1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự biến đổi các chỉ tiêu y sinh của nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố hồ chí minh sau 1 chu kỳ tập luyện năm 2014 2015

141 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ TIÊU Y SINH CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CỬ TẠ TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT CHU KÌ TẬP LUYỆN NĂM 2014 – 2015 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS.TS LÊ QUÝ PHƯỢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/ 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ TIÊU Y SINH CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CỬ TẠ TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT CHU KÌ TẬP LUYỆN NĂM 2014 – 2015 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS.TS LÊ QUÝ PHƯỢNG CƠ SỞ QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/ 2016 BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: Đánh giá biến đổi tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ tập luyện năm (2014-2015) Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Quý Phượng Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM Thời gian thực đề tài: 12/2014 – 6/2016 Kinh phí đƣợc duyệt: 510 triệu đồng Kinh phí cấp: 255 triệu đồng theo TB số: 345/TB-SKHCN ngày 29/12/2014 Danh sách cộng quan phối hợp Họ tên A Cơ quan công tác Chủ nhiệm đề tài GS.TS Lê Quý Phượng Trường Đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh B Tham gia thực CN Trương Ngọc Để TS Đặng Hà Việt Trung tâm HLTT QG TP.HCM TS Vũ Việt Bảo Trường Đại học TDTT TP.HCM BS.CKI Vũ Lưu Ly Trung tâm HLTT QG TP.HCM CN.Trần Duy Khâm Nhà tập luyện Phú Thọ HLV Huỳnh Hữu Chí Trung tâm HL&TĐ TDTT TP.HCM ThS Phan Thanh Nghị Trung tâm HLTT QG TP.HCM TS Lưu Thiên Sương Trường Đại học TDTT TP.HCM Trung tâm HL&TĐ TDTT TP.HCM Mục tiêu: a Mục tiêu tổng quát: Xây dựng tiêu chí đánh giá biến đổi tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ tập luyện năm (2014 -2015), thơng qua đánh giá ảnh hưởng đến hiệu chương trình huấn luyện nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị lực lượng tham gia ASIAD năm 2018 Indonesia b Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng việc sử dụng tiêu y sinh chương trình huấn luyện năm nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng ứng dụng tiêu y sinh học đại phục vụ công tác huấn luyện nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 2015 - Đánh giá biến đổi tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu công tác huấn luyện sau chu kỳ tập luyện năm Nội dung: - Nội dung 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng tiêu y sinh chương trình huấn luyện năm nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh + Tổng hợp cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng việc sử dụng tiêu y sinh chương trình huấn luyện VĐV thành phố Hồ Chí Minh + Xây dựng phiếu khảo sát thực trạng việc sử dụng tiêu y sinh chương trình huấn luyện năm nam VĐV cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh + Xử lý phiếu khảo sát đánh giá thực trạng việc sử dụng tiêu y sinh chương trình huấn luyện năm nam VĐV cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung 2: Xây dựng ứng dụng tiêu y sinh học đại phục vụ công tác huấn luyện năm nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2015 + Xây dựng phiếu khảo sát lựa chọn tiêu y sinh học đại đánh giá công tác huấn luyện nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2015 + Tổ chức kiểm tra lấy số liệu lần tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung 3: Đánh giá biến đổi tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ tập luyện năm ảnh hưởng đến hiệu cơng tác huấn luyện + Tổ chức kiểm tra lấy số liệu lần tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ tập luyện năm + Đánh giá biến đổi ảnh hưởng tiêu y sinh học (thành phần thể (cơ, xương, mỡ), số sinh hóa, thành phần sợi (I, IIa, IIx) đến hiệu công tác huấn luyện nam VĐV cử tạ thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược lịch sử phát triển môn cử tạ 1.1.1 Môn cử tạ thời cổ đại 1.1.2 Môn cử tạ giới cận đại 1.1.3 Đặc điểm cử tạ đại 1.1.4 Sự phát triển môn cử tạ VĐV TP.HCM 1.2 Một số quan điểm trình độ tập luyện 10 1.3 Đặc điểm sinh lý môn cử tạ 11 1.3.1 Đặc điểm chung 11 1.3.2 Đặc điểm sinh lý môn cử tạ 12 1.3.2.1 Sự thay đổi chức hệ thần kinh trung ương 12 quan vận động 1.3.2.2 Sự biến đổi chức tuần hồn, hơ hấp 12 1.3.2.3 Đặc điểm sinh lý sợi 14 1.4 Sinh lí học xương (cơ vân) 17 1.4.1 Cấu trúc xương 18 1.4.2 Cơ chế co 20 1.4.3 Nguyên lí thay đổi kích thước 21 1.4.4 Cơ sở khoa học việc tập luyện tức thời đến hoạt động 22 tế bào gốc (tế bào vệ tinh - SC) 1.5 Phân bố thành phần thể 25 1.6 Ý nghĩa kết việc thử độ đặc chất khống xương 27 1.7 Vai trị số sinh hóa máu thể thao 28 1.7.1 Axit lactic 28 1.7.2 Hc mơn sinh trưởng 34 1.7.3 Các yếu tố vi lượng 36 1.7.4 Testosterone 44 1.7.5 Cortisol 46 Chƣơng II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 49 2.1.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu: 49 2.1.2 Phương pháp vấn 49 2.1.3 Phương pháp kiểm tra y sinh học chức 49 + Phương pháp nhân trắc: + Phương pháp xác định cấu trúc hình thể - Somatotype + Phương pháp xác định thành phần thể + Phương pháp xác định mật độ xương + Kiểm tra số sinh hóa máu + Phương pháp sinh thiết 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 55 2.2 Tổ chức nghiên cứu 57 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 57 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 57 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 57 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 57 Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng tiêu y sinh chương 58 58 trình huấn luyện năm nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Xây dựng ứng dụng tiêu y sinh học đại phục vụ công 66 tác huấn luyện năm nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2015 3.3 Đánh giá biến đổi tiêu y sinh nam vận động viên 90 cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ tập luyện năm ảnh hưởng đến hiệu cơng tác huấn luyện 3.3.1 Cấu trúc hình thể somatotype 3.3.2 Thành phần thể 3.3.3 Mật độ xương 3.3.4 Đặc điểm sợi 3.3.5 Các số sinh hóa máu KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 110 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT ADP ATP – CP BMD (Bone Mineral Density) Độ đặc khoáng xương BMI CSTL Cột sống thắt lưng CXĐ Cổ xương đùi DXA (dual energy X-ray absorptiometry) GH (growth hormon) GS.TS HCV, HCB, HCĐ HLV Hấp thu lượng tia X kép Hc mơn sinh trưởng Giáo sư Tiến sĩ Huy chương vàng, bạc, đồng Huấn luyện viên HW (heart work) Công tim MĐX Mật độ xương 1RM (One Repetition Maximum) SC (satellite cell) SEA Games T/C Một lần lặp lại tối đa Tế bào vệ tinh Đại hội thể thao Đông Nam Á Testosterone/Cortisol TDTH Thể dục thể hình TDTT Thể dục thể thao ThS TP.HCM TT VĐV WHR (waist-hip ratio) Thạc sỹ Thành phố Hồ Chí Minh Thể thao Vận động viên Tỷ số vịng eo vịng mơng DANH MỤC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG VIẾT TẮT mmHg milimet thủy ngân cm centimet kg kilogam mmol/l µm2 g/cm2 milimol/lít micromet vng gam/centimet vng 111 tích tiệm cận giới có hàm lượng thấp mức ban đầu Có thể thấy, hàm lượng axit lactic máu có ý nghĩa quan trọng thành tích VĐV cử tạ - Đánh giá tác động tập trở kháng tức thời tác động khác tập phức hợp trở kháng - bật nhảy (complex exercises) tập tổ hợp trở kháng (compound exercises) đến biến đổi số sinh lý như: hoạt động tế bào gốc – tế bào vệ tinh, tiết diện ngang, số lượng nhân /sợi cơ, số lượng tế bào vệ tinh Pax7,… ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu kết luận trên, đề tài có số đề nghị sau: Kết nghiên cứu đề tài số y sinh học đại đặc điểm hình thể, MĐX, số sinh hóa máu, hc mơn bước đầu nghiên cứu thành phần sợi ảnh hưởng tập trở kháng tức thời đến biến đổi đặc điểm sinh lý sợi cơ, điều giúp cho vấn đề tuyển chọn đào tạo VĐV cử tạ đạt hiệu cao Tuy nhiên, cần có nghiên cứu khách thể VĐV mơn thể thao khác để có sở khoa học phục vụ cơng tác huấn luyện góp phần nâng cao thành tích thể thao cho VĐV mơn thể thao trọng điểm nước ta Căn theo thành phần cơ, thấy hạng cân 94kg 85kg có tiềm lớn hoạt động môn cử tạ Ban huấn luyện cần ý đến hiệu công tác huấn luyện cho nhóm vận động viên Tuy nhiên, kết kiểm tra sau năm cho thấy 05 VĐV có dấu hiệu chưa hồi phục hoàn toàn, cần theo dõi tiếp để có can thiệp kịp thời tránh tình trạng tập luyện sức (Đ.P.Đ, L.V.Q, N.Q.M, T.M.T Đ.P.Được) VĐV hạng cân lớn Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM nên có kế hoạch triển khải ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác tuyển chọn giám định chương trình huấn luyện VĐV cử tạ tuyến TP.HCM theo chu kỳ huấn luyện hàng năm Đây giá trị ứng dụng quan trọng kết nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch huấn luyện để phát triển thành tích cho VĐV cách khoa học ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đặng Quốc Bảo, Lê Quý Phượng (2010), Bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội, tr.49-53 Vũ Việt Bảo (2011), Nghiên cứu tác động tập sức mạnh đến vận động viên thể dục thể hình, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Bompa.T (2002), Tính chu kỳ huấn luyện thể thao, Biên dịch: Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại, NXB TDTT, Hà Nội Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp HLTT, NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội D.Harre (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội Dương Thế Dũng, Tiền Quang Giám cộng (2012), Lý luận thực tiễn huấn luyện thể lực VĐV cử tạ, NXB biên dịch trung ương, Trung Quốc Quách Đình Đống (1990), Cử tạ thi đấu, NXB thể thao nhân dân Trung Quốc Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 10 Lưu Quang Hiệp (2005), Sinh lý máy vận động, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, tr 52-58 11 Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 12 Kim, Chang Keun (2003), Sự tăng trưởng vân – tăng kích thước sợi hay số lượng tơ với chế tăng dần lượng vận động, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thể thao Đông Nam Á – Việt Nam 2003, NXB TDTT, Hà Nội 13 Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lâm Quốc Thái, Nguyễn Dạ Thảo Uyên, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu, Thời Y học 01&02 số 57 14 Nguyễn Thành Lâm (2012), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật công tác tuyển chọn giám định huấn luyện số môn thể thao trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM 15 Lê Nguyệt Nga (2013), Một số sở y sinh học tuyển chọn huấn luyện vận động viên, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 16 Lương Thị Ánh Ngọc (2011), Sự phát triển thể lực, thành phần thể học sinh 11-14 tuổi tác động TDTT trường học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ngọc (2012), Nghiên cứu mật độ xương số vận động viên thể thao thời gian tập luyện thi đấu phương pháp hấp thu tia X lượng kép, Luận án tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Lý Đại Nghĩa, Trần Duy Khâm, Nguyễn Phan Dũng, Nguyễn Thành Lưu (2013), Nghiên cứu trạng trình độ tập luyện VĐV cử tạ TP.HCM 19 Lê Quý Phượng, Đặng Quốc Bảo, Lưu Quang Hiệp (2007), Bài giảng Y học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 20 Lưu Thiên Sương (2016), Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh vận động viên cử tạ thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT TP.HCM 21 Trịnh Hùng Thanh (2000), Đặc điểm sinh lý môn thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 22 Trịnh Hùng Thanh (2002), Hình thái học thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 23 Đặng Hùng Thắng (2009), Thống kê ứng dụng, NXB Giáo dục 24 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ 25 Vũ Chung Thủy (chủ biên, Đào Thị Phương Chi, Nguyễn Thúy Sinh (2013), Giáo trình Sinh hóa thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội 26 Bùi Trọng Toại (2006), Nghiên cứu hệ thống tập sức mạnh hiệu ứng dụng vận động viên bóng chuyền nữ trình độ cao, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 27 Bùi Trọng Toại, Đặng Hà Việt (2015), Giáo trình huấn luyện sức mạnh, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.6-22, 86-104 28 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp HLTT, NXB TDTT, Hà Nội 29 V.L.Utkin (1996), Sinh học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 30 Đặng Hà Việt (2006), Bước đầu nghiên biến đổi chức sinh lý vận động viên bóng rổ cấp cao Việt Nam huấn luyện sức bền chuyên môn, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 31 Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải (2008), Thống kê học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 32 A.N Vôrôbiep (2000), Cử tạ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương, NXB TDTT, Hà Nội Tiếng Anh 33 Andrew C.Fry, Brian K Schilling, Robert S Staron, Fredrick C Hagerman, Robert S Hikida, and John T Thrush, (2003), Muscle fiber characteristics and Performance correlates of male Olympic-Style Weightlifters, Journal of Strength and Conditioing Research, 17 (4): 746754, National Strength & Conditioning Assosition 34 Arden NK, Spector TD (1997), Genetic influences on muscle strength, lean body mass, and bone mineral density: a twin study, J Bone Miner Res 12:2076-2081 35 Australian Sports Commisson (2000), Physiologycal test for elite athletics, Human Kinetics 36 Bompa T.O, (1999), Periodization training for sports – Programs for peak strength in 35 sports, Human Kinetic 37 Carol A Oatis (PhD) (2009), Kinesiology: The mechanics and Pathomechanics of Human Movement, 2nd edition, Wolters Khiwer Health (chapter 4: Biomechanics of Skeletal Muscle) 38 Chris Gratton and Ian Jones (2004), Research methods for sport study, Published in USA and Canada by Routledge 39 David Aguayo (2014), Changes in satellite cell quantity following acute and long-term exercise in humans, A thesis submitted to attain the degree of doctor of sciences of Eth Zurich, diss Eth No 22439 40 Fawzi Kadi, Nadia Charifi, Jan Henriksson (2006), the number of satellite cells in slow and fast fibers from human vastus lateralis muscle, Histochem Cell Biol 126:83-87, DOI 10.1007/s00418-005-0102-0 41 Fleck SJ (1983), Body composition of elite American athletes, Am J Sports Med 11:398-403 42 Glass, DJ (2005), Skeletal muscle hypertrophy and atrophy signaling pathways, Int J Biochem Cell Biol, 37:1974-1984 43 Gollnick,P., Amstrong, R., Saubert, C., Saltin, B (1972), Enzyme activity and fiber composition in skeletal muscle of untrained and train men, J.Appl.Physiology, 33 (3) 44 Goran Markovié and Damir Sekulié (2006), Modeling the influence of body size on Weightlifting and Powerlifting Performance, Coll Antropol 30 : 607-613, Original scientific paper 45 Green, H.J., J.A Thomson, W.D Daub and D.A Ranney (1979), Fiber composition, fiber size and enzyme activitives in vastus lateralis of elite athletes involved in high intensity exercise, Eur.J.Appl Physiology, 41, pp.109-117 46 J.E.L Carter (2002), the Heath – Carter Anthropometric Somatotype, San Diego, CA, 92182 -7251.U.S.A 47 Jack H.Willmore, David L.Costill (1999), Physiology of sport and exercise, Second Edition, Human Kinetics 48 Jason P Mihalik, Jeremiah J Libby, Claudio L Battaglini and Robbert G McMurray (2008), Comparing short-term complex and compound training programs on vertical jump height and power output, Journal of Strength and Conditioning Research, Volume 22, Number 1, January 2008, P47-53 49 M.B Ranke, Tubingen V Popovic-Brkic, Belgrade, Hormone Research, Stresa, Italy, March 2006 50 Marefat Siahkouhian, Hassan Kordi, The Effects of training Volume on the Performance of young Elite Weightlifters, Journal of Human Kinetics volume 26 2010, 137 – 145 (Section III – sport, Physical Education & Recreation) 51 McArdle W.D., Frank I Katch, Victor L.Katch (2001), Exercise physiology, chapter 18: Skeletal muscle: structure and funtion, Lippincott William & Wilkins 52 McArdle W.D., Frank I.Katch, Victor L.Katch (2000), Essentials of exercise physiology, chapter 15: Training muscle to become stronger, Lippincott William & Wilkins 53 Mohd Imran, Ikram Hussain, S Tariq Murtaza, Farkhunda Jabin, Mohd Arshad Bari (2011), A Comparative Study of Body Builders and Weight Lifters on Somatotypes, Journal of Education and Practice, Vol 2, No 54 Neil R.W Martin1,2 and Mark P Lewis, Satellite cell activation and number following acute and chronic exercise: A mini review, October 2012, Volume 1, Issue 55 Nguyen TV, Howard GM, Kelly PJ, Eisman JA (1998) Bone mass, lean mass, and fat mass: same genes or same environments? Am J Epidemiol 147:3-16 56 Nguyen TV, Jones G, Sambrook PN, White CP, Kelly PJ, Eisman JA (1995), Effects of estrogen exposure and reproductive factors on bone mineral density and osteoporotic fractures, J Clin Endocrinol Metab 80:2709-2714 57 Nicholas A Burd, Andrew M.Holwerda, Keegan C Selby, Daniel W D West, Aaron W Staples, Nathan E Cain, Joshua G A Cashaback, James R Potvin, Steven K Baker and Stuart M Phillips, Resistance exercise volume affects myofibrillar protein synthesis and anabolic signalling molecule phosphorylation 10.1113/jphysion.2010.192856 in young (Downloaded men, DOI: J physyol from by guest on November 17, 2014) 58 Norton, K.I & Olds, T.S (2000), The evolution of the size and shape of athletes: cause and consequences, In Kinathropometry VI (Norton K & Olds T, eds) ISAK, Adelaide: 3-36 59 Olds, T.S (2009), The Olympic textbook of science in sport, Body composition and sports performance (p.131-144), International Olympic committee, Blackwell Publishing Ltd 60 Peter B Murphy and Jason R Clarke (2008), Oncogene proteins: structure, funtions and analysis, Nova Science Publishers Inc 61 Schunk S (1999), Skeletal muscle fiber characteristics in women athletes and non-athletes, Eur.Journal Appl.Physiology, 82 Pp.219-224 62 Seeman E, Hopper JL, Young NR, Formica C, Goss P, Tsalamandris C (1996), Do genetic factors explain associations between muscle strength, lean mass, and bone density? A twin study, Am J Physiol 270:E320-327 63 Steven J Fleck, (1983), Body composition of elite American athletes, The American Journal of Sports Medicine, Vol 11.No 64 Thomas L Kellys, Kevin E Wilson, Steven B Heymsfield, (2009), Dual Energy X-Ray Absorptiometry Body Composition, , (Volume 4- Issue 9- e7038) PLoS ONE 65 Thorstensson, A., L Larsson, P.Tesch, J.Karlsson (1977), Muscle strength and fiber composition in athletes and sedentary men, Medicine Science Sports, 66 Tiago Fernandes, Úrsula P.R Soci, Stéphano F.S Melo, Cléber R Alves and Edilamar M Oliveira (2012), Chapter 9: Signaling Pathways that Mediate Skeletal Muscle Hypertrophy: Effects of Exercise Training, Oliveira et al., licensee InTech, 67 Tim Snijders (2014), Satellite cells in skeletal muscle atrophy and hypertrophy, Maastricht 2014, ISBN 978 94 6159 375 68 Ulla Svantesson, Martina Zander, Sofia Klingberg and Frode Slinde, (2008), Body composition in male elite athletes, comparison of bioelectrical impedance spectroscopy with dual energy X-ray absorptiometry, Journal of Negative Results in BioMedicine, Published: 22 January 2008 69 William J.Kraemer, Barry A Spiering (2006), Skeletal muscle physiology: Plasticity and responses to exercise, Hormone Research Vol.66, Suppl 70 [tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/sinh-lý-cơ] 71 www.plosone.org Phụ lục: Phụ lục 1a: Bản thỏa thuận tham gia công trình nghiên cứu TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP HCM TRUNG TÂM NCKH&YH TDTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN THỎA THUẬN V/v Tham gia cơng trình nghiên cứu Họ tên: ……………………………… Ngày sinh:………………… Đội tuyển:……………………………………………………………………… Sau nghe hướng dẫn giải thích kỹ cơng trình nghiên cứu cấp thành phố với tên đề tài: “Nghiên cứu biến đổi số tiêu y sinh vận động viên cử tạ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ huấn luyện năm” Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Quý Phượng Cơ quan chủ trì: Trường Đại học TDTT TP.HCM Đơn vị phối hợp: - Trường Đại học TDTT Quốc gia Hàn Quốc - Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT TP.HCM - Trung tâm HLTT Quốc gia TP.HCM Tơi tình nguyện tham gia chương trình nghiên cứu với tư cách khách thể nghiên cứu đồng ý với điều sau: Tôi tình nguyện làm khách thể nghiên cứu hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ Tơi cung cấp đầy đủ thông tin tiểu sử bệnh gia đình tình trạng bệnh lý mắc phải (nếu có thân) Tơi chịu hướng dẫn Ban chủ nhiệm đề tài thực yêu cầu Ban chủ nhiệm đề tài với tất khả Tơi trí cho phép Ban chủ nhiệm đề tài toàn quyền sử dụng liệu thu thân tơi cho việc tính tốn, thống kê báo cáo khoa học Tôi hiểu tầm quan trọng cơng trình nghiên cứu, tơi xin hứa cân nhắc kỹ trước định xin tình nguyện tham gia Tp.Hồ Chí Minh, ngày 2014 Xác nhận HLV đội tháng Tình nguyện viên năm Phụ lục 1b: Bản thỏa thuận tham gia cơng trình nghiên cứu TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP HCM TRUNG TÂM NCKH&YH TDTT BẢNG HỎI CÁC VẤN ĐỀ VỀ Y HỌC CÓ LIÊN QUAN Cá nhân: Họ tên: ……………………………… Giới tính: ……Ngày sinh:…………… Ngày kiểm tra: ……………………… Đội tuyển: ……………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại NR:………………………ĐT di động:……………………………… Tiền sử bệnh lý gia đình: Đề nghị ghi rõ vấn đề sức khỏe gia đình bạn …………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………… Có người gia đình bạn bị đột tử (trước 50 tuổi) Có Khơng Đề nghị cho biết lý qua đời: ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong gia đình bạn có mắc chứng bệnh sau khơng: Huyết áp cao Thiếu máu Các vấn đề tim Động kinh Ung thư hay u, bướu Viêm khớp Đau nửa đầu Rối loạn chức thận/bàng quang Vấn đề cảm xúc Rối loạn chức dày Tiểu đường Dị ứng/ Hen suyễn Ruột Rối loạn gen (máu không đông, hội chứng Marfan) Vấn đề mang thai Bệnh khác (ghi rõ tên): …………………………………………… Tình trạng sức khỏe tại: Tôi vừa khỏi bệnh bị bệnh sau: Dị ứng Thị trường hay thị lực bị hạn chế Có vấn đề mũi hay cổ họng Có vấn đề thính giác Đau đầu, chóng mặt, yếu, chống, ngất hay vấn đề khả phối hợp vận động hay thăng Bị tê liệt phần thể Có xu hướng bị run rẩy hay co giật Cúm, thở nơng, đau ngực, chóng mặt, hay hồi hộp (cảm thấy tim đập nhanh) thực tập Ăn không ngon, buồn nôn, đau bụng, đại tiện khơng bình thường (tiêu chảy, tiêu máu, …) Các triệu chứng cơ, xương hay khớp (cứng cơ, sung hay đau, …) Các triệu chứng da loét, phát ban, ngứa, cảm giác bỏng rát, … Các triệu chứng khác Đề nghị ghi chi tiết vấn đề có liên quan đến bệnh tật, sức khỏe hay loại dược phẩm sử dụng Tình trạng bệnh tật, sức khỏe Ngày Thời gian điều trị, tên địa hay loại dược phẩm sử dụng bệnh viện hay bác sỹ điều trị Tôi…………………………… xin hứa thơng tin hồn tồn thật, viết tất hiểu biết Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đồng ý cho phép Ban chủ nhiệm đề tài đơn vị chủ trì sử dụng thơng tin Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tình nguyện viên Phụ lục 2: Phiếu vấn (việc sử dụng tiêu y sinh trước năm 2014) BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: ………………………………………………………………… Để góp phần thực đề tài: “Đánh giá biến đổi tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ tập luyện năm (2014-2015)”, xin trân trọng kính đề nghị ơng (bà) vui lịng dành thời gian cho biết ý kiến theo vấn đề trình bày đây: Chúng tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu ơng (bà) Trân trọng kính đề nghị ơng (bà) cung cấp số thông tin nhân: Họ tên: …………………………………… Năm sinh: ………………… Chuyên ngành trình độ đào tạo:…………………………………… Thâm niên công tác……………….………………………… Chức vụ, quan công tác:…………………………………… …………………………………………………………………………………… Việc sử dụng tiêu y sinh chương trình huấn luyện năm nam VĐV cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh thời gian trước năm 2014, trân trọng kính đề nghị ……………………… cho biết quan điểm (đánh dấu X) vào tương ứng Mức độ đồng ý đồng chí chọn theo thang điểm từ – 1: Rất đồng ý; Đồng ý; Lưỡng lự; Không đồng ý; Rất không đồng ý TT Nội dung Mức độ đồng ý Độ tuổi Giới tính Cân nặng Huyết áp Dung tích sống Công tim Nồng độ acid lactid máu Nồng độ Creatin Nồng độ testosterone Nồng độ Cortisol Các yếu tố vi lượng Ca2+, K+, Na+, ClNhân tố di truyền Hc mơn sinh trưởng GH Nhịp sinh học (ngày đêm) Cấu trúc hình thái thể Somatotype Độ dày nếp mỡ da Kích thước tinh hồn Thành phần thể mật độ xương 18 thông qua kết từ hấp thu lượng tia X kép (DXA) Đặc điểm sinh lý sợi (số lượng sợi 19 cơ, thiết diện sợi cơ) 20 Trạng thái chức thần kinh 21 Siêu âm tim 22 Công suất yếm khí Xin trân trọng cảm ơn thời gian đóng góp ý kiến Quý vị! 10 11 12 13 14 15 16 17 Tp.Hồ Chí Minh, ngày Ngƣời vấn tháng Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ, tên) năm 20… Phụ lục 3: Phiếu vấn (việc sử dụng tiêu y sinh đại) BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: ………………………………………………………………… Để góp phần thực đề tài: “Đánh giá biến đổi tiêu y sinh nam vận động viên cử tạ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sau chu kỳ tập luyện năm (2014-2015)”, xin trân trọng kính đề nghị ơng (bà) vui lịng dành thời gian cho biết ý kiến theo vấn đề trình bày đây: Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu ơng (bà) Trân trọng kính đề nghị ông (bà) cung cấp số thông tin nhân: Họ tên: …………………………………… Năm sinh: ………………… Chuyên ngành trình độ đào tạo:…………………………………… Thâm niên cơng tác……………….………………………… Chức vụ, quan cơng tác:…………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu có điều kiện ông/bà đồng y sử dụng tiêu y sinh học đại chương trình huấn luyện năm nam VĐV cử tạ trẻ TP.HCM, trân trọng kính đề nghị ……………………… cho biết quan điểm (đánh dấu X) vào tương ứng Mức độ đồng ý đồng chí chọn theo thang điểm từ – 1: Rất đồng ý; Đồng ý; Lưỡng lự; Không đồng ý; Rất không đồng ý TT Nội dung Mức độ đồng ý Độ tuổi Giới tính Cân nặng Huyết áp Dung tích sống Cơng tim Nồng độ acid lactid máu Nồng độ Creatin Nồng độ testosterone Nồng độ Cortisol Các yếu tố vi lượng Ca2+, K+, Na+, ClNhân tố di truyền Hc mơn sinh trưởng GH Nhịp sinh học (ngày đêm) Cấu trúc hình thái thể Somatotype Độ dày nếp mỡ da Kích thước tinh hồn Thành phần thể mật độ xương 18 thông qua kết từ hấp thu lượng tia X kép (DXA) Đặc điểm sinh lý sợi (số lượng sợi 19 cơ, thiết diện sợi cơ) 20 Trạng thái chức thần kinh 21 Siêu âm tim 22 Cơng suất yếm khí Xin trân trọng cảm ơn thời gian đóng góp ý kiến Quý vị! 10 11 12 13 14 15 16 17 Tp.Hồ Chí Minh, ngày Ngƣời vấn tháng Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ, tên) năm 20…

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w