NGÀY THỨ TƯ

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 30 - 31)

Vào ngày thứ tư cĩ hỏa địa được tịnh hĩa, thể hiện bởi A Di Đà Phật (Amitabha), bộ Hoa Sen (padma family). A Di Đà cĩ nghĩa là Vơ Lượng Quang và phẩm tính căn bản của hoa sen là cĩ sức thu hút quyến rũ, nhiệt tình lơi cuốn, mở toang, trống rỗng và đại bi. Nĩi là Vơ Lượng Quang bởi vì nĩ đích thị sáng chiếu một cách tự nhiên, khơng địi hỏi sự khen thưởng. Nĩ cĩ bản chất của lửa chứ khơng phải theo nghĩa cái nĩng sân hận, nĩ tiêu dùng bất cứ chất liệu nào mà khơng hề từ chối hay chấp nhận. Ngài A Di Đà cầm trên tay một đĩa sen, điều này cĩ nghĩa: hoa sen nở khi mặt trời mặt trăng chiếu sáng lên đĩa hoa, nĩ nở về hướng cĩ ánh sáng và chấp nhận bất kỳ tình huống nào đến từ bên ngồi. Hoa sen cĩ phẩm chất tinh khiết hồn hảo; với lịng đại bi như vậy, nĩ mọc lên từ trong bùn đất dơ bẩn nhưng đĩa hoa thì trong sạch và tồn thiện một cách trọn vẹn. Ngài ngự trên lưng con cơng việc này lần nữa thể hiện sự mở trống và sự hoan hỷ chấp thuận: trong thần thoại, chim cơng được coi như nuơi dưỡng bằng chất độc, những màu sắc đẹp lộng lẫy của nĩ được tạo nên từ việc ăn chất độc. Sự mở trống rộng ra tới mức nĩ cĩ thể giải quyết được mọi tình huống bất thiện vì thực ra chính vì các tình huống bất thiện đĩ mà lịng đại bi được hoan hỷ và sinh động.

Người phối ngẫu của Ngài là Pandaravasini, vị Phật Mẫu mặc áo chồng trắng – liên tưởng đến sự hình tượng hĩa câu chuyện thần thoại Ấn Độ về loại quần áo được dệt bằng sợi làm bằng đá, chỉ được tẩy sạch bằng lửa. Phật Mẫu thể hiện bản chất của lửa là tiêu hủy mọi thứ và cũng là kết quả của quá trình tiêu hủy, sự tịnh hĩa, lịng đại bi vẹn tồn.

Kế đến là Bồ tát Quán Thế Âm (Avalokitesvara), Ngài quán thấy khắp thập phương, Ngài thể hiện tinh túy của đại bi, đĩ là trí đại bi vơ thượng. Bất cứ khi nào cầu khẩn thì trí đại bi đĩ xuất hiện một cách tự nhiên, nĩ cĩ phẩm chất là chính xác, tự động. Đĩ khơng phải là loại đại bi mù quáng, mê muội, mà là đại bi cĩ trí huệ, luơn luơn đạt được sự hồn tất triệt để. Ở đây cịn cĩ ngài

Văn Thù Bồ tát (Manjusri) thể hiện khía cạnh cơ động của đại bi, mang tính chất trí huệ chứ khơng phải những rung cảm đột xuất. Ngài cịn là người sáng tạo âm thanh – đĩ là phương tiện thơng tri của đại bi – Ngài thể hiện âm thanh của tánh Khơng, đĩ là nguồn gốc của mọi lời nĩi.

Cịn cĩ nữ Bồ tát Gita, người hát những bài nhạc của Ngài Văn Thù, cùng với Ngài Aloka đang cầm ngọn đèn hay ngọn đuốc. Tiến trình trọn vẹn của trí đại bi cĩ ánh sáng và nhịp điệu, nĩ cĩ trí huệ sâu sắc và sự hiệu quả sắc nét, và nĩ cĩ bản chất tịnh hĩa của vị Phật Mẫu mang áo chồng trắng cũng như bản chất soi sáng đến vơ tận của Phật A Di Đà.

Đĩ là tồn thể của bộ Hoa Sen, vượt lên trên tưởng uẩn và soi sáng bằng ánh sáng đỏ của trí huệ nhận biết vơ phân biệt. Lịng đại bi rất sắc nét, chính xác cho nên rất cần cĩ trí huệ nhận biết vơ phân biệt, ở đây vơ phân biệt khơng cĩ nghĩa ở dưới dạng chấp nhận và chối bỏ, mà đơn giản là thấy sự vật như chính nĩ là.

Trong sách Tử thư, cõi này thường được đi kèm với cõi quỷ đĩi; cĩ sự tranh chấp ở đây, bởi vì đam mê thường liên kết với cõi người. Sự sắc nét và chính xác, sự sâu sắc và sự huy hồng, tất cả những phẩm chất này của bộ hoa sen tràn ngập, áp đảo, và bằng cách này hay cách khác, tâm nhận biết sẽ muốn chơi trị chơi câm điếc, nĩ muốn lẩn tránh khỏi bức tranh trọn vẹn đĩ, đi vào ngã lệch đưa tới những đam mê thường lệ.

Một phần của tài liệu tu-thu-tay-tang (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)