NGÀY THỨ NHẤT

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 26 - 27)

Sách tử thư này nĩi rằng, sau bốn ngày khơng cĩ ý thức trong linh quang, khi đã tỉnh dậy chợt cĩ sự hiểu biết rằng đây là trạng thái bardo và kinh nghiệm về cõi luân hồi sanh tử tái xuất hiện ngay tức khắc. Đây là sự nhận biết ánh sáng và những hình ảnh – nĩ là mặt trái của thân hay sắc tướng thay vì một dạng sắc thân cụ thể sờ mĩ được thì nĩ là một trạng thái trừu tượng khơng xúc chạm được. Rồi thì, bạn cĩ được ánh sáng chĩi lịa, đĩ là chiếc cầu nối giao tiếp giữa thân và trí năng. Mặc dầu tâm nhận biết bị thu hút vào trong trạng thái linh quang nhưng vẫn cĩ một trí năng vẫn cịn hoạt động, sắc nét, rõ ràng với một phẩm chất chĩi rực. Thế rồi, thân cĩ dạng tâm vật lý và cùng với trí năng, một thứ tâm năng biết được biến ra thành hư khơng.

Trong trường hợp này, màu của hư khơng là màu xanh da trời và linh ảnh xuất hiện lúc này là Phật Tỳ Lơ Giá Na (Vairocana). Phật Tỳ Lơ Giá Na được mơ tả là khơng cĩ mặt trước và mặt sau lưng, Ngài là một linh ảnh tổng quát tồn cảnh lan tỏa ra mọi phía, khơng cĩ ý niệm hướng tâm. Trong hình ảnh thiền định, Phật Tỳ Lơ Giá Na hiện thân ở dạng cĩ bốn mặt cùng lúc nhận biết tất cả các phương hướng. Ngài cĩ màu trắng bởi vì sự nhận biết đĩ khơng cần sự pha màu nào cả, đích thị là màu chánh gốc, màu trắng. Ngài đang cầm một bánh xe cĩ tám nan hoa, nĩ thể hiện sự vượt lên trên mọi nhận thức về phương hướng và thời gian. Tồn bộ sự biểu tượng hĩa Ngài Phật Tỳ Lơ Giá Na thể hiện khái niệm của cái thấy khơng gian tồn cảnh cùng khắp; cả hai: trung tâm và chu vi đều cĩ khắp nơi. Đĩ là sự mở toang trọn vẹn của thức, siêu việt khỏi thức uẩn.

Song song với linh ảnh này, cĩ linh ảnh của những vị trời. Hư khơng màu xanh thăm thẳm vơ cùng trơng đáng sợ bởi vì khơng cĩ một tâm điểm để bám víu vào, nên khi thống thấy được một ánh sáng trắng y như thấy một ngọn đèn trong chốn tối đen và tâm nhận biết liền cĩ xu hướng lầm mị tới đĩ.

Cõi những vị trời cũng đồng thời xảy ra trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Khi nào chúng ta tập trung cao độ trong trạng thái tâm linh, một kiểu xuất thần sung sướng ngây ngất đắm chìm trong cái ngã và các phĩng tưởng của cái ngã của chúng ta, khi nào sự hưng phấn đĩ xảy đến thì cũng cĩ mặt trái của nĩ đĩ là tính cách khơng tâm điểm, tính cách lan tỏa cùng khắp của Phật Tỳ Lơ Giá Na. Tính cách đĩ đang khiêu khích chọc tức một cách quá đáng chứ khơng hấp dẫn một tí nào cả bởi vì khơng cĩ gì để nuơng chiều, khơng cĩ căn cứ cơ bản nào trong đĩ để chúng ta cĩ thể tự hưởng thụ lấy. Thật là rất sung sướng cĩ được cái thấy tồn cảnh mở rộng ra mênh mơng nhưng theo quan điểm của cái ngã thì thật kinh khủng nếu khơng cĩ người nhận biết. Sự

tương phản giữa cõi những vị trời và Phật Tỳ Lơ Giá Na liên tục xảy ra trong cuộc sống này và thường do chúng ta tự lựa chọn lấy hoặc chúng ta bám níu vào niềm hoan hỷ tâm linh cĩ hướng quy ngã hay chúng ta nên hãy đi vào nơi mở toang thanh tịnh và khơng tâm điểm.

Kinh nghiệm này đến từ sự thù hận bởi vì sự thù hận ngăn cản chúng ta và khiến cho ta khơng trơng thấy được Phật Tỳ Lơ Giá Na. Thù hận là thái độ thể hiện dứt khốt, cứng như khối, khi chúng ta đang ở trong cơn giận cao độ, hãy tưởng tượng mình là một con nhím xù lơng, tung hết các lơng nhọn ra để bảo vệ mình. Khơng cịn chừa chỗ nào để cĩ được một cái nhìn tồn cảnh. Chúng ta khơng cần cĩ bốn mặt để nhìn mọi hướng, thậm chí chúng ta chẳng cần con mắt nào cả. Cơn giận khiến chỉ biết cĩ mình, khơng biết chung quanh, nên làm cho chúng ta chạy trốn khỏi tính cách lan tỏa khắp nơi của Phật Tỳ Lơ Giá Na.

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)