CÁC THẦN PHẪN NỘ

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 34 - 37)

Giờ đây, những nguyên lý của Năm Như Lai được chuyển hĩa thành ra các thần herukas cùng với các vị phối hợp. Tính chất cơ bản của Ngũ Bộ Phật vẫn tiếp tục, nhưng giờ đây được diễn đạt theo cách thức rất kịch tính; đĩ là năng lực của kim cương vajra, hoa sen vân vân thay vì ở dạng nguyên tính cơ bản. Các vị herukas cĩ ba đầu sáu tay. Ý nghĩa tượng trưng ở đằng sau hình dáng nhiều tay nhiều đầu này là oai lực của sự biến hĩa được diễn đạt trong chuyện thần thoại về khả năng chinh phục của thần Rudra.

Rudra là một hình tượng, tượng trưng sự hồn thành ngã tính một cách trọn vẹn. Ngày xưa cĩ hai người bạn cùng học một thầy, vị thầy giảng rằng tinh túy của giáo pháp của ơng là trí huệ bản nhiên (spontaneous wisdom), thậm chí ngay cả khi ta tự ý buơng thả để can dự vào những hành vi quá đáng, thì các hành vi đĩ như đám mây trong bầu trời sẽ được tan mất bởi tính bản nhiên rất căn cơ đĩ (fundamental spontaneity). Hai người học trị đã hiểu giáo lý đĩ theo cách hồn tồn khác nhau. Một người ra đi, bắt đầu hành trì theo cách

bản nhiên đối với cá tính riêng của ơng ta, thiện cũng như bất thiện, và đạt được đến chỗ cĩ khả năng giải phĩng các cá tính riêng đĩ một cách bản nhiên khơng hề cĩ một tí sự cưỡng bức – khơng khuyến khích yểm trợ cũng khơng đàn áp chúng. Người kia bỏ ra đi lập nhà thổ tổ chức một đám du đãng hành động buơng thả, cướp bĩc các làng mạc, chém giết đàn ơng, bắc cĩc đàn bà. Ít lâu sau hai người gặp lại nhau và đều quá bất ngờ về sự khác biệt của kiểu sống theo tính bản nhiên tự phát của người bạn mình, họ bèn quyết định tìm lại người thầy để hỏi. Hai người học trị đều trình bày kinh nghiệm của mình cho thầy nghe, người thầy nĩi rằng người đầu tiên đã làm đúng, người thứ hai đã sai. Nhưng người học trị thứ hai này khơng thể chịu đựng được khi thấy rằng mọi nỗ lực cố gắng của mình đã bị chỉ trích kết tội, nên ơng rút gươm và giết chết vị thầy ngay tức khắc.

Khi người học trị ác độc đĩ đến lúc phải chết, ơng ta tái sanh liên tục, năm trăm kiếp làm con bị cạp, năm trăm kiếp làm chĩ sĩi, và cịn nhiều nữa, và cuối cùng ơng ta tái sanh vào cõi trời làm Rudra.

Khi sanh ra, ơng ta cĩ ba đầu và sáu tay với những mĩng vuốt và răng màu nâu, đầy đủ. Mẹ ơng ta chết ngay khi ơng ta mới sanh, và các vị trời quá kinh hãi nên đưa thi thể người mẹ cùng với ơng ta đến nhà mồ, và bỏ vào một cái mồ. Đứa bé (tức ơng ta) được sống sĩt nhờ hút máu và ăn thịt sống của mẹ, nên ơng ta trở nên trơng rất kinh hãi, rất khỏe và rất mạnh. Ơng ta đi quanh quẩn vùng nghĩa địa, tụ họp điều khiển các con ma, các thần ở trong vùng, ơng ta tạo lập vương quốc riêng cho mình như đã làm trước đây, cứ thế bành trướng cho đến khi ơng ta cai quản được tồn bộ ba cõi.

Đến lúc này, vị thầy và người bạn đồng mơn đã đạt giác ngộ trước rồi, giờ đây họ nghĩ rằng họ phải điều phục ơng ta. Do đĩ Kim Cương Thủ (Vajrapani), tự biểu lộ ra thành thần Hayagriva cĩ gương mặt đỏ trơng dữ tợn với cái đầu ngựa, hí vang ba tiếng để cơng bố sự cĩ mặt của mình trong vương quốc Rudra. Rồi, ngài xâm nhập vào bên trong thân thể của Rudra theo ngõ hậu mơn; bấy giờ Rudra bị khuất phục, đồng ý dâng hiến thân thể mình làm một phương tiện, một cơng cụ. Tất cả những lễ vật tượng trưng vương quyền và trang phục nhà vua của Rudra như vương miệng bằng sọ người, tách uống nước bằng sọ người, các mĩn trang sức bằng xương, áo bằng da cọp, khăn chồng bằng da người và da voi, áo giáp, đơi cánh, cái mũ hình trăng lưỡi liềm trên đầu, vân vân đều tức thời biến thành ra trang phục của thần heruka. Trước hết, cĩ vị Heruka Vĩ Đại, ngài khơng cĩ liên kết với bất kỳ vị Phật nào trong Năm Bộ Như Lai, ngài là khoảng khơng giữa năm Bộ Phật. Vị Heruka

Vĩ Đại sáng tạo ra năng lực căn bản cho các vị Heruka phẫn nộ, ngài cũng tạo năng lực cho cho các vị Heruka Phật, Heruka Kim Cương, Heruka Bảo Sanh, Heruka Hoa Sen, Heruka Nghiệp cùng với các vị phối hợp tương ứng. Các vị thể hiện phẩm chất tàn bạo, sung sức, vơ địch của năng lực. Ngũ Bộ, về cơ bản, là một thể cĩ tính cách bình yên, mở toang, thụ động, bởi vì hồn tồn ổn định, khơng cĩ gì cĩ thể khuấy động được; ở đây, sức mạnh vơ biên của thể tánh bình yên đĩ đang thể hiện ở dạng phẫn nộ. Nĩ thường được mơ tả như là sự giận dữ vì quá thương yêu chứ khơng phải căm ghét.

Rồi cĩ những gauris – những thiên nữ trang phục màu trắng – một kiểu năng lực dữ dội khác nữa. Năm vị herukas với năng lực thế nào thì hiện ra như thế, cịn ở đây các gauris này là loại năng lực kích hoạt. Vị gauri áo trắng nhảy múa quanh một tử thi, bà muốn dập tắt tiến trình các niệm, cho nên bà ta cầm một tích trượng làm bằng thi thể một đứa bé. Thơng thường, một thi thể tượng trưng trạng thái vơ ký căn bản của chúng sanh; một thi thể đã khơng cịn sống là một thể khơng cịn những niệm được khởi lên nữa, chẳng cĩ niệm thiện, niệm ác – đĩ là trạng thái bất nhị của tâm. Đến lượt thiên nữ gauri áo vàng cầm một cái cung và một cây tên bắn, bà đã đạt được sự phối hợp giữa kiến thức và phương tiện thiện xảo, cơng việc của bà là hợp nhất hai thứ đĩ lại. Rồi cĩ gauri áo đỏ, cầm một ngọn cờ chiến thắng làm bằng da của con quái vật ở dưới biển. Quái vật ở biển tượng trưng cho sự thật chung của cõi sanh tử khơng thể thốt ra được; bà cầm nĩ ở dạng một ngọn cờ điều, ngụ ý rằng khơng chối bỏ mà chấp nhận cõi sanh tử như nĩ như vậy. Đến lượt ở phương bắc là Vetali, màu đen, cầm một kim cương sử và một cái tách bằng sọ người, bà tượng trưng phẩm chất bất biến của pháp tánh kim cương sử là bất hoại và cái tách bằng sọ người là một biểu tượng khác nữa của phương tiện thiện xảo. Chúng ta khơng cần đi sâu vào chi tiết những điều này, chỉ nêu ra ý cơ bản về các gauris này cùng với những thơng tri kết hợp với mạn đà la phẫn nộ, mỗi hình ảnh đặc biệt đều cĩ một chức năng trong việc hồn thành năng lực đặc biệt đĩ.

Các thần phẫn nộ đại diện cho sự hy vọng, và các thần bình yên đại diện cho sự kinh sợ. Sự kinh sợ này trong ý nghĩa kinh tởm và khĩ chịu bởi vì là gì thì trong một chừng mực nào đĩ cái ngã cũng khơng thể điều động được các thần; các vị đĩ hồn tồn khơng khuất phục, các vị khơng bao giờ kháng cự. Tính chất hy vọng của năng lực phẫn nộ là hy vọng trong ý nghĩa của một tình huống sáng tạo liên tục khơng ngừng, được thấy như nĩ thực sự như vậy, như một năng lực vơ ký cơ bản được liên tục khơng ngừng, chẳng phải thiện, cũng chẳng phải ác. Tình huống đĩ dường như tràn ngập tất cả và vượt ra ngồi sự điều khiển của bạn. Xu hướng là hoảng sợ, là nghĩ rằng mình cĩ thể điều khiển được; nĩ giống như việc bất thình lình nhận thấy mình đang chạy xe rất

nhanh nên đạp thắng lại và vì thắng gấp nên gây ra tai nạn. Chức năng của các vị gauris là xen vào giữa thân và tâm. Trong trường hợp này tâm là trí sáng suốt và thân là tính cách của một hành động bất ngờ khơng kịp suy nghĩ. Các vị gauris chận ngang giữa trí và hành động, họ cắt đứt sự liên tục tự che chở do cái ngã làm ra; đĩ là tính chất dữ dội của các vị gauris. Họ là thay đổi hồn tồn năng lực hủy diệt thành ra năng lực sáng tạo. Cho nên nội lực của tính cách bất ngờ khơng kịp suy nghĩ của một hành động hay một sự hoảng sợ được chuyển đổi hồn tồn, giống y như thân của quỷ vương Rudra thay đổi hồn tồn thành ra heruka.

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 34 - 37)