Ảnh hưởng của thông tin về đại dịch covid 19 trên mạng xã hội facebook đối với sức khoẻ tinh thần của sinh viên

252 1 0
Ảnh hưởng của thông tin về đại dịch covid 19 trên mạng xã hội facebook đối với sức khoẻ tinh thần của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Tấn Khang Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Tấn Khang Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Đồn Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh- 20… Mục lục Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính cấp thiết nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu già thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Cấu trúc nghiên cứu 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Một số vấn đề lý luận thực tiễn 31 1.2.1 Thông tin 31 1.2.2 Truyền thông 36 1.2.3 Truyền thông đại chúng 37 1.2.4 Truyền thông sức khỏe 38 1.2.5 Mạng xã hội Facebook 39 1.2.6 Khái niệm sinh viên 40 1.2.7 Khái niệm sức khỏe tâm thần 42 1.2.8 Căng thẳng mặt xã hội 47 1.2.9 Lo âu 49 1.2.10 Trầm cảm 49 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA SINH VIÊN 53 2.1 Tổ chức nghiên cứu 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2.1 Cách tiếp cận 55 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 56 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 57 2.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 59 2.2.5 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 63 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 64 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC LOẠI THÔNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THƠNG TIN ĐĨ ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA SINH VIÊN 66 3.1 Thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn giãn cách xã hội đại dịch COVID-19 66 3.2 So sánh khác biệt biến nhân với sức khỏe tinh thần sinh viên 68 Bảng 3.2 Sự khác biệt đối tượng liên quan đến COVID-19 sức khỏe tinh thần sinh viên 68 3.3 Thực trạng tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook sinh viên 71 3.4 Tương quan mức độ tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook mức độ sức khỏe tinh thần sinh viên 74 3.4.1 Tương quan tần suất tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook mức độ stress sinh viên 74 3.4.2 Tương quan tần suất tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook mức độ lo âu sinh viên 78 3.4.3 Tương quan tần suất tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook mức độ trầm cảm sinh viên 81 3.4 Tiếp nhận thông tin đại dịch COVID-19 Facebook sinh viên góc nhìn Lý thuyết Thuyết phục 83 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC VỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN VÀ ỨNG PHĨ VỚI VIỆC TIẾP CẬN THƠNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 89 4.1 Nhóm giải pháp mặt truyền thông mạng xã hội Facebook 89 4.2 Nhóm giải pháp sức khỏe tinh thần 91 4.2.1 Đối với sinh viên 91 4.2.2 Đối với Đoàn niên – Hội sinh viên Trường Khoa/Bộ môn 92 4.2.3 Đối với Khoa/Bộ môn 92 4.2.4 Đối với phòng ban cung cấp dịch vụ tham vấn, chăm sóc sức khỏe tinh thần trường ĐH KHXH&NV 93 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 106 PHIẾU KHẢO SÁT 106 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN 114 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỀ TÀI 120 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 138 Danh mục bảng Bảng 1.1 Phân chia nhóm thơng tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook khoảng tháng 5/2021 đến tháng 10/2021 33 Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát thức 54 Bảng 2.2 Các mức độ stress đánh giá theo Thang DASS-21 63 Bảng 3.1 Thực trạng sức khỏe tinh thần sinh viên giai đoạn giãn cách xã hội đại dịch COVID-19 67 Bảng 3.2 Sự khác biệt đối tượng liên quan đến COVID-19 sức khỏe tinh thần sinh viên 68 Bảng 3.3 Kết tỉ lệ, điểm trung bình độ lệch chuẩn thông tin liên quan đến đến dịch bệnh mà sinh viên tiếp cận Facebook 72 Bảng 3.4 Kết hệ số tương quan hồi quy bậc việc tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook mức độ stress sinh viên 75 Bảng 3.5 Mơ hình dự báo thay đổi mức độ stress sinh viên thay đổi mức độ tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook 76 Bảng 3.6 Kết hệ số tương quan hồi quy bậc việc tiếp cận thông tin liên quan đến COVID-19 mạng xã hội Facebook mức độ lo âu sinh viên 79 Bảng 3.7 Mơ hình dự báo thay đổi mức độ lo âu sinh viên thay đổi mức độ tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook 80 Bảng 3.8 Kết hệ số tương quan hồi quy bậc việc tiếp cận thông tin liên quan đến COVID-19 mạng xã hội Facebook mức độ trầm cảm sinh viên 81 Bảng 3.9 Mơ hình dự báo thay đổi mức độ trầm cảm sinh viên thay đổi mức độ tiếp cận thông tin liên quan đến đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook 82 Danh mục từ viết tắt STT Từ viết tắt Từ gốc TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh SKTT Sức khỏe tinh thần SKXH Sức khỏe xã hội ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Nhà xuất tr trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lần báo cáo “Tình hình Trẻ em Thế giới 2021; Trong tâm trí tơi: thúc đẩy, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em” Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF cảnh báo tác động đại dịch COVID-19 tình trạng sức khoẻ tâm thần có dấu hiệu tiêu cực trẻ em thiếu niên “Theo báo cáo, đại dịch COVID-19 gây lo ngại đáng kể sức khỏe tâm thần hệ trẻ em thiếu niên bậc cha mẹ người chăm sóc Nhưng đại dịch cho thấy phần tảng băng chìm sức khỏe tâm thần - tảng băng mà họ cho không ý thời gian dài” (UNICEF, 2021) Việt Nam không nằm ngoại lệ báo cáo UNICEF Việt Nam oằn chống chọi với đợt bùng phát COVID-19 lần thứ tư Và đợt dịch lần trước tình hình khả quan học sinh sinh viên nghỉ học học trực tuyến nhiều Cho đến đợt bùng phát dịch lần thứ tư tình hình không khả quan buộc thực cách ly xã hội kéo dài Học sinh, sinh viên phải học trực tuyến thời gian dài điều kiện thúc đẩy để học sinh, sinh viên tiếp cận với mạng xã hội nhiều Tính đến tháng năm 2021, theo số liệu thống kê NapoleonCat (công cụ đo lường số Mạng mạng xã hội), tổng số người dùng mạng xã hội Facebook Việt Nam khoảng 76 triệu người, tương đương với 70% dân số nước Và Facebook tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng mạng xã hội phổ biến Việt Nam Với tính phổ biến Facebook việc sinh viên sử dụng mạng xã hội cập nhật thơng tin từ điều hiển nhiên Viện dẫn số sức khoẻ tinh thần vấn đề sử dụng mạng xã hội Facebook để thấy có ảnh hưởng việc dùng mạng xã hội Facebook sức khoẻ tâm thần sinh viên vơ tình hay cố ý tiếp cận với thơng tin đại dịch COVID-19 Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook sức khoẻ tinh thần sinh viên (Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) nhằm ghi nhận ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID-19 sức khỏe tinh thần sinh viên họ tiếp cận với thơng tin mơi trường mạng xã hội Facebook Từ đề xuất giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực (nếu có) Tính cấp thiết nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID19 mạng xã hội Facebook – mạng xã hội phổ biến Việt Nam sức khoẻ tinh thần sinh viên Nghiên cứu thực cần thiết bối cảnh dịch bệnh kéo dài, sinh viên buộc phải học trực tuyến, nhà cách ly xã hội làm cho sức khoẻ tinh thần sinh viên có dấu hiệu tiêu cực nhiều Nghiên cứu tiền đề đề hiểu thêm tác động đại dịch COVID-19 khơng sức khoẻ thể lý mà cịn sức khoẻ tinh thần sinh viên Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu sâu vào chủ đề ảnh hưởng thông tin COVID-19 mạng xã hội sức khoẻ tinh thần sinh viên Dường đại dịch, ưu tiên hàng đầu sức khoẻ thể lý tính mạng Về sức khoẻ tâm thần đại dịch COVID-19 nhiều quan tâm thời gian gần cần nghiên cứu nhiều Nghiên cứu nói số nghiên cứu Việt Nam bàn ảnh hưởng sức khoẻ tinh thần sinh viên tiếp cận với thông tin COVID-19 tảng mạng xã hội Facebook Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm ảnh hưởng thơng tin đại dịch COVID-19 sức khoẻ tinh thần sinh viên Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức sức khoẻ tinh thần cách ứng phó với ảnh hưởng tiêu cực với sức khoẻ tinh thần Với ý nghĩa đó, mục tiêu sau nghiên cứu góp phần nâng cao ý thức việc sử dụng mạng xã hội sinh viên bảo vệ sức khoẻ tinh thần 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến vấn đề ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội sức khoẻ tinh thần - Xây dựng sở lý luận loại thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook Việt Nam khái niệm, định nghĩa, lý thuyết liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh thần sinh viên tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook - Khảo sát đánh giá thực trạng sức khoẻ tinh thần sinh viên Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook - Đề xuất số giải pháp cho nhà trường, gia đình, chuyên gia tâm lý thân sinh viên nhằm giúp sinh viên có ý thức việc tiếp cận thông tin mạng xã hội kèm với bảo vệ sức khoẻ tinh thần Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp cơng trình khoa học vấn đề tác động thông tin mạng xã hội sức khoẻ tinh thần sinh viên Thứ hai, nghiên cứu xem cơng trình khoa học việc kết hợp nghiên cứu liên ngành truyền thông mạng xã hội tâm lý học Thứ ba, nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook sức khoẻ tinh thần sinh viên với với Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn46 Tuần suất xuất chia sau : Điều hồn tồn khơng xảy cho tơi Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy hay hầu hết lúc có Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi Tơi thấy bị khơ miệng 3 Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà khơng làm việc mệt) Tôi thấy khó mà bắt tay vào làm cơng việc Tôi phản ứng cách lố có việc xảy Tay bị run Tơi thấy dùng q nhiều lực vào việc lo lắng Tơi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt 10 Tơi thấy tương lai chả có để mong chờ 3 11 Tôi thấy bồn chồn 12 Tôi thấy khó mà thư giãn 13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu 14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc tơi làm 15 Tơi thấy gần bị hốt hoảng 3 16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện 17 Tơi thấy người giá trị 18 Tơi thấy dễ nhạy cảm 19 Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà không làm việc mệt 3 46 Thang DASS – 21: đánh giá stress, trầm cảm, lo âu Livibond SH (1995) rút gọn từ DASS – 42 Trần Đức Thạch & CS (2013): Chuyển dịch tiếng Việt, đánh giá giá trị hiệu lực DASS – Việt Nam 221 phụ nữ => ứng dụng nhiều nghiên cứu trẻ VTN người trưởng thành Tran T.D, Tran T, Fisher J Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community - based cohort of northern Vietnamese women BMC Psychiatry 2013; 13:24 - 32 236 20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ 21 Tơi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa 237 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Chủ đề nghiên cứu: Ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook sức khoẻ tinh thần sinh viên Mục đích nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp cận thơng tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cân (giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm 2021) Thời gian trả lời vấn: Phỏng vấn thực khoảng 30 đến 45 phút Cá nhân/ đơn vị phụ trách nghiên cứu: Dữ liệu thu thập nhóm nghiên cứu giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Thạc sĩ Nguyễn Tấn Khang chủ nhiệm đề tài Người trả lời vấn làm gì: Các bạn mời trả lời số câu hỏi mở liên quan đến việc tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm 2021 đánh giá số vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần giai đoạn Nguyên tắc tự nguyện tham gia: Việc bạn tham gia trả lời vấn nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện – Các bạn khơng tham gia thời điểm bạn không muốn khơng phải liên đới trách nhiệm Thông tin thu thập từ vấn sử dụng nào: Tất thông tin thu thập từ vấn bảo mật thông tin cá nhân người trả lời Những thơng tin phân tích nghiên cứu xuất tạp chí khoa học phương tiện truyền thơng có liên quan Tuy nhiên, kết nghiên cứu dù trình bày hình thức đảm bảo tính ẩn danh Thơng tin cá nhân người làm khảo sát tuyệt đối bí mật Về việc xin phép người trả lời ghi âm vấn: Để lưu lại đầy đủ chi tiết thông tin từ người trả lời vấn, vấn viên xin phép người trả lời vấn ghi âm lại vấn, nhiên, người trả lời hồn tồn khơng đồng ý cho việc ghi âm Nội dung ghi âm tuyệt đối giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, dù xuất hình thức thơng tin cá nhân người trả lời vấn bảo mật tuyệt đối ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Giới tính sinh học bạn: Nam Ngành học bạn: Quan hệ quốc tế Niên khoá đào tạo bạn: 2021-2025 Bạn tỉnh, thành giai đoạn từ 5/2021 đến 10/2021 : Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung vấn: Câu 1: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 10/2021, thời gian trung bình bạn sử dụng mạng xã hội Facebook ngày bao nhiêu? 238 Đối với Fb thứ khơng thể thiếu được, nói khoảng thời gian nghĩ online từ 10 tiếng trở lên.đặc biệt khoảng thời gian chán nản nên on fb ngày, 24/24 Câu 2: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 10/2021, bạn bạn sử dụng mạng xã hội Facebook, bạn thường xem thông tin chia sẻ từ đâu nhiều nhất? Mình thường follow trang chủ từ Chính phủ, ngày trang liên tục cập nhật nội dung tình hình dịch bệnh nước Ngồi bạn bè có chia sẻ viết, video dịch bệnh trang cá nhân nên dễ dàng nhìn thấy Câu 3: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 bạn thuộc nhóm đối tượng nào? Trong khoảng thời gian may mắn khơng nhiễm bệnh có quan tâm sức khỏe thân nhiều Câu 4: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 bạn ai? Trong khoảng thời gian Câu 5: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 gia đình bạn có gặp trường hợp liên quan đến dịch bệnh khơng? Gia đình khơng bị, vài người bạn bị nhiễm bệnh thường người chủ quan không đeo trang đường tiếp xúc nhiều người nơi đông người Câu 6: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến 10/2021 bạn tiếp cận loại thông tin liên quan đến đại dịch Covid-19 mạng xã hội Facebook với tần suất nào? Mình có biết đến thị thị 05, thị số 16, thị 15, thị 19 nhiều thị khác phủ Đặc biệt thị số 15 quan tâm nhất, ban hành với quy định không tụ tập 10 người nơi công cộng, giữ khoảng cách 2m, hạn chế lại địa phương để làm giảm tình trạng lây nhiễm biến thể nâng cao nhận thức nguy hiểm dịch bệnh Mình có hiểu biết chút chút vùng xanh, vùng đỏ để hạn chế bảo vệ người dân an tồn cộng đồng, gây khó chịu chút mà người nên tiết chế lại chút an tồn cho nước Ngồi cịn biết việc nhà nước triển khai tiêm vắc xin covid 19 theo nhóm đối tượng ưu tiên từ người già, trẻ em thông tin liên quan đến hiệu covid 19 liên tục cập nhật phương tiện truyền thông đại chúng ngày Phỏng vấn viên mời người trả lời thực trắc nghiệm tâm lý để tìm hiểu thực trạng sức khỏe tinh thần họ: 239 Bạn nhớ lại khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến 10/2021, với biểu đây, bạn lựa chọn mức độ xuất phù hợp với với Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn Tần suất xuất chia sau : Điều hồn tồn khơng xảy cho Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy hay hầu hết lúc có Mức độ thường xun Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi Tơi thấy bị khơ miệng 3 Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan Tôi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà khơng làm việc mệt) Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm công việc Tôi phản ứng cách lố có việc xảy Tay bị run Tơi thấy dùng q nhiều lực vào việc lo lắng Tôi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt 240 10 Tơi thấy tương lai chả có để mong chờ 11 Tôi thấy bồn chồn 12 Tôi thấy khó mà thư giãn 13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu 14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc làm 15 Tơi thấy gần bị hốt hoảng 16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện 17 Tơi thấy người giá trị 18 Tơi thấy dễ nhạy cảm 19 Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà không làm việc mệt 20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ 21 Tôi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa Trân trọng cảm ơn bạn hợp tác trả lời! 241 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Chủ đề nghiên cứu: Ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook sức khoẻ tinh thần sinh viên Mục đích nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cân (giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm 2021) Thời gian trả lời vấn: Phỏng vấn thực khoảng 30 đến 45 phút Cá nhân/ đơn vị phụ trách nghiên cứu: Dữ liệu thu thập nhóm nghiên cứu giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Thạc sĩ Nguyễn Tấn Khang chủ nhiệm đề tài Người trả lời vấn làm gì: Các bạn mời trả lời số câu hỏi mở liên quan đến việc tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm 2021 đánh giá số vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần giai đoạn Nguyên tắc tự nguyện tham gia: Việc bạn tham gia trả lời vấn nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện – Các bạn khơng tham gia thời điểm bạn không muốn liên đới trách nhiệm Thơng tin thu thập từ vấn sử dụng nào: Tất thông tin thu thập từ vấn bảo mật thông tin cá nhân người trả lời Những thông tin phân tích nghiên cứu xuất tạp chí khoa học phương tiện truyền thơng có liên quan Tuy nhiên, kết nghiên cứu dù trình bày hình thức đảm bảo tính ẩn danh Thông tin cá nhân người làm khảo sát tuyệt đối bí mật Về việc xin phép người trả lời ghi âm vấn: Để lưu lại đầy đủ chi tiết thông tin từ người trả lời vấn, vấn viên xin phép người trả lời vấn ghi âm lại vấn, nhiên, người trả lời hoàn toàn khơng đồng ý cho việc ghi âm Nội dung ghi âm tuyệt đối giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, dù xuất hình thức thơng tin cá nhân người trả lời vấn bảo mật tuyệt đối ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Giới tính sinh học bạn: Nam Ngành học bạn: Lưu trữ học Niên khoá đào tạo bạn: 2020-2024 Bạn tỉnh, thành giai đoạn từ 5/2021 đến 10/2021 : Tỉnh Tây Ninh Nội dung vấn: Câu 1: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 10/2021, thời gian trung bình bạn sử dụng mạng xã hội Facebook ngày bao nhiêu? 242 Giai đoạn có nhiều thời gian rảnh rỗi, thời gian học online hầu hết thời gian cịn lại sử dụng mạng xã hội, nghe nhạc, chơi game xem phim Nếu tính theo tiếng sử dụng mạng xã hội cỡ đến tiếng ngày Và facebook mạng xã hội sử dụng nhiều Câu 2: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 10/2021, bạn bạn sử dụng mạng xã hội Facebook, bạn thường xem thông tin chia sẻ từ đâu nhiều nhất? Mình tiếp cận nhiều với đăng hình ảnh, video có với tần suất Có thể nói suốt thời gian dịch, cần mở fb lên nhìn thấy đăng dịch bệnh nơi nơi Mình thường tiếp cận báo mạng trang thông tin tự fb nhiều trang phủ Câu 3: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 bạn thuộc nhóm đối tượng nào? Trong khoảng thời gian may mắn khơng nhiễm bệnh Nhưng rơi vào tình trạng f1 f2 cỡ lần Câu 4: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 bạn ai? Trong khoảng thời gian gia đình Câu 5: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 gia đình bạn có gặp trường hợp liên quan đến dịch bệnh khơng? À gia đình có, có người bị nhiễm covid dượng Nhưng may mắn họ qua khỏi, khơng nguy hiểm đến tính mạng Câu 6: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến 10/2021 bạn tiếp cận loại thông tin liên quan đến đại dịch Covid-19 mạng xã hội Facebook với tần suất nào? Hầu tiếp xúc với vô số thông tin ngày Những thông tin liên quan số ca nhiễm, ca tử vong, người cách ly, Các thông tin mạng xã hội xuất liên tục dù khơng chủ động tìm kiếm, mở lên thấy xuất fb Về thị tiếp cận thường xuyên Mình thường lướt mà lướt thấy Nên có đọc qua để biết thêm thơng tin thị Các thông tin vùng xanh vắc xin có tiếp cận, từ mạng xã hội thường xuyên thấy tần suất hẳn Phỏng vấn viên mời người trả lời thực trắc nghiệm tâm lý để tìm hiểu thực trạng sức khỏe tinh thần họ: 243 Bạn nhớ lại khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến 10/2021, với biểu đây, bạn lựa chọn mức độ xuất phù hợp với với Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn Tần suất xuất chia sau : Điều hồn tồn khơng xảy cho Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy hay hầu hết lúc có Mức độ thường xuyên Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi Tơi thấy bị khơ miệng 3 Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan Tôi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà khơng làm việc mệt) Tôi thấy khó mà bắt tay vào làm cơng việc Tôi phản ứng cách lố có việc xảy Tay bị run Tơi thấy dùng q nhiều lực vào việc lo lắng Tôi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt 244 10 Tơi thấy tương lai chả có để mong chờ 11 Tôi thấy bồn chồn 12 Tôi thấy khó mà thư giãn 13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu 14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc làm 15 Tơi thấy gần bị hốt hoảng 16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện 17 Tơi thấy người giá trị 18 Tơi thấy dễ nhạy cảm 19 Tôi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà khơng làm việc mệt 20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ 21 Tôi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa Trân trọng cảm ơn bạn hợp tác trả lời! 245 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Chủ đề nghiên cứu: Ảnh hưởng thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook sức khoẻ tinh thần sinh viên Mục đích nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cân (giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm 2021) Thời gian trả lời vấn: Phỏng vấn thực khoảng 30 đến 45 phút Cá nhân/ đơn vị phụ trách nghiên cứu: Dữ liệu thu thập nhóm nghiên cứu giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Thạc sĩ Nguyễn Tấn Khang chủ nhiệm đề tài Người trả lời vấn làm gì: Các bạn mời trả lời số câu hỏi mở liên quan đến việc tiếp cận thông tin đại dịch COVID-19 mạng xã hội Facebook giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm 2021 đánh giá số vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần giai đoạn Nguyên tắc tự nguyện tham gia: Việc bạn tham gia trả lời vấn nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện – Các bạn khơng tham gia thời điểm bạn không muốn liên đới trách nhiệm Thơng tin thu thập từ vấn sử dụng nào: Tất thông tin thu thập từ vấn bảo mật thông tin cá nhân người trả lời Những thông tin phân tích nghiên cứu xuất tạp chí khoa học phương tiện truyền thơng có liên quan Tuy nhiên, kết nghiên cứu dù trình bày hình thức đảm bảo tính ẩn danh Thông tin cá nhân người làm khảo sát tuyệt đối bí mật Về việc xin phép người trả lời ghi âm vấn: Để lưu lại đầy đủ chi tiết thông tin từ người trả lời vấn, vấn viên xin phép người trả lời vấn ghi âm lại vấn, nhiên, người trả lời hoàn tồn khơng đồng ý cho việc ghi âm Nội dung ghi âm tuyệt đối giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, dù xuất hình thức thông tin cá nhân người trả lời vấn bảo mật tuyệt đối ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Giới tính sinh học bạn: Nam Ngành học bạn: Nhân học Niên khoá đào tạo bạn: 2019-2023 Bạn tỉnh, thành giai đoạn từ 5/2021 đến 10/2021: TP Hồ Chí Minh Nội dung vấn: Câu 1: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 10/2021, thời gian trung bình bạn sử dụng mạng xã hội Facebook ngày bao nhiêu? 246 - Trong khoảng thời gian đó, lướt Facebook nhiều, theo điện thoại thống kê tầm - tiếng ngày Câu 2: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 10/2021, bạn bạn sử dụng mạng xã hội Facebook, bạn thường xem thông tin chia sẻ từ đâu nhiều nhất? - Khoảng thời gian mình, thường xem thơng tin bạn bè, người mà kết bạn - Ngồi có theo dõi nhiều fanpage, thơng tin đại dịch tin tưởng fanpage thơng tin phủ, cịn lại page khác đưa tin mang tính giải trí, cịn chẳng tham khảo Câu 3: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 bạn thuộc nhóm đối tượng nào? - Vì nhà nên khoảng thời gian khơng dính bệnh Câu 4: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 bạn ai? - Trong khoảng thời gian với gia đình Câu 5: Trong khoảng thời gian từ 5/2021 đến 10/2021 gia đình bạn có gặp trường hợp liên quan đến dịch bệnh không? - Khoảng thời gian gia đình may mắn khơng khơng có trường hợp liên quan đến dịch bệnh Câu 6: Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến 10/2021 bạn tiếp cận loại thông tin liên quan đến đại dịch Covid-19 mạng xã hội Facebook với tần suất nào? - Mình hạn chế thơng tin đại dịch, khơng muốn sống bị ảnh hưởng dịch bệnh nhiều, nên thấy liên quan đến đại dịch lướt qua ẩn đi, ngày cập nhật thơng tin đại dịch tầm 3-4 lần thơi Mình không hứng thú với thông tin thị từ phủ Phỏng vấn viên mời người trả lời thực trắc nghiệm tâm lý để tìm hiểu thực trạng sức khỏe tinh thần họ: 247 Bạn nhớ lại khoảng thời gian từ tháng 5/2021 đến 10/2021, với biểu đây, bạn lựa chọn mức độ xuất phù hợp với với Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn Tần suất xuất chia sau : Điều hồn tồn khơng xảy cho tơi Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy hay hầu hết lúc có Mức độ thường xun Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi Tôi thấy bị khơ miệng 3 Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà khơng làm việc mệt) Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm công việc Tôi phản ứng cách lố có việc xảy Tay bị run Tơi thấy dùng nhiều lực vào việc lo lắng 248 Tơi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt 10 Tôi thấy tương lai chả có để mong chờ 11 Tôi thấy bồn chồn 12 Tơi thấy khó mà thư giãn 13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu 14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc làm 15 Tôi thấy gần bị hốt hoảng 16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện 17 Tơi thấy người giá trị 18 Tơi thấy dễ nhạy cảm 19 Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà không làm việc mệt 20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ 21 Tơi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa 249 250

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan