Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ - MÁY CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN: “HOÀN THIỆN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY CẮT VỚT RONG, CỎ DẠI, LỤC BÌNH CỠ NHỎ TRÊN KÊNH, MƯƠNG CẤP THOÁT NƯỚC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH B1.5” Chủ nhiệm dự án : PGS TS Nguyễn Quốc Hưng Tp.HCM, tháng năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ - MÁY CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN: “HOÀN THIỆN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY CẮT - VỚT RONG, CỎ DẠI, LỤC BÌNH CỠ NHỎ TRÊN KÊNH, MƯƠNG CẤP THOÁT NƯỚC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH B1.5” Chủ nhiệm dự án : PGS TS Nguyễn Quốc Hưng Cơ quan chủ trì : Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Máy Cơng nghiệp (R&DTech)- ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM Đơn vị Quản lý : Sở Khoa học Công nghệ TP HCM Chủ nhiệm dự án (ký tên) PGS.TS Nguyễn Quốc Hưng CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) Tp.HCM, tháng năm 2016 MỤC LỤC Lời mở đầu .1 I.THÔNG TIN DỰ ÁN Chương TỔNG QUAN THỰC HIỆN DỰ ÁN .5 1.1 Tình hình nghiên cứu máy cắt vớt rong cỏ, lục bình nước ngồi 1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Vớt lục bình, rong cỏ lao động thủ công 1.2.2 Vớt rác, lục bình thiết bị .6 1.3 Tìm hiểu số loại thực vật đối tượng nghiên cứu máy .7 1.3.1 Rong đuôi chồn 1.3.2 Cây lục bình 1.4 Kết luận Chương CƠ SỞ THỰC HIỆN DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM MÁY CẮT VỚT LỤC BÌNH CỠ NHỎ TRÊN KÊNH,RẠCH KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Khảo sát kênh rạch khu vực nội thành, ngoại thành TP HCM 2.1.1 Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 2.1.2 Hệ thống kênh Tân Hố- Lị Gốm 2.1.3 Hệ thống kênh Tàu Hủ- kênh Đôi – kênh Tẻ 2.1.4 Hệ thống kênh Bến Nghé 2.1.5 Hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát- Vàm Thuật 2.2 Tình hình thủy văn kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Giới thiệu tổng quát máy cắt vớt rong cỏ lục bình trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM 2.3.1.Cấu tạo hệ thống máy .9 2.3.2 Nguyên lý hoạt động .9 2.4 Nhiệm vu dự án sản xuất thử nghiệm SKHCN TPHCM giao .11 2.4.1 Nâng cấp hệ dao cắt ( gồm lưỡi dao, hành trình làm việc dao, bố trì lưỡi dao dao, kê dao, truyền động điểu khiển dao ) 12 2.4.2 Thiết kế bổ sung thiết bị trợ giúp vớt băm sơ trình máy làm việc cắt 12 2.4.3.Tăng khả chứa tạm Boong máy .12 2.4.4 Nâng cao chiều cao đổ sản phẩm sau cắt vớt lên bờ 12 2.4.5.Thiết kế thu nhỏ kích thước máy lại để phù hợp với địa hình kênh rạch nhỏ khu vực nội thành củaTP HCM 12 2.4.6.Thiết kế giảm tự trọng máy để dễ dàng vận chuyển đường hạ xuống khu vực làm việc 12 2.4.7 Thay số loại vật liệu để chống ăn mòn chịu nước ô nhiểm 12 Chương .14 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CUM THIẾT BI CẦN CẢI TIẾN VÀ NÂNG CẤP 14 THEO NHIỆM VU DỰ ÁN 14 3.1 Tính tốn hồn thiện thiết kế phao (pontoon) máy B1.5 14 3.1.1 Lựa chọn tính tốn biên dạng hình học phao 14 I 3.1.2 Thiết kế phao cho máy B1.5 14 3.1.2.1.Cơ sở tính tốn thiết kế 14 3.1.2.2.Tính tốn ổn định phao điều kiện làm việc 16 3.1.2.3 Tính bền cho kết cấu thân tàu 16 3.1.2.4 Tính bền cho sống đáy 17 3.2 Tính tốn thiết kế hệ dao cắt cho máy B1.5 20 3.2.1.Kích thước dao 20 3.2.2 Lực tải cạnh sắc lưỡi dao 20 3.2.3 Nghiên cứu, tính toán, thiết kế truyền động hệ dao cắt 21 3.2.3.1 Lực tác dụng lên truyền dao đứng 21 3.2.3.2 Tiết diện truyền cấu tay quay dao đứng 22 3.2.3.3 Tiết diện tay quay dao đứng 22 3.2.3.4 Công suất động cho dao ngang 22 3.3 Tính tốn thiết kế thiết bị trợ vớt băm sơ trình cắt vớt 23 3.3.1.Các dạng guồng gạt ứng dụng 23 3.3.1.1.Bộ phận gạt đánh tơi sử dụng ngành thực phẩm 23 3.3.1.2 Guồng gạt máy thu hoạch liên hợp 23 3.3.2 Nghiên cứu tính tốn thiết kế dao băm sơ trình cắt vớt 23 3.3.2.1 Tính tốn thiết kế dao cắt 23 3.4 Hồn thiện tính tốn thiết kế máy vận chuyển dạng băng tải kiểu lưới xích 25 3.4.1 Tính toán thiết kế băng tải 25 3.4.2 Tính tốn thiết kế băng tải tương tư tải 27 3.4.3 Tính tốn Băng tải 27 3.5 Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động máy B1.5 (theo hướng thiết kế mới) 27 3.6 Thiết kế hệ thống thủy lực bánh xe nước (padle wheel) đẩy máy di chuyển 29 3.6.1 Giới thiệu hoạt động máy 29 3.6.2 Hình thiết kế sơ máy 29 3.6.3 Hoạt động hệ thống 30 3.6.4 Tính tốn thiết kế hệ thống thuỷ lực cho bánh xe nước paddle wheel 31 3.6.5 Thiết kế hệ thống đường ống 31 3.6.6 Tính tốn mơ tơ thủy lực cụm 32 3.7 Hệ thống nâng hạ thủy lực thông qua xi lanh lực 33 3.7.1 Tính tốn ben nâng hạ phận cắt 33 3.7.2 Xác định ben nâng hạ băng tải cuối đưa vật liệu lên bờ 34 3.8 Tính tốn lưu lượng bơm thủy lực tổng 34 Chương 35 KHẢO NGHIỆM MÁY 35 4.1 Các vấn đề tổng quát 35 4.2 Khảo sát chuẩn bi khảo nghiệm máy 35 4.2.1 Khảo sát kênh khu vực khảo nghiệm 35 4.3 Dụng cụ phục vụ khảo nghiệm 36 4.4 Xác định mật độ thảm thực vật (bèo tây, bèo ván, cỏ dại, rong, ) 36 4.5 Báo cáo kết khảo nghiệm máy không tải 37 4.5.1 Khảo nghiệm không tải 37 4.5.2 Khảo nghiệm vận tốc hệ dao cắt vận tốc tiến máy 42 Chương 45 TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ 45 II 5.1 Thơng tin đầu vào để tính toán hiệu kinh tế 45 5.2 Các loại chi phí để tính hiệu kính tế 45 5.3 Giá bán máy hệ thống 45 5.4 Phương án tính tốn giá thành hiệu đầu tư 46 5.5 So sánh hiệu kinh tế so với sử dụng lao động thủ công 46 Chương .47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 6.1 Kết luận vấn đề tổng quát .47 6.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1- Hình tổng thể máy cắt rong, cỏ sơng 11 Hình -Sơ đồ bố trí thiết bị .15 Hình - Kết cấu khung dàn đáy 17 Hình 3 - Phân bố lực sống đáy 17 Hình - Biểu đồ lực cắt sống đáy 17 Hình - Biểu đồ momen sống đáy 18 Hình - Biểu đồ ứng suất sống đáy 18 Hình - Phân bố ứng ứng dầm 18 Hình - Sơ đồ phân bố lực sống phụ đáy 18 Hình - Biểu đồ lực cắt sống phụ đáy .19 Hình 10 - Biểu đồ momen uốn sống phụ đáy 19 Hình 11 - Biểu đồ ứng suất sống phụ đáy 19 Hình 12 - Phân bố ứng suất dầm sống phụ đáy 19 Hình 13 - Hình dạng dao cắt 20 Hình 14 - Biểu đồ nội lực dao .21 Hình 15- Tổng lực tác dụng lên dao 21 Hình 16 - Biểu đồ nội lực tay quay dao đứng 22 Hình 17 – Cấu tạo cấu đánh tơi vật liệu dùng thực phẩm 23 Hình 18 – Lực phân bố dao 24 Hình 19- Sơ đồ bố trí ba băng tải 25 Hình 20 - Sơ đồ biểu thị khối vật liệu cắt .25 Hình 21 – Băng tải xích 26 Hình 22 – Băng tải xích 27 Hình 23 – Băng tải xích lưới số 27 Hình 24 – Guồng máy .29 Hình 25 - Sơ đồ sơ máy cắt rong cỏ 29 Hình 26 – Sơ đồ hệ thống thủy lực 30 Hình 27 - Hệ thống điều khiển hoat động bánh xe nướ (paddle wheel) 32 Hình 28 - Sơ đồ hoạt động hệ thống hai cặp xi lanh lực .33 Hình 29 - Sơ đồ lực ben băng tải 34 Hình 30 - Sơ đồ lực ben băng tải 34 Hình - Hình mặt cắt kênh thảm thực vật kênh rạch cầu Bưng 36 III Hình - Đo chiều rộng xác định vị trí dụng cụ, xác định độ mấp mô mặt đáy kênh 36 Hình - Biểu đồ vận tốc dao lượng cắt 41 Hình 4 - Biểu đồ vận tốc dao hiệu suất thu hồi sản phẩm 41 Hình - Đồ thị biểu diễn tương quan quan hệ vận tốc tiến vận tốc dao cắt 44 Hình - Đồ thị biểu diễn tương quan quan hệ hiệu suất thu hồi theo vân tốc tiến vận tốc cắt 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng - Các thơng số đặc trưng tuyến kênh TP.HCM Bảng 2 - Bảng dự kiến thiết kế thông số máy B1.5 sở thiết kế có sẵn máy B2.36 13 Bảng – Các thông số dao cắt 23 Bảng - Kết tính 28 Bảng - Xác định mật độ lục bình khối lượng thể tích 36 Bảng 2- Các kết đo đạc chế độ làm việc theo số vịng quay định mức thiết kế thơng số khơng tải máy cắt rong, vớt bèo 39 Bảng - Số liệu vận tốc trung bình dao thơng số liên quan 40 Bảng 4 - Vận tốc tiến máy thông số chất lượng liên quan (m/s) 43 Bảng 1-Tính tốn chi phí giá thành vớt 1m2 mặt nước lục bình máy sau 46 Bảng Tính tốn chi phí giá thành vớt 1m2 mặt nước lục bình vớt thủ công sau 46 IV Lời mở đầu Từ trước đến công việc cắt vớt lục bình ,rong, cỏ mọc lịng kênh cấp tiêu nước thuỷ lợi vớt rác thải tỉnh thành phố nước làm lao động thủ cơng (chưa có loại máy chuyên dùng nào) Do làm thủ công nên suất, chất lượng cắt-vớt dọn rong cỏ thấp làm hết tuyến kênh (chỉ làm đoạn trọng yếu) Thực tế việc làm khơng triệt để,vừa dọn xong đầu vài tháng sau rong cỏ lục bình lại tiếp tục phát triển trở lại, hội quay lại chỗ cũ làm lại hoi Rong, cỏ, rác thải nổi, lục bình loại thực vật sinh sống chen nhau, phát triển lâu ngày lòng kênh, lòng hồ làm giảm vận tốc dòng chảy, giảm lưu lượng cấp, nước, giảm sức chứa nước lịng kênh, mỹ quan, vệ sinh mơi trường, ngồi cịn làm cản trở giao thơng thuỷ Trên giới nước Hoa Kỳ Hà Lan hai quốc gia hàng đầu giới có nhiều sáng chế máy cắt rong, cỏ dại nước, thu gom lục bình rác thải lịng sơng, mương, hồ chứa nước Nhiệm vụ máy cắt-vớt rong, cỏ dại làm thơng thống dịng chảy để phục vụ giao thơng cấp nước, tạo mơi trường tốt cho lồi thuỷ sinh sinh sống bảo vệ mơi trường cảnh quan thiên nhiên theo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường Hoa kỳ Trong nhiệm vụ máy vớt rác chuyên vớt rác thải dịng sơng chảy thành phố bao quanh đô thị, để làm môi trường sông hồ, cầu cảng Các công ty nước đưa nhiều mẫu máy có tính riêng biệt để phục vụ theo mục đích khác nhau, cụ thể máy chuyên dùng cắt rong cỏ ( aquatic harvester ) máy chuyên dùng vớt rác thải sông, cầu cảng (trash hunter ) máy sử dụng hai chức vừa cắt- vớt cỏ, cắt rong nước vừa có thêm tính vớt rác thải nhẹ, kích thước lớn mặt nước Lục bình (nơi mà vận tốc dịng chảy sông thấp) Tại nước ta hàng năm Công ty khai thác Thuỷ nơng, Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ Cơng ty vệ sinh cơng ích tỉnh phải tổ chức để bảo trì dọn vệ sinh lòng kênh, mương lòng hồ chứa nước, phần lớn làm tạm không làm triệt để theo mong muốn, khơng có phương tiện máy móc nên toàn việc cắt- vớt rong, cỏ, thu dọn rác nổi, Lục bình kênh, mương hồ thuỷ lợi vận chuyển lên bờ phải làm lao động thủ cơng khó khăn, vất vả Từ thiết năm 2006-2008 TS Bùi Trung Thành cộng trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM thực đề tài cấp nhà nước mã số KC05.01/06/10 “Nghiên Cứu Thiết Kế, Chế Tạo Hệ Thống Máy, Thiết Bị Cắt- vớt Rong, Cỏ Dại, Vớt Lục bình, Rác Thải Nổi Trong Lòng Kênh, Mương, Hồ Chứa Nước” Đề tài đạt kết qủa xuất sắc Từ đến nhóm nghiên cứu có nhiều cải tiến máy để nâng cao chát lượng làm việc nâng cao độ tin cậy máy Theo nhu cầu TPHCM, nhóm nghiên cứu Sở Khoa Học Cơng Nghệ TP.HCM hỗ trợ kinh phí thực dự án“Hồn Thiện, Thiết Kế, Chế Tạo Máy Cắt – Vớt Rong, Cỏ Dại, Lục Bình Cỡ Nhỏ Trên Kênh, Mương Cấp Thoát Nước Khu Vực TP.HCM B1.5” từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 I.THÔNG TIN DỰ ÁN Tên đề tài/dự án: “Hoàn thiện, thiết kế, chế tạo máy cắt - vớt rong, cỏ dại, lục bình cỡ nhỏ kênh, mương cấp nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh (B1.5)” - Chủ nhiệm đề tài/dự án: PGS.TS Nguyễn Quốc Hưng - Cơ quan chủ trì: Trung tâm nghiên cứu Phát triển Cơng nghệ Máy Công nghiệp (R&DTech) Thời gian thực hiện: 12 tháng - Từ tháng 07/2015 đến tháng 06/2016 - Kinh phí duyệt: 810.000.000 đồng - Kinh phí cấp đợt 1: 405 triệu đồng, theo thông báo số 34/TB-SKHCN ngày 27/04/2015 - Kinh phí cấp đợt 2: 324 triệu đồng, theo thông báo số 51/TB-SKHCN ngày 19/04/2016 Mục tiêu a Mục tiêu Dự án sản xuất1(Chất lượng sản phẩm); - Hoàn thiện thiết kế thiết kế bổ sung số cụm thiết bị để hoàn thiện mẫu máy R&D nghiệm thu trước nhằm nâng cao chức năng, khả làm việc máy điều kiện phức tạp so với trước đặt - Thiết kế hiệu chỉnh lại kích thước máy nhằm nâng cao tính động máy nhằm phù hợp với kênh rạch nhỏ nội thành ngoại thành khu vực TP Hồ Chí Minh b Mục tiêu Dự án sản xuất thử nghiệm (Trình độ cơng nghệ, quy mơ sản phẩm) Hồn thiện nâng cao trình độ cơng nghệ chế tạo máy đề đạt độ tin cậy cao nâng cao hiệu hoạt động khả ứng dụng hệ thống thiết bị vào điều kiện thực tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh Số lượng chế tạo: 01 loại máy + Loại máy có kích thước làm việc B1,5m Số TT Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án Tên cá nhân đăng ký Tên cá nhân tham Nội dung tham gia Ghi theo Thuyết minh gia thực Nguyễn Quốc Hưng Nguyễn Quốc Hưng Chịu trách nhiệm chung Thư ký dự án Bùi Trung Thành Bùi Trung Thành Thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ Thiết kế, chế tạo, chuyển Nguyễn Minh Cường Nguyễn Minh Cường giao công nghệ Thiết kế, chế tạo, chuyển Đặng văn Hiệp Đặng văn Hiệp giao cơng nghệ Dương Tiến Đồn Dương Tiến Đồn Chế tạo, cung cấp vật tư Thiết kế, chế tạo, chuyển Trần Ngọc Vũ Trần Ngọc Vũ giao công nghệ Nguyễn Hồng Khơi Nguyễn Hồng Khơi Chuyển giao cơng nghệ Dự án sản xuất phương án triển khai sau Dự án sản xuất thử nghiệm kết thúc Q1 = lít/phút => 3Q1 = 18 lít/phút Lưu lượng cung cấp cho băng tải Q2 = 5,659 lít/phút Q3 = 2,114.2 = 4,228 lít/phút Q4 = 2,114.2 = 4,228 lít/phút Lưu lượng cung cấp cho guồng nước Q5 = 48,49.2 = 96,98 lít/phút Lưu lượng câp cấp cho ben băng tải Q6 = 7,2.2 = 14,4 lít/phút Lưu lượng cung cấp cho ben băng tải Q7 = 12,75.2 = 25,5 lít/phút Vậy lưu lượng bơm cần Qbơm = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 Qbơm = 163 lít/phút Vậy số vịng quay bơm Q = n.q => n = Q/q = 107 vòng/phút Chọn áp suất p = 100 bar áp suất an tồn cho motor thủy lực Cơng suất bơm Nbơm = Q.p.0,00167 = 107.100.0,00167 = 18 kW Vậy bơm hệ thống phải thỏa thông số hệ thống thủy lực đồng loạt hoạt động Chương KHẢO NGHIỆM MÁY 4.1 Các vấn đề tổng quát - Hoàn thành việc chế tạo máy xưởng vào ngày 02/7/2014 - Hạ thủy máy cống Đá Hàn phường Thạnh Xuân quận 12, ngày 05/7/2014 - Từ ngày 7/7/2014 – 11/7/2014: + Vận hành thử tải máy (cắt vớt lục bình) + Cân chỉnh chi tiết kỹ thuật máy - Từ ngày 14/7/2014 đến ngày 28/ tháng 7/2014: Vận hành cắt, vớtlục bình, cỏ dại cống Đá Hàn phường Thạnh Xuân quận 12 với khối lượng máy thực ước đạt 1.000m x 50m = 50.000m2 Từ ngày tháng đến 30 tháng năm 2014 Vận hành cắt, vớt rong, cỏ, lục bình Rạch Cầu Bưng thuộc ranh giới phường 16 quận Tân Bình phường Tân Thới Nhất quận 12 (nằm Khu Cơng nghiệp Tân Bình) tuyến rạch có u cầu xúc làm thơng thống lịng kênh, giải nhiễm nguồn nước ngăn ngừa bệnh dịch cho bà khu vực; Tuyến rạch có chiều rộng bình qn 20÷25m, dài L = 3.200 m lục bình dày đặc, bờ có nhiều khoảng trống để đưa lục bình lên thuận tiện tập kết thiết bị 4.2 Khảo sát chuẩn bi khảo nghiệm máy 4.2.1 Khảo sát kênh khu vực khảo nghiệm Sau chế tạo hồn chỉnh máy chúng tơi tiến hành khảo nghiệm máy hai kênh trình bày Bờ kênh có hình dạng theo sơ đồ hình 35 Hình - Hình mặt cắt kênh thảm thực vật kênh rạch cầu Bưng Khảo sát kênh đập Đá hàn cho thứ nghiệm lần thứ B1 B2 Hình - Đo chiều rộng xác định vị trí dụng cụ, xác định độ mấp mô mặt đáy kênh 4.3 Dụng cụ phục vụ khảo nghiệm Các dụng cụ sử dụngcho công tác lấy mẫu khảo nghiệm + Thước dây loại 50 m để đo chiều dài đọan kênh cho máy khảo nghiệm đo chiều dài phần lấy mẫu + Cân đồng hồ loại kg loại 100 kg: sử dụng đo khối lượng khối lượng thể tích loại thực vật khu vực khảo nghiệm + Thước cuộn loại 5m: đo chiều dài kích thước hình học +Thước kẹp : đo đường kính + Thùng khối vng : đo khối lượng thể tích loại thực vật + Ơ vng 1m x 1m : đo mật độ + Ống pito nước dung đo vận tốc dòng nước + phẩm màu đo vận tốc dòng nước + Áo phao 4.4 Xác định mật độ thảm thực vật (bèo tây, bèo ván, cỏ dại, rong, ) Bảng - Xác định mật độ lục bình khối lượng thể tích STT Vận tốc Mật độ nước (kg/m2) (m/s) 40.5 0.15 34.7 0.2 38.5 0.14 28.7 0.13 43.4 0.15 37.7 0.19 34.6 0.16 33.4 0.15 32.4 0.15 36 Khối lượng thể tích (kg/m3) 125.8 144.7 130.7 135.7 130.7 120.4 150.6 145.3 148.3 10 40.5 Trung bình 36,44 0.17 130.4 136,26 Người lấy mẫu: Lê Đình Nhật Hồi, ngày lấy mẫu: 15/07/2014 Nhận xét 4: + Rong, bèo ván lục bình phân bố khu vực mặt kênh Trên mặt bèo ván đan xen lục bình kích thước khu vực không lớn khu vực phân bố riêng khoảng 0,5-0,7 kg/cây Do mặt có mặt thống nên mặt nước có rong phân bố mật độ thấp Khối lượng thể tích, mật độ rong 15,36 kg/m2, bèo ván là11 kg/m2 lục bình 11,37 kg/ m2 Tổng khối lượng thực vật phân bố 38kg/m2 + Tại vi trí khảo sát vận tốc nước 0,15 m/s 4.5 Báo cáo kết khảo nghiệm máy không tải 4.5.1 Khảo nghiệm khơng tải a.Mục đích - Kiểm tra chất lượng chế tạo máy - Kiểm tra mối lắp ghép, chất lượng lắp ráp máy - Đo kiểm tra thông số kỹ thuật phận động (cụm dao cắt dọc ngang; cụm băng tải vận chuuyển rong máy, cụm bánh xe nước, cụm thủy lực nâng hạ băng tải băng tải 1, cụm thủy lực tay gom rác - Kiểm tra tính linh động phối hợp phận với thông qua mạch dầu thủy lực (khi dao cắt làm việc băng tải phải làm việc…) b.Thời gian địa điểm + Từ ngày 14/7/2014 đến ngày 30 tháng 8: Vận hành thử lấy số liệu thí nghiệm cắt, vớt rong, cỏ, lục bình cống Đá Hàn phường Thạnh Xuân quận 12 với khối lượng máy thực đạt 1.000m x 30m = 30.000m2 +Từ ngày tháng đến ngày 30 tháng 8/2014 Khảo nghiệm rạch cầu Bưng, Tân Bình, TPHCM Đã trục vớt lục bình 87500m2 +Từtháng năm 2014 đến ngày báo cáo chuyển máy cho Công ty TNHH thành viên dịch vụ thủy lợi đưa máy vào khai thác phục vụ sản xuất c.Thiết bị máy móc– dụng cụ đo khảo nghiệm không tải - Đồng hồ đo số vòng quay - Đồng hồ bấm giây - Đồng hồ đo áp suất dầu (lắp sẵn máy) - Dụng cụ đo lưu lượng dầu (lắp sẵn máy) - Thước đo chiều dài - Ống đo nhiên liệu - Đồ nghề chuyên dùng điều chỉnh d Qui trình khảo nghiệm khơng tải - Lắp ráp hồn chỉnh máy - Lắp kết nối mạch thủy lực với phận theo thiết kế - Lắp động kết nối với bơm thủy lực cho máy làm việc không tải chỗ - Mỗi lần khảo nghiệm cho máy chạy để đo đạc kiểm tra hiệu chỉnh thơng số bao gồm cụm lưu ý: + Cụm dao cắt dọc bao gồm tiếng va đập, độ mài mòn dao định hướng, khả tự tháo bu lông bắt lưỡi dao với đế + hệ daocắt ngang bao gồm tiếng va đập, độ mài mòn dao định hướng, khả tự tháo bu lông bắt lưỡi dao với đế 37 +Truyền động cam lệch tâm + Cụm băng tải quan sát ăn khơp xích lưới bánh xích, tiếng khua + Bánh xe nước quan sát khả làm việc độc lập khả làm việc đồng bộ, số vòng quay điều chỉnh mức + Hộp phân phối thủy lực, kiểm tra đóng ngắn van dầu tác động đến phận khả điều chỉnh van vị trí tay gat tác động đến số vòng quay cụm + Khả làm việc xi lanh lực có tải khả cố định chiều cao nâng thời gian nâng, thời gian giữ tải e.Kết - Máy hoạt động tốt, kết cấu vững - Các chi tiết quay chạy ổn định - Các mối lắp ghép đảm bảo - Các cấu hoạt động phối hộp theo thiết kế 38 chế độ làm việc I II II IV Bảng 2- Các kết đo đạc chế độ làm việc theo số vòng quay định mức thiết kế Số vòng số vòng số vòng số vòng số vòng số vòng số vòng quay quay dao quay dao quay bánh quay băng quay băng quay băng bơm thủy cắt gốc cắt dọc xe nước tải dầu tải trung tải cuối lực trung n(v/ph n(v/ph) n(v/ph) dao cắt gian (v/ph) tâm (v/ph) (v/ph) thông số không tải máy cắt rong, vớt bèo Hành Hành trình Áp suất Lưu trình xilanh lực dầu lượng xilanh lực nâng hạ (kg/cm dầu hệ daocắt băng tải 2) (l/ph) Max cuối cụm (mm) Max (mm) 250 105,5 155 Theo số 100 100 3,5 20 11,7 11,8 vòng 240 240 12,7 35,8 15,4 15,4 250 105,7 211 quay 300 15,9 45,5 25,5 25,5 250 105,5 250 bánh đà 300 320 320 17,6 50 35,7 35,7 250 105,4 300 động Người lấy mẫu: Đặng văn Hiệp - Ngày lấy mẫu: 13/08/2014 IChế độ làm việc mức độ thấp, van điều tiết dầu thủy lực để mức tối thiều ( tay ga động để mức 2/3 ga) II- Chế độ làm việc mức độ trung bình,van điều tiết dầu thủy lực để mức trung bình ( tay ga động để mức 2/3 ga) III- Chế độ làm việc mức độ cao,van điều tiết dầu thủy lực để mức trung bình ( tay gas động để mức 2/3 ga) 39 Tiêu thu nhiên liệu (lít/giờ) 4,3 4,7 5,15 Bảng - Số liệu vận tốc trung bình dao thông số liên quan Vận tốc dao cắt(m/s) Số vòng quaytrục cam 90 105 120 135 150 165 180 195 (vòng/ phút) Vận tốc 0.22 dao (m/s) Lượng cắt- vớt 31 ( kg /phút) Hiệu suất thu hồi (%) 0.29 Tình trạng daocắt Dao bị hệ kẹt ,lát cắt bị dập, 210 225 240 255 270 285 300 315 330 0.26 0.3 0.34 0.37 0.41 0.4 0.49 0.52 0.56 0.6 0.64 0.7 0.71 0.75 0.79 0.82 31 32 34 36 39 43 46 50 53 57 60 63 67 72 77 85 0.37 0.4 0.43 0.47 0.50 0.54 0.57 0.59 0.63 0.68 0.80 lát cắt sắc, lát cắt sắc, bị cắt thành nhiều khúc, quan sát thầy dao bị bắt đầu rung 0.73 lát cắt sắc, nhiều bị cắt thành nhiều khúc, có tiếng khua lớn dao 0.29 Dao bị kẹt ,lát cắt bị dập 0.30 Dao bị kẹt ,lát cắt bị dập 0.32 Dao bị kẹt ,lát cắt bị dập 0.34 Dao bị kẹt ,lát cắt bị dập Dao bị kẹt ,lát cắt bị dập Dao hoạt động ,lát cắt chưa sắc lát cắt sắc, giảm không kẹt lát có gốc dao, cắt rong , lát cắt sắc, lục dập, bình bị lật Người lấy mẫu: Lê Đình Nhật Hồi Đặng văn Hiệp, ngày lấy mẫu: 15/08/2014 40 lát lát cắt cắt sắc, sắc, lát cắt sắc, bị cắt thành nhiều khúc, Có tiếng khua lớn rung Sử dụng phần mềm SPSS biễu diễn quan hệ tương quan vận tốc dao lượng cắt hiệu suất thu hồi sổ xác định mật độ vận tốc tiến giữ theo thiết kế định mức (xem thêm phụ lục 1) Lượng thu hồi Hình - Biểu đồ vận tốc dao lượng cắt Hiệu suất làm việc Hình 4 - Biểu đồ vận tốc dao hiệu suất thu hồi sản phẩm Nhận xét: Vận tốc trung bình hệ dao cắt nằm khoảng 0,2-0,3 m/s chất lượng cắt dao thấp, không phù hợp theo tải với mật độ cao 30- 35 kg/m2 41 Vận tốc dao phạm vi 0,4- 0,5 m/s Dao bắt đầu đáp ứng, hiệu suất thu hồi cắt vớt mức 50% Vận tốc dao mức > 0,75- 0,8 dao làm việc rung, vật cắt bị cắt làm nhiều lần Vận tốc dao trung bình dải 0,6- 0,7 m/s Dao làm việc ổn định, phù hợp theo mật độ lục bình Hiệu suất thu hồi đạt 50 % Tại vị trí vận tốc V= 0,71m/s, hiệu suất thu hồi đạt 63% Vận tốc dao hợp lý dải 0,65 -0,7m/s cho chất lượng cắt tốt nhất, lát cắt sắc, không bị cắt làm nhiều lần Để chất lượng cắt tốt hiệu suất thu gom sản phẩm sau cắt cao quan hệ động học vận tốc dao vận tốc tiến 13/1 Kết đánh giá tiêu khảo nghiệm thông qua phần mềm SPSS có hệ số tương quan R =0,99467 sai số chuẩn :0,57128 cho thấy kết số liệu đo đạt khảo nghiệm đáng tin cậy (xem thêm phụ lục 2) 4.5.2 Khảo nghiệm vận tốc hệ dao cắt vận tốc tiến máy Mục tiêu việc khảo nghiệm xây dựng chế độ cắt hợp lý hệ dao cắt vận tốc tiến máy theo mật độ Kết việc khảo nghiệm chức cắt xây dựng mối quan hệ vận tốc hợp lý xác định suất chi phí nhiên liệu Yêu cầu bảo đảm cắt –vớt để hạn chế giảm thiểu nảy sinh phát triển sau cắt Trên sở mật độ chọn mức trung bình 44 kg/m Chúng tơi tiến hành xây dựng tìm vận tốc tiến hợp lý máy hệ dao cắt sở cho vận tốc hệ dao cắt chọn 0,6 m/s cố định xác định vận tốc tiến máy với vận tốc nước thời điểm khảo nghiệm 0,15m/s Kết khảo nghiệm trình bày bảng 4.5 bên 42 Bảng 4 - Vận tốc tiến máy thông số chất lượng liên quan (m/s) Số vòng quay bánh xe nước 0.75 ( vòng /phút) 1.5 2.7 3.5 5.7 6.5 7.5 8.5 10 11 11.5 12 13 Vận tốc vòng bánh xe nước (m/s) 0.05 Vận tốc tiến (m/phút) 0.6 0.10 0.13 0.18 0.23 0.27 0.33 0.38 0.43 0.50 0.53 0.56 0.66 0.73 0.80 0.80 0.86 1.2 1.6 2.2 2.8 3.6 4.6 5.2 6.4 9.6 10 10.5 lượng cắt ( tính kg/phút) 40 45 50 55 65 75 60 50 40 35 30 25 24 23 22 20 0.47 0.53 0.59 0.65 0.76 0.88 0.71 0.59 0.41 0.35 0.29 0.28 0.27 0.26 0.24 lát cắt sắc, nhiều khôn bi cắt lát cắt sắc, nhiề u khôn bi cắt bị đầy 30 hiệu suất thu hồi 0.35 Lát Lát Lát Lát Lát Lát cắt cắt cắt cắt cắt cắt Lát cắt sắc, sắc, sắc, sắc, sắc, sắc, sắc khơng Tình trạng dao bị bị bị lát cắt bị khơng cịn cắt cắt cắt cắt lại ( cắt bị thành thành thành số thành bị cắt nhiều nhiều nhiều mảnh nhiều cắt thành khúc khúc khúc cắt khúc nhiều khúc Lát cắt sắc số bị xô dạt phía trước 43 0.47 Lát Lát cắt cắt sắc sắc số số bị xô dạt bị xô dạt phía trước phía nhiề trước u lát lát cắt cắt sắc, sắc, nhiều nhiều cây bị xô bị xô lệch bị gốc trồi gốc lát cắt sắc, nhiều bị xô lệch bị trồi gốc lát cắt sắc, nhiều khôn g bi cắt lát cắt sắc, nhiều khôn g bi cắt Sử dụng phần mềm SPSS để xây dựng quan hệ vận tốc tiến máy, vận tốc hệ dao lượng cắt (xem thêm phụ lục2) Hình - Đồ thị biểu diễn tương quan quan hệ vận tốc tiến vận tốc dao cắt Hình - Đồ thị biểu diễn tương quan quan hệ hiệu suất thu hồi theo vân tốc tiến vận tốc cắt Nhận xét: Quan hệ lượng thu hồi với vận tốc tiến máy theo vận tốc cắt dao có dạng Parabol 44 Vận tốc tiến máy cắt Lục bình nằm khoảng 0,6- 1,2m/phút cho chất lượng cắt tốt, suất thấp, hiệu suất làm việc thấp nhất, bị cắt thành nhiều khúc Vận tốc tiến máy cắt Lục bình dải - m/phút cho chất lượng cắt tốt nhất, lát cắt sắc, khơng bị cắt làm nhiều lần, chi phí lượng thấp Vận tốc tiến máy cắt Lục bình dải từ 3- 4,5 m/phút lát cắt sắc, số rong bị nhổ gốc dao chưa kịp cắt, lại cho suất hiệu suất làm việc cao Năng suất cắt chất lượng cắt suy giảm vận tốc tiến máy tăng lên từ 610 m/phút số không cắt tăng lên, bị đùng trước hệ dao cắt, vùng có cỏ dại bị nhổ gốc Năng suất hiệu suất làm việc thấp Điểm vận tốc tiến máy cắt Lục bình trung bình làm việc hợp lý mức - 4,5 m/phút Chọn vận tốc tiến máy m/phút ( 0,25 km/giờ) mật độ 34kg/m2 cho suất cắt vớt cao Để chất lượng cắt -vớt tốt hiệu suất thu gom sản phẩm sau cắt cao quan hệ động học vận tốc tiến vận tốc dao theo quan hệ 5/1 Kết đánh giá tiêu khảo nghiệm thông qua phần mềm SPSS có hệ số tương quan R =0,99551 sai số chuẩn :0,27897 cho thấy kết số liệu đo đạc khảo nghiệm đáng tin cậy (xem thêm phụ lục 2) Chương TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ 5.1 Thông tin đầu vào để tính tốn hiệu kinh tế Thời gian khấu hao tiết bị Thời gian làm việc năm Thời gian làm việc tháng Thời gian làm việc ngày Hệ số sử dụng máy năm Hệ số sử dụng máy tháng Thời gian máy làm việc năm làm tròn 10 12 26 0,8 0,8 200 Năm Tháng Ngày Ca - Năng suất cắt vớt rong, cỏ, bèo trung bình Q tb = 0.02ha/giờ - Thời gian máy làm việc ngày Năng suất cắt vớt rong, cỏ, bèo máy ngày (ha/ca) Qng = 0,02 x = 0,16 ha/ca Năng suất cắt rong máy năm (ha/năm ): A =(0,16 x 200 ca ) = 32 5.2 Các loại chi phí để tính hiệu kính tế Chi phí gồm khoản mục – Chi phí khấu hao máy Chi phí sửa chữa hàng năm – Chi phí nhiên liêu dầu mỡ Chi phí lương cơng nhân – Chi phí lãi vay ngân hàng Chi phí quản lý 5.3 Giá bán máy hệ thống Ghi Phương án Giá bán máy dự kiến Giá máy 100% Máy cắt rong 1.975.000.000 45 Trong tính tốn hiệu kinh tế xây dựng giá thành cho phương án đầu tư, theo mức độ nhà đầu tư mà định lựa chọn phương án 5.4 Phương án tính tốn giá thành hiệu đầu tư Bảng 1-Tính tốn chi phí giá thành vớt 1m2 mặt nước lục bình máy sau Đơn vị tính: đồng Giá máy vớt lục bình bán dự kiến 1.975.000.000 Chi phí khấu hao máy vớt lục bình năm 10% 197.500.000 987.500 - Chí phí khấu hao máy vớt lục bình tính cho ca máy Chi phí sửa chữa máy vớt lục bình năm tính 15% giá 15% 296.250.000 trị máy 1.481.250 - Chi phí sửa chữa máy vớt lục bình tính cho ca máy Chi phí khác máy vớt lục bình năm tính 6% giá 6% 118.500.000 trị máy 592.500 - Chi phí khác máy vớt lục bình tính cho ca máy Chi phí nhân cơng vận hành máy vớt lục bình ca máy 496.226 cơng nhân bậc 4/7 Chi phí nhiên liệu máy vớt lục bình hoạt động 1ca máy 810.934 705.160 - Chi phí nhiên liệu dầu DO 8,5 lít/giờ - Chi phí nhiênliệu dầu thuỷ lực, dầu nhờn máy nổ 15% 15% 105.774 nhiên liệu DO Lãi vay đầu tư tính = 10%/năm giá thành thiết bị 197.500.000 987.500 Chi phí lãi vay tính cho ca máy hoạt động (200 ca/năm) Tổng chi phí cho máy vớt lục bình hoạt động 1ca máy 5.355.910 (2+3+4+5+6+7) 0,16 Máy vớt lục bình hoạt động 1ca vớt (200m2/giờ) 3.347 Chi phí cho máy vớt lục bình vớt m2 mặt nước 33.474.438 Chi phí cho máy vớt lục bình vớt mặt nước Nếu tính mật độ trung bình lục bình 36 kg/m tổng thu hồi (0.16 * 10.000*36* 0,85) =48.960 kg lục bình tươi Với hiệu suất cắt thu hồi 85% 5.5 So sánh hiệu kinh tế so với sử dụng lao động thủ công Căn vào công văn số 5038/TNMT-CTR việc định mức tạm thời cống tác vớt lục bình, rong cỏ, rác thải sinh hoạt sông, kênh rạch địa bàn thành phố định mức nhân cơng trực tiếp vớt lục bình, định mức ca máy (các máy thi công công việc vớt lục bình như: Xuồng 6CV, xe cẩu tấn, xe Kobel dung tích gầu 0,3m3) Bảng Tính tốn chi phí giá thành vớt 1m2 mặt nước lục bình vớt thủ cơng sau Đơn vị tính: đồng Định mức đơn giá cho Loại công tác Thành tiền cho 1m2 công Nhân công (công) công Công nhân vớt rác tay 4/7 0,1124 248.413 Máy thi công (tính theo Ca) ca đơn giá cho ca 46 27.922 27.922 Xuồng 06 CV 0,0226 324.742 7.339 Xe cẩu sức nâng 0,0113 1.392.586 15.736 Xe Kobe (Máy đào gầu, bánh xích 0,0113 dung tích gầu: 0,3m3) 1.600.977 18.091 Tổng giá thành vớt 1m2 mặt nước lục bình 69.088 vớt thủ cơng Giá thành vớt 1ha mặt nước lục bình vớt 690.880.000 thủ cơng Nhận xét So sánh mặt nhân cơng nhân cơng vớt diện tích ngày vớt máy cần công vớt thủ công cần 179,84 công (2 so với 179,84 công ca vớt) So sánh mặt chi phí vớt máy vớt thủ cơng ta nhận thấy chi phí vớt máy 12 % chi phí vớt thủ cơng Chương KẾT ḶN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận vấn đề tổng qt Tác giả cộng hồn thành cơng tác thiết kế , chế tạo hệ thống máy cắt –vớt lục bình cỏ dại kênh rạch khu vực TPHCM theo yêu cầu dự án 1) Các thông số máy đáp ứng yêu cầu đặt bao gồm thông số kỹ thuât máy,năng suất - Vận tốc di chuyển làm việc từ 0-1 km/giờ không tải 2-2,5 km/giờ - Máy thực chức cắt- vớt lục bình theo thiết kế mức điều chỉnh di chuyển từ – 3,5m/phút suất trung bình 200- 300 m2/giờ - Tiêu thu nhiên liệu trung bình từ 7-10 lít/giờ 2) Hệ ba dao cắt máy bao gồm 02 dao cắt dọc 01 dao cắt ngang nguyên lý cắt thái có kê cắt hồn tồn phù hợp với chức cắt rong cỏ dại nước 3dao hoạt động quay đồng tốc độ theo thiết kế điểu chỉnh mức (0,4 m/s) , trung bình (0,5-0,6m/s) cao (0,7 m/s) theo chế độ tiến hợp lý máy - Khi thực chức cắt –vớt lục bình mật độ < 30kg/ m2 điều chỉnh vận tốc tiến tăng số vòng quay định mức 5-6 m/phút giữ cho vận tốc dao làm việc chế độ 0,7- 0,75m/s - Khi thực chức cắt –vớt lục bình khu vực mật độ rong cao > 40kg/m2 phải điều chỉnh dao chạy vận tốc trung bình 0,7m/s vận tốc tiến máy < m/phút cho phép chất lượng cắt tốt ổn định ,tỷ lệ thu hồi cao ≥ 80%, chi phí nhiện liệu đạt 7,5 lít /giờ - Khơng nên cho dao cắt hoạt động chế độ cao V > 0,8 m/s không nên cho vận tốc tiến máy chạy mức 6m/phút, việc tăng vận tốc cắt vừa không làm tăng suất thu hồi mà lại gây mòn dao cắt, gây rung động làm giảm tuổi thọ dao vận tốc tiến qua nhanh ảnh hưởng đến chế độ cắt - Khi làm việc nên trì vận tốc tiến máy phạm vi < 5m/phút Không nên cho máy chạy nhanh gây khó điểu khiển máy cắt thẳng theo đường tiêu 47 ấn định Việc đường chạy không thẳng, gây cắt chập nhiều, hiệu suất thu hồi không đạt theo thiết kế dù mật độ xác định cao 3)Việc thiết kế hệ thống di chuyển kiểu bánh xe nước hoàn toàn phù hợp lại môi trường rong, cỏ dày đặc Vận tốc hai bánh xe nước điều chỉnh quay tới quay lùi độc lập với số vòng quay định mức 2,5 vòng /phút (0,13m/s) 4,5 vòng/phút (0,3 m/s) chế độ cao 5-6 vòng/phút tương ứng với vận tốc tiến 5- m/phút cho chất lượng làm việc tốt 6.2 Kiến nghị Hệ thống máy đưa vào sản xuất thu nhiều kết khích lệ, nhiên số phần cần phải thảo luận nhằm nâng cao tính hiệu hệ máy 1) Do đặc điểm tuyến kênh nhỏ có cầu cửa điều tiết nước nên nhiều đoạn máy không qua được, cần phải có giải pháp giải tự động thu gọn hai bánh xe nước để giảm chiều ngang máy mà không cần thao tác tháp lắp 2) Để làm tăng thời gian làm việc thức chuyên sử dụng cho cắt rong vớt bèo lục bình , tăng hiệu đầu tư máy hạn chế thời gian máy vào đổ lại vị trí cũ làm việc tiềp, hệ máy cần có máy vận chuyển trung gian sau máy để tiếp nhận sản phẩm sau cắt vớt mặt kênh đưa vào đổ Đề nghị ban chủ nhiệm chương trình cho nhóm đề tài tiếp tục thực đề tài nghiên cứu tính tốn thiết kế chế tạo máy trung chuyển kênh rạch ,sông 3) Đối với khu vực thương nguồn sơng Sài gịn có chiều ngang mặt sông lớn > 100 200m bãi đổ, B1.5 làm việc khu vực khơng có hiệu mà cần phải sứ dụng máy lớn Thực tế Công ty TNHH môi trường đồ thị có nhiệm vụ trục vớt lục bình khu vực Đề có loại máy lớn cho Cơng ty môi trường đô thị, Trung tâm nghiên cứu PT cơng nghệ máy Cơng nghiệp ĐHCN TP Hồ Chí Minh đề nghị Ủy ban nhân dân TPHCM Sở Khoa học & cơng nghệ tiếp tục cho nhóm nghiên cứu tiếp tục thực dự án thiết kế máy trục vớt lục bình cỡ lớn B4.0 hệ máy trung chuyển sông để tiếp tục phục vụ nhu cầu TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Trung Thành ,thuyết minh đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống máy cắt rong, cỏ dại, vớt Lục bình, rác thải lịng kênh mương, hồ chứa nước”, báo cáo khoa học tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC05-01/ 2006-2010, Bộ Khoa học Công nghệ, 4.2006 [2]Trần Công Nghị, “Sức cản vỏ tàu thiết bị đẩy tàu”, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2004 [3] Trần cơng Nghị,Tính tốn thiết kế kết cấu thân tàu - NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2005 [4].Nguyễn Trọng Hiệp,Chi tiết Máy,NXB ĐH THCN_ 1970 [5].Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi, Sức bền vật liệu , Nhà xuất giao thơng vận tải, Hà Nội 2000 [6] Đồn Văn Điện-Nguyễn Bảng, lý thuyết tính tốn máy nơng nghiệp,Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh,1987 [7] Lương văn Thanh – Máy thủy NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh,1993 [8].Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng chuyển, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [9]Nguyễn Như Nam- Trần thị Thanh, máy Gia công học nông sản thực phầm, nhà xuất giáo dục,2000 48 [10]Nguyễn văn Dán – Đặng Vũ Ngoạn – Vật liệu kỹ thuật NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,2004 [11] Nguyễn Ngọc Phương - Huỳnh Nguyễn Hoàng, Hệ thống điều khiển thủy lực, Nhà xuất Giáo Dục, 2002 [12] Trần cơng Nghị, Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thủy-.NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – 1998 [13] Đỗ Thái Bình– sổ tay người lắp ráp tàu thủy NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội -1977 [14]Hồng Đình Dũng _ Máy thủy lực tuabin nước máy bơm_Nhà xuất xây dựng [15]Hoàng Tùng_Nguyễn Thục hà _ Sổ tay công nghệ hàn _ NXB khoa học xây dựng [16].Lại Khắc Liễm Cơ Học Máy_Trường ĐHBKTPHCM, 2000 [17].Nguyễn Đắc Lộc- Lê Văn Tiến- Ninh Đức Tốn- Trần Xuân Việt, Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập 1-2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2006 [18]Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2004 [19]Nguyễn Sĩ Hiệt & Các Cộng Sự, Cơ sở lý thuyết xác định thông số máy gặt lúa rải hàng chuyển thảng đứng, kết hoạt động khoa học công nghệ-Cơ điện nông nghiệp, Viện điện nộng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 2001 [20].Nguyễn Trọng Thường & cộng sự, Máy thiết bị vận chuyển , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1992 [21]Nguyễn Văn Ban – Phạm Thao, Qui phạm phân cấp đóng tàu sông Việt Nam .NXB Giao thông vận tải Hà Nội – 2001 [22].Trần Doãn Đỉnh, Truyền dẫn thủy lực chế tạo máy NXB khoa học kỹ thuật [23]Trần Văn Địch (chủ biên), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt, Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, năm 2006 [24]Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, năm 2004 [25]Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2001 [26] Số liệu báo cáo Công ty khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh tây Ninh,6,2006 [27]Phan Thanh Tịnh,Các phương pháp đánh giá hiệu kinh tế cơng cụ máy móc cơđiện phục vụ sản xuất nơng nghiệp, Tạm chí Viện Cơđiện Nơng nghiệp,1998 [28]N.BSevatianop.DM.ANANIEP, Ổn tính cho tàu biển, Nhà xuất giao thong vận tải-Nhà xuất Nông nghiệp,1991 [29] Trường hang Giang, Bộ giao thông vận tải,Thuyền nghệ, nhà xuất công nhân kỹ thuật1977 [30] Đỗ thái Bình, Tàu thuyền nhỏ, nhà xuất nông nghiệp,Hà nội 1982 [31]VK.kUZMENKO-N.A.FEDOROV-E.G>FRID,Sổ tay người lắp ráp tàu thủy, nhà xuất khoa học kỹ thuật, hà nội 1977 [32] Phan Vĩnh Tri, Hồ Ngọc Tùng, Sổ tay thiết bi tàu thủy, Nhà xuất Giao thông vận tải [33] Trần Công Nghị- Võ Trọng Cang, Tin học ứng dụng thiết kế đóng tàu, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [34] Trần Cơng Nghị, Lý thuyết Tàu, Tĩnh học động lực học tàu, nhà xuất Đại học quốc Gia TP Hồ Chí Minh [35] Famic Technologies, Automation Studio, version 5.0 [36] Hydraforce, i-Design, version 1.1 49