1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thừa kế theo pháp luật qua thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân thị xã điện bàn tỉnh quảng nam

73 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

“Inheritance Law in Germany and Australia” (Pháp luật thừa kế Đức Australia) tác giả Schuweizei Kobras (2012) [102] TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : LÝ YẾN NHI Lớp : 19SCD Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Lớp : 19SCD Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - ĐỀ TÀI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH : Sư phạm Giáo dục Cơng dân KHĨA : 2019-2023 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : LÝ YẾN NHI Người hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận chưa cơng bố hình thức Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có vấn đề xảy liên quan đến tính xác khóa luận LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho tơi việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Tơi đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Đơng, giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo trình hồn thành khóa luận Tuy nhiên, tơi nhận thức kiến thức kinh nghiệm tơi cịn hạn chế chắn có thiếu sót khóa luận Do đó, tơi kính mong q Thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến để giúp khóa luận tơi hồn thiện Cuối cùng, xin chúc sức khỏe thành công cho quý Thầy Khoa Giáo dục Chính trị, để tiếp tục truyền đạt kiến thức cho hệ tương lai Một lần nữa, chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả Lý Yến Nhi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, đặc điểm thừa kế theo pháp luật 1.1.1 Thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo pháp luật 11 1.1.3 Đặc điểm thừa kế theo pháp luật 12 1.1.3.1 Người thừa kế theo pháp luật cá nhân 12 1.1.3.2 Người thừa kế theo pháp luật hưởng di sản theo điều kiện luật định 13 1.1.3.3 Trong thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế phải dịch chuyển theo hàng thừa kế 15 1.2 Ý nghĩa quy định thừa kế theo pháp luật 17 1.3 Một số vấn đề có liên quan đến thừa kế theo pháp luật 19 1.3.1 Di sản thừa khế cách xác định di sản 19 1.3.1.1 Định nghĩa di sản thừa kế 19 1.3.1.2 Cách xác định di sản 20 1.3.2 Diện thừa kế theo pháp luật 25 1.3.3 Một số vấn đề chung về thừa kế vị 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thừa kế 31 2.1.1 Những nguyên tắc pháp luật Việt Nam về thừa kế theo pháp luật 31 2.1.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 34 2.1.3 Hàng thừa kế theo pháp luật 37 2.1.4 Thừa kế vị 40 2.1.5 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 42 2.2 Thực tiễn giải thừa kế theo pháp luật Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 43 2.2.1 Giới thiệu về Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn 43 2.2.2 Thực tiễn giải thừa kế theo pháp luật 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN 51 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật 51 3.1.1 Rà soát, hệ thống hóa thường xuyên văn pháp luật hành liên quan đến thừa kế theo pháp luật 51 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp pháp luật 52 3.1.3 Kịp thời ban hành văn hướng dẫn 53 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải thừa kế theo pháp luật 55 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Tòa án nhân dân nói chung áp dụng pháp luật về thừa kế nói riêng 55 3.2.2 Hồn thiện pháp luật về tổ chức máy Tòa án 56 3.2.3 Về công tác cán 59 3.2.4 Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án làm sở cho hoạt động 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT NXB Nhà xuất TKTDC Thừa kế theo di chúc TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân HN&GĐ Hôn nhân gia đình NTK Người thừa kế DSTK Di sản thừa kế 10 PLVTK Pháp luật thừa kế 11 ADPL Áp dụng pháp luật 12 TKTPL Thừa kế theo pháp luật 13 DCM Di chúc miệng 14 BLDS Bộ luật dân 15 KHKT Khoa học kĩ thuật 16 SHTT Sở hữu trí tuệ 17 TKTV Thừa kế vị DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu thống kê vụ án thừa kế theo pháp luật Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế đời từ sớm không ngừng phát triển Luật thừa kế quy định nhận tài sản người họ qua đời cách phân chia tài sản Do đó, điều quan trọng ln cập nhật tình trạng luật để đảm bảo mong muốn thừa kế bạn tôn trọng tài sản bạn phân chia theo mong muốn bạn Khóa luận cung cấp nhìn tổng quan thực trạng pháp luật thừa kế thảo luận số điểm cần xem xét thừa kế theo pháp luật Trong điều kiện pháp luật ban hành ngày nhiều, điều chỉnh nhiều nội dung phục vụ tiến trình đổi hội nhập quốc tế Trong hệ thống pháp luật dân nước ta, nội dung đặc biệt quan trọng chế định thừa kế Có thể nói, chế định thừa kế chế định có lịch sử đời sớm so với nhiều chế định khác lĩnh vực dân Bộ luật Dân năm 2015 sở kế thừa quy định chế định thừa kế Bộ luật Dân năm 2005 có nhiều sửa đổi, bổ sung tinh thần tạo nên phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn khách quan vấn đề Về bản, quy định pháp luật thừa kế Việt Nam quốc gia khác giới ghi nhận có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Nếu thừa kế theo di chúc hồn tồn phụ thuộc vào ý chí người để lại di sản thể di chúc, thừa kế theo pháp luật phản ảnh cách rõ nét ý chí nhà nước việc điều chỉnh, tác động vào quan hệ thực tiễn việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống Một nét đẹp truyền thống gia đình văn hóa Việt Nam việc chuyển thành hệ trước dành tặng cho cháu Tuy nhiên, thực tế thói quen lập di chúc người Việt Nam nói chung địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nói riêng chưa phổ biến Nhiều trường hợp lập di chúc di chúc khơng có giá trị pháp lý không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, chẳng hạn vi phạm chủ thể lập di chúc, hình thức di chúc, nội dung di chúc, Do đó, phần lớn vụ việc thừa kế thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giải theo quy định thừa kế pháp luật Mặc dù vấn đề thừa kế theo pháp luật có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu, nhiên với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngày thay đổi, di sản thừa kế ngày không di sản truyền thống nên tranh chấp thừa kế theo pháp luật thay đổi đối tượng, chủ thể, tính chất, quy mô vụ việc Việc nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn vấn đề thừa kế theo pháp luật, qua đưa đánh giá giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành nội dung này, tạo sở pháp lý vững cho công tác áp dụng pháp luật tòa án giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật việc làm cần thiết đáng quan tâm, coi trọng Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Thừa kế theo pháp luật qua thực tiễn thực Toà án nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nghiên cứu sở lý luận thừa kế theo pháp luật, đánh giá thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến nội dung thực Tòa án Nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Từ nhằm đưa giải pháp hồn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, khóa luận đặt nhiệm vụ cần giải vấn đề sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thừa kế theo pháp luật, bao gồm: khái niệm, đặc điểm thừa kế theo pháp luật, khái niệm diện thừa kế, ý nghĩa quy định thừa kế theo pháp luật, thừa kế vị, xác định di sản thừa kế Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận pháp luật thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật Pháp luật thừa kế chủ đề phức tạp, pháp luật thừa kế cần hoàn thiện để đảm bảo phân chia tài sản cách cơng Điều thực cách tính đến mong muốn người cố, tác động pháp lý tài định họ Ngoài ra, điều quan trọng phải xem xét loại tài sản khác nên xử lý mặt thuế phân phối Hoàn thiện pháp luật thừa kế đảm bảo quyền lợi người tôn trọng bảo vệ 3.1.1 Rà sốt, hệ thống hóa thường xun văn pháp luật hành liên quan đến thừa kế theo pháp luật Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến TKTPL thường phức tạp đòi hỏi phải thường xun rà sốt, hệ thống hóa Điều đặc biệt quan trọng thay đổi luật, quy định sách có tác động đáng kể đến trình thừa kế Bằng cách thường xuyên xem xét tài liệu này, cá nhân gia đình đảm bảo quyền họ bảo vệ tài sản thừa kế hợp pháp họ xử lý cách Ngồi ra, việc hệ thống hóa tài liệu giúp chúng dễ hiểu dễ truy cập cần thiết Với việc rà soát hệ thống hóa đầy đủ văn pháp luật hành liên quan đến TKTPL, cá nhân gia đình đảm bảo quyền họ bảo vệ đồng thời đơn giản hóa quy trình cho người có liên quan Một hệ thống pháp luật muốn phát huy tốt hiệu lực khơng thể khơng coi trọng đến cơng tác rà sốt hệ thống hoá văn pháp luật hành Đây khâu có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực vào việc hình thành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thống đồng Thơng qua rà sốt hệ thống hố quan Nhà nước có thẩm quyền phát sai sót bất cập, mâu thuẫn chồng chéo để làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp Thực tế năm qua, cơng tác rà sốt hệ thống hoá văn PLVTK nước ta đạt thành tựu đáng kể Nhiều quy phạm pháp luật mâu 51 thuẫn, chồng chéo, lỗi thời loại khỏi hệ thống pháp luật PLVTK Việt Nam khơng ngừng hồn thiện phát triển tạo sở pháp lý vững việc ghi nhận bảo vệ quyền thừa kế công dân Tuy vậy, trình bày trên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, pháp luật lĩnh vực nhiều hạn chế, bất cập Để cho PLVTK không tụt hậu mà luôn theo kịp, phản ánh quan hệ xã hội phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung Để có sở sửa đổi bổ sung quy định PLVTK điều tiến hành cách thưởng xun có chất lượng, việc rà sốt hệ thống hoá văn pháp luật lĩnh vực Thơng qua quan ban hành pháp luật khơng tìm thấy hạn chế pháp luật thực định mà thấy khoảng trống pháp luật để tiếp tục khắc phục điểm yếu pháp luật hành, xây dựng quy phạm để điều chỉnh đầy đủ quan hệ thừa kế phát sinh dự báo quan hệ phát sinh thời gian tới Để có chuẩn mực việc rà sốt, đánh giá, qua hồn thiện quy định thừa kế phải dựa quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sự, quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, hội nhập quốc tế Về thực tiễn, thước đo để đánh giá đắn quy phạm nhu cầu cần ghi nhận bảo vệ quyền thừa kế thực trạng áp dụng, thực phận pháp luật sống Khi rà sốt pháp luật, chủ thể có thẩm quyền phải ln bám sát tiêu chí để hồn thiện pháp luật, tính đồng bộ, phù hợp tính khoa học kỹ thuật pháp lý Để cơng tác rà sốt pháp luật tiến hành cách tồn diện, địi hỏi phải có tham gia nhiều lực lượng với nhiều phương thức khác trước hết, cần phải nâng cao lực tư pháp, quan chủ quản việc rà soát văn pháp luật Cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có chương trình sốt ngắn hạn dài hạn Thu hút nhà khoa học, chuyên gia người hoạt động thực tiễn nhân dân vào q trình rà sốt pháp luật thừa kế 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp pháp luật Sửa đổi, bổ sung pháp luật trình quan trọng để giữ cho pháp luật cập nhật phù hợp Việc sửa đổi, bổ sung luật cần thiết xã hội phát triển, công nghệ phát sinh, vấn đề phát sinh Quá trình sửa đổi, bổ sung pháp luật phải thực sở tính đến quy định pháp luật hành giá 52 trị xã hội nói chung Q trình phải thực cho sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với nguyên tắc pháp luật hành, đồng thời phù hợp với bối cảnh xã hội Những quy định chưa phù hợp dẫn đến khơng có có tính khả thi thực tiễn gây phản ứng không tốt người có liên quan Sau nghiên cứu, tác giả có số kiến nghị sau: Thứ nhất, quy định quyền hưởng TKTPL, TKTV người riêng phần di sản cha mẹ người cha dượng, mẹ kế Theo quan điểm cá nhân tác giả: trường hợp không nên cho người riêng hưởng DSTK đa số trường hợp, mối quan hệ thực tế mờ nhạt, áp dụng TKTV trường hợp dễ phát sinh nhiều tranh chấp Thứ hai, quy định Khoản 1, Điều 644, BLDS năm 2015 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên quy định mức tối đa mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng để vừa bảo đảm quyền lợi người có quan hệ gần gũi với người để lại di sản vừa bảo vệ ý chí người để lại di sản việc định đoạt tài sản họ Thứ ba, bất cập quy định thời hiệu yêu cầu NTK thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Theo quy định Khoản 3, Điều 623, BLDS năm 2015 “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Tác giả kiến nghị bổ sung Khoản 3, Điều 623, BLDS năm 2015 sau: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp thời hạn người để lại di sản phải thực nghĩa vụ lớn ba năm xác định thời hạn 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế” Như đảm bảo quyền lợi người có quyền yêu cầu NTK thực nghĩa vụ Vì thực tiễn phát sinh vấn đề đến thời điểm hết thời hiệu yêu cầu NTK thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại chưa đến thời hạn người để lại di sản phải thực nghĩa vụ hợp đồng mà họ thiết lập trước (khi thời hạn mà người để lại di sản phải thực nghĩa vụ lớn ba năm) 3.1.3 Kịp thời ban hành văn hướng dẫn Các tài liệu hướng dẫn cần thiết để cung cấp định hướng rõ ràng cho tổ chức bên liên quan họ Chúng cho phép tổ chức đảm bảo tuân thủ luật 53 pháp quy định, cung cấp hướng dẫn phương pháp hay Do đó, điều quan trọng tổ chức phải đảm bảo tài liệu ban hành kịp thời Điều đặc biệt tài liệu hướng dẫn đề cập đến mơi trường thay đổi nhanh chóng có nhu cầu hành động Bằng cách ban hành tài liệu hướng dẫn kịp thời, tổ chức đảm bảo bên liên quan họ ln thơng báo thực hành động thích hợp để đáp ứng với thay đổi môi trường Xây dựng luật cơng việc khó khăn để luật vào sống, phát huy giá trị sống cịn khó khăn gấp bội Để luật vào sống, điều chỉnh cách hiệu quan hệ xã hội cơng tác hướng dẫn thi hành luật có ý nghĩa vơ quan trọng Như tơi phân tích phần trước quy định thừa kế hành khái quát cô đọng thực tiễn lại đa dạng phong phú không ngừng biến đổi Đặc biệt, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thu nhập nhân dân ta không đủ để chi phí sinh hoạt hàng ngày mà cịn có điều kiện tích lũy để lại cho cháu sau Rồi đây, DSTK không đơn tài sản xác định thời điểm mở thừa kế, mà giá trị phần trăm cổ phần sở hữu công ty, tập đồn kinh tế, Do đó, để áp dụng pháp luật đạt hiệu không dựa vào văn pháp điển hóa thành luật mà dựa vào văn hướng dẫn thi hành luật Vấn đề quy định Nghị Quốc hội việc hướng dẫn thi hành BLDS năm 2015 sau: “Chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao phạm vi chức nhiệm vụ quyền hạn hướng dẫn thực BLDS” Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng thấy vấn đề sau cần hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống nhất: * Về quan hệ thừa kế giữ riêng với bố dượng, mẹ kế: Điều 679 BLDS năm 2015 quy định: “Con riêng bố dượng mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế theo quy định Điều 676 Điều 677 luật này” Tiêu chí để xác định riêng với bố dượng, mẹ kế có hưởng thừa kế hay không dựa quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lẫn Nếu hai phía khơng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng khơng thừa kế Tuy nhiên “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng” phạm trù trừu tượng, xác định cách cụ thể, rõ ràng Vậy, dựa vào tiêu chí đâu để đánh giá “chăm sóc, ni dưỡng 54 cha con, mẹ con”? Mức độ nào? Thời gian bao lâu? Nếu quan hệ chiều, bên chăm sóc ni dưỡng, cịn bên khơng chăm sóc ni dưỡng có hưởng thừa kế khơng? Pháp luật có địi hỏi riêng bố dượng sống chung nhà hay khơng? Như vậy, khơng có hướng dẫn kịp thời quan có thẩm quyền việc xác định quyền thừa kế riêng cha, mẹ kế vấn đề phức tạp, có nhiều quan điểm khác việc áp dụng quy luật quy phạm để giải tranh chấp Trên thực tế, tùy theo cách hiểu thẩm phán, có trường hợp Tịa án cho hưởng thừa kế, có trường hợp trích cơng sức ni dưỡng lo ma chay chí khơng chấp nhận yêu cầu họ Lúc quyền lợi riêng với bố dượng, mẹ kế khó có sở pháp lý để bảo vệ, xung quanh họ có nhiều người, có quan hệ thân thuộc, gần gũi diện thừa kế Vì vậy, chúng tơi đề nghị quan thẩm quyền cần phải có văn hướng dẫn cụ thể Điều 679, để quan chức quán thi hành Theo tác giả, xây dựng điều luật vấn đề TKTPL riêng với cha kế, mẹ kế phải quy định cụ thể tiêu chí xác định “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” thời gian chăm sóc, mức độ chăm sóc, xác định, có quy định cụ thể vậy, khơng thuận tiện cho việc áp dụng quy phạm để giải tranh chấp thừa kế mà phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp người Việt Nam 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải thừa kế theo pháp luật Các hoạt động giải thừa kế q trình phức tạp tốn thời gian, đặc biệt tuân thủ luật pháp Để nâng cao hiệu hoạt động này, có số giải pháp thực Chúng bao gồm hợp lý hóa thủ tục giấy tờ liên quan đến việc giải thừa kế, sử dụng cơng nghệ để tự động hóa quy trình định cung cấp tư vấn pháp lý để đảm bảo tất luật tuân thủ Bằng cách thực giải pháp này, hoạt động giải thừa kế trở nên hiệu tốn thời gian cho người liên quan 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Tịa án nhân dân nói chung áp dụng pháp luật về thừa kế nói riêng TAND quan tư pháp cao Việt Nam, chịu trách nhiệm áp dụng luật thừa kế vấn đề khác Để bảo đảm cho tổ chức hoạt động có hiệu quả, thiết 55 phải tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động tổ chức Điều đảm bảo tất định tòa án phù hợp với sách Đảng giúp bảo vệ công dân khỏi lạm quyền bất công Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động TAND góp phần bảo đảm quy định pháp luật liên quan đến thừa kế áp dụng đắn, công Điều giúp bảo vệ quyền lợi ích cá nhân đồng thời giúp trì ổn định trật tự xã hội Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thành công cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, việc cải cách tư pháp Nhà nước ta định thành công Sự lãnh đạo Đảng Tịa án có đổi mới, ban hành đạo thực nhiều Chỉ thị, Nghị Tịa án đặc biệt cơng tác ADPL việc giải vụ án thừa kế Trong thời gian qua phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng thị xã Điện Bàn cải tiến, bước khắc phục khuynh hướng sai lệch buông lỏng lãnh đạo Đảng TAND cấp đồng thời ý nhiều đến công tác kiểm tra việc thực Chỉ thị, Nghị Đảng Các cấp ủy Đảng TAND thị xã thành lập, sở Đảng có phối hợp quan tư pháp với quan Nhà nước tổ chức xã hội khác Tăng cường lãnh đạo Đảng đảm bảo hiệu ADPL xét xử nói chung giải vụ án TKTPL nói riêng Vì vậy, Thị ủy Điện Bàn cần ý lãnh đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bố trí cán có lực đảm bảo cơng tác xét xử pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, kiên xử lý nghiêm cán Tịa án tha hóa biến chất có biểu tiêu cực giải vụ án Đối với vụ án phức tạp cần xin ý kiến đạo cấp Ủy Đảng địa phương cấp phương hướng quan điểm đường lối giải vụ án 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật về tổ chức máy Tòa án Tổ chức máy Tòa án phận quan trọng hệ thống pháp luật, địi hỏi phải có đồng bộ, tổng thể pháp luật để bảo đảm cho hệ thống vận hành trơn tru, hiệu Để hoàn thiện pháp luật tổ chức máy Tòa án, phải xem xét tất khía cạnh hệ thống Tịa án, từ cấu, thứ bậc đến nhân thủ tục Bằng cách hồn thiện luật này, chúng tơi đảm bảo Tịa án chúng tơi điều hành cách có trật tự, tơn trọng thủ tục tố tụng nhân quyền Bộ máy Toà án tổ chức theo hướng độc lập theo thẩm quyền xét xử, khơng theo cấp hành Thành lập TAND chun biệt nhằm chun mơn hố hoạt động 56 xét xử số loại vụ việc có tính chất đặc thù như: hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản Bổ sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ số Tịa án Kiện tồn, tổ chức lại Toà chuyên trách, máy giúp việc, đơn vị nghiệp số Toà án Phát huy ưu trình độ chun mơn sâu xét xử, từ nâng cao chất lượng xét xử, giải loại vụ việc khó, địi hỏi chun mơn cao; thay đổi nhận thức, gia tăng niềm tin công chúng hiệu hoạt động Tồ án thơng qua việc tổ chức Tồ án có tính chun mơn hố cao Khắc phục tình trạng giám đốc thẩm, tái thẩm bị lạm dụng để trở thành cấp xét xử thứ ba Làm rõ tính chất, nhiệm vụ cấp xét xử sơ thẩm, cấp xét xử phúc thẩm; thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Điều Luật Tổ chức TAND năm 2014 * Giải pháp cụ thể: Thứ nhất, TAND tối cao: Cơ giữ nguyên tổ chức máy giúp việc Sắp xếp lại đơn vị Học viện Tịa án, Báo Cơng lý Tạp chí TAND theo hướng đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thứ hai, TAND cấp cao: Tên gọi, cấu tổ chức máy giữ nguyên tại; Bổ sung quy định việc thành lập Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ; Tòa chuyên trách Phá sản Sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ TAND cấp cao theo hướng phù hợp với thẩm quyền xét xử TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương/ TAND phúc thẩm theo địa hạt tố tụng; phúc thẩm, giám đốc thẩm án, định TAND chuyên biệt theo địa hạt tố tụng Thứ ba, TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có hai phương án Phương án 1: Đổi tên thành TAND phúc thẩm (Ví dụ: TAND phúc thẩm Hải Phịng) Về cấu tổ chức giữ nguyên quy định hành TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sửa đổi quy định chức năng, nhiệm vụ TAND phúc thẩm theo hướng chuyển thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện định hành chính, hành vi hành UBND, Chủ tịch UBND từ cấp tỉnh trở lên; chuyển thẩm quyền giải vụ việc thuộc lĩnh vực đặc thù sở hữu trí tuệ, phá sản sang cho TAND chuyên biệt Phương án 2: Giữ nguyên tên gọi, cấu tổ chức hành Về chức năng, nhiệm vụ TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sửa đổi Phương án 57 Thứ tư, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Đổi tên TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thành TAND sơ thẩm Sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ TAND sơ thẩm theo hướng: TAND sơ thẩm có nhiệm vụ giải quyết, xét xử sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật, trừ vụ việc thuộc thẩm quyền TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương/ TAND phúc thẩm TAND chuyên biệt Thứ năm, thành lập Tòa án nhân dân chuyên biệt TAND chuyên biệt tổ chức theo địa hạt pháp lý nhiều tỉnh, thành phố tùy thuộc vào khối lượng cơng việc loại vụ việc, gồm: Tịa án nhân dân SHTT, TAND Hành chính, TAND Phá sản Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa án chuyên biệt khác theo đề nghị Chánh án TAND tối cao Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử TAND chuyên biệt chun gia, người có chun mơn cao lĩnh vực tham gia xét xử, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi TAND chuyên biệt có trụ sở bầu theo đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Chánh án TAND chuyên biệt sau thống ý kiến với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nơi Tịa án có trụ sở đề nghị HĐND cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Bổ sung quy định TAND chuyên biệt có chức năng, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm loại vụ việc đặc thù theo lĩnh vực (sở hữu trí tuệ, hành chính, phá sản) Chánh án TAND chuyên biệt chịu trách nhiệm báo cáo công tác TAND chuyên biệt với TAND tối cao Thứ sáu, Toà án quân Bổ sung nhiệm vụ xét xử vụ án hành định hành chính, hành vi hành quân đội cho Toà án quân Thứ bảy, bổ sung quy định Tòa án điện tử để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng triển khai Tòa án điện tử hệ thống TAND Thứ tám, bổ sung quy định nhiệm vụ cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng: Cấp xét xử sơ thẩm có nhiệm vụ xem xét, đánh giá toàn diện tài liệu, chứng để xác định tính có vụ án áp dụng pháp luật Cấp xét xử phúc thẩm có nhiệm vụ sửa sai án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm việc xác định thật, tính có vụ án áp dụng pháp luật Giám đốc thẩm, tái thẩm có nhiệm vụ giải vướng mắc xác định thật áp dụng pháp luật án, định có hiệu lực pháp luật 58 Tồ án có vi phạm pháp luật có tình tiết mới; bảo vệ hoạt động xét xử áp dụng thống pháp luật Thứ chín, chế giám sát hoạt động Tòa án Sửa đổi, bổ sung sung quy định chế giám sát quan dân cử theo hướng quy định nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Tịa án thơng qua việc tham gia xét xử Tịa án thơng qua việc cơng khai hoạt động Tịa án; góp ý kiến hoạt động Tịa án; việc giám sát quan dân cử phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến hoạt động Tòa án độc lập tư pháp; Kết giám sát hoạt động Tịa án phải cơng khai để cử tri biết 3.2.3 Về công tác cán Thẩm phán chuyên trách xử lý vụ án thừa kế phải am hiểu tâm lý, pháp luật có kinh nghiệm Tịa án quan có chức xét xử, nơi nhân dân đặt niềm tin vào cơng lý, nơi thể tính nghiêm minh pháp luật, nơi thể rõ tính thực pháp luật đời sống, nơi mà hoạt động mức độ định phản ánh tính dân chủ xã hội Nhưng yêu cầu phụ thuộc nhiều vào yếu tố người, cụ thể ý thức trách nhiệm trình độ vận dụng pháp luật Thẩm phán hoạt động xét xử vụ án TKTPL Trong thời gian qua, tồn quốc nói chung thị xã Điện Bàn nói riêng vụ án thừa kế ngày tăng số lượng, đặc biệt TKTPL vụ án thường xảy phức tạp khó khăn đòi hỏi Thẩm phán phải nắm vững vận dụng quy định chung thủ tục giải vụ án dân sự, có khả nắm bắt tâm lý, hiểu tâm tư nguyện vọng đương vụ án khác Nâng cao trình độ lực đội ngũ cán làm cơng tác tư pháp nói chung đội ngũ Thẩm phán nói riêng yêu cầu việc bảo đảm giải quyết, xét xử án có chất lượng cao, nghĩa đưa án, định có sức thuyết phục cao có hiệu lực thực thi Qua thực tế nghiên cứu, xin nêu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán chuyên giải vụ án thừa kế sau: Thứ nhất, trình độ chun mơn: Trước mắt cần phải thống kê, phân loại trình độ Thẩm phán để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu pháp luật thừa kế qua lớp đào tạo ngắn ngày, dài ngày Nhất xu hướng phát triển mạnh công nghệ thông tin nay, đòi hỏi Thẩm phán “người cầm cân nẩy mực” khơng có trình độ chun mơn cao mà cịn phải giỏi trình độ ngoại ngữ, tin học để tiếp cận 59 với kiến thức khoa học, giải công việc thuận lợi hơn, đặc biệt vụ án thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Đồng thời phải tạo điều kiện để Thẩm phán có điều kiện tiếp xúc với văn pháp luật mới, báo cáo tổng kết ngành Tòa án, đặc biệt vụ án TKTPL diển hình phức tạp Thứ hai, lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp: Để đưa phán đắn hợp tình đạt lý địi hỏi người Thẩm phán khơng giỏi trình độ chun mơn mà cịn phải người sáng suốt, cơng minh, ln phải coi trọng việc kiên trì hịa giải, phối hợp kiến thức tổng hợp kinh nghiệm khả nắm bắt tâm lý để giải thích cho đương hiểu chất vấn đề Thẩm phán phải đảm bảo độc lập kinh tế độc lập tương đối trị 3.2.4 Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án làm sở cho hoạt động Muốn nâng cao chất lượng ADPL xét xử sơ thẩm vụ án TKTPL nước thị xã Điện Bàn hạn chế thiếu sót hàng năm phải thường xun tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Việc tổng kết kinh nghiệm xét xử nội dung tất yếu hoạt động ngành Tịa án Thơng qua cơng tác tổng kết kinh nghiệm ADPL xét xử sơ thẩm vụ án TKTPL thị xã Điện Bàn, giúp cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán Tòa án có học bổ ích rút từ thực tiễn để nâng cao kỹ trình ADPL, phương pháp xử lý tình thơng minh, pháp luật điều tra, xét xử phiên tòa, giúp cho Thẩm phán có học từ thực tiễn Công tác tổng kết kinh nghiệm giải án thừa kế TAND cần coi nguồn để sửa đổi, bổ sung, xây dựng quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế phù hợp với thực tiễn Điều quan trọng đảm bảo tất bên liên quan tham gia vào trình xem xét, bao gồm Thẩm phán, Luật sư, nhân viên Tịa án cơng chúng Điều giúp đảm bảo tất quan điểm tính đến đưa định cách phục vụ người dùng tốt hệ thống tịa án Ngồi ra, cho phép tính minh bạch trách nhiệm giải trình cao hệ thống Tòa án cách đảm bảo định đưa dựa liệu nghiên cứu dựa chứng 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua số liệu thống kê Tòa án qua việc đưa tin phương tiện truyền thơng, dễ dàng nhận thấy tranh chấp thừa kế loại tranh chấp dân phổ biến Việt Nam khơng có chiều hướng giảm Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, từ phía quan có thẩm quyền nhận thức công dân Trên sở phân tích nguyên nhân, tác giả vấn đề vướng mắc, hạn chế áp dụng quy định pháp luật hành thừa kế theo pháp luật Từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLDS thừa kế theo pháp luật sở bảo đảm tối đa tối ưu quyền lợi ích hợp pháp công dân Nội dung kiến nghị chủ yếu tập trung vào quy định chung chung, có nhiều cách hiểu khác dẫn đến khó áp dụng thực tiễn, chẳng hạn vấn đề thừa kế vị, vấn đề chăm sóc lẫn riêng bố dượng, mẹ kế để xác định quyền thừa kế hay vấn đề quyền thừa kế người sinh theo phương pháp khoa học Mục tiêu cuối hướng tới hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật quy định có khả thực thi cao 61 KẾT LUẬN Quyền để lại di sản quyền thừa kế quyền công dân pháp luật ghi nhận Trong xã hội nào, vấn đề thừa kế chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội Ở Việt Nam, quyền thừa kế công dân khẳng định từ Hiến pháp năm 1946 tiếp tục kế thừa, xây dựng ngày hoàn thiện giai đoạn sau Tuy nhiên, bối cảnh nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn vũ bão với tác động toàn cầu hóa khiến cho nhiều quan hệ xã hội bị xáo trộn phát sinh quan hệ đòi hỏi phải có quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh Các quy định thừa kế theo pháp luật phần phát huy hiệu điều chỉnh cịn có nhiều điểm hạn chế, cần sửa đổi bổ sung để phù hợp với thực tiễn Đề tài “Thừa kế theo pháp luật qua thực tiễn giải Toà án nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” hoàn thành với nội dung chủ yếu sau: - Khái quát khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích trường hợp hưởng thừa kế theo pháp luật Từ điểm tiến quy định thừa kế qua giai đoạn đưa nhận định làm sáng tỏ trình hình thành phát triển pháp luật thừa kế Phân tích, xác định diện hàng thừa kế sở quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng Đặc biệt vấn đề thừ kế vị trường hợp phát sinh Đồng thời, phân tích đan xen so sánh với qui định pháp luật trước để tìm điểm hợp lý, tiến hạn chế cần khắc phục, sửa đổi - Trên sở nguyên nhân, vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật, tác giả đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật, khắc phục khó khăn này, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thực tế đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử Tòa án xảy tranh chấp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế Vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng phải vấn đề lại ln mang tính thời phát sinh nhiều tình Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật phải quan tâm xem xét mối quan hệ qua lại với nhau, có việc phát sinh mối quan hệ đời sống xã hội 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hải An (2004), “Vài suy nghĩ Điều 680 Bộ luật Dân (thừa kế vị)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số [2] Nguyễn Đình Anh, Nguyễn Viết Giang (2014), “Thừa kế vị theo quy định Bộ luật” [3] Đỗ Văn Đại (2014), “Một số bất cập thừa kế Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số [4] Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới”, đăng tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 10 năm 2006, Số 222, tr.78 - 83 [5] Đỗ Văn Đại (2016), “Luật thừa kế Việt Nam, Bản án bình luận án (tái lần thứ tư)”, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội [6] Ph Ăng ghen (1961), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội [7] Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), “Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan”, Hà Nội [8] Phạm Văn Tuyết - Lê Kim Giang (2017), “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp”, Nxb Tư pháp, H [9] Trần Văn Hà (2016), “Một số sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế BLDS năm 2015”, Tạp chí Nhà nước pháp luật [10] Nguyễn Hồ Bích Hằng, Ngơ Thị Anh Vân (2005), “Một số góp ý người thừa kế theo quy định Bộ luật dân - bàn tư cách hưởng thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế”, Tạp chí Khoa học pháp lý [11] Tưởng Duy Lượng (2009), “Pháp luật dân thực tiễn xét xử”, Nxb Chính trị quốc gia [12] Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội [13] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội [14] Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng [15] Trần Thị Huệ (2011), “Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 63 [16] Nguyễn Văn Huy (2017), “Thừa kế pháp luật dân Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015), “Góp ý sửa đổi Bộ luật Dân số quy định thừa kế vị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 [18] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), “Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật Dân sự”, Nxb Chính trị quốc gia [19] Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (từ năm 2018 đến năm 2022) [20] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học”, Nxb Công an Nhân dân [21] Phùng Trung Tập (2004), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Nxb Tư pháp [22] Nguyễn Minh Tuấn (2007), Luận án Tiến sĩ luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế BLDS” [23] Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp [24] Lê Kim Quế (1992), “Pháp lệnh thừa kế hướng dẫn thi hành”, Tập [25] PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân, “Giáo trình luật dân Việt Nam”, Tái lần thứ nhất, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Hà Nội - 2016 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [26] “A survey of Canadian and German Succession Law” (Một khảo sát luật thừa kế Canada Đức) Eric P Polten (2011) [27] “Promoting and protecting the inheritance rights of women” (Thúc đẩy bảo vệ quyền thừa kế phụ nữ), Trung tâm quyền nhà tiến hành khảo sát pháp luật thực tiễn vùng cận Sahara châu Phi (2004), [28] “Inheritance in America from coloninal times to the present” (Thừa kế Hoa Kì từ thời thuộc địa đến tại) (1987) tác giả Carole Shammas, Marylyn Salmon, Michel Dililin, Nxb Rutgers [29] “Inheritance Law in Germany and Australia” (Pháp luật thừa kế Đức Australia) tác giả Schuweizei Kobras (2012) 64 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 65

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w