Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
614 KB
Nội dung
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 PHẦN II QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN - THỰC PHẨM TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN 2015, CÓ TÍNH ĐẾN NĂM 2020 I Phân tích dự báo yếu tố tác động đến phát triển ngành 1) Xác định vị trí, vai trò ngành kinh tế Đồng Nai Công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp Theo Bảng phân ngành kinh tế năm 2007 Tổng Cục Thống kê, địa bàn tỉnh Đồng Nai có ngành cấp gồm: Sản xuất chế biến thực phẩm (mã ngành 10), bao gồm ngành cấp sau: Chế biến bảo quản thịt sản phẩm từ thịt; Chế biến, quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản; Chế biến bảo quản rau quả; Sản xuất dầu, mỡ động thực vật; Chế biến sữa sản phẩm từ sữa; Xay xát sản xuất bột; Sản xuất thực phẩm khác đường, bánh kẹo, nhân điều,…; Sản xuất thức ăn chăn nuôi Sản xuất đồ uống (mã ngành 11) bao gồm rượu, bia, nước khoáng, nước tinh khiết, đồ uống cồn… Sản xuất sản phẩm thuốc (mã ngành 12) bao gồm chế biến nguyên liệu thuốc sản xuất thuốc điếu Công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm tỉnh Đồng Nai ngành công nghiệp chủ lực tỉnh, chiếm khoảng 25% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh chiếm khoảng 11% giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm nước Đây ngành công nghiệp có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp thể mặt sau: Nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh nông sản thị trường, giảm tỷ trọng xuất nông sản thô, tạo điều kiện cho nông sản có điều kiện bảo quản lưu thông mạnh Tạo điều kiện cho người nông dân khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, tiền vốn, sức lao động, từ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn; góp phần tăng tích lũy cho ngành nông nghiệp, tăng kim ngạch xuất Sở Công Thương Đồng Nai Trang 1/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Thúc đẩy phát triển sở hạ tầng nông thôn, thu hút ngành công nghiệp, dịch vụ khác, tạo điều kiện hình thành cụm, điểm công nghiệp dịch vụ nông thôn gắn liền với nông nghiệp Thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn Tóm lại, phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm vừa có ý nghĩa lớn kinh tế, vừa có ý nghĩa sâu sắc xã hội 2) Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX định hướng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn khẳng định giải pháp “gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; hình thành liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nông thôn Nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh tế hộ nông thôn” Cụ thể hóa chủ trương giải pháp nêu Đảng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đề định hướng phát triển ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 2006-2010 sau: “Tập trung nguồn lực phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh, tạo sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động như: chế biến nông lâm thủy sản; may mặc giầy dép, đồ nhựa, đồ gỗ gia dụng; khí, đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, thiết bị xây dựng, máy nông nghiệp, phương tiện giao thông vận tải, sản xuất lắp ráp - điện tử; công nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm Nâng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp xuất qua chế biến…” Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng Đồng Nai lần thứ VIII nhiệm kỳ 20062010 đề nhiệm vụ phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai sau: “Phát triển mạnh ngành công nghiệp chủ lực, có lợi so sánh, ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; điện, điện tử; khí, hóa chất; dệt, giày da, may mặc; sản xuất vật liệu xây dựng; gốm mỹ nghệ, chế biến gỗ Có biện pháp khuyến khích phát triển ngành công Sở Công Thương Đồng Nai Trang 2/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 nghiệp sử dụng nhiều lao động địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Chuyển số ngành công nghiệp từ hình thức gia công sang sản xuất thành phẩm, xuất trực tiếp, nhằm gia tăng giá trị nâng cao khả cạnh tranh thị trường” Tóm lại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm ngành sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp ngành có nhiều lợi so sánh tài nguyên điều kiện tự nhiên nước ta 3) Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) từ tháng 01- 2007 Đây hội tốt cho ngành công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm nước ta tiếp cận với thị trường rộng lớn giới, bên cạnh đó, đặt cho ngành phải đối mặt với thách thức không nhỏ thị trường nước Trước hết, hàng nông sản nước ta có điều kiện tiếp cận với thị trường có tỷ người tiêu thụ, 95% GDP, 95% giá trị thương mại giới kim ngạch nhập nông sản có trị giá 635 tỉ USD/năm (Bảng 22) Bảng 22 Thị trường nhập số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam giới vào năm 2005 (Nguồn: FAO) Thị trường nhập giới Rau hoa Trị giá thị trường nhập khẩu, USD Xuất Việt Nam USD Thị phần % 102.900.226.000 186.778.000 0,2 Gạo 9.249.026.000 1.400.000.000 15 Cà phê, hạt 7.548.041.000 750.000.000 10 Cao su thiên nhiên 7.488.707.000 780.000.000 10 Chè 3.059.002.000 98.900.000 Điều 1.569.312.000 418.000.000 27 511.307.000 120.000.000 24 634.507.511.000 3.312.313.000 0,5 Hồ tiêu Thị trường nhập giới Các mặt hàng nông sản xuất nước ta đối xử bình đẳng bước vào thị trường với 149 nước thành viên khác, quyền sử dụng chế giải WTO có tranh chấp thương mại với quốc gia thành viên khác Hàng nông sản xuất Việt Nam bảo vệ tranh chấp với quốc gia Sở Công Thương Đồng Nai Trang 3/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 phát triển khác gây áp lực để giúp đỡ hay cứu xét đặc biệt việc áp dụng luật lệ WTO Điều giúp cho nông sản thực phẩm chế biến nước ta thêm sức mạnh điều kiện tốt để cạnh tranh với nước khác giới Mặt khác, quy chế thành viên WTO khiến thị trường Việt Nam nhìn góc độ khác Thị trường Việt Nam hấp dẫn với giới đầu tư nước quen thuộc với cung cách làm việc WTO Họ đem đến công nghệ tiên tiến, kỹ quản trị kinh doanh hiệu Những điều giúp tăng khả sản xuất ngành, phát triển thị trường nước, tạo công ăn việc làm cho địa phương Thị trường nước phát triển cho người tiêu dùng có nhiều chọn lựa chất lượng sản phẩm dịch vụ trước Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm nước ta đối mặt với thách thức lớn gia nhập WTO: Một số doanh nghiệp chế biến thực phẩm có chất lượng thấp, kỹ thuật lạc hậu, giá thành cao, hệ thống phân phối kém, thiếu hiểu biết hệ thống pháp luật quốc tế bị thị trường phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh kịp thời để thích ứng với môi trường cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp chưa am hiểu luật chơi WTO đối mặt với nguy thua đậm vụ tranh chấp pháp lý Trong vòng bốn năm thập niên qua, song song với bước nhảy vọt đáng kể khoa học công nghệ nông nghiệp, thị truờng nông sản giới tổ chức ngày tinh vi chặt chẽ, hình thành hệ thống siêu thị phục vụ tốt khách hàng số lượng mà chất lượng Do tri thức người tiêu thụ ngày cao, yêu cầu siêu thị chất lượng nông sản - vốn dựa yêu cầu người tiêu thụ nước lớn giàu - trở nên đòi hỏi khắc nghiệt, nhiều trở thành rào cản cho nước phát triển vốn xem xuất nông sản đòn bẩy để phát triển kinh tế Tuy nước ta tắt đón đầu nhờ lợi sau cách du nhập, thử nghiệm, cải thiện ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại giới, nhanh chóng xây dựng khoa học kỹ thuật nông nghiệp thích hợp Nếu năm 1995 kim ngạch xuất nông lâm sản Việt Nam đạt 1,3 tỷ USD năm 2005 đạt 5,7 tỷ USD Nhưng trình phát triển để hội nhập, nông nghiệp Việt Nam bộc lộ lỗ hổng lớn dây chuyền sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chất lượng mặt hàng khâu an toàn vệ sinh, đặc biệt tri thức khoa học công nghệ thành phần sản xuất chủ lực - nông dân - chưa nâng cao ngang tầm Sở Công Thương Đồng Nai Trang 4/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 nước mạnh xuất nông sản Như nhìn chung tính bền vững nông nghiệp nước ta bấp bênh ứng dụng khoa học công nghệ chưa sâu sát khâu sản xuất Trong bối cảnh trên, việc gia nhập WTO vừa mang đến cho nông nghiệp Việt Nam hy vọng sân chơi to lớn, đồng thời vừa buộc nông dân nước ta phải đối diện với luật chơi khó khăn thị trường nước xuất Đó là: - Luật an toàn thực phẩm: Quá trình sản xuất nông sản phải có Chứng “nông nghiệp an toàn” hay “nông nghiệp tốt” (Good Agricultural Practices, GAP) để chứng minh mặt hàng Việt Nam an toàn vệ sinh - Luật chất lượng: Chứng xác nhận nguồn gốc giống (chứng xác nhận giống không thuộc loại biến đổi gien, GMO), chứng báo cáo chất lượng (hàm lượng protein, chống oxy-hoá, vitamin, đồng giống, độ chín, kích cỡ màu sắc) để chứng minh mặt hàng Việt Nam có chất lượng cao bổ dưỡng - Luật số lượng: Lượng hàng hoá lưu hành thị trường nông sản giới ngày mang ý nghĩa vừa lớn số lượng vừa đồng (giống, kích cỡ, màu sắc, bao bì) thời gian cung cấp xác (mỗi tuần, tháng v.v…) nên luật chơi thị trường, siêu thị, đòi hỏi lượng hàng hoá lớn - Luật giá cả: Giá rẻ trở nên yếu yếu tố định cạnh tranh Đây thứ “luật bất thành văn” sở sản xuất hay quốc gia giới muốn tham dự vào chơi Nông nghiệp Việt Nam phải thay đổi lề lối sản xuất manh mún, kiện toàn sở hạ tầng để có giá rẻ cạnh tranh 4) Phân tích, dự báo yếu tố thị trường nước quốc tế; Phân tích cung cầu, tình hình cạnh tranh giới khu vực a) Chế biến sản phẩm chăn nuôi Thịt sản phẩm chế biến từ thịt: Sản lượng ngành công nghiệp thịt cung cấp cho thị trường nước đạt 1,6 triệu tấn/năm, có 77% thịt lợn, 16% thịt gia cầm 7% thịt gia súc Phần lớn sản phẩm thịt lợn phân phối dạng tươi sống có tỷ lệ nhỏ chế biến thành thịt hộp, xúc xích v.v Chế biến thịt ngành có quy mô tương đối nhỏ có chiều hướng tăng lên Cả nước có vài công ty chế biến có công suất 10.000 tấn/năm Sở Công Thương Đồng Nai Trang 5/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Hiện có hai công ty hàng đầu ngành chế biến thịt Tổng công ty Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (Vissan) Animex có khoảng 290 lò mổ thức hoạt động Cục Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp) đề tiêu ngành chăn nuôi Việt Nam phải đạt mức tăng trưởng bền vững 9-10%/năm Mức tiêu thụ thịt đặt kế hoạch tăng từ 29,1 kg/người 2003 lên 35 kg/người vào năm 2010 Trong điều kiện kinh tế nước ta đà tăng trưởng phát triển nhanh, thu nhập người dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngành chăn nuôi tăng lên tương ứng Do vậy, ngành chăn nuôi công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi cần phải tăng năng lực sản xuất để khai thác thị trường nước ngày gia tăng, đồng thời tìm kiếm hội thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường nước phát triển có nhu cầu tăng trưởng nhanh Dự báo thị trường giới: Hai yếu tố dân số gia tăng đời sống cải thiện tác động đến nhu cầu gia tăng nhu cầu sản phẩm từ ngành chăn nuôi Dự báo FAO cho rằng, nhu cầu thịt toàn cầu tăng 58% 25 năm từ năm 1995 đến năm 2020 lên 313 triệu Trong số này, nước phát triển chiếm 85% lượng gia tăng Nói cách tổng thể, nhu cầu nước phát triển dự kiến tăng nhanh nước phát triển lần Nhu cầu thịt gia cầm dự kiến tăng 85%, thịt bò 80% thịt heo tăng 45% Ngoài ra, thời kỳ, sản lượng sữa tăng từ 568 lên 700 triệu tấn, sản lượng trứng tăng khoảng 30% Thị trường xuất thịt Việt Nam hạn hẹp, khả cạnh tranh thấp chất lượng thấp giá thành chăn nuôi ta cao, yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu nuôi đến chế biến chưa bảo đảm yêu cầu, thị trường yêu cầu cao chất lượng Hướng tới, tập trung chủ yếu vào thị trường nội địa, đặc biệt thị trường thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời bước xuất thịt heo Trên sở cải tạo đàn gia súc chất lượng cao, mở rộng thị trường xuất sang nước Đông Bắc Á ASEAN Sữa sản phẩm từ sữa: Cả nước có khoảng 50 doanh nghiệp chế biến sữa, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Thị trường sản phẩm chế biến từ sữa phát triển sôi động, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 15% - 20% Hiện sữa sản phẩm từ sữa nước ta sản xuất khoảng 20%, lại 80% phải nhập Dự báo đến năm 2010 nâng mức tiêu thụ sữa lên 1314 kg/người (hiện 7-8 kg/người), tương ứng với sản lượng tiêu thụ 1,2 Sở Công Thương Đồng Nai Trang 6/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 triệu tấn/năm Đây thị trường rộng lớn, ổn định lâu dài để chăn nuôi bò sữa chế biến sản phẩm từ sữa phát triển Chế biến thủy sản: Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam đứng thứ giới sản lượng nuôi trồng thủy sản thứ tốc độ tăng trưởng sản lượng Tổng giá trị xuất thủy sản tăng bình quân 14,6%/năm giai đoạn 2000 – 2006 Thị trường tiêu dùng thủy sản nước đạt khoảng 14 16.5kg/người/năm (Hàn Quốc 52 kg, Trung Quốc 36.2 kg ) Như vậy, ngành chế biến thủy sản nước ta tiềm xuất lớn mà thị trường nước có tiềm lớn b) Chế biến rau Trên thị trường nội địa: Thị hiếu người tiêu dùng nước ưa thích tiêu dùng rau tươi qua chế biến Sản phẩm trái tươi nước chiếm lĩnh trái nhập đắt Hiện nay, thị trường xuất nhiều sản phẩm rau chế biến doanh nghiệp nước nhập Tuy nhiên sức tiêu thụ sản phẩm rau chế biến thị trường nước chưa cao Thị trường xuất khẩu: Xu hướng hội nhập tạo điều kiện thuận lợi mở rộng thị trường xuất sản phẩm chế biến từ rau Trước năm 1991, rau Việt Nam chủ yếu Liên Xô cũ thị trường nước XHCN (chiếm 98% sản lượng xuất khẩu) thị trường nhỏ bé không phát triển Năm 1995 xuất rau Việt Nam đạt số 56,1 triệu USD đến năm 2001 đạt mức kỷ lục với giá trị 330 triệu USD, tăng gấp gần lần năm 1995 2,2 lần năm 2000, chiếm 2,2% tổng giá trị xuất Việt Nam năm 2001 Tuy nhiên, từ năm 2002 đến kim ngạch xuất rau Việt Nam giảm đáng kể, năm 2002 giá trị xuất rau đạt 200 triệu USD, năm 2003 đạt 152 triệu USD, năm 2005-2006 xuất đạt khoảng 260 triệu USD/năm Các mặt hàng xuất xoài, dứa, chuối, nhãn vải, long, măng cụt loại nước Hiện nay, rau Việt Nam xuất sang 50 quốc gia vùng lãnh thổ giới Các thị trường xuất Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc Gần mở rộng sang số nước Châu Âu Đức, Nga, Hà Lan Mỹ Năm 2008, dự kiến kim ngạch xuất mặt hàng đạt khoảng 350 triệu USD, tăng 17% so với năm 2007 Trong đó, Trung Quốc thị trường chủ lực, chiếm 60% tổng lượng xuất rau Việt Nam Nhiều loại rau Sở Công Thương Đồng Nai Trang 7/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Việt Nam tiếp tục ưa chuộng thị trường quốc tế với số lượng ngày tăng dấu hiệu tốt để hướng tới mục tiêu đạt giá trị xuất rau khoảng 700 triệu USD vào năm 2010 Mặc dù có phát triển mạnh thị phần hầu hết mặt hàng rau Việt Nam mức hạn chế, không tạo tác động chi phối đến thị trường giới Nguyên nhân tình trạng có tiến định khả mở rộng xuất khẩu, thị trường xuất Việt Nam hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào thị trường nước lân cận Trung Quốc Xuất rau quả, đặc biệt rau tươi sang thị trường nhập lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản gặp nhiều trở ngại công nghệ bảo quản chế biến khả đáp ứng yêu cầu hàng nhập thị trường c) Chế biến thực phẩm khác (điều, đường, bánh kẹo, cà phê, ) Ngành điều: Thị trường xuất khẩu: Vào năm 1990, Việt Nam từ nước xuất điều thô vươn lên đứng tốp nước có sản xuất xuất nhân điều lớn giới, với Ấn Độ, Nigiêria, Braxin Tanzania Trong năm gần đây, kim ngạch xuất điều Việt Nam liên tục tăng: năm 2004 đạt 430 triệu USD; năm 2005 đạt 418 triệu USD; năm 2006 đạt 504 triệu USD (Sản lượng 127.000 tấn); năm 2007 đạt 640 triệu USD (Sản lượng 155.000 tấn), đưa Việt Nam trở thành nước xuất điều lớn thứ giới, vượt qua Ấn Độ Đến nay, thị trường xuất điều nhân Việt Nam ổn định, Mỹ chiếm 33% tổng lượng xuất khẩu, Trung Quốc chiếm 18%, Hà Lan 11%, Ôxtrâylia 11% Một số thị trường khác Nga, Đức, Italia, Nhật khả quan Theo Bộ NN & PTNT dự báo đến năm 2010 nhu cầu tiêu thụ nhân điều toàn cầu ước khoảng 409.000 tấn, tốc độ tăng sản lượng buôn bán nhân điều đạt bình quân 5,7%/năm Thị trường nước: nay, ngành điều nước ta phụ thuộc vào thị trường nước với 95% sản phẩm nhân điều dành cho xuất Tuy nhiên, thị trường nội địa năm tới có nhiều tiềm Theo đánh giá Bộ NN & PTNT, tiêu thụ sản phẩm điều thị trường nước tăng lần so với 10 năm trước, tăng mạnh sản phẩm như: nhân điều chế biến thành thực phẩm ăn liền, dầu vỏ hạt điều, Dự báo, đến năm 2010, tổng nhu cầu tiêu thụ nhân điều ăn liền nước ước đạt 4.000-5.000 Do vậy, năm Sở Công Thương Đồng Nai Trang 8/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 tới, ngành điều không tập trung xuất thị trường giới mà phải ý khai thác tiềm thị trường nước Ngành mía đường: Thị trường nước: Theo thống kê, nước 37 nhà máy đường với tổng công suất 75.850 mía ngày, nhà máy có vốn đầu tư nước với công suất 27.000 mía ngày 31 nhà máy vốn nước với công suất 48.850 mía ngày Sản lượng đường niên vụ 2002/03: 1,422 triệu tấn; niên vụ 2003/04: 1,2 triệu tấn; niên vụ 2004/05 niên vụ 2005/06 khoảng triệu tấn/năm, nhu cầu tiêu dùng nước khoảng 1,2 triệu năm, thiếu khoảng 200.000 phải nhập Ngành đường nước ta sản xuất không ổn định, tăng trưởng chậm, chưa đáp đủ nhu cầu tiêu dùng nước Đường không sản phẩm tiêu thụ hàng ngày người dân mà đầu vào nhiều ngành công nghiệp chế biến khác Do đó, Chính phủ xác định đường mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, đưa vào danh sách mặt hàng kinh doanh có điều kiện Khi cam kết gia nhập WTO, Nhà nước trì mức thuế cao (85%) để bảo vệ sản xuất đường nước Thị trường giới: Theo FAO, sản lượng đường giới đạt 168 triệu năm 2007/08, tăng 1,1% so với năm 2006/07, vượt mức tiêu dùng khoảng 9,8 triệu Theo FAO sản lượng đường giới tăng chủ yếu nhờ sản lượng tăng Braxin Mức tiêu dùng đường giới tăng 3,8%/năm ba năm qua nhờ thu nhập tính theo đầu người tăng nước phát triển Theo chuyên gia F.O.Licht, sản lượng đường giới niên vụ 2008/09 đáp ứng nhu cầu, nhiên khối lượng dự trữ lớn từ niên vụ trước tiếp tục khiến thị trường đường phải đối mặt với tình trạng dư thừa cung Tuy nhiên, cân cung - cầu đường giới dự báo cho niên vụ 2008/09 phụ thuộc vào việc mía Braxin dành cho sản xuất đường cho sản xuất ethanol Trong số 60 quốc gia sản xuất đường giới có sách hỗ trợ giá đường nước thông qua thuế nhập cao sách hạn ngạch thuế quan Các nước phát triển khối EU tiếp tục tài trợ cho người nông dân họ đến năm 2017 với mức 499 Euro/ đường Một số nước xung quanh khu vực, Thái Lan, phủ bảo hộ cho nông dân trồng mía Tóm lại, tình hình cung cầu đường giới có tác động mạnh đến thị trường đường nước cung không đáp ứng đủ cầu nước, bên cạnh đường nhập lậu giá rẻ tìm cách thâm nhập vào nước ta Dự báo Sở Công Thương Đồng Nai Trang 9/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 thời gian 5-10 năm tới, ngành đường nước ta chưa có khả xuất với số lượng lớn suất mía chưa có nhiều cải thiện công nghệ chế biến chưa theo kịp nước Tuy nhiên, ngành đường nước ta có nhiều hội xuất nước phải cắt giảm thuế nhập gỡ bỏ trợ cấp sản xuất đường theo cam kết WTO Mặt khác, tình trạng khủng hoảng lượng giới thúc đẩy nước sử dụng mía để sản xuất ethanol, sản xuất đường bị giảm Tuy nhiên, tận dụng hội ngành mía đường nước tạo bước đột phá suất mía đổi công nghệ sản xuất đường nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản xuất đường nước Cà phê chế biến: Thị trường cà phê phân chia thành phân khúc rõ ràng: cà phê rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 sản lượng cà phê tiêu thụ Việt Nam cà phê hoà tan chiếm 1/3 Nếu cà phê rang xay uy tín xuất pha trộn nhiều phụ gia lợi cho sức khỏe không phù hợp thị hiếu tiêu dùng nước cà phê hoà tan lại đứng nước Hiện nay, thị trường cà phê hoà tan có xu hướng tăng có ưu giúp người dùng tiết kiệm thời gian, sản phẩm có tính động, trẻ trung phù hợp với xu hướng tiêu dùng giới trẻ (lớp người tiêu dùng mới) Đây nguyên nhân thúc đẩy thị trường đạt mức tăng trưởng nhanh (20%/năm) năm qua Tuy nhiên, thị trường cà phê rang xay nước có nhiều tiềm sản phẩm ưa chuộng rộng rãi mức tiêu dùng cà phê bột nước khoảng 0,2kg/người (rất thấp so với Châu Âu 6kg/người giới 3,5kg/người) Công suất chế biến cà phê hòa tan nước khoảng 10.000 tấn/năm, Vinacafe (Biên Hòa): 4000 tấn/năm; Nesttlé Việt Nam (Biên Hòa): 3000 tấn/năm, G7 (Trung Nguyên): 2000 tấn/năm; nhà máy khác: 1000 tấn/năm Thị phần cà phê hoà tan nước phân chia sau: VinaCafe chiếm khoảng 45% thị phần, NesCafe với 38% G7 khoảng 10%, lại 20 nhãn hiệu khác Thị trường cà phê hoà tan Việt Nam gia tăng cạnh tranh liệt, theo nghiên cứu gần Viện Taylor Nelson Sofrees (TNT) xu hướng tiêu dùng cà phê hoà tan có biểu giảm so với cà phê rang xay Do vậy, ngành chế biến cà phê nước tìm hướng tới thị trường xuất khẩu: Vinacafé hướng tới xuất vào thị trường lớn Mỹ Trung Quốc, với việc hoàn toàn chinh Sở Công Thương Đồng Nai Trang 10/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Sản xuất đồ uống - Sản xuất bia: đầu tư nhà máy có công suất 100 triệu lít/năm với thiết bị đại, sản xuất kinh doanh hiệu quả, đáp ứng yêu cầu môi trường theo quy chuẩn nhà nước Sản phẩm bia phải tuân thủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng giá thành người tiêu dùng nước chấp nhận - Sản xuất rượu: Đầu tư sở sản xuất rượu có công nghệ đại, nâng cao chất lượng loại rượu đặc sản, truyền thống để đáp ứng nhu cầu nước xuất Khuyến khích doanh nghiệp thực hợp tác, liên doanh với nhà đầu tư nước để sản xuất loại rượu có chất lượng cao, sử dụng nguyên liệu nước Có biện pháp thích hợp để giảm dần rượu nấu phương pháp thủ công, nhiều độc hại sức khoẻ người tiêu dùng - Nước giải khát: Sản xuất đa dạng chủng loại sản phẩm nước giải khát từ nguồn nguyên liệu nước, ưu tiên sản xuất nước giải khát từ hoa Nghiên cứu phát triển sản phẩm nước giải khát có hương vị từ rau, củ, hoa nhập nhằm đáp ứng thị hiếu thị trường xuất sang nước châu Âu, châu Mỹ châu Á Định hướng thị trường đến 2020: nội địa chiếm 90% xuất chiếm 10% doanh thu Sản xuất sản phẩm thuốc lá: Giữ nguyên quy mô sản xuất thuốc điếu Đồng Nai đến 2020 theo quy hoạch ngành thuốc Bộ Công nghiệp phê duyệt: 500 triệu bao/năm Định hướng thị trường tiêu thụ thuốc điếu nội địa chiếm 70% thị trường xuất chiếm 30% doanh thu tiêu thụ; Nguyên liệu thuốc tiêu thụ nội địa chiếm 100% 3.4 Định hướng đầu tư + Dự báo nhu cầu vốn đầu tư: Căn dự báo giá trị gia tăng (phần tăng thêm) ngành công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm Đồng Nai giai đoạn từ 2009-2015 8.519 tỷ đồng hệ số ICOR ngành công nghiệp chế biến tính toán giai đoạn 2004-2007 3,94; Trên sở đó, dự báo nhu cầu vốn đầu tư ngành công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm giai đoạn 2009-2020 (12 năm) khoảng 17.613 tỷ đồng + Định hướng quy mô đầu tư: Đa dạng hóa quy mô đầu tư, kết hợp quy mô lớn công nghệ đại với mô hình chế biến nông sản quy mô Sở Công Thương Đồng Nai Trang 31/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 vừa nhỏ phù hợp với trình độ quản lý người sản xuất; tính động cao, dễ thích ứng với biến đổi thị trường, động tiếp thị, vốn đầu tư thấp với phần lớn thiết bị chế tạo nước Phát triển sở chế biến nông sản quy mô vừa nhỏ trở thành xí nghiệp vệ tinh cung cấp sản phẩm sơ chế bán thành phẩm cho nhà máy lớn + Định hướng đầu tư ngành sau: Chế biến sản phẩm chăn nuôi Định hướng đầu tư ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi theo hướng đầu tư khép kín chuỗi giá trị từ chăn nuôi đến giết mổ chế biến sản phẩm thịt tiêu dùng trực tiếp Hình thành khu chăn nuôi tập trung gắn kết với sở giết mổ chế biến thịt trang đầu tư thiết bị công nghệ chế biến tiên tiến, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường trình sản xuất Chế biến rau Đầu tư dây chuyền thiết bị toàn chế biến rau với trình độ thiết bị công nghệ tiên tiến phù hợp với định hướng thị trường xuất sản phẩm rau chế biến Xây dựng hệ thống thu hoạch, tuyển chọn, bảo quản lạnh, đóng gói loại rau có chất lượng cao, phục vụ xuất tươi tiêu dùng tươi thành thị; chế biến loại rau không tiêu thụ tươi thành đồ hộp, nước quả, nước cô đặc ; trang bị phương tiện chuyên chở vận chuyển nước xuất Chế biến thực phẩm khác (điều, đường, bánh kẹo, cà phê, bột ngũ cốc, tinh bột, gia vị ) Đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ đại, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước đẩy mạnh xuất nhằm tận dụng hội thị trường sau nước ta gia nhập WTO Chế biến thức ăn chăn nuôi Đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp khu vực nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước cạnh tranh với hàng nhập Tập trung đầu tư vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh có tiềm bắp, khoai mỳ, đậu nành Đầu tư số nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi nằm gần khu chăn nuôi tập trung, tạo chuỗi liên kết có hiệu với ngành chăn nuôi Sở Công Thương Đồng Nai Trang 32/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 chế biến thực phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Sản xuất đồ uống Đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, máy móc thiết bị đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực sản xuất khả cạnh tranh nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm đồ uống Nghiên cứu đầu tư phát triển sản phẩm đồ uống sử dụng nguyên liệu trái địa phương nhằm đảm bảo tự cung cấp phần nguyên liệu địa phương Sản xuất sản phẩm thuốc Đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm không làm tăng lực sản xuất thuốc tiêu thụ nước Tổng hợp dự án đầu tư giai đoạn 2009-2020 (Bảng 28) Bảng 28 Tổng hợp dự án đầu tư ngành CBNS-TP đến năm 2015 2020 Năm Dự án đầu tư Vốn đầu tư Sản phẩm 2009 Dây chuyền sản xuất cà phê hòa tan 3,5 triệu USD Cà phê hòa tan 2009 -2015 Dây chuyền sản xuất bia chai 545 tỷ đ Bia chai bia 2009 Sản xuất bao bì nước trái 32 triệu USD Lon nhôm SX thức ăn thủy sản 30 tỷ đ Thức ăn thủy sản 220 tỷ đ Sợi thuốc 150 tỷ đ Lá thuốc tách cọng 2009 -2015 2009 -2011 2011 -2013 2012 -2013 Đổi thiết bị dây chuyền chế biến sợi thuốc MMTB chế biến tách cọng nguyên liệu thuốc DC máy vấn điếu đóng bao 85 tỷ đ 2009 -2020 Các Dự án đầu tư trồng trọt, chăn nuôi chế biến Khu SX nông nghiệp kỹ thuật cao (Donafood) 600 tỷ đ 2009 -2020 Các dự án đầu tư trồng trọt chăn nuôi, chế biến Khu công nghiệp chuyên ngành Khu Liên hợp công nông nghiệp Donataba 20092020 Các dự án chế biến thực phẩm khác Tổng cộng: 3.000 tỷ đ Thuốc điều Công suất (tấn/năm) 3.200 100 triệu lít/năm 670 triệu lon/năm 30.000 tấn/năm 8500 tấn/năm 12000 tấn/năm 140 triệu bao/năm Chủ đầu tư Công ty CP Cà phê Biên Hòa Công ty CP Bia Sài Gòn - Đồng Nai Cty CP bao bì thực phẩm Quốc tế Công ty TNHH ViNA Tổng CT CN thực phẩm Đồng Nai Tổng CT CN thực phẩm Đồng Nai Tổng CT CN thực phẩm Đồng Nai Chế biến rau thực phẩm Gọi vốn đầu tư nước Sản xuất chế biến sản phẩm liên quan đầu vào đầu ngành chăn nuôi Gọi vốn đầu tư nước 564,5 triệu Gọi vốn đầu tư USD nước 600 triệu USD + 4.630 tỷ đ = 17.613 tỷ đồng 3.5 Định hướng trình độ kỹ thuật thiết bị, trình độ công nghệ chất lượng sản phẩm + Định hướng chung: Sở Công Thương Đồng Nai Trang 33/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Đẩy mạnh áp dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị đại, tiêu hao vật tư, lượng, có khả chế biến sâu cho sản phẩm có giá trị giá tăng cao Lựa chọn công nghệ khép kín, chất thải nhằm bảo vệ môi trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dây chuyền sản xuất nhằm tự động hóa quy trình vận hành để đạt hiệu cao Áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, TQM, HACCP nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất, giảm giá thành đáp ứng nhu cầu khách hàng nước xuất Nâng cao lực công nghệ thiết bị nhà máy khí địa bàn để có khả thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất khép kín chế biến nông sản - thực phẩm, chế tạo phụ tùng thay bảo đảm yêu cầu sửa chữa hàng năm nhằm giảm nhu cầu nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ + Định hướng trình độ kỹ thuật, công nghệ ngành: Chế biến sản phẩm chăn nuôi Chế biến thịt: Đầu tư nhà máy giết mổ chế biến thực phẩm với trình độ thiết bị công nghệ tiên tiến Chất lượng sản phẩm kiểm soát chặt chẽ đảm bảo sản xuất thực phẩm an toàn từ "trang trại đến bàn ăn" Duy trì hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000; HACCP nhà máy chế biến thực phẩm Chế biến sữa: Cải tiến máy móc thiết bị, thay dần thiết bị cũ kỹ, đổi công nghệ để bước nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, hạ thấp chi phí đầu tư cho sản xuất hạ giá thành sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh thị trường Chế biến rau Nâng cấp đổi thiết bị công nghệ chế biến rau đạt trình độ tiên tiến để sản xuất sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu; tập trung vào công nghệ đông lạnh bảo quản rau tươi, dây chuyền chế biến rau muối đóng hộp, dây chuyền chế biến rau ngâm giấm đóng hộp, nhà máy chế biến nước trái đóng hộp, nhà máy chế biến trái cắt miếng ngâm nước đường đóng hộp, nhà máy toàn chế biến trái sấy khô Chế biến thực phẩm khác (điều, đường, bánh kẹo, cà phê, bột ngũ cốc, tinh bột, gia vị ) + Công nghệ chế biến hạt điều: Sở Công Thương Đồng Nai Trang 34/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Cải tiến áp dụng rộng rãi phương pháp hấp - công nghệ thân thiện với môi trường- để thay cho công nghệ chao dầu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Áp dụng khí hóa rộng rãi khâu bóc vỏ lụa nhân điều nhằm nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành nâng cao khả cạnh tranh nhân điều xuất Kiểm soát chất lượng từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến nhằm hướng tới sản xuất + Công nghệ chế biến cà phê: Đổi công nghệ, thiết bị chế biến, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhà nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường xuất + Sản xuất đường: Nâng cấp đổi đồng thiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất đường có nhằm rút ngắn khoảng cách trình độ công nghệ sản xuất đường so với trình độ giới Duy trì hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; HACCP nhà máy sản xuất đường địa bàn + Công nghệ chế biến bánh kẹo: Nắm bắt kịp thời thông tin xu phát triển bánh kẹo giới, tiếp cận công nghệ sản xuất bánh hàng đầu, tìm kiếm giải pháp công nghệ phù hợp, để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Đầu tư trang thiết bị đại cho dây chuyền sản xuất; áp dụng thành tựu giới lĩnh vực bảo quản lạnh, lên men điều hòa không khí; thực chương trình đào tạo chuyên đề Duy trì hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO9001:2000, HACCP Công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi Triển khai ứng dụng công nghệ vào sản xuất sản phẩm thức ăn chăn nuôi để không ngừng nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm phát triển sản phẩm mang tính đột phá, giúp ngành chăn nuôi tăng suất, giảm chi phí thức ăn đầu vào mang lại chất lượng thịt đầu tốt Đến 2015, có 50% sở sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt (GMP), 70% sở có phòng phân tích chất lượng sản phẩm, 100% nguyên liệu sản phẩm phải phân tích, kiểm tra chất lượng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Đảm bảo chất lượng ưu việt sản xuất dây chuyền thiết bị đại Sở Công Thương Đồng Nai Trang 35/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 công nghệ tiên tiến với qui trình sản xuất quản lý chất lượng nghiêm ngặt từ bước khâu chọn lựa nguyên liệu đầu vào thành phẩm đầu ra, đặt lợi ích an toàn người tiêu dùng lên hàng đầu trước phân phối sản phẩm thị trường Thức ăn chăn nuôi công nghiệp phải có nguồn gốc nơi sản xuất, nhà cung cấp, có nhãn mác chất lượng, bao bì quy cách theo tiêu chuẩn nhà sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn quan nhà nước công nhận Phấn đấu 60% số doanh nghiệp đạt chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP + Công nghệ sản xuất tinh bột: đổi nâng cao trình độ công nghệ thiết bị nhà máy sản xuất tinh bột từ khoai mì, bắp…theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Sản xuất bột ngọt: đổi mới, nâng cấp thiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất bột có nhằm nâng cao lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ nước tăng kim ngạch xuất Sản xuất đồ uống Đầu tư công nghệ thiết bị sản xuất bia chai gồm nhà máy toàn sản xuất bia công suất 100 triệu lít/năm dây chuyền đóng chai hoàn chỉnh; nâng cao chất lượng bia chai nhằm mở rộng tiêu thụ thị trường nước với thương hiệu bia “Sài Gòn” Đầu tư đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ thiết bị dây chuyền sản xuất rượu, sở sản xuất nước tinh khiết đóng chai, dây chuyền sản xuất nước giải khát đóng chai nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ phạm vi nước đẩy mạnh xuất Sản xuất sản phẩm thuốc Cải tạo nâng cấp công nghệ sản xuất thuốc điếu theo hướng đại hóa dây chuyền thiết bị công nghệ, bổ sung máy móc thiết bị có công suất cao tự động hóa không tăng lực sản xuất Tiếp tục nghiên cứu tiếp cận đưa vào khai thác công nghệ mới, tiêu tiến giới công nghệ chế biến nguyên liệu thuốc Đổi đầu tư chiều sâu máy móc thiết bị vấn điếu đóng bao thuốc với hệ máy đại Tiếp tục trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 HACCP 3.6 Định hướng phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp hỗ trợ Sở Công Thương Đồng Nai Trang 36/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Một thách thức xuất nông sản nước ta vấn đề an toàn thực phẩm với tiêu chuẩn cao Định hướng phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản thời gian tới phải hướng tới thực hành tốt theo chu trình nông nghiệp an toàn GAP, tập trung vào vùng chăn nuôi heo, gia cầm tập trung; vùng sản xuất rau quả; vùng nguyên liệu điều, mía, cà phê, bắp, khoai mỳ Quy hoạch đầu tư phát triển hạ tầng vùng nguyên liệu tập trung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất như: giao thông nội đồng, trại giống, tổ chức phòng ngừa sâu bệnh, có hợp đồng mua bán chặt chẽ nhà máy người nông dân Từng bước đổi giống, lựa chọn đưa vào sản xuất loại giống tiên tiến hàng đầu giới Đẩy mạnh dịch vụ, thâm canh để vừa tăng suất trồng, vật nuôi, vừa bảo đảm chất lượng nguyên liệu Cơ giới hoá việc thu gom nguyên liệu, tổ chức bảo quản để khỏi hư hao Định hướng phát triển vùng chăn nuôi tập trung: Di dời sở chăn nuôi khỏi nội ô, khu đô thị khu dân cư tập trung đảm bảo khoảng cách không gian phòng chống ô nhiễm môi trường đảm bảo an toàn dịch bệnh Đồng thời, quy hoạch khu chăn nuôi tập trung đầu tư sở hạ tầng tốt để đảm bảo sản xuất an toàn, quy hoạch xây dựng Khu Liên hợp Công – Nông nghiệp Donataba làm hạt nhân thúc đẩy ngành chăn nuôi Đồng Nai theo hướng đại Từng bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất khai thác có hiệu cao lợi tỉnh, hướng phát triển ngành chăn nuôi dự kiến sau: Đẩy nhanh phát triển đàn bò thịt có chất lượng cao, phân bố tập trung vào huyện Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp, trang trại hộ có vốn, có kỹ thuật phát triển đàn bò sữa Phấn đấu đưa quy mô đàn bò từ 87 ngàn năm 2005 lên 100 ngàn năm 2010 150 ngàn năm 2020 Khuyến khích phát triển chăn nuôi heo hướng nạc quy mô trang trại hộ gia đình, đưa đàn heo từ 1.163 ngàn năm 2005 lên 1.400 ngàn năm 2010 (tốc độ tăng 6,34% năm) 2.200 ngàn năm 2020 Phát triển đàn gia cầm theo phương thức chăn nuôi công nghiệp, đưa quy mô đàn gia cầm từ 5,8 triệu năm 2005 lên triệu năm 2010 13 triệu năm 2020 Phát triển mạnh loại gia súc khác theo hướng tập trung, quy mô lớn nhằm đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi (Bảng 29) Sở Công Thương Đồng Nai Trang 37/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Bảng 29 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI ĐẾN NĂM 2015 VÀ 2020 Số TT I II Hạng mục Quy mô đàn Đàn trâu Đàn bò Bò vắt sữa Đàn heo Lợn nái Đàn dê Đàn ong Đàn gia cầm Tr.đó: đàn gà Sản phẩm Thịt loại SL sữa tươi SL mật ong Trứng gia cầm Đơn vị tính Định hướng Năm 2015 Năm 2020 1000 con 1000 1000 con 1000 tổ 1000 1000 4.500 120 3.500 1.800 222 80.000 100 11.000 10.340 3.500 150 4.000 2.200 271 100.000 110 13.000 12.480 Tấn Tấn Tấn 1000 207.124 3.685 4.419 131.831 256.599 4.275 4.934 158.137 Định hướng phát triển vùng rau Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc đưa nhanh giống rau cho suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Xây dựng vùng trồng rau tập trung, kết hợp đầu tư thâm canh, áp dụng tiêu chuẩn GAP cho loại rau nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất + Cây ăn trái: Từ đến năm 2010, tập trung mở rộng diện tích ăn trái từ 46,46 ngàn lên 52,25 ngàn ha, đó: cam quít tăng lên 5.000 (tăng 482 ha) bưởi 2.000 (tăng 753 ha), chủ yếu xã ven sông Đồng Nai thuộc ba huyện Định Quán, Vĩnh Cửu, Long Thành; dứa 1.000 (tăng 433), chuối 7.000 (giảm 200 ha), xoài 8.000 (tăng 1.700 ha), sầu riêng 6.000 (tăng 1.839 ha), mãng cầu 3.000 (tăng 621 ha); đồng thời diện tích chôm chôm giảm 10.000 (giảm 1.334 ha), nhãn giảm xuống 5.000 (giảm 131 ha) diện tích ăn khác tăng 887 Sau năm 2010, trừ diện tích xoài tăng khoảng 1.000 ha, lại hầu hết giảm ổn định vào đầu tư thâm canh tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm + Vùng chuyên canh rau thực phẩm, hoa, cảnh: việc tích cực mở rộng diện tích trồng rau luân canh với trồng khác, huyện thị xã có điều kiện thuận lợi hình thành vùng chuyên canh rau tập trung có quy mô từ 100-300 ha, sản xuất theo hướng rau an toàn, rau chất Sở Công Thương Đồng Nai Trang 38/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 lượng cao Phấn đấu đến năm 2010, diện tích trồng rau, hoa, cảnh tập trung toàn tỉnh đạt 2.500 (trồng từ – vụ/năm) sau năm 2010 đạt 3.000 - 4.000 Định hướng vùng mía đường: Xây dựng vùng mía nguyên liệu cho nhà máy đường La Ngà có quy mô khoảng 8000-9000 thuộc huyện Tân Phú, Định Quán Vĩnh Cửu, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác giống để đưa suất mía lên 70-80 tấn/ha Định hướng vùng bắp, khoai mỳ: Với mục tiêu giảm dần nhập nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi xuống 50% vào năm 2010, định hướng địa bàn tỉnh tập trung phát triển ổn định số trồng ngô, đậu tương, khoai mỳ nhằm thay phần nguyên liệu phải nhập để chế biến thức ăn chăn nuôi Định hướng phát triển bắp theo hương trì diện tích bắp khoảng 5060 ngàn ha, đồng thời áp dụng giống quy trình sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất bắp từ 53 tấn/ha (năm 2007) tăng lên 7080 tấn/ha giai đoạn 2015 - 2020 Vùng chuyên canh khoai mỳ: hình thành vùng trồng khoai mì nguyên liệu cho công nghiệp chế biến có quy mô diện tích ổn định khoảng 15.00020.000 ha, áp dụng giống đầu tư thâm canh để đưa suất lên 30-35 tấn/ha Vùng công nghiệp lâu năm (điều, cà phê, tiêu): Vùng nguyên liệu điều ổn định diện tích khoảng 50.000 vùng đất xám bạc màu không chủ động nguồn nước tưới Vùng điều phát triển tập trung huyện Cẩm Mỹ, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Long Thành, Trảng Bom Định hướng sau 2010: Vùng sản xuất điều tập trung vào đầu tư chiều sâu, áp dụng giống quy trình canh tác tiên tiến theo hướng sản xuất nhằm nâng cao suất hạt điều từ 11,8 tạ/ha (2007) tăng lên từ 15-20 tạ/ha từ sau năm 2010 Tiếp tục trì lợi cạnh tranh ngành điều Đồng Nai thị trường xuất Từ đến năm 2010, đất trồng cà phê giảm xuống 15 ngàn (chủ yếu chuyển qua trồng ăn trái), tiêu tăng lên 7,5 ngàn (ở khu vực có hồ thủy lợi vườn hộ gia đình) Sau năm 2010, diện tích cà phê giảm 10-13 ngàn ha, tiêu tăng lên ngàn điều ổn định quy mô năm 2010 Sở Công Thương Đồng Nai Trang 39/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Vùng nguyên liệu thuốc lá, vải: Đây loại trồng có biến động theo thị trường, vùng nguyên liệu phát triển phù hợp với nhu cầu thị trường Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Nhằm nâng cao tỷ lệ chế tạo thiết bị chế biến nông sản - thực phẩm nước, ngành khí tỉnh tham gia chế tạo phận linh kiện, thiết bị dây chuyền chế biến thực phẩm quan trọng như: dây chuyền sản xuất tinh bột mì, số thiết bị ngành sản xuất đường, thiết bị phụ trợ cho dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi, thiết bị máy móc ngành chế biến hạt điều, thiết bị ép nước trái cây, sấy chân không, linh kiện phụ tùng thay thiết bi chế biến thực phẩm khác Đến năm 2015, ngành khí nước đảm nhận 100% phụ tùng thay cho nhà máy chế biến nông sản thực phẩm địa bàn, sản xuất 20% thiết bị cho dây chuyền sản xuất Đến năm 2020, ngành khí nước đảm nhận chế tạo 40% thiết bị cho dây chuyền sản xuất ngành chế biến thực phẩm 3.7 Định hướng nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học công nghệ + Nhu cầu nguồn nhân lực: Dự báo nhu cầu lao động ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Đồng Nai đến năm 2015 63.105 người đến năm 2020 92.021 người, tăng bình quân hàng năm 7,1% Nhu cầu lao động cụ thể ngành thể Bảng 30 Bảng 30 DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ 2020 Ngành Tổng cộng CNCBNS-TP: Chế biến sản phẩm chăn nuôi Chế biến bảo quản rau Chế biến thực phẩm khác Chế biến thức ăn chăn nuôi Sản xuất đồ uống Chế biến thuốc Chế biến vải Hiện trạng 2007 Tăng BQ 36.372 6,62% 1.909 32,59% 284 10,52% 19.865 2,73% 10.106 13,69% 2.418 4,99% 1.670 19,71% 120 11,50% Dự báo đến 2015 2020 Tăng BQ 2015 2020 7,1% 63.105 92.021 15,0% 5.840 11.746 10,0% 609 980 5,0% 29.350 37.458 10,0% 21.663 34.889 6,0% 3.854 5.157 0,0% 1.670 1.670 0,0% 120 120 + Định hướng phát triển nguồn nhân lực: Sở Công Thương Đồng Nai Trang 40/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 - Tập trung phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp công tác nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ - Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm, đồng thời có sách hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển công nghệ doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai ứng dụng công nghệ + Định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ: - Định hướng chung: Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nước thay nhập Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp ngành, phối hợp với viện, trường triển khai nghiên cứu đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm Tăng cường mối liên kết bền vững nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ thực tiễn sản xuất Đầu tư trang bị đại cho công tác kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm doanh nghiệp; Đầu tư phòng thí nghiệm nghiên cứu chuyên ngành nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kiểm soát chất lượng sản phẩm nghiên cứu phát triển công nghệ - Định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ: + Nghiên cứu máy cắt tách vỏ cứng hạt điều thay cho lao động thủ công nhằm giảm giá thành chế biến nâng cao lực cạnh tranh nhân điều thị trường giới + Củng cố công tác nghiên cứu, thiết kế doanh nghiệp ngành khí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, bước hình thành khả thiết kế chuyên sâu đủ mạnh khí phục vụ công nghiệp chế biến nông sản Đầu tư sở vật chất nguồn nhân lực nghiên cứu có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực sản xuất nguyên liệu chế biến nông sản cụm liên kết ngành địa bàn + Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tiên tiến, bước nâng cao chất lượng sản lượng sữa vùng nguyên liệu Sở Công Thương Đồng Nai Trang 41/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 + Đầu tư tăng cường lực nghiên cứu khoa học đào tạo doanh nghiệp ngành để nâng cao chất lượng nghiên cứu từ giống, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, thức ăn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người chăn nuôi + Nghiên cứu đưa vào sử dụng đầu tư trồng giống thuốc có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa bàn canh tác Qua nâng cao suất chất lượng nguyên liệu đầu vào 3.8 Định hướng môi trường phát triển bền vững Định hướng chung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm theo hướng bền vững bảo vệ môi trường đầu tư công nghệ tiên tiến thiết bị đại vào lĩnh vực chế biến gắn với chủ động quy hoạch phát triển xây dựng vùng nguyên liệu nông sản có chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tăng khả tự cung cấp nguồn nguyên liệu nước Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành, cụm liên kết ngành… đầu tư sở hạ tầng hoàn thiện bao gồm nhà máy xử lý chất công nghiệp nhằm hạn chế tối đa tác động đến môi trường trình sản xuất Định hướng phát triển bền vững ngành chế biến sau: + Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung sở ứng dụng giống quy trình sản xuất tiên tiến nhằm kiểm soát tốt vấn đề dịch bệnh nâng cao hiệu cho người chăn nuôi; Đầu tư phát triển máy móc thiết bị công nghệ chế biến tiên tiến nhằm chế biến kịp thời sản phẩm đến kỳ thu hoạch người chăn nuôi; cân đối khả sản xuất với dự báo nhu cầu thị trường để tránh tình trạng sản xuất ạt, cung vượt cầu, gây thiệt hại cho người sản xuất + Chế biến rau quả: Quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến, áp dụng quy trình sản xuất GAP nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất đảm bảo cho ngành rau phát triển bền vững + Chế biến thực phẩm khác (điều, đường, bánh kẹo, cà phê, bột ngũ cốc, tinh bột, gia vị ): Áp dụng đồng biện pháp thúc đẩy tăng suất nguyên liệu điều, cà phê, mía, khoai mỳ… nhằm tiến tới phát triển bền vững nguồn nguyên liệu cho chế biến Nâng cao trình độ khí hoá, tự động hoá dây chuyền, tăng cường tập huấn nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm nâng cao suất lao động Hạn chế phát triển ngành mía đường, chế biến tinh bột khoai mì khu vực thượng nguồn hồ Trị An Sở Công Thương Đồng Nai Trang 42/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 sông Đồng Nai ngành công nghiệp có nguy gây ô nhiễm lớn đến nguồn nước + Chế biến thức ăn chăn nuôi: Từng bước phát triển nguồn nguyên liệu nước, giảm dần nguyên liệu nhập tiến tới thay số nguyên liệu phải nhập Áp dụng công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp nhằm tăng hiệu cho người chăn nuôi, đảm bảo phát triển bền vững chuỗi giá trị từ chăn nuôi đến chế biến tiêu thụ sản phẩm + Sản xuất đồ uống: Nghiên cứu thay nguyên liệu sản xuất đồ uống nhập nhằm khai thác mạnh phát triển địa phương chủ động nguồn nguyên liệu nước + Sản xuất sản phẩm thuốc lá: Giảm thiểu độc hại, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tuân thủ Công ước khung FCTC, tuân thủ quy định quản lý sản xuất sản phẩm thuốc 3.9 Định hướng phân bố không gian phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu 3.9.1 Phân vùng phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp: Căn quan điểm phát huy lợi vùng sinh thái, sở đánh giá tổng hợp yếu tố đất, nước, khí hậu thực trạng sản xuất trồng – vật nuôi, kết cấu hạ tầng nông nghiệp - nông thôn, quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai phân chia thành vùng sinh thái nông nghiệp sau: Vùng I: Thượng lưu sông Đồng Nai sông La Ngà, bao gồm toàn lãnh thổ huyện Tân Phú, phần phía Bắc huyện Định Quán (từ cầu La Ngà) phần phía huyện Vĩnh Cửu (cầu Cứng sông Đồng Nai) Vùng chia làm tiểu vùng: Tiểu vùng Ia: Phía Bắc huyện Vĩnh Cửu Tây sông Đồng Nai huyện Định Quán, Tân Phú với đặc thù chủ yếu đất đỏ vàng đá granit phiến sét; có lượng mưa cao (> 2.000 mm/năm), kéo dài tháng; thảm thực vật rừng tự nhiên, rừng trồng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Nam Cát Tiên, khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu mặt nước chuyên dùng hồ thủy điện Trị An Hướng phát triển sản xuất chủ yếu lâm nghiệp, nông nghiệp tán rừng trồng, chăn nuôi bò thịt, dê trang trại kết hợp gia đình nuôi trồng thủy sản ao hồ Tiểu vùng Ib: Phần lại nằm phía Đông sông Đồng Nai huyện Định Quán Tân Phú Đất đai chủ yếu có nguồn gốc bazan (Fk, Fu, Rk, Fs) đất phù sa ven sông Đồng Nai, sông La Ngà; lượng mưa lớn (≥ Sở Công Thương Đồng Nai Trang 43/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 2.500 mm/năm), thời gian mưa kéo dài tháng; thảm thực điều, mía, đậu tương, thuốc lá, mía… xen kẽ với ruộng lúa nước; hai phía Bắc Nam tiểu vùng rừng trồng phòng hộ Hướng phát triển nông nghiệp hình thành vùng chuyên canh điều, ca cao, mía, ăn trái đặc sản (xoài, mãng cầu, sầu riêng) vùng chăn nuôi heo, bò, gà tập trung theo hướng trang trại kết hợp với hộ gia đình Vùng II: bao gồm toàn TP Biên Hòa TX Long Khánh, huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc phần lại huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, chia thành tiểu vùng phát triển nông nghiệp: Tiểu vùng IIa: bao gồm toàn TP Biên Hòa, huyện Nhơn Trạch phần lại huyện Vĩnh Cửu, phần phía Tây QL 51 huyện Long Thành (5 xã dọc sông Đồng Nai) Đất đai chủ đất phù sa, đất mặn – phèn đất đỏ vàng phù sa cổ đá biến chất; trồng chủ yếu lúa, rau màu thực phẩm ăn trái Lâu dài tiểu vùng trở thành chuyên canh rau, nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, ăn trái đặc sản kết hợp với du lịch phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại doanh nghiệp (trừ khu vực thành phố thị trấn) Tiểu vùng IIb: bao gồm toàn huyện Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ phần lại huyện Long Thành Định Quán Với lợi đất bazan chủ yếu phần đất xám, địa hình phẳng, nguồn nước ngầm tương đối khá,… nên vùng trọng điểm phát triển sản xuất nông nghiệp Đồng Nai trồng trọt chăn nuôi Trong đó, trồng chủ lực là: cao su, cà phê, hồ tiêu, ăn trái (chôm chôm, chuối), ngô, bông, đậu đỗ chăn nuôi gia súc gia cầm Tương lai, đầu tư đồng để biến nơi thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến nông sản xuất Tiểu vùng IIc: bao gồm toàn diện tích huyện Xuân Lộc tiểu vùng có nhiều hạn chế tỉnh Đồng Nai, 2/3 đất đai đất xám đất tầng mỏng đá cát; lượng mưa thấp (1.400-1.500 mm) Sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng điều, đậu đỗ, màu lương thực suất thấp bấp bênh thiếu nước, lại rừng buông bạch đàn Hướng tới hình thành vùng sản xuất điều tập trung, chăn nuôi heo, gà, bò thịt…, trồng số loại ăn trái chịu hạn long, xoài, nhãn… 3.9.2 Định hướng quy hoạch phát triển khu cụm liên kết công nghiệp chế biến nông sản - thực phẩm Sở Công Thương Đồng Nai Trang 44/45 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Đối với sở hữu: Giữ nguyên trạng phân bố sở chế biến nông sản - thực phẩm hữu (trừ số sở sản xuất nằm đô thị khu dân cư thuộc diện di dời vào khu cụm công nghiệp) Trong giai đoạn từ 2009-2020, xây dựng thêm cụm liên kết ngành khu công nghiệp chuyên ngành chế biến nông sản - thực phẩm gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung sau: a) Khu Liên hợp công nông nghiệp Donataba (AgroPark): Chủ đầu tư Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai + Phân khu 1: huyện Thống Nhất với diện tích 265 ha, bao gồm 250 đất công nghiệp 15 quy hoạch khu nhà công nhân Mục tiêu Khu công nghiệp chuyên ngành chế biến nông sản thực phẩm thu hút đầu tư sở chế biến thịt gia súc, gia cầm, chế biến rau củ quả, chế biến sản phẩm công nghiệp… sở sản xuất loại vật tư, thiết bị, sở dịch vụ phục vụ nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản + Phân khu 2: huyện Xuân Lộc với diện tích khoảng 650 ha, đầu tư vùng sản xuất nguyên liệu nông sản tập trung (trồng trọt chăn nuôi) Mục tiêu xây dựng sở chăn nuôi công nghiệp, trồng loại đặc sản, rau sạch, sở nghiên cứu thực nghiệm sản xuất giống mới, chế biến thực phẩm đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm b) Khu sản xuất nông nghiệp kỹ thuật cao: xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ nhằm đầu tư khu sản xuất nông nghiệp kỹ thuật cao (Chủ đầu tư Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai) c) Khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật cao Chủ đầu tư Công ty Chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập Đồng Nai (Donafoods) phần diện tích Nông trường Thọ Vực (Xuân Lộc) với diện tích 600 Mục tiêu xây dựng sở chăn nuôi công nghiệp (heo, gà), trồng loại (điều, chuối saba, bưởi, ăn trái), sản xuất thức ăn chăn nuôi, tổ chức cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…; xây dựng sở nghiên cứu thực nghiệm sản xuất giống mới, chế biến thực phẩm đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Sở Công Thương Đồng Nai Trang 45/45