Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 36 tháng đến 48 tháng

40 1 0
Hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 36 tháng đến 48 tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

232 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÀI LIỆU BỒI DƯỢNG G GIIA ÁO ÙO V VIIE ÊN ÂN M MA ẦM ÀM N NO ON N HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 24 ĐẾN 48 THÁNG Tên chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯNG Tháng năm 2008 MỤC LỤC 233 ĐỀ MỤC TRANG • ĐẶT VẤN ĐỀ I TÌM HIỂU VỀ ĐỨA TRẺ TỪ 36 ĐẾN 48TH TUỔI (Dẫn đến hướng tác động sư phạm) 1.1.GIAO TIẾP HAI CHIỀU 1.2.KỸ NĂNG CÁ NHÂN 1.3.KỸ NĂNG THỬ NGHIỆM- KHÁM PHÁ 1.4.CẢM XÚC – BẮT CHƯỚC HÀNH VI, CÁCH NÓI 5 11 II NHỮNG VẤÂN ĐỀ CĂN BẢN TRONG VIỆC DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 36 ĐẾN 48TH TUỔI 2.1.VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.2.VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC 2.3.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC 2.4.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HĐ CHO TRẺ 2.5.VIỆC THỰC HIỆN BUỔI DẠY HỌC 13 III QUI TRÌNH CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA GV TRONG DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ NHỎ 19 IV.TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 36 ĐẾN 48TH TUỔI 20 V NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN DẠY TRẺ 23 TH 36- 48 TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HP VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC 5.1.KHI THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 5.2.KHI TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC 5.3.KHI LÊN TIẾT VI ĐÚC KẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHUÏ LUÏC 13 15 16 17 18 23 26 27 29 31 33 234 • ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày khái niệm dạy học tích hợp phổ biến tương đối sâu rộng giới Đó việc dạy học mà người thầy lồng ghép vào dạy hoạt động có giá trị phát triển cho người học, hướng tới việc thực mục tiêu đề Sự lồng ghép hoạt động cho phép người học lúc lónh hội kiến thức, kỹ nhiều lónh vực môn, khác với kiểu dạy học tuyến tính thông thường trước Một lý để nhà giáo dục chọn hướng dạy học tích hợp đối tượng xung quanh đứa trẻ chỉnh thể, có liên quan lúc tới nhiều góc nhìn nhận người Do dạy học tích hợp mang đến cho đứa trẻ đối tượng lôgic tồn nó, trẻ tiếp nhận vận dụng nói mau chóng Lớn 36th, trẻ bước vào giai đoạn thuận lợi để khám phá giới đối tượng xung quanh mình, em phát cảm ngôn ngữ – dễ hiểu dẫn người lớn hơn, tất trình tâm lý nhận thức đặc biệt biến đổi chất: xuất ngày nhiều trình có chủ định, chuyển lên cấp độ cao (tư trực quan hành động chuyển dần sang tư trực quan hình tượng, từ tưởng tượng tái tạo chuyển lên thành tưởng tượng tích cực số trẻ có tưởng tượng sáng tạo Tuy nhiên, bàn việc tích hợp dạy học cho trẻ nhỏ, nhóm trẻ từ 36 đến 48th tuổi, nẩy sinh câu hỏi sau đây: • Trẻ nhỏ – đặc biệt từ 36- 48th tuổi – học kiểu tích hợp nào? (Có bị hạn chế trẻ 36- 48th tuổi không?)1 • Việc dạy học tích hợp cho trẻ từ 36- 48th tuổi có đặc điểm đặc trưng so với độ tuổi khác? Kinh nghiệm dạy học tích hợp cho trẻ nhỏ từ 36- 48th tuổi nước tiên tiến em học tốt trình dạy học tích hợp, chủ yếu sử dụng kiểu tích hợp nhằm hình thành lực cho trẻ Tức hoạt động trẻ thường có yếu tố thử thách, tình vấn đề…cho trẻ giải Nhớ trẻ 24- 36th nên học kiểu tích hợp nhằm hình thành kỹ năng, từ 30th – 36th trẻ học kiểu tích hợp theo chủ đề/ đề tài đơn giản 235 Mặt khác, trẻ em bước vào thời kỳ “có kinh nghiệm” hoạt động chủ đạo với đồ vật “chớm” biết chơi đóng vai theo chủ đề nên cần trang bị kỹ thử nghiệm khám phá phát hiện, mài mò trẻ trở nên có cứ, đoán trước- điểm bật tâm lý hoạt động trẻ lên ba Đó đặc trưng học dành cho độ tuổi từ 36- 48th Bây bước vào tìm hiểu sâu cụ thể tâm lý trẻ 36- 48 tuổi việc tổ chức dạy học tích hợp cho độ tuổi th 236 I TÌM HIỂU VỀ ĐỨA TRẺ TỪ 36 ĐẾN 48TH TUỔI (Dẫn đến hướng tác động sư phạm) Trước mắt nhóm trẻ nhỏ từ 36- 48th Bạn biết em? 1.1.BÉ BIẾT GIAO TIẾP HAI CHIỀU: Từ tài liệu tâm lý học trẻ em giáo dục học trẻ em đúc kết sau: -Một nét độc đáo phát triển tâm lý trẻ 36 – 48th tuổi embắt đầu tập giao tiếp hai chiều GV khai thác tất chức 237 việc giao tiếp hai chiều1 Nhờ học trẻ điều khiển sinh động trẻ HĐ tích cực trước GV tổ chức giao tiếp hai chiều với mục đích sau đây: Làm tăng hứng thú học Thuyết phục Hướng dẫn dựa có trẻ Trao đổi qua lại GV-trẻ Dẫn dắt Hỗ trợ trẻ hoạt động theo học kế hoạch trình 7.Trao đổi qua Trao đổi qua lại GV-lớp lại trẻ-trẻ Bạn có thí dụ minh họa chức nêu sau đây: Thí dụ 1: Cô giáo làm bánh kẹp nướng thật to để “có cớ” trò chuyện với nhóm trẻ “Những bánh ngon” : -Hồi bé, cô hay mẹ cô nướng cho bánh kẹp Nó không to này, giòn thơm ngon Mẹ có làm bánh mua bánh cho bạn ăn không? -….(trẻ đáp, kể tự nhiên) -Bây bạn cô chia phần ăn thử bánh kẹp khổng lồ Rồi tìm hiểu người ta làm bột bánh Thí dụ 3: Bé phát cho tờ giấy trắng cọ, màu nước, hộp pha màu Sau lúc bé vẽ cô nói chuyện với bé sau: -Bé vẽ vậy? Hình bụi cây? -Không, vẽ to -Một thật to à? A cô nhìn Thế to vậy? -Là to -Cây đâu? Con chưa vẽ phải không? -…Không đủ giấy để vẽ… -Cô bày cho vẽ nhé, vẽ xong vẽ tờ giấy thật rộng này, dán to vào thân cây… Thí dụ 5: Cô giáo: -Sao vẽ hoa vậy? Hôm vẽ ông mặt trời mà -Hoa đẹp… 238 -À hoa vẽ đẹp thật Nhưng hoa vui sống gặp ông mặt trời cười với hoa thôi! -Con vẽ ông mặt trời cười với hoa -Nào thử vẽ -… -Con vẽ mặt trời cười -Ừ hoa vui nên hoa tươi hẵn lên đấy! -Hoa đẹp mà! … Thí dụ 6: Tất thí dụ loại giao tiếp hai chiều cô trẻ Nếu cô nói nội dung với nhóm trẻ giao tiếp cô lớp Thí dụ 7: (Giao tiếp hai chiều trẻ- trẻ) Bé Bi nói: -Bạn vẽ hoa hả? Be ùHằng nói: -Vẽ bướm Bi: -Bi biết vẽ bướm Hằng: -Bạn đâu có vẽ hoa… (Ýù nói: Bạn không vẽ hoa vẽ bướm làm gì) Một GVMN lónh có nghiệp vụ sư phạm vững lý thú lập kế hoạch để tập giao tiếp hai chiều với nhiều chức suốt trình dạy trẻ năm học * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Luôn sử dụng hội để trẻ giao tiếp hai chiều Đặc biệt quan tâm tới chức sau giao tiếp hai chiều: “làm tăng hứng thú học”, “dẫn dắt trẻ hoạt động theo kế hoạch”, “chia sẻ, trao đổi ý tưởng” Vừa dạy học vừa quan sát phản ứng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ hoạt động 239 1.2.KỸ NĂNG CÁ NHÂN: Người lớn thường bất ngờ, mẹ bé thường cảm thấy “hụt hẫng” bé phủi tay đẩy mẹ bé muốn tự mặc áo, mang giày Dấu hiệu cho thấy bé đòi xem người độc lập Bé tuổi đặc biệt có nhu cầu hoạt động, tự làm nhiều thứ cho Đây tiền đề thuận lợi cho việc giáo dục bé hành vi tích cực Nhưng bé làm gì? -Bé thực loạt thao tác (chuỗi thao tác) việc tự phục vụ Thí dụ: Để gấp khăn vuông có ba thao tác: a đặt hai cạnh khăn thành trùng lên b vuốt thẳng phần gập lại khăn c tiếp tục bước a b để gấp thành nhỏ (Như hành động gấp khăn gồm hai thao tác (a, b) hai lượt gấp) * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Đưa việc dạy kỹ xếp quần áo, gấp chăn mền, xếp đồ đạc vào hộp lớn- nhỏ…thành mục tiêu dạy học Phân tích hành động thành chuỗi thao tác giúp trẻ nhận ra, thực thao tác theo trình tự , không bỏ sót thao tác -Bé nhận nhiệm vụ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ Thí dụ: Giao nhiệm vụ cho bé nhóm: “Khi pha nước tắc làm rơi đường bàn phải dùng khăn khô lau hất đường rơi vào hộp Nếu đường rơi xuống nhà kiến tìm đến đấy.” * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Thử giao nhiệm vụ đơn giản, nói với trẻ em làm tốt Khen động viên trẻ nỗ lực làm Nói cho trẻ biết cần làm để bắt đầu GD động cơ, ý thức hành động cho trẻ 240 1.3.KỸ NĂNG THỬ NGHIỆM- KHÁM PHÁ : -HĐ tìm hiểu, khám phá TGXQ trẻ 36- 48th không thử –sai theo cảm tính mà “thử- nghiệm”, nhiều trẻ sau 36th bắt đầu “khám phá”, “thực nghiệm” có kế hoạch đầu trước hành động Thí dụ: Cô đưa rỗ gồm cam qt, vài dao nhựa, vài que tăm răng, yêu cầu trẻ lột vỏ trái Bé Mi chọn lấy to (quả cam), dùng móng tay cạy vỏ, “thấy” cứng nên quan sát vật dụng (dao nhựa, que tăm răng) định lấy dao nhựa, cắt kiểu cưa phần vỏ nối cuống, không được, bé nhìn lại rỗ đổi cam để lấy qt… * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Đưbina O khuyên GVMN nên lưu ý tới dạng mục tiêu sau đây: Tri giác thuộc tính đối tượng (trẻ 24- 36th làm được) Tập cách khảo sát, tìm tòi Làm biến đổi tích cực TGXQ -Từ 36th trẻ bắt đầu tham gia vào hoạt động có nhiều yếu tố học tập so với trước kia, học nhiều hình thức trước kia, học nhiều loại phương tiện hơn, tiếp thu ý kiến nhận xét GV * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Trong buổi hoạt động «học mà chơi, chơi mà học» tăng cường yếu tố học tập; GV nên thay đổi hình thức dạy học cho đa dạng để trẻ yêu thích hoạt động học mẻ này; Không học vật thật trước kia, nên thay đổi loại học cụ cách phù hợp với giai đoạn nhận thức trẻ: vật thật (khi trẻ làm quen), tranh ảnh (khi mang vật thật vào lớp, hay trẻ quen thuộc với vật thật), mô hình- sơ đồ hình vẽ phác họa (khi có mục tiêu nhận thức đặc trưng đối tượng GV muốn tập trung tri giác trẻ vào đặc điểm 1) Uxôva A.P., (1979), Dạy học mẫu giáo (bản dịch Tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà nội 241 Nhận xét đạt được, cho thấy phần việc chưa làm được, động viên trẻ tiếp tục làm sau tiết học -Đặc biệt trẻ sau 36th tuổi có phát triển ý tưởng, tưởng tượng, tư trực quan hành động yếu tố tư trực quan hình ảnh Nhiều trẻ 36th bắt đầu thể nhu cầu giải vấn đề có người lớn cho trẻ thấy vấn đề Thí dụ: Cô đưa cho bé hộp sỏi đủ cở đủ màu, nói với bé: “Búp bê thích có vòng sỏi màu thật đẹp…” Bé nhìn hộp sỏi màu bắt tay vào làm “vòng sỏi màu thật đẹp” cho búp bê: lựa sỏi có màu vàng, xanh cây; để riêng thành nhóm xếp thành đường cong: viên vàng, đến viên xanh cây, viên vàng…; có thao tác ướm thử đổi viên sỏi cho cở gần giống (thử- sai) sửa lại cho thành vòng tròn (tư trực quan hình ảnh) Nhìn toàn trình thấy trẻ xếp trước đầu bước (bước 2), tức có tư trực quan hình ảnh; bước xuất hiện- mà trẻ “thấy” chưa tròn… * Nhiệm vụ SP thích hợp là: Tạo nhiều tình có vấn đề vừa sức trẻ hợp lôgic với đời sống; lời nói hành động thực hành GV giúp trẻ nhận vấn đề hướng giải quyết; Tạo hội cho trẻ tự giải vấn đề, trì hoãn ý định làm mẫu không để trẻ thất bại thử-sai nhiều lần Khen động viên tiến trẻ -So với trẻ 24– 36th trẻ sau 36th tuổi chơi theo kiểu thực nghiệm (như trò chơi với nước- cát, chơi pha màu ) bắt đầu biết tuân theo luật chơi Thí dụ: Hoạt động 1: Cho trẻ pha hai màu lại để màu mới, Hoạt động 2: Yêu cầu trẻ ống màu (trong hộp màu lớp) giống màu tạo ra, cho trẻ thử gọi tên màu (để xem trẻ biết gọi tên màu nào) Hoạt động 3: đưa số mẫu in đơn giản, mời trẻ dùng màu tạo để tô lên mẫu in chọn 257 Không hiểu cứng nhắc : “dạy học phải lên tiết”1, “Dạy học tích hợp” nhắm vào mục tiêu hình thành kỹ khái quát từ nhiều môn “dạy học tích hợp” không “xóa bỏ” mục tiêu hình thành kỹ môn -Phần đông GV chưa biết đưa tình đời sống tự nhiên đa dạng; chịu nhiều ảnh hưởng “dạy học diễn kịch” trước nên đề tình “ảo”, chí thường bắt gặp tượng so với GV dạy trẻ 24- 36th 5.2.KHI TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC : Về mặt GV dạy nhóm lớp từ 36- 48th có nhiều nét khởi sắc -GV làm tốt tinh thần: vừa tiếp tục tổ chức để phát triển hoạt động đồ vật cho trẻ vừa cho trẻ sử dụng vật thay Tuy nhiên cần phát triển hướng xa hơn: tăng cường khai thác chức “học cụ bộ”, dành chỗ trống cho khu vực hoạt động nhóm trẻ, đề tình đời sống tự nhiên đưa hoạt động đồ vật -Có 67% GV thực nguyên tắc: phân loại đồ chơi, cho vào thùng carton kệ, cho vào hộp…và dán nhãn chúng hình ảnh chụp Nhưng nhiều GV chưa thu hút trẻ cất, dọn, dán nhãn (GV làm thay cho trẻ), đặc biệt trường “tốp dưới” ngoại thành -Chọn sử dụng phương tiện dạy học chưa có tiềm dạy học cao Chưa khai thác hết chức học cụ, đặc biệt công cụ đối tượng- vật thật chương trình dạy học Thí dụ: Dạy chuối GV chọn mua chuối cau Cắt rời trước bắt đầu tiết (Như vậy, GV đã: Tự làm hội cho trẻ tự rứt trái khỏi nải Chưa biết khai thác để trẻ biết: cùi chuối, nải chuối, quài chuối, Ngày phổ biến tư tưởng : DH nơi lúc hoàn cảnh tự nhiên hiệu 258 Trẻ không hội khám phá : nhiều trái chuối gắn vào cùi thành nải, hai hàng trái…) -Sử dụng âm nhạc: phần lớn GV cài nhạc lượt nên trẻ chưa kịp cảm nhận đã… “hết”; mặt khác nhiều GV trẻ chọn nhạc dân ca “kiểu mới” chí có “nói ráp”… làm tổn hại tới biểu tượng trẻ văn hóa -Nhiều GV chưa khai thác tính đa dạng giới đồ vật Thí dụ: đưa vào học hai loại chuối, chuối sứ chuối già Nhìn chung, hoạt động trẻ trở nên phức hợp trước nên nảy sinh nhiều công việc tổ chức môi trường cho GV- chí dẫn tới thất bại cho dạy; trẻ lại “tuy tuổi MG chưa đủ lớn” nên phát sinh vấn đề tổ chức GV không nên chủ quan tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ 5.3.KHI LÊN TIẾT Khi trẻ bước vào tuổi tham gia buổi học kéo dài tới 20 – 25 phút với dạng hoạt động tích hợp rõ ràng việc lên tiết dạy tích hợp thành công hay không phụ thuộc vào: -Mục tiêu dạy học có phù hợp trình độ phát triển trẻ không -Thiết kế GV có chu tất không -GV có lónh chuyên môn buổi dạy không -Cơ sở vật chất thực tế phục vụ cho buổi dạy -Tâm trẻ Với quan điểm này, cầu toàn việc nhận định dạy GV thành công hay không Vấn đề quan trọng thế: xác định nguyên nhân thành công hay thất bại GV để rút kinh nghiệm định hướng bồi dưỡng trúng trọng tâm Dưới ghi nhận thực trạng kỹ thực dạy học tích hợp GVMN nhóm trẻ 36- 48th : -“Nhiều GV xu hướng vội làm mẫu” Nẩy sinh vấn đề: trẻ có hội thử- sai, nên thử-sai trẻ lẫn GV lúng túng Thường GV khó xử lý “kiểu sai” trẻ bước trẻ thử- sai So với tuổi 259 nhà trẻ trẻ tuổi có kinh nghiệm hoạt động đồ vật nên biết nhiều cách thử thao tác đối tượng hơn, chí trẻ làm 2, cách vài phút ngắn ngủi! Thí dụ: Bé Nhi lột qt tay, nửa chừng bé thử lấy que tăm trẻ để cạy vỏ… GV nên bình tónh quan sát trẻ, nhớ lại mục tiêu dạy học tiết, cảm nhận nhiều trẻ làm “tưởng sai sai” Thí dụ: Trẻ hoạt động với cuộn len (nhằm phát triển cácVĐ tinh, VĐ cổ tay) GV muốn: trẻ quấn thành cuộn, chơi tưởng tượng (mèo vờn cuộn len), gỡ rối cuộn len, quấn đầu dây len vào miếng giấy gấp, nhét miếng giấy vào ruột cuộn len Trẻ thử-sai hoạt động gỡ rối cuộn len: nhiều trẻ làm rối tinh lên, bình tónh chăm tìm đầu mối… GV phản ứng: lo lắng, vội đến bé tìm đầu mối, gỡ giúp trẻ… (Trong trường hợp này, trẻ hoạt động tích cực, chưa cần phải can thiệp) -GV thiết kế 4- tiểu hoạt động dạy nên thực thiết kế “lo không kịp giờ” nên bỏ qua- tránh xử lý tình từ trẻ, làm qua qt bước khảo sát đối tượng thử- sai trẻ, trẻ tự giải vấn đề phát vấn đề khác Khi phải “chạy đua với thời gian”, GV thường hi sinh mục tiêu phát triển tình cảm-cá nhân- xã hội cho trẻ Lâu dần thành yếu điểm GV: nhìn mà không “thấy” trẻ! -GV nói thừa, nói nhiều nhóm lớp MG (nhiều nhiều so với GV nhà trẻ) Nguyên nhân tìm thấy là: Trẻ hiểu lời nói nên GV không kìm chế nói GV nhà trẻ, Thiết kế (giáo án) chưa thể hoạt động trẻ, lạm dụng thái hoạt động….nói GV (giải thích, giới thiệu, hỏi- đáp với trẻ, yêu cầu mới…) Hoặc thiết kế sơ sài, tiêu đề tiểu hoạt động, chí chưa có nội dung tiểu hoạt động… nên GV phải nói lên tiết -GV bỏ qua nhiều ý tưởng trẻ, chưa đủ lực giao tiếp hai chiều Nguyên nhân: GV “bận tâm” nhớ tiếp dạy gì, nói (theo thiết kế), nên không thê phân phối ý cho việc lắng nghe (hay nghe thấy) lời trẻ nói -Ngược lại, cần nói để tác động lên trẻ (ra lời yêu cầu, luật chơi, diễn giải, hỏi trẻ…) GV lại lúng túng thiếu chuẩn bị từ khâu thiết kế 260 (chiếm tới 72% GV trường “tốp dưới”, 36%- số GV trường “tốp trên”) -Chưa biết cách nội dung quan sát trẻ hoạt động (tương tự ghi nhận nhóm lớp 24- 36th ) -Khó tìm thấy nhiều GV sử dụng đủ “chất” biện pháp dạy học, kể GV thuộc trường “tốp trên” Nguyên nhân GV chưa tự suy gẫm mục tiêu phận (mục tiêu tiểu hoạt động) Như vậy, dù có nhiều nét khởi sắc nhóm lớp 36- 48th việc dạy học tích hợp GV đương đầu với nhiều khó khăn VI ĐÚC KẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng hợp khái quát kết nghiên cứu thực trạng vấn đề “Hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ nhỏcó thể xác định tồn cần đưa định hướng cải thiện thực trạng sau: Vấn đề thứ Cho tới năm học 2007- 08 GV không phân vân chọn hướng DH tích hợp GV quen nói “lấy trẻ làm trung tâm” Nhưng chưa trang bị cách quan sát trẻ, dựa vào kết quan sát mà đánh giá trẻ, dựa vào kết đánh giá trẻ mà xác định mục tiêu dạy học Có nhiều loại mục tiêu hướng dạy học tích hợp Thường phân nhóm mục tiêu theo lónh vực phát triển trẻ Vấn đề thứ hai Việc dạy học, không riêng dạy học tích hợp, phải có qui trình Riêng dạy học tích hợp cho trẻ nhỏ công việc phức hợp, bao hàm nhiều khâu – khâu mối quan hệ qua lại lẫn quan hệ lồng ghép, nên đòi hỏi người GV làm việc theo qui trình 261 Có giai đoạn công việc dạy học tích hợp: thiết kế chương trình dạy học – tổ chức môi trường dạy học – thực thiết kế – đánh giá1ù hiệu buổi dạy học Trong giai đoạn công việc dạy học tích hợp lại có công việc cụ thể Vấn đề thứ ba Nhìn chung, để dạy học tích hợp thành công, người GV dạy trẻ nhỏ cần: -Ýù thức “xã hội hóa đứa trẻ” mục đích cuối hướng dạy học tích hợp -Có kiến thức phổ thông -Có óc quan sát nhận biết: sinh hoạt, cách sống -cách làm việc, quan hệ xã hội (cách nói, cách cư xử, cách biểu lộ ý tưởng biểu lộ tình cảm ), nghệ thuật -Biết quan sát để hiểu trẻ: trình độ nhận thức- nhu cầu- hứng thú nhận thức; đặc điểm tình cảm cá nhân- xã hội trình độ đặc điểm ngôn ngữ kỹ nếp sống VĐ -Biết sở lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ nhỏ Vấn đề thứ tư -GV thường gặp khó khăn định giai đoạn thâm nhập DH tích hợp -Trẻ nhỏ, GV cần quan tâm tới mục tiêu hình thành kỹ cho trẻ; trẻ MG cần hướng dẫn để vận dụng kiến thức, kỹ có vào đời sống, thành có lực sống Do mục tiêu dạy học khác nhau, nhóm trẻ có độ tuổi khác GV vấp phải khó khăn khác Vấn đề thứ năm GV cần có lộ trình học bồi dưỡng để có hiệu hơn: -Được bồi dưỡng - theo chương trình xuyên suốt (để đảm bảo tính hệ thống) - với chuyên đề cụ thể, nội dung công việc cụ thể, cách thực hay tổ chức công việc Hiện Tp HCM quan tâm hàng đầu tới loại đánh giá trình dạy học 262 (Cơ sở lý thuyết để biên soạn chương trình bồi dưỡng : lý thuyết dạy học tích hợp độ tuổi cụ thể nhóm trẻ đặc điểm phát triển tâm lý nhóm trẻ Cơ sở thực tiễn để biên soạn chuyên đề bồi dưỡng kết nghiên cứu thực trạng khó khăn GV dạy học tích hợp) -Sau chương trình bồi dưỡng giai đoạn thực hành vận dụng GVtheo qui trình công việc, tự rút kinh nghiệm -Học bồi dưỡng theo chuyên đề tự chọn (phù hợp với nhu cầu thực mình) Như vậy, việc dạy học tích hợp cho trẻ nhỏ công việc mang tính tổ chức tính hệ thống cao Để đạt kết quả, GV cần theo qui trình công việc thực bước nhỏ thường xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT: C.V Cidorskaia, Hình thành cho trẻ kỹ hoạt động học tập, Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục (Tp HCM), tập 3, tr.178 E Smirnova, Phát triển lời nói cho trẻ, Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục (Tp HCM), tập 3, tr.11 TS Lê Thu Hương tgk, (2007), Hướng dẫn thực chương trình GDMN 3-4 tuổi)f, Nxb Giáo Dục Lêonchev A.N.,(1979), Sự phát triển tâm lý trẻ em (bản dịch), tài liệu lưu hành nội trường SPMG TW3, Tp HCM Mai Thị Nguyệt Nga (2006), Nghiên cứu biên soạn giáo trình CĐSPMN nhóm môn sở, trường SPMG TW3, Tp HCM Margaret Donaldson, (1996), Hoạt động tư trẻ em, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Hồng Lân (2004), Sổ tay giáo dục trẻ em, Nxb Đại Học Sư Phạm 263 BS Nguyễn Minh Tiến, Trẻ học nói năm đầu đời, Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục (Tp HCM), tập 3, tr.26 ThS.Nguyễn Thị Bích Liên, (2005), Nghiên cứu biên soạn giáo trình đào tạo GMN trình độ Cao Đẳng nhóm chuyên đề GD học MN, Đề tài Khoa Học Công Nghệ cấp Bộ 10 TS Nguyễn Thị Thanh Hà, (2006), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường MN, Nxb Giáo Dục, TpHCM 11 ThS Nguyễn Thị Thư, Sự thiếu hụt vận động vai trò thể dục rèn luyện sức khỏe cho trẻ nhỏ, Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục (Tp HCM), tập 3, tr.191 12 TS Tạ Ngọc Thanh & ThS Nguyễn thị Thư (2005), Phương pháp đánh giá trẻ GDMN, NXb Giáo Dục Hà Nội 13 L Nhiskanhen, Thiên nhiên trình phát triển giáo dục trẻ, Tuyển tập viết GDMN, NXb Giáo Dục (Tp HCM), tập 3, tr.73 14 Singapore International Foundation, (2007), Chương trình GDMN Singapore (Tài liệu dịch), Trường Cao Đẳng SP TW), Hà Nội , 15 Singapore International Foundation, (2006), Phát triển chương trình GDMN- kinh nghiệm từ Singapore (Tài liệu bồi dưỡng), Trường Cao Đẳng SP TW), Hà Nội , 16 Trường Đại Học Macquerie/ Sydney, (2001), Từng bước nhỏ một, từ tập 18, Trung Tâm Nghiên Cứu GD trẻ khuyết tật/ TpHCM 17 Uxôva A.P., (1979), Dạy học mẫu giáo (bản dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Vũ Thị Chín, (1989), Chỉ số phát triển sinh lý- tâm lý (từ đến tuổi), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 19 Xavier Roegiers, (1996), Khoa Sư Phạm tích hợp (bản dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội B.TIẾNG ANH: 1.Bernard Spodek (1991), Educationally appropriate kindergarten practices, Washington Tr.8 – 2.Carol Seefeldt, (1980), Teaching young children, Prentice- Hall, New Jersey 3.David Whitebread, (2003), by RoutleedgeFalmer, London & New York 4.Desma Hughes, (2002), An Early Start- Promoting Social Competence, Harker Brownlow Education 264 5.Diane Trister Dodge and Laura J Colker , (1996), Creative Curriculum for Early Childhood, By Washington, DC 6.Eve-Marie Arce, (2000), Curriculum for Young Children, Delmar- Thomson Learning 7.Janice J Beaty, (1996), Preschool Appropriate Practices, by Harcourt Brace College Publishers, Florida 8.Karen Van Der Merwe, ( ), Learning together, by ELRU, Cape Town 9.Lilian G Katz et al., (1980), Engaging children’s minds: The project approa, Ablex Publishing Corporation Norwood, New Jersey 10.Margaret G Weiser, (1986), Group care and education of infants and toddlers, Charles E Merrill Publishing Company, Columbus- Ohio 11.Sue C Worthan, (1994), Early Childhood Curriculum, Macmillan College Publishing Company, New York 12.The How and Why Library, (1995), Guide to Childcraft, Volume 15, World Book, Inc., Chicago PHUÏ LỤC 265 LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO LỚP MẦM (36 – 48TH ) 1.Quan sát đầu năm: Kết cho thấy: -Phần lớn trẻ nhanh nhẹn, sẽ, biết làm số việc tự phục vụ, nhiều bé chưa tự xúc cơm ăn -Một số bé chưa hết khóc đến lớp -Nhiều bé phát âm ngọng, nói giao tiếp bé nói: M Anh, Lộc, Danh -Có 4, bé sợ độ cao băng ghế -Nhiều bé kênh A-, 01 bé thuộc kênh A ; 04 bé béo phì, dư cân nhiều … Điều kiện phát triển lớp: -Phần lớn phụ huynh đưa bé học không trễ sát đóng cỗng trường nên giáo viên tất bật -Phòng lớp sẽ, thoáng, trang trí bắt mắt trẻ 266 -Giáo viên, bảo mẫu làm việc “quen tay” 2.Mục tiêu phát triển /năm học: 2.1 Về thể chất- dinh dưỡng: -Không để trẻ xuống kênh SDD, cải thiện lên kênh A- A, giảm cân nhiều cho bé béo phì chương trình thể dục- vận động nhiều dinh dưỡng đặc biệt -Đến cuối năm trẻ biết: đi, chạy, nhảy, trèo thang, ném xa Học kỳ I: tập bé sợ độ cao đường hẹp có độ dày cao dần lean Học kỳ II: Tập nhảy xa hơn, cao hơn, ném xa tư ném -Vận động tinh: tập mở/ đóng dây khóa kéo, lột vỏ nhiều loại trái cây, nhặt vật nhỏ (hạt, sỏi nhỏ…) lên cho vào cổ chai hẹp, biết cầm kéo cắt, tự rót nước từ bình/chai vào ca -Tập tự phục vụ: xúc cơm ăn, ăn nhanh hơn- hạn chế ngậm cơm, có nhu cầu rửa bị lấm dơ/ dính đường ngọt… 2.2 Về nhận thức: -Tập làm quen với số lượng: nhiều (hơn)- (hơn), đếm đảm bảo tương ứng 1- (không quan tâm tới danh số sau phạm vi 5) -… 2.3 Về ngôn ngữ: -Các nhiệm vụ chuyên biệt: tập nói chung lớp, ý đặc biệt bé chậm/ nói (tăng cường giao lưu cảm xúc từ đầu năm với bé để tạo bầu không khí “muốn nói với cô bạn”) -Tập đề nghị, nói lên nhu cầu câu đơn -Bước đầu kể lại câu chuyện theo câu hỏi người lớn -… 2.4 Về tình cảm- cá nhân- xã hội: -Biết nói tên gì, tuổi, học lớp nào, ba mẹ ai… -Quan tâm đến số nghề nghiệp -Nhận biết số cảm xúc người khác -Tự phục vụ tốt -Biết lễ phép: chào hỏi người lớn gặp gỡ họ, biết xin lỗi, cám ơn… -Biết chơi với bạn khoảng 5- 10 phút không gây xung đột -… Kế hoạch nội dung dạy học năm: Ở tham khảo cách làm nên không dẫn trọn vẹn đề mục 267 Dưới thí dụ : Loại học: Tên đề tài: chủ đề/ kỹ năng/ kiện CHỦ ĐỀ 1.Bản thân: -Tôi ai? -Khám phá “cái tôi” KỸ NĂNG 2.Gia đình: -Ai sống nhà chúng tôi? -Chúng có giới riêng! -Ngày thường -Ngày nghỉ 3.… Bạn có khéo tay không? GHI CHÚ (cơ thể/ đồ dụng cánhân) (Đồ dùng gia đình/ phòng…) Tùy chọn số chủ đề -nhặt vật nhỏ -cầm kéo -cầm kéo cắt nhát … 102 SỰ KIỆN: Lễ hội Đời sống XH Từ trẻ 1.Trung thu Lễ 20/11 3… Bão lụt Mưa/ đường ngập… Kẹt xe Đội mũ bảo hiểm Bé chọn hoa cho cô chưng bày Bé ép nước qt … Nào tập nói với bạn! Bé có hiểu bạn muốn không? Những người bạn không sợ độ cao! Theo thời Tháng Tháng 10- 12 Tháng 11 Tháng 1-2 (gần tết) Cả năm Cả năm Học kỳ Đây thí dụ, không “mẫu”, không bắt buộc GVMN thực theo “mẫu” Số lượng kỹ tùy, phủ hết chương trình Bộ GD & Đào tạo 268 … Kế hoạch nội dung dạy học theo chủ đề 1: Thí dụ: Mạng chủ đề: “Bé trái qt” Bé biết trái qt chưa? - Khảo sát tự - Gọi tên, mô tả lời - Rửa, lột vỏ thử, gọi tên: Lá, vỏ, múi qt, hạt qt - n qt “Thơm quá!” , “ngọt” (chua) Bé trái Qt Chúng lấy nước qt -Nặn nửa trái qt cắt ngang -Xoay nửa trái qt quanh đóa vắt -Uống nước qt MỘT SỐ KẾ HOẠCH CHO BUỔI DẠY HỌC TÚI XÁCH CỦA BÉ CÓ GÌ NÀO? TÍCH HP CỦA GVMN ĐỀ TÀI: Quần áo bé Mục tiêu dạy học: -Trẻ biết có nhiều quần áo, chúng khác -Trẻ tự mặc áo khoác, cài nút to Chuẩn bị: Mỗi bé mang từ nhà đến lớp: quần áo hàng QUẦ N ngày để thay, quần áo “đẹp”, áo khoác (có nút cài tốt) ÁO CỦA Tiến hành: BÉ BÉ TỰ MẶC ÁO KHOÁC CHÚNG KHÁC NHAU QUÁ! Nên thiết kế hình thức mạng chủ đề (từ mạng nội dung suy mạng hoạt động) 269 Mở túi xách Lấy quần áo Giơ lên cho bạn xem, -Tự khoác áo vào người -Tự cài nút áo khoác Gọi tên loại quần, áo -Lần lượt xem quần áo bạn nhóm -Nói lên khác ĐỀ TÀI: Cô mua gì? Mục tiêu dạy học: -Trẻ biết tên gọi vài loại -Trẻ tự bóc vỏ ăn Chuẩn bị: Na, long, mít tố nữ - loại Tiến hành: 270 XEM CÔ MUA GÌ Ở CH NÀO! Mở túi xách Lấy Giơ lên cho bạn xem, Gọi tên loại quảđó CÔ MUA QUẢ GÌ? BIẾT ĂN QUẢ THẬT LỊCH SỰ! -Tự xiên que, dóa vào -Tự đưa khéo léo vào miệng -Nhai cách lịch CHÚNG MÌNH CÙNG BÓC VỎ, LẤY HẠT -Lần lượt bóc vỏ miếng xắt ra, lấy hạt mít -Đặt bóc vỏ, hạt lên đóa theo loại ĐỀ TÀI: Thực màu nào? Mục tiêu dạy học: -Trẻ khám phá: vật trông có màu khác nằm giấy kính màu -Trẻ chơi cách thay đổi vật, đổi giấy màu Chuẩn bị: bìa có vẽ sẵn hình màu (gà vàng, chanh xanh, mũ đỏ) vài đồ chơi có vài màu; giấy kính đủ màu 271 Tiến hành: Lấy món, quan sát gọi tên màu Đố bạn : “Màu gì?” VẬT NÀY MÀU GÌ? THỰC RA LÀ MÀU NÀO? NHỮNG TẤM GIẤY THẦN KỲ - Đặt giấy kính lên hình vẽ -Quan sát gọi tên màu “mới” - Đổi vật hay đổi giấy kính màu khác, gọi tên màu

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan