Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng 2

35 1 0
Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỒN TAI LIEU BOI DUGNG GIAO VIEN MAM NON HUONG DAN GIAO VIEN MAM NON DAY HOC TiCH HOP CHO TRE TU 24 DEN 36 THANG (BA DUGC CHINH SUA BO SUNG SAU KHI NGHIEM THU) Tên chủ nhiệm để tài: TS NGUYÊN THỊ HỒNG PHƯỢNG Tháng năm 2008 MỤC LỤC ˆ «Ổ ĐẶT VẤN ĐỂ I TÌM HIỂU VỀ ĐỨA BE TU 24 DEN 36™ TUGI (Dẫn đến hướng tác động sư phạm) TRANG 1.1HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT VÀ VẬN ĐỘNG 1.3 NGON NGU- GIAO TIEP- NHAN THUC 1.2.TÌNH CẢM CÁ NHÂN- XH VÀ NHẬN THỨC I NHUNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN TRONG VIỆC DAY HOC TCH HOP CHO TRE TU 24 DEN 36™ TUỔI 2.1.VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIỂU DẠY HỌC 2.2.VE NOI DUNG DAY HỌC 2.3.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC 2.4.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC 2.5.VIỆC THỰC HIỆN BUỔI DẠY HỌC II QUI TRÌNH CƠNG VIỆC CỤ THỂ CỦA GÍAO VIÊN TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO TRỄ NHỎ 12 13 15 16 18 19 : 20 IV.TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA HIEU QUA DAY HOC TICH 22 V NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN DAY TRE 25 HOP CHO TRE TU 24 DEN 36™ TUGI 24- 36" TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP VA HƯỚNG KHẮC PHỤC 5.1.KHI THIET KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.2.KHI TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG DẠY HỌC 25 29 5.4.TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ DẠY HỌC 33 5.3.KHI LÊN TIẾT VL DUC KẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 31 34 37 39 DAT VAN DE (VE VIEC DAY HOC “TÍCH HỢP CHO BÉ TỪ 24 DEN 36™ TUOD Ngay khdi niém day hoc tích hợp phổ biến tương đối sâu rộng giới Đó việc dạy học mà người thấy lỗng ghép vào dạy hoạt động có giá trị phát triển cho tigười học, hướng tới việc thực mục tiêu để Su léng ghép hoạt động cho phép người học lúc lĩnh hội kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực môn, khác với kiểu đạy học tuyến tính thơng thường trước Một lý để nhà giáo dục chọn hướng dạy học tích hợp đối tượng xung quanh đứa bé chỉnh thể, có liên quan lúc tới nhiều góc nhìn nhận người Do dạy học tích hợp mang đến cho đứa bé đối tượng lơgic tổn nó, bé tiếp nhận vận dụng nói mau chóng Tuy vậy, bàn chuyện tích hợp dạy học cho trẻ nhỏ, nhóm trẻ từ 24 đến 36” tuổi ndy sinh câu hỏi sau đây: © Trẻ nhỏ- đặc biệt từ 24- 36" tuổi- học tích hợp khơng? e Có nhiều kiểu tích hợp việc dạy học ~ kiểu thích hợp cho bé từ © 24- 36" tuổi? Việc dạy học tích hợp cho bé từ 24- 36” tuổi có đặc điểm đặc trưng so với độ tuổi khác? Kính nghiệm dạy học tích hợp cho tiên tiến em học tốt yếu sử dụng kiểu tích hợp nhằm hình thành kỹ học, bé lên 30 — 36"” tuổi bắt đầu dé/ dé tài đơn gián ngắn trẻ nhỏ từ 24trình đạy học cho bé sử dụng kiểu 36" tích Vào tích nước hợp, chủ lúc cuối năm hợp theo chủ Ở độ tuổi có nét đặc trưng riêng, từ 24- 36" tuổi giai đoạn có bước ngoặc tâm lý nên việc dạy học tích hợp trở nên đặc thù Đó bước ngoặc tâm lý nào? -là thời kỳ phát triển mạnh mếẽ trí tưng tượng: Từ 18” bé em bắt đầu có trí tưởng tượng, lúc sau 24” em tích lũy thêm nhiễu kinh nghiệm sống, làm tăng nhanh vốn hình ảnh tri giác vốn biểu tượng giới xung quanh não; mặt khác, bé em bước vào thời kỳ hoạt động chủ đạo với đỗ vật nên cảng trang bị kỹ tự phát hiện, tự mài mò khám phá giới xung quanh- hoạt động khảo sát mà phát cảm trình tưởng tượng em - thời kỳ phát tiển mạnh mẽ ngôn ngữ cẮm xúc Do tiếp thụ nhiều kỹ cá nhân, có kỹ tự phục vụ mà bé từ 24- 36" trở nên độc lập, đạn đĩ hơn; từ em bắt đầu hình thành hàng loạt cảm xúc cá nhân tích cực chuyển thành tình cảm cá nhân tích cực (tự hào, biết xấu hổ, tơn trọng biết ơn người làm giúp mình, ) Do vậy, ngồi nhiệm vụ tổ chức cho bé từ 24- 36” trải nghiệm cảm giác đa dạng với đổ vật hoạt động, người lớn cồn tổ chức cho bé sống bầu khơng khí thân thiện, tơn giàu tưởng tượng, cắm xúc tích cực Chúng ta khơng cịn ngạc nhiên biết ngày vườn bé Ý, Đức, Mỹ, Singapore có kể chuyện, hát múa nên nhạc! Đó đặc trưng học dành cho độ tuổi từ 24- 36° Bây bước vào tìm hiểu sâu cụ thể tâm lý bé 24-36* việc tổ chức đạy học tích hợp cho độ tuổi TÌM HIỂU VỀ ĐỨA BÉ TỪ 24 DEN 36™ TU6I 1.1.HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT VÀ VẬN ĐỘNG Bé thích chơi với đổ vật mài mị tìm hiểu chúng Bé hấu ln có nhu cầu chơi với đồ vật, đặc biệt với dùng để ăn, uống hay để mặc muỗng, chén, ống hút, hay thích bắt chước người lớn để mang vớ- giày, mặc quần- cởi áo thun ba lỗ, mở dây kéo, chải Bé thích vận động với bóng, với cầu tuột- xích đu, bế búp bê dạo sân râm mát; thích bật qua chướng ngại vật bao xốp màu xanh nước biển để đến siêu thi mua hàng Bé tò mò chơi thử nhiều cách khác với đỗ vật, đồ chơi lạ: Ban giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: -Quan sát cách mà bé hành động với đổ vật để tìm thao tác cần sửa lại, làm mẫu cho bé tập làm -Để bé có quãng thời gian chơi tự do, khơng có hướng dẫn Bé làm việc nhà đơn giản Bạn cô giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: -Cho bé làm việc nhà đơn giản, lau bàn ghế, nhặt sân cho vào giỏ rác (rồi tự rửa tay), tự dọn đổ chơi quen thuộc vào góc -Cho bé hội làm thử- sai : Như: Đừng la trách thấy bé hất qua lại gié lau (chứ chưa biết cách lau cho sạch), mà cho bé thấy “còn dơ đấy!, yêu cầu bé lau lại lần -Đừng để bé thất bại lâu; sau 2, lần bé thử- sai mà chưa đạt kết mong đợi giáo nên hỗ trợ để bé khơng nản chí, không bỏ dé cong việc -Khen ngợi hay an ủi bé kịp thời trình giải vấn để bé việc khó Bé nỗ lực, cố gắng hành động, vận động tư 'Bạn cô giáo- Bạn hỗ trợ bé Bạn có thể: -Động viên khuyến khích bé kịp thời gặp loại hoạt động khó, có nhiều rào cản Có nhiều hình thức khuyến khích, như: lời nói, điệu bộ- cử chỉ, đụng cụ (cịi thể dục, trống lắc, cỡ phất ) -Không để bé phải nỗ lực hoạt động liên tiếp để tránh tải thần kinh bé Bé bắt đầu có kỹ làm hai việc đơn giản lúc Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: Uu tiên tổ chức HĐ đồng thời có sử dụng tay-mắt (VD tỉnh), tay làm chân chạy, tay giữ vật cịn tay rót, làm quen với việc viva VD vita theo nhịp nhạc đơn giẩn Bé có kỹ làm vài cách khác Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: -Đưa đồ chơi, bày cho bé chơi hai, ba cách -Để đồ chơi vài ngày góc chơi mà bé ưa tới “Bùng nổ” nhu cầu tự làm Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: -Cho bé tự phục vụ đơn giản, tự chơi với đổ vật hay đổ vật yêu thích, tự chọn (chọn tư hành động cho thấy thoải mái, tự chọn chỗ ngồi, khu vực chơi, chọn bạn chơi cùng, ); -Tập thêm số kỹ tự phục vụ, kỹ đời sống khác Thí dụ: dạy gấp áo đơn giản, phân loại quần áo - cho vào hai túi đựng khác cất vào hai ngăn khác túi xách cá nhân Bé chuyển dẫn từ hoạt động đồ vật sang hoạt động vui chơi Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: -Chọn trị chơi có nội dung chơi cách chơi đơn giản -Chuẩn bị củng cố thao tác với đổ vật có bé -Cùng chơi với bé: lúc đầu vào vai chính, bé chơi bé biết số thao tác vai chuyển giao vai cho bé 10 Bé bắt đầu biết chơi phản ánh sinh hoạt: trải qua giai đoạn a b c phát triển hành động sau đây: Hành động thân mình: rửa tay, rửa mặt, chải đầu Hành động búp bê: làm cho búp bê Hướng hành động tới bạn (cuối năm, lúc gân 36" tuổi): làm cho bạn Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? -Tổ chức HĐVC cho bé theo giai đoạn nêu trên: a Thi dụ: bé tự cầm muỗng xúc ăn b Thí dụ: bé cầm muỗng xúc vào chén búp bê c Thí dụ: bé giúp bạn xúc ăn 1.2 TINH CAM CA NHAN- XH VÀ NHẬN THỨC Tình cảm cá nhân- XH bé phụ thuộc rõ vào kinh nghiệm nếp sống bé: Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: - Cho bé tập thể dục sáng, hoạt động âm nhạc , tạo hội cho bé hoạt động tích cực, tránh chơi quanh quẩn nhiều thời gian ngày để bé sớm có nhu cầu tình cảm hoạt động, hứng thú nhận thức - Cho bé tự chọn hoạt động nhiều - Tập bé thể cảm xúc hợp lý Bé biết thể cảm xúc cách phù hợp điệu bộ, cử chỉ, ngữ điệu, nét mặt Ban giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: - Tổ chức cho bé xem phim hoạt hình hay phim truyện, kể đọc truyện cho bé nghe cho bé xem truyện tranh có vẽ hình nhân vật rõ diễn cẩm nét mặt, hành động; - Trò chuyện diễn cảm với bé hàng ngày, dùng từ ngữ cảm xúc người, học nghệ thuật (âm nhạc, làm quen văn học ) - Tạo bầu khơng khí thân thiện để bé “đám” thể cảm xúc Bé có hành vi phù hợp cảm xúc- nguyện vọng tình quen thuộc Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: - Lắng nghe bé, tạo bầu khơng khí thân thiện để bé “dám” thể cảm xúc - Khen ngợi, cổ vũ bé có hành vi phù hợp, đặc biệt sinh hoạt - QS bé thường xuyên cdc HD tự chọn để hiểu bé rõ (nhóm, cá nhân) Bé hứng thú thưởng thức giai điệu âm nhạc nói chung; tập thành nhu cầu thưởng thức âm nhạc Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? II 1.3 NGÔN NGỮ- GIAO TIẾP- NHẬN THỨC Bé giao tiếp trước hay tập ngôn ngữ trước? Nhu cầu giao lưu cảm xúc có sớm phát triển mạnh mế vào lúc bé bước qua khỏi thời kỳ sơ sinh, tức sau tháng; bé tập nói để bước vào giao tiếp, nhận thức Nhưng trình giao lưu cảm xúc, ngày bé tiếp nhận cách diễn đạt ý cho người xung quanh hiểu (bằng lời nói hay điệu bộ, cử chỉ) Như vậy, bé thích giao tiếp trước phát triển ngôn ngữ, hai trình phát triển diễn ngày, gần “trong nhau”: giao tiếp bé học cách nói ngữ điệu, nghe nói bé giao tiếp Bé hứng thú với âm lời nói hay người khác đạn giáo- Bạn cớ thể hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: Tăng cường giao tiếp với bé, tổ chức cho bé giao tiếp với nhiều Bé nghe hiểu, làm theo lời yêu câu đơn giản Ban Ia giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: ~Nói, giải thích ngắn gọn dễ hiểu, dùng từ đơn giản có minh họa hành động dụng cụ trực quan với bé -Mô tả thao tác (bằng lời) -Giao nhiệm vụ đơn giản lời cho bé :tự phục vụ- nhận biết phân biệt- nhận biết tập nói- HĐ ÐĐV- HĐ VC- tạo hình- âm nhạc đơn giản Bé thích giao tiếp với người lớn thơng qua đối tượng Đạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: -Sử dụng dé chơi- đồ dùng- đổ vật xung quanh để đưa bé vào giao tiếp; xem chúng phương tiện để bé tập nói, để giao tiếp -Phát âm, nói chuẩn sử dụng nhiều danh từ, động từ, số tính từ có nghĩa cụ thể để bé tập nghe- hiểu bắt chước nói theo Bé học cách giao tiếp: luân phiên nói- nghe, điệu nói, bắt đầu nói theo để tài ngắn đơn giản, gần gũi đời sống * Bạn giáo- Bạn hỗ trợ bé nào? Bạn có thể: 13 2.1 VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC TÍCH HỢP Dưới 36* tuổi thi chủ yếu dạy học tích hợp theo mục tiêu hình thành kỹ cho bé Để làm điều người dạy cần tìm hiểu: -Các kỹ bắn hình thành cho bé từ 24 ~ 36" tudi va cách hình thành bé -Các nội dung dạy học tích hợp Trước hết tìm hiểu kỹ độ tuổi bé từ 24- 36” : Trong độ tuổi bé tập kỹ : -trong thời gian định bé tập làm, cách làm đơn giản- địi hồi phải có nhiều kiến thức Thí dụ: bé tập cột thất gút sợi dây -thoặc) thời gian dài bé thực hành vận dụng kiến thức vào HĐ Thí dụ: bé tập quan sát, khám phá thứ ăn Mỗi trình hình thành kỹ lại có tiểu giai đoạn: a/ nắm cách làm với số thao tác bản, tự làm chưa hoàn thiện b/ nắm cách làm với tất thao tác, tự làm hoàn toàn Như vậy, cố hai chế hình thành kỹ Ia: Cơ chế hình thành loại kỹ đơi hỏi phải dựa kiến thức : Cô giáo tập trẻ nào? a.Hướng dẫn bước thực hành thao tác Nhấn mạnh thao tác (bằng cách làm mẫu rõ, chậm, mơ tả lời) b.Cho bé có hội tập làm: -Cho làm người hướng dẫn -Tạo hội tự thực hành để “có thể làm được” 28 Với thực trạng vậy, tất yếu dẫn tới xu hướng phần lớn GV dùng lời nói để triển khai tới bé nội dung dạy học (tổng số trường hợp lên tới 83%) ! Các thiết kế (cho buổi dạy học) hình thức tuyến tính, tức khơng thiết kế kiểu mạng kỹ năng, thường rơi vào tình trạng Để khắc phục, nên khuyến khích GV z#iế? kế mạng Lý do: thiết kế nội dung đạy học lên mạng (mạng kỹ mạng chủ để) bắt buộc phải lập phần mạng HĐ - qua thể rõ biện pháp dạy học GV -GV thường quên tính chơi- tập học bé 24- 36”, nhiều GV thiết kế 100% tập cho bé, yếu tố vui chơi hay tạo hứng thú “cho kế cho cổ” sau đây: có”; ghi nhận kiểu “đưa vào thiết Chơi ổn định đâu học trò chơi chơi nhiều lần Chơi trò chơi quen thuộc hai HĐ Hát (theo) hát quen thuộc VÐ -Ngay thiết kế, ghi nhận GV bỏ qua nhiễu hội k#z7 thác vận hành nhiều giác quan cho bé -Tinh trạng thiết kế “mù mờ” biện pháp dạy học dẫn tới xu hướng GV khó tiến hành dạy biện pháp đặc thù cho loại HPL Thí dụ: Bé HĐ để “làm quen đất nặn”: sờ đất nặn, bóp, đập giẹp lói, #@ỡ dính, vo trịn GV vịng quanh bàn bé, hỏi: “Con làm đó?”, “Con thích đất nặn không? “dất mau gi?” (Những câu hỏi khơng giúp bé cảm nhận thuộc tính đất nặn: mềm, dẽo, dính, dễ đổi dạng ) Tức GV thường giao tiếp QS chất HĐ dạy học Ngun nhân là: GV không tự xác định mục tiêu dạy học cho tiéu HD cdc gid day, GV chưa biết cách quan sắt nội dung QS HĐ đặc thù (tạo hình, nhận biết phân biệt, làm quen văn học ) loại HĐ trở thành tiểu HP gid day tich hop Mặt khác, day hoc tich hop GV cing cần phải phân phối ý mỉnh cho cách phân loại biện pháp tác động khác: phân loại theo nhiệm vụ phát triển bé (các lĩnh vực phát triển bé} * Xem để mục 1.2.3.2, phần «Về việc xác định biện pháp DH cho buổi HĐ » 29 Đến đây, khẳng định khâu thiết kế chương trình buổi dạy học khâu quan trọng, GVMN thể cịn nhiều khó khăn Sau có thiết kế dạy học, GV cần chuyển sang khâu thứ hai qui trình cơng việc dạy học tích hợp là: tổ chức mơi trường HĐ cho bé 5.2.NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN TRONG KHI TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC: Ghi nhận sau: -Bên cạnh GV có đầu tư biết chọn học liệu phù hợp với mục tiêu biện pháp dạy học để ra, nhiều GV hời hợt chưa biết chọn (chiếm 63% số tiết dự nghiên cứu này) Thí dụ: Muốn bé tập bóc vỏ qt ŒV chọn mua qt đường (vỏ cứng khơ, dây dính sát, trái to khó cầm bóc lâu ) -Am nhac (khoảng 30% số GVMN nghiên cứu) bắt đầu ý thức phương tiện “không thể thiếu” buổi dạy học độ tuổi Các tiết dạy GV khởi sắc, gây cảm xúc cho bé Nhung GV hợt chọn VÐ nén nhac, hoi hot thể cắm xúc nên sang bé, lam gidm gid trị việc -Thường bỏ qua hội cho bé qua nhiễu hội mở rộng nội dung Thí dụ: khó tác động lan truyền cẩm xúc từ giáo sử dụng âm nhạc dạy học nhiều HD trén đổ chơi “bộ”, hậu bỏ đạy học HĐ bé GV lên kế hoạch đưa đồ vật sau đây: tơ lớn mít tươi xé sợi, đồ gdp, ly nhỏ; tô lồn long xất hạt lựu sẵn, muỗng lớn Bé quan sắt thứ GV hỏi: “Các con, xem làm nè!” Cơ gắp mít sợi vào ly, mic long cho vào tiếp Hỏi bế: “Cơ làm vậy?” Rồi u cầu: “Bây làm người bán hàng, cỊn cÁc mua hàng ăn thử xem có thích khơng nhé!” Xem để mục 1.2.3 (b)- «Những vấn để lý thuyết DH tích hợp cho bé từ 24- 36th tuổi» 31 5.3 NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN TRONG KHI LÊN TIẾT DẠY Những ghi nhận qua buổi dự cho phép rút nhận xét sau đây: -Bé 24- 36" bắt đầu có nhiều hội trực tiếp sờ, cầm nắm, thao tác động vật; trường hợp GV khảo sát vật bé ngỗi xem thụ nét vô trả lời bất tận câu hồi đóng (dạng “có hay khơng/ 2"), Đây tổ khởi sắc sau năm thang bước vào “đổi mới” hình thức chức HD -Việc tiến hành kế hoạch hoạt động ln “khó lường” kế hoạch chưa GV đầu tư soạn cho hồn chỉnh Thí dụ: Cho bé chơi cầu tuột sau mưa lớn, với giày đế cao su, cô thiếu lốt bao quát đầu thang tuội; nhiều bé tuột Ở tư ngồi xổm, cao su đầy thang tuột bi chéch han Cho bé nhặt rụng sân bỏ vào túi xốp để “dọn sân đẹp cho lớp chơi”, sau khơng yêu câu bé rửa tay xà phòng, mà dạy khoảng 18 phút cho hết tiết Trong 18 phút nhiều bé gai đầu, duj mất, bôi lay bẩn vào áo quần ŒGV “không thấy” -Để bé hiểu “vì phải làm (hay kia)” GV thường đưa tình hoạt động Nhiều GV làm việc Thí dụ: 1.Chúng ta có thích ăn trái qt thật thơm ngon khơng? Vậy có biết lột vỏ qt khơng? Các thử làm Chúng ta có muốn ăn bánh chiên nn khơng? Nhưng có tình “ảo”, bất hợp lý Thí dụ: 1.Các có thích tắm biển khơng? Vậy dạy kết bàng lại để làm áo quần bơi nhé! bước 2Đi dã ngoại thích Đây cơng viên Trước hết phải giang chân qua chướng ngại vật nÀy (cô hàng rào hoa cầu tuột) -GV biết nên cho bé hội thử- sai trước hướng dẫn cách làm sợ cho bé Tuy nhiên nhiều GV chưa tin cậy vào khả bé, sợ lâu, 32 thử-sai, bé khó thực nẩy sinh tình khó xử lý nên dành vài phút đổ vật Trong đó, độ tuổi phần lớn bé bị thu hút từ hoạt động sang hành động nó, mặt khác bé khó chuyển ý hại cho tâm lý bé hoạt động khác; nên cách làm GV tổn dễ gây cảm -Các học bé nhỏ, ngày nay, đơn giản trước vật thật” kèm “sử xúc cho em GV biết cách “giảm học cụ”, “tăng Những nguyên tắc dụng vật thay thế” “một chút âm nhạc kèm VÐ thể” trẻ nhỏ Nhưng chúng can ban hướng dạy học tích hợp phù hợp cho từ lan tỏa tới có hiệu GV “đạy thật, “có câm xúc thật, khảo sát bé; điểm cồn yếu 67% trường hợp nghiên cứu Bảng kết -Khi bé hoạt động kAdm phd thi GV phải nào? hoạt động bé dự cho phác họa thực trạng điều khiển GV: động Bảng thực trạng thói quen điều khiển GV khí bé hoạt Yênlặngtheo | Đi lại, sửa đồ đõi hành đạc |Đi bàn | lại lại | Sửa cách làm cho | Hỏi han giao quanh | bề làm sát dù | |của bé độngcủabé, can thiệp | chưa cẩn thiết | người bé cần theo | mục tiêu HĐ 16% 46% 71% tiếp |bé chưa cân | cảm hứng thiết 73% tạo 87% chưa Như thế, số thống kê cho thấy dai đa số trường hợp GV bé Tỷ lệ biết điểu khiển HĐ bé, đơi cịn gây nhiễu cơng việc 16% GV làm Ít -Trong HĐ khám phá đơn giản bé 24- 36 nhiều GV “quên” nói vậy”, khám phá trẻ nhỏ nặng cẩm tính, theo kiểu “thấy khám phá nhiều GV “vặn vẹo” bé nhỏ câu hdi: “Sao cho học bị nặng vậy? Hãy kể cho cô nghe!”, “Tại thế?' làm né, bé cảm hứng chí lúng túng phút GV -Mỗi học thường gềm 3, hoạt động Trong vịng l5- 20 cách hợp lý khó giao tiếp hai chiều với bé, khó xử lý tình trả lời câu Một nguyên tắc khác sau hoạt động thử-sai, tự phát hiện, VĐ toàn thân với hỏi bé nhỏ cần chuyển sang HĐ khác ngay, như: tế dạy học GV nhạc, chơi trị chơi động, hát với cô giáo Nhưng thực 33 thêm hoạt động thường không đấm bảo nguyên tắc này, họ thường đưa trí tuệ khác -Trẻ nhỏ chưa cần học nhiều, GV nên tạo nhịp sống vui quen nhân vật ngộ học thơ, truyện kế dí dồm- hài hước, làm trẻ nhỏ Nhưng khó tìm nghĩnh nét đặc trưng cho lớp học với có 17% trường thấy điều trường MN (Ghi nhận hợp có yếu tố “nhịp sống vui” nầy) Thí dụ: tượng người ~Cô bé lăn qua lăn lại thật nhanh sàn (tưởng bánh rần bị nóng chÃo) hai mắt ếch lồi -Cơ nói giọng ếch ộp, xuất mầu xanh với to thật dễ thương áo, gắn thêm hai -Cô cuộn giấy màu làm tran to, gắn vào niu bé, cho sợi dây mắt trịn vào trần mình, làm động tác bị nựng thích, chí khoanh tròn, vòng tay gid quan- 6m vai bé vao lịng bé trăn đáng u này! 5.4 NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN TRONG KHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ TIẾT DẠY VÀ SỰ PHAT TRIEN CUA TRE Về việc đánh giá bé tiết dạy: ` 100% GV thực nghiệm ý thức giá GV cần quan sát bé để đánh giá, để đánh khách quan GV cần: Năm vững đặc điểm phát triển tâm lý độ tuổi nhóm lớp, Xem xét điều kiện thực tế tác động lên bé, Nắm vững lý luận DH MỊN jý luận DH tích hợp, Có lực đánh giá khách quan GV Như vậy, việc đánh giá phức hợp Nhiều thực nghiệm, đặc vấp phải rào cẩn kiến thức biệt GV thực nghiệm nhóm trường (2) “đánh giá phải khách tâm lý bé; số GV thực nghiệm khác có ý thức có kỹ quan” chưa đánh giá khách quan, để thực GV cân có thêm thời gian để tập kK 34 thực Trên tranh phác họa tương đối toàn cảnh nhu cầu thực tế trạng dạy học tích hợp cho bé 24- 36", Từ rút hợp cho việc bồi dưỡng GVMN nhằm nâng cao hiệu dạy học tích VI.ĐÚC KẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng hợp khái quát kết nghiên cứu thực trạng vấn để “Hướng dẫn GVMN dạy học tích hợp cho bé từ 24- 48" tuổi”, xác định tôn cần đưa định hướng cải thiện thực trạng sau: Vấn đề thứ Cho tới năm học 2007học tích hợp GV quen bị cách quan sát bé, dựa vào đánh giá bé mà xác định Có nhiều loại mục tiêu 08 GV khơng cịn nói “lấy bé làm trung kết quan sát mà mục tiêu dạy học hướng dạy học phân vân chọn hướng dạy tâm” Nhưng chưa trang đánh giá bé, dựa vào kết tích hợp Thường phân nhóm mục tiêu theo lĩnh vực phát triển bé Vấn đề thứ hai trình Việc dạy học, khơng riêng dạy học tích hợp, phải có qui bao hàm Riêng dạy học tích hợp cho trẻ nhỏ công việc phức hợp, ghép, nên nhiều khâu — khâu mối quan hệ qua lại lẫn quan hệ lồng đòi hỏi người GV làm việc theo qui trình học Có giai đoạn cơng việc dạy học tích hợp: thiết kế chương trình đạy buổi dạy _ tổ chức môi trường dạy học — thực thiết kế - đánh giá! hiệu học công việc Trong giai đoạn công việc đạy học tích hợp lại có cụ thể giá trình DH † Hiện Tp HCM quan tâm hàng đầu tới loại đánh 36 Bảng tóm kết chương trình bổi dưỡng GVMN dạy học tích hợp Phần lý thuyết -Bản chất việc dạy học tích hợp: lồng ghép HĐ có giá trị phát triển cho bé; đặc thù theo độ tuổi; cấp độ nội dụng đạy học; khả dạy học từ đối tượng đơn giản- gần gũi đời sống -Các kiểu dạy học tích hợp: có nhiều sở để phân loại Hoặc: dạy học nhằm tập Kỹ năng, theo chủ để/để tài, từ kiện XH, từ ý tưởng bế; Hoặc : Giờ học tổng hợp mơn, nhóm lại mơn học có mục tiêu “tương tự”, nhóm lại mơn học bổ xung nhau, học với mục tiêu vượt lên môn học -Qui trình dạy học tích hợp: 7biếí kế” tổ chức- thực hiện- đánh giá Phần lý thuyết phát triển Các cơng việc cụ thể qui trình dạy học tích hợp' Phần nội dung | Thực hành minh họa cơng việc cụ thể qui trình dạy thực hành học tích hợp HERRE ——————————— Xem trang 19 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT: hoạt động 1.C.V Cidorskaia, Hình thành cho trẻ kỹ (Tp HCM), tập học tập, Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục 3, tr.178 GDMN, 2E Smimova, Phát triển lời nói cho trẻ, Tuyển tập viết NXb Giáo Dục (Tp HCM), tập 3, tr.11 chương trình GOMIN 3.TS Lê Thu Hương tgk, (2007), Hudng dẫn thực 3-4 tudi)f, Nxb Giáo Dục (bản dịch), tài liệu lưu Lêonchev A.N.(1979), Sự phát triển tâm lý trẻ em hành nội trường SPMG TW3, Tp HCM soạn giáo trình CĐSPMN Mai Thị Nguyệt Nga (2006), Nghiên cứu biên nhóm mơn sở, trường SPMG TW3, Tp HCM trẻ em, Nxb Giáo Dục, Margaret Donaldson, (1996), Hoat động tư Hà Nội Nxb Đại Học Sư Phạm Nguyễn Hồng Lân (2004), Sổ tay giáo dục trẻ em, năm đầu đời, § BS Nguyễn Minh Tiến, Trẻ học nói , tập 3, tr.26 Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục (Tp HCM) soạn giáo trình đào tạo Th§.Nguyễn Thị Bích Liên, (2005), Nghiên cứu biên tài Khoa GMN trình độ Cao Đẳng nhóm chuyên để GD học MN, Để Học Công Nghệ cấp Bộ vui chơi trẻ 10 TS Nguyễn Thị Thanh Hà, (2006), Tổ chức hoạt động trường MN, Nxb Giáo Dục, TpHCM trò thể dục 11 ThS Nguyễn Thị Thư, Sự thiếu hụt vận động vai GDMN, NXb rèn luyện sức khỏe cho trể nhỏ, Tuyển tập viết Giáo Dục (Tp HCM), tập 3, tr.191 Phương pháp đánh giá 12 TS Tạ Ngọc Thanh & ThS Nguyễn thị Thư (2005), trẻ GDMN, NXb Giáo Dục Hà Nội triển giáo dục trẻ, 13 L Nhiskanhen, Thiên nhiên trình phát HCM), tập 3, tr.73 Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục (Tp 14 15 GDAAN International Foundation, (2007), Chương trình SP TW), Ha N6i, Singapore ( Tài liệu dịch), Trường Cao Đẳng Singapore triển chương trình Singapore International Foundation, (2006), Phất ), Trường Cao Đẳng GDMN.- kinh nghiệm từ Singapore (Tài liệu bồi dưỡng SP TW), Hà Nội, 38 Từng bước nhỏ một, từ tập 116 Trường Đại Học Macquerie/ Sydney, (2001), 8, Trung Tâm Nghiên Cứu GD trẻ khuyết tật/ TpHCM dịch), Nxb Giáo Dục, Hà 17 Uxôva A.P., (1979), Dạy học Ở mẫu giáo (bản Nội đến tuổi), Nxb 18 Vũ Thị Chín, (1989), Chỉ số phát triển sinh Jý- tâm Jý (từ Khoa Học Xã Hội, Hà Nội hợp (bản dịch), Nxb Giáo 19 Xavier Roegiers, (1996), Khoa Sir Pham tích Dục, Hà Nội B.TIẾNG ANH: priate kindergarten practices, 1.Bemard Spodek (1991), Educationally appro Washington Tr.8 - Prentice- Hall, New Jersey 2.Carol Seefeldt, (1980), Teaching young children, lmer, London & New York 3.David Whitebread, (2003), by RoutleedgeFa Promoting Social Competence, 4.Desma Hughes, (2002), An Early Start- Harker Brownlow Education §.Diane Trister Dodge and Laura J Colker , (1996), Creative Curriculum for ` Early Childhood, By Washington, DC Young Children, Deimar- Thomson 6.Eve-Marie Arce, (2000), Curriculum for Learning Practices, by Harcourt Brace 1.lanice J Beaty, (1996), Preschool Appropriate College Publishers, Florida 8.Karen Van Der Merwe, (), Learning together, by ELRU, Cape Town minds: The project approa, 9.Lilian G Katz et al., (1980), Engaging children's y Ablex Publishing Corporation Norwood, New Jerse 10.Margaret G Weiser, (1986), Group care and education of infants and Columbus- Ohio toddlers, Charles E Merrill Publishing Company, 11.Sue C Worthan, n College (1994), Early Childhood Curriculum, Macmilla Publishing Company, New York Childcraft, Volume 15, World 12.The How and Why Library, (1995), Guide to Book, Inc., Chicago PHU LUC 39 _ MOT SỐ KẾ HOẠCH CHO BUỔI DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GVMN ĐỀ TÀI: Dày mỏng Mục tiêu dạy học: -Trẻ biết có vật mồng, có vật dày -Tré cố gắng xếp khăn theo cô , bánh tráng để nướng Chuẩn bị: Giấy, khăn mông dày, bánh tráng mỏng Tiến hành: GẤP VÀ CHO VÀO PHONG BAO ĂN ĐỂ BIẾT DÀY- Gấp giấy dày, mỏng theo cô Cho giấy gấp vào phong bao Quan sát, sờ để cảm nhận day- mồng XẮP, CUỘN KHĂN MỎNG -Ăn bánh tráng dày- mồng -Xếp gấp đôi khăn mỏng cuộn lại, cho vào bao nilon -Làm tương tự với khăn dày -Quan sát hai bao khăn, cầm lên để cảm nhận dày- mỏng 40 ĐỀ TÀI: Bớc vỏ guả cô Mục tiêu dạy học: -Trề biết tên gọi vài loại -Trẻ tự bóc vỏ ăn Chuẩn bị: Chuối, qt - bé qua Tiến hành: XEM CƠ MUA GÌ Ở CHỢ NÀO! Mổ túi xách Lấy Giơ lên cho bạn xem, Gọi tên loại quảđó CHÚNG MÌNH CÙNG BIET AN BÓC VỎ, Qua -Tự tách quit bóc vỏ để ăn -Tự đưa vào miệng -Nhai cách lịch LAY HAT -Lần lượt bóc vỏ loại -Đặt bóc vỏ vào đĩa theo loại 4) ĐỂ TÀI: Mưa nắng; ướt khô Mục tiêu dạy học: khô đỗ vật -Trẻ khám phá: Mưa làm ướt đồ vật, nắng làm -Có biểu tượng rõ rệt ưới- khơ Chuẩn bị: số quần áo, khăn búp bê Tiến hành: Làm mưa từ vồi xịt Quan sát: quần áo, khăn bị ướt Cầm vật ướt tay để cảm nhận Vắt để cảm nhận “ra nước” -Quan sát lại sào phơi -Nói “Nắng làm khơ đỗ ướt" NÀO CÙNG PHƠI ĐỒ ƯỚT - Phơi đồ ướt -Quan sát nói: cịn ướt 42 ĐỀ TÀI 8é biết phơi đồ ướt? Mục tiêu y học: -Biết vắt vật vải lên sào để phơi -Biết mở kẹp nhựa (nhỏ, có độ đàn hồi thấp) Chuẩn bị: số quần áo, khăn bé kẹp nhựa (nhỏ, có độ đàn hồi thấp) Tiến hành: dây phơi Theo mang sau day: VAT NUGC CHO ĐỒ Trò chuyện: be biết giúp mẹ Vat rao bang vải RAO HON -Kẹp lại kẹp nhựa -Quan sát lại sào đỗ phơi : Thẳng chưa? Kẹp chưa? weep ST PHƠI ĐỒ ƯỚT PHƠI ĐỒ KẸP ĐỂ LÊN SÀO KHÔNG BỊ GIÓ BAY -Giữ lại cho phẳng -Vắt đổ ngang qua sào -Vuốt cho thẳng ! GV nên so sánh để tài với đề tài “Mưa nắng; ướt khơ” trang trước Cái trước nhằm hình thành kiến thức, sau nhằm hình thành kỳ đời sống 43 ĐỂ TÀI Bế yêu aí nào? Mục tiêu dạy học: -Biết thể cầm xúc: vui mừng, hớn hở, bình an với nhân vật mà bé yêu thích -Biết quan tâm, chăm chút cho nhân vật Chuẩn bị: số quần áo, khăn búp bê Tiến hành: — Theo mạng sau đây: AI ĐÁNG YÊU? BÉ VÀ CON VẬT CƯNG -Vuốt ve thú nhổi -Bế chơi, đấp chăn Xem ảnh: mẹ, ba, cô giáo Xem tranh: vật cưng; thú non (nhỏ) Tự thể cảm xúc BÉ VÀ NGƯỜI BÉ YÊU -Tự mang giày, đeo trang để giúp mẹ đở việc -Hơn mẹ mẹ đón

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan