NGÀY THỨ NĂM

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 31 - 33)

Vào ngày thứ năm, cĩ bộ Nghiệp, tức là tính chất tinh khiết của khơng khí hay giĩ. Nĩ cĩ màu xanh lá cây, màu của ganh tỵ. Từ cõi Các Hành Vi Tích Tựu (Realm of Accumulated Actions), Phật xuất hiện. Bộ Nghiệp được kết hợp với hành vi, sự thành tựu và tính hiệu quả. Nĩ cĩ quyền lực mãnh liệt và khơng cĩ gì chịu đựng nổi trong cung cách của nĩ cho nên nĩ được coi như cĩ tính chất triệt phá. Phật Bất Khơng Thành Tựu mang ý nghĩa thành tựu mọi hành vi, mọi quyền lực.

Ngài cầm một kim cương sử chữ thập trong tay. Kim cương vajra là biểu tượng thành tựu mọi hành vi, kiên cường, bất hoại như chúng ta đã thấy trong bộ kim cương vajra. Kim cương sử chữ thập thể hiện lãnh vực của tất cả các hành vi được nhận biết trọn vẹn trong tất cả phương hướng – sự thành tựu tồn khắp; nĩ thường được mơ tả như là kim cương sử muơn màu.

Ngài ngự trên tịa ngồi của một con shang-shang, một loại thần điêu garuda (kim xí điểu), con chim này như là một nhạc cơng, cầm hai cái chũm chạc (một loại nhạc cụ) trên hai chân, vừa chơi nhạc cụ này và vừa chở Phật Bất Khơng Thành Tựu trên lưng. Một lần nữa, con thần điêu biểu tượng một hình ảnh mạnh mẽ, một sự thành tựu – nĩ là thần điêu siêu việt, nĩ bay khắp mọi nơi, ơm trọn vẹn hư khơng.

Người phối ngẫu là Samaya-Tara; cĩ nghĩa là vị Cứu Độ của Lời Thiêng Liêng (Saviour of Sacred Word) hay Samaya. Cĩ nhiều cách giải thích khác nhau về samaya trong giáo lý kim cương thừa, ở trong trường hợp này đĩ là sự viên thành hiện thực của tình huống sống động ngay khoảnh khắc đĩ.

Cịn cĩ Kim Cương Thủ Bồ tát (Vajrapani), cĩ nghĩa là người đang cầm kim cang vajra. Lại nữa, điều đĩ tượng trưng năng lực phi thường, Ngài là vị Bồ tát của năng lực. Và cịn cĩ Trừ Cái Chướng Bồ tát (Sarvanivaraviskambhim) Bồ tát tịnh hĩa tất cả các chướng ngại. Nếu cĩ chướng ngại nào xảy ra trong quá trình hoạt động của nghiệp, chướng ngại đĩ xuất phát từ sự mê lầm hay mất khả năng tiếp cận với tình huống sinh hoạt thực tế, cho nên vị Bồ tát này sẽ tẩy sạch những chướng ngại này. Nĩi cách khác, bộ nghiệp này chứa đựng cả hai; sự tẩy sạch các chướng ngại và năng lực thành tựu.

Kế đến cĩ các nữ Bồ tát là Gandha và Naivedya. Gandha là vị Bồ tát của hương thơm, Ngài mang theo mùi thơm tinh chất lấy từ tất cả các loại cỏ, nĩ thể hiện những cảm giác hay những nhận biết bằng giác quan – để cĩ được hành vi thiện xảo hiệu quả bạn cần sự nhận biết bằng giác quan ở mức độ phát triển cao. Nữ Bồ tát Naivedya cung cấp thức ăn – đây là loại thức ăn bằng thiền định, nĩ nuơi dưỡng hành vi thiện xảo.

Bộ Nghiệp siêu vượt lên trên hành ấm (skandha of concept) và được nối kết với cõi Atula (cõi các thiên giới ganh tỵ) – sự mê lầm và sự kinh nghiệm trí huệ, cả hai đều cĩ cùng một tính chất. Trong trường hợp này, cả hai đều cĩ tính chất chiếm lấy làm sở hữu, nhưng trí huệ bao quát trọn vẹn cái nền tảng của mọi khả tính, thấy biết mọi phương thức khả thi để giải quyết các tình huống ở cả các dạng chủ thể và khách thể, năng lực, cơ cấu, tánh khí, về tốc độ, về phạm vi khơng gian, và vân vân, trong khi mà sự mê lầm cĩ một phương thức giải quyết các tình huống một cách rất hạn hẹp, bởi vì tự bản thân nĩ khơng bao giờ đã mở rộng ra được một tí nào cả. Sự mê lầm là trí huệ khơng được phát triển, một thứ trí huệ cịn sơ khai, trong khi trí huệ thì ở dạng đã được phát triển trọn vẹn.

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)