Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
0ĐẠIHỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Sythat CHITHVONGDEUAN DẠY HỌC TRI THỨC PHƯƠNG PHÁP THÔNG QUA DẠY HỌC VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP THCS Ở CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN- 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠIHỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Sythat CHITHVONGDEUAN DẠY HỌC TRI THỨC PHƯƠNG PHÁP THÔNG QUA DẠY HỌC VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP THCSỞ CHDCND LÀO Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HẠNH LÂM THÁI NGUYÊN- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Dạy học tri thức phương pháp thông qua dạy học vectơ tọa độ mặt phẳng cho HS lớp THCS CHDCND Lào” hướng dẫn TS Bùi Thị Hạnh Lâm kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Sythat CHITHVONGDEUAN i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân giúp đỡ khoa, trường, thầy cô bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học - TS Bùi Thị Hạnh Lâm tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ thầy cô giáo khoa Toán Chân thành tri ân dẫn giúp đỡ Thư viện Quốc gia Việt Nam, cán Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á, thư viện Quốc gia Lào Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi tới bạn bè Việt Nam, đồng nghiệp nơi tơi cơng tác gia đình cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Sythat CHITHVONGDEUAN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Về tri thức phương pháp 1.1.1 Khái niệm tri thức 1.1.2 Một số dạng tri thức 1.1.3 Những dạng khác tri thức dạy học Toán 1.2 Cách thức dạy học TTPP 1.2.1 Dạy học tường minh TTPP phát biểu cách tổng quát 1.2.2 Thơng báo TTPP q trình hoạt động 10 1.2.3 Tập luyện hoạt động ăn khớp với TTPP 11 1.3 Nội dung vectơ tọa độ mặt phẳng lớp trường Trung học sở nước CHDCND Lào 12 1.3.1 Vai trò, vị trí kiến thức vectơ tọa độ mặt phẳng chương trình mơntốn trung học sở 12 1.3.2 Nội dung vectơ tọa độ mặt phẳng chương trình hình học THCS CHDCND Lào 14 1.4 Thực trạng dạy học TTPP nội dung vectơ tọa độ mặt phẳng lớp THCS CHDCND Lào 15 iii 1.4.1 Thực trạng dạy học TTPP GV 15 1.4.2 Thực trạng TTPP HS 18 Kết luận chương 21 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRI THỨC PHƯƠNG PHÁP VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP THCS NƯỚC CHDCND LÀO 22 2.1 Một số định hướng sư phạm để đề xuất biện pháp 22 2.2 Một số biện pháp rèn luyện TTPP cho HS 24 2.2.1 Biện pháp 1: Truyền thụ đầy đủ, tường minh TTPP định hướng cho hoạt động toán học cụ thể trình bày rõ SGK 24 2.2.2 Biện pháp 2: Thông báo tiến hành hoạt động ăn khớp với TTPP khơng trình bày rõ SGK 27 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng chuyên đề ẩn chứa TTPP cần truyền thụ 31 Kết luận chương 36 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Nội dung thực nghiệm 37 3.3 Đối tượng thực nghiệm 44 3.4 Tổ chức thực nghiệm 44 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 47 3.5.1 Đánh giá định tính 47 3.5.2 Đánh giá định lượng 48 3.6 Kết luận rút từ thực nghiệm 49 Kết luận chương 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DH : Dạy học GV : Giáo viên, giảng viên HS : Học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học TTPP : Tri thức phương pháp iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 48 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 48 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm 48 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Các nhà Triết học cho rằng: “Phương pháp đuốc soi đường cho người đêm tối”, hay “Phương pháp linh hồn đối tượng” Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng phương pháp hoạt động lí luận thực tiễn, đặc biệt hoạt động Giáo dục vàĐào tạo giai đoạn nay, Đảng nhà nước Lào có nhiều chủ trương sách đổi phương pháp giáo dục thể rõ Luật Giáo dục sửa đổi 1.2 Vectơ tọa độ nội dung khó HS lớp HS chưa quen với việc sử dụng công cụ vécto tọa độ để giải toán Hơn nữa, thực tế dạy học cho thấy nhiều GV chưa ý dạy học tri thức phương pháp (TTPP) cho HS mà chủ yếu dừng lại việc truyền đạt kiến thức 1.3 Xuất phát từ vai trị TTPP dạy học tốn trường THCS, GV cần phải trọng dạy học TTPP để trang bị phương tiện cho HS hoạt động tạo điều kiện để tổ chức dạy học toán theo quan điểm hoạt động, góp phần đổi PP dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học TTPP thông qua dạy học vectơ tọa độ mặt phẳng cho HS lớp THCS CHDCND Lào” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu TTPP, việc dạy học TTPP, nội dung vectơ tọa độ (hình học lớp 9) đặc thù việc dạy học nội dung này, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện TTPP cho HS thông qua dạy học nội dung vectơ tọa độ cho HS lớp THCS CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận TTPP dạy học TTPP mơn Tốn 3.2 Tìm hiểu thực tiễn trường THCS dạy học TTPP, đặc biệt dạy học vectơ tọa độ lớp 3.3 Nghiên cứu nội dung việc dạy học nội dung vec tơ tọa độ mặt phẳng THCS nước CHDCND Lào 3.4 Đề xuất số biện pháp sư phạm để dạy học TTPP nội dung vectơ tọa độ mặt phẳng cho HS lớp THCS nước CHDCND Lào 3.5.Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu số biện pháp sư phạm đề xuất Khách thể, đối tượng 4.1.Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn trường THCS nước CHDCND Lào 4.2 Đối tượng nghiên cứu: dạy học TTPP dạy học vectơ tọa độ mặt phẳng cho HS lớp THCS CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Phương pháp điều tra - quan sát:sử dụng phiếu điều tra, dự giờ, quan sát, vấn trực tiếp 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy thực nghiệm số trường THCS để xem xét tính khả thi hiệu nội dung nghiên cứu đề xuất 5.4 Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê Toán học để xử lí kết điều tra thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu xác định rõ TTPP dạy học nội dung vectơ tọa độ mặtphẳngvà đề xuất số biện pháp sư phạm hợp lí để dạy học TTPP đóthì góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói riêng chất lượngdạy học nói chung lớp THCS CHDCND Lào TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2000), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bùi Văn Nghị (2011), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXBGD Sách giáo khoa mơn Tốn lớp (2013), Bộ Giáo dục Thể thao Lào, Viện nghiên cứu Khoa học Giáo dục Sách giáo viên mơn Tốn lớp (2013), Bộ Giáo dục Thể thao Lào, Viện nghiên cứu Khoa học Giáo dục Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận số phương pháp dạy học không truyền thống dạy học môn Tốn trường đại học trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời ngắn gọn vàđầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà thầy (cơ) cho hợp lí 1.Thầy (cơ) có đồng ý với quan niệm tri thức phương pháp không? Tri thức phương pháp hiểu tri thức về“hệ thống nguyên tắc, hệ thống thao tác nhằm từ điều kiện định ban đầu tới mục đích xác định” Có Khơng Chưa rõ Ý kiến khác Theo thầy (cơ), việc dạy học tri thức phương pháp có cần thiết qtrình dạy học tốn trường phổ thông hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Theo thầy (cô), việc dạy học tri thức phương pháp Giúp HS hiểu hình thành phát triển tri thức vật, hiểu rõ chất tri thức vật, sở định hướng cho hành động Góp phần việc hình thành, bồi dưỡng thao tác tư HS, sở rèn luyện cho HS khả sáng tạo toán học Góp phần hình thành tư khoa học giúp học sinh giải tình tương tự học tập sống Ý kiến khác Thầy (cơ) có thường xuyên dạy học tri thức phương pháp cho HS q trình dạy học mơn Tốn khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Thầy (cơ) có thường xun dạy học tri thức phương pháp cho HS dạy học vectơ tọa độ mặt phẳng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa (Nếu có) Thầy (cô) dạy học tri thức phương pháp cho học sinh nào? (Nếu có) Thầy (cơ) thường gặp khó khăn dạy học tri thức phương pháp cho học sinh trình dạy học mơn Tốn? Các ý kiến khác Cuối cùng, khơng phiền xin thầy cô cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến q thầy (cơ)! Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Xin em vui lòng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà em cho hợp lí Trong q trình dạy học mơn Tốn thầy có thường xun giúp em hiểu hệ thống quy tắc thao tác để giải vấn đề hay không? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Trong trình dạy học nội dung vectơ tọa độ mặt phẳng thầy có thường xun giúp em hiểu hệ thống quy tắc thao tác để giải vấn đề nội dung hay không? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 3.Sau giải xong tập vectơ tọa độ mặt phẳng em có thường tự phát phương pháp chung để giải tập khơng? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Theo em việc thầy cô dạy cho em quy tắc thao tác để giải vấn đề nội dung vectơ tọa độ mặt phẳng giúp cho em Dễ dàng giải vấn đề gặp phải tương tự Có thể tự phát cách giải vấn đề vấn đề khác Tự đề xuất vấn đề tương tự tự giải PHỤ LỤC ພາກທີ່ IV: VECTƠ ບົດທີ່ 30: ຂັ້ ນຕອນທ1: ຜົນໄດັ້ ຮບທີ່ ຕັ້ ອງການ +ເປັ້ົ າໝາຍ: ເພືອີ່ ພດທະນາໃຫັ້ ນກຮຽນມແນວຄິດ(ຈິນຕະນາການ)ແລະເຂົັ້າໃຈເລກເຊງຕີ່ ກບບນດາຄ ວາມຮັ້ ທົວໄປກຽີ່ວກບເວກເຕ,ເວກເຕຂະໜານກນ,ເວກເຕເທົີ່າກນ,ເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ ການບວກແລະການລົບເວກເຕ,ເພືີ່ອໃຫັ້ ນກຮຽນມທກຊະ,ຄວາມສານິສານານໃນການແກັ້ ບ ນດາບົດເຝກຫດໂດຍອິງໃສີ່ ຄວາມຮັ້ ນັ້ ນໆແລະນາໃຊັ້ ເຂົັ້າໃນຄະນິດສາດຂັ້ ນທີ່ ສງກີ່ ວາ +ຄວາມເຂັ້ົ າໃຈ: ນກຮຽນເຂົັ້າໃຈ +ຄາຖາມຫກ: - ຄວາມຮັ້ ທົວໄປກຽີ່ວກບ vectơ - - ເວກເຕຂະໜານກນ ຈີ່ົ ງແຕັ້ ມສອງເວກເຕເທີ່ົ າກນ,ເວກເຕຂະໜານ - ເວກເຕເທົີ່າກນ, ກນ,ເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ ເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ - ຈີ່ົ ງແຕັ້ ມການບວກແລະການລົບເວກເຕ - ການບວກແລະການລົບເວກເຕ - - ໃຫັ້ ຮບສີ່ ແຈຂັ້ າງຂະໜານຈີ່ົ ງບວກເວກເຕແລະ ການບວກແລະການລົບເວກເຕ”ໃນກົດ ລົບເວກເຕ ຂອງຮບສີ່ ແຈຂັ້ າງຂະໜານ + ຄວາມຮັ້ : “ນກຮຽນຈະຮັ້ + ທກສະ: ນກຮຽນສາມາດ - ຄວາມຮັ້ ທົວໄປກຽີ່ວກບ vectơ - - ເວກເຕຂະໜານກນ ແຕັ້ ມສອງເວກເຕຂະໜານກນ,ສອງເວກເຕເ - ເວກເຕເທີ່ົ າກນ, ທີ່ົ າກນ,ສອງເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ ເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ - ບວກແລະລົບເວກເຕ -ການບວກແລະການລົບເວກເຕ - - ການບວກແລະການລົບເວກເຕ”ໃນກົດ ຮັ້ ບວກແລະລົບເວກເຕໃນຮບສີ່ ແຈຂັ້ າງຂະໜາ ຂອງຮບສີ່ ແຈຂັ້ າງຂະໜານ ນໄດັ້ ນາໃຊັ້ ຄວາມຮັ້ ທີ່ ໄດັ້ ຮຽນເຂົັ້າໃນການແກັ້ ບົດເຝ ກຫດໄດັ້ ຂັ້ ນຕອນທີ່ 2: ຫກຖານປະເມນ + ໜັ້ າທີ່ : + ຫກຖານອີ່ື ນ: - -ສີ່ ງທີ່ ນກຮຽນໄດັ້ ບນທຶກໃນປັ້ື ມແລະເຈັ້ ຍຕີ່ າງໆ ອາຈານແບງກີ່ ມແລະໃຫັ້ ນກຮຽນປະຕິບ - ກວດກາຄີ່ື ນດວັ້ ຍຄາຖາມໃນຊົວໂມງນັ້ ນ ດກິດຈະກາຕາມທີ່ ການົດ - ແກັ້ ບົດເຝກຫດແລະວຽກບັ້ ານ ການປະຕິບດກິດຈະກາຂອງນກຮຽນເປ ນກີ່ ມທີ່ ຄໄດັ້ ມອບໝາຍໃຫັ້ - ອາຈານໝນໃຊັ້ ວິທການຖາມຕອບສົນທະນາໃນກີ່ ມ ຄສະຫບແລະຕລາບົດຮຽນໂດຍແບບແ ຜີ່ ນວາດຊວີ່ ຍຈີ່ື ຂັ້ ນຕອນ 3: ແຜນການສອນ ຂັ້ ນນາ: - ຄແລະນກຮຽນເຄົາລົບກນ - ຄກວດກາຄວາມເປນລະບຽບພາຍໃນຫັ້ ອງແລະຈານວນຄົນຂາດ -ນກຮຽນລາຍງານ 2.ຂັ້ ນການສອນ: - ຄຂຽນຫົວບົດໃສີ່ ກະດານ - ຄໃຫັ້ ນກຮຽນເປດປັ້ື ມແບບຮຽນໜັ້ າທີ່ 136 ກິດຈະກາ 1:ຄວາມຮັ້ ທົວໄປກີ່ ຽວກບເວກເຕ -ຄຈດນກຮຽນເປນຄີ່ ໜັ້ າທີ່ ໃນການສົນທະນາ: ສງເກດຮບແຕັ້ ມຂັ້ າງລີ່ ມແລະໃຫັ້ ຮັ້ 1) 2) ຮບແຕັ້ ມນັ້ ນສະແດງເປນທອນຊືີ່ບີ່ ? ຮບແຕັ້ ມນັ້ ນມຍງຄືແລະຕີ່ າງຈາກທອນຊືີ່? AB A cB - ນກຮຽນແຕີ່ ລະຄີ່ ສົນທະນາແລະຕອບຄາຖາມ 1)ຮບແຕັ້ ມນັ້ ນບີ່ ແມີ່ ນຮບແຕັ້ ມຂອງທອນຊືີ່ 2)ຮບແຕັ້ ມນັ້ ນມຄວາມຄັ້ າຍຄືກບທອນຊີ່ື ແຕີ່ ແຕກຕາ່ີ່ງບອີ່ ນວີ່ າຂັ້ າງເທງມລກສອນຊັ້ ທິດ -ຄພິຈາລະນາ,ຕລາຄີ່ າແລະແນະນາໃຫັ້ ນກຮຽນຮັ້ ວີ່ານັ້ ນແມີ່ ນເວກເຕ⃑⃑⃑⃑⃑ 𝐴𝐵 - ຄໃຫັ້ ນກຮຽນຂັ້ັ້ື ນລາຍງານຕາມຄວາມເຂັ້ົ າໃຈຕົນເອງແລະຖຶກຕັ້ ອງຕາມຄວາມຮັ້ ⃑⃑⃑⃑⃑ 1.ນິຍາມ : ເວກເຕແມີ່ ນທອນຊືີ່ໜືີ່ງທີ່ ມທິດແລະລວງ𝐴𝐵 AB A B ນັ້ ນໜກຈດທີ່ ແຕກຕີ່ າງກນລະຫວີ່ າງເວກເຕແລະທອນຊືີ່: ມທິດ,ໃຈັ້ ແຍກເມດຕັ້ົ ນແລະເມດປາຍ ກິດຈະກາ 2:ຄວາມຮັ້ ທົວໄປສອງເວກເຕຂະໜານກນ,ເວກເຕເທີ່ົ າກນ,ເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ -ຄຈດນກຮຽນເປນ ກີ່ ມ - ຄາຖາມ: ສງເກດຮບແຕັ້ ມບນດາເວກເຕ: ສອງເວກເຕເທົີ່າກນ, ສອງເວກເຕຂະໜານກນ,ສອງເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ.ແນວໃດແມີ່ ນສອງເວກເຕຂະໜານກນ,ສອງເວກເຕເທົີ່າກ ນ,ສອງເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ ສອງເວກເຕເທີ່ົ າກນສອງເວກເຕຂະໜານກນສອງເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ - ບນດາກີ່ ມນກຮຽນສົນທະນາກນແລະຕີ່ າງໜັ້ າກີ່ ມຕອບຄາຖາມ -ນກຮຽນກີ່ ມອີ່ື ນຕິດຕາມພິຈາລະນາແລະສະເໜຄາເຫນເພີ່ ມ -ຄສະຫບພິຈາລະນາ,ຕລາຄາ,ແນະນາຄວາມຮັ້ ຕີ່ຶ ມ 2.ສອງ vectơຂະໜານກນ ນິຍາມ: u ແລະ v ຂະໜານກນແມີ່ ນເວກເຕທງສອງມທິດດຽວຫື ທິດກົງກນຂັ້ າມກນຕາມຮບແຕັ້ ມ 1,2,3) ສອງເວກເຕເທີ່ົ າກນ ນິຍາມ : u ເທີ່ົ າກບ v ແມີ່ ນເວກເຕທງສອງມຂະໜາດເທົີ່າກນ,ທິດແລະລວງດຽວກນຂຽນດັ້ ວຍ u = v (ຮບທີ່ 1) ເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ ນິຍາມ :vectơກົງກນຂັ້ າມກນຂອງ u ແມີ່ ນ vectơທີ່ ມຂະໜາດຂອງ u ແຕີ່ ມທິດກົງກນຂັ້ າມກບທິດຂອງເວກເຕ u ຂຽນດັ້ ວຍ u ( ຮບທີ່ 2) A B A B A C D C D C B D ກິດຈະກາ 3: ການບວກແລະການລົບເວກເຕ -ຄດາເນນວິທການນາໃຊັ້ ການບວກແລະການລົບເວກເຕ - ນກຮຽນສງເກດແລະຕອບວິທີ່ ການົດການບວກ,ການລົບຂອງສອງເວກເຕ - ນກຮຽນຕອບ v v u u - ຄສະຫບເນືອັ້ ໃນບົດຮຽນ v u v v “ການບວກເວກເຕ ນິຍາມ:ໃຫັ້ u, v ແມີ່ ນ vectơທົວໄປ, ເລືອນ v ໃຫັ້ ເມດຕັ້ົ ນຂອງ v ຢີ່ ເມດປາຍຂອງ u , ເອົາຜົນບວກຂອງ vectơ u ແລະ v ຂຽນແທນ u v ແມີ່ ນເວກເຕທມເມດຕົັ້ນຢີ່ ເມດຂອງ vectơ u ແລະເມດປາຍຂອງເວກເຕ vectơ v v v v uv u u ການລົບເວກເຕ ນິຍາມ“”ໃຫັ້ u, v ເປນເວກເຕທົວໄປ, ຜົນລົບຂອງ u ດັ້ ວຍ v ໝາຍເຖິີ່ງຜົນບວກຂອງ vectơ u ແລະເວກເຕກົງກນຂັ້ າມຂອງ v ຂຽນດັ້ ວຍ u v v v u u v u + ກົດເກນໃນຮບສີ່ ແຈີ່ ຂັ້າງຂະໜານໃນການບວກເວກເຕ D v C u v u A B AB AD AC + ກົດເກນໃນຮບສີ່ ແຈີ່ ຂັ້າງຂະໜານໃນການລົບເວກເຕ v C D A B u - ສະຫບ: ການສົນທະນາເປນກມີ່ ເນັ້ື ອໃນສົນທະນາ 1) ການົດຜົນລວີ່ ມຂອງສອງເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ? ຈົງໃຫັ້ ຮັ້ ວິທີ່ ການພິສດວີ່ າສອງເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ? 2) ຫກເກນການພົວພນຊານສາມາດນາໃຊັ້ ສາລບ4 ເມດ,n ເມດບີ່ ? ຈີ່ົ ງພິສດບົດເລກ ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ + 𝑪𝑫 ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ + 𝑩𝑪 ບົດເຝກຫດ: a)ໃຫັ້ ເມດA,B,C,Dທົວໄປພິສດ𝑨𝑩 ⃑⃑⃑⃑⃑ = 𝑨𝑪 b) ໃຫັ້ື nເມດ𝑨𝟏 , 𝑨𝟐 , … … 𝑨𝒏 ທົວໄປ ພິສດ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝟏 𝑨𝟐 + ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝟐 𝑨𝟑 + ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝟑 𝑨𝟒 + ⋯ + ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝒏−𝟏 𝑨𝒏 = ⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝟏 𝑨𝒏 3) ໃຫັ້ ABCDແມີ່ ນຮບສີ່ ແຈີ່ ຂັ້າງຂະໜານ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝑩 ⃑ , ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ ⃑ =𝒗 𝑨𝑫 = 𝒖 ⃑ ແລະ𝒗 ⃑ a)ຈີ່ົ ງສະແດງເວກເຕ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑫𝑪, ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑪𝑩, ⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑪𝑨, ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑫𝑩ໂດຍຜີ່ ານເວກເຕ𝒖 b)ຈົີ່ງຊອກ ເວກເຕເທົີ່າກນ ເວກເຕກົງກນຂັ້ າມກນ ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ + 𝑨𝑫 ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ ເວກເຕ𝑨𝑩 ເວກເຕ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝑫 − ⃑⃑⃑⃑⃑⃑ 𝑨𝑩 - ໃຫັ້ ບນດາກີ່ ມນກຮຽນສົນທະນາກນແລະຕີ່ າງໜັ້ າກີ່ ມຂັ້ັ້ື ນຕອບ - ນກຮຽນກີ່ ມອືີ່ນຕິດຕາມແລະຕິດຕາມປະກອບຄວາມຄິດເຫນ - ຄພິຈາລະນາແລະສງລວີ່ ມຄວາມຮັ້ , ສງລວມບນດາຄວາມຮັ້ ວິທີ່ ການກີ່ ຽວກບກົດເກນການພົວພນຊານແລະເຄືອີ່ ງໝາຍກົດເກນການພົວພນໃນຮບສີ່ ແຈຂັ້ າງຂະໜານແລະເຄືອີ່ ງໝາຍ ຂັ້ ນສະຫບ - ຄໃຫັ້ ນກຮຽນສະຫບບົດຮຽນແບບແຜີ່ ນວາດຊີ່ ວຍຈື ເວກເຕກົງກນາມກນ ສອງເວກເຕເທີ່ົ າກນ Vectơ đối ຄວາມຮັ້ ທົວໄປກຽວກບ vectơ Kiến thức chung ບົດສອບຖາມຄວາມຄິດເຫັນຂອງອາຈານ (ຫົວຂັ້ :ສິດສອນຄວາມຮັ້ ວິທການໂດຍຜີ່ ານການສອນເວກເຕແລະລະບົບຕົວປະສານໃນໜັ້ າພຽງ) ຂໃຫັ້ ບນດາຄອາຈານຕອບກະທດຫດແລະຄົບຖັ້ ວນແຕີ່ ລະຄາຖາມລີ່ ມນັ້ ຕີ່ ກບຄາຖາມທີ່ ມຫາຍຄາຕອບທີ່ ານສາມາດຕິກເຄືອງ ໝາຍ()ໃສີ່ ໜີ່ື ງຄາຕອບຫື ຕິກໜີ່ຶ ງຂັ້ ໃນຈານວນຫາຍຄາຕອບທີ່ ທີ່ ານເຫນວີ່ າເໝາະສົມທີ່ ສດ 1.ອາຈານຕົກລົງເຫນດກບທດສະນະຄະຕິກຽີ່ວກບຄວາມຮັ້ ວິທການລີ່ ມນັ້ ຫື ບີ່ ? ັ້ ຄວາມຮັ້ ວິທການນັ້ັ້ ໄດັ້ ເຂັ້ົ າໃຈວີ່ າແມີ່ ນຄວາມຮັ້ ກີ່ຽວກບລະບົບຫກເກນ,ລະບົບການດາເນນງານສາມາດນາໄປຕັ້ັ້ ງແຕີ່ ບນດາເງືອນໄຂອນແນີ່ ນອນທາອິດຈົນກັ້ າວໄປເຖີ່ ງຈດປະສົງໜືີ່ງທີ່ ແນີ່ ນອນ ແມີ່ ນ ບີ່ ແມີ່ ນ ບີ່ ທນຈະແຈັ້ ງ ມຄວາມເຫນອີ່ື ນ 2.ອງຕາມຄ-ອາຈານວຽກການສອນຄວາມຮັ້ ວິທການມຄວາມຈາເປນໃນຂະບວນການສອນວິຊາຄະນິດສາດຫື ບີ່ ? ມຄວາມຈາເປນທີ່ ສດ ມຄວາມຈາເປນ ບີ່ ຈາເປນ ບີ່ ຈາເປນທສດ ອງຕາມຄ - ອາຈານສອນຄວາມຮັ້ ວິທການແມີ່ ນຈະ ຊີ່ ວຍໃຫັ້ ນກຮຽນເຂົັ້າໃຈໄດັ້ ເຖີ່ ງການປະກົດຕົວແລະການພດທະນາຂອງຄວາມຮັ້ ກີ່ຽວກບ ສີ່ິ ງຕີ່ າງໆ,ເຂົັ້າໃຈແຈັ້ ງເຖີ່ ງພືັ້ນຖານຂອງຄວາມຮັ້ ກີ່ຽວກບສິີ່ງຕີ່ າງໆເປນພືັ້ນຖານທີ່ ການົດການປະຕິບດ ປ ປະກອບສີ່ ວນເປນພືັ້ນຖານໃນການສັ້ າງ,ສົີ່ງເສມການໝນໃຊັ້ ຄວາມຄິດຂອງນກຮຽນ, ບົນພັ້ື ນຖານເຝກຝົນຫຫອມໃຫັ້ ນກຮຽນມຄວາມສາມາດປະດິດສັ້ າງທາງຄະນິດສາດ ປ ປະກອບສວນສັ້ າງຄວາມຄິດວິທະຍາສາດ,ຊີ່ ວຍນກຮຽນແກັ້ ໄຂສະຖານະການທີ່ ຄືກນໃນ ການຮາຮຽນກີ່ ຄືການດາລົງຊວິດ ຄວາມຄິດເຫນອືີ່ນ 4.ຄ-ອາຈານສອນຄວາມຮັ້ ວິທການເປນປະຈາໃຫັ້ ນກຮຽນເຂົັ້ນໃນຂະບວນການສອນຄະນິດສາດບີ່ ? ເປນປະຈາ ບາງຄັ້ ງຄາວ ບີ່ ເຄຍຈກເທືີ່ອ ຄ-ອາຈານສອນຄວາມຮັ້ ວິທການເປນປະຈາໃນເມືອສອນເວກເຕແລະລະບົບຕົວປະສານໃນໜັ້ າ ພຽງບີ່ ? ເປນປະຈາ ບາງຄັ້ ງຄາວ ບີ່ ເຄຍຈກເທີ່ື ອ 6.(ຖັ້ າມ) ບນດາຄອາຈານໄດັ້ ສອນຄວາມຮັ້ ວິທການໃຫັ້ ແກີ່ ນກຮຽນຄືແນວໃດ.? 7.ຄ-ອາຈານມກພົບຄວາມຫຍັ້ ງຍາກຫຍງ? ໃນເວລາສອນຄວາມຮັ້ ວິທການໃຫັ້ ນກຮຽນໃນຂະບວນການສອນຄະນິດສາດ.? ບນດາຄາເຫນຕີ່ າງ ສດທັ້ າຍຖັ້ າບີ່ ເປນການລົບກວນຂອະນຍາດໃຫັ້ ຮັ້ ຂັ້ ມນກີ່ ຽວກບຕົນເອງດັ້ ວຍ -ຊີ່ື ແລະນາມສະກນ - ອາຍການ ຂສະແດງຄວາມຂອບໃຈຢີ່ າງສງທີ່ ບນດາຄອາຈານໄດັ້ ເຂັ້ົ າຮີ່ ວມໃນການປະກອບຄາຄິດເຫນໃນຄັ້ ງນັ້ ຂຂອບໃຈ ບົດສອບຖາມສາລບນກຮຽນ (ຫົວຂັ້ : ສິດສອນຄວາມຮັ້ ວິທການໂດຍຜີ່ ານການສອນເວກເຕແລະລະບົບຕົວປະສານໃນໜັ້ າພຽງ) ຂໃຫັ້ ພວກນັ້ ອງຕອບກະທດຫດແລະຄົບຖັ້ ວນຕາມແຕີ່ ລະຄາຖາມລີ່ ມນັ້ ,ຕີ່ ກບຄາຖາມທີ່ ມຫລາຍຄາຕອບ ,ໃຫັ້ ພວກນັ້ ອງໝາຍຕິກ()ໃສີ່ ຄາຕອບໃດໜີ່ື ງໃນຄາຕອບທີ່ ພວກນັ້ ອງຄິດວີ່ າເໝາະສົມທີ່ ສດ ໃນການສອນວິຊາຄະນິດສາດຄ-ອາຈານຊີ່ ວຍໃຫັ້ ພວກນັ້ ອງເຂົັ້າໃຈເລືັ້ອຍໆໃນລະບົບຫກເກນ ຫື ການດາເນນງານ(ຂັ້ ນຕອນການແກັ້ ເລກ) ເພືີ່ອແກັ້ ໄຂບນຫາຫື ບ? ບີ່ ເຄຍຈກເທືີ່ອ ບາງຄັ້ ງຄາວ ເລັ້ື ອຍໆ ເລັ້ື ອຍໆທີ່ ສດ ການສອນເນັ້ື ອໃນເວກເຕແລະລະບົບຕົວປະສານໃນໜັ້ າພຽງຄ-ອາຈານຊີ່ ວຍໃຫັ້ ພວກນັ້ ອງ ໄດັ້ ເຂັ້ົ າໃຈບນດາຫກການຫີ່ື ການດາເນນງານ(ຂັ້ ນຕອນການແກັ້ ເລກ) ເພີ່ື ອແກັ້ ໄຂບນຫາຕີ່ າງໆໃນເນືັ້ອໃນເຫົີ່ ານັ້ ຫື ບ.? ບີ່ ເຄຍຈກເທືີ່ອ ບາງຄັ້ ງຄາວ ເລັ້ື ອຍໆ ເລັ້ື ອຍໆທີ່ ສດ 3.ພາຍຫງແກັ້ ບົດເຝກຫດກີ່ ຽວກບເວກເຕແລະລະບົບຕົວປະສານໃນໜັ້ າພຽງແລັ້ ວນັ້ ອງກີ່ ສາມາດຄົັ້ນພົບວິທການລີ່ ວມດັ້ ວຍ ຕົນເອງເພືີ່ອແກັ້ ບົດເຝກຫດນັ້ ນບີ່ ? ບີ່ ເຄຍຈກເທີ່ື ອ ບາງຄັ້ ງຄາວ ເລັ້ື ອຍໆ ເລັ້ື ອຍໆທີ່ ສດ ອງຕາມນັ້ ອງຄ-ອາຈານສອນບນດາຫກການແລະການດາເນນງານເພືີ່ອແກັ້ ບນຫາໃນເນັ້ື ອໃນເວກເຕແລະລະບົບຕົວ ປະສານໃນໜັ້ າພຽງຊີ່ ວຍໃຫັ້ ນັ້ອງ ແກັ້ ໄຂບນຫາງີ່ າຍຂັ້ື ນເມີ່ື ອພົບບນຫາທີ່ ຄັ້ າຍຄື ສາມາດຄັ້ົ ນພົບວິທການແກັ້ ບນຫາດັ້ ວຍຕົນເອງຕີ່ ກບບນຫາອີ່ື ນໆ ສາມາດນາສະເໜບນດາບນຫາທຄັ້ າຍຄືແລະສາມາດແກັ້ ມນໄດັ້ ບາງຄັ້ ງຄາວ ບີ່ ເຄຍຈກເທືີ່ອ PHỤ LỤC ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM