Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng

56 0 0
Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÊN ĐỀ TÀI : HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 24 ĐẾN 48 THÁNG (ĐÃ ĐƯC CHỈNH SỬA BỔ SUNG SAU KHI NGHIỆM THU) Tên chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯNG Tháng năm 2008 TÊN ĐỀ TÀI : HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 24 ĐẾN 48 THÁNG Tên chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯNG DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN STT Họ tên (học vị có) ThS.Nguyễn Thị Kim Dung ThS Trần Thu Hằng ThS Trần Thị Thúy Nga ThS Bùi Huyền Trân CN.Lưu Thị Hoa CN.Nguyễn Văn Hân CN Huỳnh Lệ Hoa Đơn vị công tác Trường MN TH 19/5 Trường MN TH 19/5 Trường Đại Học SàiGòn Trường Đại Học SàiGòn Trường MNHọa Mi Q Trường ĐH KHXH &NV TpHCM Phòng Giáo Dục Quận 12 TpHCM MỤC LỤC TRANG NỘI DUNG 1.MỤC LỤC 2.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3.TỔNG QUAN TRONG NƯỚC, NGOÀI NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, SẢN PHẨM ĐÃ ĐĂNG KÝ ĐƯC HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ĐÃ THÔNG QUA KẾT QUẢ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Chương Nghiên cứu lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Các khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Các vấn đề lý thuyết dạy học tích hợp a Bản chất việc dạy học tích hợp b Các kiểu tích hợp dạy học c Việc thiết kế tổ chức dạy học tích hợp d Việc thực dạy học tích hợp e Việc đánh giá dạy học tích hợp 1.2.3 Lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 đến 36th 1.2.3.1 Đặc điểm phát triển trẻ từ 24 đến 36th 1.2.3.2 Những vấn đề lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ 24- 36th 1.2.4 Lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ từ 36 đến 48th a Đặc điểm phát triển trẻ từ 36 đến 48th b Những vấn đề lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ 36 đến 48th 1.2.5 Qui trình công việc dạy học tích hợp GVMN 10 10 13 13 15 16 17 18 23 27 30 30 36 10 44 44 47 51 Đúc kết chương 52 Chương hai Cơ sở thực tiễn đề tài 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 53 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề: 54 2.2.1 Ghi nhận từ việc nghiên cứu thực trạng đào tạo54 bồi dưỡng GVMN TP HCM 2.2.2 Ghi nhận từ việc nghiên cứu thực trạng dạy học 58 th tích hợp cho trẻ từ 24 – 48 tuổi trường MN thuộc địa bàn Tp HCM: * Phần ghi nhận chung 59 * Phần ghi nhận theo nhóm tuổi trẻ: 67 th a Thực trạng dạy học tích hợp cho trẻ 24- 36 67 th 76 b Thực trạng dạy học tích hợp cho trẻ 36-48 2.2.3 Ghi nhận từ việc điều tra qua mẫu phiếu hỏi vấn sâu nhóm đối tượng nghiên cứu 82 2.3 Đúc kết định hướng cải thiện thực trạng vấn đề 83 nghiên cứu Chương ba Thực nghiệm hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ 24 – 48th tuổi 85 3.1 Thiết kế chương trình thực nghiệm 85 3.1.1 Cơ sở thiết kế chương trình thực nghiệm công việc 85 cụ thể 3.1.2 Chi tiết chương trình tập huấn GVMN tham gia thực nghiệm 86 3.1.3 Tiêu chí đánh giá việc DH tích hợp GVMN 88 3.2 Tổ chức thực chương trình thực nghiệm 92 3.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 93 3.3.1.Kết tập huấn 93 3.3.2.Kết nghiên cứu thử nghiệm 96 3.3.3.Kết nghiên cứu thực nghiệm có đối chứng 102 -Tổ chức thực nghiệm có đối chứng 103 -Chọn mẫu thực nghiệm- đối chứng 104 -Kết 105 * Nhận xét định lượng 107 * Nhận xét định tính 118 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 136 138 BẢNG VIẾT CHỮ TẮT CHỮ VIẾT TẮT DH GD GDMG GDMN GVSP HÑ HÑ ÑV HÑ VC MG MN MTXQ QS TGXQ VĐ XH CHỮ VIẾT THƯỜNG dạy học giáo dục giáo dục mẫu giáo giáo dục mầm non giáo viên sư phạm hoạt động hoạt động đồ vật hoạt động vui chơi mẫu giáo mầm non môi trường xung quanh quan sát giới xung quanh vận động xã hội 3.TỔNG QUAN TRONG NƯỚC, NGOÀI NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Dạy học tích hợp hướng tiếp cận đại giáo dục (GD) nhằm hình thành người học lực cụ thể để hoà nhập đời sống xã hội (XH) Trong ba thập niên qua việc dạy học (DH) tích hợp phổ biến giới, nhiều cách khác nhau, đặc biệt cách “đề hoạt động (HĐ) đòi hỏi ứng dụng từ nhiều môn học” “phối hợp nhiều môn học trình DH” Trong cách tích hợp lại có hướng như: -“tích hợp theo chủ đề” : thường nhằm tải hệ thống nội dung DH -“tích hợp theo mục tiêu chung”: thường mục tiêu nhằm hình thành kỹ hình thành lực cho người học - “tích hợp theo kiện XH” : thường nhằm đưa kiện XH vào trường, đến với người học; - “tích hợp theo ý tưởng trẻ” nhằm đáp ứng nhu cầu, hứng thú nhận thức người học hình thức DH theo ý tưởng từ người học” Cho đến nay, GDMN nước ta tiến vào giai đoạn đổi mạnh mẽ sau gần 10 năm nỗ lực, ngày rõ nét hướng nêu trên, đặc biệt hướng“tích hợp theo mục tiêu chung” Tuy nhiên việc hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ nhỏ từ 24 đến 48th vấn đề cần nghiên cứu lý sau đây: Khó khăn trẻ: Trẻ nhỏ học tích hợp gặp hai khó khăn lớn sau đây: -Trẻ bé trình độ phát triển ngôn ngữ, tư thấp nên khó nhận thức đồng thời vài nội dung, khó tham gia HĐ mà có lồng ghép vài lónh vực kiến thức; em khó tự định hướng vào giới đồ vật, chưa đủ kỹ tự HĐ, tự khám phá việc học tích hợp lại đòi hỏi kỹ HĐ chủ động, độc lập người học -Mặt khác, độ tuổi từ 24 đến 48th đứa trẻ phải “bước qua” nhiều bước chuyển tiếp lớn Từ nhu cầu- hứng thú giao lưu đầy cảm xúc với người lớn chuyển sang nhu cầu tiếp cận HĐ trực tiếp khám phá giới đồ vật- bắt đầu người lớn dạy học, chuyển qua HĐ phản ánh sinh hoạt XH “theo kiểu trẻ con” bước hẳn vào HĐ vui chơi với tiền đề nhận thức thực thụ – tư trực quan hành động bắt đầu tư trực quan hình ảnh, có tưởng tượng tích cực phần sáng tạo Chỉ hai năm – từ 24 đến 48 tháng, đứa trẻ phải qua nhiêu bước chuyển! Vì vậy, tác động sư phạm lên trẻ phải thay đổi nhiều - từ cách dạy trẻ, cách chọn hình thức tổ chức dạy cách quản lý trẻ HĐ, cách đánh giá tiến em Khó khăn GV: Mặc dù GDMN nước ta bước qua gần 10 năm tiếp cận với hướng DH tích hợp giáo viên mầm non (GVMN) lúng túng nhiều mặt, đặc biệt thiếu lực sư phạm: -thiết kế chương trình DH tích hợp: xác định mục tiêu độ tuổi, tích hợp kỹ nội dung (ưu tiên nhắm tới kỹ năng, lực, thái độ nhận thức trẻ)…; -tổ chức: chọn nơi lúc dạy học; chọn cách dùng đồ vật kích thích trẻ tự HĐ, thử- sai chúng, xác định loại lượng đồ dùng DH, cách bố trí xếp chúng, -thực kế hoạch, chương trình: xác định biện pháp để giao tiếp cảm xúc giao tiếp “công việc” hai chiều với trẻ; cách điều khiển trình DH, kích thích hứng thú- nhu cầu HĐ nơi trẻ, cách quan sát (QS) trẻ HĐ, tâm “chịu trẻ giải vấn đề”; xử lý tình sư phạm, … -đánh giá: buổi DH, trình DH (một loạt buổi DH có liên quan nhau) sử dụng kết đánh giá -ứng dụng lý thuyết tâm lý- GD trẻ: Rất nhiều GVMN dạy nhóm trẻ nhỏ chưa thể “ứng dụng lý thuyết tâm lý- GD trẻ trình DH tích hợp trường (Nguyên nhân do: Cách “dạy nghề” trường Sư Phạm chưa hình thành lực liên môn xuyên môn cho GVMN nên khả ứng dụng lý thuyết tâm lý GD GVMN chưa độc lập) Để hình thành kỹ nghề nghiệp cách bền vững cần có trình đào tạo hay bồi dưỡng chuyên sâu Còn để giúp GVMN trước mắt thực đạo đổi theo hướng DH tích hợp cần nghiên cứu quy trình công việc cho khâu (thiết kế- tổ chức- thực hiện- đánh giá chương trình dạy học tích hợp), qua GVMN vừa có điểm tựa vừa rèn luyện kỹ nghề non yếu MỤC TIÊU- NỘI DUNG- SẢN PHẨM ĐÃ ĐĂNG KÝ (ĐƯC HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ĐÃ THÔNG QUA) A Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 tháng nhằm góp phần định hình bước khoa học cho đổi GDMN B Khách thể nghiên cứu: Vấn đề DH tích hợp mầm non C Đối tượng nghiên cứu: -Lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 tháng -Hệ quy trình việc DH -Chương trình hướng dẫn GVMN thiết kế- tổ chức- thực hiện- đánh giá việc DH tích hợp cho trẻ 24 – 48th D Giả thuyết khoa học: Nếu: -Xác định lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48th, -Làm rõ hệ quy trình việc DH tích hợp thì: -Xác định chương trình hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th E Các nhiệm vụ nghiên cứu: Cơ sở lý luận: -Tổng quan nghiên cứu vấn đề -Các khái niệm công cụ: DH tích hợp - DH tích hợp theo chủ đề / theo đề tài- DH tích hợp theo mục tiêu (nhằm hình thành kỹ hay lực) - DH tích hợp theo kiện (từ XH hay từ ý tưởng trẻ nhỏ, gọi chương trình phát sinh ) -Lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48th -Qui trình công việc DH tích hợp GV MN Cơ sở thực tiễn- thực nghiệm: -Tìm hiểu thực trạng vấn đề thiết kế- tổ chức- thực hiện- đánh giá việc DH tích hợp -Đánh giá kết nghiên cứu thực trạng 10 -Biên soạn: chương trình thực nghiệm hướng dẫn GVMN tổ chức công việc DH tích hợp theo hệ quy trình này, tiêu chí đánh giá (một buổi DH tích hợp trình DH tích hợp) -Tiến hành thực nghiệm- xử lý kết Kết luận Kiến nghị G Các phương pháp nghiên cứu: *Nhóm PP nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát biện luận vấn đề theo mô hình nghiên cứu dự kiến Rút ra: lôgic chương trình DH tích hợp khái quát hai nhóm tuổi: 24 – 36th 36- 48th, việc tổ chức việc DH tích hợp, qui trình công việc GVMN, tiêu chí đánh giá hiệu công việc, hướng thực chương trình tập huấn GVMN DH tích hợp cho trẻ 24 – 48th *Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: -Quan sát- dự DH tích hợp hai nhóm trẻ (24 – 36th 36- 48th) nhằm tìm hiểu đánh giá: Khả tích hợp DH GVMN, hướng tích hợp (theo kỹ năng? theo chủ đề? theo chương trình phát sinh?) Các ưu/ nhược điểm thực hành HĐ DH này: trình thiết kế, tổ chức môi trường HĐ cho trẻ (chọn loại phương tiện HĐ, kiểu bố trí- xếp đồ dùng đồ chơi môi trường, khả kích thích trẻ HĐ chúng), thực việc DH (chủ yếu hình thức buổi HĐ, học), đánh giá (các tiêu chí, cách đánh giá việc DH tích hợp cho trẻ 24 – 48th ) -Quan sát (QS) – dự hướng dẫn sinh viên DH tích hợp trường SPMN, khoa GDMN -Điều tra ý kiến, vấn, đàm thoại: với GVMN, cán quản lý GDMN cấp trường, GVSP công việc cụ thể cần làm để DH tích hợp, khó khăn đào tạo- bồi dưỡng -Nghiên cứu hồ sơ DH có liên quan tới đề tài (của GVMN, GVSP) -Biên soạn tài liệu tập huấn GVMN -Thực nghiệm sư phạm: triển khai mẫu nghiên cứu *Nhóm phương pháp xử lý thông tin: toán học thống kê H Phạm vi giới hạn đề tài: -Nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm địa bàn TP HCM I Các sản phẩm công trình: 42 -kỹ cá nhân : quan trọng kỹ tự phục vụ, kỹ “cư xử”, kỹ thể ý tưởng- cảm xúc… -kỹ XH (tham gia cộng đồng) : kỹ thể thân, tìm kiếm nhu cầu tình cảm XH (làm quen, thể thân thiện, gắn bó,…) Muốn xác định mục tiêu DH tích hợp cần đề cập tới việc chọn nội dung DH tích hợp • Về nội dung DH tích hợp cho trẻ 24 – 36th : Trong DH tích hợp cho trẻ nhỏ nội dung DH “phần mềm” linh động Với mục tiêu DH, GVMN lựa chọn nội dung DH khác Do mục đích việc DH tích hợp “XH hóa đứa trẻ” nên nội dung DH cần xoay quanh mục tiêu cho trẻ làm quen kiến thức đời sống hay tập kỹ sống Theo Karen Vander Merwe1, nội dung DH cho trẻ nhỏ phải phù hợp với lôgic đời sống (diễn tự nhiên, đơn giản, gần gũi, “cái mình”, cụ thể đời sống mà trẻ QS thấy hàng ngày) Tác giả nhấn mạnh: tốt cho trẻ nhỏ lónh hội kiến thức từ đối tượng thật quen thuộc, lặp lặp lại, khác với trẻ sau 3-4 tuổi Đối với trẻ 24– 36th, mục tiêu DH tích hợp nhằm hình thành kỹ cá nhân nhiều kỹ thể tính XH Đây điểm khác biệt mấu chốt so với nội dung DH cho trẻ lớn Đề cập tới tính tích hợp nội dung DH, Xavier Roegiers khẳng định chọn nội dung DH tự nhiên sống thể tính tích hợp, sống vốn dó tích hợp Cho đến đây, xác định mục tiêu DH tích hợp GVMN cần tích hợp yêu cầu kỹ (cần tập cho trẻ buổi DH) với nội dung DH GV chọn ! Việc tổ chức thực buổi DH nhằm vào mục tiêu xuyên môn liên môn mục tiêu “bộ môn” có giá trị tích hợp cao Nhưng người dạy cần sử dụng biện pháp đặc thù môn đề cập tới HÑ Karen Vander Merwe , Learning together, ELRU, Cape-Town Trẻ lớn 36th thường có xu hướng tìm đến mới, lạ để khám phá; mau chán quen thuộc; chí trẻ thích học đặc điểm biết 43 Tức sau xác định xong mục tiêu DH tích hợp, GV cần tự chọn hệ biện pháp DH để “tải” mục tiêu • Về việc xác định biện pháp DH cho buổi HĐ: Theo lý luận DH MN nói chung, DH tích hợp nói riêng, GVMN chọn hệ biện pháp tác động lên trẻ dựa sở sau đây: -Mục tiêu DH buổi HĐ -Trình độ phát triển trẻ -Điều kiện thực tế cho việc tổ chức buổi DH Tuy nhiên đưa nét chung sau đây: Về lónh vực phát triển thể chất cho trẻ 24 -36th : Nên quan tâm tới biện pháp DH sau đây: -sử dụng tác động vừa luyện tập vừa vui chơi, với lượng kiến thức/ kỹ vừa phải “từng bước nhỏ một” (trong nhiều nội dung DH chọn tính chất vui chơi chủ yếu) -làm mẫu VĐ (thô/ tinh), cách làm, cách sử dụng đồ vật -tạo nhiều hội cho trẻ bắt chước VĐ, giảm lời giải thích thừa -sử dụng tác động âm nhạc (nhịp điệu, tiết tấu), tranh vẽ- phim ảnh để tạo cảm xúc tích cực VĐ -sử dụng tác động môi trường tự nhiên (như: không gian, thời tiết- khí hậu, không khí nói chung…) -ra yêu cầu thực hành VĐ/ thể dục đời sống hàng ngày trẻ -sử dụng tình đời sống, truyện kể để GD hành vi văn minh- vệ sinh; thực hành nếp sống có VĐ/ thể dục, có vệ sinh, an toàn thực phẩm Về lónh vựïc phát triển nhận thức cho trẻ 24 -36th : Nên lưu ý chọn biện pháp DH sau đây: -sử dụng đối tượng nhận thức có sẵn TGXQ, sinh hoạt hàng ngày trẻ ûgia đình trường lớp Thí dụ: tập kỹ mở cặp xách, cho quần áo vào túi xốp, cột hai quai túi xốp lại -tạo nhiều hội QS, thử- sai với đối tượng không gây nguy hiểm cho trẻ 44 -sử dụng tính đặc trưng đối tượng: tiếng động – tiếng kêu, đặc điểm bề ngoài…của đối tượng để tác động lên giác quan trẻ trình nhận thức -sử dụng tính ngộ nghónh, dí dỏm…của đối tượng -cho đủ thời gian, không gian, điều kiện để trẻ khám phá, nhận thức theo cách cá nhân (mỗi trẻ khác), tập kỹ với lặp lặp lại -sử dụng truyện tranh, thơ, hát, tranh vẽ…và phương tiện tạo hình, HĐ âm nhạc, …ở hai chức năng: nguồn nội dung DH, phương tiện DH Thí dụ: Cho trẻ tìm hiểu bút chì màu, cọ vẽ Sau cho trẻ HĐ tô màu nước với cọ hay tô màu với bút chì màu -đưa yếu tố vui chơi, âm nhạc, VĐ thể …để trẻ trải nghiệm nhận thức đối tượng, để nâng cao tính cảm xúc nhận thức -khen động viên lúc, chỗ -thường xuyên yêu cầu thực hành HĐ với đồ vật để trẻ tự nhận thức đơn giản Về lónh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36th : Trẻ cần người lớn tác động theo hướng sau đây: -làm mẫu với cách nói có lựa chọn từ dễ hiểu, nói câu ngắn ngữ pháp (dùng nhiều danh từ, động từ), -khai thác hội để trò chuyện với trẻ : lời nói kết hợp với điệu cử chỉ, nét mặt -thể cảm xúc rõ đa dạng giao tiếp với trẻ -nói với trẻ có phương tiện trực quan minh họa (nói H Đ ĐV cho hiệu ứng tốt nhất) -cho trẻ nhiều thời gian, hội nói, nói tình cụ thể -làm mẫu cách giao tiếp : luân phiên nói- lắng nghe người khác nói -nói để mô tả cho hành động mà trẻ thực -sử dụng lời hát, âm nhạc, lời văn truyện tranh, phim hoạt hình…để trẻ tập nói -“dịch” lại câu nói trẻ cho rõ nghóa, đủ thành phần câu, từ… -nói nửa câu, cho trẻ “vuốt đuôi” -khen động viên 45 Về lónh vực phát triển tình cảm- cá nhân- XH cho trẻ 24- 36th : Nên lưu ý chọn biện pháp tác động sau đây: -thường xuyên thể cảm xúc rõ nét mặt, ngữ điệu, cử điệu cho trẻ bắt chước -tạo hội cho trẻ tập, thực hiện, vận dụng kỹ cá nhân -sử dụng truyện tranh, phim hoạt hình, trò chơi đóng vai (đặc biệt với búp bê) để tác động lên tình cảm cá nhân- XH trẻ -chọn xếp đồ chơi theo “bộ”, kích thích trẻ chơi cạnh bên -khen động viên lúc • Về việc xác định hình thức tổ chức DH tổ chức môi trường HĐ cho trẻ 24- 36th : -thường tổ chức HĐ theo nhóm nhỏ, có điều kiện nên hạn chế hình thức DH tập thể -chủ yếu sử dụng học làm hình thức tổ chức DH, nhiên trẻ trải nghiệm sinh hoạt, HĐ thực hành có hội -giờ học mang tính chơi- tập tính học tập, tác động lên giác quan -nhiều HĐ thực hành, VĐ không đòi hỏi trẻ ngồi vòng tròn, tốt cho trẻ ngồi thoải mái, không gian thích hợp -chọn đối tượng thích hợp với mục tiêu DH nội dung DH đề cho buổi HĐ: nên vật thật an toàn đem vào lớp, đa dạng chủng loại, vật gần gũi quen thuộc có tiềm khai thác để trẻ khám phá, sử dụng chức vật -có đưa vào đồ chơi mang tính truyền thống- đại, cổ tích, hài hước… -cung cấp số lượng vật dư để tránh xung đột giành đồ chơi -cho trẻ có đủ thời gian để QS, khám phá -thỉnh thoảng đưa vào vật có chức kích thích trẻ “sử dụng vật thay thế”, tưởng tượng -âm nhạc, trò chơi ngắn, đồ chơi, tranh vẽ nghệ thuật, phim hoạt hình, đồ dùng hàng ngày…là phương tiện DH thường xuyên nên có Một số tiêu chí đánh giá hiệu tổ chức môi trường HĐ1 cho trẻ nhỏ là: Carol Seefeldt, (1980) , Teaching young children, Prentice-Hall, New Jersey 46 Có nhiều yếu tố mới: đồ chơi mới, đổi chỗ đặt đồ chơi, xếp đồ chơi quen thuộc vào chỗ mới- với đồ chơi khác có tiềm gợi dẫn cách chơi mới,… Có yếu tố bất thường: phát âm thanh, tiếng kêu; nhấp nháy, lắc lư, chuyển động, số lượng nhiều, nhiều màu tươi sặc sỡ, không giống thường thấy (như mặc váy hoa, búp bê mặc quân phục…) Đẹp Có ý nghóa với trẻ: đồ vật, vật gần gũi, kiến thức- kỹ cần cho đời sống hàng ngày, đối tượng cưng trẻ… Chứa đựng yếu tố thử thách trí tuệ, sức lực trẻ • Về việc thực buổi DH tích hợp cho trẻ 24- 36th : GVMN cần thực nhiệm vụ cụ thể sau tiến hành buổi DH tích hợp1: -Giờ học phải buổi HĐ sinh động, giàu cảm xúc, gây ấn tượng thỏa mãn nhu cầu nhận biết trẻ -Nếu học tổ chức nhằm cho trẻ hội HĐ với đối tượng trẻ tự khảo sát- khám phá- thử nghiệm Tuy nhiên khám phá “cảm tính” theo tinh thần “thấy nói vậy” (do trẻ chưa có tư lôgic- từ ngữ nên lập luận) Trẻ làm gì? – Đứa trẻ 24 -36th thường có nhu cầu tự cầm vật lên tay mình, ngắm nghía, sờ soạng, bật nắp hay gõ đập vật xuống mặt phẳng…; vừa hành động với vật vừa khám phá mới, “khoe” với cô giáo GV làm gì? – Người lớn nên trì hoãn can thiệp, trẻ mài mò thử- sai được, để trẻ vài phút động não trãi nghiệm, nên dùng lời hưởng ứng trẻ làm đúng, nói đúng; cho trẻ yên tónh cần thiết để giải vấn đề, GV tự lưu ý giảm lượng lời nói đến mức cần thiết để không gây nhiễu trẻ khám phá tích cực Khi thấy cần phải nói GV nói rõ nghóa, ngắn gọn, lời đơn giản Trẻ cần “xả stress” “gây lại cảm xúc”, “tưởng tượng” sau khám phá xong: GV nên đưa vào yếu tố vui chơi, cho trẻ hội VĐ với nhạc vàVĐ toàn thân (nhập vai đối tượng, giả VĐ đối tượng; cách làm phổ biến nước tiên tiến) Theo : Lilian G Katz (1980), Carol Seefeldt (1980, 1987), Diane Trister Dodge (1996), 47 -Nếu học có mục tiêu phát triển tâm lý cho trẻ trẻ cần thoải mái Đừng quên ngữ điệu, âm nhạc, lời nói có vần điệu, điệu diễn cảm… *** Trên vấn đề lý luận DH tích hợp cho độ tuổi từ 24 đến 36th Bước sang độ tuổi sau, từ 36 đến 48th có lời khuyên SP khác biệt Sự khác biệt chủ yếu biến chuyển tâm lý HĐ trẻ sau năm 1.2.4 LÝ THUYẾT DH TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 36- 48TH : Ở đề mục tổng hợp tư liệu nghiên cứu để vạch vấn đề lý thuyết DH tích hợp cho trẻ 36 – 48th xuất phát từ đặc điểm phát triển trẻ độ tuổi này, có phân tích- bình luận so sánh với việc DH tích hợp độ tuổi từ 24- 36th vừa trình bày mục 1.2.3 1.2.4.1 Đặc điểm phát triển trẻ 36- 48th tuổi1 (Dẫn đến cách tác động SP đặc thù độ tuổi) Ở đặc biệt ý đến phẩm chất, kỹ năng, lực liên môn xuyên môn để đề nhiệm vụ SP mang tính khái quát, dễ hướng dẫn GVMN DH tích hợp đưa kỹ môn 48 sau: Từ tài liệu tâm lý học trẻ em giáo dục học trẻ em đúc kết -Một nét độc đáo phát triển tâm lý trẻ 36 – 48th tuổi em bắt đầu tập giao tiếp hai chiều GV khai thác tất chức việc giao tiếp hai chiều Nhờ học trẻ điều khiển sinh động trẻ HĐ tích cực trước * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Luôn sử dụng hội để trẻ giao tiếp hai chiều Đặc biệt quan tâm tới chức sau giao tiếp hai chiều: “làm tăng hứng thú học”, “dẫn dắt trẻ HĐ theo kế hoạch”, “chia sẻ, trao đổi ý tưởng” Vừa DH vừa QS phản ứng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ HĐ -Phát triển mạnh mẽ kỹ tự phục vụ, đặc biệt thực loạt thao tác (chuỗi thao tác) việc tự phục vụ * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Đưa việc dạy kỹ xếp quần áo, gấp chăn mền, xếp đồ đạc vào hộp lớn- nhỏ…thành mục tiêu DH Phân tích thành chuỗi thao tác giúp trẻ nhận ra, thực thao tác theo trình tự , không bỏ sót thao tác -Có thể nhận nhiệm vụ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Thử giao nhiệm vụ đơn giản, nói với trẻ em làm tốt Khen động viên trẻ nỗ lực làm Nói cho trẻ biết cần làm để bắt đầu GD động cơ, ý thức hành động cho trẻ -Trong mục tiêu DH cần có mục tiêu “tập trẻ chia sẻ cảm xúc với người khác”, theo Pitcher Ames (1964) * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Khuyến khích trẻ biểu cảm sinh hoạt, kể chuyện, đọc thơ hay HĐ âm nhạc, chơi đóng kịch Tạo bầu không khí thân thiện lớp học để trẻ dễ chia sẻ cảm xúc GV chia sẻ cảm xúc với trẻ hàng ngày Có thể xem chi tiết trang 28 49 -HĐ tìm hiểu, khám phá TGXQ trẻ 36- 48th không thử –sai theo cảm tính mà “thử- nghiệm”, nhiều trẻ sau 36th bắt đầu “khám phá”, “thực nghiệm” có kế hoạch đầu trước hành động * Nhiệm vụ SP thích hợp là: O Đưbina khuyên GVMN nên lưu ý tới dạng mục tiêu sau đây: Tri giác thuộc tính đối tượng (trẻ 24- 36th làm được) Tập cách khảo sát, tìm tòi Làm biến đổi tích cực TGXQ -Từ 36th trẻ bắt đầu tham gia vào HĐ có nhiều yếu tố học tập so với trước kia, học nhiều hình thức trước kia, học nhiều loại phương tiện hơn, tiếp thu ý kiến nhận xét GV * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Trong buổi HĐ «học mà chơi, chơi mà học» tăng cường yếu tố học tập; GV nên thay đổi hình thức DH cho đa dạng để trẻ yêu thích HĐ học mẻ này; Không học vật thật trước kia, nên thay đổi loại học cụ cách phù hợp với giai đoạn nhận thức trẻ: vật thật (khi trẻ làm quen), tranh ảnh (khi mang vật thật vào lớp, hay trẻ quen thuộc với vật thật), mô hình- sơ đồ hình vẽ phác họa (khi có mục tiêu nhận thức đặc trưng đối tượng GV muốn tập trung tri giác trẻ vào đặc điểm 1) Nhận xét đạt được, cho thấy phần việc chưa làm được, động viên trẻ tiếp tục làm sau tiết học -So với trẻ 24– 36th trẻ sau 36th tuổi chơi theo kiểu thực nghiệm (như trò chơi với nước- cát, chơi pha màu ) bắt đầu biết tuân theo luật chơi * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Tổ chức trò chơi có luật cho trẻ chơi buổi học, nhắc nhở luật chơi cho trẻ lưu ý Dành đủ thời gian cho trẻ thực nghiệm HĐ Uxôva A.P., (1979), Dạy học mẫu giáo (bản dịch Tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà nội 50 -Sử dụng trò chơi đóng vai để dạy trẻ nói ngữ cảnh, ngữ điệu, nói hành vi phù hợp Trong HĐ VC, trẻ qua giai đoạn phát triển1: chơi đơn giản, bắt chước hành động nhân vật lặp lặp lại bắt đầu nói vai chơi * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Để lại góc HĐ đồ chơi mà trẻ làm quen để trẻ chơi lặp lại GV nói vai chơi mình, kích thích trẻ nói vai chơi Tăng cường kể/ đọc truyện có nhiều lời thoại qua lại nhân vật Thử cho trẻ chơi đóng kịch với cô giáo với bạn để trẻ nói vai -Đặc biệt trẻ sau 36th có phát triển ý tưởng, tưởng tượng, tư trực quan hành động yếu tố tư trực quan hình ảnh Nhiều trẻ 36th bắt đầu thể nhu cầu giải vấn đề có người lớn cho trẻ thấy vấn đề * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Tạo nhiều tình có vấn đề vừa sức trẻ hợp lôgic với đời sống; lời nói hành động thực hành GV giúp trẻ nhận vấn đề hướng giải quyết; Tạo hội cho trẻ tự giải vấn đề, trì hoãn ý định làm mẫu không để trẻ thất bại thử-sai nhiều lần Khen động viên tiến trẻ 1.2.4.2 Những vấn đề lý thuyết DH tích hợp cho trẻ từ 3648 tuổi: Từ (1.2.4.1) rút vấn đề việc DH tích hợp cho trẻ nhỏ từ 36- 48th tuổi: • Về việc xác định mục tiêu DH tích hợp th Trẻ chưa thể thực giai đoạn 3: thể quan hệ vai chơi 51 : Sau 36th tuổi, trẻ cần học theo mục tiêu tích hợp đa dạng trước -tập để có lực -tham gia khám phá theo chủ đề/ đề tài -tìm hiểu kiện XH -tham gia ý tưởng để học (học từ ý tưởng trẻ) Cách thực theo lý thuyết DH tích hợp (đã đề cập mục 1.2.2) Riêng mục tiêu hình thành lực cho trẻ mục tiêu đặc trưng độ tuổi MG, tuổi Do vậy, để thể rõ khác biệt việc DH tích hợp cho trẻ 36- 48th, sâu tìm hiểu chế hình thành lực cho trẻ 3648th tuổi Cơ chế hình thành lực cho trẻ 36- 48th tuổi Muốn xác định chế cần khai thác nội hàm khái niệm lực -Năng lực ? Theo lý thuyết tâm lý học lực đặc điểm mang tính tâm lý cá nhân người, đáp ứng yêu cầu HĐ điều kiện để thực thành công HĐ Đây đặc điểm tâm lý cá nhân phức hợp nhất, so với cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng lực kết tích hợp cảm xúc -ý chí, thành tố tâm lý HĐ khác Mỗi HĐ đòi hỏi chủ thể có vài lực, chúng quan hệ hữu với Thí dụ : Để HĐ khám phá, trẻ sau 36th cần có lực : QS, tư lôgic, tưởng tượng sáng tạo, trí nhớ nói chung, diễn đạt rõ ý tưởng lời Theo V.A Krutetski1 : Chỉ HĐ hình thành phát triển lực Có hai sở để xác định lực: -độ nhanh việc điều khiển, thực HĐ -chất lượng kết HĐ Còn theo Xavier Roegiers lực khái niệm tích hợp : Nội dung lónh hội- HĐ thực được– Những tình khác HĐ Quan điểm xuất phát từ tư tưởng De Ketele (1995) sau : V.A Krutetski (1988), psykhologuia, Moscow, Prosveshenie Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp, dịch tiếng Việt, NXB Giáo Dục 52 «Năng lực tập hợp có trật tự kỹ mà chủ thể dùng để tác động lên nội dung HĐ loạt tình cho trước nhằm giải vấn đề tình đặt ra” Trong tình khác nhiều hay Tức : Từ kỹ có, chủ thể HĐ nhiều tình khác để có lực Nhờ nhóm lực mà chủ thể tham gia HĐ Từ lý thuyết trên, đề chế hình thành lực cho trẻ 3648th sau : Hình thành kỹ Cho trẻ tham gia vài HĐ đòi hỏi loạt kỹ định Thay đổi tình HĐ để trẻ linh hoạt vận dụng nhóm kỹ biết, trở thành «có lực » Lúc quan tâm tập trẻ thao tác nhanh đến kết Cho trẻ tham gia HĐ phức hợp- đòi hỏi nhóm lực Lúc quan tâm tập trẻ đạt kết mong đợi, đặc biệt thể chất lượng kết HĐ Để xác định mục tiêu DH tích hợp người dạy cần chọn nội dung DH tích hợp kỹ cần hình thành buổi HĐ với nội dung • Về việc xác định nội dung DH tích hợp cho trẻ 36- 48th So với trẻ 24 – 36th nội dung DH tích hợp cho trẻ 36- 48th phong phú nhiều, từ 36th trẻ tham gia cả4 kiểu DH tích hợp DH tích hợp theo chủ đề/đề tài : DH tích hợp nhằm hình thành kỹ năng/ lực : DH tích hợp theo ý tưởng trẻ : Nội dung DH trở thành vừa hứng thú, vừa quen thuộc với trẻ, dễ kích thích trẻ học Mặt khác, GV « thổi » vào ý tưởng trẻ để nâng trẻ lên 53 DH tích hợp theo kiện XH phát sinh: Nội dung DH mang tính « thời », trở thành « thực tế », đưa trẻ vào sống người lớn tốt nội dung DH khác Như vậy, rõ GVMN cần có đủ kiến thức nhiều mảng đời sống Từ đây, GV tích hợp kỹ cần hình thành trẻ với nội dung DH để thành mục tiêu DH cho buổi HĐ • Về việc xác định biện pháp DH cho buổi HĐ: độ tuổi 24 – 36th xem xét tỉ mỉ biện pháp DH tích hợp theo lónh vực phát triển trẻ Bước sang độ tuổi 36- 48th, trẻ học với phần lớn biện pháp đó, nhiên độ tuổi có biện pháp cụ thể đặc thù Chúng ta xem xét chúng Nếu so với trẻ 24- 36th trẻ 36- 48th tham gia nhiều dạng HĐ Mỗi HĐ lại phức hợp so với độ tuổi trước Có hai hướng : -HĐ tích hợp, riêng cho môn -HĐ có mục tiêu môn trội Nhưng so với trẻ lớn HĐ trẻ 36- 48th trội mục tiêu môn độ tuổi bắt đầu bước vào dạng HĐ, trẻ cần tập kỹ môn, kỹ sử dụng đồ vật/ công cụ (cọ, bút, màu nước, HĐ tạo hình ; loại gõ HĐ âm nhạc ) Do vậy, chủ yếu sử dụng biện pháp đặc thù vừa cho vài loại HĐ (tích hợp), vừa đặc thù môn1 (xem đề mục 1.2.2, trang 24) Ngoài GV sử dụng biện pháp « tạo tình có vấn đề » để tập lực từ kỹ cho trẻ Đó : -Các biện pháp có liên quan tới việc đặt trẻ vào tình có vấn đề: tạo tình có vấn đề thích hợp mục tiêu DH, cho trẻ thử- sai, QS trình giải vấn đề trẻ, làm mẫu (trong vẹn phần) trẻ cần, nhắc nhở gợi dẫn lời để hỗ trợ trẻ đến với giải pháp, Các biện pháp nêu đề mục 1.2.2, trang 15 54 -Các biện pháp có liên quan tới việc đa dạng hóa tình có vấn đề : biến đổi số điều kiện HĐ để thành tình mới, đưa tình hoàn toàn mới, phối hợp vài vấn đề đưa thành tình phức hợp hơn1 • Về việc xác định hình thức tổ chức DH tổ chức môi trường HĐ cho trẻ 36- 48th : -Trẻ thích hợp với hai cách học : a/ học tiết b/ học lúc nơi (đặc biệt qua HĐ thực hành trải nghiệm đời sống ; học qua HĐ ĐV, HĐ vui chơi, HĐ lao động, HĐ nghệ thuật) Đây khác biệt rõ so với trẻ 24- 36th : chủ yếu trẻ 24- 36th học học với tính chất chơi- tập2 ; HĐ thực hành dừng mức tạo hội trải nghiệm (chưa phân tích, so sánh, rút kiến thức rõ rệt trẻ sau 36th) -Trẻ chuyển từ HĐ ĐV sang HĐ có tính ký hiệu- biểu trưng HĐ vui chơi : bên cạnh việc tổ chức môi trường vật thật cho trẻ làm quen- khám phá, GV nên đưa vào nhiều vật thay trước -Trẻ chuyển từ HĐ sang HĐ (có thể HĐ phối hợp với bạn trình độ sơ đẳng) : nên xếp thành « » đồ dùng đồ chơi để thu hút trẻ HĐ ; nên dành cho trẻ nhiều khu vực đủ rộng cho nhóm nhỏ; -Đồ dùng đồ chơi đa dạng HĐ để trẻ lặp lại thao tác vài lần đối tượng khác nhau, « luyện từ kỹ thành lực » -Nhớ thực nguyên tắc phát triển ý tưởng HĐ từ vật đơn giản cách cung ứng cho trẻ nhiều vật có liên quan nhóm với đối tượng -Cất đồ dùng DH, đồ chơi vào hộp ngăn tủ/kệ theo kiểu phân loại, dán nhãn hình ảnh -So với trước kia, trẻ dễ dàng HĐ tập thể ; tức làcó thể tham gia thường xuyên hình thức tổ chức DH : cá nhân- nhóm nhỏ- tập thể • Về việc thực buổi DH tích hợp cho trẻ 36- 48th : Nhưng vừa sức trẻ 36 – 48th tuổi Xem mục 1.2.3.1, đặc biệt trang 33 55 GVMN cần thực nhiệm vụ cụ thể sau tiến hành buổi DH tích hợp1: -Trẻ đến với TGXQ cách tích cực hơn, nên GV cần tránh lạm dụng biện pháp làm mẫu hay hướng dẫn trẻ, cần đảm bảo ngày tăng hội để trẻ tự giải vấn đề, cho trẻ thời gian điều kiện để QS khám phá TGXQ hiệu -Cả mặt phát triển: thể chất- tình cảm cá nhân-XH, nhận thức ngôn ngữ « bùng nổ » độ tuổi này, nên đòi hỏi người thầy động, biết cách xử lý tình SP học -Trẻ tự giải số vấn đề đời sống : cần cho trẻ hội vận dụng kỹ học học vào đời sống, nhờ trẻ nâng từ trình độ biết cách làm (có kỹ năng) lên trình độ làm cách sáng tạo/ thích hợp điều kiện (có lực) -Tăng tác động lên trẻ lời nói (khi có thể) để trẻ tập lực nghe hiểu lời yêu cầu, giải phóng dần khỏi phương tiện trực quan, bước dần vào thời kỳ tư ngôn ngữ Từ đây, rút qui trình công việc DH nói chung GVMN 1.2.5 QUI TRÌNH CÔNG VIỆC DH TÍCH HP CỦA GVMN Cáùc việc làm cụ thể khâu việc DH tích hợp nói riêng : Bảng Qui trình công việc DH tích hợp GVMN Công việc Các công đoạn theo trình tự (1) (2) (3) (4) (5) I THIẾT Định kỹ Định nội dung Soạn mục tiêu DH Lập kế hoạch Chọn KẾ DH DH (mạng hay tình DH hình thức khác) II Chọn ĐDDH tối Bố trí, xếp Cân nhắc nơi HĐ, Theo : Lilian G Katz (1980), Carol Seefeldt (1980, 1987), Diane Trister Dodge (1996), ND DH tích hợp : giúp phân biệt rõ trình độ khác độ tuổi trẻ Kỹ cần hình thành DH tích hợp : giúp phân biệt rõ trình độ khác độ tuổi người học, có quãng từ 24- 36th từ 36- 48th 56 TỔ CHỨC ưu, số lượng III.THỰC Ra tình HIỆN DH IV ĐG ĐÁNH GÍA buổi DH để điều khiển trình ĐD DH thời điểm, thời tiết Tạo tương tác QS, để trẻ Hỗ trợ- giao trẻ- MT “tự” GQ VĐ; tiếp hai chiều Đánh giá Đánh giá sau sau buổi DH để giai đoạn DH để xác soạn tiếp định thực trạng, nhiệm vụ DH nhiệm vụ DH Kết ý tưởng Trong qui trình khâu thể rõ quan điểm lý thuyết DH tích hợp là: 1.3, 1.4, 1.5 ; 3.1, 3.2, 3.3, 3.4; 4.1 Những lưu ý cần GV ghi nhận để không bỏ qua dấu nhấn thực chương trình DH tích hợp TÓM KẾT CHƯƠNG MỘT Cho đến đây, vấn đề lý thuyết DH tích hợp cho trẻ từ 24 đến 48th tuổi xác định Có thể rút đúc kết quan trọng sau : -Việc DH tích hợp đòi hỏi trình độ GVMN lý luận DH tích hợp, khác với DH theo tuyến tính truyền thống -Có khâu quan trọng trình DH tích hợp : thiết kế- tổ chứcthực (dạy lớp)- đánh giá -ng với khâu có việc cụ thể mà GVMN cần phải thực hiện, đòi hỏi lực xác định mục tiêu DH tích hợp (dạy kỹ hay lực nội dung kiến thức nào), lập kế hoạch, thiết kế, tổ chức môi trường HĐ cho trẻ, giao tiếp hai chiều- dạy học- xử lý tình huống- QS- đánh giá trẻ- điều chỉnh soạn chương trình DH -Mục tiêu DH tích hợp phải khái quát vào đời sống trẻ, thể « XH hóa đứa trẻ »1 , không nhằm đặc biệt triển khai riêng lẻ môn học Tức tập hành vi, lời nói người cho trẻ nhỏ

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan