1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của john stuart mill về dân chủ và giá trị hiện thời của nó

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2022 – 2023 Tên đề tài: TƢ TƢỞNG CỦA JOHN STUART MILL VỀ DÂN CHỦ VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ Sinh viên thực hiện: Lê Hữu Anh Kiệt Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Dương Đình Tùng Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Sư Phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy TS Dương Đình Tùng, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy Khoa Giáo dục trị Trường Đại Học Sư Phạm – ĐHĐN, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần này! Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu NỘI DUNG .4 CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ DÂN CHỦ CỦA JOHN STUART MILL 1.1 Tiểu sử John Staurt Mill 1.2 Điều kiện lịch sử hình thành quan điểm dân chủ triết học J.S.Mill 1.2.1 Tình hình kinh tế nước Anh kỷ XIX .6 1.2.2 Đặc điểm xã hội nước Anh kỷ XIX 1.2.3 Tình hình trị nước Anh kỷ XIX 1.3 Tiền đề lý luận hình thành quan điểm dân chủ triết học J.S.Mill 1.3.1 Lý thuyết nhận thức nhà triết học thực chứng 1.3.2 Quan điểm triết học tự lý luận nhận thức J.Locke (1632 - 1704) 1.3.3 Nguyên tắc vị lợi Jemery Bentham (1748 - 1832) 10 1.3.4 Quan điểm Wilhelm von Humboldt (1767 - 1853) phát triển cao nhất, hài hòa lực người với tư cách mục tiêu nhân loại 10 1.3.5 Triết học thực chứng Auguste Comte (1798 - 1857) .11 1.3.6 Học thuyết trị Alexis de Tocqueville (1805–1859) .11 1.4 Q trình hình thành hồn thiện quan điểm dân chủ triết học J.S.Mill 11 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM 14 DÂN CHỦ CỦA JOHN STUART MILL 14 2.1 Quan niệm nhà triết học kinh điểm trƣớc J.S.Mill bàn dân chủ 14 2.2 Nội dung dân chủ quan niệm J.S.Mill .16 2.2.1 Quan điểm J.S.Mill quyền tự dân chủ trị 16 2.2.2 Thể chế trị dân chủ hình thức thực dân chủ thơng qua quyền bầu cử công dân 20 2.2.3 Quyền tự dân chủ cá nhân mối quan hệ với xã hội 21 2.2.4 Quyền tự dân chủ tín ngưỡng tơn giáo 22 2.2.5 Dân chủ thực dân chủ giải hiệu; đại diện cho tất đại diện cho số đông 22 2.2.6 Các hình thức dân chủ mối quan hệ chúng 23 2.2.7 Nguyên tắc bảo đảm thực thi dân chủ .26 2.2.8 Những chức đích thực quan đại diện 27 2.3 Những đóng góp John Stuart Mill .28 2.4 Giới hạn quyền uy xã hội cá nhân 29 2.4.1 Quyền uy 29 2.4.2 Giới hạn quyền uy xã hội cá nhân 29 3.1 Những giá trị dân chủ John Stuart Mill xã hội thời .30 3.1.1 Tuyên truyền giáo dục, văn hóa .30 3.1.2 Phát huy định hướng tư tưởng dân chủ sách 31 3.1.3 Sự phát triển xã hội kinh tế 32 3.1.4 Củng cố giá trị phát huy dân chủ Việt Nam 34 3.2 Hạn chế quan điểm dân chủ J.S.Mill 38 3.2.1.Chủ trương đấu tranh cho quyền tự người lại không bảo bình đẳng dân tộc có quyền tự do, độc lập .38 3.2.2 Hạn chế từ lập trường giai cấp từ việc hạ thấp vai trò quần chúng nhân dân 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi loại hình dân chủ, chế độ dân chủ quốc gia, dân tộc, thời kỳ, điều kiện lịch sử khác có cách thức, đường, biện pháp khác để thiết lập phát triển dân chủ Trong đó, xun qua loại hình dân chủ, đường, biện pháp chung để xây dựng, phát triển dân chủ thiết lập, tạo dựng sở, điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo yêu cầu chuẩn mực dân chủ Dân chủ tượng lịch sử xã hội phức tạp gắn liền với tồn phát triển đời sống người Từ hàng ngàn năm trước Công nguyên, người biết hợp lực để sản xuất, chống thiên tai, thú tổ chức hoạt động chung mang tính xã hội, có việc cử người đứng đầu để thực thi quy định, điều hành hoạt động chung Đồng thời, cộng đồng phế bỏ người đó, họ khơng thực quy định chung theo lợi ích ý nguyện người Đây quyền vốn có đương nhiên thành viên cộng đồng Quyền lực ngang thành viên thị tộc, lạc Đến thời Hy Lạp cổ đại, có ngơn ngữ, chữ viết trình độ tư người đạt tới mức có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa, người diễn đạt điều thuật ngữ dân chủ (Demokratia), ghép Demos dân, nhân dân Kratos quyền lực hay quyền Theo đó, nghĩa gốc dân chủ (Demokratia) hiểu quyền lực nhân dân Trong hệ thống Tư tưởng tự phương Tây đại, Tư tưởng John Stuart Mill ( 1806 – 1873 ) Ông nhà triết gia cơng chức người Anh có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng phương Tây thể kỷ XX Hiện vấn đề dân chủ vấn đề đề cập thảo luận nhiều lĩnh vực đời sống, văn hóa, kinh tế, trị mà khắp nơi quốc gia giới suốt nhiều thập kỷ tiến phải hướng tới phát triển tự do, toàn diện hài hịa tính nhân sâu sắc trị có dân chủ, xã hội ngày người nhằm phát triển xã hội phục vụ sống cá nhân cồng đồng xã hội Nhằm phát huy tính dân chủ xã hội Việt Nam ngày Chính lý nên tơi nghiên cứu chọn đề tài: “Tư tưởng John Stuart Mill Dân chủ giá trị thời” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Khố luận tốt nghiệp có mục đích giá trị dân chủ tư tưởng J.S Mill xã hội đương đại ngày 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Khái quát tư tưởng dân chủ Jonh Stuart Mill Thứ hai, Làm rõ giá trị thời tư tưởng John Stuart Mill dân chủ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những giá trị thời dân chủ tư tưởng J.S.Mill 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng dân chủ J.S.Mill giới hạn hai tác phẩm: bàn tư Chính thể đại diện Phƣơng pháp nghiên cứu Trên lập trường phép biện chứng vật vật lịch sử, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu có vai trị giúp tìm kiếm, xử lí, phân tích khái qt nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài Thứ hai, phương pháp so sánh có tác dụng đối chiếu thơng tin, tài liệu tìm thấy trình nghiên cứu, đưa nhận định đắn vấn đề đề cập Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương I : Điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng triết học dân chủ John Stuart Mill Chương II : Những nội dung quan niệm dân chủ John Stuart Mill Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng J.S.Mill nói chung tư tưởng dân chủ nói riêng có nhiều cơng trình nước bàn đề tài này, với giới hạn khố luận tốt nghiệp, chúng tơi khảo cứu số nghiên cứu sau: - Ở Việt Nam, tác phẩm J.S.Mill hai tác phẩm dịch là: Bàn tự Chính thể đại diện, hai tác phẩm dịch giả giới thiệu chi tiết giá trị tư tưởng J.S.Mill, qua người đọc có cách nhìn tổng thể giá trị mà ơng để lại cho học thuyết trị đương đại Bên cạnh tác phẩm chun biệt cịn số ấn giới thiệu J.S Mill như: 101 triết gia Mai Sơn biên soạn giới thiệu tư tưởng thể đại diện ơng, hay Lịch sử triết học phương tây tập Đỗ Minh Hợp cho cách nhìn khái quát nhận định J.S.Mill vấn đề trị đương thời, đánh giá ông J.Loke thể đại diện Về nghiên cứu nước ngồi dịch Việt Nam, kể đến như: Nhập môn triết học phương Tây S.E Stumpf, tác giả xếp tư tưởng trị J.S.Mill tư tưởng trị đại, sở tiền đề để nhà nước tham khảo, kết hợp với nhà trị học đương đại NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ DÂN CHỦ CỦA JOHN STUART MILL 1.1 Tiểu sử John Staurt Mill John Stuart Mill sinh ngày 20 tháng năm 1806 Pentonville, London, nước Anh Khả trí tuệ với giáo dục đặc biệt khiến John Stuart Mill tiếng thần đồng, bách khoa toàn thư nước Anh kỷ XIX Là nhà triết học, nhà logic học, nhà đạo đức học, nhà kinh tế trị học, nghiệp hoạt động John Stuart Mill để lại dấu ấn đậm nét lịch sử châu Âu Tuy không theo học trường đại học nào, giáo dục mà J.S.Mill thụ hưởng tầm trí tuệ ông xem huyền thoại Là đứa trẻ đặc biệt thông minh, J.S.Mill học tiếng Hy Lạp tuổi Lên tuổi, J.S.Mill đọc truyện ngụ ngôn Aesop, Cuộc viễn chỉnh {Anabasis') Xenophon toàn tác phấm nhà viết sử Herodotus J.S.Mill làm quen với tác phẩm Lucian, Diogenes Laertius, Isocrates hội thoại Plato Ngoài ra, J.S.Mill say sưa đọc nhiều tác phẩm lịch sử tiếng Anh Cũng năm tuổi, J.S.Mill bắt đầu học tiếng Latin, hình học Euclid, môn Đại số Khi 10 tuổi, J.S.Mill đọc tác phàm Plato Demosthenes cách dễ dàng Người Cha James Mill cho việc học sáng tác thơ quan trọng với cậu bé John Một sáng tác thơ sớm J.S.Mill phần viết mở rộng thêm trường ca lliat Vào thời gian rảnh rỗi, J.S.Mill thường say sưa đọc khoa học tự nhiên tiểu thuyết tiếng Don Quixote Robinson Crusoe Khoảng năm 12 tuổi, J.S.Mill bắt đầu nghiên cứu kỳ lưỡng logic kinh viện đọc luận thuyết logic Aristotle Tư tưởng tác phẩm Hệ thống Logic học có lẽ manh nha từ năm tháng Đen năm 13 tuổi, J.S.Mill có kiến thức tương đương với chương trình đại học tồn phần Bút lực nghiên cứu đến với J.S.Mill nhanh Năm 1812, J.S.Mill biên soạn lịch sử La Mã (history of Rome) cách ngắn gọn với 1500 từ Đen năm 1822, 16 ti, ơng có xuất tạp chí Khả trí tuệ phát triển sớm với giáo dục đặc biệt khiến J.S.Mill tiếng thần đồng Đặc biệt, Mill hưởng giáo dục tiến từ phía gia đình mình, đứa đặc biệt người bố đặc biệt Sinh London, ông trai James Mill, nhà kinh tế, môn đệ Jeremy Bentham, tác giả History of British India Không phải người ràng buộc theo quy ước xã hội, James Mill dạy học từ nhỏ Trong Autobiography, John Stuart Mill kể lại việc giáo dục đặc biệt, địi hỏi nhiều cố gắng từ bố Về tiền đề tư tưởng, trước hết cần phải kể đến thuyết công lợi từ Jeremy Bentham cha ông tảng để sau ông xây dựng lý thuyết mình, theo ông ông quan tâm tính hữu ích Mill chịu ảnh hưởng lý luận nhận thức từ nhà thực nghiệm Anh, Mill trình bàn tự do, ơng quan tâm ba hình thức tự là: tự lương tâm, tự ngôn luận tự lựa chọn cách sống Ông khẳng định tự lương tâm mang tính tuyệt đối, cịn tự ngơn luận điều kiện cần thiết để tự lương tâm không trở nên vô nghĩa Không nhà lý luận hàn lâm, J.S.Mill cịn nhà cải cách hoạt động ừị nhiệt thành Những năm 1865 - 1868, ông thành viên nghị viện, khách có tầm ảnh hưởng lớn hệ thống trị Anh, có mối quan hệ thường xuyên mật thiết với đảng Tự Tên tuổi J.S.Mill gắn liền với tác phẩm tiêu biểu: Hệ thống Logic (A System of Logic, 1843), Các nguyên lý kinh tế chỉnh trị học (Principles of Political Economy, 1848); Bàn tự (On Liberty, 1859); Chính thể đại diện (Representative Government, 1861); Chủ nghĩa công lợi (Utilitarianism, 1861); Auguste Comte chủ nghĩa thực chứng (Auguste Comte and Positivism, 1865); Sự áp phụ nữ (The Subjection of Women, luận văn, 1869); Với cơng trình nghiên cứu nghiêm túc uyên thâm, J.S.Mill lịch sử ghi nhận chân dung lớn triết học phương Tây Thời gian cuối đời, ông đến sống Avignon, Pháp Ngày tháng năm 1873, J.S.Mill qua đời Trong lịch sử triết học phương Tây, John Stuart Mill (1806 - 1873) triết gia cỏ ảnh hưởng rẩt lớn, vượt khòi biên giới xứ sở nước Anh kỷ XIX Ông triết gia đại diện cho chủ nghĩa kinh nghiệm Anh thời đại Victoria Không nhân vật kế tục truyền thống chủ nghĩa kinh nghiêm Anh, J.S.Mill ghi nhận đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa thực chứng, phong trào triết học trị phổ biến rộng rãi nửa cuối kỷ XIX Không nhà lý thuyết tiếng trị - đạo đức, J.S.Mill nhà logic học tài ba với tác phẩm Hệ thong Logic học (A System of Logic, 1843) Trong lịch sử logic học, J.S.Mill có đóng góp quan trọng vào phát triển logic học cổ điển hình thành từ thời Aristotle Tư tưởng tác phẩm J.S.Mill giá trị ảnh hường không nhỏ tư tưởng triết học - logic học Vì thế, nghiên cứu triết học J.S.Mill nói chung, nghiên cứu tư tưởng logic học cúa ơng nói riêng nhằm mở hướng tiếp cận lịch sử triết học phương Tây cận đại Hướng tiếp cận góp phần quan trọng làm sáng rõ thêm tranh lịch sử tư tưởng triết học phương Tây, mà J.S.Mill đại diện tiêu biểu cho logic học hình thức kỷ XIX Tư tưởng lơgíc J.S.Mill có nhiều nội dung, viết đề cập đến tư tưởng J.S.Mill chất nhận thức, logic với tư cách nghệ thuật khoa học lý luận, phương pháp suy luận quy nạp 1.2 Điều kiện lịch sử hình thành quan điểm dân chủ triết học J.S.Mill 1.2.1 Tình hình kinh tế nước Anh kỷ XIX Dưới kỷ XIX, cách mạng công nghiệp tạo phát triển thịnh vượng kinh tế nước Anh Không vậy, cách mạng cơng nghiệp cịn khiến quyền người lớn Con người ngày có ý thức quyền tự cá nhân Mặt khác, cách mạng công nghiệp người Thứ bốn, xây dựng mối quan hệ hịa bình: Các quan đại diện xây dựng mối quan hệ hịa bình hợp tác quốc gia nhóm nhà hoạt động biện pháp giải xung đột Thứ năm, đóng góp vào phát triển xã hội: Các quan đại diện đóng góp vào phát triển xã hội việc tạo chương trình giáo dục, đáp ứng nhu cầu lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao khoa học công nghệ.Trong kết luận, quan đại diện đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lợi phát triển cho hàng triệu người toàn giới Khi quản lý điều hành cách, quan đại diện giúp đưa định trị xã hội có tính đáng đáp ứng với lợi ích người dân lợi ích khác, đóng góp vào phát triển cộng đồng xã hội mà chúng phục vụ 2.3 Những đóng góp John Stuart Mill John Stuart Mill nhà triết học nhà kinh tế người Anh, biết đến với đóng góp quan trọng cho triết học trị, lý thuyết kinh tế văn hóa xã hội Các đóng góp ơng ảnh hưởng lớn đến chủ nghĩa tự do, phong trào tranh đấu cho quyền lợi phụ nữ giai cấp bị áp Trong lý thuyết trị, John Stuart Mill đưa quan điểm tự cá nhân quan trọng cần bảo vệ Ông cho xã hội tự phải đảm bảo quyền tự cá nhân quyền đối lập tự do, có quyền tự ngôn luận tư tưởng Đối với Mill, người ta giới hạn tự cá nhân trừ giới hạn cần thiết để bảo vệ quyền tự người khác Đó lý sao, lĩnh vực kinh tế, Mill khẳng định hành động kinh doanh cá nhân doanh nghiệp cần phải tự không bị chi phối nhiều nhà nước Ông cho quyền nên can thiệp vào kinh doanh cần thiết để đảm bảo tính cạnh tranh tránh tình trạng độc quyền kinh tế.Các nhà nghiên cứu phong trào nữ quyền biết đóng góp Mill, người viết tác phẩm "The Subjection of Women" để theo đuổi quyền lợi phụ nữ Ơng khẳng định phụ nữ có quyền giáo 28 dục tham gia vào hoạt động trị, điều giúp tránh khỏi hệ gây việc đàn áp quyền lợi phong tục tập quán phi lý Những quan điểm góp phần tạo nên giới công cho phụ nữ, trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều người chiến đấu cho quyền lợi phụ nữ.Với đóng góp quan trọng cho triết học trị, lý thuyết kinh tế phong trào nữ quyền, John Stuart Mill đem đến tác động đáng kể lịch sử nhân loại Quan điểm ơng đóng góp cho phát triển chủ nghĩa tự phong trào tranh đấu cho quyền lợi người bị áp Tác phẩm ơng cịn diện có giá trị với đóng góp giá trị việc bảo vệ quyền tự cá nhân 2.4 Giới hạn quyền uy xã hội cá nhân 2.4.1 Quyền uy Theo tư tưởng John Stuart Mill, quyền uy khả phủ xã hội kiểm soát giám sát hành vi cá nhân tổ chức, nhằm đảm bảo hiệu tốt đẹp cho lợi ích chung toàn xã hội Tuy nhiên, Mill cho quyền uy phải hạn chế, áp dụng hành vi gây hại cho cộng đồng, không nên can thiệp vào quyền tự cá nhân người hành vi khơng có tác động tiêu cực người khác 2.4.2 Giới hạn quyền uy xã hội cá nhân John Stuart Mill cho quyền uy xã hội phải giới hạn để tôn trọng quyền tự cá nhân Theo ông, quyền uy xã hội nên áp dụng trường hợp cần thiết để bảo vệ lợi ích chung ngăn chặn hành vi gây hại cộng đồng.Ông nhận thấy việc giới hạn quyền tự cá nhân khơng phải điều tốt, dẫn đến giảm sáng tạo khai thác tiềm người Tuy nhiên, người hành động mà gây hại cho người khác, quyền uy xã hội cần phải áp dụng để ngăn chặn hành vi đó.Để giới hạn quyền uy xã hội cá nhân, John Stuart Mill đưa nguyên tắc quan trọng, nguyên tắc tự Theo ông, tự quyền cá nhân để hành động theo ý muốn mình, miễn khơng gây thiệt hại 29 đến người khác Tuy nhiên, hành động cá nhân gây thiệt hại đến người khác, quyền uy xã hội nên áp dụng để giới hạn quyền tự cá nhân.Vì vậy, quan điểm John Stuart Mill, giới hạn quyền uy xã hội cá nhân cần phải xác định cách rõ ràng áp dụng cách hợp lý để đảm bảo quyền tự quyền lợi cá nhân cộng đồng Theo tư tưởng John Stuart Mill, quyền uy xã hội nên giới hạn quyền tự cá nhân trường hợp hành vi gây hại cho người khác cho cộng đồng Ngoài ra, Mill cho quyền uy áp dụng để đảm bảo lợi ích chung tồn xã hội, khơng sử dụng để khống chế, đàn áp hay kiểm soát tư tưởng quan điểm cá nhân Mill cho quyền tự cá nhân cần thiết để tạo điều kiện cho ý tưởng mẻ đột phá phát triển, để người dân tự chủ phát triển thân Vì vậy, giới hạn quyền uy xã hội cá nhân phải đặt nguyên tắc cân đối công bằng, để đảm bảo phát triển bền vững xã hội 3.1 Những giá trị dân chủ John Stuart Mill xã hội thời 3.1.1 Tuyên truyền giáo dục, văn hóa Tuyên truyền, giáo dục yếu tố cõi lõi thành công dân chủ John Staurt Mill tin giáo dục đòi hỏi công dân phải nhận giáo dục giúp họ suy nghĩa độc lập tham gia đầy đủ vào trình định Chúng ta cần cung cấp cho người hiểu biết kỹ cần thiết để tham gia vào hoạt động dân chủ Trên lĩnh vực văn hóa, bảo đảm quyền tự ngơn luận, báo chí, tự suy nghĩ, tự tư tưởng hoạt động khoa học, sáng tạo nghệ thuật đời sống tinh thần nói chung sở đường lối trị chủ đạo pháp luật nhà nước; hòa giải, hợp tác, khoan dung, đối thoại giải mâu thuẫn, xung đột xã hội Xã hội loài người q trình phát triển khơng ngừng xây dựng dân chủ, hoàn thiện giá trị dân chủ ngày cao Đây xu tất yếu khách quan tiến hóa lịch sử nhân loại Xây dựng dân chủ việc người (các cá nhân tổ chức, có đảng cầm quyền) sở nhận 30 thức điều kiện khách quan, chủ quan cụ thể để tiến hành hoạt động cần thiết nhằm thúc đẩy đời phát triển dân chủ thực tế Đó việc tạo dựng, thiết lập sở, điều kiện lịch sử cần thiết để thực thi nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội nhằm bảo đảm quyền lực lợi ích giai cấp cầm quyền John Stuart Mill nhân vật quan trọng phong trào triết học trị dân chủ kỷ 19 Ơng đóng góp nhiều cho việc phát triển giá trị dân chủ tự cá nhân Những giá trị quan trọng cho xã hội đại đặc biệt lĩnh vực tuyên truyền giáo dục văn hóa Trong tác phẩm "Sự tồn tự do" mình, John Stuart Mill đề cao đa dạng tự quan điểm ý kiến Theo ông, việc cho phép người có quyền tự bày tỏ ý kiến trao đổi với quan trọng phát triển xã hội Trong thời đại đại, việc tuyên truyền giáo dục văn hóa ngày trở nên quan trọng Những giá trị dân chủ John Stuart Mill cho thấy việc cho phép người có quyền tự bày tỏ ý kiến chia sẻ quan điểm giáo dục văn hóa cần thiết Việc tuyên truyền giáo dục văn hóa khơng cần thấu hiểu đồng ý, mà cần phải cho phép ý kiến trái chiều bày tỏ trao đổi Sự đa dạng tự quan điểm ý kiến giúp cho xã hội phát triển nữa.Việc tảo tự cho người có quyền tự bày tỏ ý kiến chia sẻ quan điểm lĩnh vực giáo dục văn hóa giúp cho xã hội đại phát triển cách tiến đáng kính Đó giá trị dân chủ John Stuart Mill xã hội thời lĩnh vực 3.1.2 Phát huy định hướng tư tưởng dân chủ sách Theo John Stuart Mill, tư tưởng dân chủ hoạt động tốt chỉnh phủ lan tỏa đất nước Nói cách khác sách phủ nên tuân thủ nguyên tắc dân chủ, đặc biệt việc tạo hội môi trường để người dân tham gia vào việc định áp đặt kiểm soát người đại diện họ John Stuart Mill nhân vật đóng góp lớn vào việc xây dựng giá trị dân chủ xã hội đại Các giá trị không 31 áp dụng lĩnh vực trị, mà cịn nhiều lĩnh vực khác giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội Một giá trị quan trọng John Stuart Mill quyền tự cá nhân Ông tin rằng, tự cá nhân điều kiện cần để phát triển toàn diện người xây dựng xã hội cơng Điều có nghĩa quyền dân chủ, cá nhân có quyền tự hành động, tự định tự bảo vệ riêng tư Giá trị dân chủ thứ hai mà John Stuart Mill đem lại cho xã hội đại quyền bình đẳng Ơng tin rằng, tất người có quyền đối xử bình đẳng coi ngang trước pháp luật Điều đặc biệt quan trọng xã hội đa dạng, nơi người có nhu cầu, giá trị quan điểm khác Giá trị dân chủ thứ ba mà John Stuart Mill đưa quyền tham gia trị người Theo Mill, người có quyền tham gia vào định sách đất nước đóng vai trị quan trọng việc quản lý điều hành xã hội Ông tin rằng, người có quyền tham gia trị, họ tự động trở nên đầy trách nhiệm đóng góp tích cực cho xã hội.Cuối cùng, John Stuart Mill đưa giá trị đặc biệt cho giáo dục tự ngơn luận Ơng cho rằng, giáo dục tự ngôn luận sở xã hội dân chủ Giáo dục giúp người hiểu biết trở nên đầy đủ nhân phẩm, tự ngôn luận giúp cho người có quyền tự biểu đạt ý kiến, thảo luận tranh luận Tóm lại, giá trị dân chủ John Stuart Mill có ảnh hưởng lớn đến xã hội đại Việc phát huy định hướng tư tưởng sách quan trọng để củng cố dân chủ xây dựng xã hội cơng bằng, người đối xử bình đẳng có quyền tham gia cống hiến 3.1.3 Sự phát triển xã hội kinh tế John Staurt Mill coi phát triển xã hội kinh tế cách để đảm bảo người nghèo, bị đói cịn non nớt xã hội Theo ông, tư tưởng dân chủ đòi hỏi cần tảng kinh tế xã hội lành mạnh để công dân tự tham gia đóng góp vào định 32 Xã hội, thiểu số phục tùng đa số tôn trọng quyền thiểu số; thống tính đa dạng khuynh hướng xã hội, bảo đảm quyền bảo vệ mặt xã hội công dân; khắc phục khác biệt tầng lớp xã hội, vùng miền đất nước; quyền công dân, quyền người bảo đảm pháp lý thực thi thực tế Kinh tế, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế, đặt kinh tế kiểm soát nhân dân, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích đáng nhân dân; có chế kinh tế đó, người làm tất pháp luật khơng cấm, người lao động có việc làm hữu ích, tham gia vào sở hữu, quản lý hình thức khác thụ hưởng thành lao động xứng đáng; kết hợp kế hoạch nhà nước với phát huy tiềm kinh tế người dân, bảo đảm quyền tự chủ, làm chủ doanh nghiệp người lao động John Stuart Mill nhà triết gia có ảnh hưởng lớn đến xã hội đại, đặc biệt lĩnh vực xây dựng giá trị dân chủ Các giá trị khơng áp dụng lĩnh vực trị mà cịn có ảnh hưởng đến phát triển xã hội kinh tế Trong viết này, đề cập đến giá trị dân chủ John Stuart Mill cách chúng ảnh hưởng đến phát triển xã hội kinh tế Giá trị dân chủ John Stuart Mill quyền tự cá nhân Mill tin rằng, cá nhân có quyền tự hành động tự định, họ trở nên đầy đủ nhân phẩm kích thích để phát triển tiềm Quyền tự cá nhân giúp người có hội tham gia vào xã hội đóng góp cho phát triển Trên thị trường, quyền tự cá nhân thúc đẩy sáng tạo đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao Giá trị dân chủ thứ hai mà John Stuart Mill đưa quyền bình đẳng Ông tin rằng, tất người có quyền đối xử bình đẳng coi ngang trước pháp luật Quyền bình đẳng giúp cải thiện tình trạng bất bình đẳng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia vào phát triển xã hội kinh tế Chính sách ưu đãi nhóm bị bỏ lại thiết kế phù hợp với giá trị 33 Giá trị dân chủ thứ ba mà John Stuart Mill đưa quyền tham gia trị người Theo Mill, người có quyền tham gia vào định sách đất nước đóng vai trò quan trọng việc quản lý điều hành xã hội Quyền tham gia trị giúp người tự đảm nhận trách nhiệm xã hội phát triển kỹ cần thiết để đóng góp tích cực cho phát triển xã hội kinh tế Cuối cùng, John Stuart Mill đưa giá trị đặc biệt cho giáo dục tự ngơn luận Ơng cho rằng, giáo dục giúp người hiểu biết trở nên đầy đủ nhân phẩm, tự ngơn luận giúp cho người có quyền tự biểu đạt ý kiến, thảo luận tranh luận Sự phát triển giáo dục tự ngơn luận đóng góp ý nghĩa đến việc phát triển trí tuệ, đổi tạo sinh kinh tế xã hội Tóm lại, giá trị dân chủ John Stuart Mill đóng góp ý nghĩa đến phát triển xã hội kinh tế đại Việc áp dụng giá trị sách đưa giúp cho xã hội phát triển bền vững tương lai 3.1.4 Củng cố giá trị phát huy dân chủ Việt Nam Ngày 02/09/1945 Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập Đây điểm khởi đầu, bước ngặt vĩ đại đánh dấu hình hành dân chủ Việt Nam, Nhà nước pháp quyền dân – dân – dân đời, thực hóa niềm mong mỏi tự do, bình đẳng nhân dân Việt Nam suốt nhiều kỷ qua Thì 06/01/1946, tồn dân ta tham gia bầu cử Quốc hội khóa đầu tiên, thực quyền làm chủ đất nước Mà lời nói Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa khẳng định ba nguyên tắc Hiến pháp “đảm bảo quyền tự dân chủ” Tóm lại, nguyên tắc dân chủ trở thành nguyên tắc cấu thành hệ thống trị Việt Nam ngày đầu lập nước Chính nhờ có dân chủ tự do, tiến bộ, phát huy tối đa quyền làm chủ người dân, tạo lòng tin ủng hộ nhân dân Sau đất nước thống nhất, nước ta lấy tên Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 34 1976 niềm hân hoan chiến thắng, thống đất nước, ong tinh thần dân chủ không mà ngày củng cố vững mạnh Tiêu ngữ “Độc lập – Tự – Hạnh phúc” 5đã cho thấy mục tiêu cao quốc gia hướng đến quyền người, tất lợi ích quốc dân Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam – đảng dân, dân, dâ, dân chủ nước ta tiếp tục gặt hái thành tựu to lớn Các Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam sau nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung đặt quyền lợi nhân dân lên hết, đảm bảo đầy đủ quyền dân chủ quyền bầu cử, tự ngơn luận, tự báo chí, tự tín ngưỡng, tự lại nước nước ngồi… Mọi người dân có quyền đóng góp, phát biểu ý kiến cá nhân tất vấn đề đất nước sở thượng tôn pháp luật Nhà nước chí khuyến khích thảo luận, tranh luận, tiếp thu ý kiến trái chiều phản biện có tính xây dựng từ quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, với vấn đề “nóng” đất đai, nhiều sách ưu đãi, mở rộng quyền sở hữu đất luật khiếu nại khiếu tố đặt nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi đáng người dân Hệ thống tịa án dân sự, hình quan kiểm sát, công an… thành lập, tổ chức chặt chẽ cấp, giúp nhân dân giải hàng trăm nghìn vụ kiện lớn nhỏ Đặc biệt, thời đại công nghệ thông tin mạng Internet bùng nổ, Nhà nước có nhiều cơng cụ truyền thơng đắc lực giúp người dân tiếp cận với nguồn tin thống; tạo kênh giao tiếp thiết thực, hiệu quả, giúp quyền lắng nghe ý kiến, góp ý chân thực, hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân Người dân sử dụng mạng xã hội công cụ Internet để thực tích cực quyền kiểm tra, giám sát, giúp phát sai phạm lĩnh vực để quan có thẩm quyền xử lý, chấn chỉnh kịp thời, nhanh chóng Có thể nói, thành tựu tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, gia nhập đóng vai trị quan trọng nhiều tổ chức khu vực giới, giữ mối quan hệ hữu nghị, hịa hảo với quốc gia có đường lối trị khác biệt… cho thấy dân chủ Việt Nam ngày Trính dẫn Nghị 351/2017/UBTVQH14 35 phát huy tối đa đặc tính ưu việt mình, giúp nâng cao vị thế, uy tín quốc gia trường quốc tế Tuy nhiên, đề cập, không dân chủ đạt đến hoàn hảo tuyệt đối Việt Nam ngoại lệ Hệ thống luật pháp kẽ hở, việc thi hành pháp luật quan pháp quyền cịn tồn sai sót định Một phận cán bộ, lãnh đạo hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng… Đây tiền đề tạo hội cho lực bất mãn, chống đối lợi dụng quyền dân chủ để đả kích, nói xấu, bơi nhọ hệ thống luật pháp, chế độ trị nước ta Nhiều người cho rằng, chất sai lầm nói đến từ quyền đảng lãnh đạo kêu gọi chuyển đổi sang đa nguyên, đa đảng, xây dựng xã hội dân sự, tòa án Hiến pháp… Quan điểm châm ngòi từ Xã hội Chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ vào năm 1989 tiếp tục kéo dài tận ngày hôm Nguy hiểm hơn, người có tư tưởng lại nhận ủng hộ, hậu thuẫn lớn từ tổ chức nước ngồi có quan điểm, đường lối Lực lượng vốn ỏi song biết cách tận dụng công nghệ, Internet để phát tán tin tức bịa đặt, sai thật, cắt ghép hình ảnh, video clip… tun truyền, kích động, lối kéo quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động biểu tình, bạo loạn chống quyền Trên thực tế, nhiều mơ hình đa đảng giới khơng khơng thành cơng mà cịn đẩy quốc gia vào tình trạng hỗn loạn, bất ổn tranh giành quyền lực liên miên; nước có đảng cầm quyền Singapore, Trung Quốc Việt Nam lại có ổn định an ninh, trị để tập trung phát triển kinh tế, giáo dục, khoa học kĩ thuật… gặt hái nhiều thành tựu phát triển thời gian qua Bởi vậy, tư tưởng đòi đa nguyên đa đảng trở nên không thuyết phục, lực lượng nói lại nhắm vào sơ hở, yếu kém, sai phạm tiêu cực điều hành, quản trị đất nước vụ án tham nhũng, tăng khống giá kit test xét nghiệm, đầu chứng khoán… để kích động, làm lung lay niềm tin nhân dân Các luồng tin chưa kiểm chứng lan truyền nhanh chóng mạng Internet, dễ dàng tiếp cận đến 70% dân 36 số Việt Nam, Nhà nước lại chưa có động thái kịp thời đính chính, cơng khai tin tức thống có liên quan, khó tiếp cận nguồn liệu khổng lồ từ trang mạng nước ngoài, nên việc kiểm sốt hành vi nói gặp nhiều khó khăn, thách thức Thêm vào đó, phần lớn người dân cịn thờ ơ, chưa chủ động tìm hiểu, trang bị kiến thức trị nên dễ bị kích động, phản ứng thái trước tin tức nói Do vậy, giải pháp cho vấn đề trước hết nằm việc giáo dục nhận thức, củng cố lĩnh trị cho người dân Song song với việc cải thiện đời sống, nhanh chóng giải quyết, xử lý triệt để tố cáo, khiếu nại, vướng mắc nhân dân; cần phải trọng đầu tư, trang bị cho nhân dân kiến thức, kĩ ứng xử tồn diện khơng gian mạng Người dân cần nhận thức rõ quyền lợi thiết thực gắn với an tồn, ổn định hệ thống trị – xã hội nhằm đẩy mạnh sản xuất, phát triển đất nước không nằm bạo động hỗn loạn làm thụt lùi kinh tế – nguyên dẫn đến đói nghèo, suy thối, lạc hậu, trì trệ Mỗi cơng dân Việt Nam hồn tồn trở thành “chiến binh” anh dũng, đầu phong trào chống tin giả, tin thất thiệt âm mưu chống phá Không thế, kênh truyền thơng thống cần phải hoạt động tích cực, nhanh chóng nhằm cung cấp kịp thời tin tức minh bạch, xác đến với người dân; đặc biệt kiện phức tạp, nhức nhối, dễ gây hiểu lầm hình thành dư luận trái chiều Đối với trường hợp sai phạm, quan có thẩm quyền cần nhận định cách bình tĩnh, sáng suốt, xử lý linh hoạt, cho người tội, động cơ; tránh đàn áp, bắt hay dùng biện pháp cứng rắn khơng cần thiết Bên cạnh đó, Nhà nước cần nhanh chóng thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao lực, trình độ cơng nghệ thơng tin đội ngũ cán bộ, đặc biệt người làm cơng tác quốc phịng – an ninh Đặc biệt, việc đẩy mạnh hợp tác với công ty, tập đồn cơng nghệ sở hữu trang mạng xã hội, truyền thông lớn Facebook, Youtube, Google… phải xúc tiến khẩn trương nhằm tăng cường kiểm soát an ninh mạng, chia sẻ liệu để hỗ trợ công phịng chống tội phạm cơng nghệ, Internet 37 Dân chủ mơ hình quản trị nhà nước nhân văn, tiến mà toàn thể nhân loại hướng đến bối cảnh Hiểu mô hình nắm tính chất khả biến, linh hoạt việc thi hành sách quyền tự công dân quốc gia, khu vực dựa điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức, giáo dục yếu tố lịch sử, địa trị, văn hóa, xã hội… có liên quan Tại Việt Nam, dân chủ có lịch sử 70 năm, với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trải qua nhiều thăng trầm, biến động, nước ta kiên định Nhà nước dân – dân – dân Dẫu nhiều nguy cơ, thách thức đe dọa đến an ninh – trật tự dân chủ hành, song toàn thể nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng, Nhà nước đề cao tinh thần hợp tác, đối thoại cởi mở sở tôn trọng, tiếp thu, chung tay xây Việt Nam dân chủ, văn minh, thịnh vượng bền vững 3.2 Hạn chế quan điểm dân chủ J.S.Mill 3.2.1.Chủ trương đấu tranh cho quyền tự người lại không bảo bình đẳng dân tộc có quyền tự do, độc lập Trong “Bàn vấn đề không can thiệp”, J.S.Mill tỏ ủng hộ sách đối ngoại nước Anh nhằm chống lại dân tộc thuộc địa địi quyền tự trị J.S.Mill ưa chuộng tự ông lại khẳng định “các nhà nước tự do, nhà nước khác, chiếm hữu nước phụ thuộc, giành chinh phục hay xâm chiếm thuộc địa” Đó mâu thuẫn mà J.S.Mill né tránh khơng tìm cách giải J.S.Mill khơng nhận thấy thống quyền tự người – vấn đề cốt lõi nhân quyền với quyền tự dân tộc Hạn chế tư tưởng nêu J.S.Mill xuất phát từ lập trường giai cấp điều kiện lịch sử quy định * Tính chủ quan thiếu quán quan điểm tự do: Thứ nhất, J.S.Mill đề xuất nguyên tắc để bảo đảm tự quyền cá nhân Trong trình đề xuất nguyên tắc đó, ơng gắng đưa 38 liên hệ lợi ích cá nhân xã hội, xét thực chất tư tưởng thể tinh thần tuyệt đối hóa tự cá nhân Thứ hai, J.S.Mill chưa luận giải cách khoa học bầu cử phương thức hạn chế quyền lực nhà nước J.S.Mill không luận giải cách khoa học phương thức hạn chế quyền lực nhà nước Thứ ba, J.S.Mill chủ trương xây dựng xã hội tương lai tốt đẹp thông qua tự thảo luận phẩm chất biết sửa sai người Trên thực tế, niềm tin J.S.Mill vào phẩm chất nói chưa đủ để xây dựng xã hội tốt đẹp 3.2.2 Hạn chế từ lập trường giai cấp từ việc hạ thấp vai trò quần chúng nhân dân J.S.Mill chủ trương đấu tranh cho quyền tự người ông không bảo cho bình đẳng dân tộc có quyền tự do, độc lập Tư tưởng ơng mang tính chủ quan, thiếu quán bắt nguồn từ vấn đề lập trường giai cấp J.S.Mill khách tên tuổi, nhân vật thuộc giới thượng lưu, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản Cùng với việc đề cao thái vai trò tầng lớp trí thức, J.S.Mill tỏ thái độ xem thường nhân dân lao động Ơng chưa thấy vai trị thực lực lượng quần chúng đông đảo, chưa hành động phong trào cụ thể mà dân chúng tham gia J.S.Mill nêu lên tinh thần “thuận nguyện” mà dân chúng cần có, chưa phải hành động cụ thể mà họ cần thực 39 KẾT LUẬN Tóm lại, tư tưởng John Stuart Mill dân chủ đóng góp lớn việc xác định hình thái phương Tây đại dân chủ phát triển đến ngày Việc đảm bảo quyền tự do, tìm kiếm cơng cung cấp giáo dục quan điểm cốt lõi tư tưởng dân chủ John Stuart Mill, chúng đề cập đến thơng qua phán xét cá nhân giá trị cá nhân quyền lợi người xã hội Điều với điểm mạnh yếu tố cốt lõi dân chủ John Stuart Mill nhân vật hàng đầu việc phát triển lý thuyết dân chủ thúc đẩy quyền tự cá nhân Những đóng góp ơng cho lĩnh vực ảnh hưởng đến triết học trị sách công kỷ Việc Mill bảo vệ phủ đại diện quyền tự ngơn luận tiếp tục nguyên tắc sống dân chủ đại, ủng hộ ông quyền tự chủ cá nhân giá trị quan trọng hành trình tìm kiếm viên mãn cá nhân tiến xã hội Nhìn chung, ý tưởng Mill đóng vai trị quan trọng việc hình thành hiểu biết mối quan hệ cá nhân xã hội tiếp tục phù hợp ngày 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thị Quỳnh Anh (2016), “Quan niệm bầu cử John Stuart Mill tác phẩm “Chính Thể Đại Diện” Ý nghĩa Việt Nam nay”, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học khoa hoc xã hội nhân văn [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Sự thật, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] “Đạo đức học cơng lợi John Stuart Mill”, tạp chí Khoa học Xã hội (Viện Phát triển bền vững vùng Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), số (165) năm 2012 [5] Nguyễn Hải Hoàng (2018), “Quan điểm Tự bàn tự John Stuart Mill”, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học khoa hoc xã hội nhân văn [6] Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Việt Nam 1946 [7] Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Việt Nam 2013 [8] Nguyễn Thị Thùy Linh (20220, “Quan Niệm John Stuart Mill thể tác phẩm “Chính Thể Đại Diện”, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học khoa hoc xã hội nhân văn [9] John Stuart Mill (1806-1874): “Bàn Tự do”/“On Liberty” (1859); Nguyễn Văn Trọng dịch, Tái lần thứ I, có sửa chữa NXB Tri Thức, 2006 [10] "John Stuan Mill với Bàn tự do", tạp chí Triết học (Viện Triết học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), số || (246) năm 2011 [11] “John Stuart Mill với phong trào đòi bình quyền cho phụ nữ”, tạp chí Nghiên cứu gia đình giới (Viện Gia đình Giới - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), số (22) năm 2012 [12] Nguyễn Ánh Hồng Minh (2014), “ Tư tưởng đạo đức John Stuart Mill tác phẩm “Thuyết Công Lợi””, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 41 [13] Tuệ Nhi, “Bàn vấn đề dân chủ nay”, Tạp chí Phương Đơng [14] Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích 2007, “Chính thể đại diện John Staurt Mill 1859”, NXB tri thức [15] Trần Văn Phòng, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, 2006, [16] “Tư tưởng John Stuart Mill tự cá nhân”, tạp chí Khoa học Xã hội (Viện Phát triển bền vững vùng Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), số (246) năm 2011 [17] Nguyễn Thị Xiêm (2019) “Quan điểm john stuart mill tự ý nghĩa việc thực quyền người việt nam nay”, Học Viện Chính Trị Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, - Một số trang wed [18] John Stuart Mill Xuất lần đầu Thứ năm 25 tháng năm 2016, Stanford Encyclopedia of Philosophy Archive [19] wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill [20] https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7 42

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w