1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập phân hóa phần phi kim lớp 10

213 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  NGUYỄN PHAN THANH DIỆU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP PHÂN HĨA PHẦN PHI KIM LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP PHÂN HĨA PHẦN PHI KIM LỚP 10 Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ LAN ANH Sinh viên thực : NGUYỄN PHAN THANH DIỆU Lớp : 19SHH Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Phan Thanh Diệu Lớp: 19SHH Tên đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thơng qua tập phân hóa phần phi kim lớp 10 Nội dung nghiên cứu: - Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thơng qua tập phân hóa phần phi kim lớp 10 - Chương II: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thơng qua tập phân hóa phần phi kim lớp 10 - Chương III: Thực nghiệm sư phạm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: 2022 Ngày hoàn thành: 07/05/2023 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lớn Đây minh chứng cho kết năm đại học Nó đánh dấu cho kết thúc quãng đời sinh viên, cho trưởng thành mặt kiến thức với kĩ sư phạm Đồng thời đánh dấu cho bước khởi đầu sau Để hoàn thiện luận văn này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình lựa chọn, triển khai hồn thiện đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy/ cô khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy/ tổ Hóa học, ban lãnh đạo trường THPT Hòa Vang - Đà Nẵng trường THPT Lê Hồng Phong - Gia Lai, người tạo điều kiện thuận lợi mặt kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, sở vật chất, … để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, cô xin gửi lời cảm ơn tới em! Những học sinh tích cực, thân thiện sáng tạo trường THPT Hòa Vang, THPT Lê Hồng Phong Cảm ơn hợp tác giúp đỡ em Khóa luận suốt q trình thực nghiệm! Cuối xin cảm ơn giúp đỡ, động viên cảm thông sâu sắc gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Đà Nẵng, ngày 08 tháng 04 năm 2023 Tác giả Nguyễn Phan Thanh Diệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTHH : Bài tập Hoá học BTPH : Bài tập phân hóa DH : Dạy học ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GQVĐ : Giải vấn đề GQVĐ&ST : Giải vấn đề sáng tạo GV : Giáo viên HH : Hoá học HS : Học sinh HSDH : Hồ sơ dạy học NL : Năng lực NXB : Nhà xuất PH : Phát PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hố học PTNL : Phát triển lực PTPƯ : Phương trình phản ứng SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm ThS : Thạc sĩ VĐ : Vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên Trang Bảng cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 12 Các mức độ phương pháp dạy học giải vấn đề 15 Dạng phân hóa tập theo mức độ nhận thức học sinh 22 Thống kê số lượng phiếu khảo sát học sinh 25 Mức độ yêu thích học mơn Hố học 25 Các ý kiến HS mơn Hóa học 26 Cách học giúp HS dễ hiểu hứng thú 26 Mức độ u thích làm tập mơn Hố học 27 Vai trị tập Hóa học 27 Các hoạt động HS thường làm giải tập Hóa học 28 Dạng tập giúp HS khắc sâu vận dụng kiến thức 28 Các lực thành phần để đánh giá mức độ phát triển 29 NLGQVĐ&ST Những khó khăn HS thường gặp phải giải BT Hoá học 30 Những lực mà BT Hoá học giúp HS phát triển 30 Mục tiêu phần phi kim Hóa học 10 THPT 34 Một số lưu ý dạy học tập hóa học phần Phi kim nhằm 39 phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 99 Danh sách lớp Đối chứng - Thực nghiệm 108 Điểm kiểm tra 15 phút 110 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 110 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút 111 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút 112 Tổng hợp nhận xét GV dạy THPT sau sử dụng kế hoạch 112 dạy thực nghiệm HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên 1.1 Tỉ lệ mức độ u thích học mơn Hóa học (%) 1.2 Đồ thị ý kiến HS mơn Hóa học (%) 1.3 Tỉ lệ Cách học giúp HS dễ hiểu hứng thú (%) 1.4 Tỉ lệ mức độ u thích làm tập mơn Hóa học (%) 1.5 Tỉ lệ vai trị tâp Hóa học (%) Trang 26 27 28 28 29 3.1 Đồ thị hoạt động HS thường làm giải tập Hóa học (%) Tỉ lệ dạng tập giúp HS khắc sâu vận dụng kiến thức (%) Tỉ lệ khó khăn HS thường gặp phải giải BT Hóa học (%) Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút 112 3.2 Phân loại kết kiểm tra 15 phút 113 1.6 1.7 1.8 HÌNH Hình 1.10 29 30 31 Tên Trang Một số đề xuất với thầy/cô để giúp HS học tốt mơn Hóa học 32 em HS 2.4.1 Sơ đồ biểu diễn liên kết phân tử hydrogen chloride 45 2.4.2 Biểu đồ so sánh nhiệt độ sôi hydrogen halide 51 2.4.3 Ly thủy tinh khắc chữ 52 2.4.4 Thí nghiệm thử tính tan khí HX 56 2.4.5 Thí nghiệm thử tính tan khí HCl 57 2.4.6 Điều chế thử tính tẩy màu khí chlorine 59 2.4.7 Điều chế khí chlorine phịng thí nghiệm 59 2.4.8 Sơ đồ điều chế khí chlorine phịng thí nghiệm 60 2.4.9 So sánh tính khử ion halide 65 2.4.10 Phản ứng aluminium iodine 67 2.4.11 Thí nghiệm điều chế thử tính tẩy màu chlorine 68 2.4.12 Thí nghiệm điều chế khí chlorine 69 2.4.13.a Ruộng muối 70 2.4.13.b Muối mỏ 70 2.4.14 Đơn chất bromine thực tế 71 2.4.15 Đơn chất chlorine thực tế 72 2.4.16 Đơn chất iodine thực tế 72 2.4.17 Phản ứng aluminum iodine 73 2.4.18 Dung dịch thu cho khí chlorine tan nước 73 2.4.19 Thí nghiệm chlorine với giấy màu 74 2.4.20 Đốt cháy iron chlorine 74 2.4.21 Copper cháy khí chlorine 74 2.4.22 Ứng dụng X 75 2.4.23 Sơ đồ điều chế khí chlorine phịng thí nghiệm 76 2.4.24 Sơ đồ điều chế HX phịng thí nghiệm 76 2.4.25 Điều chế dung dịch hydrochloric acid 78 2.4.26 2.4.27 2.4.28 2.4.29.a 2.4.29.b 2.4.30 2.4.31.a 2.4.31.b 2.4.32 2.4.33 2.4.34 2.4.35 2.4.36 2.4.37 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 2.1 Tháp tổng hợp hydrogen chloride Sử dụng X để lấy dấu vân tay tội phạm Điều chế khí chlorine phịng thí nghiệm Có thể thêm chlorine vào nước uống để tiêu diệt vi sinh vật có hại Khí chlorine sử dụng chiến tranh giới thứ Khí X sử dụng chiến tranh giới thứ Sát khuẩn rau, bằngnước muối Sát khuẩn rau, dung dịch thuốc tím Muối bổ sung iodine Viên nén chloramine B 25% Men bổ sung floride để chống sâu Thiếu iodine nguyên nhân dẫn tới bệnh bưới cổ Người dân vùng nước lũ sử dụng cloramin làm chất sát khuẩn Khí hydrogen chloride mơi trường làm cối bị chết Hình ảnh thực nghiệm lớp 10/7 trường THPT Hịa Vang Hình ảnh thực nghiệm lớp 10C2 trường THPT Lê Hồng Phong Tên 79 85 85 87 87 89 90 90 91 92 93 94 96 97 196 200 Trang Cấu trúc lực 10 Quy trình xây dựng, lựa chọn BTPH nhằm phát triển NL GQVĐ 37 ST MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lí luận chung lực phát triển lực 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học Hóa học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.3 1.2.1.1 Khái niệm lực 1.2.1.2 Đặc điểm cấu trúc lực 1.2.1.3 Năng lực chung lực đặc thù 10 1.2.1.4 Phương pháp đánh giá lực 10 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.3.3 Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.4 Dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 15 1.4.1 Bản chất dạy học giải vấn đề sáng tạo 15 1.4.2 Quy trình tổ chức dạy học giải vấn đề sáng tạo 15 1.4.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 16 1.4.4 Ưu điểm nhược điểm dạy học giải vấn đề sáng tạo 17 Các nhóm trả lời câu hỏi trò chơi Các nhóm tìm câu trả lời giơ đáp án Nếu trả lời giữ lại, trả lời câu Nếu sai bị loại Nhóm cịn lại cuối nhóm chiến thắng có 10 điểm, nhóm loại 1, 2, 3, 4, 5, 6, điểm - Thực nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh ý lắng nghe tham gia trò chơi - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần - Lắng nghe Báo cáo, thảo luận - Học sinh giơ đáp án lên Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên đánh giá, nhận xét kết luận lại kiến thức 2.2 LUYỆN TẬP TỰ LUẬN (20 phút) a) Mục tiêu: -(1), (2), (3), (4), (8), (9), (10), (12) b) Nội dung: - GV cho HS tham gia trị chơi “Đi tìm mật thư” để luyện tập lại kiến thức học - HS tham gia tích cực giải thích câu hỏi mà GV đưa c) Sản phẩm: - Các câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - Nhận nhiệm vụ học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến luật chơi - Mỗi nhóm giải mật thư cho đội - Các nhóm lên lấy mật thư thứ giải, kết đem lên cho GV kiểm tra, đúng, tiếp tục lấy mật thư thứ - Trò chơi kết thúc có nhóm hồn thành mật thư nhanh Nhóm nhanh cộng điểm, nhì điểm, ba điểm 189 - Mỗi mật thư nộp lên tương ứng với điểm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận, hồn thành trị chơi - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Câu trả lời học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên đánh giá, nhận xét kết luận lại kiến thức - Thực nhiệm vụ học tập - Lắng nghe IV PHỤ LỤC 4.1 PHIẾU BÀI TẬP NHÓM 1: NGUYÊN TỬ HALOGEN Nhóm halogen bao gồm nguyên tố nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm halogen? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhóm halogen thuộc nhóm ……… bảng tuần hồn Các nguyên tử halogen có xu hướng ………… electron thể tính………………… Các halogen kim loại hay phi kim? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHÓM 2: ĐƠN CHẤT HALOGEN Trong tự nhiên, halogen tồn dạng ……… Khi từ F2 đến I2, nhiệt độ nóng chảy………… Khi từ F2 đến I2, thể tồn thay đổi nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi từ F2 đến I2, tính oxi hóa thay đổi nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Viết phản ứng điều chế Chlorine phịng thí nghiệm, cơng nghiệp 190 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHÓM 3: HYDROGEN HALIDE Đi từ HF đến HI, nhiệt độ sôi biến đổi nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Nêu tính chất vật lí hydrogen halide (tính tan, thể tồn ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Xu hướng biến đổi tính acid từ HF đến HI? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Phân tử hydrogen halide chứa loại liên kết hóa học nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Tại HF lại có nhiệt độ sơi cao bất thường? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… NHÓM 4: MUỐI HALIDE So sánh tính khử ion Cl-, Br-, I- ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Để nhận biết dung dịch muối halide, sử dụng thuốc thử nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Muối sliver halide chất rắn, không tan nước, có màu vàng đậm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Muối halide sử dụng làm muối ăn? 191 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Phần lớn muối halide tan nhiều hay tan nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… BẢNG KIỂM PHIẾU BÀI TẬP NHÓM 1: Nguyên tử halogen F, Cl, Br, I, As, Ts ns2np5 VIIA Nhận thêm / tính oxi hóa Phi kim NHÓM 2: Đơn chất halogen Đơn chất Tăng dần Khí → lỏng → rắn Tính oxi hóa giảm dần: F2 > Cl2 > Br2 > I2 Trong PTN: MnO2 + 4HCl (đặc) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl (đặc) → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Trong công nghiệp: 2NaCl + 2H2O→ (dpdd, màng ngăn xốp) 2NaOH + H2 + Cl2 NHÓM 3: Hydrogen halide Giảm dần từ HCl đến HI, riêng HF có nhiệt độ sơi bất thường Hydrogen halide tan tốt nước, tồn thể khí Tính acid tăng dần: HF < HCl < HBr < HI Liên kết cộng hóa trị phân cực, Phân tử HF có khả tạo liên kết hydrogen phân tử HF với NHÓM 4: Muối halide Tăng dần: Cl- < Br- < I- Dung dịch AgNO3 AgI NaCl Phần lớn muối halide tan nhiều nước 4.2 Bộ câu hỏi trị chơi rung chng vàng BỘ CÂU HỎI TRỊ CHƠI RUNG CHNG VÀNG 192 Câu 1: Ngun tố chlorine có cấu hình electron lớp ngồi A 3s23p3 B 3s23p5 C 3s23p2 D 3s2 Câu 2: Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử biến đổi nào? C Giảm dần B Khơng đổi C Tăng dần D Tuần hồn Câu 3: Đơn chất halogen tồn thể lỏng điều kiện thường A fluorine B bromine C iodine D chlorine Câu 4: Tính chất hóa học đặc trưng đơn chất halogen A tính khử B tính base C tính acid D tính oxi hóa Câu 5: Acid HCl phản ứng với chất sau đây? A NaOH B Ag C Cu D CO2 Câu 6: Trong dãy oxide sau, dãy gồm oxide phản ứng với acid HCl? A CuO, P2O5, Na2O B CuO, CO, SO2 C FeO, Na2O, CO D FeO, CuO, CaO, Na2O Câu 7: Dung dịch sau không phản ứng với dung dịch AgNO3? A BaCl2 B NaCl C KF D NaBr Câu 8: Có dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng lọ bị nhãn Nếu dùng dung dịch AgNO3 phân biệt A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch 4.3 Bộ câu hỏi trị chơi tìm mật thư MẬT THƯ Câu 1: Hồn thành phương trình hóa học phản ứng chứng minh tính chất halogen: a) Br2 + K → b) F2 + H2O → c) Cl2 + H2O → d) Cl2 + Nal → Nhận xét vai trò halogen phản ứng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MẬT THƯ Bài tập: Có bốn bình nhỏ đậy nút có nhỏ giọt Mỗi bình chứa dung dịch sodium chloride, sodium bromide, sodium iodide, hydrochlodric 193 acid tên hóa chất ghi nhận bị nhịe Hãy thảo luận hóa chất, dụng cụ cần dùng trình tự tiến hành thí nghiệm để nhận bình chứa dung dịch ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MẬT THƯ Bài tập: a) Cho 8,4 gam kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 24,85 gam tính khối lượng muối tạo thành b) Cho 17,92 gam kim loại M tác dụng với khí fluorine dư, thu 36,16 gam muối Xác định kim loại ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… ĐÁP ÁN MẬT THƯ MẬT THƯ a) Br2 + 2K→ 2KBr (Br2 chất oxi hóa) b) 2F2 + 2H2O → O2 + 4HF (F2 chất oxi hóa) c) Cl2 + H2O → HCl + HClO (Cl, vừa chất oxi hóa, vừa chất khử) d) Cl2 + 2NaI→ 2NaCl + I2 (Cl chất oxi hóa) MẬT THƯ 194 Thuốc thử: Dung dịch silver nitrate (AgNO3) Dụng cụ: ống nghiệm, nhãn, mẩu giấy quỳ tím Cách tiến hành: - Trích mẫu thử dung dịch ống nghiệm đánh số thứ tự - Nhỏ vài giọt mẫu thử vào mẩu giấy quỳ tím - Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm Kết quả: - Nhỏ vài giọt mẫu thử vào mẩu giấy quỳ tím + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ hydrochlodric acid (HCl) + Khơng có tượng dung dịch lại - Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm + Ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng mẫu đem thử sodium chloride (NaCl) NaCl(aq) + AgNO3(aq) → NaNO3(aq) + AgCl(s) + Ống nghiệm xuất kết tủa màu vàng nhạt mẫu đem thử sodium bromide (NaBr) NaBr(aq) + AgNO3(aq) → NaNO3(aq) + AgBr(s) + Ống nghiệm xuất kết tủa màu vàng đậm mẫu đem thử sodium iodide (NaI) NaI(aq) + AgNO3(aq) → NaNO3(aq) + AgI(s) MẬT THƯ a) R + Cl2 → RCl2 nCl2 = 24,8571 = 0,35mol => nR= nRCl2 = 0,35 mol MR= 8,40,35 = 24 g/mol => R : Magie (Mg) mMgCl2 = 0,35×95 = 33,25g b) 2M + nF2 → 2MFn nM = nMFn 17,92/M = 36,16/M+19n => MM = 56n/3 n=3 => MM = 56 (g/mol) => M : Fe V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 195 Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm lớp 10/7 trường THPT Hòa Vang Học sinh học nội dung cấu tạo phân tử hydrogen halide (tiết 1) 196 Học sinh tham gia trị chơi rung chng vàng phần luyện tập (tiết 1) 197 Học sinh thảo luận nhóm giải phiếu học tập số (Tiết 2) 198 Học sinh học nội dung phần ứng dụng hydrohalic acid (tiết 2) 199 Hình ảnh thực nghiệm lớp 10C2 trường THPT Lê Hồng Phong Học sinh lắng nghe giảng 200 Học sinh làm nhiệm vụ học tập phần tính chất hóa học hydrohalic (tiết 2) 201 Học sinh xem video tính acid hydrohalic (tiết 2) 202 Học sinh viết phương trình hóa học dung dịch HCl tác dụng với kim loại (tiết 2) 203

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN