1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra hiện trạng và xây dựng quy trình phòng trị tổng hợp bệnh chân móng trên bò sữa thành phố hồ chí minh

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I H C N NG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG T M NGHI N CỨU CGKHCN **************** CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHI N CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Điều tra trạng xây dựng qui trình phịng trị tổng hợp bệnh chân móng bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ, Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Chủ trì đề tài: PGS.TS Dƣơng Nguyên Khang Tháng 5/2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I H C N NG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG T M NGHI N CỨU CGKHCN **************** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHI N CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Điều tra trạng xây dựng qui trình phịng trị tổng hợp bệnh chân móng bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhiệm vụ Dương Nguyên Khang Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Tháng 5/2019 TRUNG T M NGHI N CỨU CHU ỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc n n t án năm 2019 BÁO CÁO THỐNG K KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHI N CỨU KH CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Điều tra trạng xây dựng qui trình phịng trị tổng hợp bệnh chân móng bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên c ươn trìn /lĩn vực): Nghiên cứu Chủ nhiệm nhiệm vụ: - Họ tên: PGS.TS Dương Nguyên Khang Ngày tháng năm sinh: 11/11/1964 Giới tính: Nam Học hàm: Phó giáo sư Năm phong học hàm: 2009 Học vị: Tiến sĩ Năm đạt học vị: 2004 Chuyên ngành: Chăn nuôi Chức danh khoa học: Phó Giáo sư – Giảng viên Tên quan công tác: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ - ại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ, ại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh ịa quan: Khu phố 6, Phường Linh trung, Quận Thủ ức, TP Hồ Chí Minh iện thoại quan: 84 38966056 Fax: 84 38963713 ịa nhà riêng: iện thoại nhà riêng: iện thoại di động: 0989 390179 E-mail: duongnguyenkhang@gmail.com Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: - Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ iện thoại: 84 38966056 Fax: 84 38963713 E-mail: ttcgcn©hcmuaf.edu.vn Website: ttcgcn©hcmuaf.edu.vn ịa chỉ: Khu phố 6, Phường Linh trung, Thủ đức, Thành phố Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Dương Nguyên Khang Số tài khoản: 37130.9038069.00000 Kho bạc Nhà nước quận Thủ đức Tên quan chủ quản đề tài: ại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ - Theo Hợp đồng ký kết: Số 311/Q -SKHCN từ 19 tháng năm 2017 đến 19 tháng năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ 19 tháng năm 2017 đến 30 tháng năm 2019 - ược gia hạn (nếu có): Khơng Kinh phí sử dụng kinh phí a) Tổng số kinh phí thực hiện: 700 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 700 triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: Khơng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Tháng năm 350 2017 Tháng năm 280 2019 Tháng năm 70 2019 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ngày 28 tháng 350 12 năm 2018 Ngày 28 tháng 280 năm 2019 Tháng năm 70 2019 Ghi (Số đề n ị qu ết toán) ã toán ngày 28/12/2018 ã toán ngày / /2019 ã toán ngày / /2019 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị t n : 1.000 đ n Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng (Cám) Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổng NSKH Khác Tổng 230.743,8 230.743,8 230.743,8 Nguồn khác 230.743,8 374.214,6 374.214,6 374.214,6 374.214,6 95.041,6 700.000 95.041,6 700.000 95.041,6 700.000 95.041,6 700.000 NSKH - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Các văn hành q trình thực đề tài/dự án (L ệt kê qu ết địn văn quan quản lý từ côn đoạn xét du ệt p ê du ệt k n p ợp đ n đ ều c ỉn (t an nộ dun k n p t ực ện có); văn tổ c ức c ủ trì n ệm vụ (đơn k ến n ị đ ều c ỉn có) Số TT Số, thời gian ban hành Tên văn văn Số 311/Q -SKHCN, ngày Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ 10 tháng năm 2017 nghiên cứu khoa học công nghệ Số 65/2017/H -SKHCN, Hợp đồng thực nhiệm vụ nghiên cứu ngày 19 tháng năm 2017 khoa học công nghệ Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu iều tra trạng chăn nuôi b sữa liên quan đến bệnh chân móng (3 tháng: từ tháng đến tháng năm 2017) Bố trí thí nghiệm ph ng trị bệnh chân móng (24 tháng: từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019) Quy trình ph ng trị bệnh chân móng b sữa Bài báo khoa học Luận văn thạc sĩ Sở Nông iều tra trạng nghiệp chăn nuôi b sữa liên Phát triển quan đến bệnh chân Nơng móng (3 tháng: từ thơn TP tháng đến tháng HCM năm 2017) Chi cục iều tra trạng Th y chăn nuôi b sữa liên TP HCM quan đến bệnh chân móng (3 tháng: từ tháng đến tháng năm 2017) Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi Ghi chú* Hiện trạng chăn Thực nuôi b sữa liên quan đến bệnh chân móng Bố trí thí nghiệm ph ng trị bệnh chân móng Quy trình ph ng trị bệnh chân móng b sữa Bài báo khoa học Luận văn thạc sĩ Hiện trạng chăn nuôi b sữa liên quan đến bệnh chân móng Hiện trạng chăn ni b sữa liên quan đến bệnh chân móng - Cung cấp thông tin hộ chăn nuôi b sữa - Chỉ đạo hổ trợ triển khai - Cung cấp thông tin hộ chăn nuôi b sữa - Chỉ đạo hổ trợ triển khai - Lý thay đổi (nếu có): Không Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ (N ườ t am a t ực ện đề t t uộc tổ c ức c ủ trì v quan p ố ợp k ôn 10 n ườ kể c ủ n ệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực PGS TS Dương Nguyên Khang PGS TS Dương Nguyên Khang ThS Nguyễn Văn Chánh ThS Nguyễn Văn Chánh KS Trần Xuân Lam KS Trần Xuân Lam DY ặng Hoàng ạo DY ặng Hoàng ạo KTV Hà Duy Hoài KTV Hà Duy Hồi Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* iều tra trạng chăn ni b sữa liên quan đến bệnh chân móng Bố trí thí nghiệm ph ng trị bệnh chân móng iều tra trạng chăn ni b sữa liên quan đến bệnh chân móng Viết báo cáo Bố trí thí nghiệm ph ng bệnh chân móng Hiện trạng chăn ni b sữa liên quan đến bệnh chân móng Báo cáo kết thí nghiệm ph ng trị bệnh chân móng Quy trình ph ng trị bệnh chân móng đàn b sữa Hiện trạng chăn nuôi b sữa liên quan đến bệnh chân móng Viết báo cáo Quy trình ph ng trị Thực điều tra bệnh chân móng, thí nghiệm ph ng trị bệnh chân móng, kiễm tra viết báo cáo kết Thực nhiệm vụ điều tra, viết báo cáo giám định Kết thí nghiệm ph ng bệnh chân móng Thực ghi nhận kết thí nghiệm ph ng bệnh chân móng Lập bảng Lập bảng điều tra Thực điều tra iều tra trạng nhiệm vụ điều iều tra bệnh chân móng b sữa tra, phân loại trạng chăn nuôi Kết phân loại bệnh bệnh chân b sữa liên quan tần xuất bệnh chân móng, thực đến bệnh chân móng thí móng Bố trí thí nghiệm trị nghiệm điều Phân loại bệnh chân móng trị bệnh chân bệnh tần xuất móng bệnh chân móng Bố trí thí nghiệm trị bệnh chân móng Theo d i Số liệu kết thí Theo d i thí thí nghiệm trị nghiệm điều trị bệnh nghiệm điều bệnh chân chân móng trị bệnh chân móng móng Phân loại tần xuất bệnh chân móng ThS Nguyễn Kiên Cường TS Nguyễn Kiên Cường BSTY Lê Việt Bảo BSTY Lê Việt Bảo BSTY Phan Thị Kiều Tiên BSTY Phan Thị Kiều Tiên BSTY Phạm Thanh Vũ BSTY Phạm Thanh Vũ Kết phân loại Phân loại tần xuất bệnh chân móng bệnh tần xuất bệnh chân móng iều tra Cung cấp danh sách hộ Chỉ đạo trạng chăn nuôi chăn nuôi b sữa cung cấp b sữa liên quan huyện Củ chi thơng tin điều đến bệnh chân tra móng iều tra Cung cấp danh sách hộ Cung cấp trạng chăn nuôi chăn nuôi b sữa thông tin điều b sữa liên quan huyện Củ chi tra đến bệnh chân móng iều tra Cung cấp danh sách hộ Cung cấp trạng chăn nuôi chăn nuôi b sữa thông tin điều b sữa liên quan huyện Củ chi tra đến bệnh chân móng - Lý thay đổi ( có): Khơng Tình hình hợp tác quốc tế Số TT Theo kế hoạch (Nộ dun t k n p địa đ ểm tổ c ức ợp tác đo n số lượn n tham gia ) Không an Thực tế đạt tên (Nộ dun t an k n p địa đ ểm tên Ghi chú* số tổ c ức ợp tác số đo n số lượn n ườ ườ tham gia ) Liên kết thực dự án “Cải thiện sức khỏe, dinh dưỡng khả sản xuất đàn bò sữa Việt Nam”, mã số ACIAR AH/2016/020, ACIAR/ c tài trợ, thời gian 2017 – 2018, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ thực hiện, giảng viên ại học Nông lâm nghiên cứu viên Trung tâm NC CGKHCN tham gia Tổ chức điều tra, tổ hợp kh u phần, hướng d n điều trị bệnh chân móng - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nộ dun t an k n p địa TT đ ểm ) Không Thực tế đạt (Nộ dun t an k n p địa đ ểm ) Không Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Khơng đề xuất thuyết minh Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tạ mục 15 t u ết m n tron nước v nước n o ) Số TT k ôn bao Thời gian Các nội dung, (Bắt đầu kết t úc công việc - t án … năm) chủ yếu ( ác mốc đán Theo kế Thực tế c ủ ếu) hoạch đạt iều tra Tháng đến Tháng trạng chăn nuôi tháng năm đến tháng b sữa liên 2017 11 năm quan đến bệnh 2017 chân móng Phân loại tần xuất bệnh chân móng Tháng đến tháng năm 2017 Thiết kế bố trí thí nghiệm ph ng bệnh chân móng Tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018 Thiết kế bố trí thí nghiệm điều trị bệnh chân móng Tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018 Tối ưu hóa quy trình ph ng trị chân móng, viết báo cáo tổng hợp Quy trình ph ng trị chân móng b sữa Tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 m: ộ t ảo k oa ọc đ ều tra k ảo sát Tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 Tháng đến tháng 12 năm 2017 Tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 Người, quan thực - Dương Nguyên Khang, HNL TP HCM - Nguyễn Văn Chánh, HNL TP HCM - ặng Hoàng ạo, TTNC CGKHCN - Lê Việt Bảo, SNN&PTNT TP HCM - Phan Thị Kiều Tiên, Chi cục th y - Nguyễn Thanh Vũ - Dương Nguyên Khang, HNL TP HCM - ặng Hoàng ạo, TTNC CGKHCN - Nguyễn Kiên Cường, HNL TP HCM - Dương Nguyên Khang, HNL TP HCM - Trần Xuân Lam, TTNC CGKHCN - Dương Nguyên Khang, HNL TP HCM - ặng Hoàng ạo, TTNC CGKHCN - Hà Duy Hoài, TTNC CGKHCN - Dương Nguyên Khang, HNL TP HCM - Nguyễn Văn Chánh, HNL TP HCM - ặng Hoàng ạo, TTNC CGKHCN - Trần Xuân Lam, TTNC&CGKHCN - Dương Nguyên Khang, HNL TP HCM - Nguyễn Văn Chánh, HNL TP HCM - ặng Hoàng ạo, TTNC CGKHCN - Trần Xuân Lam, TTNC CGKHCN - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Những nội dung thực giai đoạn 1: từ 15/7/2017 đến 30/6/2018 TT Công việc dự kiến Công việc thực iều tra trạng chăn ni b sữa liên quan đến bệnh chân móng Phân loại tần xuất bệnh chân móng Thiết kế bố trí thí nghiệm ph ng bệnh chân móng Thiết kế bố trí thí nghiệm điều trị bệnh chân móng ã điều tra trạng chăn ni b sữa liên quan đến bệnh chân móng Mức độ hồn thành (%) 100 ã phân loại tần xuất bệnh chân móng ã hồn thành thí nghiệm ph ng bệnh chân móng 100 ã hồn thành thí nghiệm điều trị bệnh chân móng 100 100 10 Những nội dung thực giai đoạn II: từ 1/7/2018 đến 30/3/2019 TT Công việc dự kiến Thiết kế bố trí thí nghiệm ph ng bệnh chân móng Tối ưu hóa quy trình ph ng trị chân móng, viết báo cáo tổng hợp hồn chỉnh - Hồn thiện tất Quy trình ph ng trị chân móng b sữa - Viết báo cáo tổng hợp Thời gian thực Tháng đến tháng 12 năm 2017 Mức độ hoàn thành (%) 100 Tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 100 Tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 100 III SẢN PHẨM KH CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH CN tạo a) Sản ph m Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): Khơng đề xuất thuyết minh b) Sản ph m Dạng II: Quy trình Số TT Tên sản phẩm Hiện trạng bệnh chân móng, nguyên nhân, triệu chứng phương pháp ph ng trị bệnh chân móng Quy trình cân đối thức ăn tinh thơ kh u phần cho ph ng bệnh chân móng b sữa Sử dụng thức ăn hoàn chỉnh (TMR) ph ng bệnh chân móng b sữa Quy trình sử dụng bicarbonate khoáng kh u phần cho ph ng trị chân móng Quy trình gọt móng định kỳ cho ph ng trị chân móng Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Số lượng bệnh ánh giá cho thấy tình chân móng, ngun hình chăn ni liên quan nhân, triệu chứng đến số lượng bệnh chân phương pháp ph ng móng cao Nguyên trị bệnh chân móng nhân chủ yếu dinh hộ chăn nuôi khảo dưỡng vệ sinh chăm sát sóc Kết phân loại tần xuất bệnh cho thấy phổ biến hộ chăn nuôi qui mô lớn Người dân quan tâm đến ph ng trị bệnh ề xuất cân đối thức Tỉ lệ thô tinh 60:40 có ăn tinh thơ thích hợp kh u phần cân đối thích làm giảm acid cỏ hợp làm giảm acid cỏ ketosis d n đến ketosis d n đến giảm chân móng b bệnh chân móng b sữa sữa ề xuất cách cho ăn Cách trộn hỗn hợp thức ăn trộn hỗn hợp TMR b ăn làm thức ăn thích hợp, giảm acid cỏ ketosis làm giảm acid cỏ d n đến giảm tỉ lệ chân ketosis d n đến móng giảm tỉ lệ chân móng Liều sử dụng tối ưu Liều sử dụng tối ưu kết bicarbonate hợp bicarbonate kẽm khoáng kh u kh u phần cân phần cân đối đối theo tỉ lệ thô tinh 60:40 tỉ lệ thô tinh cho cho ph ng bệnh ph ng trị chân móng Phương pháp cắt bỏ Cắt tỉa định kỳ móng bị hư móng theo thời gian cho kết trị bệnh chân ph ng trị chân móng tốt móng Ghi Báo cáo trạng Quy trình cơng nghệ Quy trình cơng nghệ Quy trình cơng nghệ - Lý thay đổi (nếu có): Không Kết ảnh hưởng gọt bỏ tế bào hoại tử/cắt tỉa vết lo t điều trị bệnh chân móng suất sữa trình bày qua bảng 37 Bảng 37 Ảnh hưởng gọt bỏ tế bào hoại tử/cắt tỉa vết lo t suất sữa Gọt bỏ tế bào hoại tử, lo t Khơng n, Năng suất sữa bình qn, kg/con/ngày 15,24 CV, % b 7,75 a 6,34 8,17 Có 16,58 Tính chung 10 15,91 SEM P 0,082 0,001 Kết Bảng 37 cho thấy suất sữa cải thiện đáng kể cắt tỉa Việc loại bỏ tế bào hoại tử vết lo t tiến hành b gian đoạn cho sữa làm tăng 1,34 kg/con/ngày so với lô đối chứng Kết bảng cho thấy b gọt tỉa móng cho sản lượng sữa bình qn cao khơng gọt tỉa móng 16,58 15,24 kg/con/ngày Sarel ctv (2006) cho thấy tác động không tốt bệnh chân móng lên sản lượng sữa Warnick ctv (2001) sản lượng đàn b bị chân móng giảm 1,5 kg/con/ ngày so với khơng bị chân móng Manson ctv (1988) nghiên cứu ảnh hưởng việc cắt gọt móng định kì đến suất sữa, kết cho thấy cắt gọt móng định kì giảm khó khăn vận động b , r t ngắn thời gian điều trị bị vấn đề chân móng tăng sản lượng sữa Theo Warnick ctv (1988) ghi nhận b bị chân móng có sản lượng sữa giảm 1,5 – kg tuần b bị đau móng Kết ảnh hưởng gọt bỏ tế bào hoại tử/cắt tỉa vết lo t điều trị bệnh chân móng chất lượng số tế bào thể sữa trình bày qua bảng 38 Bảng 38 Ảnh hưởng gọt bỏ tế bào hoại tử/cắt tỉa vết lo t chất lượng sữa Chỉ tiêu Gọt bỏ tế bào hoại tử, lo t SEM P 8,77a 0,02 0,001 3,93b 4,04a 0,022 0,002 B o sữa 3,81b 3,94a 0,038 0,020 SCC, x103 tế bào/ml 461,0a 128,0b 7,60 0,001 Khơng Có 5 VCK sữa 8,55b Protein sữa n, 47 Kết bảng 38 cho thấy cắt bỏ vết lo t làm tăng suất sữa mà c n cải thiện chất lượng sữa nhóm b điều trị đáng kể Chất lượng sữa đánh giá qua thay đổi chất khô, protein b o Các số tăng 0,22; 0,11 0,13% Nishimori ctv (2006) ghi nhận thay đổi chất lượng sữa sử dụng phương pháp gọt móng điều trị, protein sữa tăng 0,6% b o tăng 0,2% so với trước điều trị Kibar ctv (2016) kiểm tra điều trị 18 b sữa Holstein bị chân móng cách gọt móng 45 ngày sau sanh Kết ghi nhận tăng suất sữa nhóm b điều trị từ 10 - 30 ngày sau điều trị Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, b bị đau chân móng bị đau đớn, b thường nằm nhiều (Palmer ctv, 2012), từ làm tăng nguy đau chân móng Viêm chân móng làm loại thải đến 20% tổng đàn b sữa, viêm v loại thải 16,5% (Cục Chăn Nuôi Th Y, 2009) Greenough ctv (1995) ghi nhận b bị chân móng giảm sản lượng sữa từ 1,7 - lít/ ngày Penev ctv (2015) nghiên cứu ảnh hưởng tình trạng viêm chân móng suất, hàm lượng đạm b o sữa 300 b HF phân thành nhóm b bình thường b bị chân móng Kết cho thấy, sản lượng sữa b bị chân móng 30 ngày đầu sau sanh thấp 516,8 kg so với nhóm b khỏe mạnh Hàm lượng chất b o đạm sữa giảm 0,16 0,04% so với b khỏe mạnh Kết ảnh hưởng gọt bỏ tế bào hoại tử/cắt tỉa vết lo t điều trị bệnh chân móng lên phối giống, thời gian lành phục hồi móng trình bày qua bảng 39 Bảng 39 Ảnh hưởng gọt bỏ tế bào hoại tử/cắt tỉa vết lo t lên phối giống, điểm dáng đi, điểm thể trạng, tỉ lệ khỏi bệnh Chỉ tiêu n, iểm dáng đi, trước thí nghiệm iểm dáng đi, sau thí nghiệm iểm thể trạng, trước thí nghiệm iểm thể trạng, sau thí nghiệm Khơng lên giống Số ngày chờ phối Số lần phối Tỉ lệ khỏi bệnh, % Gọt bỏ tế bào hoại tử, lo t Không Có 2,5 2,5 2,5 2,5 104 3,00 2,5 3,0 2,5 3,0 88 2,00 100 48 Kết cho thấy điểm dáng điểm thể trạng cải thiện 0,5 b gọt tỉa vết lo t (Bảng 39) Kết cho thấy b gọt tỉa móng lên phối giống tốt b không gọt tỉa B gọt tỉa vết lo t khả khỏi bệnh 100% iểm dáng điểm thể trạng thay đổi theo chiều hướng tốt gọt tỉa vết lo t B gọt tỉa móng có số lần phối giống lần, thấp b khơng gọt tỉa móng 2,75 lần Tất b gọt móng lên giống Kết phù hợp với khảo sát Greenough ctv (1995) cho thấy b bị chân móng giảm khả thụ thai nhiều Kết khảo sát cho thấy rằng, việc gọt tỉa vết lo t móng có tác động tích cực đến khả sinh sản b sữa, đặc biệt b có dấu hiệu bệnh chân móng Gọt tỉa móng loại bỏ tổn thương, gi p bàn chân b khỏe mạnh, đứng cân đối Một số nghiên cứu khác b bị bệnh chân móng ảnh hưởng tiêu cực đến khả sinh sản ch ng (Sprecher ctv, 1997; Hernandez ctv, 2001; Garbarino ctv, 2004) Gần đây, báo cáo cho b bị bệnh chân móng lâm sàng, phát v ng 70 ngày đầu cho sữa, mang thai thấp 25% so với b không bị chân móng (Bicalho, 2007) 4.4 Kết tối ƣu phƣơng pháp để phịng trị bệnh chân móng Ch ng tơi chọn hai phương pháp gọt móng định kỳ, bổ sung bicarbonate kẽm làm sở cho việc tối ưu hóa phương pháp ph ng bệnh chân móng ể khảo sát tối ưu hóa cao ph ng trị bệnh chân móng, ch ng tiến hành kết hợp hai phương pháp vào lơ thí nghiệm để ghi nhận kết khảo sát phương pháp tối ưu Kết ảnh hưởng gọt móng định kỳ, bổ sung bicarbonate kẽm, kết hợp gọt móng bổ sung bicarbonate/kẽm loại thức ăn lượng ăn vào trình bày qua bảng 40 Bảng 40 Thành phần lượng ăn vào Chỉ tiêu n, Khối lượng ăn vào Cỏ, Kg VCK/con/ngày Bã mì, Kg VCK/con/ngày Hèm bia, Kg VCK/con/ngày Cám, Kg VCK/con/ngày Tổng VCK ăn vào, Kg/con/ngày Gọt móng Phương pháp SEM Bicarbonate Gọt móng + + Kẽm Bicarbonate/kẽm 5 P 7,98b 8,22ab 8,34a 0,096 0,033 1,67b 1,72 5,09b 16,46b 1,79a 1,72 5,15b 16,88ab 1,80a 1,77 5,40a 17,31a 0,018 0,031 0,069 0,159 0,001 0,368 0,006 0,002 49 Kết bảng 40 cho thấy tổng chất khơ ăn vào lơ gọt móng định kỳ bổ sung bicarbonate/kẽm ph ng trị bệnh chân móng cao 17,31 kg/con/ngày, thấp lơ gọt móng định kỳ bổ sung bicarbonate/kẽm 16,46 16,88 kg/con/ngày Kết cho thấy rằng, gọt móng định kỳ bổ sung bicarbonate/kẽm ph ng trị bệnh chân móng thích hợp nhất, có tác động tích cực đến khả ph ng bệnh chân móng Kết ảnh hưởng gọt móng định kỳ, bổ sung bicarbonate kẽm, kết hợp gọt móng bổ sung bicarbonate/kẽm suất sữa trình bày qua bảng 41 Bảng 41 Ảnh hưởng gọt móng, bổ sung bicarbonate/kẽm, kết hợp hai suất sữa n, Phương pháp Gọt móng định kỳ Bicarbonate Kẽm Gọt móng + Bicarbonate/kẽm Năng suất sữa bình quân, kg/con/ngày SEM c 0,084 b 0,084 a 0,113 16,25 16,65 17,13 P 0,001 Kết bảng 41 cho thấy kết hợp gọt móng bổ sung bicarbonate/kẽm, bổ sung bicarbonate/kẽm cho suất sữa tăng đáng kể so với lô gọt móng định kỳ Ở lơ kết hợp gọt móng bổ sung bicarbonate/kẽm cho suất sữa tăng 0,88 kg/con/ngày so với lơ gọt móng định kỳ Tương tự, có khác biệt lơ bổ sung bicarbonate/kẽm với lơ gọt móng định kỳ, với suất sữa cao 0,4 kg/con/ngày Kết ảnh hưởng gọt móng định kỳ, bổ sung bicarbonate/kẽm, kết hợp hai phương pháp chất lượng số tế bào soma sữa trình bày qua bảng 42 Bảng 42 Ảnh hưởng gọt móng, bicarbonate/kẽm, kết hợp hai chất lượng sữa Chất lượng sữa n, Chất khô, % ạm, % B o, % SCC, x103 tế bào/ml Gọt móng 8,61b 3,82b 3,65 196,3a Phương pháp Bicarbonate Gọt móng + + Kẽm Bicarbonate/kẽm 5 a 8,64 8,88a 3,87a 4,09a 3,82 3,97 183,5b 163,5b SEM P 0,016 0,026 0,029 6,061 0,001 0,001 0,001 0,001 Khi kết hợp gọt móng định kỳ bổ sung bicarbonate/kẽm việc ph ng trị bệnh chân móng cho thấy chất lượng sữa cải thiện đáng kể; lô kết hợp gọt móng 50 định kỳ bổ sung bicarbonate/kẽm có chất khô, đạm, b o sữa tăng lô gọt móng định kỳ 0,27; 0,27 0,32% Tuy nhiên, lơ gọt móng định kỳ bổ sung bicarbonate/kẽm có chất khơ, đạm, b o sữa tăng lơ gọt móng định kỳ 0,24; 0,22 0,15% có khác biệt đáng kể Kết ảnh hưởng gọt móng định kỳ, bổ sung bicarbonate kẽm, kết hợp gọt móng bổ sung bicarbonate/kẽm ph ng trị bệnh chân móng lên phối giống trình bày qua bảng 43 Bảng 43 Ảnh hưởng gọt móng, bổ sung bicarbonate/kẽm, kết hợp hai sinh sản Chỉ tiêu n, iểm dáng đi, trước thí nghiệm iểm dáng đi, sau thí nghiệm iểm thể trạng, trước thí nghiệm iểm thể trạng, sau thí nghiệm Khơng lên giống Số ngày chờ phối giống Số lần phối giống Gọt móng 2,75 3,0 2,75 3,0 95 2,25 Phương pháp Bicarbonate + Gọt móng + Kẽm Bicarbonate/kẽm 5 2,75 2,75 3,0 3,0 2,75 2,75 3,0 3,0 0 91 88 2,00 1,75 Kết sinh sản quan sát khẳng định th y viên thông qua khám trực tràng cho việc mang thai Kết bảng 43 cho thấy lơ kết hợp gọt móng bổ sung bicarbonate/kẽm có hiệu điểm dáng đi, điểm thể trạng, khả sinh sản cải thiện so với lô gọt móng định kỳ số lần chờ phối số ngày chờ phối Thời gian phối chờ phối giảm đáng kể 88 ngày lô gọt móng định kỳ bổ sung bicarbonate/kẽm, 91 ngày lô bổ sung bicarbonate/kẽm, cao 95 ngày lơ gọt móng định kỳ 51 Chƣơng KẾT LU N ĐỀ NGHỊ Kết luận Hiện trạng chăn nuôi, dinh dưỡng liên quan đến chân móng khảo sát 150 hộ qui mô nhỏ, vừa lớn cho thấy chăn nuôi b sữa Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh nhỏ lẻ, đầu tư thấp, chưa đạt yêu cầu kỹ thuật liên quan dinh dưỡng bệnh chân móng ã sử dụng nhiều cám hỗn hợp kh u phần, bổ sung khoáng chất đệm cỏ, kết hợp chăn ni cầm cột, vận động, làm tăng tỉ lệ bệnh chân móng, nhiều hộ chăn ni qui mơ lớn Ngồi ra, hiểu biết ph ng trị bệnh chân móng cho đàn b sữa hộ chăn nuôi c n thấp Phân loại tần xuất 11 dạng bệnh chân móng khảo sát, nguyên nhân bệnh liên quan đến dinh dưỡng chăm sóc quản lý Tỉ lệ thức ăn thơ tinh 60:40 có kh u phần cân đối cho việc ph ng bệnh tốt Bổ sung kẽm hữu bicarbonate vào kh u phần b sữa cho khả ph ng bệnh chân móng tốt Gọt móng cắt tỉa móng định kỳ hạn chế mô chết, loại bỏ khu tr vi sinh vật gây viêm làm giảm tình trạng bệnh chân móng Sử dụng bơi đồng sulphate, vơi kháng sinh làm vết thương nhanh lành điều trị bệnh chân móng Kiến nghị Triển khai kết nghiên cứu vào sản xuất với nội dung: - Ứng dụng gọt móng định kỳ, kết hợp bổ sung premix khống cho ph ng bệnh chân móng - Cắt bôi kháng sinh cho điều trị bệnh chân móng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adin G., Solomon R., Nikbachat M., Zenou A., Yosef E and Brosh A (2009) Effect of feeding cows in early lactation with diets differing in roughage-neutral detergent fiber content on intake behavior, rumination, and milk production J Dairy Sci 92:3364–73 [2] Almeida PE., Weber PSD., Burton JL and Zanella AJ (2008) Depressed DHEA and increased sickness response behaviors in lame dairy cows with inflammatory foot lesions Domest Anim Endocrinol 34:89–99 [3] Bargo F., Muller LD., Varga GA., Delahoy JE and Cassidy TW (2002) Ruminal Digestion and Fermentation of High-Producing Dairy Cows with Three Different Feeding Systems Combining Pasture and Total Mixed Ration J Dairy Sci 2002 85: 2948-2963 [4] Bicalho, R.C., Machado, V.S and Caixeta, L.S (2007) Lameness in Dairy Cattle A Debilitating Disease or a Disease of Debilitated Cattle? A Cross-Sectional Study of Lameness Prevalence and Thickness of the Digital Cushion Journal of Dairy Science, 92, [5] Chăn nuôi Việt Năm (2016) Tình hình chăn ni nước tháng 8/2016, ngày 27 tháng 06 năm 2016 http://channuoivietnam.com/ [6] Chung Anh Dũng (2014) Phát triển chăn nuôi b sữa Việt Nam - Một số khó khăn kỹ thuật giải pháp Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam [7] DeVries TJ., Beauchemin KA., Dohme F., Schwartzkopf-Genswein KS (2009) Repeated ruminal acidosis challenges in lactating dairy cows at high and low risk for developing acidosis: feeding, ruminating, and lying behavior J Dairy Sci 92:5067–78 [8] Diệp Tấn Toàn (2014) Báo cáo tổng kết hoạt động trại trình diễn thực nghiệm chăn nuôi b sữa công nghệ cao năm 2014 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tp Hồ Chí Minh (BC-TTQLK G) [9] ồn ức Vũ Nguyễn Thị Thu Hồng (2012) Nghiên cứu sử dụng TMR chăn nuôi b sữa Báo cáo nghiệm thu đề tài sở Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [10] Fogsgaard KK., Røntved CM., Sørensen P., Herskin MS (2012) Sickness behavior in dairy cows during Escherichia coli mastitis J Dairy Sci 95:630–8 [11] Gonzàlez LA., Tolkamp BJ., Coffey MP., Ferret A and Kyriazakis I (2008) Changes in feeding behavior as possible indicators for the automatic monitoring of health disorders in dairy cows J Dairy Sci 91:1017–28 [12] Greenough, P.R.; Vermunt J.J (1995) Evaluation of subclinical laminitis in a dairy-herd and observations on associated nutritional and management factors Veterinary record 128: 11–17 [13] Halachmi I., Edan Y., Moallem U and Maltz E (2004) Predicting feed intake of the individual dairy cow J Dairy Sci 87:2254–67 [14] Hernandez M.J., Shearer J.K (2002) Effect of lameness on milk yield in dairy cows J Am Vet Med Assoc, 220: 640 - 644 [15] Joao H C Costa, Tracy A Burnett, Marina A G von Keyserlingk, and Maria J Hötzel (2018) Prevalence of lameness and leg lesions of lactating dairy cows housed in southern 53 Brazil: Effects of housing systems J Dairy Sci 101:1–11 https://doi.org/10.3168/jds.201713462 [16] Kibar, M and T Caglayan (2016) Effect of hoof trimming on milk yield in dairy cows with foot disease Acta Sci Vet 44:01-07 [17] Krause KM., Combs DK., Beauchemin KA (2002) Effects of forage particle size and grain fermentability in midlactation cows II Ruminal pH and chewing activity J Dairy Sci 85:1947–57 [18] Mai Thị Hà, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Lương Nguyễn Xuân Trạch (2011) ánh giá hiệu sử dụng kh u phần trộn hoàn chỉnh (TMR) chăn ni b sữa Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường ại học nông nghiệp Hà Nội, 9(4): 584-591 [19] Manson F.J., Leaver J.D (1988) The influence of concentrate amount on locomotion and clinical lameness in dairy cattle Anim Prod 47: 185–190 [20] Miguel-Pacheco GG., Kaler J., Remnant J., Cheyne L., Abbott C and French AP (2014) Behavioural changes in dairy cows with lameness in an automatic milking system Appl Anim Behav Sci 150:1–8 [21] Nishimori K., Okada K and Ikuta K (2006) The effects of one-time hoof trimming on blood biochemical composition, milk yield, and milk composition in dairy cows J Vet Med Sci 2006; 68: 267–70 [22] Norring M., Häggman J., Simojoki H., Tamminen P., Winckler C and Pastell M (2014) Short communication: lameness impairs feeding behavior of dairy cows J Dairy Sci 97:4317–21 [23] Nguyễn Công Thật (2017) ánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chứng đau chân móng thử nghiệm cấc biện pháp ph ng trị đau chân móng b sữa Hoàng Anh Gia Lai Luận văn thạc sĩ Trường ại học Nông lâm Tp HCM [24] Nguyễn Thanh Hải (2014) Khảo sát khả sản xuất sữa nhóm b sữa xí nghiệp chăn ni An Ph - công ty TNHH MTV b sữa TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, trường ại học Nông Lâm TP HCM [25] Nguyễn V Thu Tr c, Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Quang Thiệu (2016) Khảo sát trạng chăn ni b sữa tình hình nhiễm aflatoxin B1 thức ăn aflatoxin M1 sữa b nơng hộ Thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Toàn Quốc Chăn nuôi Th y 2017 Việt Nam, ISBN: 978-604-60-2492-7, [573]:276-282 [26] Palmer, M A., R Law, and N E O’Connell (2012) Relationships between lameness and feeding behavior in cubicle-housed Holstein-Friesian dairy cows Appl Anim Behav Sci 140:121–127 [27] Phan Việt Thành (2010) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thử nghiệm số biện pháp ph ng trị bệnh chân móng cho b sữa khu vực ơng Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Trường đại học Nông lâm Tp HCM [28] Sarel RS, Shearer AJ (2006) Manual for treatment and control of lameness in cattle Ames (IA): Blackwell Publication 31–41 54 [29] Sprecher D.J., Hostetler D.E and Kaneene J.B (1997) A lameness scoring system that uses posture and gait to predict dairy cattle reproductive performance Department of Large Animal Clinical Sciences and ‘Population Medicine Center College of Veterinary Medicine Michigan State University, East Lansing, MI 48824 [30] Thomsen P.T (2009) Rapid Screening method for lameness in dairy cows Veterinsry Record 164: 689-690 [31] Thu NV (2015) Current situation of dairy production in Vietnam Presented at the JIRCAS Symposium on dairy beef production system and its supply chain in Asia October, 30 2015 in Thailand [32] Warnick L.D., Jansen D., Guard C.L (2001) The effect of lameness on milk production in dairy cows J Dairy Sci 84:1988-1997 [33] Wongnen C , Wachirapakorn C., Patipan C., Panpong D., Kongweha K., Namsaen N., Gunun P and Yuangklang C (2009) Effects of FTMR and cracked cottonseed on milk yield and milk composition in dairy cows Asian – Australian Journal of Animal Science, 22 (12): 1625-1632 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH CH N MĨNG Tên người điều tra: …………………………………………………… Thơng tin địa người điều tra: …………………………………………………… ịa điểm điều tra: _ Xã: Quận: _ Tên hộ điều tra: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Nuôi b sữa từ năm Số điện thoại: PHẦN 1: THÔNG TIN NÔNG HỘ 1.1 Số nhân kh u: …………… 1.2 Số lao động: ……………………… 1.3 Diện tích đất: ……………………… □ trồng trọt…………………… □ trồng cỏ………………… □ chăn nuôi……………… □ khác…………………… Diện tích chăn ni: □ cho ăn………………… □ vắt sữa……………□ nuôi bê……………□ thả bê……………… □ sân chơi……………………… □ khác…………… 1.4 Tổng số b sữa:………………………………………… Số lượng Giống Cân nặng iểm thể trạng B sữa > năm B sữa 5-8 B sữa 3-4 B sữa 2-3 B tơ 1-2 năm B tơ 1 năm bê Mới sanh 56 B vắt sữa B vắt sữa Số lượng Năng suất (kg/ngày/head) Pregnant Gieo tinh Có Khơng Có Không Dưới tháng 2-4 tháng 4-6 tháng 6-10 tháng >10 tháng 1.5 Máy móc: □ vắt sữa ………………… □ cắt cỏ ………………… □ máy cày □ trộn thức ăn ……………………………… □ khác…………………… PHẦN 2: QUẢN LÝ TRẠI 2.1 Chuồng Cao mái:…………………………….(m) Bao quanh chuồng: □ mở □ kín Quạt: □ Có Bao nhiêu?…………………… Vị trí đặt quạt: □ phía trước B sữa □ phía sau □ Khơng □ trái phải Nền: □ xi măng Nệm: □ Có □ Khơng Khác:………………………… Phun sương: □ Có □ Khơng Rửa chuồng tắm b ngày? □ Có Tắm vào mùa nóng: 2.2 □ Khơng □ □ hai □ ba □ bốn □ □ hai □ ba □ bốn Tắm vào mùa lạnh: Số B sữa khu vực cho ăn:………………………………………(con) Sân chơi: □ Có □ Khơng Nƣớc Nguồn Nƣớc Nước: □ Giếng □ cấp □ khác………………………… Thiếu Nước: □ Có □ Khơng Nƣớc sinh hoạt Uống tự do: □ Có □ Khơng Nếu Khơng, số lần cho uống vào mùa nóng ngày: □ □ hai □ ba □ bốn số lần cho uống vào mùa lạnh ngày: □ □ hai □ ba □ bốn 57 2.3 Cung cấp thức ăn Tự cung cấp: Có Không Cỏ voi Cỏ tự nhiên Mulato (Ruzi) Mombasa (Guinea) Bắp Cỏ xã nhỏ Khác: Thiếu thức ăn: □ Có □ Khơng Nếu Có, Mức độ: □ 30% Thân cỏ dư Trộn thân Nếu trồng cỏ: Chiều cao cỏ bao nhiêu? Chiều cao (tháng) Cỏ voi Cỏ xã Mulato (Ruzi) Mombasa (Guinea) Bắp Khác 59 2.6 Sữa Năng suất sữa (kg/con/ngày) Mỡ sữa (%) ạm sữa (%) Chất lƣợng Sữa: Có Khơng Tế bào thể Tế bào thể trung bình Tế bào thể cao 2.7 Bệnh Có Khơng Acid cỏ Nhiều thức ăn tinh vào mùa thiếu thức ăn? Cho nhiều thức ăn tinh chờ thức ăn xanh Cho nhiều thức ăn tinh giai đoạn đầu cho sữa Ketosis Thể trạng B sữa trước sanh Mập ( iểm thể trạng: 4) Mỡ ( iểm thể trạng: 3.75) Vừa ( iểm thể trạng: 3.5) Bao nhiêu kg thức ăn tinh cho b sữa/ngày Cho ăn cỏ Cho ăn cỏ trung bình Cho ăn cỏ nhiều Chân móng Bị đứng khó khăn: Ít Thường Rất thường Bị thƣờng nằm: Ít Thường Rất thường 60 Nguyên nhân bò nằm: au chân Nóng Khác Gọt móng: Khơng Một lần năm Hai lần năm Khi b bệnh chân móng Sốt sữa Có bị sốt sữa? Mấy ngày xãy ra: 0-3 ngàys 3-5 ngàys >5 ngàys Cho ăn bắp ủ chua để giảm Kali cho cho b sữa Bổ sung chất khoáng để giảm Kali cho b sữa (calcium chloride, magnessium sulfate, calcium sulfate) 61

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w