Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA NGƯỜI PHÁP Ở QUẢNG NAM ( 1899 – 1944) Sinh viên thực : Trần Phương Dung Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 19SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA NGƯỜI PHÁP Ở QUẢNG NAM ( 1899 – 1944) Sinh viên thực : Trần Phương Dung Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 19SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn lời tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Minh Phương, khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Cảm ơn thầy thời gian qua người hướng dẫn tận tình, bảo, chỉnh sửa lỗi xảy đề tài để em hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng quan tâm, đóng góp lời khuyên, ý kiến quý báu cho em q trình làm khóa luận để em hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn đến thư viện trường Đại học Sư phạm, phòng học liệu khoa Lịch Sử, thư viện Tổng hợp thành phố Đà Nẵng, phòng ban xã Đại Đồng, xã Đại Hồng (huyện Đại Lộc) tạo điều kiện cho em tìm kiếm tư liệu phục vụ cho khóa luận cách tốt Dù cố gắng, song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy, Cơ, q bạn đọc góp ý để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Trần Phương Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .6 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp Khóa luận Bố cục Khóa luận NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢNG NAM VÀ CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở QUẢNG NAM 1.1 Khái quát vùng đất Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .8 1.1.2 Điều kiện lịch sử – xã hội .13 1.2 Công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam .17 1.2.1 Thực dân Pháp khai thác thuộc địa giai đoạn 1899 – 1944 17 1.2.2 Khái quát ba mỏ khoáng sản Nông Sơn, Vĩnh Phước, Bồng Miêu Quảng Nam 22 Chương QUÁ TRÌNH KHAI THÁC CÁC MỎ KHOÁNG SẢN 27 Ở QUẢNG NAM .27 2.1 Tổ chức sản xuất, khai thác mỏ khoáng sản 27 2.1.1 Mỏ than Nông Sơn 29 2.1.2 Mỏ than Vĩnh Phước .33 2.1.3 Mỏ vàng Bồng Miêu 36 2.2 Sự mở rộng quy mô hướng đầu tư người Pháp ( 1897 – 1939) 39 2.3 Kĩ thuật khai thác 42 2.3.1 Kĩ thuật khai thác mỏ than .42 2.3.2 Kĩ thuật khai thác mỏ vàng .44 2.4 Sản lượng khai thác 44 2.5 Thị trường tiêu thụ .47 2.6 Đời sống công nhân thợ mỏ 47 Tiểu kết chương .50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT 52 3.1 Đặc điểm 52 3.2 Tác động hoạt động khai thác khoáng sản người Pháp Quảng Nam đến kinh tế, xã hội 58 3.2.1 Tích cực 58 3.2.2 Tiêu cực 60 3.2 Tình hình khai thác mỏ khoáng sản Quảng Nam .62 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 Tên bảng Tình hình đầu tư vốn tư nhân Pháp Đông Dương (1859 – 1939) Sản lượng than khai thác từ mỏ than Nông Sơn giai đoạn 1900 – 1920 Sản lượng than khai thác từ mỏ than Vĩnh Phước giai đoạn 1923 – 1928 Sản lượng than khai thác từ mỏ vàng Bồng Miêu giai đoạn 1905 – 1938 Số lượng công nhân thời Pháp thuộc Tình hình phân bố vốn đầu tư ngành theo thời kì Trang 39 44 44 45 47 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt kí kết vào năm 1884, nước ta thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp Trong năm cuối kỉ XIX, thực dân Pháp mặt tập trung binh lực dập tắt phong trào yêu nước nhân dân ta địa phương để ổn định tình hình, mặt khác bước vơ vét nguồn tài nguyên nông sản, khoáng sản đất nước ta Cuộc khai thác thuộc địa thứ (1897 – 1914), Pháp tập trung vào khai thác lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp giao thông vận tải đem lại cho Pháp nguồn lợi khổng lồ, bên cạnh đó, nước ta tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp có thay đổi kinh tế xã hội Trong ba lĩnh vực khai thác chính, lĩnh vực cơng nghiệp, thực dân Pháp tập trung khai thác mỏ để vơ vét nguồn khống sản giàu có Việt Nam, đặc biệt mỏ than đá, thiếc, kẽm Quảng Ninh, Đơng Triều, Hịn Gai, Thái Ngun, Tun Quang,… Tất khoáng sản mà chúng vơ vét được đưa Pháp Tập trung vào khai thác mỏ than Pháp vừa vốn (đầu tư ít, th nhân cơng rẻ), lại vừa nhanh thu lợi nhuận đạt mức lãi cao Đây lý vào đầu kỷ XX suốt thời thuộc địa, ngành khai thác mỏ trọng phát triển Phần lớn xí nghiệp khai thác mỏ nằm tay tập đoàn tư Pháp, đồng thời, chúng cịn tận dụng nguồn nhân cơng lao động rẻ mạt Việt Nam để tiến vào hầm mỏ làm việc cho chúng Có thể thấy, từ bắt đầu đặt sách cai trị lên nước ta, với nguồn trữ lượng tài nguyên khoáng sản phong phú giàu có điều mà thực dân Pháp ý tập trung khai thác Khai thác mỏ lúc tập trung chủ yếu khu vực tỉnh phía Bắc, số tỉnh thành cịn lại miền Trung Quảng Nam, tạp chí L’Éveil économique de l’Indochine, số ngày 9-10-1927 viết “Les bassins Houillers de la province de Quang-Nam” (Những bãi than tỉnh Quảng Nam): “Khoảng năm 1904, ông Counillon, người đứng đầu Sở (Cục) Địa chất, thực nghiên cứu nhanh lưu vực thu thập số thực vật hóa thạch Chỉ đến năm 1921, sau biến chuyển thị trường than, đánh dấu từ cuối năm 1920, nghiên cứu bắt đầu lại, sau khai thác quy mơ nhỏ” Thơng qua ta thấy mỏ than dừng lại việc quan sát, thu thập mẫu khoáng sản Các mỏ than Quảng Nam cịn khai thác thống kê giới thiệu báo cáo thực dân Pháp Tỉnh Quảng Nam theo thống kê địa bàn tỉnh có mỏ than thăm dị, gồm mỏ than An Điềm, Ngọc Kinh, Sườn Giữa (Vĩnh Phước) Nông Sơn với trữ lượng lớn bộ, ngành liên quan ban hành quy định quản lý cụ thể để địa phương phối hợp quản lý đồng bộ; đồng thời quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ mơi trường khai thác hợp lí Có thể thấy, Quảng Nam tỉnh có giàu khống sản than đá với nhiều mỏ mà tiếp tục đầu tư khai thác Bên cạnh đó, mỏ khống sản khác vàng Bồng Miêu Phước Sơn; than đá huyện Nông Sơn, Đại Lộc; Titan huyện Núi Thành; Uran huyện Nam Giang; cát thủy tinh Hương An (huyện Quế Sơn) có trữ lượng lớn nên lí giải Pháp chọn mỏ khống sản Quảng Nam để đầu tư khai thác Từ sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất, nước ta - kinh tế với phát triển nông nghiệp chủ đạo, công nghiệp, thủ công nghiệp lĩnh vực kèm, sau đó, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập, tồn song song phương thức sản xuất phong kiến Cùng với đó, xã hội khơng có giai cấp cũ mà xuất lực lượng xã hội giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản thành thị Sau chiến tranh giới thứ kéo dài từ năm 1914 đến 1918, dù nước thắng trận Pháp bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ Để bù đắp thiệt hại to lớn chiến tranh, sở khơi phục lại địa vị kinh tế hệ thống tư chủ nghĩa Đế quốc Pháp vừa bóc lột nhân dân nước, vừa tiến hành bóc lột thuộc địa Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai, Pháp đầu tư vào Việt Nam tăng gấp lần so với trước chiến tranh (tập trung vào cao su khai mỏ) Bên cạnh việc tiếp tục khai thác than, Pháp thành lập nhiều công ty than đời Hạ Long, Đông Triều,… Giai đoạn 1919 - 1929 thời kỳ “bùng phát mỏ, boum minier”, nhà tư sản thực dân đổ xơ vào cơng việc thăm dị khai thác khống sản thuộc địa Đến giai đoạn mỏ than Quảng Nam sau trình thăm dò đến năm 1920 – 1921, thị trường than có biến đổi, mỏ than Quảng Nam đưa vào khai thác phải kể đến mỏ than Nơng Sơn, Vĩnh Phước Sau đó, khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động mạnh mẽ đến giới tư bản, có Pháp Một số mỏ than miền Bắc miền Trung bị nhà đầu tư vốn rút vốn, hạn chế việc khai thác, đời sống công nhân thợ mỏ gặp nhiều khó khăn Đến giai đoạn 1936 – 1939, khôi phục lại, thực dân Pháp lại lần đầu tư vào ngành khai thác Thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng lại trọng vào ngành khai thác khoáng sản Hai mỏ than khai thác từ sớm, từ thời nhà Nguyễn vua ý khai thác mỏ khoáng sản từ sớm Sau lên ngôi, tháng 10 năm 1802, vua Gia Long ban dụ cho “mở mỏ vàng, mỏ bạc, mỏ kẽm, mỏ đồng Tuyên Quang Hưng Hóa” Đến tháng 12 năm 1819, cho khai mỏ kẽm Hải Dương Đến đời Minh Mạng, năm 1821, khai thác 10.000 cân đồng, vua sai đúc súng lớn đặt tên “Bảo quốc an dân Đại tướng quân” Sau nước ta bị Pháp đô hộ nguồn tài nguyên khoáng sản ý khai thác Cho đến nay, mỏ than cịn hoạt động xuất nhiều tình trạng khai thác than trái phép, ảnh hưởng đến môi trường, trình nghiên cứu phát triển mỏ than Nông Sơn, Vĩnh Phước – mỏ than bật Quảng Nam cần cần phải nghiên cứu chi tiết, tỉ mỉ, đưa đánh giá ngành khai thác khoáng sản tạo việc làm kinh tế cho đời sống nhiều người dân Giống hai mỏ than kể trên, mỏ vàng Bồng Miêu khai thác từ sớm kéo dài đến tận năm 1944 Mỏ vàng Bồng Miêu với trữ lượng người Pháp với số liệu việc khai thác là, vào năm 1905 11.052 tấn, sản xuất 74 kg 300 vàng ròng 33 kg 800 bạc, trị giá 256.400 franc và, vào năm 1906 7.000 tấn, cho 43 kg 700 vàng rịng 24 kg bạc, hồn lại 151.000 franc Hai mỏ than Nông Sơn, Vĩnh Phước khai thác phục vụ sản xuất, mỏ vàng Bồng Miêu tạm đóng cửa Chính quyền địa phương bên cạnh việc đầu tư, phát triển việc khai thác lo lắng nạn khai thác khống sản số nhóm đối tượng Các mỏ khoáng sản thác từ sớm dẫn đến tình trạng trữ lượng mỏ có sụt giảm đáng kể cộng với vấn nạn khai thác trái phép gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống người dân xung quanh khu vực mỏ Việc tìm hiểu q trình khai thác mỏ khống sản giúp ta có thêm hiểu biết giai đoạn trước đó, mỏ khống sản khai thác nào, vấn nạn khai thác trộm khoáng sản diễn hay chưa thống kê sản lượng mỏ khai thác Các tư liệu ta tìm nguồn tài nguyên quý giá quan quản lý địa phương sản lượng khai thác mỏ qua thời kì, có biện pháp nhằm khai thác khống sản hợp lí có chế tài xử phạt nhóm đối tượng có hành vi sai phạm, khai thác khoáng sản chưa cho phép Việc tái lại trình hoạt động khai thác hai mỏ than Nông Sơn, Vĩnh Phước mỏ vàng Bồng Miêu (1899 – 1944) giúp ta có thêm hiểu biết q trình khai thác thực dân Pháp Quảng Nam khía cạnh cụ thể công nghiệp đặt công khai thác thuộc địa thực dân Pháp lên đất nước ta Bên cạnh đó, đề tài nêu đặc điểm hoạt động sản xuất khai thác than ba mỏ than, tác động phát triển kinh tế, xã hội Quảng Nam đề xuất nhằm bảo tồn khai thác than hợp lý địa bàn Quảng Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình nghiên cứu nguồn tư liệu thấy nghiên cứu, đề tài công nghiệp Nam Quảng Nam Tuy nhiên, số tác giả có cơng bố cơng trình có liên quan đến công nghiệp mỏ Để thực đề tài này, tác giả kế thừa cơng trình cơng trình sau cách gián tiếp cẩn trọng: Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn tác giả Nguyễn Thế Anh, nhà xuất Lửa Thiêng phát hành năm 1971 Tác phẩm cung cấp nghiên cứu trình khai thác mỏ qua vua triều Nguyễn đến năm 1834, năm1835 Bước đầu cho tác giả thấy công nghiệp mỏ khai thác từ sớm có quy định thuế nộp cho nhà nước Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945) tác giả Nguyễn Văn Khánh nhà xuất Đại học quốc gia phát hành năm 2004 Tác giả nghiên cứu thay đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX, đầu kỷ XX (1900 – 1918) từ năm 1919 – 1949 cách rõ ràng Trong đó, tác giả đề cập đến khai thác mỏ Quảng Nam với số liệu với mỏ than Bắc Kỳ Việt Nam thời Pháp đô hộ tác giả Nguyễn Thế Anh nhà xuất Lửa Thiêng xuất năm 1970 Trong sách tác giả đề cập đến sách cai trị, chế độ thuộc địa Pháp ba khu vực Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ, khai thác kinh tế biến đổi xã hội Việt Nam Bộ sách Lịch sử Việt Nam tác giả Tạ Thị Thúy nhà xuất Khoa học Xã hội xuất vào năm 2017 (tái lần thứ nhất, có bổ sung sửa chữa) Trong sách này, tập ( 1897 đến 1918) tập (1919 – 1930) cung cấp thông tin liên quan đến hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam phong trào chống Pháp nhân dân ta Việt Nam 1919 – 1930: thời kì tìm tịi định hướng tác giả Nguyễn Văn Khánh nhà xuất Tri Thức xuất năm 2019 đề cập đến vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 để ta thấy thời kì tác động khai thác thuộc địa đến với nước ta phong trào đấu tranh chống lại người Pháp Các báo Báo Quảng Nam Báo Tuổi trẻ, Tạp chí Kinh tế - xã hội Đà Nẵng "VÙNG ĐẤT CHÁY" XỨ QUẢNG” tác giả Võ Hà,”Than Nông Sơn (Quảng Nam) tiền đề cho thành lập công ty khai thác than Đà Nẵng” tác giả Dương Thanh Mừng “Khai thác mỏ than Vĩnh Phước (Quảng Nam) thời Pháp thuộc” tác giả Nguyễn Quang Hiển Thợ mỏ Ngọc Kinh tác giả Đ.Nam - T.Vũ Và số cơng trình đăng báo Quảng Nam Báo Đà Nẵng Tác giả sử dụng để bổ sung, tham khảo, kế thừa người trước cách khoa học mỏ than Nông Sơn, Vĩnh Phước, Ngọc Kinh Các báo tiếng Anh có liên quan đến đề tài nghiên cứu tạp chí nước ngồi:Daytona Beach Morning Journal, Journal Applied Environmental Research, Geological Conditions and Their Influence on Production Sustainability Indicators… số cơng trình nghiên cứu đăng nhà xuất trường Cambridge University có liên quan đến khai thác mỏ than Nơng Sơn, Ngọc Kinh, Vĩnh Phước tác giả kế thừa gián tiếp Các tư liệu tiếng Pháp: Société d’etudes dé mines de Quang Nam (Centre-Annam) (1896-1909) cung cấp thông tin khai mỏ Trung An Nam, nơi phát Quảng Nam có trầm tích vàng mạch ơng Bel trình bày Mineral Industry chuyến 1893, 1895, 1897 để khám phá mỏ khoáng sản Charbonnages de Nong Son, Annam (1907-1914) hay mỏ than Nông Sơn từ năm 1907 đến năm 1914 cho thấy phát triển khai thác mỏ than Nông Sơn với số liệu lượng than khai thác, thị trường tiêu thụ bến cảng thành lập nhằm mục đích chuyên chở, vận chuyển than Société Francaise des Houillères de Tourane (1889-1899) hay công ty than Pháp cung cấp tư liệu thời gian công ty thành lập, nghiên cứu hoàn thành tuyến đường Tourane - Huế dài 105 km sản lượng than công ty khai thác khoảng thời gian KẾT LUẬN Hoạt động khai thác khoáng sản Quảng Nam tiến hành từ sớm, từ thời nhà Nguyễn đẩy mạnh phát triển ngành khai mỏ nhằm phục vụ cho nhu cầu đất nước Sau hồn thành q trình xâm lược nước ta, thực dân Pháp đặt sách nhằm khai thác thuộc địa phục vụ cho quốc Trong giai đoạn từ 1899 đến 1944, người Pháp có sách tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) khai thác thuộc địa lần hai (1919 – 1929) Với hai khai thác thuộc địa đem lại cho Pháp nguồn nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ lớn cung cấp nguồn nhân cơng rẻ mạt cho đồn điền, xí nghiệp hai khai thác thuộc địa mang đến thay đổi rõ nét xã hội Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX Nhằm thúc đẩy công khai mỏ, so với khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp đổ vốn đầu tư vào ngành công nghiệp Việt Nam tăng lên giai đoạn từ năm 1902 đến năm 1920 nguồn vốn tăng từ 126,8 triệu francs đến 255,6 triệu francs từ năm 1920 đến năm 1939, số vốn tăng lên 1.036,1 triệu francs Những số cho thấy tư Pháp đổ vốn đầu tư vào ngành kinh tế phục vụ cho nhu cầu có chuyển hướng đầu tư Các mỏ khoáng sản Quảng Nam nhận số tiền đầu tư khủng từ người Pháp, cơng ty khống sản liên kết với công ty vận chuyển Tourane, vận chuyển khống sản đường bộ, đường sơng theo dịng Thu Bồn đến kho tập trung Tourane Mặc dù khai thuộc địa lần hai, nông nghiệp ngành đầu tư nhiều công nghiệp khai mỏ phát triển mạnh mẽ, tạo sản lượng lớn phục cho tư Pháp xuất sang quốc gia lân cận: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,… Các mỏ khống sản Nơng Sơn, Vĩnh Phước, Bồng Miêu khai thác công ty đấu thầu, tổ chức quy mô đầu tư trang thiết bị Người đào phải vào hầm mỏ, sử dụng cơng cụ cuốc, xẻng,… để đào khống sản đưa lên khỏi mặt đất Đến giai đoạn này, quặng đưa vào bể lọc sử dụng loại bột hóa chất để lọc tạp chất cịn khống sản ngun chất Các thiết bị nghiền, lị nướng dựa mơ hình sử dụng Transvaal, tức loại randmite, phịng thí nghiệm hóa học cho phép loại bỏ tạp chất Q trình đào, đãi vàng trải qua nhiều công đoạn, thành phẩm cuối tinh chất vàng hay khoáng sản loại bỏ tạp chất 67 Cùng với phát triển ngành khai mỏ số lượng người tham gia làm công nhân hầm mỏ tăng lên Các dân phu tham gia trực tiếp vào công đào, xúc, vận chuyển than bên ngồi hầm mỏ, với cơng cụ thô sơ, lạc hậu Đời sống công nhân hầm mỏ vơ cực khổ, khó khăn; làm việc hầm mỏ làm luân phiên ngày tuần So với nghề nông, làm dân phu phải chịu cảnh nhem nhuốc, làm việc hầm sau lịng đất, khơng 22 m tai nạn sập hầm xảy lúc khiến cho người công nhân nơm nớp lo sợ Ngoài ra, mỏ cho khai thác sản lượng lớn từ trăm đến nghìn đồng lương họ nhận ít, đủ phục vụ cho sinh hoạt, ngồi cịn phải nộp tiền thuế Tư Pháp vắt kiệt sức lao động tiền lương người lao động để làm giàu cho tư Cuối kỉ XIX đến khoảng kỉ XX, sản lượng khoáng sản mỏ khai thác từ đến nghìn năm cho thấy trữ lượng vàng vùng lớn, khai thác thời gian dài Với chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội, với trình xuất cảng tư bản, phát triển ngoại thương, đưa sản phẩm công nghiệp mỏ mở rộng thị trường, không bó hẹp quan hệ nội thương mà trở thành hàng hóa theo thương thuyền đến với thị trường nước giới Tóm lại, theo tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, trình phát triển khai thác mỏ khoáng sản Quảng Nam nay, tác động hoạt động khai thác đôi kinh tế văn hóa ln có chiều hướng chuyển biến mạnh mẽ Dưới triều Lê Thánh Tông vào kỉ XV, Quảng Nam trở thành phận Đại Việt thời điểm Trịnh-Nguyễn phân tranh, Quảng Nam thuộc quyền cai quản Trịnh Sau này, Quảng Nam trở thành tỉnh Việt Nam Nhờ vào di dân đông đảo đa thành phần nhân dân vào kỉ sau khơng giải vấn đề khan sức lao động vùng đất mới, mà mang đến thay đổi chất xã hội Được thiên nhiên ưu cho Quảng Nam mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn, chất lượng tốt nên khai thác sớm nay, trình khai thác diễn không ngừng phát triển, tạo nên thay đổi tất lĩnh vực kinh tế, xã hội Những vấn nạn hoạt động khai thác khoáng sản học cho cơng thăm dị, khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2017), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh J P Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859-1939), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2019), Công khai khẩn phát triển làng xã Bắc Quảng Nam Đà Nẵng từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Claude Bourrin (2017), Đông Dương ngày (1898 – 1908), Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Đại Lộc (1997), Lịch sử Đảng Bộ huyện Đại Lộc (1930 – 1975), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp cơng nhân Việt Nam: Sự hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hòa (2022), “Hệ thống đường thuộc địa vùng Đông Bắc Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1945”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khánh (2019), Việt Nam 1919 – 1930: Thời kỳ tìm tịi định hướng, Nxb Tri Thức, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Khánh (1999), “Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1919 – 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 251, tr.46-54 69 14 Phan Huy Lê (1963), “Tình hình khai mỏ triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 51 (Tháng 6), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 15 Dương Thanh Mừng (2022), “Than Nông Sơn (Quảng Nam) tiền đề cho thành lập công ty khai thác than Đà Nẵng”, Tạp chí phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, Số 147, tr 40-45 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (Viện Sử học dịch) (2001), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (Phạm Trọng Điềm dịch) (1992), Đại Nam thống chí, 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 20 Tạ Thị Thúy (2017), Lịch sử Việt Nam, tập 7( từ 1897 đến 1918), NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 21 Tạ Thị Thúy (2017), Lịch sử Việt Nam, tập (từ năm 1919 đến 1930), Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 22 Tạ Thị Thúy (2017), Lịch sử Việt Nam, tập (từ năm 1930 đến 1945), Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 23 Tạ Thị Thúy (2007), “Công nghiệp Việt nam giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp (1919 – 1930)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, tr.3949 24 Tạ Thị Thúy (2018), Lịch sử Việt Nam phổ thông từ 1930 đến 1945 (tập 6), Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 25 Thạch Phương, Nguyễn Đình An (chủ biên) (2010) , Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Phước Tương (2002), “Vai trò dinh trấn Thanh Chiêm việc phát triển Đàng Trong chúa Nguyễn”, in kỷ yếu hội thảo khoa học Vai trị lịch sử dinh trấn Quảng Nam, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam 70 27 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1985), Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng II Tài liệu Internet 28 Đỗ Hoàng Anh (2021), Công nghiệp hầm mỏ: Nguồn thu quan trọng Đông Dương, trang https://www.archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/congnghiep-ham-mo-nguon-thu-quan-trong-o-dong-duong.htm (truy cập ngày 27/12/2022) 29 Đoàn Cường (2012), Nhà thầu Trung Quốc "tháo thân", trang https://tuoitre.vn/nha-thau-trung-quoc-thao-than-511397.htm (truy cập ngày trang 14/4/2023) 30 Võ Hà (2021), "VÙNG ĐẤT CHÁY" XỨ QUẢNG” http://quangnamhangngay.com/vung-dat-chay-xu-quang-1393.html (truy cập ngày 12/4/2022) 31 Võ Hà (2021) , Quảng Nam: Cơ xử lý triệt để ô nhiễm từ đám cháy bãi thải mỏ than Nông Sơn trang https://baotainguyenmoitruong.vn/quang-nam-co-banxu-ly-triet-de-o-nhiem-tu-dam-chay-bai-thai-mo-than-nong-son-327155.html (truy cập ngày 14/4/2023) 32 Nguyễn Quang Hiền (2021), Khai thác mỏ than Vĩnh Phước (Quảng Nam) thời Pháp thuộc trang https://baoquangnam.vn/dat-va-nguoi-xu-quang/khai-thac-mothan-vinh-phuoc-quang-nam-thoi-phap-thuoc-114092.html (truy cập ngày 12/4/2023) 33 Vĩnh Khánh (2022), Nguồn lợi khống sản tầm nhìn thực dân Pháp Việt Nam trang https://kinhtedothi.vn/nguon-loi-khoang-san-trong-tam-nhincua-thuc-dan-phap-o-viet-nam.html (truy cập ngày 11/4/2023) 34 Đ.Nam – T Vũ (2010), Thợ mỏ Ngọc Kinh trang https://cuoituan.tuoitre.vn/tho-mo-ngoc-kinh-387984.htm (truy cập ngày 14/4/2023) 35 Đặng Ngọc Nguyên (2022), Triều Nguyễn “quái vật than đá” trang https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=20&cn=322&tc=86444 11/4/2023) 71 (truy cập ngày 36 Nguyễn Phương, Trình Đình Huấn, Trần Thị Vân Anh (2009), Đặc điểm phân bố khoáng sản đặc biệt độc hại tỉnh Quảng Nam, giải pháp ngừa tác động chúng đến môi trường trang http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2009/a312/a30.htm (truy cập ngày 20/4/2023) 37 Nguyễn Thành Sơn (2016), 20 cột mốc "đầu tiên" ngành Than Việt Nam trang https://nangluongvietnam.vn/20-cot-moc-dau-tien-cua-nganh-than-viet-nam- 16479.html (truy cập ngày 27/2/2023) 38 Lê Trung (2021), Cháy bãi thải hôi thối, dân 'nơm nớp' sống cạnh mỏ than Nông Sơn, trang https://tuoitre.vn/chay-bai-thai-hoi-thoi-dan-nom-nop-song-canh-mothan-nong-son-20210707082719596.htm (truy cập ngày 27/2/2023) III Tài liệu tiếng Anh 39 Beverly Deepe (1962), Coal Mining in Viet Nam, Daytona Beach Morning Journal 40 Chu Thi Que, Marina Nevskaya and Oksana Marinina (2021), “Coal Mines in Vietnam: Geological Conditions and Their Influence on Production Sustainability Indicators”, Issue 21, Volume 13 41 Diplomatic and Consular Reports (1904), “Travel of Mexico for the year 1902”, Annual Series, Issues 3112-3134 42 Minh Duc, Gia Chinh (2021), “Vietnam's kingdom of coal wants to use mining waste in construction projects”, Published by Vnexpress 43 Nguyen Ngoc Khoi (2014), “Mineral Resources Potential of Vietnam and Current State of Mining Activity”, Journal Applied Environmental Research 44 Nguyễn Thùy Linh (2020), “Dynamite, Opium, and a Transnational Shadow Economy at Tonkinese Coal Mines”, Modern Asian Studies, Volume 54, Issue Published by Cambridge University Press 45 Southwestern Journal of Grain, Flour, Coal (1916), “The McALESTER FUEL CO.COAL The best of Its Class From Each District”, Volume 16 72 IV Tài liệu tiếng Pháp 46 Les entreprises coloniales franỗaises (2020), Sociộtộ franỗaise des Houillốres de Tourane (1889-1899) 47 Les entreprises coloniales franỗaises (2017), Sociộtộ d’etudes mines de Quang Nam (Centre-Annam) (1896-1909) 48 Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Sociộtộ dộ docks et Houillốres de Tourane (1899 1907) 49 Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Mine d’or de Bong-Miû (Bong-Miêu) (1897 – 1944) 50 Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Charbonnages de Vinh-Phuoc (Annam) (1924 - 1930) 51 Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Charbonnages de Nong-Son (Annam) (1907 - 1927) 52 Louis Roubaud (1931), Việt Nam – La Tragé indochinoise, Paris, France 53 Jean Alberti (1934), L’Indochine d’autrefois et d’ạuourd’hui, Paris, France 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Cổ phiếu công ty khai thác Bồng Miêu COMPAGNIE MINIÈRE DE BONG-MIÛ (ANNAM) Société anonyme au capital de 500.000 fr divisé en 5.000 actions de 100 fr chacune dont 2.500 actions ordinaires et 2.500 actions de priorité (Công ty TNHH đại chúng với số vốn 500.000 fr Chia thành 5.000 cổ phiếu 100 fr.mỗi loại có 2.500 cổ phần ưu đãi) Vue générale des Éts des mines d'or de Bong-Miêu (Annam.) (Dịch: Toàn cảnh mỏ vàng Bồng-Miêu (Annam) [Nguồn: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Mine dor de Bong-Miỷ (BongMiờu) (1897 – 1944)] Atelier de concentration des mines d'or de Bong-Miêu (Annam.) (Dịch: Xưởng tập trung mỏ vàng Bồng-Miêu (An Nam.) [Ngun: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Mine dor de Bong-Miû (Bong-Miêu) (1897 – 1944)] COMPAGNIE MINIÈRE DE BONG-MIÛ (ANNAM) Idem ACTION DE PRIORITÉ DE CENT FRANCS AU PORTEUR (Dịch: CÔNG TY KHAI THÁC BÔNG-MIÛ (ANNAM) CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CỦA NGƯỜI CHỨA MỘT TRĂM FRANC) [Nguồn: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Mine dor de Bong-Miỷ (Bong-Miờu) (1897 1944)] PHỤ LỤC SOCIÉTÉ DES CHARBONNAGES DE VINH-PHUOC (Annam) Société anonyme au capital de 125.000 piastres, divisé en 625 actions de 200 piastres chacune Siège social : Sạgon (Dịch: CƠNG TY KHAI THÁC THAN VĨNH-PHƯỚC (Annam) Công ty TNHH đại chúng với số vốn 125.000 piastres, chia thành 625 cổ phiếu cổ phiếu 200 đồng Trụ sở: Sài Gòn) [Ngun: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Charbonnages de VinhPhuoc (Annam) (1924 - 1930)] Q trình vận chuyển khống sản [Nguồn: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Sociộtộ dộ docks et Houillốres de Tourane (1899 – 1907)] SOCIÉTÉ FRANÇAISE DES HOUILLÈRES DE TOURANE Société anonyme au capital de 4.000.000 de fr divisé en 8.000 actions de 500 fr au change de francs Siège social Tourane (Dịch: CÔNG TY THAN TOURANE PHÁP xã hội ẩn danh với số vốn 4.000.000 Fr chia thành 8.000 cổ phiếu 500 fr đổi franc Tr s chớnh ti Tourane) [Ngun: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Société dé docks et Houillères de Tourane (1899 – 1907)] PHỤ LỤC Une habitation aux mines de charbon de Nong-son Alb Pélissier, éditeur Tourane (Annam) Cachet du 12 mai 1906 (Dịch: Một nhà mỏ than Nong-son Alb Pélissier, nhà xuất Tourane (An Nam) Tem ngày 12 tháng năm 1906.) [Nguồn: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Sociộtộ dộ docks et Houillốres de Tourane (1899 – 1907)] Ateliers Groupe de mineurs (Dịch: hội thảo nhúm th m) [Ngun: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Sociộtộ dé docks et Houillères de Tourane (1899 – 1907)] Entrée des galeries (Dịch: Lối vào phòng trưng bày) [Nguồn: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Sociộtộ dộ docks et Houillốres de Tourane (1899 – 1907)] SOCIÉTÉ DES DOCKS ET HOUILLÈRES DE TOURANE Société anonyme au capital de 3.500.000 fr divisé en 7.000 actions de 500 fr chacune Constituée aux termes des statuts sous seing privé, en date du 1er mai 1899, et des deux assemblées générales tenues les 12 et 19 mai 1890 (Dịch: CÔNG TY THAN VÀ BẾN TOURNE Công ty TNHH đại chúng với số vốn 3.500.000 fr chia thành 7.000 cổ phiếu 500 fr Được thành lập theo điều khoản đạo luật tư nhân, ngày tháng năm 1899, hai họp chung tổ chức vào ngày 12 19 tháng nm 1890) [Ngun: Les entreprises coloniales franỗaises (2014), Sociộtộ dé docks et Houillères de Tourane (1899 – 1907)]