ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNGSỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CÔNG TÁC ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT DỰ ÁN: QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯ
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO CÔNG TÁC ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ
DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
DỰ ÁN: QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020
TP.HỒ CHÍ MINH - 2010
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Trang 2BÁO CÁO CÔNG TÁC ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ
DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
DỰ ÁN: QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng Liên đoàn QH&ĐT TNN miền Nam
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG _4
I.1.Vị trí địa lý _4 I.2 Đơn vị hành chính; dân số _4 I.3 Giao thông 5 I.4 Khí hậu _5 I.5 Tiềm năng phát triển kinh tế _6 I.6 Đất đai 6
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SƯ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT _7
II.1 Nhiệm Vụ _7 II.2 Phương pháp thực hiện _7 II.3 Các bước tiến hành 7 II.4 Khối lượng thực hiện _8
II.4.1 Số lượng và mật độ công trình khai thác sử dụng nước dưới đất. _8II.4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất 23
KẾT LUẬN 31
CÁC PHỤ LỤC VÀ BẢN VẼ KÈM THEO BÁO CÁO 32
Trang 4MỞ ĐẦU
óc Trăng là tỉnh thuộc vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long, vùng cungcấp sản lượng lương thực quan trọng của cả nước, nơi có sản phẩm xuất khẩu dồidào và đa dạng, đặc biệt là gạo và hàng thủy sản, nông sản thực phẩm chế biến Đây làvùng có nhiều tiềm năng kinh tế để phát triển sản xuất, đồng thời cũng là nơi tiêu thụhàng hóa và cung cấp dịch vụ lớn cho khu vực và cả nước
S
Sóc Trăng là tỉnh giáp biển cùng với sự nhiễm mặn của nguần nước mặt vànguần nước dưới đất bị nhiễm mặn Do vậy việc quy hoạch tài nguyên nước dưới đấtphải thực hiện ngay từ hôm nay, để có biện pháp sử dụng nước dưới đất hợp lý hơncho tương lai
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng mạnh, cùng với việc hìnhthành các khu công nghiệp, khu đô thị, các cụm dân cư…ở Sóc trăng Việc cung cấp
đủ nguần nước sạch phục vụ cho nhu cầu cuộc sống ngày càng trở lên cấp bách
Xuất phát từ những yêu cầu và nhiệm vụ trên, Sở Tài Nguyên và Môi trườngtỉnh Sóc Trăng đã ký hợp đồng với Liên Đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nướcMiền Nam thực hiện Dự án: “Quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nướcdưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020”
Báo cáo này trình bày kết quả thực hiện công tác điều tra hiện trạng khai thác
sử dụng nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng được thực hiện từ tháng 01 năm 2010 đến tháng
10 năm 2010
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc, phòng Tàinguyên nước và các cán bộ kỹ thuật của Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng,các cấp chính quyền của tỉnh Sóc trăng đã tạo điều kiện giúp đỡ và phối hợp chặt chẽvới Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam thực hiện công tácđiều tra hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất đạt yêu cầu mà mục tiêu
và nhiệm vụ đề ra./
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I.1-Vị trí địa lý
Tỉnh Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh231km, cách Cần Thơ 62km; nằm trên tuyến Quốc lộ 1A nối liền các tỉnh Cần Thơ,Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà Vinh, BếnTre và Tiền Giang
- Vị trí tọa độ: 09012’ - 09056’ vĩ Bắc và 105033’ - 106023’ kinh Đông
- Diện tích tự nhiên 3.311,8 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nước và 8,3%diện tích của khu vực đồng bằng sông Cửu Long)
- Đường bờ biển dài 72 km và 03 cửa sông lớn: Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đổ
ra Biển Đông
- Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang;
+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu;
+ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh;
+ Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông
Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng
I.2 Đơn vị hành chính; dân số
Sóc Trăng gồm 10 huyện và 1 thành phố với 109 xã, phường, thị trấn Thànhphố Sóc Trăng là trung tâm hành chính của tỉnh
Trang 6Theo thống kê ngày 01/4/2009, toàn tỉnh hiện có 1.293.165 người; trong đó,thành thị chiếm 266.189 người, nông thôn 1.026.976 người
Mật độ dân số trung bình hiện nay của tỉnh là 389 người/km2, thấp hơn mứctrung bình ở Đồng bằng sông Cửu Long (434 người/km2) Dân số phân bổ không đều,tập trung đông ở vùng ven sông Hậu và các giồng đất cao, nơi có điều kiện thuận lợicho giao lưu kinh tế Cơ cấu này sẽ thay đổi theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và chiến lược phát triển của tỉnh trong tương lai Ở Sóc Trăng, ngoài người Kinhchiếm tỷ lệ khoảng 65,28% dân số còn có nhiều dân tộc khác cùng chung sống, trong
đó người Khmer chiếm 28,9%, người Hoa chiếm 5,9% Thêm vào đó còn có ngườiNùng, Thái, Chăm nên đời sống và sinh hoạt văn hóa của người dân Sóc Trăng rất đadạng và phong phú
Bảng 1: Bảng thống kê diện tích đơn vị hành chính, dân số:
TT Huyện, Thành
phố
Diện tích (km 2 )
Dân số
Ghi chú Tổng Thành thị Nông thôn
I.3 Giao thông
Từ Sóc Trăng có thể đi đến trung tâm các tỉnh, các đô thị khác trong vùngĐồng bằng sông Cửu Long và khắp vùng Nam bộ bằng cả đường bộ lẫn đường thủy.Cùng với hệ thống kinh rạch và 8 tuyến tỉnh lộ dài 277 km, các tuyến đường liênhuyện, liên xã nối liền các huyện, thành phố thành hệ thống giao thông thủy, bộ kháthuận lợi
Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 3 cửa sông lớn Định An, Trần Đề và MỹThanh hình thành lưu vực rộng lớn thuận lợi cho giao thông đường thủy, nuôi trồngthủy hải sản, làm muối khai thác biển, đánh bắt xa bờ
I.4 Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Sóc Trăng chia làm 2 mùa rõ rệt,mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độtrung bình hằng năm khoảng 270C, độ ẩm trung bình là 83%
I.5 Tiềm năng phát triển kinh tế
Nhờ vào địa thế đặc biệt, nơi dòng sông Hậu đổ ra biển Đông Nam bộ, vùng
có nhiều trữ lượng tôm cá, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tếbiển tổng hợp
Trang 7Đất đai của Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúanước, cây công nghiệp ngắn ngày như mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu như hành,tỏi và các loại cây ăn trái như bưởi, xoài, sầu riêng Hiện đất sử dụng cho nôngnghiệp chiếm 84,03%, đất lâm nghiệp 4,40%, đất chuyên dùng và các loại đất khác11,57% Trong tổng số 278.154 ha đất nông nghiệp có 160.910 ha sử dụng cho canhtác lúa, 18.319 ha dùng trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày, 40.911 ha dùngtrồng cây lâu năm và cây ăn trái.
Với cấu tạo địa chất trẻ, hình thành trong quá trình lấn biển của châu thổ sôngCửu Long, tính chất địa hình nơi đây thể hiện rõ nét bằng những giồng cát hình cánhcung đồng phương với bờ biển từ Sóc Trăng đến Vĩnh Châu
Mặc dù còn một số hạn chế về điều kiện tự nhiên như thiếu nước ngọt và bịxâm nhập mặn trong mùa khô, một số khu vực bị nhiễm phèn, nhưng việc sử dụng đất
ở Sóc Trăng lại có nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển nông, ngư nghiệp đa dạng vàtrên cơ sở đó hình thành những khu du lịch sinh thái phong phú
Đặc biệt, Sóc Trăng còn có dải cù lao thuộc huyện Kế Sách, Long Phú và CùLao Dung chạy dài ra tận cửa biển với nhiều cây trái nhiệt đới, không khí trong lànhnhư cồn Mỹ Phước, Khu du lịch Song Phụng, Cù Lao Dung là địa điểm lý tưởng đểphát triển loại hình du lịch sinh thái
Hệ thống kinh rạch của tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều ngày lênxuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m Thủy triều vùng biểnkhông những gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cư dân địa phương, màcòn mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách khi đến tham quan, du lịch và tìm hiểu hệsinh thái rừng tự nhiên
Ngoài ra, Sóc Trăng còn có nguồn tài nguyên rừng với diện tích 12.172 ha vớicác loại cây chính : Tràm, bần, giá, vẹt, đước, dừa nước phân bố ở 4 huyện Vĩnh Châu,Long Phú, Mỹ Tú và Cù Lao Dung Rừng của Sóc Trăng thuộc hệ rừng ngập mặn venbiển và rừng tràm ở khu vực đất nhiễm phèn
Những kết quả thăm dò bước đầu cho thấy có triển vọng về khai thác dầu vàkhí đốt tại vùng thềm lục địa ngoài khơi gần Sóc Trăng
I.6 Đất đai
Tổng diện tích: 3.311,8 km2
Sóc Trăng là vùng đất trẻ, được hình thành qua nhiều thế kỷ lấn biển nên địahình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ là những vùng trũng và các giồng cát với caotrình phổ biến ở mức 0,5-1,0 m so với mặt biển, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam
và có hai tiểu vùng địa hình chính: Vùng ven sông Hậu với độ cao 1,0-1,2 m, bao gồmvùng đất bằng và những giồng cát hình cánh cung tiếp nối nhau chạy sâu vào giữatỉnh; vùng trũng phía Nam tỉnh với độ cao 0-0,5 m, thường bị ngập úng dài ngày trongmùa lũ
Ngoài ra, Sóc Trăng còn có những khu vực nằm giữa các giồng cát, khônghình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,5-1,0 m
Trang 8CHƯƠNG II ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG
NƯỚC DƯỚI ĐẤT II.1 Căn cứ, Nhiệm vụ
- Căn cứ vào đề cương của Đề án: Quy hoạch tài nguyên NDĐ tỉnh Sóc Trăngđến năm 2020”
- Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của Chủ nhiệm Đề án
- Nhiệm vụ:
Điều tra phổ thông hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ toàn tỉnh Sóc Trăng.Điều tra dữ liệu khai thác của các Nhà máy nước ngầm, các giếng khoancông nghiệp hoặc trạm cấp nước tập trung có phép
II.2 Phương pháp thực hiện
Để điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất toàn tỉnh Sóc Trăng,Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam (QH&ĐTTNN) đã bố trí
1 đội khảo sát gồm 8 người được chia thành các tổ, mỗi tổ từ 1 cán bộ kỹ thuật cùngkết hợp với lãnh đạo của 109 xã, phường, thị trấn và cán bộ các thôn, ấp, khu phố(trưởng hoặc phó thôn, ấp, khu phố) cùng tiến hành điều tra hiện trạng khai thác sửdụng nước dưới đất Công tác điều tra được tiến hành theo hình thức “cuốn chiếu”từng xã trong huyện, điều tra địa phương nào xong mới chuyển sang địa phương tiếptheo
II.3 Các bước tiến hành
a Bước 1:
- Chủ nhiệm đề tài, Phòng Kỹ thuật Liên đoàn QH&ĐT TNN miền Nam kếthợp cùng với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng cùng thống nhất lập phiếuđiều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất cho các loại hình khai thác nướcdưới đất Mẫu phiếu số 1 dùng cho các giếng đơn lẻ khai thác của nhân dân, mẫu phiếu
số 2 dùng cho các giếng khoan có giấy phép
- In phiếu điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất
- Chủ nhiệm đề tài soạn thảo yêu cầu kỹ thuật công tác điều tra hiện trạng khaithác sử dụng nước dưới đất và đưa cho các tổ nghiên cứu và thực hiện
b Bước 2:
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng thảo công văn gửi đến UBNDcác huyện, thành phố Sóc Trăng thông báo về kế hoạch điều tra và yêu cầu các địaphương hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ của Liên đoàn QH&ĐTTNN miềnNam hoàn thành nhiệm vụ
- Đội trưởng đội điều tra đến UBND, Phòng Tài nguyên và Môi trường cáchuyện, Thành phố Sóc Trăng liên hệ về việc phối hợp thực hiện và lấy giấy công văngửi đến các xã, phường, thị trấn phối hợp thực hiện Các tổ trưởng tổ điều tra xuốnglàm việc trực tiếp với lãnh đạo các xã, phường, thị trấn (chủ tịch, phó chủ tịch) về mụcđích, nhiệm vụ của công tác điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất toàntỉnh Sóc Trăng và lấy giấy giới thiệu, đề nghị cử các cán bộ của địa phương cùng tham
Trang 9gia thực hiện công tác điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất trong từngthôn, ấp, khu phố của xã, phường, thị trấn đó.
c Bước 3:
- Trên cơ sở các công văn của Sở và Phòng Tài nguyên và Môi trường, giấygiới thiệu của Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn, các cán bộ điều tra cùng cáccán bộ của thôn (ấp, khu phố) và các tổ trưởng tổ dân cư đến điều tra hiện trạng khaithác sử dụng nước dưới đất của các hộ dân cư tại địa phương
- Trong 1 tổ dân cư (khoảng 15 đến 40 hộ), các cán bộ điều tra và các cán bộthôn (ấp, khu phố) đến điều tra, khảo sát, đo đạc trực tiếp số liệu các giếng đang khaithác sử dụng nước dưới đất của 1 đến 3 hộ dân trong tổ Tại các điểm điều tra, cácgiếng được định vị bằng máy định vị toàn cầu cầm tay GPS, cán bộ điều tra hỏi trựctiếp chủ các hộ có giếng các thông tin về khai thác sử dụng của giếng đó cũng như cácthông tin cung cấp của tổ trưởng tổ dân cư về tình hình khai thác sử dụng, số lượng,loại hình, chiều sâu, lượng khai thác sử dụng của các giếng khác trong tổ dân cư đó.Ghi chép đầy đủ các số liệu đo đạc, khảo sát và các thông tin chủ hộ cung cấp vàophiếu điều tra hiện trạng
d Bước 4: Công tác chỉnh lý văn phòng
- Kiểm tra và hoàn thiện các phiếu điều tra của từng địa phương
- Tổng hợp kết quả điều tra của các xã, phường, thị trấn theo mẫu số 3, lấy dấuxác nhận của các địa phương
- Lập các biểu bảng tổng hợp kết quả điều tra hiện trạng của các huyện và toàntỉnh
- Lập bản đồ kết quả điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnhSóc Trăng
- Lập báo cáo kết quả điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnhSóc Trăng
II.4 Khối lượng thực hiện
II.4.1 Số lượng và mật độ công trình khai thác sử dụng nước dưới đất.
Tổng số phiếu điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất của toàn tỉnh
Sóc Trăng là 8.622 phiếu
Tổng số công trình hiện đang khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ ăn uống,sinh hoạt và sản xuất tại 109 xã, phường, thị trấn đến hết tháng 5 năm 2010 là 79.981giếng, trong đó:
Giếng khoan khai thác sử dụng nước dưới đất là: 79.177 giếng
Giếng đào hiện đang khai thác sử dụng nước dưới đất là 804 giếng
Ngoài ra các công tác thu thập tài liệu cho kết quả 45 giếng khai thác tập trung
ở 16 nhà máy nước trong toàn tỉnh Sóc Trăng ( số liệu tháng 07 / 2010 do “Công tyTNHH MTV cấp nước Sóc Trăng” cấp)
Các công trình hiện khai thác sử dụng nước dưới đất phân bố không đồng đềutrên diện tích toàn tỉnh cũng như ở các huyện, thị, thành phố và các xã, phường, thịtrấn Khối lượng giếng khai thác phụ thuộc vào dân số cũng như mức độ phát triểnkinh tế xã hội, loại hình sản xuất và mức độ bao phủ của các hệ thống cung cấp nướccủa từng địa phương
Trang 10 Mật độ công trình khai thác so với diện tích (giếng/km2) của toàn tỉnh là24giếng/km2.
Mật độ công trình khai thác so với số hộ dân (giếng/hộ) của toàn tỉnh là 1,0giếng/hộ
Kết quả điều tra cho thấy toàn bộ 109 xã, phường của tỉnh Sóc trăng có sử dụngNDĐ phục vụ các nhu cầu của cuộc sống, trong đó Thành phố Sóc Trăng có sốcác công trình khai thác NDĐ của dân cư là ít nhất do các hệ thống cấp nướcsạch tập trung của các trạm cấp nước đã cấp nước tới đa số các hộ dân trongkhu vực
Kết quả điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất toàn tỉnh Sóc Trăngđược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Bảng tổng hợp số lượng và mật độ công trình khai thác NDĐ
STT Tên huyện Diện tích km2 Số lượng giếng
Tổng số công trình khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt vàsản xuất là 1.304 giếng phân bố không đồng đều ở các phường, trong đó:
o Giếng khoan 834 giếng
o Giếng đào 470 giếng
o Mật độ trung bình: 17,0 giếng/ Km2Kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất của thành phố thểhiện chi tiết trong bảng sau:
Trang 11Bảng 3: Số lượng giếng và mật độ giếng điều tra tại Thành phố Sóc Trăng
S
T
Mực nước ngầm (m)
Số lượng giếng
Tổng
số hộ sử dụng
2 Huyện Cù Lao Dung
Toàn huyện có thị trấn (Cù Lao Dung) và 07 xã (An Thạnh 1, An Thạnh
2, An Thạnh 3, Đại Ân 1, An Thạnh Tây, An Thạnh Đông, An ThạnhNam)
Kết quả điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất cho thấy:Dân cư chủ yếu sử dụng nước dưới đất, tầng khai thác chủ yếu từ độ sâu
90 m đến 120m Nước chủ yếu sử dụng phục vụ ăn uống sinh hoạt Tổng số công trình hiện đang khai thác sử dụng nước dưới đất là 5.224giếng, trong đó:
o Giếng khoan 5.224 giếng
o Mật độ trung bình: 20,0 giếng/km2.Kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất của huyện Cù Lao Dungthể hiện chi tiết trong bảng sau:
Trang 12Bảng 4: Số lượng giếng và mật độ giếng điều tra tại huyện Cù Lao Dung
S
T
Diện tích (km 2 )
Toàn huyện có 11 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn
Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trồng lúa và vườn cây ăn trái ởcác xã dọc sông Hậu Long Phú là huyện được trên đầu tư xây dựngTrung Tâm Điện Lực Long Phú tại xã Long Đức và sắp tới là ThươngCảng đặt tại thị trấn Đại Ngãi
Dân cư trong huyện chủ yếu sử dụng nước dưới đất và nước mưa để ănuống sinh hoạt Nước dưới đất được khai thác tập trung hoặc đơn nẻ, cácgiếng khái thác đơn nẻ thường có độ sâu từ 90m đến 120m, riêng ấpMương Tra, Xã Tân Thạnh các giếng khai thác ở độ sâu 45m – 60m
Tổng số công trình khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt vàsản xuất là 11.215 giếng phân bố không đồng đều ở các xã, trong đó:
o Giếng khoan 7.644 giếng
o Mật độ trung bình: 43,0 giếng/ Km2Kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất của huyện Long Phú thểhiện chi tiết trong bảng sau:
Trang 13Bảng 5: Số lượng giếng và mật độ giếng điều tra tại huyện Long Phú
S
T
Diện tích (km 2 )
Mực nước ngầm (m)
Số lượng giếng
Tổng
số hộ sử dụng
Dân cư chủ yếu sống bằng nghề Nông nghiệp, hiện trạng khai thác nướctrong vùng chủ yếu là nước dưới đất Độ sâu khai thác từ 90 đến 120.Các giếng khai thác tập trung có độ sâu khai thác >120m
Tổng số công trình khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt vàsản xuất là 10.700 giếng phân bố không đồng đều ở các xã, trong đó:
o Giếng khoan 10.700 giếng
o Mật độ trung bình: 30,0 giếng/ Km2Kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất của huyện Kế Sách thể hiệnchi tiết trong bảng sau:
Trang 14Bảng 6: Số lượng giếng và mật độ giếng điều tra tại huyện Kế Sách
S
T
Diện tích (km2)
Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp
Nước dưới đất phục vụ chủ yếu cho mục đích Ăn uống sinh hoạt Nướcdưới đất được khai thác chủ yếu ở độ sâu từ 90 – 120m và các giếng đào
có độ sâu 4,0-6,2m (xã An hiệp, Xã Phú Tân)
Tổng số công trình khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt vàsản xuất là 4.695 giếng phân bố không đồng đều ở các xã, trong đó:
o Giếng khoan 4.478 giếng
o Giếng đào 217 giếng
o Mật độ trung bình: 20,0 giếng/ Km2Kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất của huyện Châu Thành thểhiện chi tiết trong bảng sau:
Trang 15Bảng 7: Số lượng giếng và mật độ giếng điều tra tại huyện Châu Thành
S
T
Diện tích (km 2 )
Mực nước ngầm (m)
Có 09 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm: thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa
và các xã Mỹ Tú, Mỹ Hương, Mỹ Phước, Mỹ Thuận, Hưng Phú, LongHưng Phú Mỹ, Thuận Hưng
Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
Nước dưới đất phục vụ chủ yếu cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt của dân.Trong vùng nước dưới đất được khai thác ở các độ sâu: 50m – 90m ( Mỹphước, Phú Mỹ, Mỹ Thuận, Thuận Hưng) và độ sâu 90m – 120m
Tổng số công trình khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt vàsản xuất là 4.952 giếng phân bố không đồng đều ở các xã trong đó:
o Giếng khoan 4.952 giếng
o Mật độ trung bình: 13,0 giếng/ Km2Kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất của huyện Mỹ Tú thể hiệnchi tiết trong bảng sau:
Bảng 8: Số lượng giếng và mật độ giếng điều tra tại huyện Mỹ Tú
S
T
Diện tích (km 2 )
Mực nước ngầm (m)
Trang 16Huyện có hai địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng là Chợ nổi Ngã Năm
và vườn cò Tân Long
Nước dưới đất khai thác phục vụ chủ yếu là ăn uống và sinh hoạt Độ sâukhai thác chủ yếu tập trung ở 90m đến 120m
Tổng số công trình khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt vàsản xuất là 5.994 giếng phân bố không đồng đều ở các xã trong đó:
o Giếng khoan 5.994 giếng
o Mật độ trung bình: 25,0 giếng/ Km2Kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất của huyện Ngã Năm thểhiện chi tiết trong bảng sau: