Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái Latinh và những yêu cầu kĩ thuật để sử dụng bộ chữ cái đó trong học tập và giao tiếp.Với ý nghĩa này, tập viết không những có quan hệ m
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ.
1 Lý do chọn đề tài.
Trong điều kiện xã hội phát triển thì nhu cầu về tri thức khoa học khôngngừng tăng lên, đặc biệt là tri thức về con người Chính vì vậy Đảng và nhà nước taluôn quan tâm đến giáo dục, nhất là giáo dục toàn diện ở Trường tiểu học
Một trong những môn học quan trọng góp phần vào việc phát triển giáo dụctoàn diện ở trường tiểu học là môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt ở trường phổ thông
có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạtđộng ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng làbốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Tập viết là một phân môn của chương trình TiếngViệt bậc tiểu học Đây là một phân môn có vị trí không kém phần quan trọng trongchương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năngviết, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên trong trườngphổ thông
Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học,nhất là đối với các lớp 1, 2, 3 Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái Latinh và những yêu cầu kĩ thuật để sử dụng bộ chữ cái đó trong học tập và giao tiếp.Với ý nghĩa này, tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tậpcác môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầucủa việc học tiếng Việt trong nhà trường – kĩ năng viết chữ Nếu viết đúng chữ mẫu,
rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quảhọc tập sẽ cao hơn Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượnghọc tập
Học vần, tập đọc giúp cho việc rèn năng lực đọc thông, tập viết giúp cho việcrèn luyện năng lực viết thạo Để làm chủ tiếng nói về mặt văn tự, người học phải rènluyện cho mình năng lực đọc thông viết thạo văn bản đó Hai năng lực này có quan
hệ mất thiết với nhau Học sinh học tiếng Việt phải đọc thông viết thạo chữ quốcngữ Đây chính là điểm khác biệt giữa người được học và người không được họctiếng Việt
Tập viết là phân môn có tính chất thực hành Trong chương trình không cótiết học lí thuyết, chỉ có các tiết rèn luyện kĩ năng Tính chất thực hành có mục đíchcủa việc dạy học tập viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan trọng của phân mônnày ở trường tiểu học Ngoài ra tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyệncho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tỉ mỉ, tính kỉ luật vàkhiếu thẩm mĩ Qua đó rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, lòng tự trọng đối vớichính mình cũng như thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh khi xem bài viết củamình
Nhưng thực trạng hiện nay, ở trường tiểu học nói chung và ở lớp 2A nóiriêng, việc dạy tập viết, bên cạnh những thành công, còn nhiều khó khăn, hạn chế
Trang 2Học sinh: các em chưa viết được như mong muốn Kết quả học tập viết củacác em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng viết Các em chưanắm chắc được công cụ hữu hiệu để lĩnh hội về tri thức và về kĩ năng viết.
Giáo viên còn khó khăn trong việc hình thành kiến thức và kĩ năng viết tronggiờ dạy Tập viết Giáo viên chưa xác định được cần dạy và hướng dẫn học sinh thếnào để các em nắm được cả về tri thức lẫn về kĩ năng thông qua một tiết tập viết
Để thông qua đó học sinh viết đúng, viết đẹp, viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ Đó lànhững trăn trở của giáo viên trong mỗi giờ dạy Tập viết
Phụ huynh thì đa số được học ít và có một số ít lại không biết chữ nên khôngdám dạy con mình học Mặt khác, bây giờ dạy học theo phương pháp mới, theochương trình mới, mẫu chữ, cách viết cũng khác so với trước đây nên phụ huynhkhông biết, không dạy được con vì sợ sai và tất cả đều phó mặc cho thầy cô giáo
Do đó mà kết quả học tập, trình độ nhận thức của các em chưa cao
Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiệncủa nết người Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rènluyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình”
Với những lí do nêu trên thì việc đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinhhọc tốt phân môn Tập viết là vấn đề cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng họcmôn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập viết nói riêng và các môn học khác Do
đó đã chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết ở lớp 2A Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010 – 2011”
2 Mục đích nghiên cứu.
Đề tài đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2A học tốt phân mônTập viết góp phần nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt và các môn học khác ởlớp 2
3 Giới hạn của đề tài.
Chỉ nghiên cứu phân môn Tập viết ở lớp 2A Trường T.H Thiện Hưng B nămhọc 2010 – 2011
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Chất lượng học phân môn Tập viết của học sinh lớp2A Trường tiểu học Thiện Hưng B năm học 2010 – 2011
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2A họctốt phân môn Tập viết
5 Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu được áp dụng thường xuyên các kinh nghiệm để giúp học tốt phân mônTập viết cho học sinh trong khối, trong trường thì việc viết chữ của các em sẽ ngày
Trang 3càng đúng mẫu hơn, đẹp hơn và quan trọng là đúng chính tả hơn, tốt hơn góp phầnnâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt và các môn học khác.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tự xác định cho mìnhnhững nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Các văn bản, các quyết định, công vănchỉ đạo quy định về mẫu chữ, cỡ chữ, cách viết, quy trình viết cho chữ hoa và chữthường trong phân môn Tập viết lớp 2
Tìm hiểu thực trạng việc học phân môn Tập viết của học sinh lớp 2A Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh lớp 2A học phân môn Tậpviết chưa đạt hiệu quả cao
Đưa ra các kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết lớp 2
7 Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, đề tài đã sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau:
Nhóm phương pháp nghiện cứu lý thuyết: Tham khảo các văn bản, chỉ thị,công văn, mẫu chữ hoa và chữ thường hiện hành quy định về dạy Tập viết lớp 2trong Trường tiểu học
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Quan sát, điều tra, phỏng vấn,bút vấn, đàm thoại, gợi mở
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ như: toán, thống kê
8 Kế hoạch nghiên cứu.
Tháng 7/ 2010: Đăng kí đề tài, lập đề cương
Tháng 8- 9/ 2010: Điều tra thực trạng việc học phân môn Tập viết của HS lớp 2A.Tháng 10 / 2010: Thu thập và xử lí các số liệu điều tra
Tháng 11/ 2010: Đề xuất các kinh nghiệm, bước đầu áp dụng vào việc học phân môn Tập viết cho HS lớp 2A thông qua các giờ dạy tập viết
Tháng 12/ 2010: Viết đề tài, báo cáo sơ bộ
Tháng 1/ 2011: Chỉnh sửa và hoàn thiện đề tài
Trang 4B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I Cơ sở lí luận của đề tài
Hiện nay được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với sự nghiệpgiáo dục của nước nhà Bằng chứng chính là sự đổi mới nội dung chương trình, sáchgiáo khoa và phương pháp dạy học đã giúp cho việc giáo dục toàn diện đạt kết quảtốt Đồng thời chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên
Việc nghiên cứu những căn cứ trên cho thấy trong trường tiểu học việc giáodục toàn diện cho học sinh là rất cần thiết Một học sinh cần có đủ 4 kĩ năng: nghe,nói, đọc, viết giúp các em có kiến thức và kĩ năng cơ bản để giao tiếp Từ đó các
em sẽ phát triển về trí tuệ, nhân cách, tình cảm Để đi đến nghiên cứu cụ thể, trướchết cần xác định mục đích việc dạy và học phân môn Tập viết lớp 2
Đối với phân môn Tập viết, người giáo viên phải có tính kiên trì, nhẫn lại, tậntình Sự nhiệt tình, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng đảmbảo sự thành công của giờ dạy phân môn Tập viết Song với học sinh lớp 2 là lớpđầu tiên làm quen và học mẫu chữ cái hoa, chữ cái hoa viết nối liền với chữ cáithường và mẫu chữ số nên các em còn nhiều bỡ ngỡ và kĩ năng viết chữ hoa cònhạn chế Trong khi đó để viết được chữ hoa và chữ thường giáo viên phải giúp họcsinh tri giác cụ thể chi tiết cấu tạo của chữ hoa và chữ thường, khoảng cách giữa cáccon chữ và từng động tác tỉ mỉ khi viết chữ Nên khi viết chữ học sinh không tránhkhỏi lúng túng, khó khăn
Học sinh tiểu học thường hiếu động, thiếu kiên nhẫn, khó thực hiện nhữngđộng tác đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, tỉ mỉ Muốn giúp học sinh khắc phục nhữngnhược điểm trên người giáo viên phải tâm huyết “yêu nghề – mến trẻ”, phải có sựđầu tư
II Tìm hiểu thực tế của nhà trường, địa phương.
Trường tiểu học Thiêïn Hưng B là một trường thuộc khu vực khó khăn vùngbiên giới Dân cư gồm nhiều thành phần ở khắp mọi miền đến đây lập nghiệp, trong
đó có cả dân tộc thiểu số Người dân chủ yếu làm nghề nông, chỉ có một số ít là cán
bộ, công nhân viên và tiểu thương nên điều kiện kinh tế của nhân dân còn hạn chế
Do điều kiện kinh tế của gia đình nên đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc họctập của con em mình Ngoài ra có nhiều em học sinh nhà ở rất xa trường nên việc đilại cũng gặp nhiều khó khăn
Nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện cho các lớp có đầy đủ phònghọc, bàn ghế, ánh sáng Song bàn ghế chưa đúng kích cỡ phù hợp với lứa tuổi củahọc sinh, do bàn ghế cao các em học sinh lớp 1 – 2 lại nhỏ, ngồi viết phải với nêncác em phải đứng để viết bài Khi viết bài nếu ngồi không đúng tư thế sẽ ảnh hưởngrất nhiều đến chất lượng chữ viết của các em, vậy nên phần đa các em viết chữ rấtxấu
Trang 5III Tìm hiểu thực trạng việc học phân môn Tập viết lớp 2.
Giúp đề tài định hướng tìm ra nguyên nhân và đưa ra hệ thống các kinhnghiệm để học sinh học tốt môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập viết nóiriêng Cần nghiên cứu ở các giờ học Tập viết và mục tiêu của phân môn Tập viếtlớp 2 là:
Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh: Viết các chữ hoa theo đúng quy định vềhình dáng, kích cỡ, thao tác viết (đưa bút theo đúng quy trình viết) và biết nối cácchữ hoa với chữ thường trong một tiếng
Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn chính tả; mở rộng vốn từ; phát triển tưduy Góp phần rèn luyện những phẩm chất như: tímh cẩn thận, óc thẩm mĩ, ý thức
tự trọng, tôn trọng người khác và nâng cao kĩ năng viết liền mạch giữa các con chữ
Nếu học sinh biết viết chữ hoa đúng mẫu, đúng nét, đúng độ cao và biết điềuchỉnh khoảng cách khi viết các con chữ trong phần viết ứng dụng thì bài viết sẽ sạchđẹp đạt hiệu quả cao Không chỉ có thế mà nó sẽ giúp học sinh ứng dụng được kĩnăng viết chữ hoa vào các môn học khác một cách sáng tạo đúng quy tắc chính tảtrong Tiếng Việt Vậy khi đã nắm vững mục tiêu của môn học thì giáo viên sẽ cóphương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với bộ môn
Sau khi tìm hiểu thực trạng việc học phân môn Tập viết và tiến hành phỏngvấn học sinh của lớp và học sinh một số lớp khác trong khối để tìm hiểu xem các
em có thích học phân môn tập viết hay không ? Và tại sao khi viết tập viết các emhay viết sai nét, không đúng mẫu, không đúng cấu tạo của chữ cái hoa thì thấy kếtquả như sau:
Tiếp tục hỏi một số em trong lớp theo các mức học như: Giỏi: em Linh Anh,Quang Huy; Khá: Quang, Hợp, Huyền; Trung bình: em Nhi, Long; Yếu và khuyếttật: em Giang Thấy các em học khá - giỏi thì trả lời thích học Tập viết còn các emkhác đều trả lời không thích vì Tập viết rất khó viết đúng mẫu nhất là khó nhớ cácnét cơ bản và cấu tạo chữ Thực tế cho thấy việc dạy và học cũng như nhận thức vềmôn học này chưa mang lại kết quả cao Chưa phát huy được sự hứng thú học tập,tính tích cực từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh chưa cao
Lớp Tổng số HS Trả lời đúng Trả lời sai
Trang 6Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc học phân môn Tập viết chưa đạt kết quảtốt Theo quan sát điều tra và kinh nghiệm giảng dạy thì thấy có những nguyên nhânchủ yếu sau.
IV Một số nguyên nhân dẫn đến kết quả học phân môn Tập viết của học sinh chưa đạt kết quả.
* Đối với giáo viên.
Đôi khi phương pháp dạy học của giáo viên chưa phù hợp với đặc trưng bộmôn, truyền thụ kiến thức cho học sinh còn bằng các phương pháp cũ Học sinh thìthụ động tiếp thu ghi nhớ một cách máy móc Giáo viên đôi khi còn chưa chú trọngphân môn Tập viết, chưa tận dụng hết thời gian để hướng dẫn mẫu, cấu tạo của chữ,cách viết Giáo viên chưa sử dụng đồ dùng triệt để trong tiết dạy tập viết, chưa chohọc sinh quan sát chữ mẫu có khi còn không viết mẫu cho học sinh quan sát mà chỉyêu cầu học sinh nhìn trong vở Tập viết để viết bài Do đó mà đa số học sinh chưabiết viết chữ hoa và cách viết câu ứng dụng Ngoài ra giáo viên còn chưa chú trọnglắm đến đồ dùng dạy học, cách trình bày bảng chưa khoa học, chưa hợp lí Việcquan tâm đến cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của học sinh cũng chưa đượcthường xuyên
Chính vì chưa dạy kĩ, chưa quan tâm sát sao và chưa tạo được động cơ họctập cho học sinh nên học sinh chưa chú ý đến việc phải tập viết, phải viết chữ làmsao cho đúng, cho đẹp Từ đó dẫn đến học sinh chán nản, không muốn viết và nếubắt buộc phải viết cho hoàn thành bài tập viết thì viết cũng mang tính chiếu lệ choxong, viết một cách sơ sài, cẩu thả, không đẹp, không đúng mẫu chữ hoa Mặt khác
đồ dùng dạy học chưa được chú trọng nên chưa gây được hứng thú học tập cho họcsinh dẫn đến lớp học thiếu sinh động, hấp dẫn, sôi nổi
* Đối với Học sinh.
Trong một lớp có nhiều đối tượng học sinh mà mỗi một em lại có một hoàncảnh khác nhau, có một gia đình khác nhau Do vậy mà cách dạy học, giáo dục vàảnh hưởng của gia đình đối với mỗi em cũng khác nhau Những em học giỏi thìthường có gia đình luôn quan tâm, dạy dỗ cẩn thận hơn nên các em cũng nhanhnhẹn, cẩn thận và có ý thức học tập hơn Những em học yếu do ít có sự quan tâmcủa gia đình nên các em hay lười biếng và hay thiếu đồ dùng học tập như: bảng con,phấn, bút thậm chí có em còn quên vở tập viết ở nhà hoặc không có vở Còn cáchcầm bút, để vở, tư thế ngồi của các em cũng chưa phù hợp Trong giờ học thì chưachú ý nghe thầy cô giảng bài, lười học, chưa rèn luyện tốt trong quá trình rèn viết ởnhà
Nói chung nguyên nhân chủ yếu là học sinh chưa nắm kĩ cấu tạo của chữ hoađược học và viết trong giờ học Tập viết như: các nét cơ bản, độ cao của chữ, dòng
kẻ, kĩ thuật viết Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác là: đa số các em chưa ýthức được viêïc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, một số em hay ra mồ hôi tay nên
Trang 7vở cũng bị lem bẩn, một số em thì không có vở Tâïp viết hoặc không có bút viết.Điều đó làm ảnh hưởng đến kết quả học Tập viết của học sinh.
* Đối với cha mẹ học sinh.
Đa số phụ huynh làm nghề nông công việc vất vả nên phụ huynh ít quan tâmđến việc học hành của con em mình Nhất là việc kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập,viêïc tự học tự rèn của con em mình ở nhà thì rất lơ là nên khi đến lớp học sinhthường quên sách vở, đồ dùng học tập Thậm chí có một số phụ huynh còn khôngbiết chữ nên rất khó khăn trong việc hướng dẫn con học ở nhà Hơn nữa hiện nayhọc theo chương trình mới, phương pháp mới nên rất khó không giống chương trìnhhọc ngày xưa, do đó phụ huynh không biết hoặc không giám dạy con mình học vì
sợ sai Điều đó cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của các em
* Đối với nhà trường.
Bàn ghế chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh, ánh sáng phòng học chưa đảmbảo dẫn đến viết bảng loá học sinh khó nhìn
Tóm lại, để giúp học sinh học tốt chủ yếu là phương pháp dạy học, hình thức
tổ chức giờ học của giáo viên và việc tự học, tự rèn của học sinh Để giải quyếtđược vấn đề này phải kết hợp nhiều yếu tố Song không phải thực hiện được ngay
mà cần có thời gian và phương pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực chủđộng, ham học hỏi của học sinh
V Một số giải pháp để nâng cao chất lượng học phân môn Tập viết cho học sinh.
* Đối với Giáo viên.
Để đảm bảo cho giờ học đạt kết quả cao cần xác định rõ mục tiêu của bộ môn
“lấy học sinh làm trung tâm”, người giáo viên chỉ đóng vai trò chỉ đạo điều khiểncòn mọi hoạt động học sinh tự chủ động Từ đó đưa ra những phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học sao cho lớp học sôi nổi, sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn kíchthích hứng thú học tập của các em Để các em tự phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo trong giờ học mà không gò bó Thì người giáo viên phải nắm vững nhữngnguyên tắc, phương pháp và chuẩn bị tốt về mọi mặt như: Cơ sở vật chất, đồ dùngtrực quan để dạy Tập viết
1 Nguyên tắc dạy học Tập viết
1.1/ Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ.
Quá trình tập viết có liên quan đến nhiều bộ phận trong cơ thể của học sinh
Tư thế ngồi viết có quan hệ đến cột sống, đến phổi, lưng Cách cầm bút có quan hệđến cả ngón tay, bàn tay và cánh tay Hình dáng kích thước chữ trong vở tập viết cóquan hệ đến mắt các em
Trang 8Việc tập viết không đảm bảo đúng các quy định được xây dựng trên cơ sởkhoa học sẽ đem lại nhiều di hại suốt đời cho học sinh: mắt cận thị do ngồi viết ởnơi thiếu ánh sáng, hoặc cúi đầu sát vở, cột sống bị vẹo, lưng gù, phổi bị ảnhhưởng do ngồi không đúng tư thế Vì vậy, khi hướng dẫn học sinh tập viết cần coiviệc phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ thể là một nguyên tắc đặc thù cho giờ dạy tậpviết.
1.2/ Nguyên tắc coi việc dạy tập viết là hình thành một kĩ năng.
Việc rèn luyện kĩ năng đòi hỏi người học phải tri giác chính xác sản phẩm,nắm vững các thao tác kĩ thuật và kiên trì lặp đi lặp lại các thao tác đó Chữ viếttiếng việt là hệ thống chữ cái Latin ghi âm (âm vị), mỗi nhóm chữ cái có những đặcđiểm riêng nên quy trình thực hiện các thao tác ở từng nhóm cũng không giốngnhau Do đó, khi rèn kĩ năng viết chữ, học sinh phải nắm được hình dáng, đặc điểmtừng chữ cái, các thao tác viết các nhóm chữ cái và từng chữ (thao tác viết nhómchữ nét cong khác thao tác viết nhóm chữ nét khuyết ) và phải luyện tập liên tụcnhiều lần trên vở tập viết Trong việc rèn luyện kĩ năng viết chữ, học sinh nhỏ tuổigặp các khó khăn sau:
Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát đối tượng Trong khi đó, đểviết được chữ, người viết phải tri giác cụ thể, chi tiết từng nét chữ, từng động tác kĩthuật tỉ mỉ Do vậy, khi tiếp thu kĩ thuật viết chữ, học sinh không tránh khỏi nhữnglúng túng khó khăn
Học sinh tiểu học thường hiếu động, thiếu kiên trì, khó thực hiện các động tácđòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận
Để giúp học sinh khắc phục những nhược điểm trên, người giáo viên phải cótính kiên trì Sự nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố đảm bảo
sự thành công của giờ dạy tập viết Kĩ năng viết chữ được rèn luyện ở 2 mức độ:
+ Tập viết các chữ cái hoa: Viết đúng hình dáng, cấu tạo, quy trình viết
+ Tập viết ứng dụng: Hướng dẫn học sinh viết liền mạch các chữ cái
Viết dấu phụ, dấu thanh trên hoặc dưới các chữ cái Học sinh chỉ có được kĩnăng viết chữ thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng, đúng tốc độquy định, có thẩm mĩ và thực hiện đúng các quy trình về tư thế ngồi viết, cách cầmbút, để vở, cách trình bày trên bảng con, trên vở tập viết
Để hình thành kĩ năng viết chữ cho học sinh, việc dạy tập viết phải trải quahai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn này hình thành và xây dựng biểu tượng về chữ viếtgiúp các em hiểu và ghi nhớ được hình dáng, kích thước, quy trình viết từng chữcái Các hiểu biết này giúp học sinh viết chữ một cách tự giác Nhờ vậy kết quả đạtđược sẽ nhanh và chắc hơn
Trang 9Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn củng cố, hoàn thiện biểu tượng về chữ viếtthông qua các hình thức luyện tập viết chữ Giai đoạn này hướng dẫn các em luyệnviết các chữ cái, liên kết các chữ cái để luyện viết từ, cao hơn là viết câu ứng dụng.
Trong việc dạy học sinh hình thành kĩ năng viết chữ, cần phải tính đến cácyếu tố xúc cảm – tâm lý chi phối việc viết chữ Mỗi chữ viết đối với các em là mộtphát minh Quá trình lĩnh hội và thể hiện chữ viết ở các em sẽ diễn ra rất nhanh nếutrẻ viết với tâm lí vui vẻ, phấn chấn Các em rất vui khi được tiếp xúc với thế giớicác con chữ và viết được một chữ – Goocki gọi là “yếu tố bùng nổ tâm lí”, đồngthời cũng là cảm xúc mãnh liệt nhưng cũng rất hồn nhiên sinh động khi trẻ học chữviết
Để đảm bảo cho giờ dạy tập viết đạt hiệu quả cao thì phương pháp dạy họccủa giáo viên là một trong những công cụ quan trọng giúp cho tiết dạy đạt kết quả.Trong tiết tập viết giáo viên cần sử dụng một số phương pháp đặc trưng của bộ mônnhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Đồng thời làm cho tiếthọc sôi nổi, hấp dẫn học sinh tham gia vào quá trình lĩnh hội tri thức và hình thành
kĩ năng viết chữ
2 Phương pháp dạy học tập viết
Trong một tiết học tập viết GV cần sử dụng kết hợp 3 phương pháp dạy họcđặc trưng cho phân môn tập viết nhằm giúp học sinh học tập tích cực nâng cao hiệuquả học tập viết, đó là:
2.1/ Phương pháp trực quan.
Sử dụng phương pháp trực quan giáo viên sẽ khắc sâu biểu tượng về chữ chocác em bằng nhiều con đường: kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập Điều nàygiúp các em chủ động phân tích hình dáng, kích thước và cấu tạo mẫu chữ, tìm sựgiống và khác nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong cùngmột nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng
Mẫu chữ là hình thức ở tất cả các bài tập viết Đây là điều kiện đầu tiên đểcác em viết đúng Có các hình thức mẫu chữ: chữ mẫu in sẵn, chữ phóng to trênbảng, chữ mẫu trong vở tập viết, hộp chữ mẫu Tiêu chuẩn cơ bản của chữ mẫu làphải đúng mẫu chữ quy định, rõ ràng và đẹp
Chữ mẫu có tác dụng: Chữ mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp học sinh dễ quansát, từ đó tạo điều kiện để các em phân tích hình dáng, kích thước và các nét cơ bảncấu tạo chữ cái cần viết trong bài học
+ Chữ mẫu của giáo viên viết trên bảng giúp cho học sinh nắm được thứ tựcác nét của từng chữ cái, cách nối các chữ cái trong một chữ nhằm đảm bảo yêu cầuviết liền mạch, viết nhanh
+ Chữ mẫu trong hộp chữ giúp các em kết hợp mắt nhìn, tay sờ để phối hợpcác thao tác viết chữ một cách đồng bộ
Trang 10Chữ của giáo viên khi chữa bài, chấm bài cũng được học sinh quan sát nhưmột loại chữ mẫu, vì thế, giáo viên cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng.
2.2/ Phương pháp đàm thoại gợi mở.
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học Giáoviên dẫn dắt học sinh tiếp xúc với các chữ sẽ học bằng một hệ thống câu hỏi, từ việchỏi về các nét cấu tạo chữ cái, độ cao, kích thước chữ cái đến việc so sánh nét giốngnhau và nét khác biệt giữa các chữ cái đã học với các chữ cái đã phân tích
Chẳng hạn khi dạy chữ cái K giáo viên có thể đặt câu hỏi “ chữ K cấu tạobằng những nét nào? (nét cong trái, nét móc ngược trái, nét móc xuôi phải và nétmóc ngược phải) Chữ K cao mấy li? Độ rộng của chữ bao nhiêu? (trong bảng chữmẫu) Nét nào viết trước, nét nào viết sau? Chữ K giống chữ I đã học những nétnào? Với những câu hỏi khó giáo viên cần định hướng cách trả lời cho các em – vaitrò của người giáo viên ở đây là người tổ chức hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạochữ cái chuẩn bị cho giai đoạn luyện tập viết chữ ở sau
2.3/ Phương pháp luyện tập:
Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viết chữ Việc hướngdẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao để học sinh dễ tiếpthu Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó làviết đúng dòng và đúng tốc độ quy định Việc rèn luyện kĩ năng viết chữ phải đượctiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn tập viết cũng như ở các phânmôn khác của bộ môn tiếng Việt và các môn học khác
Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để các
em cầm bút đúng và ngồi đúng tư thế, bài viết đẹp phải đi kèm với tư thế đúng, rèncho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn củagiáo viên Cần lưu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau:
+ Tập viết chữ (chữ cái hoa, chữ số, câu ứng dụng) trên bảng lớp: Hình thứctập viết chữ trên bảng đen có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết chữ và bướcđầu đánh giá kĩ năng viết chữ của học sinh Hình thức này thường dùng khi kiểm trabài cũ hoặc sau bước giải thích cách viết chữ, bước luyện tập viết chữ ở lớp Qua
đó, giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về hình dáng, kích thước, thứ tự viếtcác nét ) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá cho điểm
+ Tập viết chữ vào bảng con của học sinh: Học sinh luyện tập viết chữ bằngphấn trên bảng con trước khi tập viết vào vở Học sinh có thể tập viết chữ cái, từ ởcâu ứng dụng có 2 hoặc 3 chữ vào bảng con Khi sử dụng bảng con, giáo viên cầnhướng dẫn các em cả cách lau bảng từ trên xuống dưới, cách sử dụng và bảo quảnphấn, cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ướt để lau bảng) Viết vàobảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra Cần chú ý giữ trật tự tronglớp khi dùng hình thức luyện tập này và nên tận dụng hai mặt bảng khi viết
Trang 11Đối với học sinh lớp 1, 2 cần phải có mẫu trình bày bảng con từng nội dung
để học sinh nhìn vào đó mà viết theo
+ Luyện tập viết trong vở tập viết: Muốn học sinh sử dụng có hiệu quả vở tậpviết, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu về kĩ năng viết của từng bàiviết (Chữ mẫu, các dấu chỉ khoảng cách chữ, dấu vị trí đặt bút, thứ tự viết nét )giúp các em viết đủ, viết đúng số dòng đầu tiên ở mỗi phần bài viết Việc đảm bảotốt các công việc trên sẽ giúp các em viết tốt hơn những dòng sau
+ Luyện tập viết chữ khi học các môn khác: Cần tận dụng việc viết các bàihọc, bài làm ở các môn học khác để học sinh tập viết Đối với lớp 2 nói riêng, bậctiểu học nói chung sự nghiêm khắc của giáo viên về chất lượng chữ viết ở tất cả cácmôn học là cần thiết Có như thế, việc luyện tập chữ mới được củng cố đồng bộthường xuyên Việc làm này đỏi hỏi ở người giáo viên ngoài những hiểu biết vềchuyên môn, cần có sự kiên trì, cẩn thận và lòng yêu nghề mến trẻ
Như đã phân tích ở trên, tập viết là phân môn thực hành Tính thực hành thểhiện ở hoạt động của giáo viên và trọng tâm là ở hoạt động của học sinh Học sinhđược quan sát trực tiếp chữ mẫu và cách viết chữ do giáo viên viết mẫu, nghe giáoviên phân tích rồi tự mình phân tích để hình thành biểu tượng chữ viết Sau đó, họcsinh được luyện tập nhiều lần, được sửa chữa rồi mới viết vào vở tập viết Do vậy,hoạt động của giáo viên và học sinh có đạt kết quả cao hay không phụ thuộc nhiềuvào những điều kiện ban đầu về cơ sở vật chất như lớp học, ánh sáng, bàn ghế, họcphẩm Có chuẩn bị tốt những điều kiện này mới có thể tạo được tâm thế thoải mái,duy trì nề nếp học tập tốt ở học sinh
3 Chuẩn bị những điều kiện về cơ sở vật chất.
3.1/ Ánh sáng phòng học.
Phòng học phải có đủ áng sáng cho mọi học sinh ngồi học theo quy định của
vệ sinh học đường Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, độ chiếu sáng trongkhông gian lớp học từ 200 – 500 lux ( lux: đơn vị đo độ chiếu sáng quốc tế) Ởnhững nơi thiếu ánh sáng tự nhiên, có thể sử dụng ánh sáng nhân tạo (đèn ống, đèntròn) Mỗi phòng học cần 4 bóng đèn trong 200w phân đều các phía lớp học hoặcbóng đèn ống 1,2m cách nền 2,8m Chú ý không để ánh sáng của đèn làm bóngbảng lớp, học sinh sẽ không nhìn được chữ viết trên bảng
3.2/ Bảng lớp.
Bảng lớp được treo ở độ cao vừa phải, cạnh dưới của bảng ngang tầm đầucủa học sinh ngồi trong lớp Bảng có kích thước tối thiểu 1,2m x 2,4m, cần đượcsơn màu xanh thẫm hoặc màu đen Trên bảng có dòng kẻ, cự li 4cm đến 5cm Ởphần bảng phía dưới ngang tầm đứng viết của học sinh có thể chia đôi khoảng cáchdòng lớn thành 2 dòng kẻ nhỏ để học sinh luyện tập viết
3.3/ Bàn ghế học sinh.
Trang 12Kích thước bàn ghế phải phù hợp với độ cao trung bình của từng đối tượnghọc sinh của các khối lớp Tỉ lệ chiều cao của bàn và ghế phải tương xứng để khingồi khuỷu tay của các em ngang với mặt bàn Ngồi viết đúng tư thế luôn có 3 điểmtựa: hai mặt bàn chân bám mặt đất, hai mông đặt thoải mái trên ghế, hai cánh tay đặttrên mặt bàn Mép dưới của bàn thẳng hàng với mặt trước của cạnh ghế (nhìn từtrên xuống) để tạo dáng ngồi thẳng đứng, tránh cong vẹo cột sống.
3.4/ Bảng viết của học sinh ( bảng con)
Thứ để dạy viết hiện nay cho thấy chưa có phương tiện nào ưu việt hơn thaythế bảng con để học sinh luyện viết Vì vậy, cần chú ý những điều kiện tối thiểu vềviệc chuẩn bị bảng con của học sinh Nhiều nơi cho học sinh sử dụng bảng làmbằng chất liệu mêca màu trắng, dụng cụ viết bằng bút dạ Dùng loại bảng và bút này
có nhiều hạn chế: bảng trơn, học sinh viết không chủ động, mực ra đậm nhạt khôngđều, khi xoá dễ gây bẩn, mất vệ sinh, bút do quá cỡ tay cầm của học sinh khiến các
em khó điều khiển ngòi bút khi viết chữ
3.5/ Phấn viết bảng, khăn lau tay và bút viết:
Không cho học sinh dùng phấn cứng quá hoặc phấn kém phẩm chất, có sạn,
vì dùng loại phấn này các em rất vất vả mà nét phấn viết không rõ ràng, chữ viếtkhông đẹp Khăn lau bảng cần sạch sẽ (chỉ dùng để lau bảng), có độ ẩm, được gấplại nhiều lần, độ dày thích hợp, để học sinh dễ cầm và xoá bảng được thuận lợi
Yêu cầu kĩ năng viết chữ hiện nay đòi hỏi học sinh thể hiện chữ thành nétthanh, nét đậm, do vậy học sinh có thể sử dụng bút chì (giai đoạn lớp 1) Từ các lớptrên học sinh sử dụng bút mực Nhưng dù sử dụng loại bút nào cũng cần chú ý tớingòi bút: ngòi bút phải gọn nét, không thanh quá cũng không đậm quá, mực xuốngđều, kích thước thân bút phải tương ứng với kích thước bàn tay học sinh (không quá
to hoặc quá nhỏ) Nếu dùng loại bút chấm mực, cần quan tâm tới mực viết đảm bảokhông loãng, không cặn Khi chấm mực, lượng mực không ngập hết ngòi bút mà chỉđến 1/3 hoặc 1/2 ngòi bút
3.6/ Vở tập viết:
Vở tập viết do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành hàng năm là phương tiệnluyện tập thực hành quan trọng của học sinh Vở tập viết đã in sẵn chữ mẫu thể hiệnnội dung và yêu cầu của bài tập viết Giáo viên cần nắm vững yêu cầu và đặc điểmtừng bài viết để hướng dẫn cách viết thích hợp
4 Chuẩn bị tư thế tập viết
4.1/ Tư thế ngồi viết:
Khi ngồi viết, học sinh phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tì ngực vàocạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vở từ 25cm đến 30 cm Cánh tay trái đặttrên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào mép vở giữ vở không xê dịch khi viết.Cánh tay phải cũng ở trên mặt bàn Với cách để tay như vậy, khi viết, bàn tay vàcánh tay phải có thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng
Trang 134.2/ Cách cầm bút:
Khi viết, học sinh cầm bút và điều khiển bút viết bằng ba ngón tay (ngón trỏ,ngón cái, ngón giữa) của bàn tay phải, đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngón taygiữa bên trái, phía bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đối đầu ngón tay giữa Bađiểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển linh loạt Ngoài ra, độngtác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cánh tay
4.3/ Vị trí đặt vở khi viết:
Vở viết cần đặt nghiêng so với mép bàn một góc khoảng 300 (nghiêng vềbên phải) Sở dĩ phải đặt vở như vậy vì chiều thuận của vận động tay khi viết chữViệt là vận động từ trái sang phải
5 Sử dụng bảng con và các đồ dùng trực quan khi dạy học tập viết.
5.1/ Sử dụng bảng con:
Bảng con cũng là phương tiện hữu hiệu để học sinh luyện tập kĩ năng viếtchữ trước khi viết vào vở Trong quá trình viết chữ trên bảng con, học sinh có thểnhận xét chữ của mình, của bạn và có thể xóa ngay chỗ sai để viết lại cho đúng hoặcgiáo viên có thể viết đè lên chỗ học sinh viết sai bằng phấn màu (học sinh viết bằngphấn trắng) Do đó, khi luyện tập viết, cần lưu ý học sinh không viết quá nhỏ, khôngviết sát mép bảng Học sinh giơ bảng bằng hai tay, khuỷu tay tì xuống mặt bàn
5.2/ Sử dụng đồ dùng trực quan:
Trong việc dạy học tập viết cần sử dụng một số đồ dùng trực quan Những đồdùng này nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu những biểu tượng về chữ viết, có ýthức viết đúng mẫu và không khí sôi nổi, phấn chấn trong quá trình dạy học viết chữtheo hướng đổi mới phương pháp dạy học Đồ dùng trực quan có thể sử dụng đểgiới thiệu bài mới, sử dụng trong khi phân tích mẫu chữ, sử dụng trong giai đoạnluyện tập hoặc để củng cố bài học Có thể sử dụng đồ dùng trực quan sau:
a Mẫu chữ trong khung chữ phóng to theo bảng mẫu chữ hiện hành bên phảibảng lớp Bảng mẫu chữ cần cố định thường xuyên để giáo viên có thể chủ động khicần thiết không chỉ trong giờ tập viết mà ngay cả ở những giờ các môn học khác khi
có học sinh viết chưa được đúng mẫu
b Bộ chữ rời viết thường, bộ chữ viết hoa và bộ chữ số
c.Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng một số trò chơi dạy chữ như trò chơidùng hộp quay ghép chữ, dùng đĩa quay
Ngoài những việc mà giáo viên đã chuẩn bị ở trên để dạy học tập viết Thìgiáo viên cần hướng dẫn học sinh về quy trình viết chữ, đó là điều quan trọng nhấtgiúp học sinh viết chữ được rễ ràng và đẹp
Để học sinh viết đúng, viết đẹp thì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinhcách xác định vị trí các đường kẻ trong vở tập viết, toạ độ của các nét chữ, chữ cái
Trang 14trong khung chữ mẫu Đây cũng là một trong những yêu cầu quan trọng góp phầnnâng cao chất lượng viết chữ.
6 Xác định vị trí các đường kẻ trong vở tập viết, toạ độ của các nét chữ, chữ cái trong khung chữ mẫu.
-Ô vuông trên khung chữ mẫu đối với chữ cái hoa:
+ Tất cả các chữ cái hoa: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, H, I, K, L, M, N, O, Ô,
Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X đều có chiều cao tối đa theo chiều dọc là 2,5 đơn vị chữđối với chữ cỡ nhỏ Còn cỡ chữ vừa là 5 ô li
+ Còn chữ cái hoa: G, Y đều có chiều dài tối đa 8 ô vuông nhỏ là 4 đơn vịchữ đối với cỡ chữ nhỏ Còn cỡ chữ vừa là 8 đơn vị chữ
6.2/ Xác định toạ độ và chiều hướng chữ viết:
Toạ độ được xác định trên đường kẻ ngang của vở tập viết (nét chữ được thểhiện trên dòng kẻ ngang)
Cách xác định toạ độ trên khung chữ phải dựa vào đường kẻ dọc, đường kẻngang và các ô vuông làm định hướng Đây là một trong những điều kiện chuẩn bị
để dạy viết chữ thành một quy trình Quy trình đúng được thực hiện bởi các thao tác
mà hành trình ngòi bút đi qua toạ độ các chữ
Trang 15Xác định toạ độ các chữ viết hoa đều phải căn cứ vào các ô vuông của khungchữ mẫu để phân tích cách viết.
Ngoài việc thống nhất các khái niệm về đường kẻ, ô vuông như trên Để việc
tổ chức dạy tập viết có hiệu quả hơn, cần chú ý thêm một số thuật ngữ có liên quan
để hướng dẫn cho học sinh như:
a Điểm đặt bút: là điểm bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái Điểm đặt
bút có thể nằm trên đường kẻ ngang, hoặc không nằm trên đường kẻ ngang
Ví dụ: s e
b Điểm dùng bút: là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái Điểm dùng
bút có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đường kẻ trên
Ví dụ: o n m
c Toạ độ của điểm đặt bút hay dừng bút: Về cơ bản toạ độ này thống nhất ở
vị trí 1/3 đơn vị chiều cao của chữ cái, có thểâ ở vị trí trên hoặc dưới đường kẻngang Do vậy, nhiều giáo viên đã sử dụng từ “một chút” để chỉ khái niệm này
Ví dụ: “Điểm đặt bút của chữ y thấp hơn đường kẻ ngang một chút, còn điểmkết thúc của nó lại cao hơn đường kẻ ngang một chút”
d Viết liền mạch: là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét
đứng trước tới điểm bắt đầu của nét tiếp sau
Ví dụ b bi tiến lên
Thao tác viết liền mạch giữa điểm kết thúc của nét khuyết trên với điểm bắtđầu của nét vòng ở trên trong chữ cái b
e Kĩ thuật “ lia bút”: Để đảm bảo tốc độ viết trong quá trình viết một chữ cái
hay viết nối các chữ cái với nhau, nét bút được thể hiện liên tục nhưng dụng cụ viết(đầu ngòi bút, phấn ) không chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng ) thao tác đưabút trên không gọi là “ lia bút”
Ví du: i Phương Mai
g Kĩ thuật “rê bút”: Đó là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại với
nét chữ vừa viết Ở đây xảy ra trường hợp dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn ) chạynhẹ từ điểm kết thúc của nét đứng trước đến điểm bắt đầu của nét liền sau
Ví dụ: n p
Trên đây là một số thuật ngữ, kĩ thuật mà giáo viên đã hướng dẫn cho học sinhtrước khi học tập viết Ngoài những chuẩn bị ở trên, để học sinh học tập viết có hiệuquả thì việc chính là giáo viên phải hướng dẫn quy trình viết chữ, tức là cách viếtchữ từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó cho học sinh nắm Từ đó học sinh mớiviết chữ đạt kết quả cao
7 Hướng dẫn học tập viết
Trang 167.1/ Luyên tập viết các nét cơ bản.
a/ Cách viết nét cong.
- Nét cong phải: điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ ba một chút, đưa nét bútsang phải và lượn cong xuống cho đến nét 1 rồi đưa bút về bên trái và lượn conglên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2 Điểm dừng bút lệch về phíatrái so với điểm đặt bút một chút
- Nét cong trái: Điểm đặt bút bên dưới dòng kẻ thứ ba một chút, đưa nét bútsang trái và lượn cong xuống chạm đến nét 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn congcho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dòng 1 và 2 Điểm dừng bút lệch về phía phảimột chút so với điểm đặt bút
- Nét cong kín: điểm đặt bút bên dưới dòng 3 một chút, đưa nét bút sang trái
và lượn cong xuống chạm dòng 1 rồi đưa bút về bên phải và lượn lên cho đến khichạm nét đặt bút
Lưu ý: Viết nét cong kín không nhấc bút, không đưa bút ngược chiều, khôngxoay tờ giấy, nét bút không viết nhọn quá
- Nét móc hai đầu: cách viết nét này là sự phối hợp cách viết nét móc phải và nétmóc trái Cần lưu ý sao cho chiều rộng của đường cong trên gần gấp đôi chiều rộngcủa đường cong dưới
c/ Cách viết các nét khuyết.
- Nét khuyết trên: điểm đặt bút ở dòng 2, đưa nét bút sang bên phải và lượn cong
về phía trên chạm vòng dòng kề sát dòng 5 rồi kéo thẳng xuống dòng 1 thì dừng lại
- Nét khuyết dưới: điểm đặt bút ở dòng 3, kéo thẳng xuống qua 5 ô li thì lượncong sang trái, đưa nét bút sang bên phải về phía trên chạm dòng 2 thì dừng lại
7.2/ Tập viết chữ thường.
a/ Các nhóm con chữ đồng dạng.
Trên đây khi nói đến đặc điểm của chữ viết trong chương trình hiện hành, ta
đã chia hệ thống con chữ thành các nhóm theo chiều cao: 1 đơn vị, 1,25 đơn vị, 1,5đơn vị, 2 đơn vị, 2,5 đơn vị Tuy nhiên, nếu xét về hình dáng thì các con chữ tiếng
Trang 17Việt có thể quy vào một số nhóm nhất định Sự giống nhau về hình dáng của cáccon chữ là do sự tương đồng về nét cơ bản dùng để cấu tạo chữ.
Một con chữ có thể cấu tạo bằng một nét cơ bản (Ví dụ: o, c) hoặc một số nét
cơ bản khác(m, n, a, t ) Để phân nhóm, dựa vào nét cơ bản chủ yếu nào tạo ranhững con chữ trong nhóm
Cách sắp xếp các chữ cái có hình dáng tương tự (nét cơ bản chủ yếu) vàocùng bài dạy, hoặc các bài kế tiếp nhau tạo điều kiện cho các em so sánh chữ đã biếtvới chữ chưa biết tìm sự giống nhau và khác nhau để sử dụng kiến thức, kĩ năng đãbiết vào học viết chữ sau Làm cho các em dễ nhớ, dễ đọc phát huy được tính tíchcực trong quá trình học tiếng việt nói chung và tập viết nói riêng Bảng chữ cái tiếngviệt được sắp xếp thành các nhóm đồng dạng như sau
- Nhóm 1: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong: c, o, ô, ơ, e, ê, x
- Nhóm 2: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong hoặc nét thẳng: a, ă, â, d,
đ, q
- Nhóm 3: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: i, t, u, ư, p, n, m
- Nhóm 4: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong phối hợpvới nét móc): l, h, k, b, y, g
- Nhóm 5: Nhóm các chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r, v, s
b/ Cách viết các chữ thường theo các nhóm đồng dạng.
Tiếp theo phần luyện viết các nét cơ bản là tập viết các con chữ rời Có viết đượccác con chữ đúng mẫu, thành thạo thì mới có thể ghép chúng thành các chữ ghitiếng một cách nhanh chóng và chính xác được
* Cách viết nhóm chữ cái cấu tạo từ nét cong là nét cơ bản.
3 và trung điểm của hai đường kẻ ngang 1 và 2
- Chữ cái o:
+ Cấu tạo: Chữ cái o là một nét cong kín, tỉ lệ chữ giống như chữ cái c
+ Cách viết: Điểm đặt bút ở vị trí số 1, kéo bút sang bên xuống dưới chạm đếnđường kẻ ngang 1, đưa bút lên phía trên vòng bên phải đến trùng khít với điểm đặt
Trang 18bút (vị trí 1) Chỗ rộng nhất của chữ o nằm trên đường ngang 2 từ trung điểm củađường kẻ dọc 1 và 2 đến đường kẻ dọc 3 (1,5 ô vuông).
- Chữ cái ô:
+ Cấu tạo: Gồm một nét cong kín như chữ o có thêm dấu mũ “^”
+ Cách viết: Sau khi viết song chữ o, từ điểm dừng bút trên đầu chữ o lia bút trênkhông rồi viết một nét gấp khúc từ trái qua phải Hai chân dấu mũ không chạm đầuchữ cái o, đỉnh của dấu mũ nằm ở trung điểm hai đường ngang 3 và 4
- Chữ cái ơ:
+ Cấu tạo: Gồm một nét cong kín như chữ o có thêm dấu râu “ ”
+ Cách viết: Sau khi viết song chữ o, từ điểm dừng bút trên đầu phía phải chữ o liabút trên không rồi viết dấu râu “ ” Chân của dấu râu “ ” chạm vào điểmdừng bút
- Chữ cái e:
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị ( 2 ô vuông), chiều ngang từ điểm đặt bút đến điểm dừngbút gần bằng 1 đơn vị Chữ e gồm 2 nét liền nhau: nét cong phải nối với nét cong trái(có sách còn quan niệm vè cấu tạo chữ e có hơi khác: chữ e là một nét thắt)
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút cao hơn đường kẻ ngang 1 viết chéo sang phải, hướnglên trên, lượn cong tới đường ngang 3 Sau đó viết nét cong trái như viết chữ c.Điểm dừng bút ở trung điểm của hai đường ngang 1 và 2 và chạm vào đường kẻ dọc3
- Chữ cái ê:
+ Cấu tạo: Giống chữ cái e có thêm dấu “ ^”
+ Cách viết: Viết chữ cái e sau đó viết dấu “ ^” như cách viết chữ ô
* Cách viết nhóm các chữ cái có cấu tạo nét cong phối hợp với nét móc.
- Chữ cái a:
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, bề ngang ở chỗ rộng nhất 1,25 đơn vị(2,5ô)
Trang 19+ Cách viết: Đầu tiên viết nét cong kín như chữ cái o sao cho phía bên phải của nétnày chạm vào đường kẻ dọc 3 Tiếp theo từ giao điểm của đường ngang 3 và dọc 3(vị trí 2) đưa nét bút thẳng xuống viết nét móc ngược (móc phải) Điểm dừng bút ởgiao điểm của đường kẻ dọc 4 và đường ngang 2.
- Chữ cái â:
+ Cấu tạo: Chữ a có thêm dấu mũ “ ^”
+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ a, sau đó viết dấu mũ “ ^” giống như trường hợp viếtchữ ô và chữ ê
- Chữ cái ă:
+ Cấu tạo: Chữ ă là chữ a có thêm dấu mũ “ ˘ ”
+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ a, sau đó viết dấu mũ “ ˘ ” Dấu mũ “ ˘ ” là nét congnhỏ hình vòng cung Điểm đặt bút bên nằm trên đường kẻ dọc 2 và trung điểm củađường ngang 3 và 4, viết nét cong xuống rồi lượn lên Đầu nét cong không chạmvào đầu chữ a
- Chữ cái d:
+ Cấu tạo: Độ cao 2 đơn vị, chiều ngang như chữ a Chữ gồm hai nét: nét cong kín
và nét móc ngược (móc phải) sát vào bên phải nét cong kín
+ Cách viết: Sau khi viết nét cong kín như cách viết chữ o, lia bút lên giao điểmgiữa đường ngang 5 và đường dọc Từ đó kéo thẳng xuống viết nét móc ngược.Điểm dừng bút là giao điểm của đường dọc 4 và đường ngang 2
- Chữ cái đ:
+ Cấu tạo: Chữ đ có cấu tạo như chữ d có thêm nét ngang
+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ d, tiếp đó viết nét thẳng trên đường kẻ ngang 4 bắtđầu từ trung điểm giữa hai đường kẻ dọc 2 và 3 và kết thúc cũng tại trung điểm giữahai đường kẻ dọc 3 và 4 ( độ dài nét này đúng bằng cạnh của ô vuông)
* Cách viết nhóm các chữ cái có cấu tạo nét cơ bản là nét móc (hoặc nét móc phối hợp với nét móc)
- Chữ cái i:
Trang 20+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều rộng 0,75 đơn vị Chữ i có cấu tạo gồm hai nét:một nét thẳng ngắn chéo sang phải, nét móc ngược và một dấu chấm trên đầu nétmóc.
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở giữa đường kẻ ngang 1 và 2 viết nét thẳng hơi chéosang phải đến đường kẻ ngang 3 Sau đó viết nét móc ngược Đến điểm dừng bút thìlia bút lên phía trên đầu nét móc nửa dòng kẻ để đặt dấu chấm
ca rô)
- Chữ cái u:
+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị Chữ u gồm 3 nét: nétthẳng ngắn hơi chéo về bên phải và hai nét móc ngược Nét móc thứ nhất có bềngang lớn gấp 1,5 lần nét thứ hai
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở giữa ô vuông nằm bên trên đường kẻ ngang 1 viếtnét thẳng hơi chéo sang bên phải đến đường kẻ ngang 3 Viết nét móc ngược thứnhất và dừng lại trên đường kẻ ngang 2 ở điểm nằm giữa đường kẻ dọc 3 và 4 Liabút lên phía trên và dừng lại ở đường ngang 3 điểm nằm giữa đường kẻ dọc 3 và 4
và từ đó viết tiếp nét móc ngược thứ hai Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2
và là trung điểm giữa đường kẻ dọc 4 và 5
+ Cách viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 1 và 2viết nét thẳng chéo về bên phải đến giao điểm giữa đường kẻ ngang 3 và đường kẻdọc 2 Từ đó viết nét thẳng đứng bằng cách kéo bút dọc theo đường dọc 2 xuốngcách đường kẻ ngang 1 là cạnh 2 ô vuông thì dừng lại Tiếp theo, lia bút lên phía
Trang 21trên và bắt đầu viết nét móc hai đầu từ điểm thứ 3 (trên đường kẻ dọc 2 và ở giữađường kẻ ngang 1 và 2) theo chiều mũi tên Điểm dừng bút trên đường kẻ ngang 2
và trung điểm của 2 đường kẻ dọc 4 và 5
- Chữ cái n:
+ Cấu tạo: cao 1 đơn vị, ngang rộng nhất 1,75 đơn vị Chữ n gồm 2 nét: nét mócxuôi và nét móc hai đầu
+ Cách viết: Sau khi viết xong nét móc xuôi, từ điểm dừng bút ở đường kẻ ngang 1
rê bút dọc theo đường kẻ 2 lên ½ ô và bắt đầu viết nét móc hai đầu Điểm dừng bútnằm trên đường kẻ ngang 2 và là trung điểm của đường kẻ dọc 4 và5
+ Cách viết: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa 2 đường kẻ dọc 1
và 2 Đưa bút lượn lên phía trên và cong theo chiều mũi tên sát đường kẻ ngang thứ
6 rồi kéo thẳng xuống Gần đến đường kẻ ngang 1 thì lượn cong viết nét móc Điểmdừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và khoảng giữa hai đường kẻ dọc 3 àv 4