2004, 32(1), 1-13 [66] G Domiciano, I Cacique, C Freitas, M Filippi, F.M DaMatta, F Vale, F Rodrigues, Alterations in gas exchange and oxidative metabolism in rice leaves infected by Pyricaria oryzae are attenuated by silicon, Phytopathology, 2015, 105 (6), 738-747 [67] L R Polanco, F A Rodrigues, K J T Nascimento, M F A Cruz, C R S Curvelo, F.M DaMatta, F.X.R Vale, Photosynthetic gas exchange and 146 antioxidative system in common bean plants infected by Colletotrichum lindemuthianum and supplied with silicon, Tropical Plant Pathology, 2014, 39 (1), 035- 042 [68] I Tsigos, A Martinou, D Kafetzopoos, V Bouriotis, Chitin deacetylases: new, versatile tools in biotechnology, Trends in Biotechnology, 2000, 18 (7), 305312 [69] K Kurita, Controlled functionalization of the polysaccharide chitin, Progress in Polymer Science, 2001, 26 (9), 1921-1971 [70] S V Nemtsev, A.I Gamzazade, S.V Rogozhin, V.M Bykova, V.P Bykov, Deacetylation of chitin under homogeneous conditions, Applied Biochemistry and Microbiology, 2002, 38 (56), 521-526 [71] H KeJin, H Jinlian, W Kwok, H Kwok‐Ping, Y Kwok-Wing, Screening of fungi for chitosan producers, and copper adsorption capacity of fungal chitosan and chitosanaceous materials, Carbohydrate Polymers, 2004, 58 (1), 45-52 [72] N Nwe, W.F Stevens, Production of fungal chitosan by solid substrate fermentation followed by enzymatic extraction, Biotechnology Letters, 2002, 24 (2), 131-134 [73] W Tao, Z Svetlana, F A Draughon, C S William, S E Carl, Physicochemical properties and bioactivity of fungal chitin and chitosan, Journal of Agrictural and Food Chemistry, 2005, 53 (10), 3888- 3894 [74] K Vellingiri, T Ramachandran, M Senthilkumar, Eco-friendly application of nano chitosan in antimicrobial coatings in the textile industry, Nanoscience and Nanotechnology Letters, 2013, 5(5), 519-529 [75] Bùi Phước Phúc, Hà Thúc Huy, Nguyễn Quốc Hiến, Nghiên cứu chế tạo oligochitosan từ vỏ tôm mai mực chiếu xạ gamma Co-60, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 2014, (3), 1-5 [76] Trần Xuân Mậu, Điều chế oligo-chitosan ứng dụng làm chất kích thích nẩy mầm hạt lúa, Tạp chí khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, 2015, (1), 77- 89 147 [77] S Chandrasekhar, K G Satyanarayana, P N Pramada, P Raghavan, T N Gupta, Review processing, properties and applications of reactive silica from rice husk—an overview, Journal of Materials Science, 2003, 38(15), 3159-3168 [78] L R Khot, S Sankaran, J M Maja, R Ehsani, E W Schuster, Applications of nanomaterials in agrictural production and crop protection: a review, Crop Protection, 2012, 35, 64-70 [79] H Shiwen, W Ling, L Lianmeng, H Yuxuan, L Lu, Nanotechnology in agricture, livestock, and aquacture in China A review, Agronomy for Sustainable Development, 2015, 35(2), 369- 400 [80] N Q Hien, D V Phu, N N Duy, N T K Lan, Degradation of chitosan in solution by gamma irradiation in the presence of hydrogen peroxide, Carbohydrate Polymers, 2012, 87(1), 935-938 [81] Le Van Hai, Ha Thuc Chi Nhan, Ha Thuc Huy, Synthesis of silica nanoparticles from Vietnamese rice husk by sol–gel method, Nanoscale Research Letters, 2013, (1), 58 [82] Nguyễn Trí Tuấn, Nguyễn Hữu Minh Phú, Hồ Ngọc Tri Tân, Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thị Kim Chi, Lê Văn Nhạn, Nguyễn Trọng Tuân, Trịnh Xuân Anh, Tổng hợp hạt Nano SiO2 từ tro vỏ trấu phương pháp kết tủa, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014, 32, 120-124 [83] T Witoon, M Chareonpanich, Interaction of chitosan with tetraethyl orthosilicate on the formation of silica nanoparticles: Effect of pH and chitosan concentration, Ceramics International, 2012, 38(7), 5999-6007 [84] A Al-Mla, F Al-Sagheer, Determination of Kinetic Parameters for the Degradation of Chitosan/Silica Hybrid Nano Composites, Journal of Polymers and the Environment, 2013, 21(2), 504-511 [85] T M Budnyak, I V Pylypchuk, V A Tertykh, E S Yanovska, D Kolodynska, Synthesis and adsorption properties of chitosan-silica nanocomposite prepared by sol-gel method, Nanoscale research letters, 2015, 10(1), 1-10 [86] T Sun, C L Wu, H Hao, Y Dai, J R Li, Preparation and preservation properties of the chitosan coatings modified with the in situ synthesized nano SiOx, Food Hydrocolloids, 2016, 54, 130-138 148 [87] Nguyễn Quốc Hiến, Nghiên cứu xử lý hóa học kết hợp với xạ chế tạo chất kích kháng bệnh sinh học dùng nơng nghiệp cho lúa mía, Báo cáo tổng kết đề tài KH-CN cấp Bộ, mã số: BO/06/07-01, 2009, TP HCM [88] M Xianghong, Y Lingyu, F K John, T Shiping, Effects of chitosan and oligochitosan on growth of two fungal pathogens and physiological properties in pear fruit, Carbohydrate Polymers, 2010, 81 (1), 70-75 [89] A Asgar, Control of anthracnos by chitosan through stimation of defence-related enzymes in Eksotika II Papaya (Carica papaya L.) fruit, Journal of Biology and Life Science, 2012, (1), 114-126 [90] Võ Thị Mai Hương, Trần Thị Kim Cúc, Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chitosan Oligosaccharide Lên Sinh Trưởng Và Năng Suất Cây Lạc Giống Lạc L14, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 2012, 73 (4), 125-135 [91] J K Park, Characterization of potential antibacterial activity of high-degree polymerized Chitooligosaccharides, European Journal of Natural and Applied Sciences, 2013, 1(2), 47 -58 [92] W Qing, Z Jin-hua, W Qian, N Yang, G Li-pu, Inhibitory effect of chitosan on grow of the fungal phytopathogen, Sclerotinia sclerotiorum, and Sclerotinia rot of carrot, Journal of Integrative Agricture, 2015, 14 (4), 691- 697 [93] P Chowdappa., G Shivakumar, C.S Chethana, S Madhura, Antifungal activity of chitosan-silver nanoparticle composite against Colletotrichum gloeosporioides associated with mango anthracnose, African Journal of Microbiology Research, 2014, (17), 1803-1812 [94] Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương Uyên, Phan Hồ Giang, Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh hồ tiêu chế phẩm nano bạc-chitosan chế tạo phương pháp chiếu xạ, Tạp chí Sinh học, 2014, 36 (1), 152-157 [95] R Suriyaprabha, G Karunakaran, R Yuvakkumar, P Prabu, V Rajendran, N Kannan, Growth and physiological responses of maize (Zea mays L.) to porous silica nanoparticles in soil, Journal of Nanoparticle Research, 2012, 14 (12), 1294- 1308 149 [96] H M El-bendary, A A El-Helaly, First record nanotechnology in agrictural: Silica nano-particles a potential new insecticide for pest control, Applied Science Report, 2013, (3), 241-246 [97] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hoài Châu, Trần Xuân Tin, Lê Mai Nhất, Phạm Thị Dung, Ngô Thị Thanh Hường, Đỗ Duy Hưng, Nghiên cứu hiệu hạt nano bạc ức chế số chủng nấm thực vật (Fusarium oxysporum, Colletotrichum, Rhizoctonia solani Corynespora cassicola) phịng thí nghiệm, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2015, 5, 58 [98] A.A El-Helaly, H.M El-Bendary, A A El-Wahab, M El-Sheikh, S Elnagar, The silica-nano particles treatment of squash foliage and survival and development of Spodoptera littoralis (Bosid.) larvae, Journal of Entomology and Zoology Studies, 2016, 4(1), 175-180 [99] P.P Than, R Jeewon, K.D Hyde, S Pongsupasamit, O Mongkolporn, P.W.J Taylor, Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose disease on chilli (Capsicum spp.) in Thailand, Plant Pathology, 2008, 57(3), 562-572 [100] T.K Goh, Single-spore isolation using a hand-mafe glass neddle, Fungal Diversity, 1999, 2, 47-63 [101] P Montri, P.W.J Taylor, O Mogkolporn, Pathotypes of Colletotrichum capsici, the causal agent of chili anthracnose, in Thailand, Plant Disease, 2009, 93, 1720 [102] Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, Bệnh nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, 1998 [103] B.C Sutton, The genus Glomerella and its anamorph Colletotrichum In Colletotrichum biology, pathology and control (eds, LA Bailey and MJ Jeger) CAB International, Wallingford, 1992, 1-26 [104] S.B Lee, M.G Milgroom, J.W Taylor, A rapid high yield mini-prep method for isolation of total genomic DNA from fungi Fungal Genet Newsl, 1988, 35, 2324 150 [105] T J White, T Bruns, S Lee, J Taylor, Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA Genes for phylogenetics, PCR- Protocols and Applications Academic Press, 1990, 3, 315-322 [106] C Ignazio, L M Kohn, A method for designing primer sets for speciation studies in filamentous ascomycetes, Mycologia, 1999, 91 (3), 553-556 [107] J C Guerber, B Liu, J C Correll, P R Johnston, Characterization of diversity in Colletotrichum acutatum sensu lato by sequence analysis of two gene introns, mtDNA and intron RFLPs, and mating compatibility, Mycologia, 2003, 95(5), 872-95 [108] N L Glass, G C Donaldson, Development of Primer Sets Designed for Use with the PCR To Amplify Conserved Genes from Filamentous Ascomycetes, Applied and Environmental Microbiology, 1995, 61(4), 1323-1330 [109] J Brugnerotto, J Lizardi, F M Goycoolea, W Arguelles-Monal, J Desbrieres, M Rinaudo, An infrared investigation in relation with chitin and chitosan characterization, Polymer, 2001, 42, 3569-3580 [110] N Nantawanit, B Panijpan, A Chanchaichaovivat, P Ruenwongsa, Induction of defense response against Colletotrichum capsici in chili fruit by the yeast Pichia guilliermondii strain R13, Journal Biological Control, 2010, 52, 145152 [111] L Petra, L Jan, Z Zbynek, P Zbynek, M Vladimir, K.Tomas, Determination of Capsidiol in Tobacco Cells Cture by HPLC, Journal of Chromatographic Science, 2010, 48, 436-440 [112] S Guillem, J Olga, C Eva,T Isabel, 2006, Simtaneous quantitative LC–ESIMS/MS analyses of salicylic acid and jasmonic acid in crude extracts of Cucumis sativus under biotic stress, Phytochemistry, 2006, 67, 395-401 [113] N N Duy, D V Phu, N T Anh, N Q Hien, Synergistic degradation to prepare oligochitosan by γ-irradiation of chitosan solution in the presence of hydrogen peroxide, Radiation Physics and Chemistry, 2011, 80, 848-853 [114] N Q Hien, D V Phu, N N Duy, N T K Lan, Degradation of chitosan in solution bygamma irradiation in the presence of hydrogen peroxide, Carbohydrate Polymers, 2012, 87, 935-938 151 [115] R T Woods, A K Pikaev, Applied Radiation Chemistry: Radiation Processing, Wiley, New York, 1994, 341-342 [116] P anski, C V Sonntag, OH-radical-induced chain scission of chitosan in the absenceand presence of dioxygen, Journal of the Chemistry Society, Perkin Transactions, 2000, 2, 2022-2028 [117] S.K Kim, N Rajapakse, Enzymatic production and biological activities of chitosan oligosaccharides (COS): A review, Carbohydrate Polymers, 2005, 62, 357-368 [118] L.T Long, N.T.T Tien, N.H Trang, T.T.T Ha, N.M Hieu, Study on Antifungal ability of water soluble chitosan against green mold infection in harvested oranges, Journal of Agrictural Science, 2014, 6(8), 205-213 [119] S Bautista-Bos, A.N Hernández-Lauzardo, M.G Velázquez-del Valle, M Hernández-López, E Ait Barka, E Bosquez-Molina, C.L Wilson, Chitosan as a potential natural compound to control pre and postharvest diseases of hortictural commodities, Crop Protection, 2006, 25(2), 108-118 [120] A.N Hernández-Lauzardo, M.G Velázquez-del Valle, M.G Guerra-Sánchez, Current status of action mode and effect of chitosan against phytopathogens fungi, Microbiology Research, 2011, 5, 4243-4247 [121] J Liu, S.P Tian, X.H Meng, Y Xu, Control effects of chitosan on postharvest diseases and physiological response of tomato fruit, Postharvest Biology and Technology, 2007, 44, 300-306 [122] M XiangChun, T Yanxia, Z AiYu, H Xuemei, Z Zhaoqi, Effect of oligochitosan on development of Colletotrichum musae in vitro and in situ and its role in protection of banana fruits, Fruits, 2012, 67 (3), 147-155 [123] S.N Kikov, S.A Lisovskaya, P.V Zelenikhin, E.A Bezrodnykh, D.R Shakirova, I.V Blagodatskikh, V.E Tikhonov, Antifungal activity of oligochitosans (short chain chitosans) against some Candida species and clinical isolates of Candida albicans: molecar weight-activity relationship, European Journal of Medicinal Chemistry, 2014, 74, 169-178 152 [124] L Yang, P Zhao, L Wang, I Filippus, X Meng, Synergistic effect of oligochitosan and silicon on inhibition of Monilinia fructicola infections, Journal of the science of food and agricture, 2010, 90(4), 630-634 [125] M Xianghong, Y Lingyu, F.K John, Shiping Tian Effects of chitosan and oligochitosan on growth of two fungal pathogens and physiological properties in pear fruit, Carbohydrate Polymers, 2010, 81(1), 70-75 [126] V D Meena, M L Dotaniya, Vassanda Coumar, S Rajendiran, Ajay, S Kundu, A Subba Rao, A Case for Silicon Fertilization to Improve Crop Yields in Tropical Soils, Proceedings of the National Academy of Sciences, 2014, 84 (3), 505-518 [127] W Wang, J C Martin, N Zhang, L Sun, Harvesting silica nanoparticles from rice husks, Journal of Nanoparticle Research, 2011, 13, 6981-6990 [128] J Athinarayanan, V S Periasamy, M Alhazmi, K A Alshatwi, A.A Alshatwi, Synthesis of biogenic silica nanoparticles from rice husks for biomedical applications, Ceramics International, 2015, 41, 275-281 [129] V.P Della, I Kuhn, D Hotza, Rice husk ash as an alternate source for active silica production, Materials Letters, 2002, 57(4), 818-821 [130] L Yan, Y L Jeremy Y., L Jingjing, Y Jingfang, L Zhiping, W Weixing, S Luyi, Synthesis of Gold Nanoparticles on Rice Husk Silica for Catalysis Applications, Industrial & Engineering Chemistry Research, 2015, 54 (21), 5656-5663 [131] C Real, M.D Alcala, J.M Criado, Preparation of silica from rice husks, Journal of the American Ceramic Society, 1996, 79(8), 2012-2016 [132] W Wang, J.C Martin, N Zhang, C Ma, A Han, L Sun, Harvesting silica nanoparticles from rice husks, Journal of Nanoparticle Research, 2011, 13(12), 6981-6990 [133] V.B Carmona, R.M Oliveira, W.T.L Silva, L.H.C Mattoso, J.M Marconcini, Nanosilica from rice husk: extraction and characterization, Industrial Crops and Products, 2013, 43, 291-296 [134] A Tiraferri, P Maroni, D C Rodríguez, M Borkovec, Mechanism of chitosan adsorption on silica from aqueous solutions, Langmuir, 2014, 30, 4980-4988 153 [135] H A Borei, M F M El-Samahy, A Galal Ola, A F Thabet, The efficiency of silica nanoparticles in control cotton leafworm, Spodoptera littoralis Boisd (Lepidoptera: Noctuidae) in soybean under laboratory conditions, Global Journal of Agricture and Food Safety Sciences, 2014, (2), 161-168 [136] F.A Rodrigues, D.J McNally, L.E Datnoff, J.B Jones, C Labbé, N Benhamou, J.G Menzies, R.R Bélanger, Silicon enhances the accumation of diterpenoid phytoalexins in rice: a potential mechanism for blast resistance, Biochemistry and Cell Biology, 2004, 94 (2), 177-183 [137] L M Kiirika, F Stahl, K Wydra, Phenotypic and molecar characterization of resistance induction by single and combined application of chitosan and silicon in tomato against Ralstonia solanacearum, Physiological and molecar plant pathology, 2013, 81, 1-12 [138] Y Shibata, M Ojika, A Sugiyama, K Yazaki, D.A Jones, K Kawakita, D Takemoto, The Fl-Size ABCG Transporters Nb-ABCG1 and Nb-ABCG2 Function in Pre- and Postinvasion Defense against Phytophthora infestans in Nicotiana benthamiana, Plant Cell, 2016, 28(5), 1163-81 [139] H.G Park, Problems of Anthracnose in Pepper and Prospects for its Management In: Oh DG, Kim KT, editors Abstracts of the First International Symposium on Chilli Anthracnose Republic of Korea: National Hortictural Research Institute, Rural Development of Administration, 2007, p 19, Korea [140] R.B Belanger, P.A Bowen, D.L Ehret, J.G Menzies, Soluble silicon: Its role in crop and disease management of greenhouse crops, Plant Disease, 1995, 79, 329-336 [141] Y Heng, Z Xiaoming, D Yuguang, Oligochitosan: A plant diseases vaccine-A review, Carbohydrate Polymers, 2010, 82 (1), 1-8 ... hại ớt (Capsicum frutescens L.)’ thực Mục tiêu nghiên cứu luận án - Phân lập, khảo sát khả gây bệnh định danh loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt thiên; - Tạo oligochitosan- silica nano. .. nghệ tạo oligochitosan- silica nano đánh giá số đặc tính kỹ thuật chế phẩm tạo thành Đánh giá hiệu kích kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây ớt oligochitosan- silica nano, oligochitosan nano. .. Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt thiên (Capsicum frutescens L.) 3 - Nội dung 2: Hoàn thiện công nghệ tạo oligochitosan- silica nano - Nội dung 3: Đánh giá khả kích kháng bệnh thán thư nấm Colletotrichum

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan