1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động khai thác khoáng sản dưới triều nguyễn (1802 – 1883)

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN DƢỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1883 Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Ngƣời hƣớng dẫn : Giang Thị Minh Chính : Sƣ phạm Lịch sử : 15sls : TS Trƣơng Anh Thuận Đà Nẵng 01/ 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, trang bị cho chúng em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Trương Anh Thuận, người thầy, người bạn nhiệt tình hướng dẫn trang bị nhiều kĩ quý báu cho chúng em suốt q trình làm khóa luận Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, phòng học liệu Khoa Lịch sử giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè tạo điều kiện cho chúng em tìm kiếm tư liệu Mặc dù có nhiều cố gắng phạm vi giới hạn đề tài kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn để đề tài hoàn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 Sinh viên Giang Thị Minh Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 1883) 1.1 Khái quát tình hình Việt Nam triều Nguyễn (1802 - 1883) 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 11 1.1.3 Văn hóa 15 1.1.4 Xã hội 18 1.2 Khái quát hoạt động khai thác khoáng sản trước triều Nguyễn (1009-1802) 21 Chương 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢNGIAI ĐOẠN 1802- 1883 27 2.1 Các hình thức khai thác chủ yếu 27 2.1.1 Do nhà nước quản lý 27 2.1.2 Do tư nhân người Việt tổ chức khai thác 29 2.1.3 Do thương nhân Hoa kiều khai thác 31 2.1.4 Do tù trưởng người dân tộc thiểu số khai thác 32 2.1.5 Do nhân dân tự đứng tổ chức khai thác 33 2.2 Kỹ thuật khai thác khoáng sản triều Nguyễn (1802-1883) 33 2.2.1 Kỹ thuật khai thác mỏ nhà nước quản lý 33 2.2.2 Kỹ thuật khai thác mỏ tư nhân quản lí 34 2.3 Chế độ thưởng phạt khai thác khoáng sản triều Nguyễn 35 2.3.1 Vấn đề khen thưởng 35 2.3.2 Vấn đề trách phạt 38 2.4 Quy định thuế 39 2.5 Thành đạt q trình khai thác khống sản giai đoạn 1802 - 1883 46 2.6 Đánh giá hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn 48 2.6.1 Tích cực 48 2.6.2 Hạn chế…………………………………………………………………… 49 2.7 Một số học kinh nghiệm cho vấn đề khai thác khoáng sản 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử quân chủ chuyên chế Việt Nam Ra đời bối cảnh đặc biệt, nhà Nguyễn trải qua nhiều biến cố suốt thời gian tồn tại, mang nhiều thị phi cầu viện ngoại bang, làm nước vào tay Pháp, phủ nhận nhà nguyễn củng có nhiều cơng lao việc thống đất nước mở mang lãnh thổ, phát triển kinh tế Trong suốt thời gian trị mình, vua nhà Nguyễn đưa hàng loạt sách để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục Trong vua Nguyễn đặc biệt ý đến việc khai thác khống sản Đến thời nhà Nguyễn, sách khai thác chế biến loại khoáng sản có thay đổi so với giai đoạn trước Điểm nhấn bật nhà Nguyễn biết tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có để tiếp tục phát triển, mở rộng Trên sở tạo thời kì “thai nghén” cho cơng nghiệp khai khoáng dân tộc Từ trước đến này, việc nghiên cứu triều Nguyễn tiến hành nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế thu hút khơng quan tâm giới học giả Tuy nhiên, sâu vào việc nghiên cứu sách khai thác khống sản triều Nguyễn, tại, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh Điều mức độ định ảnh hưởng đến tính tồn diện khách quan q trình đánh giá vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc Trong đó, thân sách khai thác khống sản triều Nguyễn giai đoạn 1802 1883 lại đề tài khoa học hấp dẫn Việc làm rõ sở đề sách trên, chủ trương cụ thể thể văn hành đương thời triều Nguyễn, hình thức kĩ thuật thành đạt trình khai thác , tất vấn đề thực có sức hút đặc biệt mang lại cho niềm cảm hứng nghiên cứu sâu sắc Trong bối cảnh nay, đất nước ta đối mặt với nguy cạn kiệt loại tài ngun khống sản tình trạng khai thác q mức Điều địi hỏi phải có sách đắn phù hợp để vừa giúp cho hoạt động khai thác đạt hiệu kinh tế cao, tránh lãng phí tài ngun khống sản quốc gia, mặt khác phải có sách hữu hiệu để bảo vệ nguồn tài ngun khống sản Vì vậy, việc nghiên khống sảnkhơng có ý nghĩa phương diện học thuật mà tạo sở khoa học vững để lãnh đạo quyền cấp nhìn từ góc độ lịch sử, lĩnh hội vận dụng học kinh nghiệm tiền nhân để lại q trình hoạch định sách phù hợp đắn việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản đất nước Xuất phát từ lí trên, thêm vào với niềm đam mê nghiên cứu tìm tịi lịch sử triều đại dân tộc, định lựa chọn vấn đề “Hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn (1802 – 1883)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, triều Nguyễn đề tài lớn thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Vì vậy, số lượng cơng trình khoa học khảo cứu vương triều số lĩnh vực trị, xã hội, văn hóa, qn tương đối phong phú.Tuy nhiên, vấn đề nhỏ nằm mãng kinh tế Việt Nam triều Nguyễn, nên xoay quanh việc nghiên cứu sách khai thác khống sản triều Nguyễn nhiều khoảng trống.Các tài liệu sách báo nghiên cứu vấn đề công bố Thời gian gần đây, vài tác giả bắt đầu tìm hiểu vấn đề này, nhiên, phạm vi nghiên cứu hẹp, chưa khảo cứu cách tồn diện sách khai thác khống sản triều Nguyễn Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu công trình “Chính sách khai thác mỏ đồng triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung Tuy nhiên công trình đề cập đến vấn đề khai thác mỏ đồng triều Nguyễn loại mỏ khác chưa quan tâm tìm hiểu Hay cơng trình luận văn thạc sĩ tác giả Trần Xuân Thanh “Hoạt động khai thác mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối kỉ XVIII đến kỉ XX” đề cập đến hoạt động khai thác khoáng sản người Hoa khơng đề cập đến cách tồn diện hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn, với tham gia nhiều lực lượng khác Và đề cập đến vấn đề khai thác khống sản phía Bắc Việt Nam cịn miền Trung miền Nam chưa tìm hiểu Nhìn chung cơng trình khai thác khía cạnh vấn đề khai tháckhống sản triều Nguyễn chưa tìm hiểu tồn diện vấn đề Chính số lượng cơng trình nghiên cứu vần đề cịn nên nguồn tư liệu để tơi tìm hiểu vấn đề tương đối hạn chế Tuy nhiên, điều thuận lợi tư liệu liên quan đến sách khai thác khống sản triều Nguyễn nhiều ghi chép sử lớn vương triều Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Với thành nghiên cứu vấn đề tương đối khiêm tốn nay, nguồn tư liệu gốc vơ q giá giúp tơi tiếp tục theo đuổi việc nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài này, tập trung nghiên cứucác hoạt động khai thác khống sản triều Nguyễn như: hình thức khai thác, kỹ thuật khai thác, quy định thuế hay cách xét thành tích sản lượng khoáng sản khai thác triều Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn (1802 – 1883) - Về không gian: bao gồm toàn lãnh thổ Việt Nam kéo dài từ Bắc đến Nam - Về thời gian: từ năm 1802 đến năm 1883, trải qua bốn triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm khôi phục lại cách chân xác hoạt động khai thác khống sản triều Nguyễn(1802 – 1883), từ đó, hi vọng giúp lãnh đạo quyền đứng từ phương diện lịch sử để đánh giá hoạch định sách đắn, phù hợp việc thăm dò, khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản đất nước tương lai 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, tác giả phải đảm bảo việc khảo cứu sâu sắc hoàn chỉnh số nội dung trọng tâm sau: Thứ nhất, sở nguồn tư liệu tập hợp được, tác giả luận văn khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn (1802 - 1883), đồng thời làm rõ hoạt động khai thác khống sản quyền qn chủ trước kỉ XIX Thứ hai, phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu tư liệu để tái lại cách tương đối hồn chỉnh hoạt động khai thác khống sản triều Nguyễn (1802 – 1883) số phương diện chủ trương thăm dò khai thác triều đình, hình thức, kĩ thuật khai thác, việc đánh thuế… thành đạt việc khai thác khoáng sản thời gian Thứ ba, dựa tồn nội dung hoạt động khai thác khống sản triều Nguyễn phục dựng trên, tác giả tiến hành đánh giá điểm tích cực hạn chế hoạt động này, từ rút số học kinh nghiệm cho việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử học phương pháp lịch sử phương pháp lơgic.Ngồi ra, tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống phương pháp liên chuyên ngành khác Đóng góp đề tài Đề tài “Hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn (1802 -1883)” nghiên cứu hồn thành có số đóng góp sau: Thứ nhất, “phục dựng” tương đối hồn chỉnh tồn hoạt động khai thác khống sản bốn triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, từ đó, cung cấp, bổ sung thêm nguồn tư liệu nữa, giúp việc nghiên cứu kinh tế Việt Nam kỉ XIX đánh giá triều Nguyễn thêm toàn diện khách quan Thứ hai, cơng trình hồn thành tài liệu nghiên cứu chuyên sâu có giá trị tham khảo cao, phục vụ cho công việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập lịch sử Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng giảng viên trường đại học cao đẳng sinh viên khoa học xã hội nhân văn, đặc biêt sinh viên chuyên ngành lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn (1802 - 1883) Chƣơng 2: Triều Nguyễn với hoạt động khai thác khoáng sản giai đoạn 1802- 1883 NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 1.1 Khái quát tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn (1802 - 1883) 1.1.1 Chính trị Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh thổ Đàng Trong Đàng Ngoài cũ, Nguyễn Ánh tự đặt niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn Các vua nhà Nguyễn từ Gia Long ( 1802 – 1819), Minh Mạng (1820 – 1840) đến Thiệu Trị (1841 – 1847), Tự Đức (1848 – 1883) xây dựng củng cố thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến bối cảnh khủng hoảng, suy vong Về tổ chức máy nhà nước:Sau lập triều Nguyễn, Gia Long xây dựng, kiện tồn hệ thống hành quan chế cho quyền Về hệ thống quan chế cấu quyền trung ương triều đại giống triều đại trước đó: Vua có quyền tối thượng Hai quan làm tham mưu đắc lực trực tiếp cho Hoàng đế Tam nội viện, sau đổi làm Văn thư phòng Nội các, gọi chung Văn phòng Trung ương.Các quan chuyên phụ trách giấy tờ, văn thư ghi chép Tứ trụ Đại thần (bốn vị Đại điện học sĩ), đảm đương việc quân đại sự, tới năm 1834 gọi viện Cơ mật Bên cạnh cịn có Tơng nhân phủ lãnh nhiệm cơng việc Hồng tộc [3,tr 102] Bên dưới, triều đình lập Lục Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng “Mỗi Bộ có Văn phịng Bộ với hai quan Ấn ty Trực ty Ấn ty phụ trách Cơ quan Bộ Trực ty tiếp nhận công văn địa phương” [3, tr 115] Thượng thư đứng đầu bộ, có vai trị đạo công việc chung Nhà nước Bên cạnh có Đơ sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) mang trọng trách tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn, Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ [11, tr 228 ] [11, tr 227] Năm 1822, vua M năm [11, tr 229] lâu [11, tr 226] l 43 [11, tr 227] Đối với mỏ thiếc trắng, triều Nguyễn có mỏ thiếc trắng khai thác mỏ Vụ Nơng tỉnh Thái Nguyên Theo lệ năm số thuế phải nộp cho triều đình 100 cân thiếc trắng [11, tr 229] Đối với mỏ sắt,Thái Nguyên nơi tập trung nhiều mỏ sắt nước ta Trong Bảo Nang, Linh Nham, Na Khuôn, Vân Đồn bốn mỏ sắt lớn khai thác vào năm đầu triều Nguyễn [11, tr 231].Thuế năm nộp thỏi sắt, Bảo Nang 2500 cân, Linh Nham 1200 cân, Na Khuôn 2000 cân, Vân Đồn 6000 cân Năm 1831, vua Minh Mạng cho đổi lại, nộp sắt luyện kỹ, theo Bảo Nang 2000 cân, Linh Nham 960 cân, Na Khuôn 1000 cân Vân Đồn 480 cân [11, tr 232] Xong đến năm 1834 lại cho trở theo lệ cũ mà thu Mỏ Chính Hòa vua Gia Long cho khai thác vào năm 1807, lệ thuế năm phải nộp thỏi sắt 300 cân, sau khơng có người lĩnh trưng nên phải bỏ hoang Các mỏ Na Hóa, Quan Hịa, Cù Vân mỏ nhỏ hơn, theo lệ năm nộp thuế 300 cân thỏi sắt Sau đổi lại thành nộp 240 cân sắt luyện kỹ đến 1834 lại cho đổi theo lệ cũ… [11, tr 233] Bắc Ninh có mỏ sắt Đồng Hịa, Bố Sơn, Ninh Hịa, Kính Kỵ, Âm Động [11, tr.229] Mỏ Bố Sơn vua Minh Mạng cho khai thác năm 1832, năm nộp thuế sắt luyện kỹ 600 cân Năm 1837, khơng có người chịu bỏ vốn khai thác nên triều đình cho miễn thuế để khuyến khích người có vốn lĩnh trưng Năm 1847, tình hình khai thác ổn định lại tiếp tục thu thuế cũ Mỏ Ninh Hòa thu thuế năm thỏi sắt 500 cân, cịn Kính Kỵ, Ấm Động thỏi sắt 300 cân[11, tr 230] Nhưng mỏ hoạt động vài năm khơng có người chịu bỏ vốn khai thác tiếp nên triều đình phải miễn thuế Sơn Tây có mỏ Cẩm Trạch Bản Lập Mỏ Cẩm Trạch Minh Mạng cho khai thác năm 1822 với thuế năm nộp sắt luyện lần đầu 200 cân Mỏ hoạt động năm, đến 1830 bị bỏ hồng thành rừng, phải cho 44 miễn thuế Còn mỏ Bản Lập số thuế thu quy định mỏ Na Hóa, Quan Hịa Thái Ngun [11, tr 231] Tun Quang có mỏ Bình Di Phú Linh khai thác từ năm đầu triều Nguyễn Mỏ Bình Di theo lệ năm nộp thuế sắt luyện lần đầu 600 cân, đến năm 1831, Minh Mệnh cho đổi thành 480 cân sắt luyện kỹ Mỏ Phú Linh năm nộp 400 cân sắt thỏi, sau đổi thành 320 cân sắt luyện kỹ Đến năm 1843 khơng có người “khai để lấy” nên Thiệu Trị cho lấp lại [11, tr 233] Mỏ Manh Xá (Lạng Sơn), khai thác năm 1826, thuế phải nộp năm 150 cân sắt luyện lần đầu Đến năm 1831 đổi thành sắt luyện kỹ 120 cân, năm sau triều đình lại cho quy đổi 100 cân sắt luyện kỹ lạng bạc để nộp Mỏ hoạt động đến năm 1835 “khí sắt sút kém” nên cho khai thác thêm mỏ thuộc địa phấn gần Tiên Hội, Uyên Bạc, Điền Phong châu Văn Uyên để làm sắt luyện kỹ 200 cân, quy 10 lạng bạc tốt nộp cho nhà nước [11, tr 234] Về sau Thiệu Trị, Tự Đức chiếu theo mà thu Ngồi mỏ Manh Xá, Lạng Sơn nhiều mỏ sắt khai thác giai đoạn Tất mỏ nộp thuế cách quy bạc tốt để nộp giống mỏ Manh Xá Ví dụ mỏ Bằng Mạc “cả năm nộp thuế sắt luyện kỹ 200 cân, cân nộp 10 lạng bạc tốt” [11, tr 235] Mỏ Tân Lang, năm 1836 nộp lạng bạc tốt, năm 1839 khí sắt thịnh vượng nên nộp lên 10 lạng… Cao Bằng có bốn mỏ sắt Quảng Hịa, Đơng Nam, Khải Hịa Liên Hịa [11, tr.236].Mỏ Quảng Hòa khai thác năm 1830 nộp thuế cho triều đình 1000 cân sắt luyện Sau Minh Mệnh lại cho đổi thành 800 cân sắt luyện kỹ vào năm 1831 Đến năm 1833 cho miễn thuế khơng có người lĩnh trưng khai thác Mỏ Đơng Nam, Khải Hịa, Liên Hịa theo lệ năm nộp thuế sắt luyện, Đông Nam 110 cân, Khải Hòa 500 cân, Mỏ, Liên Hòa 300 cân [11, tr 237] Đối với mỏ gang, giai đoạn từ năm 1802 – 1884, có ba mỏ gang khai thác Linh Thâm, Thanh Vân, Cẩm Trạch [11, tr 240] Cả ba mỏ tập trung tỉnh Tuyên Quang hoạt động thời gian ngắn nhà nước cho miễn thuế khơng có người lĩnh trưng khai thác Thuế nộp gang, số 45 thuế quy định năm hai mỏ Thanh Vân, Cẩm Trạch 600 cân, riêng mỏ Linh Thâm 300 cân [11, tr 240] Đối với mỏ chì, tỉnh Quảng Nam có mỏ chì thơn Lam Miêu thượng, hai vua Minh Mạng Thiệu Trị cho người đến “khai để lấy”, hai lần cho lấp lại chất chì có khai thác khơng hiệu [11, tr 237] Đối với kẽm trắng, hai mỏ An Lãng (Hải Dương), Nà Mẹt (Thái Nguyên) khai thác thời Minh Mạng Lệ thuế năm 720 cân kẽm trắng, sau mỏ bỏ hoang nên cho miễn thuế [11, tr 237].Mỏ Quang Vinh (Thái Nguyên) theo lệ năm nộp 2880 cân kẽm trắng, sau khơng có người nhận khai thác nên phải bỏ hoang [11, tr 238].Mỏ Bản Sơn (Thái Nguyên) Chu Danh Hổ đứng xin khai nấu, nộp bán cho triều đình năm 1835 Theo sau khai thác cho nấu đúc thành đồ 100 cân cấp cho 20 quan tiền [11, tr 239] Mỏ Phúc Ninh (Tuyên Quang) nộp thuế năm kẽm trắng 500 cân Đến năm 1821 vua Minh Mạng cho miễn thuế khơng có người khai thác phải bỏ hoang [11, tr 240] 2.5 Thành đạt đƣợc trình khai thác khống sản giai đoạn 1802 - 1883 Trong khoảng đầu kỉ XIX, nước có 139 mỏ vàng, bạc, đồng, kẽm,… khai đào, có 39 mỏ vàng, 32 mỏ sắt, mỏ bạc, mỏ đồng,….[36, tr 39] Các mỏ khoáng sản đa phần tập trung tỉnh miền Bắc, chủ yếu tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn…, miền Bắc nơi có sản lượng khống sản lớn nước Ngồi miền Trung có nhiều loại khống sản vàng, chì, kẽm,… tập trung chủ yếu Quảng Nam, Thanh Hóa.Các mỏ năm thu số lượng khoáng vật đáng kể cho triều đình tư nhân lĩnh trưng Năm 1838, mỏ chì sở mỏ Thái Nguyên thu tổng sản lượng 258.815 cân [11, tr 267] Mỏ vàng Tiên Kiều thuộc tỉnh Tuyên Quang, năm 1833 thu số vàng vụn 11 lạng, tiền, phân Phạm Hổ lĩnh trưng khai nộp cho triều đình [11, tr 253] Nhưng sau người khơng trung thực nên giao lại cho người địa phương khai thác, năm thu 46 30 đến 40 lạng vàng vụn [11, tr 275] Mỏ vàng Nông Đồn Lạng Sơn năm vừa nộp thuế, vừa bán cho triều đình tổng sản lượng 12 lạng vàng 10 tuổi Năm 1841, mỏ chì Bồng Miêu Quảng Nam thu chì vụn 208 cân, nấu thành chì cân [11, tr 287] Sau vua Thiệu Trị lại cho tiếp tục khai thác, thu 1600 cân quặng chì, nấu cân chì… Tuy nhiên mỏ thu hiệu cao, phần nhiều mỏ nhà nước đứng quản lí khai thác bị thua lỗ, sản lượng thu so với số tiền phải bỏ để đầu tư khai thác Như mỏ bạc Tống Tinh Thái Nguyên, năm Minh Mạng thứ 20 cho thống kế thực chi số tiền bỏ cho việc khai thác 173 quan, mà số bạc thu có lạng tiền, quy 43 quan, lỗ vốn 129 quan [11, tr 283] Hay mỏ bạc Nhân Sơn (Thái Nguyên), số tiền vốn mà triều đình phải bỏ cho việc khai thác “220 quan có lẻ, gạo phường có lẻ mà số bạc thu 10 lạng tiền, đáy lị thu chì 49 cân đem chiếu giá chợ bạc lạng trị giá tiền quan, chì 10 cân giá trị quan có lẻ, cộng 59 quan có lẻ, cịn thiếu tiền vốn 161 quan có lẻ, gạo phương có lẻ” [11, tr 284] Một sốmỏ khai thác thời gian ngắn phải cho lấplại khơng có người nhận lĩnh trưng chất lượng khoáng Như Bắc Kỳ có 27 nơi có vàng, đến năm 1839 lại nơi vàng, 18 nơi bị phong đóng lại.Cịn mỏ bạc có 10 nơi mà nơi bị bỏ hoang, nơi tiếp tục khai thác [11, tr 273] Nhiều mỏ thiếu tiêu sản lượng triều đình đặt trước khai thác mỏ kẽm Thái Nguyên Lũng Sơn Chi Sơn Tính đếnnăm 1838,mỏ Lũng Sơn khai thác thiếu 408.415 cân, mỏ Chi Sơn thiếu 39.640 cân [11, tr 267] So với Nhà nước, mỏ tư nhân lĩnh trưng, đặc biệt ngườiHoa, sản lượng khoáng sản thu năm nhiều Như mỏ bạc Tống Tinh, trước triều đình khai thác bị thua lỗ sau giao lại cho người Thanh khai thác năm lại thu đến 200 vạn lạng [11, tr 282] Tuy nhiên triều đình nhận số bạc nhỏ thuế bn bán cịn phần lớn bị thương nhân người Thanh đưa nước 47 2.6 Đánh giá hoạt động khai thác khoáng sản dƣới triều Nguyễn (1802 -1883) 2.6.1 Tích cực Dưới triều Nguyễn, hoạt động khai thác khoáng sản vua Nguyễn trọng cho đẩy mạnh thực Hàng loạt mỏ khoáng sản khai thác giai đoạn này, nhiều thời Minh Mạng Trong trình tiến hành,hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn đạt nhiều mặt tích cực Trong giai đoạn (1802 – 1883), hình thức khai thác đa dạng so với thời kì trước Chính sách cho đấu giá để lĩnh trưng khai thác giúp cho việc khai thác đạt kết tốt Ngồi loại khống sản cũ vàng, bạc, sắt, chì, loại khống sản lưu huỳnh, chu sa,… đẩy mạnh khai thác Đặc biệt thời Minh Mạng, khoáng sản than bắt đầu khai thác số lượng chưa đáng kể mở bước ngoặc cho ngành khai thác than nước ta [38] Trong vấn đề khuyến khích sản xuất, vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đưa nhiều sách để khuyên khích khai thác khoáng sản hiệu nhưgiảm thuế mỏ khống sản có chất quặng bị hao hụt Năm 1817, vua Gia Long cho giảm thuế mỏ bạc Phúc Sơn “khám thấy mảnh vụn mỏ sút kém”, năm 1822, vua Minh Mạng cho giảm thuế cho mỏ bạc Bông Ngân (Thái Nguyên) “mỏ lị nấu quặng có nhiều chỗ hỏng nát, hầm mỏ có nhiều chỗ bỏ hoang” [11, tr 223] Đối với mỏ khoáng sản bị bỏ hoang khơng có người đứng lĩnh trưng khai thác triều đình cho miễn thuế để kêu gọi chiêu mộ người khai thác Để khuyến khích tinh thần khai thác chủ mỏ mỏ phu, triều đình đưa mức thưởng định đạt sản lượng vượt mức quy định phải khai thác Với sách tạo động lực giúp cho người khai thác mỏ thêm hăng hái làm việc 48 Các vua nhà Nguyễn nhận yếu phương pháp tổ chức khai thác không ngại ngần học hỏi tư nhân lĩnh trưng để cải thiện hiệu khai thác Chẳng hạn vua Minh Mạng, năm 1836 hạ lệnh cho hai quan viên Lê Trường Danh Vũ Đức Quyền dựa vào Chu Danh Hổ để “mộ dân có vốn quen nghề hai, ba người để bảo lính biền đào lấy quặng, đặt lị nung nấu người nên trả giá thuê bao nhiêu, cho bọn Lê Trường Danh vào giá thuê mướn Chu Danh Hổ, lấy tiền kho cấp trả” [11, tr 259] Sau đó, vua Minh Mạng cịn hạ lệnh thuê lại thợ số phu mỏ lành nghề Chu Danh Hổ để họ dẫn cách đào quặng, nấu lò 2.6.2 Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động khai thác khống sản triều Nguyễn mắc phải nhiều hạn chế Trước hết, triều Nguyễn cịn hạn chế cơng tác tổ chức khai thác, quản lí mỏ khống sản Các mỏ khoáng sản nhà nước đứng tổ chức khai thác không đạt hiệu cao, có nhiều mỏ phải cho lấp lại sau thời gian ngắn hoạt động mỏ chì Lam Miêu Quảng Nam hay mỏ gang Linh Thâm, Thanh Vân, Cẩm Trạch Tun Quang, mỏ sắt Ninh Hịa, Kính Kỵ, Âm Độngở Bắc Ninh,… Đối với mỏ tư nhân lĩnh trưng, đặc biệt mỏ người Hoa khai thác, nhà Nguyễn tỏ bất lực việc quản lý tài sản sau khai thác Người Hoa sau lĩnh trưng khai thác nộp phần thuế nhỏ cho triều đình cịn lại họ bán bên ngồi đem nước Đối với vấn đề vua Nguyễn biết khơng có cách giải Tình trạng khai thác mỏ trái phép tồn làm hao tổn tài nguyên nhà nước, triều Nguyễn có giải pháp trừng trị khơng giải cịn tiếp diễn Tiếp đến, việc triều đình nhà Nguyễn độc quyền mua loại khoáng sản khiến cho việc khai thác tư nhân lĩnh trưng bị kiềm hãm Các chủ mỏ sau khai thác “ngoài việc nộp thuế thừa ra, nên đem hết số nộp nhà nước, theo thời giá cấp trả tiền”[11, tr 281] Tuy nhiên số tiền mà nhà nước chi trả cho chủ mỏ 49 lại khơng cao, khiến nhà lĩnh trưng cảm thấy bất mãn, mà nhiều người không chịu bán sản phẩm cho nhà nước mà triều đình buộc phải đóng cửa mỏ, không cho khai thác Bến cạnh đó, triều Nguyễn quy định mức thuế mỏ khoáng sản nặng nề Các mỏ khoáng sản sau khai thác thời gian triều đình cử người đến kiểm tra chất quặng, chất quặng tốt cho tăng thuế Như mỏ đồng Tụ Long, năm 1839, vua Minh Mạng sau cho người khám xét nhận thấy “khí mạch thịnh vượng” cho tăng thuế lên gấp đơi từ 40 lạng bạc lên đến 80 lạng [28, tr.467] Việc khai thác khống sản vốn khó khăn kỹ thuật khai thác lạc hậu, lại thêm triều đình tăng thuế khiến cho việc khai thác thêm khó khăn Nhiều chủ mỏ khơng khai thác đủ số lượng sản phẩm mà triều đình quy địnhnên số thuế nợ triều đình ngày nhiều, nhiều người khơng có đủ tiền nộp thuế nên phải bỏ trốn Kỹ thuật khai thác nhà nước giai đoạn cịn lạc hậu Khai thác thủ cơng mà suất khơng cao Lực lượng khai thác đông đa số lại điều động từ binh lính qua, nên họ khơng có hiểu biết, kinh nghiệm khai đào khống sản,vì mà việc khai thác không đạt hiệu thường xuyên lỗ vốn 50 2.7 Một số học kinh nghiệm cho vấn đề khai thác khoáng sản Hiện ngành cơng nghiệp khai khống ngành nhà nước đặc biệt quan tâm.Tuy nhiên việc khai thác cịn nhiều bất cập cần phải khắc phục.Việc tìm hiểu hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn giúp ta rút số học kinh nghiệm cần thiết cho ngành khai thác Đầu tiên, muốn khai thác khống sản hiệu phải có đội ngũ có trình độ chun mơn cao Cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển cơng nghiệp khai khống bền vững Theo đó, sở đào tạo cần tăng cường hiệu công tác đào tạo nhân lực Thiết lập mạng lưới sở đào tạo chuyên ngành để nâng cao khả hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Trang bị cho sinh viên tảng lý thuyết chuyên ngành có hệ thống, đại kỹ chun mơn, nghề nghiệp Cần có chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý, sở đào tạo đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực địa chất khoáng sản Các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực trường nên phát huy chế đào tạo đặt hàng Phối hợp chặt chẽ trường đào tạo đơn vị sản xuất để hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo kỹ chuyên môn nghề nghiệp thời gian sinh viên ngồi ghế nhà trường qua đợt thực tập sản xuất thực tập tốt nghiệp Thứ hai, cần nghiên cứu hồn thiện sách thu thuế tài ngun để bảo đảm điều tiết vào ngân sách nhà nước hợp lý từ khai thác khoáng sản Phải giữ ổn định quy định thuế mức thuế phải phù hợp Phải có mức phạt cụ thể cá nhân, doanh nghiệp trốn thuế Nếu khai thác nhỏ lẻ khơng nộp thuế người mua gom phải nộp thay, bảo đảm đối tượng khai thác người nộp thuế, tăng cường quản lý, tránh trốn thuế Thứ ba, cần phải có sách khuyến khích phát triển hoạt động khống sản cơng nghiệp khai khống thơng qua mở rộng quyền lợi cụ thể để huy động nguồn vốn xã hội hóa Khuyến khích khai thác tiết kiệm, hiệu quả, kinh tế, sử dụng công nghệ tiên tiến, đại thân thiện với môi trường Tăng cường công tác 51 quản lý cấp phép khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản, lựa chọn nhà đầu tư đủ điều kiện, tiềm lực để khai thác, chế biến tài nguyên Kiện tồn máy quản lý nhà nước thơng qua tăng cường nhân lực, đầu tư sở vật chất, thiết bị phối hợp ngành, cấp công tác quản lý nhà nước thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ xuất khoáng sản 52 KẾT LUẬN Ngành khai thác khống sản triều Nguyễn có bước phát triển so với giai đoạn trước Hình thức khai thác đa dạng, hình thức tư nhân lĩnh trưng trở nên phổ biến hoạt động có hiệu Chính nhờ mà nhiều loại khoáng sản lưu huỳnh, than, phát đẩy mạnh khai thác Trình độ qui mô khai thác mỏ nước ta giai đoạn đạt bước tiến định Trong công trường mỏ tư nhân người Việt, người địa phương làm chủ đạt đến trình độ cao phương thức khai thác (mang hướng tư bản), nên đưa lại hiệu định Đó xu tích cực phương thức sản xuất mới, so với phương thức bóc lột nơ dịch phong kiến nhà nước Sự thất bại Triều Nguyễn việc cơng hữu hóa, quốc doanh hóa mỏ khống sản nước ta trình độ quản lý thấp kém, phương thức khai thác lạc hậu, quan hệ sản xuất lỗi thời Cái không đổi mỏ nhà nước quản lý trước ngưỡng cửa canh tân khai khoáng đưa đến thất bại đường lối phát triển kinh tế quản lý tài nguyên triều Nguyễn Tuy nhiên, triều Nguyễn có nhiều cố gắng để phát triển ngành khai thác khống sản Các sách khuyến khích sản xuất, giảm tô, giảm thuế phần tạo động lực để thúc đẩy phát triển ngành nghề Khai khống ln ngành cơng nghiệp quan trọng đất nước, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, nguồn lực để phát triển quốc gia Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp cịn tồn việc quản lý khai thác khoáng sản khơng hiệu quả, gây lãng phí tài ngun Nhà nước cần có giải pháp thiết thực để giải vấn đề trên, tạo điều kiện động lực cho ngành khai thác chế biến khoáng sản ngày phát triển lớn mạnh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn Học, Hà Nội Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế & tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn: Những vấn đề đặt nay, ận Hóa, Huế Đỗ Bang (1998),Khảo cứu kinh tế & tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn: Những vấn đề đặt nay, ận Hóa, Huế Lê V Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Quyển II, NXB Trung tâm học liệu xuất Nguyễn Lê (2016), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb Công An Nhân Dân Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (271) Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 10 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 11 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 4, NXB Thuận Hóa, Huế 12 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 5, NXB Thuận Hóa, Huế 13 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 6, NXB Thuận Hóa, Huế 54 14 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 7, NXB Thuận Hóa, Huế 15 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 8, NXB Thuận Hóa, Huế 16 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 9, NXB Thuận Hóa, Huế 17 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 10, NXB Thuận Hóa, Huế 18 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 11, NXB Thuận Hóa, Huế 19 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 12, NXB Thuận Hóa, Huế 20 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 13, NXB Thuận Hóa, Huế 21 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 14, NXB Thuận Hóa, Huế 22 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 15, NXB Thuận Hóa, Huế 23 Trần Xuân Thanh (2014), Hoạt động khai thác mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối kỉ XVII đến kỉ XIX, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, NXB Giáo dụ 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, NXB Giáo dụ 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dụ 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 4, NXB Giáo dụ 55 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, NXB Giáo dụ 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, NXB Giáo dụ 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 7, NXB Giáo dụ 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 8, NXB Giáo dụ 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 9, NXB Giáo dụ 33 Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 34 Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam: Từ kỷ XVII đến kỷ XVIII, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam: Từ năm 1802 đến năm 1858, Tập 5, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Viện Sử học (2013), Lịch sử Việt Nam: Từ năm 1858 đến năm 1896, tập 6, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu Internet 37 http://maydopro.com/tintuc/chi-tiet/cach-dai-vang-sa-khoang-tai-viet-nam 14/08/2018) 38 Nam Dương (2017), “Những điều biết ngành có ơng tổ vua Minh Mạng”, trang http://ttvn.vn/kinh-doanh/nhung-dieu-it-nguoi-biet-ve-nganh-co-ong-tola-vua-minh-mang-42017810105429220.htm(truy cập ngày 14/08/2018) 39 Vương Quốc Hoa (2018), “Vương triều nhà Nguyễn lịch sử phong kiến Việt Nam”, trang https://baomoi.com/vuong-trieu-nha-nguyen-trong-lich-su-phongkien-viet-nam-1802-1945/c/26095665.epi (truy cập ngày 14/08/2018) 56 40 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), “Khai thác mỏ đồng thời triều Nguyễn”, tranghttp://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Khaithac-mo-dong-thoi-trieu-Nguyen-38277.html (truy cập ngày 14/08/2018) 41 Nguyễn Thanh Tuyền (2017), “ Tài buôn bán người Việt xưa – Nhà khai thác mỏ lừng danh triều Nguyễn”, trang http://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/taibuon-ban-cua-nguoi-viet-xua-ky-2-nha-khai-thac-mo-lung-danh-trieu-nguyen354201.html 42 “Tình hình thủ công nghiệp Việt Nam thời Tự Đức 1848 – 1883”, trang http://doan.edu.vn/do-an/tinh-hinh-thu-cong-nghiep-viet-nam-duoi-thoi-tu-duc1848-1883-2601/ (truy cập ngày 14/08/2018) 57 ... chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn (1802 – 1883) số phương diện chủ trương thăm dị khai thác triều đình, hình thức, kĩ thuật khai thác, việc đánh thuế… thành đạt việc khai thác khoáng. .. nghiên cứucác hoạt động khai thác khoáng sản triều Nguyễn như: hình thức khai thác, kỹ thuật khai thác, quy định thuế hay cách xét thành tích sản lượng khống sản khai thác triều Nguyễn 3.2 Phạm... quát hoạt động khai thác khoáng sản trước triều Nguyễn (1009-1802) 21 Chương 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢNGIAI ĐOẠN 1802- 1883 27 2.1 Các hình thức khai thác

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w