1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng các điều kiện nuôi cấy đến sự sinh trưởng và phát triển của loài apocyclops royi (copepodacyclopoida)

45 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI APOCYCLOPS ROYI (COPEPODA:CYCLOPOIDA TRẦN ĐỨC TÀI Đà nẵng, năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI APOCYCLOPS ROYI (COPEPODA:CYCLOPOIDA) Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Sinh viên thực : Trần Đức Tài Lớp : 19CNSH Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Đức Tài i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Sơn hướng dẫn, định hướng cho suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn hỗ trợ sở vật chất nhà trường q trình thực khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, hỗ trợ, góp ý để tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp 19CNSH động viên, giúp đỡ suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 20 Sinh viên: Trần Đức Tài ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi TÓM TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1 Phân loại 1.2 Đặc điểm hình thái 1.3 Vòng đời sống điều kiện nuôi cấy 1.4 Sinh sản .7 1.5 Điều kiện môi trường 1.6 Điều kiện dinh dưỡng 1.7 Giá trị dinh dưỡng vai trị copepoda việc ni trồng thủy hải sản8 1.8 Hiện trạng nghiên cứu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp phân tích mẫu mơi trường nước .11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Sự phát triển tăng trưởng quần thể Apcyclops royi độ mặn 5, 10, 15, 20, 25ppt 17 3.1.1 Ảnh hưởng độ mặn đến cấu trúc quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 18 3.1.2 Ảnh hưởng độ mặn đến mật độ quần thể Apocyclops royi qua khoảng thời gian khác 20 iii 3.1.3 Ảnh hưởng độ mặn đến tốc độ sinh trưởng quần thể Apocyclops royi qua khoảng thời gian khác 21 3.2 Sự phát triển tăng trưởng quần thể Apocyclops royi độ pH khác 5.5, 6.5, 7.5, 8.5 22 3.2.1 Ảnh hưởng độ pH đến cấu trúc quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 23 3.2.2 Ảnh hưởng độ pH đến mật độ quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 25 3.1.3 Ảnh hưởng độ pH đến tốc độ sinh trưởng quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 26 3.3 Sự phát triển tăng trưởng quần thể Apocyclops royi loại thức ăn khác 27 3.3.1 Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến cấu trúc quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 28 3.3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến mật độ quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 30 3.3.3 Ảnh loại thức ăn khác đến tốc độ sinh trưởng quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 31 3.4 Đánh giá độ acid béo có loài Apocyclops royi 32 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Thời gian nauplii copepodite nuôi cấy lưu trữ phịng thí nghiệm (modified from Chang & Lei, 1993) .6 Bảng 1.2 Chiều dài phần đầu ngực phần bụng copepoda giai đoạn khác (modified from Chang & Lei, 1993) Bảng 1.3 Ảnh hưởng thức ăn đến thành phần acid béo lồi Apocyclopods royi phịng thí nghiệm 12 Bảng 1.4 Ảnh hưởng độ mặn đến thành phần acid béo loài Apocycops royi 13 Bảng 1.5 Ảnh hưởng độ pH đến thành phần acid béo loài Apocyclops royi 14 Bảng 1.6 Mật độ theo cấu trúc thành phần độ tuổi, giới tính lô nghiệm thức khảo sát độ mặn 17 Bảng 1.7 Mật độ theo cấu trúc thành phần độ tuổi, giới tính lơ nghiệm thức khảo sát độ pH 22 Bảng 1.8 Mật độ theo cấu trúc thành phần độ tuổi, giới tính lơ nghiệm thức khảo sát loại thức ăn khác nhau.NT 28 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Hình 1.1.Hình thái lồi Apocyclops Royi Hình 1.2.Vịng đời sống Apocyclops cmfri sp điều điện nuôi cấy (Lindberg, 1940) Hình 1.3.Hình thái cá thể cá thể đực trưởng thành Apocyclops royi Hình 1.4 Các giai đoạn phát triển Apocyclops cmfr thuộc Cyclopoida ( Dr.A opalakrishnan, 2018) .8 Hình3.1 Biểu đồ ảnh hưởng độ mặn đến cấu trúc quần thể Apocyclops royi qua ngày 20 Hình3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến mật độ quần thể Apocyclops royi qua khoảng thời gian khác 21 Hình3.3 Đường cong tăng trưởng quần thể Apocycops royi khoảng thời gian 16 ngày độ mặn khác 22 Hình3.4 Biểu đồ ảnh hưởng đến cấu trúc Apocyclops royi qua ngày khác .25 Hình3.5 Ảnh hưởng độ pH đến mật độ quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 26 Hình3.6 Đường cong tăng trưởng quần thể Apocycops royi khoảng thời gian 16 ngày độ mặn khác 27 Hình3.7 Ảnh hưởng thức ăn đến cấu trúc quần thể Apocyclops royi 30 Hình3.8 Ảnh hưởng thức ăn đến mật độ loài Apocyclops royi 31 Hình3.9 Đường cong sinh trưởng quần thể Apocyclops royi loại thức ăn khác 32 vi TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng điều kiện nuôi đến sinh trưởng phát triển lồi Apocyclops royi phịng thí nghiệm Các cá thể ni thích nghi môi trường nuôi cấy thu ấu trùng nở F1 ni đến trưởng thành bố trí cho thí nghiệm Ở thí nghiệm thứ bố trí với nghiệm thức khác (5, 10,15, 20, 25ppt) xác định cấu trúc quần thể, mật độ quần thể qua giai đoạn Tiếp đến thí nghiệm đánh giá độ pH (5.5, 6.5,7.5,8.5)ảnh đến cấu trúc quần thể mật độ quần thể qua ngày đến ngày 16 Cuối thí nghiệm 3, ba loại thức ăn bố trí cho ăn để chọn loại thức ăn tối ưu cho loài Apocyclops royi Cám + Tảo Chlorella vulgaris, Men + Tảo Chlorella vulgaris Tảo Chlorella vulgaris Kết cho thấy yêu tố môi trường điều kiện dĩnh dưỡng yếu tố quan trọng việc ni ni cấy lồi Apocyclops royi phịng thí nghiệm Ở điều kiện mơi trường độ mặn 15ppt độ pH 7.5 điều kiện dinh dưỡng cám ủ lên men kết hợp với tảo thích hợp để ni cấy lồi Apocyclops royi Từ chìa khố : Apocyclops royi , cyclopoida, thức ăn tự nhiên vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện sở sản xuất giống hải sản nước ta, tỷ lệ sống sót cá, tơm giống cịn thấp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước kết luận nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng cá biển lớn, trại ương cung cấp thức ăn không đủ dinh dưỡng cho chúng nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống thấp chất lượng giống chưa tốt Để nâng cao hàm lượng dinh dưỡng thức ăn truyền thống Rotifer Artemia, trại ương dùng vật chất giàu vitamin acid béo khơng no Các nhóm động vật phù du thuộc Copepoda xem siêu thực phẩm, nguồn thức ăn cung cấp đầy đủ dinh dưỡng giúp nâng cao tỷ lệ sống chất lượng giống cho cá biển Trên giới tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi thâm canh copepoda đạt kết tốt Nghiên cứu cho thấy copepoda có hàm lượng dinh dưỡng cao, động vật phù du đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng cá biển Copepoda vùng nước mặn, nước lợ thức ăn tốt cho ấu trùng cá biển Chúng chứa hàm lượng DHA HUFA cao (Reitan cs, 1994) Copepods nguồn thức ăn ấu trùng cá biển tự nhiên (tháng năm 1970; Zismann cộng sự, 1975; McMichel Peten, 1989) Trong nuôi trồng thủy sản, giáp xác chân chèo chứng minh thức ăn ưa thích đầy đủ dưỡng chất cho nhiều ấu trùng cá biển (Houde, 1973; May et al., 1974; Kraul, 1983a, 1989, 1993), sử dụng cho ấu trùng tôm hậu ấu trùng (Shamsudin Saad, 1993) Kết tốt tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng cá sử dụng sinh vật phù du tự nhiên diện động vật chân đốt vai trò chúng thành phần thức ăn (May, 1970; Bent, 1993) Copepods cung cấp nhiều kích cỡ, loài chất lượng khác (Kinne, 1977; Yu´fera Pascual, 1984; Delbare cộng sự, 1996) Ở Nhật Bản, giáp xác chân chèo nuôi với luân trùng, Tigriopus japonicus loại thức ăn (Kuronuma Fukusho, 1984; Fukusho, 1980, 1991) Copepods thuộc chi Oithona có nhiều thường xuất đầm phá ven biển (Zacarı´as Zoppi de Roa, 1981) Chi có vịng đời ngắn phân bố địa lý rộng, trở thành ứng cử viên tốt cho nuôi cấy thay tuyệt vời cho Artemia Watanabe cộng (1983) báo cáo môi trường nuôi cấy không ảnh hưởng đến thành phần hóa học giáp xác chân chèo, Delbare et al (1996) Các đặc điểm tốt khác động vật chân đốt chuyển động bơi lội chúng kích thích thị giác ấu trùng, hoạt động làm bể chủ yếu nhờ harpacticoida sinh vật đáy, loài ăn tảo (Støttrup cộng sự, 1995), hàm lượng enzym tiêu hóa cao (Delbare cộng sự, 1996) khả tăng tỷ lệ cho ăn với tăng trưởng tỷ lệ sống cải thiện (Støttrup Norsker, 1995, 1997) y = 1255.2ln(x) + 458.19 R² = 0.8713 12000 y = 4722.3ln(x) + 73.979 R² = 0.8492 y = 5467.2ln(x) + 320.73 R² = 0.9045 Tốc độ Sinh trưởng 10000 8000 y = 4377.9ln(x) - 80.733 R² = 0.8846 6000 4000 y = 1370.5ln(x) + 529.99 R² = 0.9559 2000 0 01 -2000 42 83 12 16 Sal Sal 10 Sal 15 Sal 20 SAL 25 Log (Sal 5) Log (Sal 10) Log (Sal 15) Log (Sal 20) Log (SAL 25) Hình3 Đường cong tăng trưởng quần thể Apocycops royi khoảng thời gian 16 ngày độ mặn khác 3.2 Sự phát triển tăng trưởng quần thể Apocyclops royi độ pH khác 5.5, 6.5, 7.5, 8.5 Các nghiên cứu (Lindberg, 1940) cho thấy lồi Apocyclops royi sống tốt khoảng pH từ 7.7 đến pH 8.2 Bảng Mật độ theo cấu trúc thành phần độ tuổi, giới tính lô nghiệm thức khảo sát độ pH Giai đoạn N1-N6 Ngiệm Trung thức bình±SD pH5.5 1544±217b pH6.5 5622±992a pH7.5 pH8.5 C1-C6 Trung bình±SD Số lượng Số lượng Số lượng Tổng số đực cái trứng lượng cá thể Trung Trung Trung bình±SD Trung bình±SD bình±SD bình±SD 133.3±57.7b 244.4±171.1b 66.7±57.7ab 2611.1±101.8b 1322±192ab 233.3±57.7ab 644.4±117.1ab 388.9±171.1a 7822±760a 6544±2119a 1500±338a 388.9±126.2a 677.8±171.1a 244.4±171.1ab 9111±1718a 1811±467b 544±192c 66.7±57.7b 277.8±167.8ab 33.3±57.7b 2700±809b 722.2±171.1bc 22 Độ pH thay đổi theo cân axit-bazơ thủy sinh Độ pH cao làm tăng độc tính số hợp chất hóa học mơi trường nước, ảnh hưởng tiêu cực đến sống, trình kiếm ăn sống sót lồi Apocyclops royi Nghiên cứu giúp ta thấy độ pH ảnh hưởng lớn đến phát triển tăng trưởng quần thể Apocyclops royi độ pH khác Trong đó, kết nghiên cứu cho thấy số lượng cá thể Apocyclops royi cao nghiệm thức pH7.5 với giá trị 9111±1718 cá thể thấp nghiệm thức pH.5 với số lượng cá thể 2611.1±101.8 Bên cạch độ mặn ảnh hưởng đến thành phần cấu trúc quần thể Apocycops royi giai đoạn phát triển sau : Giai đoạn N1-N6 cho thấy số lượng ấu trùng sinh nghiệm thức pH 7.5 cao với mật độ 7222±1711cá thể, có giá trị thừ cao đến thấp 5622±992 cá thể độ pH6.5 Giai đoạn C1-C6 độ pH7.5 có mật độ cá thể cao 1500±338 cá thể tiếp nghiệm thức pH6.5, pH5.5 8.5 với mật độ 1322±192, 722.2±171.1, 544±192 Số lượng cá thể trưởng thành, đực trưởng nhiều nghiệm thức pH7.5 với số lượng 677.8±171.1, 388.9±126.2 cá thể quần thể , số lượng cá thể mang trứng nhiều 388.9±171.1 cá thể tổng số lượng quần thể nghiệm thức pH6.5 3.2.1 Ảnh hưởng độ pH đến cấu trúc quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác Tỷ lệ phần trăm giai đoạn phát triển loài đánh giá số nghiệm thức độ pH có ảnh hưởng đến cấu trúc quần thể qua ngày( Bảng 3.4) Từ kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng độ pH khác cấu trúc quần thể Apocycops royi cho thấy khác biệt không đáng kể so với độ pH khác chứng tỏ lồi Apocyclops royi sinh trưởng phát triển độ pH khác từ pH 5.5-8.5 ngày Tuy nhiên qua ngày cấu trúc quần thể có khác biệt rõ rệt mật độ C1-C2 chiếm tỷ lệ cao quần thể, có tỷ lệ phần trăm cao 34,9% pH6.5, ngày 12 phần trăm có số lượng ấu trùng 71,1% pH7.5 ngày cuối ngày 16 mật độ quần thể có xu hướng giảm xuống Trong độ pH 6.5 chiếm tỷ lệ ấu trùng cao 72,9% cá thể quần 23 thể Tiếp đến số lượng tiền trưởng thành tổng số lượng cá thể quần thể cho giá trị cao 27,2% độ pH 5.5 thấp là13,5% pH6.5 Còn lại số lượng cá thể trưởng thành ( đực ) chiềm tỷ lệ trung bình 8,65% tổng cá thể có quần thể, dao động từn 7,9% đến 9,8%% tổng số cá thể quần thể Ngày Cấu trúc quần thể 100% 80% 60% 40% 20% 0% pH 5.5 pH6.5 N1-N6 C1-C6 pH7.5 Đực Cái Cái Trứng Cái pH7.5 Cái Trứng pH8.5 Ngày Cấu trúc quần thể 100% 80% 60% 40% 20% 0% pH 5.5 N1-N6 pH6.5 C1-C6 Đực 24 pH8.5 Cấu Trúc Của quần thể Ngày 12 100% 80% 60% 40% 20% 0% pH 5.5 pH6.5 N1-N6 pH7.5 Đực TT C1-C6 pH8.5 Cái TT Cái Trứng Cấu trúc quần thể Ngày 16 100% 80% 60% 40% 20% 0% pH 5.5 N1-N6 pH6.5 C1-C6 pH7.5 Đực Cái pH8.5 Cái trứng Hình3 Biểu đồ ảnh hưởng đến cấu trúc Apocyclops royi qua ngày khác 3.2.2 Ảnh hưởng độ pH đến mật độ quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác Từ ngày đến ngày 12 kết cho thấy mật độ tăng dần qua ngày ngày 0-4 nghiệm thức có mật độ cao pH6 với tổng 3089 cá thể quần thể thấp pH8 với mật độ 2033 cá thể/lít Nhưng từ ngày 4-12 cho thấy khoảng độ pH 7.5 có mật độ quần thể cao so với nghiệm thức lại với giá trị ngày 12 mật độ 9111 cá thể/lít Qua biểu đồ cho thấy ngày 16 mật độ quần thể suy giảm, suy giảm mật độ ảnh hưởng đến phát triển quần thể Tại nghiệm thức có mật độ cao pH 7.5 với số cá thể 911 ngày 12 giảm xuống 8789 cá thể quần 25 thể, nghiệm thức có mật độ thấp ngày 16 pH8.5 giảm từ 2700 cá thể/lít xuống 2244 cá thể/lít 12000 Mật độ quần thể 10000 8000 6000 4000 2000 Ngày Ngày pH 5.5 Ngày pH6.5 pH7.5 Ngày 12 Ngày 16 pH8.5 Hình3 Ảnh hưởng độ pH đến mật độ quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác 3.1.3 Ảnh hưởng độ pH đến tốc độ sinh trưởng quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác Đối với tất nghiệm thức độ pH thử nghiệm, quần thể trưởng thành tăng mức ban đầu thời gian ni 16 ngày mật độ ngày 16 có giảm nhẹ so với ngày 12 ảnh hưởng môi trường nước, hao hụt thức ăn hay yếu tố mơi trường bình thể tích lít Khi xem xét tất giai đoạn hậu trứng, số lượng quần thể tăng đáng kể tìm thấy tất nghiệm thức pH với xu hướng rõ ràng tỷ lệ phần trăm tăng cao mật độ thả ban đầu thấp Ở pH 7.5 thấy tốc độ sinh trưởng cao nhất, tiếp đến nghiệm thức pH6.5 thấp pH5.5 pH8.5 26 10000 8000 y = 4566.8ln(x) + 87.34 R² = 0.8972 y = 5682.8ln(x) - 403.52 R² = 0.888 6000 y = 1274.9ln(x) + 763.76 R² = 0.7709 4000 2000 y = 1296.2ln(x) + 712.23 R² = 0.8524 0 -2000 4 12 16 pH 5.5 pH6.5 pH7.5 pH8.5 Log (pH 5.5) Log (pH6.5) Log (pH7.5) Log (pH8.5) Hình3 Đường cong tăng trưởng quần thể Apocycops royi khoảng thời gian 16 ngày độ mặn khác 3.3 Sự phát triển tăng trưởng quần thể Apocyclops royi loại thức ăn khác Sau 16 ngày thí nghiệm cho thấy thí nghiệm loại thức ăn khác ảnh hưởng đến đặc điểm thông số phát triển tăng trưởng quần thể Apocycops royi (bảng 1.8) 27 Bảng Mật độ theo cấu trúc thành phần độ tuổi, giới tính lơ nghiệm thức khảo sát loại thức ăn khác Tổng số NT N1-N6 C1-C6 Số lượng Số lượng Số lượng lượng cá đực cái trứng thể Cám + Tảo C vulgaris 6556±1711a 1544±283a 311.1±19.2a 611.1±134.7a 355.6±134.7a 9022±1306a Men + Tảo C.vulgaris 5778±839a 1322±192a 266.7±57.7a 533.3±100ab 4844±443a 1433±333a 200±100a 311.1±117.1a 7900±731ab Tảo C vulgaris 311.1±117.1a 277.8±134.7a 6789±552a Nhìn chung kết thí nghiệm cho thấy lồi Apocyclops royi sinh trưởng phát triển với loại thức ăn khác Trong đó, kết nghiên cứu cho thấy số lượng cá thể Apocyclops royi cao loại thức ăn cám tảo với giá trị 9022±1306 cá thể quần thể tiếp 7900±731 với thức ăn Men bánh mỳ kết hợp với tào Chlorella vulgaris, thấp nghiệm thức Tảo Chlorella vulgaris với số lượng cá thể 6789±552 (Hình 12) Nghiên cứu cho thấy nghiệm thức ăn có ảnh hưởng đến thành phần cấu trúc quần thể Apocycops royi giai đoạn phát triển sau : Từ kết thí nghiệm cho thấy loại thức ăn Cám kết hợp với Tảo Chlorella vulgaris có số lượng cá thể lớn qua giai đoạn giai đoạn N1-N6 với mật độ 9022±1306 cá thể, giai đoạn C1-C6 1544±283 cá thể, giai đoan trưởng thành với số lượng cá thể 611.1±134.7, đực 311.1±19.2, số lượng cá thể mang trứng 355.6±134.7 số lượng cá thể có quần thể 3.3.1 Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến cấu trúc quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác Qua thí nghiệm thức ăn cho thấy ba loại thức ăn ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cấu trúc quần thể Apocyclops royi qua ngày cụ thể từ 28 ngày dến ngày 16 cho thấy khác biệt cấu trúc quần thể ngày 4, 12 ngày 16 cấu trúc quần thể khơng có độ chênh lệch lớn Tại ngày có tỷ lệ phần trăm cao chiếm tỷ lệ trung bình 2/3% tổng cá thể quần thể, nghiệm thức cám kết hợp với tảo có nghiệm thức cao chiếm 77,1% cá thể quần thể, ngày có tỷ lệ C1-C6 cao qua ngày theo dõi chiêm tỷ lệ cao nghiệm thức tảo 42,3% cá theer quần thể, lại ngày 12-16 tỷ lệ phần trăm ấu trùng cao chiếm 70,4% cá thể quần thể ngày 12 nghiệm thức cám tảo, 75,3% cá thể quần thể nghiệm thức men tảo Tỷ lệ phần trăm cá thể trưởng thành ngày 12 cao 9,8% cá thể quần thể nghiệm thức cám tảo 7,7% cá thể quần thể ngày 16 Cấu trúc quần thể Ngày 100% 80% 60% 40% 20% 0% Cám+Tảo C vulgaris N1-N6 Men+Tảo C vulgaris Đực C1-C6 Tảo C vulgaris Cái trứng Cái Cấu trúc quần thể Ngày 100% 80% 60% 40% 20% 0% Cám+Tảo C vulgaris N1-N6 Men+Tảo C vulgaris C1-C6 Đực 29 Cái Cái trứng Tảo C vulgaris Ngày 12 Cấu trúc quần thể 100% 80% 60% 40% 20% 0% Cám+Tảo C vulgaris N1-N6 Men+Tảo C vulgaris C1-C6 Cái Đực Tảo C vulgaris Cái trứng Cấu trúc quần thể Ngày 16 100% 80% 60% 40% 20% 0% Cám+Tảo C vulgaris N1-N6 Men+Tảo C vulgaris C1-C6 Đực Cái Tảo C vulgaris Cái trứng Hình3 Ảnh hưởng thức ăn đến cấu trúc quần thể Apocyclops royi 3.3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến mật độ quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác Từ ngày đến ngày 12 kết cho thấy mật độ tăng dần qua ngày ngày 0-4 nghiệm thức có mật độ cao loại thức ăn cám kết hợp tảo với tổng 9022 cá thể quần thể thấp tảo 7367 cá thể/lít Qua biểu đồ cho thấy ngày 16 mật độ quần thể suy giảm, suy giảm mật độ ảnh hưởng đến phát triển quần thể Tại nghiệm thức có mật độ cao cám tảo với số cá thể 9022 ngày 12 giảm xuống 7700 cá thể quần thể, nghiệm thức có mật độ thấp ngày 16 thức ăn giảm từ 7366 cá thể/lít xuống 6967 cá thể/lít 30 Ngồi có nghiên cứu khác cho thấy có loại thức ăn mà chi Apocylops phát triển tốt nhứ nghiên cứu (Fawzy I Magouz) 2021 cho thấy bột ngô giúp quần thể sinh trưởng phát triển tốt 12000 Mật độ quần thể 10000 8000 6000 4000 2000 Ngày Ngày Tảo C vulgaris Ngày Cám+Tảo C vulgaris Ngày 12 Ngày 16 Men+Tảo C vulgaris Hình3 Ảnh hưởng thức ăn đến mật độ loài Apocyclops royi 3.3.3 Ảnh loại thức ăn khác đến tốc độ sinh trưởng quần thể Apocycops royi qua khoảng thời gian khác Đối với loại thức ăn thử nghiệm, quần thể trưởng thành tăng mức ban đầu thời gian nuôi 16 ngày mật độ ngày 16 có giảm nhẹ so với ngày 12 ảnh hưởng mơi trường nước, hao hụt thức ăn hay yếu tố môi trường bình thể tích lít Khi xem xét tất giai đoạn hậu trứng, số lượng quần thể tăng đáng kể tìm thấy tất loại thức ăn với xu hướng rõ ràng tỷ lệ phần trăm tăng cao mật độ thả ban đầu thấp Ở loại thức ăn Cám kết hợp với tảo Chlorella vulgaris cho thấy đường cong sinh trưởng cao thấp nghiệm thức có tảo Chlorella vulgaris 31 10000 y = 4627.6ln(x) - 57.628 R² = 0.886 8000 y = 5210.8ln(x) + 79.57 R² = 0.9078 6000 y = 4384.9ln(x) - 31.823 R² = 0.8873 4000 2000 01 42 83 412 516 -2000 Tảo C vulgaris Cám+Tảo C vulgaris Men+Tảo C vulgaris Log (Tảo C vulgaris) Log (Cám+Tảo C vulgaris) Log (Men+Tảo C vulgaris) Hình3 Đường cong sinh trưởng quần thể Apocyclops royi loại thức ăn khác 3.4 Đánh giá độ acid béo có lồi Apocyclops royi Kết phân tích cho thấy độ acid béo có lồi Apocyclops royi cao kết 0,36ml/100mg Tính kết quả: Tính độ axit béo theo natri hydroxit Độ axit béo, XNa, biểu thị miligam natri hydroxit 100 mg mẫu tính theo chất khơ, tính theo cơng thức sau: XNa = 6000.(V1 −V0) C m 100 x 100−w XNa = 6000.(4,5−4,35).0,05 = = 0,45mg ( lần 1) 100 6000.(V1 −V0) C m 100 x 100−w 6000.(4,45−4,35).0,05 = 100 Độ Acid béo có mẫu (0,45+0,3)/2= 0,36mg/100mg 32 = 0,3mg (lần 2) CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy độ mặn khác sinh trưởng phát triển quần thể có khác Trong đó, số lượng cá thể Apocyclops royi cao nghiệm thức 15ppt với giá trị 9622±1220 cá thể quần thể thấp nghiệm thức 5ppt với số lượng cá thể 2611.1±19.2 Ở kết nghiên cứu cho thấy số lượng cá thể Apocyclops royi cao nghiệm thức pH7.5 với giá trị 9111±1718 cá thể quần thể thấp nghiệm thức pH.5 với số lượng cá thể 2611.1±101.8 Cuối thí nghiệm thức ăn cho thấy loại thức ăn ảnh hưởng đến mật độ quần thể phát triển ổn định Tại thí nghiệm cho biết thức ăn tối ưu loài Apocyclops royi Cám kết hợp với tảo Chlorella vulgaris với mật độ 9022±1306 cá thể quần thể 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu đánh giá điều kiện ni phịng thí ngiệm lồi Apocyclops royi Qua đó, xác định yếu tố môi trường độ mặn pH tối ưu 15ppt, pH7.5 dinh dưỡng giúp đóng góp phần vào chuỗi thức ăn tối ưu loài Apocyclops royi điều kiện ni cấy phịng thí ngiệm Nghiên cứu giúp việc góp phần xây dựng chuỗi thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng giúp người dân chăn ni tơm có hiệu so với việc cho ăn thức ăn công nghiệp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almeda, R., VAN Someren Gréve, H and Kiørboe, T (2018) Prey perception mechanism determines maximum clearance rates of planktonic copepods Limnol Oceanogr.Alejos Cabrera, RM, Gaspar Reyes, WA, Flores Ramos, L., Ynga Huaman, GA, Ruiz Soto, A., & Child Velasquez, AF (2022) Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến thành phần axit béo động vật chân đốt Tisbe sp Apocyclops sp Tạp chí Hiệp hội Ni trồng Thủy sản Thế giới, Battaglia, B and Bryan, G (1964) Some aspects of ionic and osmotic regulation in Tisbe (Copepoda, Harpacticoida) in relation to poly- morphism and geographical distribution J Mar Biol Assoc U.K.Bayly, I A E (1969) The body fluids of some centropagid copepods: total concentration and amounts of sodium and magnesium Comp Biochem Physiol.Cervetto, G., Gaudy, R and Pagano, M (1999) Influence of salinity on the distribution of Acartia tonsa (Copepoda, Calanoida) J Exp Mar Biol EcolChang, W.-B and Lei, C.-H (1993) Development and energy content of a brackish-water copepod, Apocyclops royi (Lindberg) reared in a laboratory Bull Inst Zool Acad SinLee, K.-W., Kwon, O.-N and Park, H.-G (2005) Effects of tempera- ture, salinity and diet on the productivity of the cyclopoid copepod, Apocyclops royi J AquacultLindley, L C., Phelps, R P., Davis, D A and Cummins, K A (2011) Salinity acclimation and free amino acid enrichment of cope- pod nauplii for first-feeding of larval marine fish Aquaculture Muthupriya, P and Altaff, K (2009) Effect of salinity and temper- ature on the reproduction of the estuarine copepod Apocyclops royi (Lindberg, 1940) J Exp Zool India Nielsen, B L H., Gøtterup, L., Jørgensen, T S., Hansen, B W., Hansen,L H., Mortensen, J and Jepsen, P M (2019) n-3 PUFA biosynthesis by the copepod Apocyclops royi documented using fatty acid profile analysis and gene expression analysis Biol Open Pan, Y.-J., 34 Souissi, A., Souissi, S and Hwang, J.-S (2016) Effects of salinity on the reproductive performance of Apocyclops royi (Copepoda, Cyclopoida) J Exp Mar Biol EcolRayner, T A., Jørgensen, N O G., Blanda, E., Wu, C.-H., Huang, C.- C., Mortensen, J., Hwang, J.-S and Hansen, B W (2015) Mass selection for small-sized cysts in Artemia franciscana produced in Vinh Chau salt ponds, Vietnam Aquacult Res Thuong, T D and Hoang, T (2015) Rearing the spotted seahorse Hippocampus kuda by feeding live and frozen copepods collected from shrimp ponds Aquacult Res Pan, Y.J., Sadovskaya, I., Hwang, J.S., Souissi, S., 2018 Assessment of the fecundity, population growth and fatty acid composition of Apocyclops royi (Cyclopoida, Copepoda) fed on different microalgal diets Aquac Nutr 24 (3), 970–978 Effects of salinity on the reproductive performance of Apocyclops royi (Copepoda, Cyclopoida) J EXp Mar Biol Ecol 475, 108–113 Effects of cold selective breeding on the body length, fatty acid content, and productivity of the tropical copepod Apocyclops royi (Cyclopoida, Copepoda) J Plankton Res 39 (6), 994–1003 https://doi.org/10.1093/plankt/fbx041 Optimum culture density for the intensive mass production in cyclopoid copepod, Paracyclopina nana J Aquac 18, 19–25.Lee, K.W., Kwon, O.N., Park, H.G., 2005 Effects of temperature, salinity and diet on the productivity of the cyclopoid copepod, Apocyclops royi J Aquac 18 (1), 52–59.Sumiarsa, G.S., Phelps, R.P., 2007 fatty acid profiles of cyclopoid copepod Does resource availability influence the vital rates of the tropical copepod Apocyclops royi(Lindberg,1940)underchangingsalinities?J.PlanktonRes Saiz, E., Griffell, K., Calbet, A., & Isari, S (2014) Feeding rates and prey: Predator size ratios of the nauplii and adult females of the marine cy- clopoid copepod Oithona davisae Limnology and Oceanography, 59, 2077–2088 Copepods as live food organisms in the larval rearing of halibut larvae 35 (Hippoglossus hippoglossus L.) with special emphasis on the nutritional value development and fecundity of a pelagic cyclopoid copepod Apocyclops borneoensis”, Marine Biological Association of the United Kingdom Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom Vũ Ngọc Út, Trương Quốc Phú & Nguyễn Thị Kim Liên (2019), Động vật phù du: Thành phần loài tiềm nuôi thủy sản đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông Nghiệp Apocyclops (Crustacea : Copepoda : Cyclopidae) Records of the Western Australian Museum, v 18, p 67-76 1996 opoida) in the Neotropics Acta Mus maced sci nat., v 18, n 3/149, p 47-79 1986 Revision of the Australian Cyclopidae of the subfamily Cyclopinae and Eucyclopinae (Crustacea: Copepoda) Dissertaỗóo, Monash University, Melbourne 1977 36

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN