Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
638,96 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP.HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ MÚA DÂN GIAN VIỆT NAM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung Tâm Phát Triển Khoa Học Và Công Nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: CN Nguyễn Thị Như Trúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 10 NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ MÚA DÂN GIAN VIỆT NAM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 18/10/2017) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Thị Như Trúc Cơ quan chủ trì nhiệm vụ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 10 NĂM 2017 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MẪU PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài: Tính Tính khoa học Khả ảnh hưởng kết nghiên cứu mặt khoa học, cơng nghệ, đào tạo, sách phát triển kinh tế xã hội II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………………… IV MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 10 Nghiên cứu lý luận 10 Nghiên cứu thực tiễn 11 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu 11 VI TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 Hiện trạng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 Đánh giá kết công trình nghiên cứu cơng bố Việt Nam 14 CHƯƠNG I 19 I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÚA DÂN GIAN 19 II ẢNH HƯỞNG CỦA NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON 20 III YẾU LĨNH MỘT SỐ ĐỘNG TÁC MÚA 22 Dân tộc Việt 22 1.1 Văn hóa, phong cách dân tộc 22 1.2 Yếu lĩnh động tác 23 Dân tộc Tây Nguyên 26 2.1 Văn hóa, phong cách dân tộc 26 2.2 Yếu lĩnh động tác dân tộc Bana 26 2.3 Yếu lĩnh động tác dân tộc Gia Rai 27 Dân tộc Khmer 30 3.1 Văn hóa, phong cách dân tộc 30 3.2 Yếu lĩnh động tác 30 IV CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN ÂM NHẠC VÀ MÚA 33 Mục tiêu học phần 33 Tóm tắt nội dung học phần 34 Nội dung chi tiết học phần 34 V NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG II 38 I KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 38 Mục đích khảo sát 38 Nội dung khảo sát 38 Phương pháp khảo sát 38 Cách tiến hành 38 4.1 Điều tra bảng hỏi 38 4.2 Phương pháp quan sát 45 4.3 Phương pháp vấn nhanh 47 Kết luận phần khảo sát thực trạng 49 II BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Sản phẩm nghiên cứu 50 Khảo nghiệm sản phẩm nghiên cứu 51 PHẦN II 54 I KẾT LUẬN 54 II KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GVMN: Giáo viên mầm non MN: Mầm non MG: Mẫu giáo DG: Dân gian SVMN: Sinh viên mầm non H1: Hướng H2: Hướng H3: Hướng H4: Hướng 10.H5: Hướng 11.H6: Hướng 12.H7: Hướng 13.H8: Hướng DANH MỤC CÁC BẢNG MẪU [Mẫu 2.4.1] Bảng hỏi [Mẫu 2.4.2a] Tiêu chí mức độ đánh giá “Múa dân gian minh họa hát nghe” [Mẫu 2.4.2b] Phiếu quan sát “Múa dân gian minh họa hát nghe” [Mẫu 2.4.3] Phiếu vấn [Mẫu 2.2.2] Phiếu nhận xét – đánh giá “Tài liệu tham khảo múa dân gian Việt Nam cho giáo viên mầm non” PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài: Trong xu tồn cầu hóa, Việt Nam hội nhập sâu rộng giới, giao thoa văn hóa, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần đặt nhiều thách thức Đó du nhập yếu tố văn hóa khơng phù hợp với truyền thống dân tộc, đối tượng dễ bị ảnh hưởng giới trẻ, đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non, hệ tương lai đất nước Trong loại hình văn hóa nghệ thuật biểu diễn, văn hóa lễ hội truyền thống Việt Nam ngày mờ nhạt Đặc biệt phải kể đến loại hình nghệ thuật khơng phần quan trọng nghệ thuật múa dân gian dân tộc dành cho giáo viên mầm non Nghệ thuật múa với tư cách hình thức nghệ thuật sắc, nghệ thuật biểu diễn góp phần giới thiệu, bảo tồn phát huy di sản độc đáo văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Giáo viên mầm non – người trực tiếp ni dạy trẻ có ảnh hưởng to lớn đến phát triển tồn diện trẻ có phát triển thẩm mỹ, nghệ thuật nói riêng nghệ thuật múa dân gian dân tộc nói chung Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non, khơng quan tâm đưa vào nội dung đào tạo phần nghệ thuật múa dân gian dân tộc khiếm khuyết lớn, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác chuyên môn sau giáo viên mầm non Thực tế cho thấy, giáo viên mầm non nhiều hạn chế kiến thức chuyên môn (bị dị bản, lệch lạc nét đặc trưng, phong cách dân tộc, sai kiến thức múa dân gian dân tộc, thực trạng “Râu ông cắm cằm bà kia” ); vốn kinh nghiệm, khả biên soạn múa Cơ múa cho trẻ xem có sử dụng nghệ thuật múa dân gian cách phong phú, sáng tạo cho phù hợp với khả nhận thức trẻ mà giữ sắc văn hóa đặc trưng dân tộc Để giúp tâm hồn trẻ thơ phát triển toàn diện mặt giáo dục thể chất, thẩm mỹ, tạo hình, âm nhạc, đặc biệt tâm lý trẻ mầm non lứa tuổi giàu cảm xúc tự nhiên biểu cảm Các giáo viên mầm non phải người có tầm hiểu biết kiến thức chun mơn sâu rộng, phải nắm quy cách, yếu lĩnh động tác, không nhầm lẫn từ động tác dân tộc sang động tác dân tộc khác có tinh thần dân tộc cao để truyền đạt vốn q cho cháu mầm non, bước đầu cho trẻ tiếp cận với truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam từ bé Hiện chương trình đào tạo giáo viên mầm non chưa có tài liệu tham khảo Múa dân gian phù hợp với trình độ chun mơn hội đồng khoa học thẩm định tài liệu cách chuẩn xác Do cần có nghiên cứu biên soạn tài liệu phục vụ cho giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp họ Đây thực trạng đáng lo ngại, kêu gọi quan tâm chăm lo xã hội để bồi dưỡng kiến thức múa dân gian Việt Nam cho giáo viên mầm non Việc đổi phương pháp giáo dục vấn đề cấp bách vai trò giáo viên mầm non việc giáo dục nghệ thuật trường mầm non quan trọng Vì việc trang bị cho giáo viên mầm non số kiến thức bản, kỹ múa dân gian để truyền đạt đến trẻ mầm non việc làm cần thiết Đó lý do, nguyện vọng tình cảm thơi thúc tơi mạnh dạn đăng ký nghiên cứu đề tài: “Biên soạn tài liệu tham khảo múa dân gian Việt Nam cho giáo viên mầm non” Tính - Tài liệu tham khảo chủ yếu nghiên cứu cách chọn học, hệ thống hóa chất liệu động tác múa dân gian (yếu lĩnh động tác) tiêu biểu miền Bắc – Trung – Nam cho giáo viên mầm non - Thiết kế số múa mẫu cho giáo viên mầm non dựa chất liệu dân gian tiêu biểu miền Bắc – Trung – Nam - DVD hướng dẫn động tác múa mẫu hình ảnh trực quan để giáo viên mầm non tham khảo tự thực hiện; - Sản phẩm đề tài làm tài liệu giảng dạy đào tạo giáo viên mầm non việc ứng dụng tài liệu cho hoạt động văn học, tạo hình, hoạt động âm nhạc, lễ hội….trong trường mầm non; Tính khoa học - Dựa sở lý luận, cơng trình nghiên cứu, giáo trình khung Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch trường chuyên nghiệp đưa vào chương trình giảng dạy - Dựa sở thực tiễn: chương trình đào tạo giáo viên mầm non khoa Giáo dục Mầm non trực thuộc trường Đại học Sư Phạm TP HCM, trường Đại Học Sài Gòn, trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung ương TP.HCM; chương trình bồi dưỡng; nguồn chất liệu thực tiễn; khảo sát nhu cầu giáo viên mầm non Khả ảnh hưởng kết nghiên cứu mặt khoa học, cơng nghệ, đào tạo, sách phát triển kinh tế xã hội - Bổ sung nguồn tài liệu kỹ hát múa cho trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non, cho trường mầm non… - Xây dựng phổ biến động tác múa phù hợp với giáo viên mầm non chất liệu dân gian, nguồn thông tin tốt cho giáo viên mầm non - Giúp gìn giữ vốn văn hóa dân gian thơng qua việc cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên mầm non II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Biên soạn tài liệu tham khảo múa dân gian Việt Nam cho GVMN để bổ sung tài liệu bồi dưỡng kỹ múa dân gian trường sư phạm đào tạo GVMN trường MN ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU III Đối tượng nghiên cứu Biên soạn tài liệu tham khảo múa dân gian Việt Nam cho giáo viên mầm non Khách thể nghiên cứu Khả múa dân gian Việt Nam giáo viên mầm non công tác đào tạo giáo viên mầm non học phần “Âm nhạc Múa” Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu Trong 54 dân tộc Việt Nam, nhóm nghiên cứu chúng tơi xin phép nghiên cứu số dân tộc sau: Miền Bắc: Dân tộc Việt - Phần tay không: Chim bay, Cuộn cổ tay, Cuộn ngón tay - Phần quạt: Các quạt bản, Quay di động rung quạt A- B, Tổ hợp ngồi chuyển rung quạt, Tổ hợp bình sang, Tổ hợp đu tiên A – B, Sửa cánh Miền Trung: Dân tộc Tây Nguyên - Dân tộc Gia Rai: Nhún đưa mông A – B – C, Nhún chân, Nhảy nhanh nhỏ A – B, Nhận xét: Những mong mỏi giáo viên tài liệu phổ biến điệu múa dân gian miền minh họa nhu cầu lớn, chiếm 76% câu trả lời khảo sát 12.Những mong muốn anh/chị trường Mầm non (cơ quan công tác); sở giáo dục - đào tạo giáo viên mầm non; ban ngành có liên quan, để nâng cao hiệu việc dạy múa dân gian cho giáo viên mầm non? Tổ chức tập huấn cho GVMN, tổ chức lớp khiếu cho 12.1 trẻ, chuẩn bị trang phục, phòng múa, đạo cụ, tổ chức thời 16 32 18 16 12.4 Cần có giáo viên dạy múa cho GVMN 11 22 12.5 Cần có chất liệu trang phục mẫu 18 gian hợp lý, số trẻ vừa phải (10 – 15 trẻ) 12.2 12.3 Cần có tài liệu học tập điệu múa dân gian, âm nhạc dân tộc đạo cụ, trang phục Cần có tài liệu để tham khảo Có phịng riêng để giáo viên thuận tiện cho việc học dạy múa Cần có mơi trường để tiếp xúc với múa dân gian nhiều 12.6 học tập, trao đổi kinh nghiệm thông qua mơi trường Nhận xét: Đa số GVMN có yêu cầu cần có buổi tập huấn có giáo viên dạy múa, khóa bồi dưỡng học tập, tài liệu tham khảo múa DG Riêng trường MN cần trang bị sở vật chất (phòng học múa, trang phục đạo cụ dân tộc ) 4.2 Phương pháp quan sát 4.2.1 Nội dung quan sát Để đảm bảo bước khảo sát thực trạng xác hơn, tiến hành Lập phiếu quan sát học “Múa dân gian minh họa hát nghe” [Mẫu 2.4.2b] “Tiêu chí mức độ đánh giá múa DG minh họa hát nghe” [Mẫu 2.4.2a] 45 Quan sát dạy múa dân gian minh họa hát nghe độ tuổi Chồi, Lá số trường Mầm non địa bàn thành phố Số lượng quan sát thực tế: 12 phiếu quan sát, địa bàn nhóm nghiên cứu quan sát trường Mầm non bán công tư thục khác nhau: quận (trường Mầm non Khánh Hội), quận 10 (Trường Măng non 3, trường Mầm non Thực hành), quận Bình Thạnh (Trường Mầm non 27), huyện Bình Chánh (Trường Mầm non Sen Hồng) 4.2.2 Kết quan sát Nhóm thực nhiệm vụ tiến hành đến thực tế quan sát dạy học GVMN số trường MN nêu trên, sở dựa vào quy ước tính điểm quy ước xếp loại [Mẫu 2.4.2a] xin đưa số liệu tổng hợp nhận xét sau: Quy ước: Quy ước tính điểm MỨC ĐỘ PHÙ HỢP ĐIỂM Khơng phù hợp (MĐ 1) Ít phù hợp (MĐ 2) Phù hợp (MĐ 3) Rất phù hợp (MĐ 4) Quy ước xếp loại: Gọi điểm trung bình X (Tổng số điểm chia cho 6) KHOẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH XẾP LOẠI Nếu X 0,75 Yếu Nếu X từ 0,75 đến 1,5 Trung Bình Nếu X từ 1,5 đến 2,25 Khá Nếu X từ 2,25 trở lên Giỏi Kết luận nhận xét sau quan sát học 46 “Múa dân gian minh họa hát nghe” SỐ S T XẾP LƯỢNG TỶ T LOẠI (trên tổng LỆ % NHẬN XÉT 12 giờ) Kỹ múa lựa chọn động tác Giỏi 01 8.33% phù hợp với nhạc, làm tăng tính thẫm mỹ giúp trẻ hiểu biết múa dân gian, hút gây lôi trẻ Khá 04 33.33 % Cô truyền cảm giao lưu với trẻ tốt động tác múa đơn giản, thiếu sáng tạo, chưa thể tốt sắc dân tộc Biểu cảm gương mặt, truyền cảm tốt, có Trung Bình 07 58.33 khiếu múa Tuy nhiên GV xác định % sai dân tộc nên động tác múa bị sai, chất liệu động tác sơ sài Nhìn chung, qua quan sát thấy đa số GVMN có khả truyền cảm tương tác với trẻ tốt đa phần GVMN xác định sai tính chất - động tác – phong cách dân tộc nên thể sai động tác dẫn đến thiếu tự tin thể hiện, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học cho trẻ MN 4.3 Phương pháp vấn nhanh 4.3.1 Nội dung vấn Nhóm nghiên cứu chúng tơi có gặp gỡ vấn nhanh 05 đối tượng (trong đó: 01 hiệu trưởng, 01 hiệu phó chuyên môn, 03 giáo viên Mầm non đối tượng vấn công tác trường Mầm non khác nhau: quận 4, quận 10, huyện Bình Chánh), có ghi âm trị 47 chuyện ghi nhanh ý kiến nhấn mạnh người vấn [Mẫu 2.4.3] Nội dung câu hỏi vấn: 1/ Trong trường Mầm non, Thầy/Cô thường sử dụng động tác múa dân gian nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2./ Những múa dân gian mà Thầy/Cơ thường múa cho trẻ xem nào? Có lời hay không lời? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3/ Thầy/Cô thường tổ chức múa dân gian cho trẻ xem vào thời điểm nào? (giờ học/ kiện/ lễ hội…?) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4/ Các động tác múa dân gian mà Thầy/Cô sử dụng có nguồn gốc từ đâu? (do giáo viên trước truyền lại, tự biên soạn, sưu tầm tài liệu nào, kênh thông tin đại chúng học ……) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5/ Thầy/Cơ có gặp khó khăn việc biên soạn múa dân gian cho trẻ xem khơng? Cụ thể gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6/ Nếu có tài liệu tham khảo múa dân gian cho giáo viên Mầm non, Thầy/Cô yêu cầu cụ thể múa dân ca nào? Vui lòng liệt kê tên múa dân ca theo vùng miền Bắc – Trung – Nam? 48 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.3.2 Kết vấn Để đảm bảo tính giá trị nghiên cứu, tổng hợp thông tin hoạt động dạy múa DG thực tế trường MN sở khách quan, sát với thực tế, ý kiến riêng cá nhân vấn xin đưa nhận xét sau: - GVMN thường sử dụng số động tác múa minh họa tương đối đơn giản, chưa có sáng tạo, phong phú, giàu hình tượng - Những hát múa DG mà GVMN thường sử dụng trường MN như: Niềm vui em, Hoa thơm bướm lượn, Lý Cây Bông, Lý Cây Đa, Trống Cơm, Gà gáy le te… thường tổ chức vào học, lễ hội hoạt động chiều - Các động tác múa DG mà GVMN thường sử dụng có nguồn gốc GVMN tự dạy (người trước có kinh nghiệm truyền cho người sau); tham khảo kênh thông tin đại chúng; học số chất liệu múa DG trường Sư phạm - Kỹ biểu diễn điệu múa DG khả biên soạn múa DG cho trẻ xem trình diễn lễ hội cịn nhiều khó khăn hạn chế: thiếu tự tin (vì chưa nắm vững chắn cách thể điệu múa); việc biết phối kết hợp động tác múa di chuyển đội hình, dàn dựng múa đẹp, kỹ thuật, với phong cách dân tộc, với giai điệu dân ca Kết luận phần khảo sát thực trạng - Hầu hết GVMN biết đến loại hình nghệ thuật múa dân gian dân tộc ý thức ảnh hưởng quan trọng múa dân gian đến nhiệm vụ chuyên môn GVMN phát triển nhân cách, phát triển 49 mặt toàn diện cho trẻ MN (giúp trẻ tự tin sáng tạo, thể cảm xúc biểu cảm hồn nhiên nhất, phát triển thẫm mỹ, âm nhạc, tố chức thể lực…) - Đa phần GVMN có khả giao lưu tương tác trẻ tốt: khả truyền cảm, biểu cảm gương mặt thể hát múa - Tuy nhiên GVMN nhiều hạn chế kiến thức múa DG: chất liệu động tác, phong cách dân tộc, âm nhạc, trang phục đạo cụ đặc trưng vùng miền dân tộc, sáng tạo động tác, tạo hình múa, đội hình di chuyển…làm GVMN thiếu tự tin thể hiện, kỹ múa yếu, lệch lạc việc lựa chọn động tác cho sắc dân tộc đó… ảnh hưởng khơng nhỏ việc cho trẻ tiếp cận với văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thiết yếu giáo dục đề giữ gìn phát huy sắc dân gian dân tộc Việt Nam - Bản thân GVMN lãnh đạo trường MN tha thiết có yêu cầu cần bổ sung nguồn tài liệu tham khảo múa DG Việt Nam cho GVMN cách chuẩn xác khoa học - Ngoài cần tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn (có giảng viên chun mơn múa) múa dân gian cho GVMN, tạo môi trường giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm hoạt động múa DG phù hợp với trình độ chun mơn trường MN - Tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi (phòng múa, âm nhạc, trang phục đạo cụ, thiết bị hình ảnh …) cho GVMN có môi trường tổ chức hoạt động dạy học múa dân gian cho GVMN cho trẻ MN II BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sản phẩm nghiên cứu Từ kết khảo sát thực trạng nêu trên, tổng hợp ý kiến chọn lọc đảm bảo phù hợp với mục tiêu đề tài, làm sở để biên soạn tài liệu tham khảo, chúng tơi tổ chức họp nhóm, tập trung tất nguồn lực 50 huy động người, sở vật chất, ê kíp làm việc cuối thiết kế tài liệu tham khảo “DVD hướng dẫn thực số điệu múa tiêu biểu ba miền Bắc – Trung – Nam” (Có sản phẩm DVD đính kèm) Bao gồm thứ tự 10 nội dung thể DVD sau: Giới thiệu Yếu lĩnh số động tác múa tiêu biểu 03 miền Bắc - Trung - Nam Giới thiệu trang phục múa: Dân tộc Việt (Phần tay không) – Lý Cây Đa Giới thiệu trang phục múa: Dân tộc Việt (Phần quạt) – Hoa Thơm Bướm Lượn Giới thiệu trang phục múa: Dân tộc Gia Rai Bana – Niềm Vui Của Em Giới thiệu trang phục múa: Dân tộc Khmer (Phần Dân gian) – Vui Ngày Hội Âm nhạc dân tộc Việt Âm nhạc dân tộc Gia Rai Ba na Âm nhạc dân tộc Khmer 10.Lời cảm ơn Để đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy, sát với thực tế; nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu thơng tin phản hồi GVMN xem “Tài liệu tham khảo múa DG Việt Nam cho GVMN” để tiếp nhận ý kiến nhận xét đánh giá đối tượng phục vụ GVMN nên tiến hành bước khảo nghiệm tài liệu Khảo nghiệm sản phẩm nghiên cứu Khảo nghiệm tài liệu bồi dưỡng vài nhóm giáo viên mầm non để bước đầu đánh giá hiệu sản phẩm đề tài xây dựng 51 Nhóm nghiên cứu chúng tơi xếp, đến thực tế khảo nghiệm vài nhóm giáo viên 03 trường mầm non: a Trường Mầm non Thực hành Quận 10 b Trường Mẫu giáo Sen hồng huyện Bình Chánh c Trường Mầm non 27 Quận Bình Thạnh Chúng cố gắng sử dụng tối đa hiệu quỹ thời gian cho phép trường MN việc: - Mở sản phẩm nghiên cứu “DVD hướng dẫn thực số điệu múa tiêu biểu ba miền Bắc – Trung – Nam” cho GVMN xem, có giảng viên chuyên mơn múa phụ trách (trong nhóm thực nhiệm vụ) trực tiếp giới thiệu, hướng dẫn phân tích, giải đáp thắc mắc - Sau xem xong, GVMN tổ chức họp kín đưa “Phiếu nhận xét – đánh giá tài liệu tham khảo múa dân gian Việt Nam cho giáo viên mầm non” [Mẫu 2.2.2] Trải qua 03 buổi khảo nghiệm tài liệu 03 trường mầm non nêu trên, vui mừng phấn khởi nhận kết khả quan hiệu ứng tốt từ phía GVMN Ban giám hiệu trường MN sản phẩm khảo nghiệm xin tóm tắt nội dung nhận xét sau: Về hình thức - Bố cục, cách trình bày hợp lý, rõ ràng, giúp người xem dễ hình dung cấu trúc tổng thể cách hệ thống - Diễn viên múa tốt, đẹp, sắc sảo, duyên dáng, uyển chuyển, tạo dáng chuẩn - Âm nhạc hay, mang âm hưởng dân gian, phù hợp với đặc trưng vùng miền - Trang phục giới thiệu rõ nét theo vùng miền dân tộc, đẹp, phong phú, thu hút người xem Về nội dung 52 - Tài liệu tham khảo bổ sung tốt kiến thức, kỹ năng, phong cách dân tộc múa dân gian cho GVMN - Các động tác múa chọn lọc rât hữu ích phù hợp với trình độ chuyên môn GVMN, để thực tốt truyền tải tinh thần, phong cách dân tộc điệu múa địi hỏi cần phải xem tập luyện nhiều lần - Các múa mẫu dàn dựng nhạc thường sử dụng trường MN giúp cho GVMN quan sát tự tập luyện, qua tham khảo để ứng dụng nhiều động tác, cách di chuyển đội hình nhằm biên soạn sáng tạo cho múa khác, giúp GVMN bổ sung kỹ biên soạn múa cho trẻ xem - Tài liệu tham khảo giúp GVMN nhận thức trang phục, âm nhạc, phong cách dân tộc, vùng miền để phục vụ cho hoạt động dạy học văn học, tạo hình, phát triển thể lực, hoạt động âm nhạc, hoạt động khiếu lễ hội trường MN Đề xuất ý kiến - Tài liệu tham khảo thử nghiệm mang tính thiết thực, khả thi, đáp ứng nhu cầu cấp bách cho GVMN ( Do chưa có tài liệu tham khảo này, GVMN cần tìm hiểu động tác múa dân gian hay lên tiết chủ đề dân gian dân tộc cần phải tra cứu, tìm hiểu tham khảo kênh thơng tin khác nhiều thời gian mà lại khơng xác, thiếu độ tin cậy) - GVMN mong muốn có nhiều thài liệu tham khảo tương tự loại hình múa DG Việt Nam nhằm bổ sung thêm kiến thức văn hóa nghệ thuật để GVMN truyền cảm hứng, kiến thức, lịng u mến nghệ thuật dân tộc dân gian cho trẻ MN góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc ngàn đời ơng cha ta để lại 53 PHẦN II KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I - KẾT LUẬN Để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy trường sư phạm đào tạo GVMN trường MN việc biên soạn tài liệu tham khảo múa dân gian cho GVMN có đủ trình độ, đủ phẩm chất lực sư phạm để giáo dục nghệ thuật múa dân gian truyền thống nước ta cho trẻ MN vô cần thiết cấp bách - Tập thể cá nhân tham gia nghiên cứu dựa chương trình đào tạo SVMN trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Thành phố Hồ Chí Minh, giáo trình khung Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch trường chuyên nghiệp đưa vào giảng dạy, kết khảo sát điều tra thực trạng làm sở để biên soạn tài liệu tham khảo múa dân gian cho GVMN - Việc biên soạn tài liệu tham khảo đảm bảo tính mới, tính khoa học kế thừa tinh túy, hồn thiện tài liệu hành, từ biên soạn cho phù hợp với mục tiêu đề - Phần “DVD hướng hướng dẫn thực số điệu múa tiêu biểu ba miền Bắc – Trung – Nam” thiết kế cho khoa học nhất, có hệ thống, rõ ràng hợp lý, giúp cho người xem dễ dàng quan sát tự thực được, đáp ứng yêu cầu GVMN khảo sát Đặc biệt yếu lĩnh động tác, múa mẫu, trang phục dân tộc âm nhạc dân tộc theo vùng miền - Sản phẩm nghiên cứu sau khảo nghiệm nhận nhiều lời khen hưởng ứng tích cực từ phía GVMN, khích lệ động viên to lớn cho người nghiên cứu đặt hết tâm huyết - thời gian – tập trung trí tuệ tập thể cho sản phẩm 54 - Tuy nhiên, sản phẩm nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì chúng tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để sản phẩm nghiên cứu hoàn chỉnh II KIẾN NGHỊ - Đề nghị Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ cho phép ứng dụng kết nghiên cứu đề tài - Phạm vi ứng dụng sản phẩm nghiên cứu phổ biến rộng rãi trường MN làm tài liệu chuyên khảo để giảng dạy trường sư phạm đào tạo sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non - Mong muốn sở ban ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho người trẻ đam mê nghiên cứu khoa học tiếp tục nghiên cứu tài liệu – sản phẩm tương tự nhiều loại hình múa DG Việt Nam nhằm bổ sung thêm kiến thức văn hóa nghệ thuật để GVMN truyền cảm hứng, kiến thức, lòng yêu mến nghệ thuật dân gian truyền thống cho trẻ MN, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc ngàn đời ơng cha ta để lại - Đối với trường sư phạm đào tạo chuyên ngành giáo dục mầm non: tăng cường thêm số tiết giảng dạy học phần “Âm nhạc Múa” ( có 15 tiết q ); thiết kế nhiều học phần chuyên đề chuyên sâu múa DG cho ngành giáo dục mầm non để em phát huy khiếu múa DG, đào tạo đội ngũ GVMN tương lai có tay nghề cao: đủ kiến thức, đạo đức lực sư phạm phục vụ cho nhu cầu xã hội ngày phát triển - Đối với trường MN: Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng thường xuyên múa DG cho GVMN, trang bị tốt sở vật chất tạo mơi trường để GVMN học hỏi, giao lưu trao đổi kinh nghiệm 55 loại hình nghệ thuật múa dân gian cho trẻ MN lễ hội văn hóa truyền thống trường MN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng “ Lịch sử múa Việt Nam” – Ths.Trương Đức Cường – Trường Đại học Sân Khấu Điện Ảnh Hà Nội - 2012 Khóa luận tốt nghiệp “Tính đại tác phẩm múa dân tộc” - Trần Quang Tâm– Trường ĐH Văn Hóa Nghệ Thuật Quân Đội – 2014 Tìm hiểu luật động múa dân gian người Việt - Phạm Hùng Thoan - Tạp chí Văn hóa dân gian - 2003 Cơng trình “Nghệ thuật múa giới” Phó giáo sư – Tiến sĩ – Nghệ sĩ nhân dân Lê Ngọc Canh – NXB Văn hóa Thơng tin – Hà Nội năm 2006 “Tìm hiểu luật động múa dân gian người Việt” - Phạm Hùng Thoan - Tạp chí Văn hóa dân gian - 2003 “Tìm hiểu chất thiêng múa dân gian người Việt Bắc Bộ” Phạm Hùng Thoan - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật - năm 2003 “Tìm hiểu phương pháp tiếp cận múa dân gian” - Phạm Hùng Thoan - Tạp chí Văn hóa dân gian - 2003 Cơng trình “Múa dân gian dân tộc Việt Nam” - Lâm Tô Lộc (chủ biên) - NXB Thời đại – 2013 “Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non” - TS Lê Xuân Hồng - NXB Phụ nữ, Hà Nội – 2002 10 “Chương trình Giáo dục mầm non” – Bộ Giáo dục Đào tạo thực theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung số nội dung kèm theo thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 “Một số biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ 5- tuổi hoạt động âm nhạc trường mầm non” - Phạm Thu Hương - Luận văn Thạc sĩ Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3 - 2002 57 12 “Dạy múa trường Mẫu giáo” – Lê Thị Anh Hợp - NXB Giáo Dục 1981 13 “Phát triển nâng cao nghệ thuật múa trẻ mẫu giáo lớn” - Bùi Hồng Nam – Trường ĐH Văn Hóa Nghệ Thuật Quân Đội - 2014 14 “Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc –tập 2” – PTS Ngô Thị Nam (chủ biên) - năm 1994 15 “Tạp chi văn hóa nghệ thuật biểu diễn múa dân gian dân tộc Việt Nam” – 16 “Giáo trình múa dân tộc Kinh” – Trường Cao đẳng Múa Việt Nam – NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội 2013 58 59